Tuyển tập 10 tài liệu phân tích tác phẩm Hầu trời – Tản Đà chi tiết nhất

Soạn bài lớp 11: Hầu trời

Hầu trời là một tác phẩm được sử dụng giảng dạy trong chương trình ngữ văn 11 khối THPT. Tác phẩm được nhà thơ, nhà văn Tản Đà viết một cách rất ngẫu hững nhưng qua đó cũng thể hiện nhân sinh quan sâu sắc, và “cái ngông” rất đặc trưng của Tản Đà. Tác phẩm Hầu trời của Tản Đà có lẽ vì phần nào thể hiện được một nét tính cách khá giống với tính cách, tâm lý của học sinh lứa tuổi này nên đã được đưa vào chương trình giảng dạy.

Hầu trời của Tản Đà do thể hiện một chất tôi quá đậm nét nên muốn để hiểu hết được cần có một năng lực cảm thụ nhất định. Chính vì vậy, sau đây 123doc xin giới thiệu đến bạn 10 tài liệu phân tích tác phẩm Hầu trời – Tản Đà chi tiết nhất. Mời các bạn cùng tham khảo!

I. 10 tài liệu phân tích tác phẩm Hầu trời – Tản Đà chi tiết nhất

1. Đọc hiểu bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà – văn mẫu

Để có thể phân tích và bình luận về một tác phẩm, trước tiên chúng ta cần hiểu về tác phẩm đó. Nhất là đối với những tác phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân như Hầu trời của Tản Đà, thì việc đọc hiểu văn bản lại càng quan trọng. Tài liệu đọc hiểu này đem tới cho bạn những kiến thức về ý nghĩa bài thơ Hầu trời cũng như những kiến thức về cá nhân tác giả Tản Đà, từ đó lồng ghép để tạo nên một bức tranh tổng thể của tác phẩm Hầu trời này. Bạn hãy download và tìm hiểu ngay tài liệu hữu ích này nhé!

Đọc hiểu bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà - văn mẫu
Đọc hiểu bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà – văn mẫu

Download tài liệu

2. Phân tích bài thơ Hầu trời của Tản Đà – văn mẫu

Phân tích là một thao tác giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về một tác phẩm. Càng nhiều người phân tích thì ý nghĩa tác phẩm càng được làm rõ. Bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà cũng đã trở thành nội dung của rất nhiều bài phân tích, vậy nên thông điệp của “Hầu trời” ngày càng được làm sáng rõ. Và tài liệu phân tích bài thơ “Hầu trời” này là một trong số những bài phân tích hay khi triển khai trình bày được rất nhiều vấn đề. Vậy còn chần chờ gì nữa, hãy tải xuống ngay và tìm hiểu bài phân tích tác phẩm Hầu trời này nhé!

Phân tích bài thơ Hầu trời của Tản Đà - văn mẫu
Phân tích bài thơ Hầu trời của Tản Đà – văn mẫu

Download tài liệu

3. Phân tích bài Hầu trời của Tản Đà ngữ văn 11

Tiếp tục là một bài phân tích hay về bài thơ “Hầu trời” của Tản Đà. Bài viết này đáp ứng được những yêu cầu về tìm hiểu tổng quan vấn đề: hoàn cảnh ra đời, bối cảnh ra đời… cho tới khám phá chi tiết cụ thể: tâm lý tác giả, thủ pháp nghệ thuật,… Chính vì vậy đây là một bài phân tích về tác phẩm “Hầu trời” đáng để bạn tìm hiểu đó! Hãy tham khảo bài phân tích dưới đây để có thêm nhiều kiến thức hay về tác phẩm này.

Phân tích bài Hầu trời của Tản Đà ngữ văn 11
Phân tích bài Hầu trời của Tản Đà ngữ văn 11

Download tài liệu

4. Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời

Cái tôi hay cái “ngông” (tác giả đã viết) chính là điểm đặc sắc nhất trong tác phẩm Hầu trời của Tản Đà. Xuyên suốt bài thơ, tác giả đã mượn hành động lên “hầu trời” để khẳng định về tài năng văn chương của mình. Việc không ngại nhắc đến các tác phẩm của mình cũng như tự viết, ca ngợi về tài năng bản thân là một điều hiếm trong văn chương. Chính vì vậy có thể nói Tản Đà đã đem tới một làn gió mới qua bài thơ “Hầu trời”. Và để tìm hiểu kĩ hơn về cái “ngông” của Tản Đà, xin mời bạn hãy tham khảo tài liệu sau đây.

Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời
Cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời

Download tài liệu

5. Hầu trời – Tản Đà

“Hầu trời – Tản Đà” là một tài liệu giáo án hay dành cho các giáo viên đang giảng dạy bộ môn ngữ văn 11. Tài liệu này cung cấp cho người dạy một quy trình tổng quan nhất để truyền đạt cho học sinh những kiến thức về bài thơ “Hầu trời”. Từ lý giải hoàn cảnh ra đời, phân tích tâm lý thi sĩ Tản Đà, cho tới so sánh đối chiếu “Hầu trời” với các tác phẩm cùng thời…. đều rất rõ ràng và cụ thể. Bạn hãy tải về và tham khảo ngay nhé!

Hầu trời - Tản Đà
Hầu trời – Tản Đà

Download tài liệu

6. Phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Hầu trời

Tác giả – tác phẩm luôn là hai yếu tố gắn liền với nhau, phản ánh lẫn nhau và không thể tách rời. Có tác phẩm, tác giả sẽ sáng tạo ra một nhân vật riêng biệt, nhưng cũng có tác phẩm, điển hình như “Hầu trời” của Tản Đà, tác giả đã hóa thân trực tiếp thành nhân vật trữ tình. Chính vì vậy để hiểu được bài thơ “Hầu trời”, chúng ta cần hiểu được con người của tác giả Tản Đà. Tài liệu sau đây sẽ giúp bạn làm điều đó!

Phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Hầu trời
Phân tích nhân vật trữ tình trong bài thơ Hầu trời

Download tài liệu

7. Soạn bài Hầu trời

Nếu như giáo viên cần soạn giáo án trước khi lên lớp thì học sinh cũng cần phải soạn bài. Soạn bài là một sự chuẩn bị cần thiết của học sinh để có thể hiểu rõ về bài hơn, nắm bắt được những ý chính của bài học. Đặc biệt đối với những bài văn, thơ như bài “Hầu trời”, thì việc soạn bài là rất hữu ích vì nếu không hiểu về hoàn cảnh của tác phẩm thì quá trình tiếp thu kiến thức sẽ khó khăn hơn. Vậy nên 123doc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu soạn bài “Hầu trời” vô cùng chi tiết và rõ ràng, mời các bạn tham khảo.

Soạn bài Hầu trời
Soạn bài Hầu trời

Download tài liệu

8. Soạn bài lớp 11: Hầu trời

Một bài soạn văn luôn bị hiểu nhầm là tìm hiểu sơ lược về văn bản đó (tác giả, tác phẩm,…) và hầu hết các học sinh đều soạn bài bằng cách trả lời các câu hỏi có sẵn trong sách. Tuy nhiên soạn bài chính là 1 buổi tự học, chuẩn bị bài trước để có cái nhìn đầu tiên về tác phẩm đó. Vậy nên 123doc xin cung cấp tới bạn tài liệu soạn bài chi tiết sau đây về bài “Hầu trời” để các bạn có cái nhìn khái quát hơn về việc soạn bài cũng như về tác phẩm này!

Soạn bài lớp 11: Hầu trời
Soạn bài lớp 11: Hầu trời

Download tài liệu

9. Giáo án nộp thi giáo viên giỏi ngữ văn: bài Hầu trời (Tản Đà)

Những giáo viên dạy giỏi luôn có cách để biến bài học trở nên hấp dẫn và sinh động hơn. Vậy thì tác phẩm “Hầu trời” của Tản Đà có thể được tổ chức giảng dạy như thế nào để vừa đầy đủ kiến thức vừa kích thích được sự hứng thú của học sinh? Bạn hãy tìm hiểu ngay ở tài liệu giáo án sau đây nhé!

Giáo án nộp thi giáo viên giỏi ngữ văn: bài Hầu trời (Tản Đà)
Giáo án nộp thi giáo viên giỏi ngữ văn: bài Hầu trời (Tản Đà)

Download tài liệu

10. Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua bài thơ Hầu trời

“Hầu trời” của Tản Đà được viết nên với một tính chất thoát ly hiện thực, nên vào thời bấy giờ bài thơ chưa được nhìn nhận đúng với giá trị của nó. Tuy nhiên cho tới ngày nay, những giá trị, thông điệp mà “Hầu trời” truyền tải đã được công nhận và thậm chí đó chính là tố chất tốt đẹp của con người. Tài liệu mà 123doc giới thiệu tới các bạn sau đây đã phân tích và thể hiện rõ được điều đó với những câu từ hay, logic. Mời các bạn cùng đọc và tìm hiểu.

Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua “Hầu trời”
Trí tưởng tượng phóng túng và tấm lòng ưu ái của Tản Đà qua “Hầu trời”

Download tài liệu

100+ Tài liệu về tác phẩm Hầu trời của Tản Đà hay

Đọc thêm:

Top 10 giáo án ngữ văn 11 chuyên sâu nhất

Tổng hợp những tài liệu giáo án ngữ văn 10 hay nhất

II. Hầu trời – Tản Đà và những điều cần biết

  • Trong mắt Tản Đà, văn chương lúc bấy giờ là một nghề kiếm sống mới, có người bán, kẻ mua, có thị trường tiêu thụ. Và Tản Đà là nhà văn đầu tiên ở Việt Nam sống bằng nghề viết văn, làm báo.
  • Tản Đà sinh ra trong buổi giao thời, Hán học đã tàn mà Tây học cũng mới manh nha, nên con người ông kể cả học vấn, lối sống và sự nghiệp văn chương đều mang dấu ấn “người của hai thể kỉ”.
  • Tản Đà được coi là nhà thơ “phá cách vứt điệu luật”, là cây bút “khai sơn phá thạch”
  • Bài thơ “Hầu Trời” có thể xem là một sự tiếp nối cái mạch thơ lên Thiên đình, Tiên giới (bài thơ Muốn làm thằng Cuội) với cảm hứng lãng mạn bay bổng của cái tôi ngông nghênh, phóng túng, in đậm cá tính của Tản Đà.
  • Trước Tản Đà ít ai nói trắng ra cái hay, cái tuyệt của văn thơ mình như vậy, thậm chí ông còn nhận mình là người nhà Trời, được sai xuống hạ giới thực hiện một sứ mệnh cao cả.
  • Trong “Hầu trời”, Tản Đà đã xưng tên họ trước Trời một cách trịnh trọng, tách tên, họ theo một kiểu công khai lý lịch rất hiện đại, thậm chí còn nói rõ quê quán, tên châu lục, hành tinh… Điều này thể hiện một ý thức dân tộc sâu sắc, khẳng định chủ quyền đất nước (Có thể liên hệ ngược lại với bài Sông núi nước Nam của Lý Thường Kiệt)
  • Ý thức về cái tôi trong bài thơ “Hầu trời” xuất phát từ tư tưởng đề cao giá trị cá nhân trong xã hội tư bản. Do ảnh hưởng của thời đại nên Tản Đà đã tiếp thu và chắt lọc được những cái hay cái đẹp của tư tưởng đó để đem vào “Hầu trời” và đem tới làn gió mới cho văn học.
  • Nhà thơ Xuân Diệu cũng từng nhận xét, trong 19 bài thơ trường thiên của Tản Đà “có 3 bài thơ chắc: Thu khuê oán, Hầu trời và thăm mả cũ” là “những bài thơ đứng lại với thời gian, ngạo cùng năm tháng”. “Hầu Trời” là một bước ngoặt, là dấu hiệu chuyển mình của văn học dân tộc trên con đường hiện đại hóa.

Đọc thêm:

Top 10 bài viết hay nhất hướng dẫn soạn thảo văn bản

Top 10 bài viết hay nhất về bài soạn văn học

Trên đây là toàn bộ những kiến thức và tài liệu hữu ích về tác phẩm “Hầu trời” của tác giả Tản Đà mà 123doc đã tổng hợp để giới thiệu tới các bạn. Những tài liệu này phục vụ kiến thức cho cả những thầy cô giáo lẫn các em học sinh đang giảng dạy và học tập bộ môn ngữ văn 11. Hy vọng qua bài “Tuyển tập tài liệu phân tích tác phẩm Hầu trời – Tản Đà chi tiết nhất” này, mọi người có thể bổ sung cho bản thân những kiến thức bổ ích nhất. Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đón đọc!