Cả 2 câu ta đều thấy: Ngắm trăng có song sắt nhà tù chắn giữa, nhưng Người đã thả hồn vượt qua ngoài cửa sắt để tìm đến ngắm vầng trăng sáng, để giao hòa với vầng trăng tự do đang [r]
(1)TRƯỜNG THCS NGHĨA TRUNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ NĂM HỌC 2016 - 2917
MÔN: NGỮ VĂN LỚP Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (2,0 điểm) Nêu điểm giống khác thể loại nghi luận trung đại? Câu 2: (2,0 điểm) Bài thơ Khi tu hú của nhà thơ Tố Hữu đời hoàn cảnh nào? Tâm trạng của nhân vật trữ tình thơ nào?
Câu 3: (2,0 điểm) Qua hai câu:
‘’Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo’’
Trong đoạn trích “Nước Địa Việt ta” có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi gì?
(2)Đáp án đề kiểm tra tiết học kì mơn Ngữ văn lớp 8 Câu 1:
* giống:
- Đều thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ
- Có nội dung việc quan trọng, to lớn, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc - Về nghệ thuật thể loại không hạn chế số câu chữ, văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ sắc bén, trang trọng, lập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phục, sử dụng lối văn biền ngẫu
* Khác nhau:
- Chiếu, Hịch, Cáo đều văn có vua chúa, thủ lĩnh (những người cẩm quyền nói chung) viết, riêng với Tấu quan viết
- Khác về nội dung
+ Chiếu dùng để kêu gọi người nghe theo chủ trương, chính sách đó + Cáo dùng để trình bày tun ngơn, chủ trương, nghiệp
+ Hịch dùng để khích lệ tinh thân nhân dân binh sĩ + Tấu dùng để trình bày ý kiến của quan thần lên vua Câu 2:
Bài thơ "Khi tu hú" sáng tác tháng năm 1939, nhà thơ bước đường hoạt động cách mạng bị địch bắt giam lao Thừa Thiên - Huế (Tố Hữu bị địch bắt tháng 4/1939 - nhà thơ 19 tuổi)
- Bài thơ phản ảnh tâm trạng ngột ngạt của người Cộng sản trẻ tuổi sôi yêu đời bị giam cầm bốn tường vôi lạnh, tâm trạng trở nên xúc nhà thơ hướng tâm hờn đến với bầu trời tự bên Đặc biệt không gian tự vang ngân tiếng chim tu hú gọi bầy âm da diết đó đã khơi gợi niềm khát vọng tự cháy bỏng khơng thể kìm nén
Câu 3: (2,0 điểm) Qua hai câu:
“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
(3)Trãi sau:
Cốt lõi tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi yêu dân, trừ bạo Yêu dân làm cho dân an hưởng thái bình, hạnh phúc Muốn yêu dân phải diệt trừ lực tàn bạo Với Nguyễn Trãi yêu nước gắn với chống xâm lược Nhân nghĩa không quan hệ người - người, mà quan hệ dân tộc - dân tộc Đây nội dung mới, phát triển của tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi so với đạo Nho
Câu 4: (4,0 điểm) Cảm nhận của em về hai câu thơ cuối thơ Ngắm trăng của Hồ Chí Minh
‘’Người ngắm trăng soi khe cửa Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ’’