Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Tự nhiên xã hội - HoaTieu.vn

78 190 4
Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Tự nhiên xã hội - HoaTieu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo CT GDPT 2018 môn Tự nhiên và Xã hội, để hình thành và phát triển các PC và NL cho HS trong DH môn Tự nhiên và Xã hội, GV cần chú ý khai thác những kiến thức, kinh nghiệm của HS về[r]

(1)

1 NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC

Môn Tự nhiên Xã hội

(Mô-đun 2.4)

(2)

2 TÁC GIẢ TÀI LIỆU

1 PGS TS Nguyễn Tuyết Nga, Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam

2 TS Phan Thanh Hà, Đại Học Sư Phạm Hà Nội

(3)

3 MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4

A MỤC TIÊU 5

B NỘI DUNG CHÍNH 5

C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG 5

D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH 5

PHẦN DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 6

CHƯƠNG PP, KT DH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN PC, NL HS 6

Chủ đề Một số PP DH môn Tự nhiên Xã hội

Chủ đề Một số KT dạy học môn Tự nhiên Xã hội 21

CHƯƠNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG, PP VÀ KT DH MỘT CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC 27

Chủ đề Lựa chọn nội dung học chủ đề/ học môn Tự nhiên Xã hội 28

Chủ đề Yêu cầu cần đạt chủ đề/ học môn Tự nhiên Xã hội 30

Chủ đề Biểu NL, PC hình thành phát triển 31

Chủ đề Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức DH 33

Chủ đề Lựa chọn thiết bị phương tiện DH 34

Chủ đề Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động DH 35

PHẦN 2: GIÁO ÁN MINH HOẠ DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC 46

Giáo án minh họa lớp câu hỏi 46

Giáo án minh họa lớp câu hỏi 63

(4)

4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CT: Chương trình

DH: Dạy học

GDPT: Giáo dục phổ thông

PP: Phương pháp

KT: Kĩ thuật

HS: Học sinh

GV: Giáo viên

GD: Giáo dục

HĐ: Hoạt động

NL: Năng lực

(5)

5 A MỤC TIÊU

1 Phân tích vấn đề chung PP, KT DH GD phát triển PC, NL HS tiểu học

2 Lựa chọn, sử dụng PP, KT DH, GD phù hợp tiểu học nhằm phát triển PC, NL HS qua môn Tự nhiên Xã hội CT GDPT 2018; lựa chọn, xây dựng chiến lược DH, GD hiệu phù hợp với đối tượng HS tiểu học

B NỘI DUNG CHÍNH

Phần DH phát triển PC, NL HS tiểu học qua môn Tự nhiên Xã hội

Chương PP DH môn Tự nhiên Xã hội phát triển PC, NL HS

Chương Quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP, KT DH môn Tự nhiên Xã hội

Phần Giáo án minh hoạ DH phát triển NL HS tiểu học

Giáo án minh họa lớp 1: Chủ đề: “Con người sức khỏe”

Giáo án minh họa lớp 2: Chủ đề: “Thực vật động vật”

C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG

Bồi dưỡng tập trung (trước bồi dưỡng tập trung học viên tự nghiên cứu qua hệ thống LMS)

D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH

1 Tài liệu chính: CT GDPT 2018; Tài liệu bồi dưỡng “Sử dụng PPDH GD phát triển PC, NL HS tiểu học” môn Tự nhiên Xã hội

2 Thiết bị DH: Bút dạ, giấy A0; máy tính kết nối internet; Projector; khung

(6)

6 PHẦN DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN TỰ

NHIÊN VÀ XÃ HỘI

CHƯƠNG PP, KT DH MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÁT TRIỂN PC, NL HS

Theo CT GDPT 2018 môn Tự nhiên Xã hội, để hình thành phát triển PC NL cho HS DH môn Tự nhiên Xã hội, GV cần ý khai thác kiến thức, kinh nghiệm HS sống xung quanh; phát huy trí tị mị khoa học, hướng đến phát triển mối quan hệ tích cực HS với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh; hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi, cách thu thập thơng tin tìm kiếm chứng, cách vận dụng thông tin, chứng thu thập để đưa nhận xét, kết luận mang tính khách quan, khoa học

GV cần tổ chức cho HS tích cực tham gia HĐ học tập sau:

- Tổ chức cho HS học thông qua quan sát Đối tượng quan sát HS bao gồm vật, tượng tự nhiên xã hội thông qua tranh ảnh, vật thật, video clip, môi trường tự nhiên xã hội xung quanh Qua đó, phát triển kỹ nhận xét, so sánh, phân loại, phân tích, suy luận, khái qt hố quan sát mức độ đơn giản; đồng thời góp phần hình thành tình u, gắn bó trách nhiệm HS với thiên nhiên sống

- Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm Thực HĐ tìm tịi, khám phá, liên hệ, vận dụng gắn với thực tiễn sống xung quanh, qua đó, HS học cách giải số vấn đề đơn giản thường gặp; ứng xử thích hợp liên quan đến sức khoẻ, an tồn thân người xung quanh; bảo vệ môi trường sống

- Tổ chức cho HS học thơng qua tương tác Thực HĐ trị chơi, đóng vai, trao đổi, thảo luận, thực hành, tìm tịi, điều tra đơn giản Từ đó, tăng cường kỹ hợp tác, giao tiếp, tự tin HS thông qua việc em phát biểu ý kiến, trình bày sản phẩm học tập

(7)

7 Chủ đề Một số PP DH môn Tự nhiên Xã hội

 MỤC TIÊU

- Trình bày số PP DH mơn Tự nhiên Xã hội nhằm phát triển PC, NL HS

- Thiết kế trích đoạn có sử dụng PPDH môn Tự nhiên Xã hội phân tích hội hình thành phát triển PC, NL

- Tự tin việc sử dụng PP DH môn Tự nhiên Xã hội nhằm phát triển PC, NL HS

 NHIỆM VỤ

Nhiệm vụ Làm việc lớp

- GV sử dụng KT động não để liệt kê PPDH, HV thường sử dụng DH môn Tự nhiên Xã hội

- Cùng thảo luận để chọn PPDH PPDH liệt kê có nhiều hội để hình thành phát triển NL cho HS

Nhiệm vụ Làm việc nhóm

- Cá nhân đọc thông tin HĐ (Đọc kĩ PPDH HV hỏi GV q trình đọc thơng tin)

- Nhóm thảo luận trình bày ngắn gọn theo bảng sau (viết vào giấy A0)

Tên PP DH Khái niệm NL hình

thành phát triển

Các bước tiến hành

Lưu ý thực hiện

1

(8)

8

4

5

6

7

8

- Mỗi nhóm chọn 1- PPDH (hoặc GV cho bắt thăm), thiết kế - trích đoạn có sử dụng PPDH phân tích hội hình thành phát triển NL

(Lưu ý: Ưu tiên chọn PPDH HV để thực thiết kế trích đoạn)

Nhiệm vụ Báo cáo kết làm việc nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung

- GV kết luận HĐ

Lưu ý: GV giảng giải, phân tích thêm PPDH đối

với HV (Nếu phần báo cáo nhóm thể chưa rõ chất PPDH đó)

Thơng tin cho HĐ

Trong năm gần đây, có nhiều PP DH tích cực vận dụng triển khai thực DH môn học trường phổ thông Việt Nam Sau xin đề cập số PP DH hữu hiệu với môn Tự nhiên Xã hội nhằm tạo hội phát triển PC NL cho HS

1 PP quan sát

(9)

9 PP quan sát PP DH, GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích đối tượng tự nhiên xã hội, mà khơng có can thiệp vào trình diễn biến tượng vật

1.2 Tác dụng

- Thơng qua việc tổ chức cho HS quan sát hình thành em biểu tượng khái niệm đầy đủ, xác, sinh động giới tự nhiên xã hội xung quanh

- Tạo hội phát triển NL quan sát, NL tư ngôn ngữ cho em

1.3 Quy trình thực

Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát Tùy theo nội dung học tập, GV chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ HS điều kiện địa phương

Bước 2: Xác định mục đích quan sát: Trong q trình quan sát lúc HS rút đặc điểm đối tượng Vì với đối tượng, GV cần xác định mục đích việc quan sát

Bước 3: Tổ chức hướng dẫn HS quan sát

- Có thể tổ chức cho HS quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm lớp Điều phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị NL quản lý GV

- Sử dụng câu hỏi nhằm hướng dẫn HS:

+ Quan sát toàn thể đến phận, chi tiết

+ Quan sát từ bên vào bên

+ So sánh với đối tượng loại (mà em biết) để tìm đặc điểm giống khác

Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát đối tượng

1.4 Một số lưu ý

(10)

10 - GV nên sử dụng đối tượng quan sát nguồn tri thức để tổ chức cho HS tiến hành HĐ học tập, bước phát kiến thức

- Để khắc phục việc HS thường sử dụng thị giác để quan sát GV cần hướng dẫn em huy động tối đa tất giác quan để quan sát (trong trường hợp có thể) Như HS nhớ lâu có biểu tượng xác vật, tượng

1.5 Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung “Bầu trời ban ngày ban đêm” - lớp 1)

Bước 1: HS quan sát bầu trời ban ngày

Bước 2: Sau quan sát, HS nhận xét bầu trời thời điểm quan sát biết mô tả bầu trời vốn từ

Bước 3: GV tổ chức cho HS sân trường để em quan sát bầu trời theo:

PA 1: Các câu hỏi gợi ý sau:

+ Nhìn lên bầu trời, em thấy khoảng trời xanh Mặt Trời không?

+ Trời hôm nhiều mây hay mây?

+ Những đám mây có màu gì? Chúng đứng n hay chuyển động?

+ Em có trơng thấy ánh nắng vàng chiếu xuống giọt mưa rơi không?

+ Nhìn xung quanh, em thấy sân trường, cối vật lúc khô hay ướt át?

PA 2: Phiếu quan sát đây:

(11)

11

Bước 4: Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát mơ tả bầu trời

2 PPDH theo nhóm

GV đọc thông tin PPDH theo nhóm Phụ lục: Một số PP, kỹ

thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung “Thời tiết” - Lớp 1)

Bước 1: GV nêu vấn đề/câu hỏi thảo luận:

- Bầu trời quang cảnh xung quanh trời mưa có khác với trời nắng?

- Khi trời nóng trời lạnh, em cảm thấy nào?

- Dựa vào dấu hiệu mà em biết trời có gió? Gió mạnh hay gió nhẹ?

Bước 2: HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi

Bước 3: Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp GV hoàn thiện bổ sung (nếu cần)

PHIẾU QUAN SÁT

Họ tên: Lớp:

Ngày quan sát:

Bầu trời Những đám mây Mặt Trời

Mưa Phát hiện khác Trong

xanh

Xám xịt

Màu trắng

(12)

12 3 PP trò chơi

3.1 Khái niệm

PP trò chơi PP DH, GV tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm kiến thức, hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi

3.2 Tác dụng

- Kích thích hưng phấn, tạo khơng khí vui vẻ, thân thiện, hồ đồng HS Phát huy tính tich cực, phát triển nhanh trí, tinh thần tập thể tính tự lập HS

- Tạo hội phát triển NL hợp tác, giao tiếp, NL giải vấn đề sáng tạo cho em

3.3 Quy trình thực

Bước 1: Lựa chọn trò chơi

Trên sở mục đích, yêu cầu, nội dung bài, GV lựa chọn trò chơi cho phù hợp

Bước 2: Giới thiệu giải thích trị chơi

GV nêu tên trị chơi, giải thích mục đích, yêu cầu, cách chơi, luật chơi Phần giới thiệu giải thích cần đơn giản, dễ hiểu

Bước 3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi

Để trò chơi đạt hiệu quả, sau hướng dẫn giải thích xong, nên cho HS chơi thử (nếu cần) GV làm trọng tài theo dõi diễn biến trị chơi để có nhận xét, đánh giá đắn, khách quan

Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết trò chơi

Kết thúc trò chơi, GV nhận xét, đánh giá kết trò chơi GV phải đánh giá công bằng, khách quan, cần tạo điều kiện cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau, cần khen thưởng cá nhân, đội chơi có kết tốt, HĐ tích cực

3.4 Một số lưu ý

(13)

13 - Phải phù hợp với yêu cầu, nội dung học, phải phục vụ thiết thực cho học

- Phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức HS

- Phải gây hứng thú cho HS thu hút nhiều em tham gia

- Không tốn thời gian, sức lực vật chất

3.5 Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung “Nhà đồ dùng nhà; sử dụng an toàn số đồ dùng nhà” - Lớp 1)

Bước 1: Lựa chọn trị chơi “Đó đồ dùng gì?” nhằm phát triển kĩ đặt câu hỏi để tìm hiểu số đồ dùng gia đình

Bước 2: Hướng dẫn cách chơi

- HS lên bảng, GV dán tranh vẽ đồ dùng gia đình sau lưng HS HS đứng quay lưng xuống lớp để bạn nhìn thấy tranh

- HS đặt tối đa câu hỏi đồ dùng tranh cho bạn lớp để đốn đồ dùng

- Dựa vào câu trả lời bạn đốn đồ dùng vẽ tranh đồ dùng Bước 3: Tổ chức chơi trò chơi

- GV gọi số HS lên chơi (mỗi em phải đoán đồ dùng khác nhau)

- Lưu ý: HS lớp phải lắng nghe trả lời xác câu hỏi

Bước 4: Nhận xét đánh giá

- HS đoán - khen thưởng

- GV nhận xét cách đặt câu hỏi HS

4 PP đóng vai

GV đọc thơng tin PP, kỹ thuật DH “Đóng vai” Phụ lục: Một số

PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Ví dụ minh họa

(14)

14 Bước 1: Xác định tình sau:

HS quan sát đọc thông tin hình đây:

- Nếu bạn, em làm tình đây?

- Hãy trao đổi nhóm bạn đóng vai xử lí tình

Bước 2: Chọn người tham gia Mỗi nhóm chọn HS số HS tham gia đóng vai xử lí tình

Bước 3: HS bàn cách thể vai diễn (mỗi vai nói gì, làm gì, …)

(Nếu có điều kiện tạo bối cảnh ngã tư giao đường đường sắt, cắm biển báo “Giao với đường sắt khơng có rào chắn” xa xa tàu hỏa)

Bước 4: HS thể vai diễn nhóm trước lớp

Bước 5: Nhận xét, đánh giá thể nhóm

HS nhận thức phải chấp hành quy định gặp biển báo “Giao với đường sắt khơng có rào chắn” tình này, là: Khi có xe lửa tới, người phải đứng cách xa đường sắt 5m để bảo đảm an toàn Đợi cho đoàn tàu qua hẳn nhanh chóng qua đường sắt

5 PP điều tra

5.1 Khái niệm

PP điều tra PP DH, GV tổ chức hướng dẫn HS tìm hiểu vấn đề sau dựa thông tin thu thập tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút kết luận, nêu giải pháp kiến nghị

5.2 Tác dụng

- HS vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải tập thực tiễn Qua đó, HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ giúp em thêm yêu quê hương, đất nước

- Tạo hội phát triển NL thu thập xử lí thơng tin, NL giải vấn đề sáng tạo, NL giao tiếp hợp tác

5.3 Qui trình thực

(15)

15 - GV phải định hướng cho HS mục đích việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: việc khảo sát điều tra nhằm mục đích gì?

- Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề học, phù hợp với trình độ HS, khơng làm nhiều thời gian HS

- Đối tượng điều tra: môi trường tự nhiên xã hội, nhân dân, HS …

Bước 2: Tổ chức cho HS điều tra

- Tùy theo mục đích, nội dung, tính chất việc điều tra mà tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm cá nhân; thực trước sau học

- Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra, tìm hiểu cho cá nhân, nhóm xác định thời gian phải báo cáo kết

- Hướng dẫn cho HS cách thức tìm hiểu điều tra để thu thập thơng tin (quan sát trường quan sát trực tiếp đối tượng; vấn: vấn miệng, vấn phiếu; thu thập: vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo …)

- Hướng dẫn HS ghi chép cẩn thận xử lý thông tin

Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết điều tra

HS báo cáo kết điều tra trước lớp lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết công việc

5.4 Một số lưu ý

- GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra

- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS cách rõ ràng, cụ thể Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS ghi chép

5.5 Ví dụ minh họa

(Điều tra HĐ sản xuất người dân địa phương thuộc Mạch nội dung “Một số HĐ sản xuất” - Lớp 3)

Bước 1: Xác định mục đích, nội dung đối tượng điều tra

- Mục đích: Tìm hiểu số HĐ sản xuất người dân địa phương

(16)

16 + Liệt kê tên sản phẩm HĐ sản xuất có địa phương

+ Xác định tác động (tích cực, tiêu cực) HĐ sản xuất đến đời sống của người dân địa phương

- Đối tượng điều tra:

+ Cuộc sống sinh hoạt sản xuất người dân địa phương

+ Người dân địa phương

Bước 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra

- Việc tìm hiểu, điều tra thực trước học

- Tìm hiểu, điều tra theo nhóm, gợi ý sau:

Nhóm 1: Tìm hiểu, điều tra HĐ nông nghiệp

Tên HĐ nông

nghiệp Sản phẩm

Tác động HĐ đến đời sống người dân

1

2

Nhóm 2: Tìm hiểu, điều tra HĐ cơng nghiệp

Tên HĐ công nghiệp Sản phẩm Tác động HĐ đến đời sống người dân

1

2

(17)

17 Tên HĐ thủ công

nghiệp

Sản phẩm Tác động HĐ đến đời sống người dân

1

2

Tùy điều kiện thực tế HS mà GV giao nhiệm vụ nhóm cho phù hợp

- Hướng dẫn cho HS cách thức tìm hiểu điều tra để thu thập thông tin để trả lời cho nội dung

+ Quan sát trường

+ Phỏng vấn: vấn miệng (người dân địa phương)

+ Thu thập: tranh ảnh, viết (Nếu có thể)

Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết điều tra

HS báo cáo kết điều tra trước lớp lớp thảo luận để rút Kết luận: HĐ sản xuất tạo nhiều sản phẩm phục vụ sống người dân Tuy nhiên trình triển khai số HĐ sản xuất gây tác động tiêu cực đến mơi trường (đất, nước, khơng khí, ) Cần có biện pháp khắc phục hạn chế gây nhiễm môi trường địa phương

6 PP thực hành

GV đọc thông tin PP thực hành Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật

dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Ví dụ minh hoạ

Thực hành kĩ quay địa cầu theo chiều tự quay Trái Đất (Mạch nội dung Trái Đất hệ Mặt Trời - Lớp 3)

Bước 1: GV giúp HS biết: Nhìn từ cực Bắc xuống, Trái Đất tự quay quanh mình theo hướng ngược chiều kim đồng hồ

(18)

18 + Đặt địa cầu trước mặt cho trục địa cầu hướng cực Bắc người quay

+ Đánh dấu điểm địa cầu

+ Quay từ từ địa cầu theo hướng ngược chiều kim đồng hồ lúc điểm đánh dấu trở vị trí cũ

Bước 3: Tổ chức cho HS thực hành quay địa cầu theo nhóm (tốt HS cho nhóm)

Bước 4: GV gọi ngẫu nhiên HS nhóm lên thực hành quay địa cầu trước lớp Các HS khác nhận xét đánh giá GV điều chỉnh cần thiết

7 PPDH dự án

GV đọc thông tin PPDH dự án Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật

dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Ví dụ minh họa

Chủ đề “Tìm hiều quả” (Mạch nội dung phận thực vật, động vật chức phận - Lớp 3)

Bước 1: Lập kế hoạch

GV HS lập kế hoạch thực dự án: Tìm hiểu Để lập kế hoạch thực dự án, HS sử dụng sơ đồ tư

duy để tìm vấn đề nghiên cứu liên quan chủ đề sau:

Xác định câu hỏi đặt

1/ Em biết loại nào? Chúng ăn nhiều đâu ?

2/ Đặc điểm quả:

a) Hình dạng, kích thước, màu sắc, mùi vị

b) Mỗi thường có phần? Mỗi phần có tác dụng gì?

3/ Cách sử dụng loại nào?

(19)

19 Sau xác định câu hỏi cần trả lời, HS cần có bảng phân công nhiệm vụ cụ thể, GV giúp HS hoàn thành nhiệm vụ

Tên thành viên

Nhiệm vụ/

Câu hỏi Nguồn (Gợi ý)

Thời hạn hoàn thành

Dự kiến sản phẩm

1 Thực tế, tranh ảnh, sách báo

2 Vật thật

3 Thực tế, sách báo, hỏi người lớn

4 Thực tế

Bước 2: Thực dự án

Các thành viên phân công thực việc thu thập tài liệu, xử lí thơng tin hoàn thành nhiệm vụ giao

(20)

20 - Nhóm HS tập hợp sản phẩm thành viên để hồn thiện sản phẩm nhóm

- Báo cáo sản phẩm trước lớp

- HS nhóm khác nhận xét, đánh giá; GV giúp HS hồn thiện nội dung cịn thiếu

Gợi ý kết luận mong muốn HS:

- Xung quanh em có nhiều loại quả, chúng có hình dáng, kích thước, màu sắc, mùi vị khác

- Mỗi thường có ba phần: Vỏ, thịt hạt

- Quả có nhiều chất dinh dưỡng, nhiều tác dụng khác

- Hạt đem trồng phát triển thành

- Lai tạo nhiều giống ăn có chất lượng cao

- Khi ăn lo lắng “vệ sinh an tồn thực phẩm”

8 PP DH tình

GV đọc thông tin PPDH tình Phụ lục: Một số PP, kỹ

thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung Các mùa năm - lớp 2)

Bước 1: HS đọc tình GV đọc tình sau:

Vào dịp nghỉ tết Nguyên đán, bạn Lan sống Thành phố Hồ Chí Minh thủ Hà Nội đón tết ơng bà ngoại Nếu bạn Lan em lựa chọn trang phục cho phù hợp

Bước 2, 3: HS làm việc độc lập trao đổi nhóm để đưa cách giải tình nhóm

(21)

21 Chủ đề Một số KT dạy học môn Tự nhiên Xã hội

Bên cạnh PP DH đề cập trên, số KT DH áp dụng DH mơn Tự nhiên Xã hội để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, góp phần phát triển PC NL cho HS Đó là: "động não", "sơ đồ tư duy", “khăn trải bàn”, “ KWL” “mảnh ghép”

HĐ 2: Tìm hiểu số KT DH mơn Tự nhiên Xã hội

 MỤC TIÊU

- Trình bày số KT DH môn Tự nhiên Xã hội nhằm phát triển PC, NL HS

- Thiết kế trích đoạn có sử dụng KTDH môn Tự nhiên Xã hội phân tích hội hình thành phát triển PC, NL

- Tích cực việc sử dụng KT DH môn Tự nhiên Xã hội nhằm phát triển PC, NL HS

 NHIỆM VỤ

Nhiệm vụ HĐ nhóm điền thơng tin vào sơ đồ KWL

- Chia nhóm - học viên (HV)/nhóm

- Sử dụng sơ đồ KWL để HV thảo luận điền thông tin:

K: Những điều biết

W: Những điều muốn biết

L:Những điều học được

(22)

22 - Đại diện nhóm trình bày điều biết muốn biết KT DH, sau trình bày, nhóm treo/ dán sơ đồ KWL lên tường vị trí ngồi nhóm mình, cuối HĐ điền thông tin vào cột “L” điều học

Nhiệm vụ Đọc thông tin thảo luận nhóm

- Cá nhân HV nghiên cứu thơng tin HĐ tìm kiếm thơng tin từ internet vốn hiểu biết

- Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau: (Ghi kết vào giấy A0)

1/ Liệt kê KT DH áp dụng mơn Tự nhiên xã hội Trong KT đó, KT HV áp dụng DH môn Tự nhiên Xã hội

2/ Trình bày ngắn gọn theo bảng sau: (mỗi nhóm chọn KT DH, khuyến khích có KT DH khơng trình bày Mục thơng tin HĐ 2)

KT DH Một số dấu hiệu đặc

trưng

NL hình thành phát

triển

Các bước tiến hành

Lưu ý thực

1

2

3

4

5

- Mỗi nhóm chọn 1- KTDH (hoặc GV cho bắt thăm), thiết kế - trích đoạn có sử dụng KTDH phân tích hội hình thành phát triển NL

(Lưu ý: Ưu tiên chọn KTDH HV khả thi thực địa phương mình)

(23)

23 - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung

- GV kết luận HĐ

- Nhóm điền thơng tin vào cột “L” điều học chia sẻ xem hoạt đơng đáp ứng với nhu cầu hiểu biết KT DH chưa?

Thông tin cho HĐ

1 KT động não

GV đọc thông tin kỹ thuật động não Phụ lục: Một số PP, kỹ

thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung Giữ cho thể khỏe mạnh an toàn – Lớp 1)

- GV đưa vấn đề/câu hỏi: Hãy kể tên thức ăn, đồ uống thường ăn uống ngày?

- Sau ghi ý kiến HS lên bảng, GV tổ chức cho HS thảo luận lựa chọn thức ăn, đồ uống giúp cho thể khỏe mạnh an toàn

2 KT sơ đồ tư

GV đọc thông tin kỹ thuật sơ đồ tư Phụ lục: Một số PP, kỹ

thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung Các phận thực vật, động vật chức phận” – Lớp 3)

Sau HS học xong nội dung phận thực vật, GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm sử dụng sơ đồ tư để hệ thống nội dung học

3 KT khăn trải bàn

GV đọc thông tin kỹ thuật khăn trải bàn Phụ lục: Một số PP,

(24)

24

Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung Sử dụng hợp lí thực vật động vật - Lớp 3)

- GV đưa vấn đề: Hãy đề xuất cách sử dụng thực vật động vật hợp lí

- Sau HS ghi ý kiến mình, nhóm thảo luận để lựa chọn cách sử dụng thực vật động vật hợp lí đặc biệt với địa phương HS

4 KT KWL

GV đọc thông tin kỹ thuật KWL Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật

dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0

Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung Trái Đất hệ Mặt Trời - Lớp 3)

- Trước học chủ đề này: GV phát phiếu KWL để HS điền

- Trên sở tổng hợp ý kiến cá nhân/ nhóm, GV tổ chức DH

- GV gợi ý HS tài liệu tham khảo Trái Đất, hệ Mặt Trời để HS đọc thêm đáp ứng điều muốn biết HS mà nằm yêu cầu CT

5 KT mảnh ghép

GV đọc thông tin kỹ thuật mảnh ghép Phụ lục: Một số PP, kỹ

thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

5.5 Ví dụ minh họa

(Mạch nội dung HĐ giao thông - Lớp 2)

Ví dụ: Tổ chức cho HS phân biệt số loại biển báo giao thông (Biển báo dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) sau:

Vịng (nhóm chun sâu):

Làm việc chung lớp, giáo viên chia lớp thành nhóm (dựa loại biển báo), giao nhiệm vụ cho nhóm tìm hiểu loại biển báo:

(25)

25 - Nhóm 2: Tìm điểm giống biển báo cấm

- Nhóm 3: Tìm điểm giống biển báo nguy hiểm

Trong trường hợp lớp có đơng học sinh chia thành nhóm (2 nhóm tìm hiểu loại biển báo trên)

Vịng (nhóm mảnh ghép):

GV yêu cầu HS thành lập 3/6 nhóm (nhóm gồm thành viên đại diện cho loại biển báo vòng 1) Vòng 3/6 nhóm nhiệm vụ tìm điểm khác loại biển báo

(26)

26 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG

1 Hãy sử dụng sơ đồ tư để hệ thống lại PP DH, KT DH môn Tự nhiên Xã hội tiểu học nhằm phát triển NL PC HS

2 Theo Thầy/Cơ cần có điều kiện để triển khai hiệu PP, KT DH nhằm phát triển PC NL HS

(27)

27 CHƯƠNG QUY TRÌNH LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG, PP

VÀ KT DH MỘT CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC

 MỤC TIÊU

- Kể tên bước quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP KT DH chủ đề/ học

- Thiết kế kế hoạch DH chủ đề/ học môn TNXH theo bước quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP KT DH chủ đề/ học

 NHIỆM VỤ

Nhiệm vụ Làm việc nhóm

- GV sử dụng KT khăn trải bàn để giúp HV liệt kê bước quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP KT DH chủ đề/ học

- HV đọc thông tin HĐ để kiểm tra hồn thiện kết thảo luận nhóm

- Nhóm thảo luận, vẽ trình bày ngắn gọn sơ đồ quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP KT DH chủ đề/ học

Nhiệm vụ Báo cáo kết làm việc nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung

- GV kết luận HĐ

Nhiệm vụ Làm việc nhóm

- Các nhóm lựa chọn chủ đề/ học cụ thể CT môn TNXH năm 2018 xây dựng kế hoạch DH chủ đề/bài học theo quy trình thống (lưu ý bước thiết kế tiến trình tổ chức HĐ DH cần xây khung HĐ chính)

- Các nhóm thảo luận trình bày sản phẩm HĐ giấy A0

PowerPoint

(28)

28 - Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm

- Các nhóm khác lắng nghe, trao đổi, bổ sung

GV kết luận HĐ

Thông tin

Chủ đề Lựa chọn nội dung học chủ đề/ học môn Tự nhiên Xã hội

Các nội dung DH chủ đề/bài học thường đưa gợi ý CT mơn học Tuy nhiên, GV tự xác định nội dung DH cho phù hợp với hồn cảnh địa phương, trình độ HS Để lựa chọn nội dung DH chủ đề/bài học, GV cần phải vào điểm cụ thể sau đây:

- Nội dung CT môn học Do nội dung chủ đề/ học cụ thể hóa nội dung CT mơn học, vậy, lựa chọn nội dung DH chủ đề/bài học phải bám sát vào CT môn học

- Yêu cầu cần đạt chủ đề/bài học Yêu cầu cần đạt chủ đề/bài học xác định mục tiêu cần đạt trình DH Vì vậy, muốn xác định nội dung DH chủ đề cần vào yêu cầu cần đạt

- Gắn nội dung chủ đề/bài học với thực tiễn sống HS, điều kiện tự nhiên, xã hội đất nước, trước hết sống, thực tiễn địa phương nơi HS học tập sinh sống

- Tăng cường nội dung thực hành, qua HĐ ứng dụng HS tiến hành chủ yếu vào thời gian lên lớp gia đình, cộng đồng cư dân Những nội dung thực hành gắn với kiến thức, kĩ mà HS hình thành qua tiết học lớp, phù hợp với thực tiễn sống quanh mình, vận dụng chúng vào bối cảnh thực tiễn để giải vấn đề sống mình, gia đình cộng đồng

- Lựa chọn nội dung DH chủ đề vừa sức với HS Tính vừa sức thể ba bình diện: tồn lớp, nhóm cá nhân HS Trên sở trình độ, NL HS (lớp, nhóm, cá nhân), GV đưa nội dung vừa sức với em (cao trình độ có HS thực được, chiếm lĩnh được, vươn tới được), tốt vấn đề mà HS cần giải

(29)

29 Ví dụ chọn Bài: Gia đình em gồm nội dung sau:

- Thành viên tình cảm thành viên gia đình

- Cơng việc nhà chia sẻ công việc nhà

(30)

30 Chủ đề Yêu cầu cần đạt chủ đề/ học môn Tự nhiên Xã hội

Trong DH Tự nhiên Xã hội, xác định yêu cầu cần đạt yếu tố quan trọng hàng đầu chủ đề, học, HĐ tổ chức cho HS Xác định yêu cầu cần đạt việc phát triển PC, NL HS có hiệu

Trong CT Tự nhiên Xã hội quy định yêu cầu cần đạt cho mạch nội dung, chủ đề Tuy nhiên, yêu cầu cần đạt mục tiêu tối thiểu mà HS cần đạt trình DH Vì vậy, vào yêu cầu cần đạt chủ đề quy định CT môn học, tùy vào điều kiện DH, NL cụ thể HS, GV đưa thêm yêu cầu cần đạt để giúp HS phát triển PC NL

Ví dụ: Bài: Gia đình em

Yêu cầu cần đạt (Theo CT) Yêu cầu cần đạt (Phát

triển – không bắt buộc)

- Giới thiệu thân thành viên gia đình

- Nêu ví dụ thành viên gia đình chia sẻ thời gian nghỉ ngơi vui chơi

- Kể cơng việc nhà thành viên gia đình

- Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình cơng việc nhà họ - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình cơng việc nhà họ

- Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi

(31)

31 Biểu PC, NL hình thành, phát triển phụ thuộc vào yếu tố là:

- PC cần ý phát triển cho HS gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm NL chung cần phát triển cho HS, ba nhóm NL cốt lõi: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo NL đặc thù (nhận thức khoa học; tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh; vận dụng kiến thức, kĩ học) Do đó, thiết kế chủ đề DH, GV cần cân nhắc tự trả lời câu hỏi:

+ Qua chủ đề/bài học này, HS tự học nào?

+ HS giao tiếp hợp tác nào?

+ HS giải vấn đề nào?

+ Những NL thực tiễn, chun mơn phát triển cho HS qua chủ đề/bài học này?

- Tính chất chủ đề/bài học khả việc phát triển PC, NL cho HS Khi đó, GV cần cân nhắc trả lời câu hỏi: Chủ đề giúp HS phát triển PC, NL gì?

- Khả năng, NL HS việc thực nhiệm vụ, HĐ để đạt mục tiêu chủ đề/bài học Khi đó, GV cần cân nhắc tự trả lời câu hỏi: Thông qua học tập chủ đề/bài học này, HS có khả phát triển NL gì?

- Những điều kiện thực (phương tiện, thời gian, không gian, thực tiễn địa phương,…) Khi đó, GV cần cân nhắc tự trả lời câu hỏi:

+ Để phát triển NL dự kiến trên, cần điều kiện gì?

+ Những điều kiện có phù hợp với hồn cảnh lớp, trường, địa phương, … hay khơng?

Trên sở đó, GV biểu PC, NL hình thành thơng qua DH chủ đề/bài học Bên cạnh đó, cần ý diễn đạt biểu PC, NL hình thành trình HS thực HĐ kết cần đạt HS, diễn đạt cần ý đối tượng chủ thể HS

Việc hình thành PC, NL cho HS phải thực qua chủ đề, học, tiết học, HĐ,… Vì vậy, biểu cụ thể PC, NL hình thành cần cụ thể hóa mục tiêu HĐ tổ chức Do

(32)

32 vậy, GV cần đảm bảo thống biểu PC, NL hình thành với mục tiêu chủ đề/ học HĐ

Ví dụ: Bài: Gia đình em

NL đặc thù đặc thù NL chung PC Ghi

chú

NL TP NL TP NL TP

3

- Giới thiệu thân thành viên gia đình

- Nêu ví dụ thành viên gia đình chia sẻ thời gian nghỉ ngơi vui chơi

- Kể công việc nhà thành viên gia đình

- Đặt

các câu hỏi đơn giản thành viên gia đình công việc nhà họ

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình cơng việc nhà họ

- Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi

- NL Tự chủ tự học:

+ Bày tỏ tình cảm thân với gia đình, bạn bè người xung quanh

+ Biết thực yêu cầu nhiệm vụ học tập

- NL giao tiếp và hợp tác:

+ Biết sử dụng lời nói, hình vẽ để trình ý kiến

+Bước đầu biết cách làm việc theo nhóm đơi

- NL GQVĐ:

Tham gia làm số công việc nhà phù hợp với lứa tuổi

- Nhân ái:

Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

- Chăm

chỉ:

Thường xuyên tham gia việc gia đình vừa sức với thân

-Trung thực:

(33)

33 Chủ đề Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức DH

Một yếu tố quan trọng việc DH HS tiếp thu, hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ gì, mà HS giải nhiệm vụ học tập, hình thành phát triển PC, NL Do đó, khẳng định rằng, trình DH quan trọng kết PP, hình thức tổ chức DH phản ánh trình học tập HS Vì vậy, PP, hình thức tổ chức DH yếu tố quan trọng việc hình thành PC NL cho HS

Việc lựa chọn vận dụng PP, hình thức tổ chức DH cần vào yếu tố sau:

Thứ nhất, mục tiêu chủ đề/bài học xác định Mục tiêu chủ đề/bài học gồm yêu cầu cần đạt, PC, NL hình thành cho HS xác định

Thứ hai, nội dung DH chủ đề/bài học Nội dung cụ thể hóa qua HĐ HS (khởi động, hình thành kiến thức; củng cố, luyện tập; vận dụng mở rộng)

- Đối với HĐ khởi động, để huy động, hâm nóng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, … HS, PP, KT vận dụng HĐ là: Động não, vấn đáp, thảo luận nhóm, thảo luận lớp, …

- Đối với HĐ hình thành kiến thức mới, tùy tính chất, nội dung học điều kiện thực hiện, PP vận dụng khác nhau, gồm PP, KT DH như: quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, điều tra, dự án, …; khăn trải bàn, mảnh ghép, …

- Đối với HĐ củng cố, luyện tập: để giúp HS ôn tập lại nội dung học chủ đề, GV vận dụng PP, KT như: thực hành, trị chơi, đóng vai, thảo luận nhóm,…; sơ đồ tư

- Đối với HĐ vận dụng, mở rộng: để giúp HS ứng dụng học vào thực tiễn sống mở rộng kiến thức mình, sử dụng PP: xử lí tình huống, điều tra, dự án,…

(34)

34 có kinh nghiệm rõ ràng thuận lợi so với lớp chưa có kinh nghiệm

Thứ tư, thời lượng dành cho việc tổ chức DH chủ đề GV cần vào thời lượng dành cho chủ đề, GV vận dụng gia công PP tương ứng cho phù hợp hiệu

Chủ đề Lựa chọn thiết bị phương tiện DH

Việc lựa chọn PP, hình thức tổ chức DH thường phải có phương tiện, sở vật chất kèm Những phương tiện DH chủ yếu dành cho HS Đối với môn Tự nhiên Xã hội, thiết bị DH tối thiểu gồm:

- Các thiết bị dùng chung cho lớp:

Tranh, video, mơ hình về: Phòng tránh hoả hoạn nhà; biển báo, đèn hiệu giao thơng, an tồn giao thơng; HĐ sản xuất tạo sản phẩm hàng hoá; nơi sống thực vật, động vật Trái Đất; di tích văn hố lịch sử cảnh quan thiên nhiên; tượng thiên tai, ứng phó giảm nhẹ rủi ro thiên tai; HĐ tiêu biểu người đới khí hậu; vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời, chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời, chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất

- Các thiết bị dùng để thực hành theo nhóm, cá nhân:

Quả địa cầu Bộ tranh rời về: loại nhà ở; đồ dùng nhà; biển báo, đèn hiệu giao thơng, an tồn giao thơng; HĐ nghề nghiệp xã hội; hệ gia đình; họ hàng nội, ngoại; thực vật, động vật; loại thức ăn; phòng tránh bị xâm hại; quan vận động, hơ hấp, tiết, tiêu hố, tuần hồn, thần kinh

Thiết bị DH môn Tự nhiên Xã hội nguồn tư liệu phong phú, cụ thể, sinh động, giàu hình ảnh giàu sức thuyết phục, khơng nhằm minh hoạ giảng GV mà hỗ trợ GV tổ chức HĐ học tập, tự tìm tịi tri thức HS cách tích cực, sáng tạo GV tạo điều kiện cho HS làm việc trực tiếp với thiết bị DH theo phương châm: Hãy HS tiếp xúc nhiều với thiết bị, suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều trình bày ý kiến nhiều

Tùy vào nội dung DH chủ đề; biểu PC, NL góp phần hình thành cho HS, GV lựa chọn thiết bị, phương tiện DH cho phù hợp

(35)

35 Nội dung Các yêu cầu cần đạt Gợi ý số

PPDH

Gợi ý số thiết bị, PT

DH Ghi chú -Thành viên tình cảm thành viên gia đình -Cơng việc nhà chia sẻ công việc nhà

- Giới thiệu thân thành viên gia đình

- Nêu ví dụ thành viên gia đình chia sẻ thời gian nghỉ ngơi vui chơi

- Kể công việc nhà thành viên gia đình

- Đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình cơng việc nhà họ - Biết cách quan sát, trình bày ý kiến thành viên gia đình cơng việc nhà họ

- Tham gia việc nhà phù hợp với lứa tuổi

- Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình

- PP quan sát

- PP Hỏi đáp

- PP Thảo luận nhóm

- PP xử lí tình huống/ PP đóng vai

- Bài hát khởi động gia đình

- Tranh ảnh thành viên gia đình cơng việc nhà họ

- Video tình học tập

- Phiếu tự đánh giá tham gia công việc nhà

Chủ đề Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động DH

(36)

36 thể chia HĐ theo vấn đề cần giải theo cấu trúc nội dung chủ đề/bài học Mỗi nội dung nhỏ, vấn đề cần giải chủ đề xây dựng thành vài HĐ DH khác Ứng với HĐ cần thực công việc sau:

+ Xác định mục tiêu HĐ

+ Xây dựng nội dung học dạng tư liệu học tập: Phiếu học tập, thông tin

+ Chuẩn bị phương tiện, thiết bị DH cho HĐ

+ Dự kiến nguồn nhân, vật lực để tổ chức HĐ

Tiến trình tổ chức HĐ DH gồm HĐ sau:

6.1 HĐ khởi động

HĐ khởi động giúp HS “hâm nóng” kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, … cho việc học học thuận lợi Ngoài ra, GV đặt vấn đề thực tiễn sống liên quan đến chủ đề học nhằm kích thích trí tị mị, gợi hứng thú HS học, …

Lưu ý: Đối với HĐ khởi động, GV không nên tuyên bố kiểm tra cũ Vì việc kiểm tra cũ dễ gây nên ảnh hưởng xấu đến việc thực HĐ học tập tổ chức sau

6.2 HĐ hình thành kiến thức

HĐ hình thành kiến thức giúp HS phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức học Khi đó, GV đưa nhiệm vụ, công việc mà HS cần thực hiện, giải tình có vấn đề, quan sát thực thao tác với đối tượng học tập (tranh ảnh, mơ hình, vật thật, mơi trường xung quanh, …), khai thác thơng tin từ kênh hình, kênh chữ tài liệu, … để tìm ra, phát kiến thức

6.3 HĐ củng cố, luyện tập

HĐ củng cố, luyện tập HĐ giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để kết nối kiến thức, kĩ chủ đề/ học; để giải câu hỏi, tập, tình có vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề/bài học Ở HĐ này, HS trải nghiệm, liên hệ thực tế, củng cố kiến thức vừa hình thành, …

6.4 HĐ vận dụng, mở rộng

(37)

37 HS trở nên sâu sắc, bền vững hơn, HS cảm nhận ý nghĩa thực tiễn kiến thức kĩ học qua học

HĐ mở rộng nhằm giúp HS mở rộng kiến thức liên quan đến học thông qua kênh khác như: internet, sách, báo, thực tiễn địa phương,… Những PP DH thường vận dụng là: dự án, điều tra, sưu tầm tư liệu,…

Thơng thường HĐ gồm có yếu tố sau đây:

- Tên HĐ: HĐ gán cho tên, tốt là, phản ánh đặc trưng nó, giúp phân biệt với HĐ khác học Thơng thường, tên HĐ đặt theo HĐ mà HS thực (như thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai, xử lí tình huống,…) hay nội dung HĐ

- Mục tiêu HĐ: Mục tiêu HĐ mục tiêu chủ đề/bài học quy định, đó, phải phù hợp tương ứng với mục tiêu cụ thể chủ đề/bài học xác định Tránh trường hợp mục tiêu HĐ không phù hợp, không đáp ứng mục tiêu chủ đề/bài học, tức mục tiêu chủ đề/bài học đằng, mục tiêu HĐ nẻo

- Các bước tiến hành: Mỗi HĐ tiến hành theo bước cụ thể Trong đó, bước thể chủ yếu hành động HS nội dung tương ứng mà HS cần thực (những hành động GV quan sát được) Khi đó, hành động sư phạm GV quan sát, theo dõi việc thực HS, điều chỉnh giúp đỡ cần thiết Các bước cụ thể bao gồm:

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ cho HS Trong bước GV cần rõ nhiệm vụ HS phải làm gì? đạt gì?

+ Bước 2: Tổ chức cho HS thực nhiệm vụ Ở bước GV cần quan sát hướng dẫn, hỗ trợ, khuyến khích HS trao đổi/tranh luận, đánh giá, chia sẻ quan điểm/kinh nghiệm, thúc đẩy/cổ vũ tinh thần hợp tác, kĩ HS trình thực nhiệm vụ

+ Bước 3: Tổ chức cho HS trình bày kết quả/ sản phẩm học tập; nhận xét, đánh giá kết học tập bạn Ở bước GV cần phải tạo dựng môi trường học tập thân thiện, HS cảm thấy thoải mái, hứng thú, tự tin trình trình bày vấn đề, tranh luận phát biểu ý kiến, nêu lên quan điểm cá nhân

+ Bước 4: GV nhận xét, đánh giá kết quả/ sản phẩm học tập HS xác hóa nội dung học tập Khi đánh giá kết quả/ sản phẩm học tập, GV cần đưa tiêu chí đánh giá, cơng bố tiêu chí đánh giá với giao nhiệm vụ cho HS

(38)

38 (nếu có)

Ví dụ khung HĐ bài: Gia đình

HĐ KHỞI ĐỘNG

- HS nghe nhạc hát theo lời hát: “Cả nhà thương nhau”

- GV đặt câu hỏi khai thác nội dung hát để vào học

HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

HĐ 1: Giới thiệu gia đình em

* Mục tiêu:

- Giới thiệu thân thành viên gia đình

- Nêu ví dụ thành viên gia đình chia sẻ thời gian nghỉ ngơi vui chơi

- Biết cách quan sát tranh, đặt câu hỏi đơn giản thành viên gia đình

* Cách tiến hành:

Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đôi, quan sát hình 1, trả lời câu hỏi:

+ Gia đình bạn Lan Nam có ai?

+ Những lúc nghỉ ngơi, gia đình bạn Lan Nam làm gì?

- GV gọi đại diện số cặp HS trả lời trước lớp

(39)

39 Bước 2:

- Từng cặp HS giới thiệu cho nghe thân: tên, tuổi, sở thích, khiếu (nếu có),

- HS đặt câu hỏi, HS trả lời (Tùy trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau:

+ Gia đình bạn có người? Đó ai?

+ Những lúc nghỉ ngơi, gia đình bạn thường làm gì? Những lúc đó, bạn cảm thấy nào? …

- GV gọi số HS giới thiệu thân; Một số HS khác giới thiệu gia đình

- Các HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn

* Kết luận: Có gia đình có bố, mẹ chung sống,

cũng có gia đình sống với ơng bà Các thành viên gia đình cần chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi

HĐ 2: Tìm hiểu công việc nhà thành viên gia đình

* Mục tiêu:

- Kể công việc nhà thành viên gia đình

- Biết cách quan sát tranh, đặt câu hỏi đơn giản công việc nhà thành viên gia đình

(40)

40 Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi, quan sát hình 3, 4, trả lời câu hỏi:

Các thành viên gia đình bạn Hoa làm việc nhà?

- GV gọi đại diện số cặp HS trả lời trước lớp

- Một số HS nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời bạn

Bước

- HS đặt câu hỏi, HS trả lời (tùy trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau:

+ Trong gia đình bạn, thường tham gia làm việc nhà?

+ Hãy kể công việc nhà thành viên (bố/mẹ/ anh/chị/bản thân )

- GV gọi số cặp HS hỏi trả lời câu hỏi trước lớp

- Các HS lại nhận xét phần trình bày bạn

* Kết luận: Các thành viên cần phải tham gia việc nhà Cùng chia sẻ

việc nhà thể quan tâm, yêu thương thành viên gia đình

HĐ 3: Xác định cơng việc nhà em

* Mục tiêu:

- Nêu số cơng việc em tham gia làm nhà

- Biết cách quan sát tranh, đặt câu hỏi đơn giản công việc nhà phù hợp với lứa tuổi em

* Cách tiến hành:

Bước 1:

(41)

41

+ Khi nhà bạn Minh làm cơng việc gì?

+ Bạn Minh có vui vẻ khơng tham gia việc nhà?

- Đại diện số cặp trình bày kết làm việc trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời

Bước

- Một HS đặt câu hỏi, HS trả lời (Tùy trình độ HS, GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi), gợi ý sau:

+ Ở nhà, bạn làm cơng việc gì?

+ Bạn cảm thấy làm việc nhà?

- Một số cặp HS hỏi trả lời câu hỏi trước lớp

- Các HS lại nhận xét phần trình bày bạn

* Kết luận: HS lớp cần tham gia công việc nhà phù hợp với lứa tuổi

HĐ CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP

(42)

42 PHIẾU HỌC TẬP

Câu a) Vẽ dán ảnh gia đình em vào khung đây:

b) Giới thiệu với bạn thành viên gia đình em

(43)

43 HĐ VẬN DỤNG

HĐ 5: Xử lí tình

Quan sát tranh cho biết: Nếu em bạn Lan, em làm để chia sẻ cơng việc nhà?

a) Khoanh vào chữ trước ý trả lời em

A Xem ti vi hay chơi với bạn

B Giúp mẹ nấu cơm

(44)

44 D Gọi bố hay người khác giúp mẹ

b) Nói với bạn em lại chọn phương án đó?

HĐ 6: Tự đánh giá tham gia công việc nhà em

Gợi ý phiếu đánh giá: Hằng ngày, HS tự đánh giá tham gia công việc nhà cách:

- Tơ màu vào  em làm từ việc nhà trở lên

- Tô màu vào  em làm từ - việc nhà

- Tô màu vào  em không tham gia làm việc nhà

Thời gian Em tự đánh gia

Thứ hai, ngày ………   

Thứ ba, ngày ………   

Thứ tư, ngày ………   

Thứ năm, ngày ………   

Thứ sáu, ngày ………   

Thứ bẩy, ngày ………   

Chủ nhật , ngày …………   

(45)

45 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG

Lựa chọn chủ đề/1 học theo CT môn Tự nhiên Xã hội (2018) cụ thể hóa chủ đề theo yêu cầu sau:

1) Tên chủ đề/ học:

2) Nội dung chủ đề/ học:

3) Các yêu cầu cần đạt chủ đề/ học PC NL:

NL đặc thù NL chung PC

NL thành phần

NL thành phần

NL thành phần

4) Liệt kê PP phương tiện DH chủ yếu để dạy chủ đề:

5) Thiết kế HĐ học tập:

HĐ khởi động

HĐ hình thành kiến thức

HĐ củng cố, luyện tập

HĐ vận dụng, mở rộng

(46)

46 PHẦN 2: GIÁO ÁN MINH HOẠ DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU

HỌC

Giáo án minh họa lớp câu hỏi

CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Bài CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ EM

(Lớp - Thời gian: tiết)

I MỤC TIÊU

Sau học, HS:

- Nêu tên, chức giác quan

- Giải thích mức độ đơn giản cần phải bảo vệ giác quan

-Thực việc làm để bảo vệ giác quan sống ngày, đặc biệt biết cách phòng tránh cận thị học đường

* NL PC góp phần hình thành phát triển:

- NL khoa học:

+ Nhận thức khoa học (thông qua HĐ1, 2, 3, 4)

+ Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh (thông qua HĐ1, 2, 3, 4)

+ Vận dụng kiến thức, kĩ học (thông qua HĐ 3, 4, 5)

- NL chung như:

+ Giao tiếp hợp tác (thông qua HĐ khởi động, 1, 2, 3, 4)

+ Thu thập xử lí thơng tin (thơng qua HĐ ,2, 3, 4, 5)

(47)

47 - PC:

+ Nhân (cụ thế: Cảm thông, chia sẻ với người khuyết tật giác quan, hỗ trợ họ có thể)

+ Trách nhiệm (cụ thế: Có ý thức chăm sóc bảo vệ giác quan)

II CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV

1 Chuẩn bị HS:

- Tài liệu học tập

2 Chuẩn bị GV:

- Máy chiếu Projector

- Một số đồ vật cho HĐ khởi động: Hộp bút, hoa hồng, kẹo,

- Video số HĐ trường, lớp HS lớp cho HĐ

- Tranh, ảnh việc nên làm khơng nên làm để chăm sóc bảo vệ giác quan cho HĐ 3,

- Tình vận dụng cho HĐ

III PP DH

Quan sát, DH hợp tác nhóm, Xử lí tình huống;

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HĐ DH

Thời

lượng HĐ GV (Nói/Làm) HĐ HS TBDH

4.1 KHỞI ĐỘNG

* Mục tiêu: Khai thác vốn sống

(48)

48

* Cách tiến hành:

GV cho lớp chơi trò chơi Đố bạn

- GV mời HS xung phong lên bảng thực trò chơi

- GV HS tình nguyện đưa số đồ vật cho bạn đặt câu hỏi: Đây gì?

- GV yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: Làm nhận biết vật?

- GV tóm lược dựa ý kiến HS chuyển HĐ Ví dụ: Các bạn dùng mũi, tay, … để đoán đồ vật

- GV giới thiệu mục tiêu học

4.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HĐ 1: Tìm hiểu chức các giác quan

* Mục tiêu:

- HS thực trị chơi đứng phía lớp, quay xuống lớp HS bịt mắt để khơng nhìn thấy đồ vật mà sử dụng giác quan để đoán đồ vật

- HS thực trò chơi sử dụng tay, mũi, tai, lưỡi, … (trừ mắt) để xác định nói tên đồ vật HS nói tên bỏ khăn bịt mắt

- HS lớp trả lời trước, HS thực trò chơi trả lời sau

(49)

49 Nói tên chức

giác quan vai trò chúng sống người; hình thành kĩ quan sát

* Cách tiến hành:

- GV chiếu số hình ảnh HĐ HS hàng ngày lớp: HĐ học, HĐ ăn bán trú,

- GV hướng dẫn HS quan sát HĐ người hình Ví dụ:

+ Bạn A nhận xét mùi vị thức ăn bữa ăn bán trú nào? Bộ phận thể giúp bạn A nhận biết mùi vị thức ăn vậy? Từ nhận biết chức mũi, lưỡi – quan khứu giác vị giác

- GV ý HS thứ hai trình bày nội dung HĐ hình khác với HS thứ trình bày; …

- GV tùy khả trình bày HS mời đại diện cặp trình bày GV đặt thêm câu hỏi để HS nói tên giác quan mà bạn nhỏ HĐ sử dụng để nhận biết vật

- GV xác lại câu trả lời HS, xác lại tên “giác quan” giới thiệu tên gọi chung cho phận giữ chức quan sát nhận biết giới xung quanh (nếu HS chưa biết)

- GV tổ chức cho HS liên hệ để nhận biết thêm vật tượng xung quanh lớp học: GV yêu cầu HS quan sát số đồ vật, HĐ bạn lớp đưa nhận xét Ví

- HS: Liên hệ HĐ học hàng ngày, quan sát HĐ học bạn lớp nói: bạn nhìn, nghe gì? Các bạn nhìn, nghe phận thể?

- HS làm việc cá nhân quan sát, thực theo yêu cầu; cần trợ giúp GV

- HS chia sẻ với bạn ngồi cạnh

(50)

50 dụ: trang trí lớp, âm xung

quanh lớp học, trang phục, hành động bạn, độ nhẵn hay giáp bàn học,

- Gv đặt câu hỏi sau để đến kết luận HĐ: Tại cần đến giác quan?

* Kết luận: Nhờ năm giác quan mà

chúng ta nhận biết giới xung quanh: nhìn mắt (thị giác), nghe tai (thính giác), ngửi mũi (khứu giác), nếm bằng lưỡi (vị giác) cảm nhận bằng da (xúc giác)

HĐ 2: Liên hệ thực tế cách ứng xử phù hợp với người bị khiếm khuyết giác quan

* Mục tiêu:

- Thảo luận đưa cách ứng xử phù hợp với người khuyết tật

* Cách tiến hành:

- GV nêu tình yêu cầu HS chia sẻ suy nghĩ người bị khiếm khuyết giác quan Ví dụ: Theo em, người bị mù họ nhận biết vật xung quanh cách nào? Nếu em gặp người mù vỉa hè, muốn qua đường, cần làm để giúp đỡ họ?

- GV nêu câu hỏi cụ thể giác quan Ví dụ: Nếu bị tịt mũi nào? Nếu bị hỏng (điếc) tai nào?

- HS chia sẻ trước lớp kết sau làm việc cặp đơi

- HS nói nội dung hình, tên giác quan thơng qua HĐ bạn nhỏ

(51)

51 - GV hướng HS tới số ý kiến

như: Nếu bị hỏng giác quan thiệt thịi Chúng ta khơng nhận biết đầy đủ giới xung quanh

* Kết luận: Chúng ta cần cảm

thông, chia sẻ với người khuyết tật giác quan, hỗ trợ họ

HĐ 3: Chăm sóc, bảo vệ đơi mắt

* Mục tiêu:

Nhận biết việc nên làm, việc không nên làm để bảo vệ chăm sóc mắt, thay đổi thói quen hành vi có lợi cho sức khỏe đơi mắt

* Cách tiến hành:

- GV tổ chức cho HS quan sát tranh số việc nên khơng nên làm để chăm sóc, bảo vệ mắt

- GV yêu cầu HS kiểm điểm lại thân xem thực việc giúp bảo vệ chăm sóc mắt? Việc làm tốt, việc làm chưa tốt, việc chưa làm được?

- Trên sở việc kiểm điểm HS, GV yêu cầu HS vẽ/viết cam kết thực việc chăm sóc bảo vệ mắt Việc cam kết phải phù hợp với cá nhân HS Trong học sau, sinh hoạt lớp

- HS chia sẻ ý kiến Ví dụ: Có thể nhận biết vật cách sờ tay, ngửi mũi, … (Ví dụ trị chơi ban đầu) Hoặc người mù (khiếm thị) họ dùng gậy để lại; …

- HS chia sẻ ý kiến Ví dụ: Nếu bị tịt mũi khơng thở được, không ngửi mùi; Nếu điếc tai khơng thể nghe được; …

- HS quan sát nói với nội dung HĐ hình

(52)

52 cho HS kiểm điểm lại việc thực

cam kết thân

* Kết luận:

- Khi thấy mắt bị mỏi nhức, nhìn mờ, nheo mắt nhìn, đau đầu, hãy:

- Nhanh chóng đến phịng y tế trường để thầy cô giáo nhân viên y tế trường học kiểm tra mắt cho em

- Nói với bố mẹ để đưa khám mắt sở chuyên khoa mắt

- Nếu phát có tật khúc xạ, em cần đeo kính phù hợp; tháng cần khám lại lần để theo dõi xử lí kịp thời Nhớ đeo kính theo dẫn bác sĩ

Đề phòng mắt cận thị, em hãy:

- Tham gia thường xun HĐ ngồi trời như: đá bóng, nhảy dây, …

- Thư giãn mắt sau 35 phút học bài, đọc sách, xem máy tính cách nhìn xa xung quanh, nhìn xanh, … chơi trời từ đến 10 phút

- Hạn chế xem tivi chơi điện thoại, máy tính bảng, khoảng cách gần không 30 phút liên tiếp

- Giữ tư ngồi thẳng lưng đọc, viết; giữ khoảng cách an toàn mắt tới sách, 30cm đến 35cm Tuyệt đối khơng nên nằm

+ Hình bạn nhỏ rửa mặt, rửa mắt nước khăn sạch, tốt cho mắt

+ Hình bạn nhỏ khám mắt thường xuyên định kì, tốt cho mắt

+ Hình nên ăn cá rau có màu vàng, đỏ nhiều, tốt cho sức khỏe mắt

+ Hình tích cực chơi vận động ngồi trời có ánh sáng tự nhiên, tốt cho sức khỏe mắt

Tất việc nên làm để bảo vệ, chăm sóc sức khỏe mắt, phòng tránh cận thị học đường

+ Hình khơng nên ngồi học nơi thiếu ánh sáng, không nên cúi sát mặt xuống sách học để tránh gây cận thị học đường

- Đại diện số nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV hồn thiện

(53)

53 đọc sách Đảm bảo đủ ánh sáng

đọc, viết Ưu tiên ánh sáng tự nhiên

- Tự kiểm tra thị lực cách che mắt nhìn mắt cịn lại để xem vật có rõ khơng

GV kết hợp sử dụng hình ảnh để kết luận cho sinh động, dễ hiểu dễ nhớ Hoặc gợi ý cho HS trình bày một số kết luận

HĐ 4: Chăm sóc tai, mũi, lưỡi da

* Mục tiêu:

HS nhận biết việc nên làm, việc khơng nên làm để bảo vệ chăm sóc tai, mũi, lưỡi da

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS nhóm kể cho nghe việc làm để bảo vệ, chăm sóc Mũi, lưỡi tai

- GV cho HS quan sát hình nói với nội dung HĐ hình, việc làm tốt, việc làm không tốt cho tai, mũi, lưỡi da

- GV cho HS kể lại việc em làm tốt chưa tốt để chăm sóc, bảo vệ mũi, tai, lưỡi da

* Kết luận: Cần giữ vệ sinh

tai, mũi, lưỡi da để phòng bệnh Khơng chơi đùa làm việc gì tổn hại đến giác quan

4.3 LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG

HĐ 5:

(54)

54

* Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức, kĩ học

- Vận dụng kiến thức học vào việc chăm sóc bảo vệ giác quan

* Cách tiến hành:

- GV nêu tình huống:

Mùa hè, quan mẹ Minh thường tổ chức cho gia đình nghỉ vùng biển Trẻ gia đình thường tụ tập phịng, bạn khơng nói chuyện hay chơi đùa mà thường đeo tai nghe chăm chơi game, nghe nhạc, xem phim Ipad hay điện thoại thông minh, có bạn nằm sấp góc phịng tối đọc truyện

- GV tùy trình độ nhóm HS gợi ý để HS nói số ý sau:

+ Nếu nghe nhạc to, gây ù tai, nghe tai nghe nhiều khơng tốt cho tai, gây điếc tai

+ Nếu xem phim, chơi game iPad/điện thoại nhiều khơng tốt cho mắt, dẫn đến tật cận thị

+ Nếu nằm sấp góc tối đọc truyện khơng tốt cho mắt

GV yêu cầu: Em nghĩ trò chơi cách để lơi kéo các bạn tham gia HĐ ngoài trời

- HS kể cho nghe việc làm để bảo vệ, chăm sóc Mũi, lưỡi tai

- HS quan sát nói với nội dung HĐ hình

Hình Khơng nên dùng vật nhọn ngốy lỗ tai, bị xước ống tai, thủng màng nhĩ dẫn đến điếc tai

Hình Khơng nên đeo tai nghe thường xun dễ gây điếc tai

Hình Nên khám BS định kì thường xun

Hình Khơng nên thổi cịi vào tai bạn, không nên tạo âm lớn vào tai người khác, gây ù tai, rách màng nhĩ, tổn thương tai,…

Hình Khơng nên ăn, uống đồ nóng, làm rát lưỡi, bỏng lưỡi gây tổn thương cảm giác lưỡi

(55)

55

* Kết luận: Kì nghỉ biển, nên

khuyên bạn trời chơi trị chơi vận động ngồi trời, tốt cho sức khỏe nói chung ánh sáng tự nhiên tốt cho sức khỏe mắt Hơn bạn vui chơi phát triển kĩ giao tiếp, hợp tác,…

Hình Khơng nên ngốy mũi làm tổn thương mũi

Hình Nên rửa tay nước xà phòng, nên tắm gội hàng ngày

Hình Khơng nên chạm vào vật nóng bị bỏng

- HS tự nhận xét việc cần thay đổi số thói quen, hành vi thân để chăm sóc bảo vệ tai, mũi, lưỡi da

- HS vận dụng giải thích xem HĐ tốt, HĐ khơng tốt cho giác quan mắt, tai Từ đó, đưa lời khuyên cho bạn nhỏ tình

V CÂU HỎI KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ

Căn đánh giá: Trình bày, phát biểu HS; Phiếu học tập cá nhân; Sản phẩm nhóm

1 Kể tên giác quan mà em biết Chúng có chức gì?

Nối tên giác quan với chức chúng cho phù hợp

Tên giác quan Chức

(56)

56

Tai Sờ

Mũi Nhìn

Lưỡi Nghe

Da Ngửi

(57)

57

3 Giác quan dùng để nhìn?

4 Giác quan dùng để nghe?

5 Giác quan dùng để ngửi?

6 Giác quan dùng để nếm?

7 Giác quan dùng để sờ?

8 Khi học lớp, em nhìn, nghe gì? Em nhìn, nghe phận thể?

Khoanh vào chữ trước câu trả lời em

A Mắt

B Tai

C Mũi

D Lưỡi

E Da

9 Em nhận xét mùi vị thức ăn bữa ăn bán trú nào? Bộ phận thể giúp em nhận biết mùi vị thức ăn vậy?

Khoanh vào chữ trước câu trả lời em

A Mắt

(58)

58 C Mũi

D Lưỡi

E Da

10 Theo em, người bị mù họ nhận biết vật xung quanh cách nào?

11 Nếu em gặp người mù vỉa hè, muốn qua đường, em cần làm để giúp đỡ họ?

12 Nếu bị tịt mũi nào?

13 Nếu bị hỏng (điếc) tai nào?

14 Em cần có thái độ với người khuyết tật giác quan?

15 Ngồi học nơi có đủ ánh sáng tự nhiên có tốt cho sức khỏe mắt không?

16 Rửa mặt, rửa mắt nước khăn có lợi hay hại cho đơi mắt?

17 Em có nên khám mắt thường xun định kì khơng?

18 Em có nên ăn cá rau có màu vàng, đỏ khơng?

19 Em có nên tích cực chơi vận động ngồi trời có ánh sáng tự nhiên khơng?

20 Em có nên ngồi học nơi thiếu ánh sáng, cúi sát mặt xuống sách học không?

21 Em thực việc giúp bảo vệ chăm sóc mắt? Việc làm tốt, việc làm chưa tốt, việc chưa làm được?

22 Khi thấy mắt bị mỏi nhức, nhìn mờ, nheo mắt nhìn, đau đầu, em cần làm gì?

(59)

59 24 Em tự kiểm tra thị lực cách nào?

(60)

60 26 Nếu đeo tai nghe thường xuyên xảy điều với tai?

27 Em có nên thổi cịi, tạo âm lớn vào tai bạn không? Nếu làm gây tác động đến tai?

28 Em có nên ăn, uống đồ nóng khơng? Vì sao?

29 Khi ngồi em có nên đeo trang khơng? Vì sao?

30 Em có nên ngốy mũi khơng? Vì sao?

31 Kể lại việc em làm tốt chưa tốt để chăm sóc, bảo vệ mũi, tai, lưỡi da

(61)(62)(63)

63 Giáo án minh họa lớp câu hỏi

CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

Bài Thực vật động vật sống xung quanh

(Lớp - tiết)

I MỤC TIÊU

Sau học, HS:

* NL khoa học

- Đặt trả lời câu hỏi nơi sống thực vật động vật thông qua quan sát thực tế, tranh ảnh (hoặc) video

- Kể tên nơi sống số thực vật, động vật xung quanh

- Phân loại thực vật, động vật theo môi trường sống

* NL chung - Bài học góp phần phát triển cho HS NL chung như:

- Tự chủ tự học

- Giao tiếp hợp tác

- PC - Bài học góp phần phát triển cho HS PC như:

+ Trung thực (cụ thể: Trung thực ghi chép, trình bày báo cáo kết quan sát thân nhóm)

(64)

64 II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DH

Thời lượng

Các HĐ

học HĐ GV (Nói/Làm) HĐ HS

Thiết bị, đồ dùng

DH

HĐ KHỞI ĐỘNG

7 phút HĐ 1: Động não kể tên thực vật, động vật và nơi sống chúng * Mục tiêu: Khơi gợi trí tị mị, tìm hiểu kinh nghiệm có HS nơi sống thực vật động vật liên quan đến học

- GV sử dụng KT động não kết hợp KT “magic ball” để thu thập ý kiến HS nơi sống động, thực vật

- GV hướng dẫn HS: GV tung/ đưa bóng cho em em trả lời câu hỏi/yêu cầu cô

- GV nêu yêu cầu: Kể tên các thực vật, động vật mà em biết nơi sống của chúng

- GV ghi lại câu trả lời “nơi sống” cây/con mà có ý kiến khác

- GV dẫn dắt vào học: Vậy hoa Sen hay vịt thực sống nơi nào? Để trả lời câu hỏi nơi sống thực vật động vật, tìm hiểu qua học hơm

- HS nhận bóng nói tên vật biết, nơi sống chúng

- HS nêu nhiều nơi sống khác nhau, chí (Ví dụ: Cây rau muống: sống ao sống đất; Con vịt sống bờ ao; Con vịt nuôi chuồng; Con vịt sống ruộng; …)

- HS chưa có câu trả lời truyền bóng lại cho GV

Quả bóng tự làm giấy loại để tung cho HS

(65)

65 Thời

lượng

Các HĐ

học HĐ GV (Nói/Làm) HĐ HS

Thiết bị, đồ dùng DH 25 phút HĐ 2: Điều tra nơi sống của thực vật động vật * Mục tiêu: Kể tên nơi số thực vật động vật qua điều tra, tìm hiểu

- GV chia lớp thành nhóm (tổ 6-8 HS), giao nhiệm vụ cho nhóm, hướng dẫn làm phiếu: Yêu cầu HS đóng vai nhà điều tra để thu thập thông tin, ghi lại thông tin vào phiếu theo mẫu, sản phẩm theo cá nhân

- GV bao quát nhóm, gợi ý HS quan sát nơi khác để tìm hiểu nơi sống động vật thực vật

- HS theo nhóm phân công khu vực tiến hành quan sát, điều tra, ghi chép cá nhân theo phiếu (25 phút)

- HS hoàn thiện phiếu điều tra cá nhân theo nhiệm vụ giao từ trước bắt đầu tiết học (10 phút)

- Phiếu điều tra cá nhân (Phụ lục 1)

- Một số khu vực trường có đa dạng mơi trường sống thực vật động vật (trên mặt đất, nước, cây, bồn, thân khác, …)

- Với thực vật đeo biển tên 10 phút Trao đổi kết điều tra và tổng hợp kết quả theo nhóm

- GV yêu cầu HS nhóm (cùng quan sát khu vực) chia sẻ kết điều tra

- GV hướng dẫn nhóm HS trao đổi theo hình thức hỏi – trả lời tổng hợp kết

(66)

66 Thời

lượng

Các HĐ

học HĐ GV (Nói/Làm) HĐ HS

Thiết bị, đồ dùng

DH

* Mục tiêu: Đặt

và trả lời câu hỏi nơi sống thực vật động vật; Phân biệt môi trường sống thực vật động vật

nhóm theo mẫu Bảng tổng hợp (GV tham khảo sử dụng câu hỏi đánh giá từ câu số 3-10 phần V)

- Từng HS chia sẻ kết phiếu điều tra mình;

- HS trao đổi nhóm theo hình thức hỏi – trả lời tên thực vật, động vật tìm hiểu nơi sống chúng

- Nhóm thống ghi kết vào Bảng tổng hợp chung của nhóm

- HS chia sẻ nhận xét nơi sống thực vật động vật

(Phụ lục 2)

HĐ CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP

15 phút Báo cáo trước lớp kết của nhóm * Mục tiêu: Củng cố tên gọi, cách

- GV tổ chức cho lớp báo cáo kết điều tra, tổng hợp nhóm u cầu: Đại diện nhóm trình bày, kèm theo bảng tổng hợp nhóm, đưa nhận xét môi trường sống thực vật động vật

- GV gợi ý dựa phần trình bày HS, giúp

- Từng nhóm cử số HS đại diện báo cáo kết tổng hợp nhóm, nhận xét mơi trường sống thực vật động vật

(67)

67 Thời

lượng

Các HĐ

học HĐ GV (Nói/Làm) HĐ HS

Thiết bị, đồ dùng

DH

đặt trả lời câu hỏi nơi sống thực vật, động vật; Hình thành biểu tượng mơi trường sống thực vật động vật

HS nhận biết môi trường sống thực vật động vật

- GV mở rộng hỏi thêm số thực vật động vật sống môi trường

- Kết luận: Thực vật động vật sống nhiều nơi thuộc môi trường cạn, nước; Có thực vật động vật sống cạn, có thực vật, động vật sống nước (Có thể nói thêm: có số thực vật, động vật sống cạn nước)

các nội dung chưa rõ có khác biệt

- HS nhóm trình bày trả lời câu hỏi thắc mắc GV giúp HS trả lời câu hỏi

HĐ VẬN DỤNG, MỞ RỘNG

20 phút

Xây dựng sơ đồ tư môi trường sống thực vật và động vật * Mục tiêu: Củng cố

Hướng dẫn hoàn thiện sơ đồ tư

- GV giới thiệu sơ đồ tư “Môi trường sống thực vật động vật” Yêu cầu HS: Hồn thiện sơ đồ tư mơi trường sống thực vật động vật

- GV hướng dẫn hoàn thiện sơ đồ: Sử dụng thẻ hình ảnh HS chuẩn bị,

- HS làm việc nhóm HS viết lên thẻ từ nhiều tên cung cấp nhiều hình ảnh để nhóm hồn thiện sơ đồ nhóm

- HS hình thành đội chơi, HS nhóm

- Sơ đồ tư làm việc theo nhóm

- Sơ đồ tư làm việc lớp

(68)

68 Thời

lượng

Các HĐ

học HĐ GV (Nói/Làm) HĐ HS

Thiết bị, đồ dùng DH kĩ phân loại thực vật động vật theo môi trường sống; Hiểu biết thêm thực vật, động vật khác môi trường sống chúng

vẽ hình viết tên thực vật động vật biết vào vị trí phù hợp sơ đồ

Tổ chức trò chơi lớp: hoàn thiện sơ đồ

- GV treo lên bảng sơ đồ tư (khung sơ đồ), số lượng sơ đồ phù hợp với đội chơi

- GV phổ biến Luật chơi: Trong khoảng thời gian định, nhóm viết nhiều tên vào sơ đồ tư dán ảnh vào sơ đồ nhiều nhóm thắng

* Ghi chú: Khi hướng dẫn hoàn thành sơ đồ trên, tùy vào đối tượng HS, GV yêu cầu HS phân biệt thực vật, động vật sống môi trường cạn, nước; Tìm hiểu động, thực vật sống môi trường mở rộng cần

- GV đưa câu hỏi vận dụng mở rộng nội dung học: GV chọn lựa cây, vật từ sản phẩm HS

tham gia trò chơi lớp

* Lưu ý: Sơ đồ tư lưu giữ lớp, HS hoàn thiện dần sơ đồ dần ngày chủ đề Sơ đồ tư sử dụng cho nội dung đến cuối chủ đề, sử dụng để tổng kết chủ đề

- HS đưa ý kiến, đề xuất để chăm sóc cây, vật phù hợp với môi trường sống chúng

sống cạn, nước phổ biến (khác thông tin HS thu thập được- Phụ lục 4, 5)

(69)

69 Thời

lượng

Các HĐ

học HĐ GV (Nói/Làm) HĐ HS

Thiết bị, đồ dùng

DH

HS thảo luận câu hỏi mở rộng từ số 12 - 21 (Phần câu hỏi)

V CÂU HỎI KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ

Căn đánh giá: Trình bày, phát biểu HS; Phiếu học tập cá nhân; Sản

phẩm nhóm

1 Kể tên thực vật mà em biết Nó sống đâu?

2 Kể tên động vật mà em biết Nó sống đâu?

3 Đây gì? Nó sống đâu?

4 Đây gì? Nó sống đâu?

5 Những vật sống cạn?

6 Những sống nước?

7 Thực vật sống nơi nào?

8 Động vật sống nơi nào?

9 Thực vật sống mơi trường cạn nước?

10 Động vật sống mơi trường cạn nước?

11 Quan sát, tìm hiểu xung quanh viết tên thực vật, động vật vào cột “sống nước”, “sống cạn”, “sống nước, cạn” cho phù hợp

12 Nếu hồ bị cạn nước cá nào? Vì sao?

13 Nếu hồ bị cạn nước cua nào? Vì sao?

14 Nếu hồ bị cạn nước ếch nào? sao?

15 Nếu chim bị rơi xuống hồ nước nào? Vì sao?

(70)

70 17 Nếu thả hoa cúc xuống nước sống tốt khơng? Vì sao?

18 Nếu hoa súng bị chìm nước nào?

19 Làm để cứu cá bị mắc cạn?

20 Làm để cứu hoa bị ngập nước?

21 Một vạn niên trồng lọ bị héo Để xanh tươi trở lại cần phải làm gì?

22 Cây sống nước? Đánh dấu X vào ô phù hợp

23 Con vật sống cạn? Đánh dấu X vào ô phù hợp

(71)

71 25 Đánh dấu X vào cột “Nơi sống” phù hợp với thực vật kể tên

Tên Nơi sống

Trên cạn Dưới nước Trên cạn + Dưới nước

1 Cây hoa hồng

2 Cây rong

3 Cây hoa đào

4 Cây rau muống

5 Cây đước

6 Cây xương rồng

7 Hoa địa lan

(72)

72 26 Đánh dấu X vào cột “Nơi sống”

Tên Nơi sống

Trên cạn Dưới nước Trên cạn +Dưới nước

1 Vịt

2 Cóc

3 Voi

4 Khỉ

5 Cá voi

6 Cá sấu

7 Con mèo

(73)

73 PHỤ LỤC

1 Phiếu cá nhân: Điều tra nơi sống thực vật động vật

Phiếu điều tra nơi sống thực vật động vật

Tên HS: ………

Yêu cầu: Viết tên vẽ, dán 1-2 hình ảnh thực vật, động vật điền nơi sống chúng vào bảng

Tên hình ảnh Nơi sống

1

(74)

74 2 Bảng tổng hợp theo nhóm:

Bảng tổng hợp điều tra nơi sống thực vật động vật

Tên nhóm: ………

Yêu cầu: Viết tên thực vật, động vật vào cột (1), đánh dấu X vào cột phù hợp với nơi sống chúng

Tên Nơi sống

Trên cạn Dưới nước Trên cạn +Dưới

nước

Thực vật

1

2

3

Động vật

1

2

(75)

75 Nhận xét nơi sống thực vật động vật:

………

………

3 Sơ đồ tư “Môi trường sống thực vật động vật”

Trên cạn + Dưới nước Trên cạn + Dưới nước

Trên cạn

Dưới nước Môi trường sống

(76)

76 4 Một số hình ảnh thực vật sống cạn nước

(77)(78)

78 TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề CT trình DH, NXB GD, 2005

2 Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Dạy học tích cực số PP KT DH, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2010

3 CT GDPT 2018 (CT tổng thể CT môn Tự nhiên Xã hội)

4 Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch Đánh giá kết học tập HS phổ thông: Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB GD Việt Nam, 2011

5 Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Giáo trình PP DH môn học tự nhiên xã hội, NXB Đại học Sư phạm, 2013

6 Tập thể tác giả Viện KHGD VN, PP DH môn học tiểu học, NXB GD Việt Nam, 2009

Ngày đăng: 31/12/2020, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan