Trong bài tập của dạy học theo chủ đề môn học có: bài tập độc lập theo từng nội dung kiến thức và bài tập liên hệ giữa các nội dung kiến thức. P là hình chiếu của chất điểm M lên trục Ox[r]
Trang 1KHỐI THPT QUỲNH LƯU
(CỤM THI LIÊN TRƯỜNG )
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2016 – 2017
Đề kiểm tra năng lực môn: Vật lý
(Đề có 02 trang) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (5,0 điểm).
1 Nêu những ưu thế của dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống hiện nay
2 Nêu các hoạt động trong thiết kế tiến trình dạy học chủ đề Trong năm học 2016-2017 tổ chuyên môn chọn chủ đề dạy học cho môn học là “Chuyển động tròn đều, dao động điều hòa
và dòng điện xoay chiều” Là một thành viên của tổ chuyên môn Thầy (cô) hãy: Thiết kế hoạt động
“ khởi động (mở bài)” cho chủ đề (thời gian dành cho hoạt động này từ 15 đến 20 phút), thực hiện các bước để đưa phần “ khởi động (mở bài)” này lên không gian trao đổi chuyên môn của
tổ trên “ Trường học kết nối”
Câu 2 ( 4,0 điểm).
Trong bài tập của dạy học theo chủ đề môn học có: bài tập độc lập theo từng nội dung kiến thức và bài tập liên hệ giữa các nội dung kiến thức Từ hai bài tập sau:
Bài 1: Một chất điểm M chuyển động tròn đều có tốc độ dài 160 cm/s và tốc độ góc 40 rad/s P
là hình chiếu của chất điểm M lên trục Ox trùng với một đường kính của đường tròn quỹ đạo
và có gốc tọa độ O trùng với tâm của đường tròn quỹ đạo Tìm tốc độ trung bình trong một chu
kì của hình chiếu P?
1, 2
u=240√2 cos100 πttΩC=10
− 3
6 πt F Bài 2: Đặt điện áp (V) vào đoạn mạch RLC mắc nối
tiếp Biết R=60, cuộn dây thuần cảm có và tụ điện có Tính điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện, hai đầu đoạn mạch và giá trị tức thời của dòng điện qua mạch tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm
Thầy ( cô) hãy : - Giải hai bài tập trên
- Xây dựng hệ thống câu hỏi có tính liên kết nội dung kiến thức để giúp học sinh giải từng bài tập trên
Câu 3 (6,0 điểm)
M t con l c đ n g m qu c u kim lo i nh kh i l ồm quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ả cầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ối lượng m=100g mang điện tích q = ượng m=100g mang điện tích q = ng m=100g mang i n tích q = đ ện tích q = 7.10-7C đượng m=100g mang điện tích q = c treo b ng s i dây nh không giãn chi u d i l = 1m v ằng sợi dây nhẹ không giãn chiều dài l = 1m và đặt vào điện ợng m=100g mang điện tích q = ẹ không giãn chiều dài l = 1m và đặt vào điện ều dài l = 1m và đặt vào điện ài l = 1m và đặt vào điện ài l = 1m và đặt vào điện đặt vào điện ài l = 1m và đặt vào điện đ ện tích q = t v o i n
tr ư ng đều dài l = 1m và đặt vào điện u có đư ng s c n m ngang c ức nằm ngang cường độ E = 105 V/m Bỏ qua sức cản không ằng sợi dây nhẹ không giãn chiều dài l = 1m và đặt vào điện ư ng đ E = 105 V/m B qua s c c n không ỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ức nằm ngang cường độ E = 105 V/m Bỏ qua sức cản không ả cầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q =
a) Tính góc l ch dây treo so v i ph ện tích q = ới phương thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân ư ng th ng ẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân đức nằm ngang cường độ E = 105 V/m Bỏ qua sức cản không ng khi con l c v trí cân ở vị trí cân ị trí cân bằng?
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2b) Khi con lắc đang đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện trường và giữ nguyên cường độ Sau đó con lắc dao động điều hòa Tính tốc độ quả cầu khi nó đi qua vị trí dây treo có phương thẳng đứng ?
c) Khi con l c dao đ ng đến vị trí biên ở câu b ta truyền cho quả cầu vận tốc v0 n v trí biên câu b ta truy n cho qu c u v n t c v0 ị trí cân ở vị trí cân ều dài l = 1m và đặt vào điện ả cầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ận tốc v0 ối lượng m=100g mang điện tích q = theo ph ư ng th ng ẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân đức nằm ngang cường độ E = 105 V/m Bỏ qua sức cản không ng h ưới phương thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân ng lên Coi gia t c tr ng tr ối lượng m=100g mang điện tích q = ọng trường không thay đổi theo độ ư ng không thay đổi theo độ i theo đ cao Tính v n t c nh nh t c a qu c u trong quá trình chuy n ận tốc v0 ối lượng m=100g mang điện tích q = ỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ấy g = 10m/s2 ủa quả cầu trong quá trình chuyển động theo v0 ? (Biết ả cầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ển động theo v0 ? (Biết đ ng theo v0 ? (Bi t ến vị trí biên ở câu b ta truyền cho quả cầu vận tốc v0
t khi qu c u ả cầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = đượng m=100g mang điện tích q = c truy n v n t c v0 ều dài l = 1m và đặt vào điện ận tốc v0 ối lượng m=100g mang điện tích q = đến vị trí biên ở câu b ta truyền cho quả cầu vận tốc v0 n khi đại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ận tốc v0 ối lượng m=100g mang điện tích q = t v n t c nh nh t thì dây b ỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ấy g = 10m/s2 ị trí cân chùng).
Câu 4 (5,0 điểm)
Thầy (cô) hãy trình bày một số phương án xác định hệ số ma sát trượt giữa vật nhỏ dạng khối hộp và một tấm ván dài, phẳng Hãy nêu ưu và nhược điểm của các phương án thí nghiệm
đã xây dựng từ đó tìm phương án thí nghiệm khả thi
Trang 3
-Hết -KHỐI THPT QUỲNH LƯU
(CỤM THI LIÊN TRƯỜNG )
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2016 – 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC
Môn: Vật lý
Câu1
(5đ)
1 Ưu thế
+ Các nhiệm vụ học tập được giao, học sinh quyết định chiến lươc học tập với sự chủ
động hỗ trợ, hợp tác của giáo viên (Học sinh là trung tâm)
+ Hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiến thức khoa học, hiểu biết tiến trình
khoa học và rèn luyện các kĩ năng tiến trình khoa học như: quan sát, thu thập thông tin,
dữ liệu; xử lý (so sánh, sắp xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực
tiễn
+ Dạy theo một chủ đề thống nhất được tổ chức lại theo hướng tích hợp từ một phần
trong chương trình học
+ Kiến thức thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ mạng lưới với nhau
+ Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích, tổng hợp, đánh giá
+ Kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ và
khác với nội dung trong sách giáo khoa
+ Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu cầu cập nhật
thông tin khi thực hiện chủ đề
+ Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủ đề thường vượt ra ngoài khuôn khổ nội dung
cần học do quá trình tìm kiếm, xử lý thông tin ngoài nguồn tài liệu chính thức của học
sinh
+ Có th h ển động theo v0 ? (Biết ưới phương thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân ng t i, b i d ới phương thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân ồm quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m=100g mang điện tích q = ưỡng các kĩ năng làm việc với thông tin, giao ng các k n ng l m vi c v i thông tin, giao ĩ năng làm việc với thông tin, giao ăng làm việc với thông tin, giao ài l = 1m và đặt vào điện ện tích q = ới phương thẳng đứng khi con lắc ở vị trí cân
ti p, ngôn ng , h p tác ến vị trí biên ở câu b ta truyền cho quả cầu vận tốc v0 ữ, hợp tác ợng m=100g mang điện tích q =
2. Các hoạt động Hoạt động 1 Khởi động/mở bài
Hoạt động 2 Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 3 Luyện tập…
Hoạt động 4 Vận dụng
Hoạt động 5 Tìm tòi mở rộng
Thiết kế hoạt động-Khởi động/mở bài (Thời gian 17 phút)
1 Mục tiêu:
+ Tạo tình huống mâu thuận giữa những hiểu biết đã có của học sinh về chuyển
động tròn đều, dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều với nội dung bài học
+ Gợi cho học sinh hứng thú khám phá khái niệm chuyển động tròn đều, dao
động điều hòa và dòng điện xoay chiều
2 Nhiệm vụ học tập của học sinh:
+ Dựa vào hai Clíp: Mô hình chốt trục khủy và pitson, Mô hình máy phát điện
một pha và những hiểu biết của bản thân hãy trao đổi với bạn những gì em biết
về chuyển động tròn đều, dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều, những
vấn đề này có đặc điểm gì? Có quan hệ với nhau như thế nào?
3 Cách thức tiến hành hoạt động:
a) Giao nhiệm vụ: (Thời gian 3 phút)
0.25đ
0.25đ
0.25đ 0.25đ
0.25đ 0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0.25đ
Trang 4GV: Yêu cầu học sinh quan sát hai mô hình, bằng vốn hiểu biết của bản thân và
trao đổi với bạn để tìm ra những đặc điểm, quan hệ của chuyển động tròn đều,
dao động điều hòa và dòng điện xoay chiều Ghi lại kết quả của mình tìm hiểu
vào vở hoặc giấy nháp
HS: Lắng nghe, tiếp nhận nhiệm vụ
b) Học sinh thực hiện nhiệm vụ: (Thời gian 6 phút)
HS: Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao ( học sinh thực hiện nhiệm vụ cá nhân
hay cặp đôi trao đổi hoặc tạo nhóm trao đổi)
Những đặc điểm học sinh có thể rút ra từ hai mô hình
+ Chuyển động tròn đều: quỹ đạo là một đường tròn,thời gian chuyển động hết
một vòng là như nhau (có tính chu kì), vận tốc tức thời có độ lớn như nhau,
+ Dao động điều hòa: quỹ đạo là một đoạn thẳng, thời gian đi hết hai lần quỹ
đạo là như nhau (có tính chu kì), vận tốc tức thời có độ lớn không bằng nhau
nhưng có tính lặp lại về mặt giá trị
+ Dòng điện xoay chiều : trong khung dòng điện có cường độ thay đổi theo thời
gian, có tính lặp lại về giá trị (có tính chu kì)
Quan hệ của ba yếu tố trên
+ Có tính lặp lại (có tính chu kì)
Giải thích một số đặc điểm, quan hệ đó
GV: quan sát, hộ trợ học sinh khi cần, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện
nhiệm vụ của học sinh
c) Báo cáo kết quả và trao đổi, thao luận: (Thời gian 6 phút)
GV: Gọi học sinh lên trình bày
HS: Lắng nghe bạn trình bày sản phẩm, thảo luận thêm, bổ sung chỉnh sửa giúp
bạn và sản phẩm của cá nhân
GV: Từ những hiểu biết đã có của học sinh, giáo viên dẫn dắt vào bài mới
d) Đánh giá: (Thời gian 2 phút)
GV: Thông qua quan sát, theo dọi học sinh thực hiện trong suốt quá trình học
tập, giáo viên đánh giá về: ý thức học tập, khả năng tiếp nhận nhiệm vụ, khả
năng giải quyết nhiệm vụ, khả năng hợp tác, kết quả cuối cùng của hoạt động
Lưu ý: ở đây giáo viên không đánh giá đúng, sai về mặt kiến thức mà học sinh
tìm hiểu được
(Nếu giáo viên chọn mô hình và học liệu khác để trình bày nhưng vẫn đảm bảo
mục đích, yêu cầu của hoạt động thì vẫn cho điểm tối đa)
Các bước đưa lên “ Trường học kết nối”
Bước1: Đăng ký tham gia
- Chọn chủ đề + Chọn “Sinh hoạt chuyên môn”
+ Chọn “Lĩnh vực”
+ Chọn “Lớp”
+ Chọn chủ đề
- Đăng ký tham gia + Chọn nút “ Đăng ký”
- Mời tham gia + Chọn “Thêm thành viên”
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Trang 5Bước 2: Tham gia trao đổi + Chọn trao đổi nhóm
0,25đ
Câu2
(4đ)
Giải bài toán:
Bài 1:
v AR v cm sTốc độ cực đại của hình chiếu P, (1)
ω=ω M=40 rad /sTần số góc của hình chiếu P, (2)
⇒ πt
20 svTB=4 A
T =
320
πt cm/ sTừ (1) và (2) Hình chiếu P có : A= 4 cm, T=
Bài 2:
Z L=ωL=120 ΩZC= 1
ωC=60 ΩZ=√R2
+¿ ¿,,
I0=U0
Z =4 AU0 C=I0 Z C=240 V U0 L=I0 Z L=480V, ,
tan ϕ= Z L − Z C
R =1⇒ϕ= πt
4
oi , ou c , ou l , uVẽ đường tròn biểu diễn trên đó các trục
u L=240V(OM→ , oi)=300Tại và đang giảm, thì (
⇒u C=−120 V ,i=2√3 A , u=240√2 cos πt
12=327 , 85 VTừ hình vẽ
Hệ thống câu hỏi :
Bài 1:
+ Dùng phương pháp nào để tìm các đại lượng đặc trưng cho chuy n ển động theo v0 ? (Biết đ ng
c a hình chi u P c a m t v t dao ủa quả cầu trong quá trình chuyển động theo v0 ? (Biết ến vị trí biên ở câu b ta truyền cho quả cầu vận tốc v0 ủa quả cầu trong quá trình chuyển động theo v0 ? (Biết ận tốc v0 đ ng i u hòa đ ều dài l = 1m và đặt vào điện ? (liên hệ, so sánh với
chuyển động chất điểm M)
0,5đ 0,5đ
0,5đ
0,5đ
uC
uR i
-480 240
-240
M
-6
12
u
O
480
uL
Trang 6+ Dao động của hình chiếu P và của chuyển động tròn đều M có những đại
lượng nào tương đương nhau?
( Nếu học sinh không trả lời được thì nêu câu hỏi gợi ý thêm:
- So sánh tần số góc của hình chiếu P và tốc độ góc của chất điểm M?
- So sánh biên độ dao động của hình chiếu P và bán kính quỹ đạo
của chất điểm M? ).
+ Nêu biểu thức xác định tốc độ trung bình của chất điểm dao động điều hòa?
Bài 2:
, C, ,L
oi , ou c , ou l , u+ Vẽ vị trí các trục tương ứng trên 1 đường tròn ?
u L=240V OM → + Từ thời điểm và đang giảm, xác định vị trí véc tơ ?
OM→ i ,u c , u+ Từ vị trí của véc tơ xác định các giá trị tức thời trên các trục tương
ứng ?
1đ
1đ