Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ M1NH Lê Văn Bích HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ M1NH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC TP.Hồ Chí M1nh-2010 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình chu đáo TS Tâm lý học Đinh Phương Duy - người hướng dẫn khoa học Xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ với biết ơn sâu sắc Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến q Thầy, Cơ giảng dạy, hướng dẫn, góp ý khoa học cho tơi tồn thể học viên lớp cao học tâm lý K 18 Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình chu đáo qúy Thầy, Cơ tổ mơn lý luận tri trường Đại học Luật TP.HCM, bạn sinh viên năm thứ trường Đại học Luật TP.HCM trình nghiên cứu đề tài luận văn Tôi xin gửi lời cảm em bạn khóa học, người thân động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn TP.Hồ Chí M1nh - tháng năm 2010 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiêm vụ nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Trong nước 13 1.2 Những vấn đề lý luận hứng thú 15 1.2.1 Khái niệm hứng thú 15 1.2.2 Cấu trúc hứng thú 17 1.2.3 Phân loại hứng thú 20 1.2.4 Vai trò hứng thú 22 1.2.5 Hứng thú học tập 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MÔN LLCT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM 41 2.1 Thể thức nghiên cứu 41 2.1.1 Khách thể khảo sát 41 2.1.2 Bảng khảo sát 41 2.2 Thực trạng hứng thú học tập sinh viên môn LLCT 42 2.2.1 Sự ưa thích sinh viên môn học 42 2.2.2 Sự ưa thích sinh viên đối vói mơn học theo giói tính 44 2.2.4 Những biểu thái độ học tập sinh viên 45 2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập 49 2.3 Một số biện pháp kích thích hứng thú học tập 60 2.3.1 Thực trạng nghiên cứu biện pháp tạo hứng thú học tập 60 2.3.2 Đề xuất biện pháp tạo hứng thú học tập 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 KẾT LUẬN 66 KIẾN NGHỊ 67 Đối với nhà trường: 67 Đối với giảng viên: 67 Đối với sinh viên: 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐLCM : Đường lối cách mạng ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam F : Tần số GV : Giảng viên HP : Học phần HP : Học phần LLCT : Lý luận trị M1 : Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1) M2 : Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin (HP2) M3 : Đường lối Cách mạng Đảng CSVN M4 : Tư tưởng Hồ Chí M1nh TTHCM : Tư tưởng Hồ Chí M1nh TP.HCM : Thành phố Hồ Chí M1nh TB : Trung bình T-Test : Trị số kiểm nghiệm T SV : sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làm tốt công tác giảng dạy môn lý luận - trị trường Đại học Cao đẳng tình hình nhiệm vụ quan trọng ưu tiên hàng đầu Trong bổi cảnh hội nhập mở cửa đất nước việc giáo dục lý luận trị cho sinh viên nhiệm vụ trọng yếu công tác tư tưởng Đảng nhằm trang bị cho sinh viên tri thức lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí M1nh đường lối Đảng cách bản, có hệ thống, giúp cho sinh viên xây dựng giới quan phương pháp luận khoa học, nâng cao trình độ tư lý luận, lĩnh trị phẩm chất đạo đức cách mạng Lâu sinh viên chưa hứng thú học tập mơn lý luận - trị nhiều lí do: nội dung chương trình, giáo trình, người dạy, người học Một lí phương pháp dạy chưa thực lơi người học, trình dạy giảng viên chưa giúp sinh viên, dựa kiến thức khoa học mơn lí luận - trị để lý giải tượng trị - xã hội diễn sống Như biết hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu q trình học tập, có hứng thú, say mê nghiên cứu, học tập việc lĩnh hội tri thức sinh viên trở nên dễ dàng hơn, ngược lại nắm bắt vấn đề, tức hiểu sinh viên lại có thêm hứng thú Đối với mơn lí luận - trị, mơn khoa học với kiến thức tương đối khó, trừu tượng, thường xem khơ khan khó học, việc tạo hứng thú cho sinh viên công việc quan trọng cần quan tâm nhiều, nhiều Trước nhu cầu cấp bách việc đổi phương pháp giảng dạy nội dung chương trình nhằm mục đích đem lại hứng thú cho sinh viên việc học mơn lý luận trị Ngày 25.3.2008 Thứ Trưởng Thường trực Bộ Giáo dục đào tạo ký thông báo giảm tải giảng dạy mơn lý luận trị cho sinh viên trường Đại học Cao đẳng, sinh viên từ khóa tuyển sinh 2008 học mơn lý luận trị bắt buộc (thay cho môn trước đây) Đây coi định lịch sử việc đổi nội dung chương trình giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học cao đẳng cho phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta Đến nay, việc thực đổi nội dung chương trình giảng dạy mơn lý luận trị trường đại học Luật Tp Hồ Chí M1nh năm, tình hình học tập, thực trạng hứng thú học mơn Lý luận - trị sinh viên hệ quy Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí M1nh nào? Trường Đại học Luật tiếp tục thực đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học mơn lý luận trị sao? Đó vấn đề thực tiễn nhà trường phải đối diện kiên trì thực Để có sở đề suất, đóng góp ý kiến cho tổ mơn lý luận trị Trường Đại học Luật TP.HCM, việc tìm hiểu hứng thú học tập mơn lý luận trị có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài: "Hứng thú học tập môn Lý luận - trị sinh viên hệ quy Trường Đại học Luật TP Hồ Chí M1nh" Mục đích nghiên cứu - Nêu lên thực trạng hứng thú học tập mơn lý luận trị tìm nguyên nhân dẫn đến thực trạng hứng thú học tập sinh viên hệ Chính quy trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí M1nh - Đưa giải pháp tạo hứng thú học tập mơn lí luận trị, nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên hệ quy Trường đại học Luật TP.HCM Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học tập mơn lý luận - trị sinh viên hệ quy Trường Đại học Luật TP.HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu 300 sinh viên năm thứ hệ quy thuộc khoa: Luật kinh tế, Luật dân sự, Luật hành chính, luật hình sự, luật quốc tế Nhiêm vụ nghiên cứu 4.1.Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận đề tài 4.2 Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập mơn lý luận - trị sinh viên hệ quy Trường Đại học Luật TP.HCM 4.3 Đề xuất số giải pháp tạo hứng thú học tập nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập sinh viên Phạm vi giới hạn nghiên cứu 5.1 Phạm vi nghiên cứu - Nhận thức sinh viên mục đích, vai trị, cần thiết ý nghĩa mơn lí luận - trị hệ thống đào tạo trường đại học Luật TP Hồ Chí M1nh nói riêng hệ thống đại học nước nói chung - Thái độ sinh viên môn học giảng viên - Hành động sinh viên môn học: hành động học tập lớp, nhà, thư viện, tham gia thảo luận chuyên đề, thuyết trình, thi tìm hiểu nội dung mơn học 5.2 Giới hạn nghiên cứu Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu hứng thú học tập mơn LLCT sinh viên hệ quy trường Đại học Luật Tp.HCM Về phạm vi khảo sát: khảo sát thực trạng hứng thú học tập biện pháp tạo hứng thú học tập TPHCM Giả thuyết nghiên cứu - Hứng thú học tập môn lý luận trị sinh viên năm thứ hai hệ quy trường Đại học Luật TP.Hồ Chí M1nh mức độ trung bình - Có khác biệt nhóm khách thể (nam nữ sinh viên) nội dung môn học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Chúng tơi sử dụng phương pháp nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng hứng thú mơn lý luận trị sinh viên hệ quy trường đại học Luật TP.HCM nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng hứng thú đó, đồng thời nghiên cứu đề xuất giải pháp tạo hứng thú học tập 7.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Người nghiên cứu đọc sách, tạp chí cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, nhằm xác định sở lý luận đề tài biện pháp cần thiết để giải nhiệm vụ nghiên cứu 7.3 Phương pháp quan sát Chúng sử dụng phương pháp nhằm mục đích tìm hiểu biểu có liên quan đến hứng thú học tập mơn lý luận trị sinh viên tình lớp, thư viện Thái độ học tập sinh viên, tập trung ý ghi chép giảng, tích cực tham gia thảo luận 7.4 Phương pháp vấn Chúng sử dụng phương pháp nhằm mục đích thu thập thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể vấn: - Đối với sinh viên: nhận thức, thái độ, hành vi việc học tập môn lý luận trị Những lý kích thích hứng thú học tập, lý "Phản kích thích" việc học tập mơn lý luận trị sinh viên - Đối với giảng viên: vấn thực trạng hứng thú học tập sinh viên, biện pháp tạo hứng thú học tập sinh viên trình học tập mơn lý luận trị 7.5 Phương pháp tốn thống kê: sử dụng phần mền SPSS Xử lý số liệu thu từ phương pháp nghiên cứu cơng thức tính phần trăm, trung bình, kiểm nghiệm T 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN • Hứng thú tượng tâm lý đặc biệt, phức tạp thể thái độ chủ thể đối tượng thỏa mãn nhu cầu, vừa mang lại ý nghĩa cho sống đồng thời tạo hấp dẫn mặt tình cảm cá nhân Vói tư cách thuộc tính xu hướng nhân cách hứng thú có liên quan với thuộc tính khác xu hướng (động cơ, nhu cầu, giới quan, niềm tin, lí tưởng) với tượng tâm lý khác • Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới hứng thú học tập sinh viên: - Yếu tổ chủ quan: trình độ phát triển trí tuệ, thái độ đắn môn học, người tham gia hoạt động, thành tố xúc cảm niềm vui tìm kiếm phát hiện, tất điều kiện cần thiết cho hứng thú học tập nảy sinh, trì phát triển Những yếu tố chủ quan định trực tiếp thái độ sinh viên môn học Nhưng thái độ sinh viên chịu ảnh hưởng định yếu tố khách quan - Yếu tố khách quan: Đặc điểm môn học, điều kiện vật chất, thái độ người xung quanh, phương pháp thái độ người dạy, yếu tố có ảnh hưởng định tới hình thành hứng thú học tập sinh viên, theo nhiều ý kiến khác phương pháp thái độ giảng viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tới hứng thú học tập sinh viên • Hứng thú học tập sinh viên môn học mức độ trung bình, có khác biệt khơng nhiều mơn học • Khơng có khác biệt ý nghĩa thống kê nam nữ sinh viên việc lựa chọn môn học yêu thích mơn học M1 M2 • Có khác biệt có ý nghĩa thống kê nam nữ sinh viên việc lựa chọn môn học u thích mơn học M3, M4 Nam sinh viên lựa chọn ưa thích cao hon so vói nữ sinh viên mơn học 66 • Đa phần sinh viên chưa có thái độ nhận thức tích cực mơn lí luận trị, hay nói cách khác em sinh viên điều tra hứng thú có mức độ hứng thú thụ động, số em có hứng thú tích cực chưa nhiều • Các ngun nhân chủ yếu sau dẫn đến thái độ tiêu cực sinh viên môn học: phương pháp giảng dạy giảng viên, ý thức tự ý thức sinh viên, điều kiện sở vật chất phục vụ cho việc dạy học • Để tạo hứng thú học tập sinh viên cần phải kết họp nhiều biện pháp khác nhau: thay đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học, người dạy phải biết tổ chức lớp học, lấy ví dụ gần gũi dễ hiểu, nhà trường cần quan tâm hỗ trợ trang thiết bị, sở vật chất cho lớp học Nội dung chương trình cần thiết kế để phù hợp cho đối tượng khác KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài, đưa số kiến nghị sau: Đối với nhà trường: ♦ Cần xem lại vấn đề tổ chức lớp học cho số lượng sinh viên lớp thích hợp Việc bố trí số lượng sinh viên lớp đông ♦ Tăng cường số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cho mơn lí luận trị (hiện có giảng viên) ♦ Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất tinh thần để giảng viên có thêm hội nâng cao chun mơn, lí luận thực tiễn ♦ Chuẩn hóa trình độ lí luận trị cho giảng viên ♦ Tài liệu, giáo trình phục vụ cho mơn học cịn thiếu, nội dung chưa phù hợp với đối tượng nên cần phải đổi nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình cho mơn học Đối với giảng viên: ♦ Cần phải đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học 67 ♦ Cần phải cao kiến thức chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta tình hình ♦ Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, khơng ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm bắt thực tiễn, tích cực vận động đổi phương pháp giảng dạy, phải thực yêu thích nghề mình, có u thích chuyển tải cho người học niềm đàm mê, hứng thú việc tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo Đối với sinh viên: ♦ Gần phải xác định rõ mục đích việc học mơn lí luận - trị nhằm trang bị cho tri thức khoa học, giúp cho sinh viên có nhìn tồn diện khách quan vấn đề xã hội ♦ Sinh viên cần phải tích cực học tập, nghiên cứu, phát huy tính độc lập tư sáng tạo ♦ Nhiệm vụ sinh viên phải học tốt tất môn học chương trình, khơng có phân biệt mơn phụ, mơn có làm trịn nghĩa vụ người học 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.G.Côvaliôp (1971), Tâm lí học cá nhân, tập (Nguyễn Văn Tháng, Phạm Hoàng Gia, nguyễn Quang Uẩn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội A.G.Cơvaliơp (1971), Tâm lí học cá nhân, tập (Phạm Minh Hạc, Bùi Văn Huệ dịch) NXB Giáo dục, Hà nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lí dạy học Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1980), Nhập mơn Tâm lí học NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Thiệu Tống Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Xuân Thức (2007), "Tìm hiểu hứng thú học tập mơn tốn học sinh lớp tiểu học", Đại học Sư phạm Hà Nội Tạp chí Tâm lí học Số - 2007 Nguyễn Xn Thức (2006), Giáo trình tâm lí học đại cương Nxb Đại học Sư Phạm Hoàng Trọng (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nxb Thống kê 10 Phạm Văn Năng (2002), Công tác tư tưởng giảng dạy lý luận trường đại học cao đẳng Nhà xuất TP.HCM 11 Vũ Thị Nho (1985), "Hứng thú nhận thức đường hình thành hứng thú nhận thức", Thơng tin khoa học giáo dục số 12 Nguyễn Quang Uẩn (2005), Giáo trình tâm lý học đại cương Nxb Đại học Sư phạm 13 A.V.Pêtrovski (1982), Tâm lí học trẻ em tâm lí học sư phạm Tập (Đổ Văn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 J Piaget (1986), Tâm lí học giáo dục học Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 K.Platơnơp (1983), Tâm lí học lí thú, tập (Thế Trường dịch) Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 P.A.Ruđich (1986), Tâm lí học (Nguyễn Văn Hiếu dịch) Nxb Mir, Matxcơva Nxb Thể dục Thể thao Hà Nội 69 17 IV.G.I.Sukina (1973), vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục Trường ĐHSPHN I Tập I tập II 18 X.L.Xôlôvâytrich (1975), Từ hứng thú đến tài (Lê Khá Trương dịch) Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách tiếng Anh 19 E.K.Strong (1931), Change of interests with Age Stanford University Press 70 PHỤ LỤC 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 ... mơn lý luận trị trường đại học Luật Tp Hồ Chí M1nh năm, tình hình học tập, thực trạng hứng thú học mơn Lý luận - trị sinh viên hệ quy Trường đại học Luật thành phố Hồ Chí M1nh nào? Trường Đại học. .. sát thực trạng hứng thú học tập biện pháp tạo hứng thú học tập TPHCM Giả thuyết nghiên cứu - Hứng thú học tập môn lý luận trị sinh viên năm thứ hai hệ quy trường Đại học Luật TP. Hồ Chí M1nh mức... 22 1.2.5 Hứng thú học tập 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MÔN LLCT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HCM