Cảnh lễ hội ngày xuân trong tiết Thanh minh

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 9 (Trang 105 - 106)

II. Truyện Kiều

2. Cảnh lễ hội ngày xuân trong tiết Thanh minh

hoạt động gì ? Em biết gì về những hoạt

động ấy? - HS xác định.

- GV: Tác giả đã sử dụng từ ngữ gì để thể hiện hoạt động của lễ hội? Tác dụng của

việc sử dụng từ ngữ ấy?

- HS chỉ ra cách dùng từ ngữ trong đoạn thơ.

GV bình: Thơ ca là nghệ thuật của ngôn từ các từ ghép, từ láy là danh từ, động từ, tính từ đã đợc Nguyễn

sáng đẹp của mùa xuân).

Gợi tả không gian khoáng đạt trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.

- Hai câu thơ tiếp : Là một bức tranh tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng :

+ Cỏ non : Gợi sự mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống.

+ Xanh tận chân trời : Khoáng đạt, trong trẻo.

+ Trắng điểm : Nhẹ nhàng, thanh khiết, sống động, có hồn.

Màu xanh + trắng : Gợi cảm giác mênh mông mà quạnh vắng, trong sáng mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết. Nền của tranh là một màu xanh bát ngát tới tận chân trời của đồng cỏ, trên đó điểm xuyết một vài bông lê trắng. Một bức tranh mùa xuân với đờng nét thanh tú, mầu sắc hài hoà, trong trẻo.

- Bút pháp nghệ thuật: Tả ít, gợi nhiều, gợi kết hợp với tả; cách dùng từ độc đáo "trắng điểm ". Tất cả khắc hoạ nên một bức tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ - chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du.

2. Cảnh lễ hội ngày xuân trongtiết Thanh minh tiết Thanh minh

- Lễ tảo mộ - Hội đạp thanh

Truyền thống văn hoá dân tộc Việt Nam.

- Hàng loạt từ ghép, từ láy là danh từ, đại từ, tính từ : yến anh, chị em, tài tử, giai nhân... gần xa, nô nức, sắm sử, dập

dìu.

Du sử dụng chọn lọc tinh tế , làm sống lại không khí lễ hội mùa xuân, một nét đẹp văn hoá lâu đời của Phơng Đông, của Việt Nam. Các tài tử, giai nhân (trong đó có

ba chị em Kiều) trong buổi du xuân không chỉ cầu nguyện cho những vong linh mà còn gửi gắm bao niềm

Một phần của tài liệu GA ngữ văn 9 (Trang 105 - 106)