Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc - HoaTieu.vn

79 52 0
Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc - HoaTieu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng kế hoạch tập huấn cho địa phương (kèm theo giáo án minh họa).. - Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp với các bài hát đã học theo hướng dẫn của GV. - Bước đầu biết kể chuyện theo h[r]

(1)

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GDPT

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC Môn Âm nhạc

(Mô-đun 2.8)

(2)

2 TÁC GIẢ TÀI LIỆU

1 ThS Nguyễn Thị Thanh Bình, Giảng viên chính_Khoa SP Tiểu học- ĐHSP Hà Nội

(3)

MỤC LỤC

A MỤC TIÊU 5

B NỘI DUNG CHÍNH 5

C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG 5

D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH 5

PHẦN DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN ÂM NHẠC 6

CHƯƠNG PP DH MÔN ÂM NHẠC PHÁT TRIỂN PC, NL HS 6

Chủ đề 1: Những yêu cầu PC NL đặc thù CT môn Âm nhạc 2018

Chủ đề 2: Sách giáo khoa Âm nhạc phát triển NL 11

Chủ đề 3: Một số PP DH phát triển NL môn Âm nhạc 12

Chủ đề 4: Một số KT DH phát triển PC, NL 22

Chủ đề 5: Xây dựng chiến lược DH phát triển NL Âm nhạc 24

CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG, PP VÀ KT DH 27 Chủ đề 1: Quy trình thiết kế chủ đề nội dung học 27

Chủ đề 2: Lựa chọn PP KT DH phát triển PC, NL HS 29

Chủ đề 3: Phương tiện thiết bị DH 30

Chủ đề 4: Vận dụng qui trình thiết kế chủ đề/ học 32

PHẦN 2: GIÁO ÁN MINH HOẠ DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC 37

Chủ đề 1: Giáo án minh họa lớp câu hỏi 37

Chủ đề 2: Giáo án minh họa lớp câu hỏi 63

(4)

4

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CT Chương trình

DH Dạy học

GDPT Giáo dục phổ thông

PP Phương pháp

KT Kĩ thuật

AN Âm nhạc

HS Học sinh

GV Giáo viên

GD Giáo dục

HĐ Hoạt động

NL Năng lực

(5)

A MỤC TIÊU

1 Phân tích vấn đề chung PP, KT DH GD phát triển PC, NL HS tiểu học

2 Lựa chọn, sử dụng PP, KT DH, GD phù hợp tiểu học nhằm phát triển PC, NL HS qua môn Âm nhạc CT GDPT 2018

3 Lựa chọn, xây dựng chiến lược DH, GD hiệu phù hợp với đối tượng HS tiểu học

B NỘI DUNG CHÍNH

Phần DH phát triển PC, NL HS tiểu học qua môn Âm nhạc

Chương PP DH môn Âm nhạc phát triển PC, NL HS

Chương Quy trình lựa chọn xây dựng nội dung, PP, KT DH môn Âm nhạc

Phần Giáo án minh họa DH phát triển NL HS tiểu học

Giáo án minh họa lớp 1: Động vật

Giáo án minh họa lớp 2: Góc thiên nhiên C HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG

Bồi dưỡng tập trung (trước bồi dưỡng tập trung học viên tự nghiên cứu qua hệ thống LMS)

D TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ DH

1 CT GDPT, Bộ GDĐT, 2018

2 Tài liệu tập huấn cho học viên “Sử dụng PP DH GD phát triển PC, NL HS TH” môn Âm nhạc

3 Nhạc cụ: đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ (trống con, phách, Triangle), loại nhạc cụ 15

4 Máy tính kết nối internet, máy chiếu Projector

(6)

6

Phần DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC QUA MÔN ÂM NHẠC

CHƯƠNG PP DH MÔN ÂM NHẠC PHÁT TRIỂN PC, NL HS

MỤC TIÊU:

Học xong CT học viên:

- Hiểu định hướng chung PP DH phát triển NL PC môn Âm nhạc CT 2018

- Phân tích đặc điểm, yêu cầu PP DH phát triển NL PC môn Âm nhạc

- Biết số PP KT DH tích cực phát triển PC, NL HS

- Vận dụng PP KT DH vào thiết kế, tổ chức triển khai HĐ DH môn Âm nhạc phát triển PC, NL HS

- Xây dựng chiến lược DH phát triển NL phù hợp với đối tượng

- Chia sẻ tưởng sáng tạo cá nhân HĐ chuyên môn, nghiệp vụ với đồng nghiệp

NỘI DUNG

Chủ đề Những yêu cầu PC NL đặc thù CT môn Âm nhạc 2018

Chủ đề SGK âm nhạc phát triển NL

Chủ đề Một số PP DH phát triển PC, NL HS

Chủ đề Một số KT DH phát triển PC, NL HS

(7)

Chủ đề 1: Những yêu cầu PC NL đặc thù CT môn Âm nhạc 2018

HĐ Tìm hiểu yêu cầu PC NL đặc thù CT 2018

Nhiệm vụ học viên:

- Nghiên cứu tài liệu

- Thảo luận nhóm nội dung: yêu cầu PC NL đặc thù CT 2018

Yêu cầu: Sản phẩm trình bày sơ đồ hóa

Thông tin cho HĐ

Theo CT mơn học (2018), để hình thành phát triển PC NL cho HS DH môn Âm nhạc GV cần tổ chức cho HS tích cực tham gia HĐ học tập sau:

- Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm Thực HĐ tìm tịi, khám phá, liên hệ, tạo hội cho em trải nghiệm thực tiễn, giao lưu, học hỏi, bộc lộ thân, tự tin khẳng định Từng bước hình thành em tính tích cực, hoạt bát, lanh lợi, sức sáng tạo, ý thức tổ chức kỉ luật tinh thần tập thể

- Tổ chức cho HS học thông qua tương tác Thực HĐ trị chơi, đóng vai, trao đổi, thảo luận, thực hành, tìm tịi, Từ đó, tăng cường tự tin, kĩ giao tiếp, hợp tác thông qua việc em trình diễn ca hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc, nêu cảm nhận thân nghe nhạc bước đầu biết sáng tạo dạng HĐ âm nhạc

- Tuỳ theo mục tiêu học, chủ đề môn Âm nhạc, tùy theo PC, NL cần hình thành phát triển, GV lựa chọn PP DH, KT DH cụ thể cho phù hợp

1 CT môn Âm nhạc 2018

1.1 Đặc điểm môn học

(8)

qua nội dung hát, HĐ âm nhạc, PP hình thức tổ chức HĐ âm nhạc giúp HS hình thành phát triển hài hịa nhân cách: đức, trí, thể, mĩ

1.2 Quan điểm xây dựng CT

CT môn Âm nhạc tuân thủ quy định nêu CT GDPT tổng thể, bao gồm: Định hướng chung cho tất môn học (quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, kế hoạch GD định hướng nội dung GD, PP GD đánh giá kết GD, điều kiện thực phát triển CT); Định hướng xây dựng CT môn Âm nhạc ba cấp học Đồng thời, xuất phát từ đặc điểm môn học, CT môn Âm nhạc xây dựng quan điểm sau:

- Tập trung phát triển HS NL âm nhạc, biểu NL thẩm mĩ lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung GD với kiến thức bản, thiết thực; trọng thực hành; góp phần phát triển hài hồ đức, trí, thể, mĩ định hướng nghề nghiệp cho HS

- Kế thừa phát huy ưu điểm CT môn Âm nhạc hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng CT số GD tiên tiến giới Nội dung GD CT môn Âm nhạc thiết kế theo hướng kết hợp đồng tâm với tuyến tính; thể rõ đặc trưng nghệ thuật âm nhạc sắc văn hoá dân tộc

- Xây dựng HĐ học tập đa dạng, phong phú nội dung hình thức, đáp ứng nhu cầu, sở thích HS; tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập

- Đảm bảo nội dung GD cốt lõi thống nước, có tính mở để phù hợp với điều kiện khả học tập HS vùng miền

1.3 Mục tiêu CT

1.3.1 Mục tiêu chung

CT mơn Âm nhạc giúp HS hình thành, phát triển NL âm nhạc dựa tảng kiến thức phổ thông HĐ học tập đa dạng để trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác; hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; có đời sống tinh thần phong phú với PC cao đẹp; có định hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm HĐ âm nhạc phát triển NL chung HS

(9)

CT môn Âm nhạc cấp tiểu học giúp HS hình thành, phát triển NL âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông HĐ học tập đa dạng để trải nghiệm khám phá nghệ thuật; nuôi dưỡng cảm xúc, góp phần hình thành phát triển cho HS PC: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm và NL chung: tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo

1.3.3 Những điểm CT GDPT 2018

CT GDPT Bộ GD Đào tạo ban hành ngày 26 tháng 12 năm 2018, môn Âm nhạc đưa vào bậc Trung học phổ thông theo định hướng nghề nghiệp

1.3.3.1 Nội dung môn học Âm nhạc bậc tiểu học

Nội dung triển khai mạch, Hát, Nghe nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ, Thường thức âm nhạc, đó:

- Đọc nhạc triển khai từ lớp –

- Nhạc cụ tiết tấu: Triển khai từ lớp – 5; nhạc cụ giai điệu triển khai từ lớp – 5,

VD: Trống con, phách, song loan, mõ, triangle, maracas… sáo Recorder; Đàn phím điện tử; Ukulele, Việc lựa chọn nhạc cụ triển khai DH khối lớp tùy theo khả HS điều kiện địa phương

- Nghe nhạc tách từ nội dung Phát triển khả âm nhạc CT môn học Âm nhạc 2003

1.3.3.2 PP hình thức tổ chức DH âm nhạc bậc tiểu học

Việc DH phát triển NL khai thác tối đa, linh hoạt có kết hợp nhuần nhuyễn PP DH tích cực, PP DH truyền thống, PP, KT DH đặc thù, DH đại (DH đa phương tiện)

1.3.3.3 Đánh giá kết học tập môn Âm nhạc bậc tiểu học - Yêu cầu:

Đánh giá PC, NL chung, NL chuyên môn sở tôn trọng khác biệt NL âm nhạc cá nhân

(10)

HS lựa chọn thể nội dung học theo ý thích sở trường thân

- Đánh giá kết học tập:

Đánh giá theo TT22/2016/TT - BGGĐT

- Đánh giá theo mức độ khung NL môn học: Biết; Hiểu; Vận dụng - sáng tạo tương ứng với mức xếp loại: Hoàn thành tốt; Hoàn thành; Chưa hoàn thành

1.3.3.4 Các NL đặc thù môn học

Thành phần NL

Yêu cầu cần đạt

Thể âm nhạc

- Bước đầu biết hát hát người khác, thể giai điệu lời ca, diễn tả sắc thái tình cảm hát

- Đọc nhạc tên nốt, đọc cao độ trường độ

- Biết chơi nhạc cụ người khác, thể tiết tấu giai điệu

Cảm thụ âm nhạc

- Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc, phân biệt khác thuộc âm nhạc

- Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu

- Nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng, nhận biết giống nhau, khác nét nhạc - Bước đầu biết đánh giá kĩ thể âm nhạc thân người khác

Ứng dụng sáng tạo âm nhạc

- Bước đầu biết mô phỏng, tái số âm quen thuộc sống; biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu giai điệu đơn giản theo hướng dẫn GV

(11)

Thành phần NL

Yêu cầu cần đạt

- Biết chia sẻ hiểu biết âm nhạc với người khác; biết biểu diễn âm nhạc với hình thức phù hợp

Chủ đề 2: Sách giáo khoa Âm nhạc phát triển NL

HĐ Tìm hiểu điểm chung sách giáo khoa Âm nhạc phát triển NL

Nhiệm vụ học viên:

- Nghiên cứu tài liệu

- Thảo luận nhóm: Phân tích mối quan hệ cấu trúc nội dung SGK

Yêu cầu: Sản phẩm trình bày giấy A0 trình chiếu máy sơ đồ tư

Thông tin cho HĐ

2 Sách giáo khoa Âm nhạc phát triển NL

2.1 Cấu trúc sách giáo khoa âm nhạc phát triển NL

Sách biên soạn theo chủ đề thiết kế dạng HĐ Về số lượng tên chủ đề sách có khác tùy theo cách tiếp cận phân chia nội dung nhóm tác giả biên soạn Qua tìm hiểu sách cho thấy: tên chủ đề/bài học gắn với lĩnh vực, hiểu biết gần gũi đời sống hay HĐ nhà trường, hướng tới việc DH phát triển NL, đó, sách có tính thống đa dạng

2.2 Triển khai mạch nội dung chủ đề

(12)

- Các mạch nội dung có kết nối ngang giao thoa phạm vi chủ đề kết nối dọc theo tính hệ thống chủ đề để đảm bảo logic nội dung theo qui định CT Nội dung chủ đề triển khai có kết nối, tích hợp mạch kiến thức: Hát; Đọc nhạc; Nhạc cụ, Nghe nhạc Thường thức âm nhạc… đảm bảo tính lo gic ổn định cấu trúc chủ đề Cấu trúc học sách giáo khoa bao gồm thành phần bản: mở đầu,

kiến thức mới, luyện tập, vận dụng - sáng tạo

Các sách lựa chọn chất liệu, ngữ liệu, tác phẩm âm nhạc có giá trị nghệ thuật tiêu biểu Việt Nam nước ngoài, song gần gũi, gắn bó với sống ngày lứa tuổi, phù hợp với tri thức trải nghiệm có người học tinh thần thừa nhận, tôn trọng khác biệt cá nhân

2.3 Tích hợp nội dung GD

Mỗi chủ đề, nội dung âm nhạc lồng ghép tích hợp cách nhuần nhuyễn với kiến thức, hiểu biết môn học/lĩnh vực liên quan gần gũi như: Tiếng Việt, Mĩ thuật, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Do đó, thơng qua bối cảnh học góp phần hình thành PC như: yêu thương, nhân ái, chăm chỉ, lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ bạn học tập, sinh hoạt nhà trường cộng đồng Sự chủ động, tự tin tích cực tham gia HĐ tập thể, nhóm cá nhân giúp em phát triển số cảm xúc tương tác xã hội tốt, PC NL cần với em bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa

Chủ đề 3: Một số PP DH phát triển NL môn Âm nhạc

HĐ Tìm hiểu số PP DH mơn Âm nhạc theo CT 2018

 Nhiệm vụ học viên: - Nghiên cứu tài liệu

- Thảo luận nhóm nội dung: Tìm hiểu PP DH phát triển PC, NL môn Âm nhạc cấp tiểu học Vận dụng PP DH phát triển NL vào ví dụ minh hoạ cho nội dung tự chọn

Sản phẩm: Trình bày giấy A0 trình chiếu máy

(13)

3 Một số PP DH phát triển NL môn Âm nhạc

PP DH lĩnh vực rộng có nhiều quan điểm khác Hiểu bình diện vĩ mơ PPDH định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lí thuyết PPDH

PP DH Âm nhạc PP DH phạm vi cụ thể hiểu hình thức, cách thức HĐ GV HS nhằm thức mục tiêu GDÂN nhà trường

Một số điểm khác DH truyền thụ kiến thức DH phát triển NL HS (PP DH tích cực)

PP DH truyền thụ kiến thức: PP DH tích cực

- Nội dung CT thống triển khai đồng loạt địa phương, chưa phù hợp với yếu tố vùng miền

- GV người truyền đạt kiến thức

HS thụ động tiếp thu kiến thức

- GV truyền thụ kiến thức có sẵn SKG

- HS học thuộc kiến thức

- Chưa ý đến tổ chức HĐ DH tạo môi trường thân thiện tương tác GV HS, HS - HS giúp cho người học chủ động tìm tịi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức thể bản thân

- GV người đánh giá HS

- Nội dung CT có tính mở, tạo điều kiện cho người dạy dễ cập nhật tri thức - GV vừa người tổ chức HĐ tập phong phú, đa dạng; vừa người giữ vai trò chủ đạo điều khiển, điều chỉnh HĐ DH phù hơp với nhận thức NL HS

- Thông qua tiết học, GV xây dựng kịch DH hấp dẫn, đa dạng nhằm khơi gợi cảm xúc, tạo động lực giúp HS hào hứng tìm tịi, khám phá, sơi tranh luận, tích cực tham gia vào dạng HĐ tương tác GV bạn - Coi trọng trải nghiệm huy động vốn kinh nghiệm sống sẵn có HS q trình khám phá, chiếm lĩnh tri thức học

- DH trọng hình thành rèn luyện cho HS khả tự học, tự khám phá, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng HS - GV đánh giá theo NL HS

(14)

- DH thông qua tổ chức HĐ học HS, GV giữ vai trò chủ đạo, người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài HĐ tìm tịi HS

- DH trọng đến rèn luyện PP tự học:

+ Tăng cường học tập thể, phối hợp học hợp tác

+ Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS” {8 - 51}

3.1 PP dùng lời đàm thoại

Là PP sử dụng DH tất môn học Trong DH âm nhạc, PP kết hợp sử dụng nhiều bối cảnh mục đích DH khác nhau, cụ thể:

- GV dùng lời nói để giới thiệu bài, dẫn dắt, trình bày, tóm tắt, nội dung kiến thức học chuyển tải đến HS

- PP đàm thoại việc GV đưa câu hỏi, câu lệnh để yêu cầu HS trả lời, trao đổi thực

Cách triển khai

Khi sử dụng PP thuyết trình đàm thoại GV cần: bám sát nội dung mục đích HĐ để đặt câu hỏi phù hợp Với dạng câu hỏi có mục đích khác như: khơi gợi cảm xúc, đưa yêu cầu HS quan sát, nhận xét (bức tranh, hình ảnh nhân vật, hành động, nhạc, ) kết hợp với thiết bị/nhạc cụ để làm sáng tỏ nội dung học, củng cố, đào sâu mở rộng hiểu biết, kiến thức, kĩ tiếp thu được, từ tổng kết, hệ thống hóa tri thức PP đàm thoại DH âm nhạc sử dụng với dạng:

+ Đàm thoại tái kiến thức học: GV cần đặt câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại, nhắc lại (nêu/kể) kiến thức, trả lời trí nhớ, khơng cần suy luận Dạng câu hỏi dùng đặt mối liên hệ kiến học với kiến thức học cần củng cố

+ Đàm thoại diễn giải minh họa: Với mục đích làm sáng tỏ vấn đề học GV đưa câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa kết hợp với phương tiện thiết bị

(15)

Lưu ý: Khi sử dụng GV kết hợp với nguồn tư liệu khác tạo hấp dẫn, sinh động GV cần lưu ý tới mục đích, tính chất yêu cầu HĐ để sử dụng âm lượng, ngữ điệu, sắc thái cho phù hợp

3.2 PP trực quan làm mẫu

Là PP sử dụng phương tiện trực quan (trình bày, đồ dùng DH, tranh ảnh, mơ hình…) sử dụng trình DH âm nhạc

VD: GV sử dụng giọng hát, tiếng đàn, phương tiện thiết bị, công nghệ, đồ dùng DH, vật thật, tranh ảnh minh họa, trước, sau DH kiến thức

Ý nghĩa

PP có tác động mạnh mẽ tới cảm xúc HS, tạo cho em niềm yêu thích với môn học, đồng thời giúp HS tri giác trọn vẹn tác phẩm trước vào học Do đó, sử dụng PP trực quan làm mẫu hát/ đàn trực tiếp sử dụng ngữ liệu khác, GV cần lưu ý đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuật yêu cầu thẩm mĩ

3.3 PP luyện tập

Là HĐ lặp lặp lại với mục đích hình thành củng cố kiến thức cho người học Trong DH âm nhạc, luyện tập HĐ lặp lại nhiều lần giúp HS rèn luyện, hình thành kĩ thể âm nhạc

3.3.1 Ý nghĩa

Giúp HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập

GV cần lưu ý triển khai hình thức luyện tập với mục đích rèn luyện để HS nắm thục kĩ (mức độ bản) hay luyện tập để hình thành tiết mục trình diễn (nâng cao hơn), để phân loại HS, chia nhóm hỗ trợ HS q trình luyện tập Thơng qua luyện tập GV tư vấn, hỗ trợ HS cịn hạn chế để HS hồn thành nhiệm vụ học tập, song cần quan tâm để bồi dưỡng phát triển HS có khiếu âm nhạc đặc biệt

* Lưu ý: Đưa mức độ yêu cầu phù hợp với NL HS nhóm, cho HS dù mặt có sản phẩm mình, từ giúp em tự tin thể thân, thể khả âm nhạc

3.3.2 PP làm việc nhóm

(16)

Là PP HS lớp chia thành nhóm, GV phân cơng nhiệm vụ, nhóm tự hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc khoảng thời gian có hạn Kết làm việc nhóm trình bày đánh giá trước lớp PP tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu học hỏi lẫn nhau, hợp tác giải vấn đề chung PP phù hợp với đặc thù môn ÂN mơn học có tính tương tác hợp tác

3.3.2.2 Cách triển khai

Thảo luận nhóm để tiến hành theo bước: + GV giới thiệu thảo luận

+ Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, qui định thời gian phân cơng vị trí làm việc theo nhóm

+ Các nhóm thảo luận giải nhiệm vụ giao

+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác quan sát, lắng nghe bổ sung ý kiến

3.3.2.3 Ý nghĩa

Kiến thức HS trở nên sâu sắc, dễ nhớ bền vững nhờ giao lưu, học hỏi nhóm; giúp em tự tin, cởi mở trình bày ý kiến cá nhân, đồng thời biết lắng nghe chia sẻ, ý kiến bạn; phát triển kĩ giao tiếp, hợp tác, kĩ định giải vấn đề

* Lưu ý: Thời gian kéo dài; dễ phân tán tư tưởng ý kiến

3.3.2.4 Ví dụ minh họa

Nội dung Hát: Ba nến lung linh (chủ đề gia đình - Lớp 1) Bước 1: GV nêu yêu cầu:

- Trình bày trước lớp hát kết hợp gõ đệm vận động phụ họa với

(17)

Bước 3: Các nhóm trình diễn kết trước lớp Các nhóm quan sát nêu ý kiến qua phần trình diễn nhóm bạn GV động viên khích lệ HS

Như vậy, q trình làm việc nhóm, tính tự giác, tự tin, lắng nghe, chia sẻ thành viên nhóm giúp em hình thành phát triển PC chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm NL chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo

3.4 PP trò chơi

Là PP tổ chức cho HS tìm hiểu, hay khám phá, luyện tập, vận dụng, để thể hiểu biết kĩ thực hành âm nhạc thông qua hành động chơi

Cách triển khai

GV phổ biến tên trò chơi, nội dung chơi cách chơi - HS tiến hành chơi

- GV HS nhận xét, hiểu ý nghĩa trò chơi

Ý nghĩa

Trò chơi giúp học thêm sơi nổi, HS hào hứng tích cực ghi nhớ học nhanh, đồng thời phát huy trí tưởng tượng, óc sáng tạo, tăng cường kết nối vận dụng tri thức vào sống Ngoài ra, vui chơi, nỗ lực chia sẻ cảm xúc để hoàn thành nhiệm vụ học, góp phần phát triển kĩ giao tiếp, hợp tác tình cảm xã hội cho em Giảm căng thẳng học tập

Trò chơi phải đảm bảo vừa sức, có tính GD; kết nối với kiến thức học học Trò chơi sử dụng vị trí học với mục đích khác nhau:

+ Trị chơi đầu tiết học HĐ khởi động nhằm gợi động cơ, tạo hứng thú tâm hào hứng cho HS bước vào học Có ý nghĩa tái kiến thức học, củng cố lại kiến thức chuẩn bị tiếp thu học

+ Trò chơi phần nội dung học, nhằm cung cấp, rèn luyện, hình thành vận dụng kiến thức/kĩ thơng qua HĐ chơi HS

(18)

Ví dụ: Trị chơi phát triển tai nghe giọng hát: yêu cầu HS nghe, nhận biết, thực hành, tái tạo lại âm thanh, tiết tấu, hát

- Trò chơi phát triển cảm giác nhịp điệu âm nhạc: yêu cầu HS nghe, cảm thụ thể qua điệu bộ, động tác thể, vận động theo nhịp điệu âm nhạc hay tiết tấu đọc lời ca

- Trò chơi sắm vai: yêu cầu HS sắm vai/mô nhân vật câu chuyện, hình tượng âm nhạc hát hay thực dự án âm nhạc theo chủ đề học

* Lưu ý: Trong trình chơi ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác; Trong chơi có ganh đua nhóm; Hạn chế ý nghĩa GD lựa chọn trò chơi khơng phù hợp

3.5 PP trình diễn

Trình diễn HĐ bao quát tổ chức DH âm nhạc, sử dụng sau kết thúc học, chủ đề, giai đoạn Qua đó, HS vận dụng kiến thức, hiểu biết vào thực tiễn để hoàn thành tiết mục/ CT biểu diễn hay dự án học tập HĐ trình diễn khai thác phương tiện, thiết bị hay kho tư liệu điện tử môn học để hình thành tiết mục hấp dẫn, sinh động cho CT biểu diễn kiện nhà trường cộng đồng

Cách triển khai

+ GV phân công nhiệm vụ phù hợp với NL hứng thú HS

+ Luyện tập kĩ theo yêu cầu thể nội dung tiết mục yêu cầu thể diễn cảm

Trình diễn kết hợp với đạo cụ, trang phục (nếu có) theo hình thức tập thể, nhóm, đôi bạn hay cá nhân

Ý nghĩa

+ Phát huy tính tích cực, chủ động, coi trọng phương án hay ý kiến đánh giá, nhận xét HS giúp em sáng tạo phát triển tiềm âm nhạc

+ Tạo nhiều hội, môi trường để HS chủ động, tự tin thể trình diễn Quá trình HS trình diễn, GV người quan sát, động viên dẫn (nếu cần)

(19)

GV đọc thông tin PPDH phát giải vấn đề Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0

Lưu ý:

Trong “Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ” PGS - TS Nguyễn Thị Tố Mai chủ nhiệm đề tài có nói đến quan điểm hai tác giả Meier Trần văn Cường cho “DH GGVĐ PP DH cụ thể mà quan điểm DH nên vận dụng hầu hết hình thức PPDH ”

Như vậy, bình diện vi mơ, DH GQVĐ việc HS xem xét, phân tích tình cụ thể mà GV đưa học/chủ đề HĐ trải nghiệm để tìm cách xử lí, giải vấn đề có hiệu

Cách triển khai:

- HS xem xét, nhận định tình có vấn đề mà GV đưa

- Liệt kê cách giải so sánh cách giải

- Lựa chọn thực cách giải tối ưu

- Rút kinh nghiệm để xử lí giải vấn đề, tình khác

Ý nghĩa:

Giúp HS phát triển tư độc lập, biết lắng nghe chia sẻ Biết lựa chọn thực cách giải có hiệu

(20)

Lưu ý: GV cung cấp từ đầu cho HS mục tiêu cụ thể chủ đề học giúp HS bàn luận việc cần làm để đạt mục tiêu Hoặc GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu cần đạt chủ đề

3.7 HĐ trải nghiệm

3.7.1 Khái niệm

Theo Phó giáo sư – Tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa, HĐ trải nghiệm HĐ GD thông qua trải nghiệm sáng tạo cá nhân việc kết nối kinh nghiệm học nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ kinh nghiệm tích lũy thêm dần chuyển hóa thành NL

3.7.2 Cách triển khai

HĐ trải nghiệm tổ chức phạm vi nhà trường (liên quan đến môn học, học cụ thể ) liên quan đến tất HĐ văn hóa – thể thao – giải trí – xã hội ngồi học lớp

Ví dụ:

- Tổ chức cho HS tham quan Viện bảo tàng để em có hội tìm hiểu văn hóa địa phương, sắc âm nhạc vùng miền

- Tổ chức gặp gỡ, giao lưu tìm hiểu âm nhạc với nghệ sĩ, nhạc sĩ …

- Tổ chức biểu diễn văn nghệ lớp, trường theo chủ điểm …

- Tổ chức cho HS xem biểu diễn

(21)

HS vận dụng kiến thức học vào trải nghiệm thực tiễn Sau kết thúc HĐ trải nghiệm, em thu kinh nghiệm cho thân Từ góp phần hình thành NL chung, NL đặc thù, đồng thời củng cố, bồi dưỡng tình cảm âm nhạc, làm cho đời sống em phong phú

3.8 DH theo dự án

GV đọc thông tin PPDH theo dự án Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0

Ví dụ minh họa:

GV yêu cầu HS lựa chọn đề tài “Biểu diễn theo chủ đề”

- GV cần lựa chọn nhóm HS có sở thích ca hát; chơi nhạc cụ; vận động nhịp điệu để trình diễn theo lựa chọn nhóm

- Phân cơng nhiệm vụ, cử nhóm trưởng phân cơng HS tham gia nhiệm vụ

- Mỗi nhóm xây dựng ý tưởng, phân công nhiệm vụ kế hoạch luyện tập Theo đó, nhóm báo cáo sản phẩm hình thức trình diễn

- Trình bày kết quả: HS trình bày kết thực dự án hình thức trình diễn ca hát, chơi nhạc cụ, vận động theo nhịp điệu đọc lời ca (thơ, đồng dao) theo tiết tấu học tự nghĩ tiết tấu

Đánh giá kết quả: HS tự đánh giá kết sản phẩm mình, nhóm tham gia đánh giá qua trình bày nhóm dự án GV đánh giá, khen ngợi, động viên HS

Nhìn chung, với mơn ÂN, PP DH theo dự án địi hỏi nhiều công sức GV HS GV nên sử dụng PP sau kết thúc giai đoạn học tập HS

3.9 PP DH đa phương tiện

Là trình DH sử dụng, liên kết phương tiện: văn bản, hình ảnh động, âm thanh, clip… để liên kết nội dung nhằm cung cấp, mơ tả, giải thích, kết nối nội dung kiến thức, hình tượng âm nhạc, hay yêu cầu, kĩ cụ thể học cách trực quan sống động DH đa phương tiện hiểu bao gồm phần/ dạng thuyết trình (PowePoint), kết hợp với phần mềm tạo hiệu ứng thu hút HS hào hứng tham gia HĐ học tập mà GV người thiết kế thực thao tác trình DH, kết hợp với phần thể trực tiếp

(22)

Thực tế DH đa phương tiện, phần sử dụng thiết bị, phương tiện hay tư liệu điện tử kết hợp cách đồng bộ, phù hợp, linh hoạt DH các mạch nội dung âm nhạc

Ví dụ minh họa:

Trong nội dung, Kể chuyện âm nhạc, thay GV kể chuyện lời để HS lắng nghe, GV sử dụng tư liệu âm hình ảnh động DH đa phương tiện để tạo nên học đa dạng, hấp dẫn phong phú Hoặc với số tập vận dụng, trả lời nhanh, trò chơi tương tác… khai thác phát huy hiệu cao trình dạy học âm nhạc

Với sở GD có điều kiện trang bị phịng học, thiết bị đa phương tiện đồng với máy tính, trình chiếu, nhạc cụ, đồ dùng DH… GV giúp HS tìm hiểu, trực tiếp thao tác, khám phá, tìm hiểu học sách giáo khoa điện tử có âm hình ảnh sống động Đây PP, hình thức giúp HS tự học học trực tuyến, cập nhật với phát triển kỉ nguyên công nghệ số trí tuệ thơng minh tới

Chủ đề 4: Một số KT DH phát triển PC, NL

HĐ 4: Tìm hiểu số KT DH

Nhiệm vụ học viên:

- Nghiên cứu tài liệu

- HĐ nhóm thảo luận nội dung: Tìm hiểu KT DH phát triển PC, NL môn Âm nhạc tiểu học Hãy vận dụng KT DH vào ví dụ minh hoạ cho nội dung DH tự chọn

Yêu cầu: Sản phẩm trình bày giấy A0 kèm theo ví dụ minh họa

Thơng tin cho HĐ

4 Một số KT DH phát triển NL

4.1 KT chia nhóm

GV đọc thơng tin PPDH theo nhóm Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mơ-đun 2.0

Lưu ý:

- Chia nhóm theo NL HS tương đương (nhóm đơn trình độ)

(23)

- Chia nhóm có sở thích

- Chia nhóm có số bốc thăm…

Giúp GV điều chỉnh HĐ DH phù hợp

Giúp HS phát triển tư duy, tự tin, động, sáng tạo, biết chia sẻ phối hợp làm viện nhóm Qua phát triển NL hợp tác, giao tiếp, phát huy tình đồn kết thành viên lớp, khắc phục tính tự ti HS

4.2 Vận động thể theo nhịp điệu

Là việc sử dụng phận thể (lắc lư vai, đầu, dậm chân, vỗ tay, chuyển động thể, ) vận động theo nhịp điệu hát nhạc theo cảm xúc yêu cầu học

Các âm tạo tiếng vỗ tay, búng tay, vỗ đùi, cánh tay, dậm chân em sử dụng thể vận động theo mẫu tiết tấu đơn giản hát học GV thêm vào âm khác để làm phong phú cho PP PP nối kết với theo dạng chơi độc lập đệm cho hát hay kết hợp với nhạc cụ khác bè đệm Ví dụ: GV cho HS vận động thể theo nhịp điệu Dung dăng dung dẻ Với dạng HĐ này, GV có thể tổ chức cho HS đứng theo hàng ngang, hàng dọc, hay xếp hình vịng trịn tuỳ theo số lượng HS không gian tổ chức GV làm mẫu trước HS làm theo động tác hướng dẫn Các em vừa đọc đồng dao, đồng thời phối hợp tay chân để tạo âm

GV chia HS làm hai nhóm: nhóm đọc đồng dao, nhóm thực động tác tất HS vừa đọc vừa thực động tác vận động thể dậm chân, vỗ tay, hai bàn tay tác động lên vai, tác động lên đùi

4.3 KT “Khăn trải bàn”

GV đọc thông tin kỹ thuật khăn trải bàn Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0

(24)

KT giúp HS củng cố, khắc sâu thêm kiến thức học thông qua việc đặt câu hỏi trả lời câu hỏi

Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi, thảo luận

- GV (hoặc HS) bắt đầu câu hỏi yêu cầu HS khác trả lời

- HS trả lời xong lại tiếp tục đặt câu hỏi cho HS khác… Cứ cho đến GV định ngừng HĐ

VD: Nội dung Hát, GV đàn cho HS nghe giai điệu hát học hỏi tên hát? HS trả lời tiếp tục đặt câu hỏi cho HS khác tên tác giả hát …

4.5 KT “động não”

GV đọc thông tin kỹ thuật động não Phụ lục: Một số PP, kỹ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển PC, NL HS kèm theo mô-đun 2.0

Chủ đề 5: Xây dựng chiến lược DH phát triển NL Âm nhạc

HĐ Tìm hiểu chiến lược DH phát triển NL Âm nhạc

 Nhiệm vụ học viên: - Nghiên cứu tài liệu

- HĐ nhóm thảo luận nội dung:

- Tìm hiểu trình bày kế hoạch chiến lược DH PT NL ÂN thân

- Xây dựng kế hoạch tập huấn, triển khai DH theo yêu cầu phát triển NL CT môn học ÂN 2018

Yêu cầu: Sản phẩm trình bày A0/trình chiếu ví dụ minh họa

Thơng tin cho HĐ

5 Chiến lược DH phát triển NL âm nhạc

5.1 Mục tiêu xây dựng chiến lược DH phát triển NL âm nhạc

(25)

Việc xây dựng chiến lược DH âm nhạc giảng viên vị trí cơng tác trường đào tạo sư phạm, GV TH cần đặt phù hợp với thực tiễn DH, sở xác định nắm vững:

- Về sứ mạng, mục tiêu đào tạo/nhiệm vụ GD DH bậc học theo định hướng phát triển PC, NL cho người học

- Về mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, chuẩn đầu CT/học phần đào tạo ngành SP Âm nhạc (đối với giảng viên); mục tiêu, yêu cầu cần đạt CT môn học Âm nhạc bậc tiểu học, ban hành năm 2018 (đối với GV phổ thơng) đáp ứng u cầu địi hỏi xã hội ngành đào tạo, bậc học bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa

- Các mục tiêu cụ thể, chuẩn đầu học phần giảng dạy (đối với giảng viên khoa/ trường đào tạo GV âm nhạc); mục tiêu, nội dung nhiệm vụ DH thể CT SGK Âm nhạc lớp phân công DH (đối với GV âm nhạc bậc tiểu học)

- Cá nhân xác định rõ nhiệm vụ DH phân công cá nhân

- Nắm vững đặc điểm nhận thức khả học tập học phần/môn học SV/HS để đưa mục tiêu, yêu cầu cần đạt phù hợp mức độ phân hóa

- Bám sát điều kiện thực tiễn dạy học sở GD nhà trường/địa phương về: Cơ sở vật chất, nhạc cụ, thiết bị công nghệ phục vụ cho việc dạy học âm nhạc, đặc điểm văn hóa vùng, miền

5.2 Kế hoạch xây dựng chiến lược DH phát triển NL âm nhạc

Dựa hiểu biết nêu mục 5.1 Với cán giảng dạy sở đào tạo sư phạm hay GV âm nhạc bậc tiểu học cần nhiệm vụ cụ thể chiến lược DH thân năm học/trong khóa đào tạo, lộ trình dài Ngồi việc nắm vững mục tiêu, yêu cầu cần đạt CT/nội dung HP giáo trình/tài liệu/nội dung SGK âm nhạc, xây dựng chiến lược DH, giảng viên/GV cần trả lời câu hỏi sau:

- Mỗi giảng viên/GV cần xây dựng cho kế hoạch cụ thể việc tích cực tìm hiểu, tự bồi dưỡng, tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu đổi CT đào tạo/ môn học

(26)

- Cần giới thiệu thêm nguồn tư liệu/thơng tin nào, để giúp SV tìm hiểu, tóm tắt nội dung/phát vấn đề nghiên cứu giáo trình/tài liệu Cịn HS tiểu học, cần có gợi ý để giúp HS tìm hiểu, khám phá học, gắn kết với hiểu biết gần gũi đời sống hàng ngày

- Giảng viên/GV phải làm gì? thực để giúp người học để khám phá, chiếm lĩnh tri thức học

- SV/ HS biết vận dụng, vận dụng sáng tạo nội dung cụ thể sau kết thúc học/ tiến trình HP hay kết thúc môn học vào giải nhiệm vụ học hay đời sống

Từ đó, vạch kế hoạch hành động phù hợp cho chiến lược DH phát triển NL cho SV/ HS Dưới số gợi ý chiến lược DH PT NL  Chiến lược Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thân

 Chiến lược2 Xây dựng cấu trúc học sở thuyết kiến tạo giúp người học phát huy tính chủ động tìm hiểu, khám phá chiếm lĩnh tri thức môn học

 Chiến lược Xây dựng nhiệm vụ giúp SV khám phá, trải nghiệm nội dung học qua nguồn tư liệu hình ảnh, âm trước lên lớp

 Chiến lược Xây dựng nhiệm vụ giúp SV/ HS tăng cường khả phối hợp, tương tác làm việc nhóm để hồn thành dự án học tập …

CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG

1 Nêu PC NL đặc thù cần đạt qua môn học Âm nhạc

2 Hãy trình bày đặc điểm chung SGK âm nhạc phát triển NL

3 Hãy phân tích mối quan hệ mạch nội dung cấu trúc chủ đề cụ thể SGK âm nhạc mới, để thấy rõ yêu cầu phát triển NL cho HS

4.Trình bày vai trị PP DH tích cực DH đa phương tiện tổ chức HĐ âm nhạc theo chủ đề

5.Vận dụng PP KT DH, thiết kế HĐ DH (nội dung tự chọn) 6.Trình bày chiến lược DH phát triển NL thân

(27)

CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG, PP VÀ KT DH

MỤC TIÊU

- Biết cách lựa chọn xây dựng mục tiêu, nội dung, PP KT DH phát triển PC, NL HS

- Hiểu quy trình thiết kế tổ chức kế hoạch học nhằm phát triển PC, NL HS tiểu học

- Thiết kế kế hoạch học theo phát triển PC, NL HS rõ PP, KT, hình thức tổ chức DH dự kiến

- Vận dụng quy trình thiết kế kế hoạch học phát triển PC, NL HS DH môn Âm nhạc

NỘI DUNG

Chủ đề Quy trình thiết kế chủ đề nội dung học

Chủ đề Lựa chọn PP KT DH phát triển PC, NL HS

Chủ đề Lựa chọn thiết bị phương tiện DH

Chủ đề Vận dụng quy trình thiết kế chủ đề/ học

Chủ đề Đánh giá kết DH ÂN tiểu học theo hướng phát triển NL

Chủ đề 1: Quy trình thiết kế chủ đề nội dung học

(28)

 Nhiệm vụ học viên: Nghiên cứu tài liệu

- Thảo luận nhóm: Xác định qui trình thiết kế chủ đề nội dung học Cho ví dụ minh họa

Sản phẩm: trình bày giấy A0 trình chiếu máy Thơng tin cho HĐ

1 Qui trình thiết kế chủ đề nội dung học

1.1 Yêu cầu lựa chọn chủ đề nội dung

- Xác định sở lựa chọn chủ đề nội dung học

- Xác định đặc điểm môn học, nội dung chủ đề (bài học)

- Điều kiện dạy học thực tế địa phương, nhà trường …

1.2 Lựa chọn thiết kế chủ đề

Quy trình lựa chọn chủ đề thiết kế nội dung cần dựa sau:

1.2.1 Tên chủ đề

Lựa chọn vào khả HS, thời điểm triển khai chủ đề DH Tiêu đề cần gần gũi, dễ hiểu, hấp dẫn gắn liền với hình tượng/ vấn đề đời sống hàng ngày HS

1.2.2 Nội dung

Bám sát tiêu đề, nội dung chủ đề cần gắn kết, lô gic, đảm bảo liên thông ngang, dọc mạch nội dung tích hợp ND GD phù hợp

1.2.3 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt

Bám sát với nội dung, khả học tập HS mức độ báo khung NL môn học

1.2.4 Xây dựng cấu trúc học DH phát triển NL thông qua HĐ: Khởi động – Khám phá – Luyện tập – Vận dụng - Sáng tạo

(29)

PP DH tích cực kết hợp với PP DH truyền thống thống, PP, KT DH đặc thù, DH đa phương tiện

1.2.6 Phương tiện, thiết bị DH

- Khai thác nguồn học liệu điện tử, phương tiện thiết bị công nghệ, nhạc cụ địa phương/nhạc cụ tự chế, phù hợp với điều kiện dạy học địa phương

- Khả HS thực HĐ học tập để đạt mục tiêu học với yêu cầu phân hóa

Chủ đề 2: Lựa chọn PP KT DH phát triển PC, NL HS

HĐ Lựa chọn PP KT DH phát triển PC, NL HS

 Nhiệm vụ học viên: - Nghiên cứu tài liệu

- Thảo luận nhóm: Phân tích u cầu sư phạm lựa chọn sử dụng PP, KT DH Cho VD

Sản phẩm: trình bày giấy A0/trình chiếu

Thơng tin cho HĐ 2:

2 Lựa chọn PP KT DH phát triển PC, NL HS

Lựa chọn PP, hình thức tổ chức DH vào nội dung yêu cầu cần đạt Các hình thức tổ chức HĐ DH cần lồng ghép, tích hợp với nội dung phù hợp HĐ trải nghiệm (trên lớp, ngoại khóa ) PP DH đa phương tiện khai thác sử dụng hợp lí tất mạch nội dung

+ Nội dung Hát: lựa chọn PP: Dùng lời, trực quan, làm mẫu, luyện tập, trị chơi, trình diễn, dự án… KT động não, đặt câu hỏi, chia nhóm, vận động thể đọc lời ca theo tiết tấu

Dùng lời kết hợp với trực quan làm mẫu: GV dùng lời nói kết hợp tranh ảnh/câu chuyện/tình để dẫn dắt vào học, sau hát mẫu/đàn giai điệu nghe file âm cho HS khám phá học PP Luyện tập kết hợp với KT DH giúp HS hát thuộc thể theo tính chất âm nhạc (tùy theo mức độ HS)

(30)

PP dùng lời kết hợp sử dụng hình ảnh phương tiện khác để giới thiệu hát cho HS nghe

GV gợi ý/thể biểu cảm qua nét mặt, động tác, giúp HS cảm nhận thể theo nhịp điệu hát GV dùng câu hỏi để gợi mở cảm xúc, giúp HS phát triển khả quan sát, nhận biết tính chất giai điệu/nội dung lời ca, thể cảm xúc hay vận động thể theo nhịp điệu âm nhạc GV lựa chọn tích hợp nội dung GD mức độ phù hợp lĩnh vực tự nhiên xã hội lĩnh vực khác gần gũi với chủ đề học

ND đọc nhạc: PP dùng lời, trực quan, thực hành, luyện tập, KT đọc nhạc theo hiệu bàn tay

GV dùng lời để giới thiệu, trực quan/làm mẫu/dẫn dắt, đặt câu hỏi, nêu tình huống, dẫn dắt vào học PP luyện tập giúp HS hiểu thể đọc nhạc với yêu cầu cần đạt

+ Nội dung Nhạc cụ: PP Trực quan làm mẫu, luyện tập, làm việc nhóm, trình diễn Dự án, ; KT đặt câu hỏi, động não, Chia nhóm

PP Trực quan Luyện tập giúp HS hiểu cách đệm nhạc cụ theo nhịp hát/bài đọc nhạc PP làm việc nhóm, tạo hội cho HS biết tương tác, lắng nghe điều chỉnh để phối hợp với nhóm theo yêu cầu học PP Trình diễn giúp HS thể hát kết hợp với biểu lộ cảm xúc, thể nhịp nhàng vận động minh họa với nhóm hay cá nhân PP dự án giúp HS vận dụng sáng tạo hiểu biết kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập mức độ tổng hợp

ND Thường thức âm nhạc sử dụng PP: Dùng lời, trực quan, quan sát, thực hành, trò chơi, DH đa phương tiện KT: “khăn trải bàn”, đặt câu hỏi, động não GV dùng lời để giới thiệu/dẫn dắt/đặt câu hỏi, đàm thoại với HS nội dung học Sử dụng PP quan sát giúp HS phát hiện/cảm nhận tính chất hình tượng/ nội dung học PP thực hành/trò chơi, giúp HS cảm thụ, vận dụng sáng tạo âm nhạc

Chủ đề 3: Phương tiện thiết bị DH

HĐ Tìm hiểu thiết bị, phương tiện DH môn Âm nhạc tiểu học

(31)

- Thảo luận nội dung: Tìm hiểu hiết bị phương tiện DH môn ÂN tiểu học; Phân tích vai trị SGK điện tử DH phát triển NL HS qua mơn ÂN

Sản phẩm:

- Trình bày ý tưởng sử dụng thiết bị, phương tiện, học liệu điện tử triển khai vào nội dung/ tiết dạy cụ thể

- Trình bày giấy kết hợp thể thao tác thiết bị/giọng hát/tiếng đàn

Thông tin cho HĐ 3:

3 Phương tiện thiết bị DH

Là cơng cụ truyền tải có khả chứa đựng truyển tải thông tin GV sử dụng trình tổ chức HĐ giúp cho việc nhận biết, khám phá… kiến thức HS thêm hiệu Thiết bị phương tiện sử dụng tổ chức HĐ ÂN GV HS đa dạng, bao gồm sách GK, tranh, ảnh, mơ hình, băng hình, băng tiếng, clip minh họa cho Hát, Nghe nhạc, Nhạc cụ máy chiếu đa năng, máy tính…

Các loại phương tiện chủ yếu:

- Nhạc cụ cho GV: Đàn phím điện tử/Ghi ta/Nhạc cụ địa phương, nhạc cụ khác

- Nhạc cụ cho HS: Nhạc cụ tiết tấu: Trống con, Thanh phách, Song loan, Maracas, Triangle, Xylophon, nhạc cụ tự chế

- Phương tiện in, vẽ: GV sử dụng tình huống, minh họa trình học tập

- Phiếu học tập: GV sử dụng HĐ khởi động để tạo hứng thú cho HS; Sử dụng HĐ khám phá để tìm hiểu kiến thức mới… Phiếu học tập dùng cho HS ghi chép quan sát, công việc làm

Phương tiện mẫu vật, mơ hình: GV sử dụng nội dung Nhạc cụ, Giới thiệu nhạc cụ; Câu chuyện âm nhạc …

(32)

địa phương Có thể huy động tham gia HS, cha mẹ HS cộng đồng tham gia sưu tầm, thiết kế

- SGK điện tử: SGK điện tử hỗ trợ đa phương thức, có khả giúp GV đưa kế hoạch DH cá nhân hóa, phù hợp với GV tình hình lớp học Việc sử dụng SGK điện tử nhu cầu tất yếu việc DH phát triển PC, NL đáp ứng CT nguồn tư liệu Internet

Phương tiện nghe nhìn: Bao gồm máy chiếu projector, băng đĩa, clip, giáo án điện tử, máy tính

Xác định phương tiện thiết bi DH phải đáp ứng mục tiêu yêu cầu DH Xác định HĐ cần phương tiện, thiết bị gì, điều kiện lớp học có đảm bảo yêu cầu sử dụng phương tiện, thiết bị hay khơng?

Chủ đề 4: Vận dụng qui trình thiết kế chủ đề/ học

HĐ Quy trình thiết kế chủ đề/ học

 Nhiệm vụ học viên: - Nghiên cứu tài liệu

- Thảo luận nhóm thảo: Tìm hiểu quy trình vận dụng thiết kế học phát triển PC, NL HS

Sản phẩm: Trình bày giấy thiết bị điện tử kế hoạch học môn ÂN phát triển PC, NL HS (nội dung tự chọn)

Thông tin cho HĐ

4 Qui trình thiết kế chủ đề/bài học

4.1 Thời điểm tiến hành chủ đề:

(33)

Dự kiến thời điểm cuối học kì, gần Tết nguyên đán Chủ đề nội dung mùa xuân, gắn với Tết cổ truyền để tích hợp nội dung học với môn: Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật…

- Về ngôn ngữ: HS biết ghép vần đọc chậm câu ngắn, đơn giản

- Về khả thực hành âm nhạc: HS phát âm rõ lời ca hát giai đoạn đầu năm, biết thể câu hát ngắn, có giai điệu đơn giản, âm vực tối đa quãng HS cảm thụ thể vận động theo nhịp điệu thể, đệm nhạc cụ tiết tấu (mẫu tiết tấu đơn giản) chơi trò chơi gắn với nội dung hát, biết phối hợp tập thể, nhóm, đơi bạn

4.2 Cấu trúc nội dung chủ đề

- Tên chủ đề: Góc thiên nhiên

- Các nội dung bao gồm:

+ Bài hát: Quả, sáng tác Xanh Xanh + Nhạc cụ: Gõ phách đệm cho Quả

+ Nghe nhạc: Mùa xuân (Trích Tổ khúc bốn mùa - Antonio Vivaldi) + Vận dụng - Sáng tạo: Trò chơi: Hái

4.3 Xác định yêu cầu cần đạt chủ đề:

HS:

- Biết hát theo giai điệu lời ca

- Hát kết hợp vận động phụ họa cho hát Quả (sáng tác: Xanh Xanh)

- Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho hát

- Cảm nhận thể theo tính chất nhịp nhàng, lơi nghe bản nhạc Mùa Xuân, biết chơi trò chơi Hái bạn

4.4 Các yêu cầu NL, PC

Bám sát khung NL môn học: Biết; Hiểu; Vận dụng - Sáng tạo Các mức độ biểu cụ thể theo nội dung chủ đề sau:

(34)

+ HS hát rõ lời, hát giai điệu lời ca; Biết gõ nhạc cụ phách đệm theo nhịp hát với tập thể nhóm

+ Biết ý lắng nghe hát bước đầu cảm nhận thể động tác vận động thể theo tính chất nhịp nhàng lơi giai điệu

+ Biết tham gia chơi trò chơi theo hướng dẫn GV

+ HS bước đầu biết kết hợp hát thể theo tính chất vui tươi sơi hát với nhóm/đơi bạn/cá nhân Biết lắng nghe phối kết hợp nhịp nhàng hát đệm nhạc cụ tập thể, nhóm Chủ động tham gia phối hợp nhóm, đơi bạn thể trò chơi âm nhạc Bước đầu biết đánh giá thân, nhóm bạn, tự điều chỉnh giọng hát, vận động theo yêu cầu học hài hịa với nhóm

* Tùy theo điều kiện thực tế địa phương, GV lựa chọn nội dung, yêu cầu cần đạt PP DH phù hợp

4.5 Tiến trình tổ chức HĐ

4.5.1 HĐ khởi động

PP trò chơi; PP đa phương tiện; KT động não, KT hỏi trả lời

GV sử dụng PP trò chơi, KT động não HĐ khởi động đầu tiết học có ý nghĩa kiểm tra tái lại kiến thức học tạo khơng khí thoải mái, hứng thú, gây tò mò để dẫn dắt vào học

4.5.2 HĐ khám phá

PP đa phương tiện, PP dùng lời, PP đàm thoại, PP làm mẫu; KT đặt câu hỏi gợi mở để dẫn dắt HS vào

- Tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức thơng qua việc tổ chức HĐ GV

- Số lượng HĐ tuỳ thuộc vào lượng kiến thức học Tuy nhiên với HS tiểu học, thông thường nên thiết kế từ - HĐ

- Tổ chức HĐ theo nhóm, cặp đôi

4.5.3 HĐ thực hành luyện tập

GV viên sử dụng PP đa phương tiện, PP làm việc nhóm, PP thực hành luyện tập, PP trình diễn

(35)

4.5.4 HĐ vận dụng sáng tạo

KT động não, PP trình diễn …

HS vận dụng kiến thức vừa học lớp với ý tưởng sáng tạo riêng

4.5.5 Đánh giá

Đánh giá qua quan sát thực hành HS

- HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng

- GV đánh giá khuyến khích HS tìm hiểu khám phá học

CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG

1 Anh/chị lựa chọn nội dung CT GDPT môn âm nhạc 2018 cấp tiểu học thiết kế kế hoạch học cho nội dung

2 Phân tích PP, KT hình thức tổ chức DH dự kiến sử dụng kế hoạch học

3 Hãy lựa chọn nội dung mạch kiến thức CT GDPT môn âm nhạc 2018 cấp tiểu học xác định nội dung chi tiết mạch kiến thức lớp

4.Vận dụng quy trình thiết kế, thiết kế kế hoạch học phát triển PC,NL HS môn âm nhạc (nội dung tự chọn)

5 Xác định mức độ tiêu chí, báo hành vi yêu cầu cần đạt thành phần NL đặc thù CT GDPT môn âm nhạc 2018 cấp tiểu học cho ví dụ minh hoạ

(36)(37)

Phần 2: GIÁO ÁN MINH HOẠ DH PHÁT TRIỂN PC, NL HS TIỂU HỌC

Chủ đề 1: Giáo án minh họa lớp câu hỏi

Kiến thức, hiểu biết kỹ có HS

- Biết hát hát người khác

- Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp với hát học theo hướng dẫn GV

- Bước đầu biết kể chuyện theo hình ảnh minh họa

NL/ PC hướng tới

- NL đặc thù môn học: NL Thể âm nhạc; NL cảm thụ âm nhạc; NL ứng dụng sáng tạo âm nhạc - Năng lực chung: NL tự chủ tự học; NL giao tiếp hợp tác; NL giải vấn đề sáng tạo, - PC: chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực, …

Các mục tiêu học tập

Sau học, HS có thể:

(38)

- Biết nội dung câu chuyện âm nhạc

- Biết số lồi vật có khả cảm nhận âm nhạc

- Đọc cao độ nốt nhạc Đơ - Rê - Mi theo kí hiệu bàn tay

Kết học tập

Sau học này, HS sẽ:

- Hát rõ lời thuộc lời

- Bước đầu biết gõ đệm vận động phụ họa đơn giản với Chú ếch

- Nêu tên hát

- Bước đầu đọc cao độ nốt nhạc Đơ - Rê - Mi theo kí hiệu bàn tay

(39)

TIẾN TRÌNH

(40)

Thời lượng Các phần học HĐ GV (nói/làm) HĐ HS PC, NL TBDH

05 phút KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Huy động kiến thức, vốn hiểu biết có HS đế kết nối với nội dung học

- GV tổ chức trò chơi HĐ khởi

dộng với hình thức câu đố vui, ghép tranh, vận động thể với âm nhạc

- nhóm HS lên thi

ghép tranh

- HS tham gia trò

chơi

NL giao tiếp hợp tác; GQVĐ sáng tạo; NL ngôn ngữ; NL thẩm mĩ; PC: Chăm chỉ, trách nhiệm,

(41)

(42)

- GV gọi nhóm HS lên thi ghép

tranh, nhóm có đáp án nhanh thắng

Trò chơi 2: “Kể tên loài vật”

- GV phổ biến luật chơi, cách chơi

- GV gợi ý cách nêu tên

một vật trước

- GV giới thiệu vào

10 phút KHÁM PHÁ

Mục tiêu: Hát hát Chú ếch kết hợp vỗ tay vận động đơn giản

a) Tìm hiểu hát:

(GV trình bày sử dụng phương tiện nghe nhìn)

- Hướng dẫn HS đọc lời ca, chia câu hát

b) Học hát

- GV đàn, hát mẫu câu

- HS nghe cảm

nhận nhịp điệu hát Chú ếch HS đọc lời ca theo hướng dẫn GV

- HS lắng nghe

- HS thực theo yêu

cầu GV

- HS hát

- NL giao tiếp hợp tác, GQVĐ sáng tạo

- NL thể âm nhạc

PC: Chăm chỉ, trách nhiệm,

(43)

- Hướng dẫn HS biết cách lấy hơi, giữ nhịp ổn định câu hát dài, nốt nhạc có ngân - chấm dơi

- GV đàn lại giai điệu cho HS nghe để giúp HS ghi nhớ kĩ giai điệu học vừa học

- HS hát với phần nhạc đệm

15 phút LUYỆN TẬP –

VẬN DỤNG

Mục tiêu: Hát vỗ tay theo phách

LUYỆN TẬP

- HS hát vỗ tay theo phách (cả lớp,

nhóm)

+ GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách

+ GV chia HS thành nhóm đơn trình độ, hướng dẫn HS trình luyện tập

+ HS luyện tập, tương tác thành viên nhóm nhóm, với nhóm bạn,

- HS hát vỗ tay

theo phách

NL giao tiếp hợp tác, GQVĐ sáng tạo, NL ngôn ngữ; NL đặc thù: Thể âm nhạc; Hiểu biết cảm thụ âm nhạc; PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, Đàn phím điện tử; phương tiện nghe nhìn (nếu có)

- Nhạc cụ gõ:

(44)

- GV quan sát giúp đỡ HS

quá trình luyện tập

VẬN DỤNG

- HS hát vỗ tay gõ đệm theo

hình tiết sau:

- GV hướng dẫn HS hát bài, vỗ tay

hoặc gõ đệm vào từ in đậm có dấu x

- GV tổ chức cho HS luyện tập theo

nhóm, cặp đơi

- GV u cầu nhóm HS luyện tập,

nhóm hát, nhóm gõ đệm theo tiết tấu mẫu

- HS hát vỗ tay

hoặc gõ đệm theo hình tiết

- HS hát bài, vỗ tay gõ đệm vào từ in đậm có dấu x

- HS hát kết hợp gõ

đệm theo cặp đơi, nhóm, lớp

- nhóm HS hát,1

nhóm gõ đệm theo tiết tấu mẫu

- nhóm HS hát kết

(45)

(GV linh hoạt hướng dẫn HS vỗ đệm theo mẫu tiết tấu gợi ý đây:

- Nhắc HS tự nghĩ vài động

tác phụ họa cho hát

kết hợp gõ đệm theo tiết tấu mẫu

5 phút KẾT THÚC BÀI

HỌC

Mục tiêu: Nhớ nội dung học

- GV nhắc lại nội dung, ý nghĩa GD

của HS

GV hỏi HS cảm nhận tiết học, yêu cầu HS tự nhận xét, nhận xét lẫn

- GV đánh giá, khích lệ tinh thần học

tập HS khuyến khích HS nhà hát cho người thân nghe hát học HS tự nghĩ vài động tác phụ họa cho hát

Câu hỏi kiểm tra đánh giá:

- HS lắng nghe

- HS nêu cảm nhận

- HS tự đánh giá

- Đánh giá

nhóm HS

- Lắng nghe GV

(46)

1 Các có nhớ tên hát vừa học khơng?

2 Con cảm nhận hát nào, vui hay buồn?

(47)

Tiết ÔN BÀI CHÚ ẾCH CON

TẬP ĐỌC CÁC NỐT NHẠC ĐỒ - RÊ - MI - SON - LA THEO KÍ HIỆU BÀN TAY

Thời lượng Các phần

bài học HĐ GV (nói/làm) HĐ HS PC, NL TBDH

5 phút KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tái kiến thức học Kết nối kiến thức có chuẩn bị vào Tạo khơng khí vui vẻ, thối mái

I ƠN BÀI HÁT

Trị chơi: Đi tìm câu hát

- GV chiếu lên hình lời ca câu hát cịn thiếu bất

kì, yêu cầu HS đọc tiếp lời ca cịn thiếu hát lại câu hát

- GV đàn câu hát (nâng cao độ câu hát lên tone)

- DV: GV đàn giọng D dur, sau nâng lên E-dur

- Gv hỏi HS cảm nhận khác cao độ câu hát

VD: cảm nhận hai câu hát nào, cao hay thấp hơn?

- HS tham gia trò

chơi

- HS lắng nghe

và hát lại

- HS nêu cảm

nhận

(48)

10 phút VẬN DỤNG Mục tiêu: Hát rõ lời thuộc lời Biết hát kết hợp vận động phụ họa

- GV nêu qui ước đưa tay hiệu, HS nhận biết hát to, hát

nhỏ hát đệm đàn

- GV đệm đàn, kết hợp huy theo quy ước với HS

GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo hát Chú ếch

- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động thể theo hình tiết tấu

Dậm dậm vỗ chân chân tay

Kìa ếch bé ngoan ngoan

nhất nhà…

- HS quan sát

- HS hát với phần

nhạc đệm, theo huy GV (hát to, nhỏ) HS thực theo hướng dẫn GV

HS hát kết hợp gõ đệm vận động thể theo hát Chú ếch

- HS luyện tập theo nhóm

- HS trình diễn theo nhóm

10

08 phút KHÁM PHÁ II ĐỌC CÁC NỐT NHẠC ĐƠ, RÊ, MI THEO KÍ HIỆU BÀN TAY

NL tự chủ tự học; NL giao

(49)

Mục tiêu: Làm quen với nốt nhạc, kí hiệu bàn tay nốt Đơ, rê, mi - Bước đầu đọc cao độ nốt nhạc

- GV giới thiệu tên nốt; kí hiệu bàn tay nốt nhạc Đơ, rê, mi Kí hiệu nốt Đô: úp bàn tay xuống, nắm lại hình vẽ Tay đặt ngang thắt lưng Nốt Rê: úp bàn tay xuống, ngón tay duỗi thẳng, chếch lên hình vẽ Nốt Mi: úp bàn xuống, ngón tay duỗi thẳng, đặt vị trí ngang bụng hình vẽ

- GV đàn cao độ nốt Đô, rê, mi, hướng dẫn HS thực - HS quan sát

- HS thực

theo hướng dẫn GV

- HS lắng nghe

- HS thực

theo GV

tiếp hợp tác; NL thể âm nhạc

07 phút LUYỆN TẬP Mục tiêu: Bước đầu đọc cao độ

- GV chia nhóm luyện tập, ý chia theo nhóm đa trình

độ

- GV quan sát, giúp đỡ HS

- Nhóm HS

luyện tập:

NL tự chủ tự học; NL giao tiếp hợp tác NL thể

(50)

nốt nhạc kết hợp thực kí hiệu bàn tay

Đọc tên nốt nhạc

Thực kí hiệu bàn tay theo nốt nhạc vừa học

hiện âm nhạc; PC: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực

tiện nghe nhìn

05 phút KẾT THÚC

BÀI HỌC

- GV nhắc lại nội dung học

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV đánh giá

Câu hỏi kiểm tra đánh giá:

Em nhắc lại tên nốt nhạc vừa học

Em thực kí hiệu bàn tay nốt nhạc vừa học Em học tập đức tính ếch hát?

- HS lắng nghe

- HS tự đánh giá

- Đánh giá đồng

(51)

Tiết CÂU CHUYỆN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC

Ở vùng biển Bắc cực trời rét đậm Băng giá ngày nhiều, diện tích mặt nước chưa đóng băng bị dần thu hẹp lại Đàn cá heo sống khu vực vùng vẫy có nguy bị chết đóng băng

Làm để cứu chúng bây giờ? Tàu phá băng phái đến Tàu làm việc liên tục kết không bao Những tảng băng bị phá lại nhanh chóng liền lại trời q lạnh Tàu đành phải quay Những người thay nhau cuốc tảng băng để cố giữ lại diện tích nước cho đàn cá bơi lội chúng khơng thể sống nước đóng băng, chừng vài phút, chúng lại phải nhô lên mặt nước để thở Chúng chậm chạp số yếu sức bị chết Giữa lúc này, tàu phá băng quay trở lại sau máy bay thăm dò dẫn đường Tàu vào với đàn cá loay hoay tìm cách dẫn chúng biển Đàn cá bơi, quẫy, ríu rít… định không chịu bơi theo kênh tàu phá băng dẫn biển

Lúng túng mãi, người tưởng đành bó tay thủy thủ nhớ cá heo nhạy cảm với âm nhạc Anh ta liền mở băng nhạc biển khơi mênh mơng trắng tốt Bắc cực, tiếng nhạc vút lên lay động không gian bao la

Sự căng thẳng người tan biến hết đàn cá reo vui với tiếng nhạc Đủ loại nhạc vui, buồn phát nghe nhạc cổ điển, nghe giai điệu đẹp nhạc sĩ Trai-cốp-xki đàn cá tỏ thích thú Tiếng nhạc làm cho đàn cá heo say mê bơi theo tàu biển, thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm

(52)

52

Thời lượng

Các phần

bài học HĐ GV (nói/làm)

HS PC, NL TBDH

05 phút KHỞI

ĐỘNG

Mục tiêu: Kết nối kiến thức sẵn có chuẩn bị vào học Tạo khơng khí vui vẻ, thoái mái

VD1: GV đặt câu hỏi gợi mở

- Các nhìn, hay nghe người thân kể loài cá sống đại dương chưa?

VD 2: Vận động thể theo nhịp điệu nhạc

- GV mở trích đoạn Vũ khúc Hồ thiên nga Trai-cốp-xki, - GV dùng lời dẫn dắt vào học

- HS trả lời

- HS nghe vận động thể theo nhịp điệu nhạc

NLGQVĐ sáng tạo

NL hiểu biết cảm thụ âm nhạc

Phương tiện nghe nhìn, SGK; Tranh ảnh minh họa cho câu chuyện

07 phút KHÁM PHÁ

Mục tiêu: Biết nội dung câu chuyện

- GV chiếu lên hình tranh minh họa câu chuyện, mở nhạc “Tháng 6” Trai-cốp-xki

- GV kể chuyện chậm rãi, rõ ràng, diễn cảm

- GV đặt câu hỏi gợi mở điểm nhấn câu chuyện

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- HS trả lời

NL chung: NL tự chủ, tự học

(53)

Thời lượng

Các phần

bài học HĐ GV (nói/làm)

HS PC, NL TBDH

15 phút LUYỆN

TẬP

Mục tiêu: Nêu ý kiến cá nhân tác động âm nhạc đến loài vật

- GV sử dụng KT “khăn trải bàn”

- GV chia giấy cho nhóm, tờ giấy chia theo hình

vẽ

- HS quan

sát

- HS thực

hiện theo

(54)

Thời lượng

Các phần

bài học HĐ GV (nói/làm)

HS PC, NL TBDH

- Mỗi thành viên suy nghĩ câu trả lời câu hỏi vào

phần trống trước mặt

- Sau đó, tiến hành thảo luận nhóm, thống ý kiến

thành viên ghi vào phần “khăn trải bàn”

- GV đưa số câu hỏi gợi mở

Ví dụ:

+ Đàn cá heo sống vùng biển có tên gì? + Tại đàn cá heo có nguy bị chết? + Đàn cá heo có chịu bơi biển khơng?

+ Theo nhóm em, điều làm cho đàn cá heo bơi biển

- GV quan sát, giúp đỡ HS

hướng dẫn GV

- Cá nhận

HS thực

- Nhóm HS

thống viết ý kiến vào phần “ khăn trải bàn”

(55)

Thời lượng

Các phần

bài học HĐ GV (nói/làm)

HS PC, NL TBDH

- HS:

không chịu bơi biển

- HS: Vì có

nghe tiếng nhạc vang lên

08 phút VẬN DỤNG

SÁNG TẠO

Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện theo hình minh họa

Nêu ý kiến cá nhân tác động

- GV tóm tắt lại câu chuyện - HS lắng

nghe

- HS kể lại

câu chuyện theo tranh minh họa

(56)

Thời lượng

Các phần

bài học HĐ GV (nói/làm)

HS PC, NL TBDH

05 phút KẾT THÚC

BÀI HỌC

- GV nhắc lại nội dung học

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV đánh giá

- HS lắng

(57)

Tiết 4: VẬN DỤNG SÁNG TẠO - CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT

Thời lượng

Các phần

học HĐ GV (nói/làm) HĐ HS PC, NL TBDH

10 phút KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Kết nối kiến thức học với khả vận dụng sáng tạo HS Tạo khơng khí vui vẻ, thối mái cho tiết học

Trị chơi: Tập đặt lời cho tiết tấu mẫu:

- GV nêu yêu cầu

- GV gợi ý cho HS đặt lời ca

VD: Em nghe Cô kể chuyện Đàn cá heo Thích nghe nhạc

HS tự đặt lời theo tiết tấu mẫu

NLGQVĐ sáng tạo

NL ứng dụng sáng tạo âm nhạc

(58)

Thời lượng

Các phần

học HĐ GV (nói/làm) HĐ HS PC, NL TBDH

23 phút VẬN DỤNG Giúp HS vận dụng kiến thức học vào thực tế, phát huy NL vận dụng sáng tạo, giúp em tự tin thể tích cực tham gia HĐ tập thể

Tập biểu diễn:

GV giao nhiệm vụ cho nhóm (lưu ý thời gian làm việc nhóm)

GV phân cơng nhiệm vụ cho nhóm:

- Nhóm hát

- Nhóm gõ đệm cho hát

- Nhóm vận động phụ họa cho hát

- Nhóm chơi nhạc cụ gõ đệm kết hợp đọc lời ca tự

đặt theo tiết tấu mẫu

GV khuyến khích HS có ý tưởng sáng tạo trình diễn HS sử dụng nhạc cụ gõ tự tạo

- HS lắng

nghe

- HS thảo

luận, làm việc nhóm

- HS trình

bày kết làm việc nhóm

NL tự chủ, tự học; NL giao tiếp hợp tác; NLGQVĐ sáng tạo NL thể âm nhạc; NL hiểu biết cảm thụ âm nhạc; NL vận dụng sáng tạo âm nhạc

(59)

Thời lượng

Các phần

học HĐ GV (nói/làm) HĐ HS PC, NL TBDH

7 phút KẾT THÚC

BÀI HỌC

- GV nêu ý nghĩa học, chủ đề

- GV yêu cầu HS nhận xét

- GV đánh giá

- HS lắng

nghe

- HS tự

đánh giá

- Đánh giá

(60)

60

CÂU HỎI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT

1 Em khoanh tròn vào đáp án tên hát vừa học:

a) Chú ếch b) Chú ếch ngoan c) Chú ếch xinh

(đáp án a)

2 Em vỗ tay gõ đệm theo phách Chú ếch hát

3 Em hát kết hợp vỗ tay gõ đệm cho hát theo hình tiết tấu học Em khoanh trịn vào đáp án có hình vật xuất lời hát Chú ếch

A C

B

D

5 Chú ếch hát thi bạn nào? Hãy khoanh tròn vào đáp án sau a) Họa mi b) Chim ri c) Rô phi

(đáp án a)

6 Em cảm nhận hát có vui khơng? Khoanh trịn vào đáp án a) có vui b) khơng vui

7 Em tự nghĩ cho động tác vận động phụ họa cho Chú ếch Em thêm từ thiếu vào dấu chấm cho câu hát nhé:

Kìa ếch bé ngoan

Chú học thuộc xong hát thi

(61)

a) Vỗ tay theo hình tiết tấu b) Vỗ tay theo nhịp c) Vỗ tay theo phách

(đáp án a c)

10 Em học tập Chú ếch đức tính gì? Khoanh trịn vào đáp án a) Chăm học b) Chăm làm (đáp án a)

11 Em thực kí hiệu bàn tay nốt nhạc Đô - rê - mi 12 Em đọc cao độ nốt nhạc Đô - rê - mi

13 Em đọc cao độ nốt nhạc Đô - rê - mi kết hợp thực kí hiệu bàn tay 14 Em nhóm bạn đọc mẫu âm kết hợp thực kí hiệu bàn tay

15 Nhạc cụ có tên gọi phách? Hãy khoanh trịn vào đáp án:

a) b) c)

(đáp án a)

16 Em nhắc lại tên câu chuyện âm nhạc?

17 Loài cá có tên câu chuyện? Khoanh trịn vào đáp án a/ Cá rô phi b/ Cá mập c/ Cá heo (Đáp án c) 18 Vì đàn cá gặp nguy hiểm?

a) Vì mặt nước chưa đóng băng dần thu hẹp c) Vì bị đói (đáp án a) 19 Vì đàn cá heo lại bơi theo tàu phá băng biển?

20 Đàn cá heo có biểu nghe tiếng nhạc vút lên

a) Sợ hãi b) buồn bã c) thích thú (đáp án c) 21 Đàn cá heo thích nghe giai điệu âm nhạc nhạc sĩ nào?

(62)

22 Em kể lại câu chuyện cho người thân nghe theo ghi nhớ 23 Em hát bạn biểu diễn Chú ếch kết hợp gõ đệm theo phách 24 Em nhờ bạn đánh giá thể tham gia làm việc nhóm cách đánh dấu (×) vào mức độ phù hợp (Trong đó: mức thấp - mức cao nhất)

TT Kết làm việc nhóm

Mức độ

1 2 3

1 Hoàn thành nhiệm vụ giao

2 Phối hợp ăn ý với bạn nhóm

3 Biết cách giúp đỡ bạn

25 Nhóm em dùng nhạc cụ gõ đệm theo hình tiết tấu mẫu cho nhóm bạn hát Chú ếch

26 Em đọc mẫu âm kết hợp thực kí hiệu bàn tay

27 Em đọc mẫu âm kết hợp gõ theo hình tiết tấu học 28 Hãy khoanh tròn vào đáp án HĐ em thực

a) Gõ đệm theo phách

b) Gõ đệm theo hình tiết tấu học

c) Vận động phụ họa theo nhịp điệu hát? 29 Khoanh trịn vào đáp án HĐ em em thích a) Hát

b) Đọc nhạc

(63)

30 Em tơ màu vào hình nốt nhạc tương ứng với nội dung tự đánh giá thân tham gia HĐ Trong đó:

Chưa thực Còn phân vân

Đã thực

TT Nội dung đánh giá Tự đánh giá

1 Hát giai điệu thuộc lời ca Chú ếch

2 Biết kết hợp gõ đệm/ vỗ tay theo phách hát

3 Biết hát kết hợp vận động đơn giản theo nhịp điệu

hát

4 Biết phối hợp với thành viên nhóm luyện

tập hát

5 Tích cực tham gia HĐ học

Chủ đề 2: Giáo án minh họa lớp câu hỏi

CHỦ ĐỀ: GÓC THIÊN NHIÊN (lớp 2, tiết)

NỘI DUNG

Hát: Quả, sáng tác Xanh Xanh

Nhạc cụ: đệm phách theo nhịp Quả

Nghe nhạc: Mùa xuân (Trích Tổ khúc bốn mùa - Antonio Vivaldi) Vận dụng - Sáng tạo: trò chơi: Hái

I MỤC TIÊU

(64)

- Cảm nhận tính chất sáng, bay bổng, ngợi ca thiên nhiên tươi đẹp Mùa Xuân (Trích Tổ khúc bốn mùa - Antonio Vivaldi)

- Tham gia trò chơi âm nhạc với tập thể/ nhóm/ cặp đơi

II U CẦU CẦN ĐẠT

- Hát rõ thuộc lời ca Quả

- Bước đầu hát cao độ, trường độ, sắc thái giai điệu hát

- Nêu tên tác giả hát

- Bước đầu biết lắng nghe vận động thể phù hợp với nhịp điệu âm nhạc của Mùa Xuân (Trích Tổ khúc bốn mùa - Antonio Vivaldi)

- Bước đầu thể trường độ mẫu tiết tấu sử dụng nhạc cụ Maracas đệm cho hát

- Biết chơi trò chơi Hái quả; nghe nhạc Mùa xuân vẽ tranh

III NL HƯỚNG TỚI

- Biết hát hát người khác

- Hát giai điệu, thuộc lời ca, trì tốc độ ổn định Bước đầu thể theo tính chất vui tươi, hồn nhiên Quả

- Biết hát kết hợp đệm nhạc cụ Maracas cho hát Quả kết hợp với nhóm

- Bước đầu biết chia sẻ ý kiến cá nhân tích cực tham gia HĐ tập thể/ nhóm/ cặp đơi

IV CHUẨN BỊ

- Nghiên cứu SGK, SGV Âm nhạc soạn giáo án vào điều kiện thực tế địa phương

- Tư liệu DH, phương tiện, thiết bị cơng nghệ, file âm thanh, hình ảnh

- Nhạc cụ cho GV HS:

+ Đàn phím điện tử/ Ghi ta/ nhạc cụ địa phương cho GV

(65)

V GỢI Ý TỔ CHỨC CÁC HĐ DH

TIẾT 1: HÁT

1 Khởi động

Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa:

- GV nói yêu cầu chơi: HS chơi theo cặp đôi, vừa đọc vừa chồng bàn tay (đã nắm hờ) lên theo lời ca đồng dao (x: chồng tay)

- GV tổ chức cho HS chơi theo lời ca từ - lần GV thay đổi tốc độ đọc lời ca nhanh dần lên chậm dần để HS nghe phản xạ nhịp nhàng với tốc độ, sau dẫn dắt vào Quả, sáng tác Xanh Xanh

Trò chơi: Chồng nụ, chồng hoa

(66)

Chồng chồng nụ chồng chồng hoa x x Hoa xanh tươi thơm ngát khu vườn x x

2 Khám phá luyện tập

a) Giới thiệu nghe hát mẫu:

- Giới thiệu: GV yêu cầu HS quan sát SGK/ xem hình ảnh,… giới thiệu vào Quả, sáng tác Xanh Xanh, hát có nhịp độ vừa phải, song giai điệu vui tươi, hồn nhiên, lời ca kể loại quen thuộc hàng ngày thường dùng Điều thú vị lời ca hát cịn có nhắc đến đặc biệt, …

- Nghe hát mẫu: HS nghe GV hát mẫu/ file âm

GV hát mẫu cần ý thể tính chất vui tươi, hồn nhiên hát (GV hát cho HS nghe hát – lần) GV gợi mở động viên HS tập trung ý lắng nghe, sau dẫn dắt vào nội dung học hát

b) Học hát: GV trình chiếu/ bảng phụ chép nhạc hát Quả điều khiển HS:

+ GV thực bước dạy hát như: yêu cầu HS đọc nhẩm lời ca, GV hướng dẫn HS đọc lời ca, đọc lời ca theo tiết tấu; tập hát câu, kết nối bài, cần lưu ý với Quả:

- Giai điệu có tốc độ vừa phải song tính chất vui tươi, hồn nhiên, đó, GV cần thể mẫu nhắc HS phát âm gọn, rõ lời ca từ

- Sau HS hát kết nối câu bài, GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

- GV yêu cầu HS hát theo hình thức nhóm, tổ, dãy bàn, đơi bạn cá nhân để nghe, phát lỗi sửa sai cho HS (nếu có)

3 Vận dụng - sáng tạo

a) Hát với nhạc đệm:

(67)

- GV điều khiển HS hát kết hợp với nhạc đệm với hình thức tập thể

- GV phân nhóm, nhóm hát: tốp ca/song ca/đơn ca/nhóm nam/nhóm nữ; GV yêu cầu HS tự nhận xét nhận xét bạn để sửa sai lỗi hát sai lời ca, giai điệu (nếu có), sau GV chốt lại ý kiến

b) Thể theo nhóm

- GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị ý tưởng (có thể cách vỗ tay khác) để thể hát thay vận động thể theo nhịp điệu hát Các nhóm tự nhận xét nhận xét lẫn trình thực GV khuyến khích động viên HS trình hợp tác làm việc nhóm

- GV khen ngợi động viên yêu cầu HS tự tập luyện thêm hát, kể giờ học hát loại cho người thân nghe

* Tùy theo khả HS, GV lựa chọn mức độ đề tiết dạy CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIẾT 1:

1 Hãy nói tên hát học? (đáp án Quả)

2 Hãy chọn khoanh tròn vào tên tác giả hát phương án sau:

a) Xanh thắm b) Hoa Xanh c) Xanh Xanh (đáp án c) Hãy đọc khổ lời ca hát (tùy HS chọn)

4 Trong lời ca hát nhắc tới loại quả? Hãy chọn khoanh tròn vào phương án đúng:

a) b) c) (đáp án c)

5 Em cho biết: lăn nhiều người đá sân nhắc đến hát bóng phương án sau đây? Hãy tích vào phương án

a) Bóng bay b) Bóng bàn c) Quả cịn d) Bóng đá (đáp án d)

6 Em chọn tích vào tên “da cưng cứng” nhắc đến hát phương án sau đây?

(68)

7 Em chọn tích vào tên có vị chua hát phương án sau đây?

a) Quả na b) Quả hồng xiêm c) Quả mít d) Quả khế (đáp án d)

8 Trong lời ca hát có nhắc đến ăn được? Hãy khoanh tròn vào phương án

a) Quả khế b) Quả trứng c) bóng (đáp án a, b) Hãy thể câu hát mà em thích

10.Để giọng hát hòa bạn, em cần hát nào? Khoanh tròn đáp án:

a) Hát to b) hát nhỏ c) hát vừa phải (đáp án c)

11 Trong luyện tập, để hát khớp nhạc nhóm, em cần phải làm gì? Khoanh trịn vào đáp án đúng:

(69)

TIẾT

NGHE NHẠC

MÙA XUÂN (TRÍCH TỔ KHÚC BỐN MÙA - ANTONIO VIVALDI)

ÔN TẬP BÀI HÁT QUẢ

I BÀI HÁT QUẢ

1 Khởi động

Khởi động HĐ nghe nhắc lại nét giai điệu:

- GV đánh đàn phím điện tử/ ghi ta nét nhạc (mơ típ) Quả, bắt đầu giọng D-Dur, nâng lên E-Dur, F-Dur cho HS khởi động giọng để tạo hứng thú cho HS bước vào học

- GV hướng dẫn HS luyện mẫu âm từ - lần (hát lên xuống)

Lưu ý: GV nhắc HS hát tự nhiên, thả lỏng hàm, mở rộng hình, phát âm âm “la” trịn giọng hát hay GV lưu ý sửa sai cho HS lỗi cao độ phát âm (nếu có)

2 Khám phá luyện tập

Chúng gợi ý hai phương án, tùy theo khả HS, GV triển khai phương án hay phương án

2.1 Hát Quả kết hợp vận động theo nhịp điệu:

- Hát kết hợp vỗ tay theo âm hình tiết tấu:

+ GV điều khiển HS hát lại hát Qủa kết hợp với nhạc đệm - lượt

+ GV cho HS hát kết hợp vỗ tay theo âm hình tiết tấu đệm cho hát, VD: khổ lời ca:

(70)

Xin thưa khế

x x x Ăn vào chua?

x x x Vâng !

x

Chua để nấu canh chua x x x

Tùy theo khả HS, GV điều khiển HS luyện tập theo nhóm, dãy bàn, tốp, đơi bạn, cá nhân

2.2 Hát kết hợp với vận động theo nhịp điệu

- GV đưa câu hỏi đàm thoại với HS (tùy theo thực tế)

+ GV khuyến khích HS nói ý tưởng vận động minh họa cho hát Nếu HS gặp khó khăn, GV đưa hai gợi ý, chẳng hạn:

- GV yêu cầu nhóm HS hát nối tiếp câu kết hợp nhóm dậm chân, nhóm vỗ tay theo phách GV nhắc nhở HS thể sắc thái to – nhỏ nhịp nhàng thể biểu cảm vui tươi khuông mặt phù hợp với phong cách hát

- GV điều khiển HS hát vận động tập thể theo yêu cầu (như trên)

- GV quan sát sửa lỗi HS, cần nhắc nhở em thể cảm xúc qua nét mặt tươi vui vận động nhịp nhàng với nhịp điệu âm nhạc

- GV chia nhóm yêu cầu HS thực Quá trình nhóm thực GV u cầu HS tự nhận xét nhận xét bạn thực hiện, GV trao đổi chốt lại ý kiến

3 Vận dụng - sáng tạo

GV gợi ý khuyến khích HS lựa chọn hình thức sáng tạo kết hợp hát:

(71)

GV gợi ý HS chơi trị chơi: Hái

GV nói yêu cầu chơi: GVchuẩn bị nhựa, có gắn bơng hoa màu, nhụy bơng hoa có tờ giấy nhỏ có ghi tên khổ lời ca Quả, HS chọn, hái đọc thông tin nhụy hoa ghi khổ HS hát thể vận động phụ họa/ thể theo cách riêng

Sau HS chọn phương án, GV điều khiển nhóm HS thể theo phương án mà em lựa chọn GV chia nhóm, nhóm hát thể theo cách mà em lựa chọn

* Lưu ý: GV cần động viên khuyến khích HS mạnh dạn, tự tin thể hát, kết hợp quan sát, lắng nghe, tập trung hát cá nhân phối hợp nhóm

II NGHE NHẠC: Mùa xn (Trích Tổ khúc bốn mùa - Antonio Vivaldi)

1 Khởi động

a) Giới thiệụ tác phẩm:

- GV cho HS xem video tư liệu khung cảnh thiên nhiên mùa xuân Việt Nam, có loại hoa đặc trưng vùng miền Tiếp đó, hình ảnh mùa xn nước Châu Âu với khung cảnh thiên nhiên loại hoa đặc trưng, … sau dẫn dắt vào phần nghe nhạc:

b) Nghe nhạc: Mùa xuân (Trích Tổ khúc bốn mùa - Antonio Vivaldi)

GV hướng dẫn yêu cầu HS tập trung lắng nghe Mùa xn (Trích Tổ khúc bốn mùa) GV lồng ghép nghe nhạc cho HS xem hình ảnh khung cảnh mùa xuân Châu Âu hình ảnh dàn nhạc biểu diễn nhạc Mùa Xuân Quá trình nghe/ xem trình diễn, GV dùng lời khơi gợi cảm xúc cho HS nghe âm trầm bổng, sắc thái to - nhỏ, tốc độ nhanh - chậm nét giai điệu muốn thể tươi sáng mùa xuân, khung cảnh thiên nhiên với mn hoa rực rỡ GV hướng dẫn HS quan sát cảm nhận âm đàn Violon video

2 Cảm thụ thể

GV gợi mở cho HS nói cảm nhận thân sau nghe trích đoạn Mùa Xuân hướng dẫn HS thể hiện:

(72)

CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIẾT 2:

12 Em nhận thấy câu hát luyện giống câu hát? chọn khoanh tròn vào phương án

a) Câu b) Câu c) Câu (đáp án b)

13 Câu hát luyện vừa cao hơn/ thấp câu vừa hát (câu hỏi sử dụng GV cho HS luyện hát lên hay xuống yêu cầu mục khởi động)

14 Hãy chọn đáp án khoanh tròn vào phương án em chọn sau nghe bạn hát vỗ tay theo âm hình tiết tấu đệm cho hát?

a) Cả nhóm thực đồng

b) Vẫn cịn cá nhân đôi chỗ chưa đồng Chỗ bạn hát chưa đều? (nếu có)

15 Hãy hát Quả thể vận động theo cách

16 Hãy chọn khoanh vào tên trích đoạn âm nhạc mà em nghe a) Mùa thu b) Mùa hè c) Mùa xuân (đáp án c)

17 Khi nghe trích đoạn tác phẩm Mùa xuân, em tưởng tượng thấy hình ảnh nào, hay điều gì?

(73)

TIẾT

ĐỆM NHẠC CỤ MARACAS CHO BÀI QUẢ

1 Khởi động: Trò chơi: Tai tinh?

- GV nói yêu cầu chơi yêu cầu HS nhắc lại cách chơi (nếu thực tế GV cho HS chơi trò chơi)

- GV vỗ tay theo âm hình tiết tấu, có âm hình mà HS kết hợp vỗ tay kết hợp hát Quả trước, sau GV cho HS vỗ tay theo sau mẫu GV gõ đặt câu hỏi cho HS

Tùy theo câu trả lời HS, GV trao đổi chốt ý kiến (nếu cần) 2 Khám phá luyện tập

Gõ theo mẫu tiết tấu: GV cho HS ôn vỗ tay theo mẫu tiết tấu (trang 69) - GV hướng dẫn HS nhìn vỗ tay tiết tấu theo mẫu từ - lần với hình thức tập thể để HS cảm nhận mẫu tiết tấu trước sử dụng nhạc cụ Maracas đệm cho hát

- GV chia thành nhóm, nhóm lắc nhạc cụ Maracas từ - lần theo mẫu tiết tấu vỗ tay …

- GV tổ chức cho HS tập luyện - lần sửa sai (nếu có)

b) Đệm nhạc cụ Maracas cho Quả

Lắc nhạc cụ maracas vào lời ca có dấu với khổ lời ca (minh họa khổ 1)

(74)

Ăn vào chua x x x Vâng vâng!

x

Chua để nấu canh chua x x x - GV chia lớp thành nhóm:

+ Lượt 1: GV hướng dẫn HS nhóm ghép phần đệm nhạc cụ lời ca + Lượt 2: GV hướng dẫn HS nhóm ghép phần đệm nhạc cụ lời ca + Lượt 3: Ghép nhóm

+ Lượt 4: Ghép nhóm nhạc có lời

+ Lượt 5: Ghép nhóm nhạc không lời, HS vừa đệm vừa hát câu (tùy theo khả HS)

- GV tổ chức cho HS tập luyện thêm sửa sai (nếu có)

3 Vận dụng - Sáng tạo:

GV gợi mở để nhóm HS tự thảo luận đưa ý tưởng đệm Maracas cho hát GV hỗ trợ/ gợi ý giúp HS ý tưởng (nếu HS khó khăn), nhóm luyện tập, sau thể phương án nhóm

Các nhóm tự nhận xét nhóm thực nhận xét nhóm bạn để điều chỉnh/ sửa sai (nếu có) GV lắng nghe, trao đổi, nhận xét chốt ý kiến

GV hướng dẫn, yêu cầu HS lựa chọn ghép thành nhóm (mỗi nhóm - HS), HS thỏa thuận, phân cơng trình bày Quả tiết mục biểu diễn

*GV khen ngợi động viên HS thực tốt nội dung nhắc nhở HS tự luyện tập thêm phần đệm nhạc cụ (nếu thực chưa tốt)

CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIẾT 3:

(75)

19 Nhạc cụ Maracas làm làm chất liệu gì? Hãy chọn khoanh trịn vào đáp án

a) Kim loại b) Tre c) Gỗ (đáp án c) 20 Em nói cảm nhận nghe âm sắc nhạc cụ Maracas 21 Đâu âm hình vỗ tay đệm cho Quả mà trước học?

22 Hãy gõ hình tiết tấu đệm cho Quả

23 Em hát, kết hợp đệm Maracas thể sắc thái to - nhỏ câu hát khổ hát

24 Khi đệm Maracas cho câu: “Quả mà ngon ngon thế”? lắc nhạc cụ lần? (đáp án lần)

25 Khi gõ đệm Maracas cho câu: “Vâng vâng”! lắc nhạc cụ lần? (đáp án lần)

(76)

TIẾT

LUYỆN TẬP TRÌNH DIỄN BÀI QUẢ KẾT HỢP ĐỆM NHẠC CỤ MARACAS

NGHE BẢN NHẠC MÙA XUÂN VÀ VẼ TRANH

I LUYỆN TẬP TRÌNH DIỄN BÀI QUẢ KẾT HỢP ĐỆM NHẠC CỤ MARACAS

1 Khởi động

Trò chơi:

- GV nói yêu cầu chơi: GV bạn làm quản trò làm động tác tay, chân miệng, khuôn mặt miêu tả lời ca khổ lời ca gắn với loại Nhóm chơi thảo luận đoán hát lại câu hát (nếu nhân/ nhóm mà hát lời ca bị phạm luật)

- GV tổ chức HS chơi lần, tương ứng với khổ hát

- GV khen ngợi dẫn dắt vào phần nghe nhạc vẽ tranh

2 Nghe nhạc Mùa Xuân vẽ tranh

- GV hướng dẫn cho HS nghe lại nhạc Mùa Xuân (1 - lần) HS vừa nghe vừa tưởng tượng vẽ hình ảnh mà em thích GV đàm thoại gợi mở để HS vẽ chủ đề thiên nhiên, VD: vẽ hình quả, cây, hoa, mặt trời, hay hình ảnh mà HS thích (u cầu vẽ hình dáng chung - đơn giản)

Sau đó, khuyến khích HS chia sẻ nhận xét hình vẽ, mang cho gia đình xem

II LUYỆN TẬP TRÌNH DIỄN SÁNG TẠO

- GV bắt nhịp cho lớp hát kết hợp vỗ tay đệm theo mẫu tiết tấu

- GV điều khiển nhóm hát kết hợp với đệm nhạc cụ Maracas theo mẫu tiết tấu

- GV điều khiển nhóm đệm hát nối tiếp câu theo phân công

(77)

- GV u cầu HS tự nhận xét nhóm nhóm bạn, đơi bạn thực để phát lỗi sửa sai (nếu có) GV nghe, trao đổi chốt lại ý kiến

Các nhóm tự giới thiệu trình bày hát kết hợp thể cảm xúc gõ đệm nhạc cụ / vận động thể theo nhịp điệu hoặc/ ý tưởng nhóm

- GV điều khiển/ cử HS nhanh nhẹn điều hành nhóm ln phiên thực cử nhóm HS làm Ban giám khảo Sau nhóm thực hiện, cần yêu cầu HS nhận xét

CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIẾT

27 Trong hai nội dung: trò chơi Hái Quả Nghe nhạc Mùa Xuân vẽ tranh, em thích nội dung hơn? Tại sao?

28 Em thích nội dung học? khoanh vào phương án chọn

a) Hát: Quả b) Nghe nhạc Mùa Xuân c) Gõ đệm nhạc cụ hát Quả

29 Em nhận thấy nhóm nhóm bạn trình diễn Quả mức độ sau đây?

a) Rất hay b) hay c) bình thường d) khơng hay Tại sao? 30 Em có trình bày nội dung hát/ gõ đệm cho hát học cho người thân nghe/ xem hay khơng? Hãy tích vào phương án em chọn

a) Thường xuyên b) Đôi c) Không 31 Em hát bạn biểu diễn Quả kết hợp với đệm nhạc cụ Maracas 32 Em nhờ bạn đánh giá thể tham gia làm việc nhóm cách đánh dấu (×) vào mức độ phù hợp

(Trong đó: mức thấp - mức cao nhất)

TT Kết làm việc nhóm

Mức độ

(78)

1 Hoàn thành nhiệm vụ giao

2 Phối hợp ăn ý với bạn nhóm

3 Biết cách giúp đỡ bạn

TT Nội dung đánh giá Tự đánh giá

1 Hát giai điệu thuộc lời ca Quả

2 Biết kết hợp đệm nhạc cụ Maracas cho Quả

3 Biết lắng nghe thể vận động theo nhịp điệu/ Vẽ tranh nghe nhạc Mùa Xuân

4 Biết phối hợp với thành viên nhóm luyện tập hát đệm nhạc cụ Maracas

5 Tích cực tham gia HĐ

Tổng kết học:

- GV khen ngợi động viên khuyến khích HS tập luyện thêm phần đệm Maracas cho Quả, kể nội dung học trình diễn cho người thân nghe hát

- GV khuyến khích HS đọc trước chủ đề SGK trả lời câu hỏi:

+ Tên chủ đề hát học chủ đề 7?

(79)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ GD Đào tạo (2018), CT GDPT tổng thể, CT GDPT môn Âm nhạc 2 Viện Khoa học GD Việt Nam (2016), CT tiếp cận NL đánh giá NL người học, NXB GD Việt Nam

3 Nguyễn Thị Thanh Bình (2016), PP tổ chức HĐ GD Âm nhạc Tiểu học mơ hình VNEN, NXB Đại học Sư phạm

4 Nguyễn Thị Thanh Bình (2019) Hướng dẫn DH môn Âm nhạc lớp theo CTGD PT mới, NXB Đại học Sư phạm

5 Đỗ Thị Minh Chính (2014) Trị chơi đồng dao người Việt cho trẻ em lứa tuổi mầm non tiểu học, Nxb Văn hóa - Thơng tin

6 Vũ Quốc Chung (2018), Thiết kế soạn mơn Tốn phát triển NL HS tiểu học, NXB Đại học Sư phạm

7 Nghiên cứu nội dung PP DH cho SV SP AN đáp ứng yêu cầu GD PT VN, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2018 - GNT - 08 (chủ nhiệm đề tài: PGS, TS Nguyễn Thị Tố Mai)

8 Nguyễn Vinh Hiển (2018), Sách giáo khoa hướng tới phát triển NL, NXB GD Việt Nam

9 Nguyễn Hữu Hợp (2018), Thiết kế học phát triển NL HS tiểu học, NXB Đại học Sư phạm

10 Vũ Văn Hùng - Phan Xuân Thành - Trần Đức Tuấn (đồng chủ biên), 2018, Đổi đại hóa CT sách giáo khoa theo định hướng phát triển NL, Nxb GD Việt Nam

11 Lê Anh Tuấn (2010), PP DH Âm nhạc trường tiểu học trung học cơ sở, NXB Đại học Sư phạm

12 Lưu Thu Thuỷ (2016), PP tổ chức HĐ GD Đạo đức tiểu học mô hình VNEN, NXB Đại học Sư phạm

13 E Lllen Boot Church (2001), Học qua trò chơi âm nhạc vận động, Dương Thị Hào, Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương biên dịch

Ngày đăng: 31/12/2020, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan