- Học sinh viết xong, đổi chéo vở kiểm tra bài... Học sinh thảo luận làm bài. - Đại diện học sinh báo cáo. - Lớp nhận xét, chữa bài. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn t[r]
CHÍNH TẢ Tiết 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC TIÊU: 1.- Kĩ năng: - Nghe viết tả, trình bày đúng, đẹp đoạn “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Kiến thức: - Làm tập, phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn l/n Thái độ: - Rèn tính xác, tỉ mỉ, cho học sinh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ - Vở tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Mở bài: (2’) Nhắc nhở học sinh nội qui, yêu cầu tả B Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” Hướng dẫn HS nghe viết: a.Hướng dẫn tả (8-10’) - Gv đọc đoạn tả cần viết - HS đọc đoạn văn + Đoạn trích cho em biết điều gì? - Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị; Hình ảnh đáng thương yếu ớt + Đoạn văn gồm câu ? Nhà Trị + Trong đoạn có danh từ riêng nào, cách viết ? - HS đọc thầm đoạn văn, lưu ý từ dễ viết sai.( danh từ riêng, từ khó): - HS luyện viết từ khó cỏ xước, tỉ tê, ngắn b.Học sinh viết (13-15’) - Gv lưu ý hs cách trình bày bài: + Tên viết dịng + Tiếng đầu đoạn lùi ơ, viết hoa Sau chấm xuống dịng viết lùi ơ, viết hoa - Giáo viên đọc HS viết c.Chấm chữa tả: (4-5’) - HS viết - Gv đọc lại, HS soát lỗi - Chấm bài, nhận xét viết, HS đổi - Trao đổi soát lỗi chéo kiểm tra lỗi - Nhận xét chung Hdẫn HS làm tập tả: (6-8’) * Bài 2a: a Điền l/n: - HS đọc yêu cầu “ Không thể lẫn chị Chấm với bất - HS làm cá nhân người khác Chị có thân - GV tổ chức chơi trị chơi: Tiếp sức hình nở nang cân đối Hai cánh - Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm tay béo lẳn, nịch Đôi lông thắng mày không tỉa bao giờ, mọc lồ xồ tự nhiên, làm cho đơi mắt sắc sảo chị dịu dàng đi” Lời giải: Lẫn, nở nang, béo lẳn, * Bài 3a: nịch, lơng mày, lồ xồ, làm - HS đọc u cầu cho - T/c HS thi giải nhanh: HS làm bảng Giải câu đố: - GV nhận xét a Cái la bàn C Củng cố:(1-2’) b Hoa ban - Nhận xét tiết học Yêu cầu Hs học thuộc câu đố CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC (Theo Tơ Hồi) I MỤC TIÊU: Kĩ năng: - Nghe - viết trình bày tả sẽ, quy định - Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hóa, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh Kiến thức: - Làm tập tả phân biệt s/ x ăn/ ăng, tìm chữ có vần ăn/ ăng âm đầu s/ x - Làm BT2 BT (3) a/b, BTCT phương ngữ GV soạn - Giáo dục: - Bồi dưỡng thái độ cẩn thận xác II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết tập 2a III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra cũ : 3’ - Gọi HS lên bảng, HS lớp viết vào nháp từ GV đọc - Nhận xét chữ viết HS B Bài : Giới thiệu 1’ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết (20’) -Tổ chức nghe -viết trình bày qui định - Chỉ định em đọc toàn đoạn a Trao đổi nội dung đoạn trích - Hỏi: Đoạn trích cho em biết điều gì? b Hướng dẫn viết từ khó + Trong đoạn có danh từ riêng nào, cách viết ? - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi + Sinh cõng bạn học suốt 10 năm + Tuy cịn nhỏ Sinh khơng quản khó khăn, cõng Hanh tới trường với đoạn đường dàu ki-lômét, qua đèo, vượt suối, khúc khuỷu, gập gềnh - Những tên riêng cần viết hoa: Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh; - từ ngữ dễ viết sai: Ki-lô-mét, - Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt,… viết tả - HS viết bảng, HS khác viết vào - Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm nháp c Viết tả + Đoạn văn gồm câu ? + Tên viết dịng - HS viết tả + Tiếng đầu đoạn lùi ơ, viết hoa Sau chấm xuống dịng viết lùi ô, viết hoa - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải Mỗi câu cụm từ đọc -3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định d Sốt lỗi viết - Đọc tồn cho HS soát lỗi - HS soát lỗi - Thu chấm 10 - Nhận xét viết HS Hoạt động : Bài tập tả 13’ - HS đọc thành tiếng yêu cầu Bài 2: tìm chữ có vần ăn/ ăng SGK âm đầu s/ x - HS lên bảng, HS lớp làm vào - Yêu cầu HS tự làm vào nháp - Nhận xét, chữa - Gọi HS nhận xét, chữa Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn (GV lưu ý: gạch tiếng sai, viết tiếng khoăn, không sao, để xem lên trên) (sau - - - xin - băn khoăn -Nắm nội dung ý nghĩa truyện vui Tìm –xem) chỗ ngồi - HS đọc thành tiếng - Truyện đáng cười chi tiết: Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông xin lỗi ông thật chất bà ta tìm lại chỗ ngồi - HS đọc yêu cầu SGK Bài : Tìm tên vật chứa tiếng bắt Giải câu đố sau: đầu s “Để nguyên – tên loài chim - Gọi HS đọc câu đố , chia nhóm thi đua Bỏ sắc – thường thấy ban đêm trời” a) Chữ sáo bớt dấu sắc thành Lời giải: chữ sáo Củng cố - Dặn dị: 3’ - Cần biết quan tâm, chăm sóc người * GDQTE: Qua tả học khác điều từ câu chuyện bạn nhỏ? - Nêu tượng tả để khơng viết sai - Về nhà tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x - Chuẩn bị bài: Nghe – viết Cháu nghe câu chuyện bà; phân biệt tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã - Nhận xét hoạt động HS học CHÍNH TẢ (Nghe viết) Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nghe – Viết lại tả thơ cháu nghe câu chuyện bà Luyện viết tiếng có âm đầu dễ lẫn( tr/ch; dấu hỏ/ dấu ngã) Kỹ năng: Trình bày đẹp dịng thơ lục bát khổ thơ Thái độ: Cảm thơng, thương, kính trọng ơng bà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu khổ to - HS: Bút dạ, bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra 3’ - Viết lại số từ trước: khúc khuỷu, gập ghềnh, Tuyên Quang HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em lên viết bảng lớp HS viết nháp - GV n/x, đánh giá: tả & chữ viết cho HS B Dạy Giới thiệu bài: 1’ Giờ tả hơm em nghe, viết thơ Cháu nghe câu chuyện bà làm tập tả phân biệt tr/ch dấu hỏi/ dấu ngã Hướng dẫn học sinh nghe-viết a.Hướng dẫn tả (8-10’) - GV đọc mẫu viết + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày? + Cháu nghe xong cảm thấy nào? - Hỏi nội dung: Bài thơ nói tình thương ai? Viết số từ dễ lẫn: - GV đọc số từ ngữ: (làm đau lưng bà, lối về, nước mắt, nhoà rưng rưng) - GV đánh giá chữ viết & tả HS b.Học sinh viết (13-15’) Lưu ý cách trình bày thơ: + Bài thơ thuộc thể thơ gì? + Trình bày thơ thuộc thể thơ lục bát tn? + Hết khổ thơ trình bày nào? + Trong có dấu (:) trình bày lời sau dấu (:) nào? + Nêu lại tư ngồi, cầm bút? - GV đọc câu cụm từ để HS viết? c.Chấm chữa tả: (4-5’) - Soát : GV đọc soát lần GV đọc soát lần - Chấm, chữa: GV chấm chữa – Hướng dẫn HS làm tập tả: (6-8’) * làm tập 2a + Đọc yêu cầu 2a - GV chép sẵn bảng phụ ND BT 2a để HS làm - GV lưu ý HS: viết từ điền tr/ ch vào (không chép đoạn văn vào vở) - HS theo dõi sách - Một học sinh đọc lại + Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy * Bài thơ nói tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức đường nhà - Cả lớp đọc thầm lại thơ - HS viết nháp, em lên bảng lớp + Dòng chữ viế lùi vào ơ, dịng chữ viết sát lề, hai khổ thơ để cách dòng - HS TLCH để định hình cách trình bày - HS viết vào - HS soát lỗi - HS đổi chéo để soát lỗi Bài 2(a): Điền vào chỗ trống tr/ch? - HS đọc thầm đoạn văn - Làm vào vở, em lên bảng làm - Đọc lại đoạn văn điền a Tre - không chịu - Trúc đầu - Tre tre - đồng chí - chiến đấu - tre (Nếu khơng GV dặn HS chép sẵn đoạn văn để điền) + Trúc cháy, đố thẳng em hiểu nghĩa gì? - ND đoạn văn tập 2a nói lên điều gì? - GV giúp HS phân biệt: tre/ che; trúc/ chúc; trí/ chí C Củng cố - dặn dị – 2’ - VN tìm ghi từ tên vật bắt đầu tr/ch - Nhận xét tiết học + Cây trúc, tre thân có nhiều đốt dù bị đốt có dáng thẳng * Y nghĩa: Đoạn văn ca ngợi tre thẳng thắn, bất khuất bạn người CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) Tiết 4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU; Kiến thức: - Nhớ viết lại tả trình bày 14 dịng đầu thơ Truyện cổ nước Kĩ năng: - Trình bày đẹp dịng thơ lục bát - Tiếp tục nâng cao kĩ viết từ có âm đầu r/ d /gi Thái độ: - Có ý thức rèn chữ đẹp , giữ gìn nét đẹp văn hố dân tộc - HS thêm yêu quê hương, đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung tập III HOẠT ĐỘNG DAY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A Kiểm tra cũ:(3’) - Phát giấy cho nhóm y/c: + Tên vật bắt đầu tr/ch - Tun dương nhóm tìm từ nhiều B/ Dạy-học mới: 1/ Giới thiệu bài: Tiết tả hơm em nhớ viết 10 dịng đầu thơ Truyện cổ nước làm tập phân biệt 2/ Bài mới: a.Hướng dẫn tả (8-10’) * Trao đổi nội dung đoạn thơ - Gọi hs đọc đoạn thơ + Qua câu chuyện cổ, cha ông ta HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Chia nhóm, nhận giấy + chiền chiện, chào mào, trâu, trê, trăn, châu chấu, chèo bẻo, trai, trĩ, chích, - Lắng nghe - hs đọc đoạn thơ - Biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp điều may mắn, hạnh phúc muốn khuyên cháu điều gì? * HD viết từ khó: - Y/c hs tìm từ khó, dễ lẫn - HD hs phân tích từ vừa tìm viết vào bảng: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi , vàng nắng … - Gọi hs đọc lại từ khó b.Học sinh viết (13-15’) - Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát - em đọc thầm lại đoạn thơ ghi nhớ từ cấn viết hoa để viết - Y/c hs gấp sách nhớ lại đoạn thơ viết c.Chấm chữa tả: (4-5’) - GV đọc, Y/c hs bắt lỗi - Chấm 10 Nhận xét chung Hướng dẫn HS làm tập tả: (6-8’) - Gọi hs đọc tập 2a GV: Từ điền vào ô trống cần hợp với nghĩa câu, viết tả - Y/c hs tự làm - Gọi hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét - Chốt lại lời giải đúng: Gió thổi, gió đưa, gió nâng cánh diều + truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi - HS phân tích viết vào bảng - 3,4 hs đọc lại - câu tiếng lùi vào ô, tiếng lùi vào ô - HS đọc thầm - HS viết - HS bắt lỗi - HS đổi chéo để soát lẫn - HS đọc theo y/c - HS làm - hs lên bảng làm Đáp án: + Nhớ buổi trưa nào, nồm nam gió thổi + Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều - Nhận xét, bổ sung - Chữa C/ Củng cố, dặn dò: – 3’ - Về nhà đọc lại tập để không viết sai từ ngữ vừa học - Bài sau: Những hạt thóc giống - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 5: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nghe, viết đoạn văn từ “ Lúc đến ông vua hiền minh” - Làm tập tả, phân biệt tiếng có âm đầu l/n 2.Kĩ Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn : l/ n 3.Thái độ Có ý thức rèn chữ đẹp, trung thực, dũng cảm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV A KTBC 3’ - Gọi HS viết từ: rạo rực, dìu dịu, gióng giả, dao, rao vặt, giao hàng - GV nhận xét bài- cho điểm B Bài mới: - Hôm nghe - viết tả, trình bày đoạn văn Những hạt thóc giống Hướng dẫn nghe viết tả 10 – 12’ a Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn + Nhà vua chọn người để nối ngơi? + Vì người trung thực người đáng quý? HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng, viết nháp - Cả lớp nhận xét - 1HS đọc đoạn văn - Người trung thực để nối ngơi - Vì người trung thực dám nói thật, khơng màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng tới người - Trung thực người tin yêu, kính trọng - luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngơi - HS viết bảng, viết nháp - Y/c HS tìm từ khó dễ lẫn viết tả - Y/c HS luyện đọc viết từ vừa tìm - Đoạn văn có câu? Chữ đầu đoạn văn viết ? - Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao? - Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết - Lời nói trực tiếp nhân vật phải nào? viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dịng b Viết tả 12 – 14’ - GV đọc cho HS viết vào - - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để - GV đọc lại cho HS soát lỗi soát lỗi theo lời đọc GV - Các HS lại tự chấm cho c Thu chấm -5' - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày HD làm tập (8 - 10') Bài1: a Gọi đọc y/c - HS - Gọi chữa - Lời giải: nộp lần này, làm em lâu nay, lòng thản, làm bài, chen chân, len qua… Bài 2: a Gọi đọc y/c - Y/c suy nghĩ tìm vật - Gọi chữa - Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng nước, trứng nở thành nịng nọc có đi, bơi lội nước Lớn lên nịng nọc rụng đuôi, nhảy lên sống cạn b Tương tự phần a - HS - Con nòng nọc - Chim én Lời giải: chen chân - len qua - leng keng - áo len - màu đen - khen em C Củng cố - Dặn dò – 2’ - Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao? - Nhận xét tiết học Dặn HS viết xấu, sai lỗi trở lên phải viết lại cho - Dặn HS nhà xem lại BT2 Ghi nhớ để không viết sai từ ngữ vừa học - Dặn dò chuẩn bị sau Người viết truyện thật ************************************************ CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 6:NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nghe, viết đúng, câu chuyện vui " Người viết truyện thật thà" - Tìm viết từ láy có chứa âm s/x, dấu hỏi/dấu ngã Kĩ năng: - Tự phát lỗi sai sửa lỗi tả - Trình bày đẹp Thái độ: - Có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Từ điển (nếu có) vài trang to Giấy khổ to bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A.KTBC: 3’ - Gọi HS lên bảng viết: lẫn lộn, nức nở, nồng - Đọc viết từ nàn, lo lắng, làm nên, lên non… + lẫn lộn, nồng nàn, lo lắng, lang ben, - GV nhận xét, cho điểm leng keng, léng phéng… B Bài mới: Giới thiệu bài: - Giờ tả hơm em viết lại câu truyện vui nói nhà văn Pháp tiếng Ban-dắc 1’ Hướng dẫn viết tả: (25’) a Tìm hiểu nội dung truyện: -Gọi HS đọc truyện -2 HS đọc thành tiếng ? Nhà văn Ban-dắc có tài gì? + Ơng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn, truyện dài ? Trong sống ơng người + Ơng người thật thà, nói dối nào? thẹn đỏ mặt ấp úng b Hướng dẫn viết từ khó: - u cầu HS tìm khó viết truyện - Yêu cầu HS đọc luyện viết từ vừa tìm c Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu? Chữ đầu đoạn văn viết ? - Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao? Tên riêng nước ngồi viết nào? - Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết nào? - Gọi HS nhắc lại cách trình bày lời thoại d Nghe-viết; - GV đọc cho HS viết h Thu chấm, nhận xét bài: - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày - Nhận xét lỗi thường sai Hướng dẫn làm tập tả: 8’ Bài - Gọi HS đọc yêu cầu cuả tập, đọc mẫu - GV nhắc HS : + Viết tên cần sửa lại là; Người viết truyện thật + Sửa tất lỗi có bài, sửa lỗi âm đầu s/x, lỗi dấu hỏi/dấu - Hs viết bảng - Các từ: ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn… - 2,3 HS đọc từ vừa tìm - Lời nói trực tiếp nhân vật phải viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS nhắc cách trình bày - HS viết - 5,6 HS thu - HS đọc yêu cầu đọc mẫu SGK - Từng cặp HS đổi chéo cho để sửa lỗi, GV phát phiếu riêng cho số HS viết mắc lỗi tả - HS làm phiếu dán lên bảng lớp ... chữa tả: ( 4- 5’) - GV đọc, Y/c hs bắt lỗi - Chấm 10 Nhận xét chung Hướng dẫn HS làm tập tả: ( 6-8 ’) - Gọi hs đọc tập 2a GV: Từ điền vào ô trống cần hợp với nghĩa câu, viết tả - Y/c hs tự làm - Gọi... tự phần a - HS - Con nòng nọc - Chim én Lời giải: chen chân - len qua - leng keng - áo len - màu đen - khen em C Củng cố - Dặn dò – 2’ - Trong đoạn văn có chữ phải viết hoa? Vì sao? - Nhận xét... SGK, nhớ viết - HS tự nhớ viết vào c.Chấm chữa tả: ( 4- 5’) - Yêu cầu HS tự soát lỗi - Tự soát lại - Thu chấm bài, nêu nhận xét, sửa sai - Lắng nghe điều chỉnh Hdẫn HS làm tập tả: ( 6- 8’) * Bài 2: