Học sinh đọc ví dụ 1a, b
- GV: Tìm từ Hán Việt trong đoạn trích?
- Học sinh làm bài tập 2 mục II.
- GV: Những từ này có nguồn gốc từ đâu?
- HS xác định đợc là từ tiếng Anh. - GV: Vậy qua phân tích ví dụ em có thể rút ra nhận xét gì?
HS đọc ghi nhớ
II. Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài của tiếng nớc ngoài
1. Ví dụ:
a. Tìm từ Hán Việt:
1a: Thanh minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến thanh, bộ hành, xuân, tài tử, giai nhân.
1b: Bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch ngọc.
b. Từ ngữ mới:
a: Bệnh AIDS -> Có nguồn gốc từ b: Ma-két-ting tiếng Anh.
2. Kết luận
Trong quá trình phát triển, Tiếng Việt đã mợn rất nhiều từ ngữ nớc ngoài để làm phong phú cho vốn Tiếng Việt. Chủ yếu là mợn tiếng Hán.
* Ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
Làm theo nhóm tại chỗ giáo viên tổ chức báo cáo kết quả → sữa chữa kết luận.
Bài 2:
Chia nhóm làm bài 2 (4 nhóm)
Mỗi nhóm tìm 2 từ, thi nhanh trong 3 phút lên bảng.
GV sửa chữa cách giải nghĩa khen th- ởng đội làm nhanh.
iii. luyện tập
Bài 1:
- X + trờng
(Chiến trờng, công trờng...) - X + hoá (cơ giới hoá..)
- X + điện tử (th điện tử, giáo dục điện tử...)
Bài 2: 5 từ mới gần đây.
- Bàn tay vàng (bàn tay tài giỏi, hiếm có trong việc thực hiện 1 thao tác lao động và kinh tế nhất định.)
- Cơm bụi (cơm giá rẻ, trong quán nhỏ.) - Cầu truyền hình.
(Gợi ý: các ngành lĩnh vực khác nhau)
Bài 3: GV chia 2 cột cho 2 HS lên điền vào cột.
Bài 4: GV tổ chức cho HS thảo luận theo yêu cầu SGK.
- Công viên nớc. - Đờng cao tốc. Bài 3: Từ mợn tiếng Hán - Mãng xà - Biên phòng - Than ô, nô lệ - Tô thuế, phi án - Phê bình, ca sĩ Từ mợn ngôn ngữ Âu - Xà phòng - Ô tô - Ra đi ô - Cà phê - Ca nô Bài 4:
Thảo luận: Ngôn ngữ của 1 đất nớc cần thay đổi → phù hợp với sự phát triển.
* Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà
- Nắm vững toàn bộ kiến thức tiết học; Làm bài tập hoàn chỉnh. -Tiếp tục su tầm tài liệu, chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
- Chuẩn bị: Truyện Kiều của Nguyễn Du.