1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ tại việt nam

101 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TÔN THẤT DIÊN HOA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN LỰA CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TAØI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: QUYỀN LỰA CHỌN TIỀN TỆ 1.1 Các công cụ chứng khoán phái sinh 1.1.1 Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau 1.1.2 Lịch sử phát triển công cụ hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau 1.1.3 Phòng ngừa rủi ro giá công cụ hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau 1.2 Quyền lựa choïn 1.2.1 Sự phát triển thị trường quyền lựa chọn giới 1.2.2 Sự phát triển thị trường ngoại hối quốc tế rủi ro tỷ giá 1.2.3 Các thuật ngữ giao dịch quyền lựa chọn 11 1.3 Lợi ích nhà đầu tư thực nghiệp vụ quyền lựa chọn 13 1.4 Các ví dụ quyền lựa chọn tiền tệ 13 1.4.1 Ví dụ quyền chọn mua tiền teä 13 1.4.2 Ví dụ quyền chọn bán tiền tệ 14 1.5 Định giá quyền lựa chọn 16 1.5.1 Phân phối chuẩn 16 1.5.2 Mô hình định giá Black_Scholes 18 1.5.3 Những hạn chế mô hình định giá quyền chọn Black_Scholes 19 1.5.4 Mô hình định giá quyền lựa chọn tiền tệ Garman_Kohlhagen 20 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI QUYỀN LỰA CHỌN TIỀN TỆ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 2.1 Thị trường ngoại hối tiền tệ Việt Nam 21 2.1.1 Thị trường ngoại hối Việt Nam 21 2.1.2 Chính sách tiền tệ 22 2.1.3 Chính sách điều hành tỷ giá 23 2.1.4 Quy chế giao dịch hối đoái 26 2.2 Nhu cầu chủ thể việc sử dụng công cụ quyền lựa chọn tiền tệ 26 2.2.1 Cơ cấu sử dụng loại ngoại tệ toán quốc tế doanh nghiệp Việt Nam ảnh hưởng biến động tỷ giá 26 2.2.2 Nhu cầu doanh nghiệp xuất nhập quyền lựa chọn tiền tệ 27 2.2.3 Nhu cầu cá nhân sử dụng quyền lựa chọn tiền tệ 30 2.2.4 Nhu cầu phát triển công cụ quyền lựa chọn tiền tệ trình hội nhập thị trường tiền tệ Việt Nam 30 2.3 Tình hình triển khai quyền lựa chọn tiền tệ ngân hàng thương mại 32 2.3.1 Tình hình chung 32 2.3.2 Tình hình triển khai nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ Eximbank 33 2.3.2.1 Cơ sở pháp lý để thực nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ 33 2.3.2.2 Cơ sở vật chất để thực nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ 33 2.3.2.3 Các dịch vụ hỗ trợ 34 2.3.3 Quá trình triển khai đến đối tác 35 2.4 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ Vieät Nam 36 2.4.1 Thuận lợi 36 2.4.1.1 Điều kiện kinh tế – trị – xã hội 36 2.4.1.2 Xuất vượt troäi 37 2.4.1.3 Các quy định vó mô 38 2.4.1.4 Hệ thống ngân hàng thương mại phát triển 42 2.4.2 Khó khăn 44 2.4.2.1 Thị trường ngoại hối kỳ hạn chiếm tỷ trọng thấp 44 2.4.2.2 Chính sách quản lý ngoại hối dự trữ ngoại hối Việt Nam 45 2.4.2.3 Các qui định thực nghiệp vụ quyền lựa chọn 47 2.4.2.4 Trình độ nhận thức rủi ro khách hàng 48 2.4.2.5 Quy mô thị trường nhỏ 49 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN LỰA CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Các giải pháp vó mô 51 3.1.1 Nới lỏng quy định quản lý ngoại hối 51 3.1.1.1 Tự chuyển đổi ngoại tệ mạnh 51 3.1.1.2 Kiểm soát luồng ngoại teä 52 3.1.1.3 Mở rộng đối tượng thực quyền lựa chọn 53 3.1.1.4 Cho phép cá nhân có ngoại tệ mặt nộp vào tài khoản ngoại tệ 54 3.1.1.5 Không hạn chế thời hạn quyền lựa chọn 54 3.1.1.6 Nới lỏng trạng thái quyền lựa chọn 55 3.1.1.7 Xem xét lại nghị định số 63 Chính phủ Quản lý ngoại hối thông tư hướng dẫn có liên quan 55 3.1.2 Chính sách điều hành tỷ giaù 56 3.1.3 Hoàn thiện quy định giao dịch kỳ hạn 59 3.1.4 Ban hành quy trình, quy chế cho nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ 61 3.1.5 Tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại tham gia thị trường quyền lựa choïn 62 3.1.5.1 Không quản lý theo kiểu giấy phép 62 3.1.5.2 Tạo điều kiện cho NHTM tham gia thị trường quốc tế thực theo thông lệ quốc tế 62 3.2 Phoái hợp thực với ngành có liên quan 63 3.2.1 Vụ kế toán tài chánh việc hướng dẫn hạch toán kế toán 63 3.2.2 Bộ Tài chánh việc hướng dẫn khấu trừ thuế đầu vào hạch toán giá trị quyền lựa chọn 63 3.3 Các giải pháp ngân hàng thương mại 64 3.3.1 Tổ chức nhiều hội thảo cho khách hàng 64 3.3.2 Tổ chức đào tạo nhân viên am hiểu nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ theo thông lệ quốc tế 65 3.3.3 Liên kết ngân hàng thương mại với tạo thành thị trường quyền lựa chọn với nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác 65 3.3.4 Ứng dụng công nghệ tin học việc định giá quyền lựa chọn 66 3.4 Các giải pháp hỗ trợ khác 66 3.4.1 Phát triển hệ thống ngân hàng 66 3.4.2 Tạo cung – cầu đồng Việt Nam toán quốc tế 68 3.4.3 Nâng cao sức cạnh tranh kinh teá 70 3.4.4 Gia tăng dự trữ ngoại hối quốc gia 71 3.4.5 Khắc phục tình trạng Dollar hóa, thực lãnh thổ Việt Nam sử dụng tiền Việt Nam 72 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thị trường tài chánh giới 20 năm qua phát triển với tốc độ cao Thị trường tài chánh đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng phong phú doanh nghiệp nhà đầu tư Các ngân hàng giới cung cấp đầy đủ công cụ tài chánh để doanh nghiệp, cá nhân sử dụng nhằm bảo hiểm đồng vốn mình, mở môi trường đầu tư đầy hấp dẫn cho người thích mạo hiểm thách thức Các nghiệp vụ hoán đổi (swap), quyền lựa chọn (option), hợp đồng kỳ hạn (forward), hợp đồng tương lai (future) sử dụng rộng rãi linh hoạt thị trường chứng khoán, tiền tệ, hàng hóa,… Trong xu phát triển đó, xuất phát từ nghiệp vụ thị trường ngoại hối (foreign exchange) thị trường tiền tệ (money market), công cụ giao dịch hối đoái phái sinh (foreign exchange derivatives) tổ chức tài đưa để đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng khách hàng, có nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ (currency option) Những ý tưởng ban đầu quyền lựa chọn hình thành Hà Lan sau gọi quyền lựa chọn truyền thống chứng khoán vốn (equites) có bước phát triển sơ khai thị trường chứng khoán London Năm 1973, mô hình định giá quyền lựa chọn lần Fisher Black Myron Scholes giới thiệu, sau năm 1983 Garman-Kohlhagen thêm yếu tố lãi suất hai đồng tiền để đưa mô hình định giá quyền lựa chọn tiền tệ cho sát với đặc thù tài sản tài Đối với Việt Nam, thực chủ trương Ngân hàng Nhà nước định hướng phát triển thị trường tài chánh theo hướng đa dạng hóa dịch vụ tài chánh ngân hàng, theo kịp đà phát triển nước khu vực, chuẩn bị cho chủ trương hòa nhập vào thị trường tài chánh quốc tế công văn số 1215/NHTP/2002 ngày 14/10/2002 “… hướng tới mục tiêu hoàn thiện, phát triển, nâng cao đa dạng hóa loại hình dịch vụ tài chánh, ngân hàng lộ trình giai đoạn 2002-2003 lónh vựa ngoại hối để tạo cầu – tức thói quen doanh nghiệp quan tâm tới biến động tỷ giá đồng tiền – ngân hàng cần cung cấp nhiều dịch vụ tiền tệ, giúp doanh nghiệp tận dụng lợi tỷ giá biến động…” Do đó, việc nghiên cứu để đưa nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ, nghiên cứu tình hình triển khai thực tiễn tảng quy định ngoại hối hành, từ đưa giải pháp để hoàn thiện phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam công tác cần thiết II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu quyền lựa chọn nói chung thị trường quốc tế từ nêu tầm quan trọng việc phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam Luận văn thừa nhận kết nghiên cứu giới mặt kỹ thuật tính toán định giá quyền lựa chọn Do nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam lần thực thí điểm Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank) nên luận văn phân tích tình hình triển khai cụ thể nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ Eximbank thời gian vừa qua với kết hạn chế, kết hợp với kiến nghị từ phía doanh nghiệp nhà đầu tư Trên sở thực tiễn luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam, mà tập trung vào giải phát điều hành ngoại hối vó mô theo chế mở giải pháp thuộc phạm vi NHTM thực III ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu quyền lựa chọn tiền tệ thị trường quốc tế Nghiên cứu thực trạng triển khai quyền lựa chọn tiền tệ Eximbank Nghiên cứu kết khó khăn hạn chế thực quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam Nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam Hiện nay, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đẩy mạnh công tác hoàn thiện lại văn pháp quy quản lý ngoại hối theo chiều hướng tự hóa hoạt động ngoại hối, phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo lập nhiều công cụ giao dịch ngoại hối cho doanh nghiệp nhà đầu tư lựa chọn Do đó, dự kiến có nhiều văn quản lý ngoại hối ban hành Vì vậy, viết lấy thời điểm tháng năm 2004 để phân tích IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn nghiên cứu sở tổng hợp phương pháp nghiên cứu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích, tập hợp ý tưởng thực tiễn Việt Nam, dựa quy luật phát triển tất yếu khách quan vấn đề kinh tế xã hội để hình thành nên luận văn V BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN LỰA CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Luận văn bố trí gồm chương: Chương 1: Chương 2: Chương 3: Quyền lựa chọn tiền tệ, gồm 17 trang Tình hình triển khai quyền lựa chọn tiền tệ ngân hàng thương mại, gồm 30 trang Các giải pháp phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam, gồm 23 trang Ngoài luận văn có phần mục lục, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục 10 CHƯƠNG 1: QUYỀN LỰA CHỌN TIỀN TỆ 1.1 Các công cụ chứng khoán phái sinh Các loại chứng khoán phái sinh (derivatives): lạ Việt Nam chúng vốn quốc gia giới sử dụng từ lâu để phòng ngừa rủi ro xuất phát từ bất ổn giá giới Các chứng khoán phái sinh công cụ tài mà giá trị chúng bắt nguồn từ giá tương lai loại tài sản khác Chúng công cụ tài có khả quản lý rủi ro tiên phong, toàn diện hiệu động Chúng phòng ngừa rủi ro cho loại hàng hoá, từ loại nông, lâm sản (gạo, cà phê, ca cao, lúa mì, đậu tương, yến mạch, khoai tây, thịt trâu bò, thịt heo, thịt gà, vải, gỗ… ), sản phẩm công nghiệp (kim loại đồng, vàng, bạc, bạch kim…, dầu thô, dầu sưởi, xăng…, cao su…) đến loại hàng hoá thị trường tài (chứng khoán, số chứng khoán, lãi suất, tiền tệ…) Hợp đồng kỳ hạn (forward contract), hợp đồng giao sau (future contract) quyền chọn (option) ba loại chứng khoán phái sinh thường sử dụng để phòng ngừa rủi ro giá Trên thị trường tài quốc tế, công ty đa quốc gia sử dụng nghiệp vụ giao sau quyền chọn để bảo hiểm cho vị họ Hợp đồng giao sau qui định rõ số lượng đồng tiền cụ thể giao dịch vào ngày xác định tương lai Một công ty đa quốc gia muốn bảo đảm cho khả toán mua hợp đồng giao sau để cố định giá trả cho đồng ngoại tệ vào thời điểm tương lai Ngược lại, công ty đa quốc gia muốn bảo hiểm cho khả nhận ngoại tệ bán hợp đồng giao sau để cố định giá chuyển đổi ngoại tệ vào thời điểm tương lai 1.1.1 Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau Hợp đồng kỳ hạn (forward contract) hợp đồng giao sau (future contract) thỏa thuận phải mua hay bán khối lượng hàng hóa định vào thời điểm định tương lai với giá xác định vào ngày hôm 11 Bảng: Sự khác hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau Hợp đồng kỳ hạn Hợp đ Hợp đồng kỳ hạn Hợp đồng giao sau Giao dịch thị trường phi Giao dịch sàn giao dịch, phòng toán bù trừ bảo vệ khỏi rủi thức, rủi ro tín dụng cao ro tín dụng Không yêu cầu kết toán chi trả Yêu cầu phải kết toán lỗ, lãi bên lỗ chi trả khoảng lỗ biên cho bên lãi hàng khoảng lỗ biên (margin) ngày Các điều khoản hợp đồng do Được sàn giao dịch tiêu chuẩn hóa hai bên tham gia tự thỏa thuận và công khai cho công chúng biết mang tính riêng tư ồng giao sau Hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau có nhiều đặc điểm hợp đồng quyền lựa chọn Tuy nhiên, hợp đồng kỳ hạn hay giao sau không cung cấp cho người mua quyền không thực việc mua hay bán khối lượng hàng hóa hợp đồng quyền chọn Đây điểm ưu việt hợp đồng quyền chọn 1.1.2 Lịch sử phát triển công cụ hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau Có thể nói từ thû ban đầu giao thương quốc tế có xuất dạng hợp đồng loại Các hợp đồng mặt tính chất khác biệt lớn so với thị trường ngày Vào năm 1840, Chicago nhanh chóng trở thành trung tâm phân phối luân chuyển khu vực Trung-Tây (MidWest) Nông dân vận chuyển thóc lúa họ từ nông trại đến Chicago để bán chúng phân phối đến vùng phía Đông vùng Ngũ đại hồ (Great lakes) Tuy nhiên, đặc tính thu hoạch theo mùa vụ loại nông sản này, khối lượng lớn thóc lúa chuyển đến Chicago vào cuối mùa thu Các phương tiện tồn trữ thành phố Chicago không đủ khả điều tiết gia tăng đột ngột mang tính tạm thời nguồn cung nông sản Thế giá thóc lúa giảm mạnh vào mùa thu hoạch cung tăng vọt lại tăng đều nguồn cung nông sản tiêu thụ hết Năm 1848, nhóm thương nhân đặt móng để giải vấn đề cách thiết lập ‘Chicago Board of Trade’ (CBOT) CBOT ban đầu thành lập với mục đích tiêu chuẩn hóa điều khoảng 12 ... việc phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam Luận văn thừa nhận kết nghiên cứu giới mặt kỹ thuật tính toán định giá quyền lựa chọn Do nghiệp vụ quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam lần... luận văn V BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Tên đề tài: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG QUYỀN LỰA CHỌN TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Luận văn bố trí gồm chương: Chương 1: Chương 2: Chương 3: Quyền lựa chọn tiền. .. tiền tệ, gồm 17 trang Tình hình triển khai quyền lựa chọn tiền tệ ngân hàng thương mại, gồm 30 trang Các giải pháp phát triển thị trường quyền lựa chọn tiền tệ Việt Nam, gồm 23 trang Ngoài luận văn

Ngày đăng: 01/01/2021, 16:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w