Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

144 603 1
Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu.. - Phân tích được cơ sở, quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề/bài học trong môn Âm nhạc ở THPT. - Vận dụng quy trình để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho một chủ[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CHƯƠNG TRÌNH ETEP

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG CỐT CÁN

(Bồi dưỡng trực tiếp)

MÔ ĐUN

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

MÔN ÂM NHẠC

(2)(3)

B(> GIAO Dl)C VA DAO T ~0

TRUONG DAI HOC SV PRAM

THANH PH6 H6 cHi l\1INH

CHVONG TRiNH ETEP

TAl LI:E:U HUONG DAN

BOI DUONG GIAO VIEN PHO THONG COT CAN

(Bbi du5ng tn,rc tiSp)

MO DUN

SU Dl)NG PHUONG PHAP D~ Y HQC VA GIAO Dl)C PHAT TRIEN PIIAM CHAT, NANG Ll/C HQC SINH TRUNG HQC PHO THONG

MONAMNH~C

Da i dien Ban bien soa n

Chu bien

(4)(5)

MỤC LỤC

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU

KÍ HIỆU VIẾT TẮT

CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN

1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÔ ĐUN

2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MÔ ĐUN 10

3 NỘI DUNG CHÍNH 10

4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG 11

4.1KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG QUA MẠNG (5 NGÀY) 11

4.2KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG QUA MẠNG SAU TẬP HUẤN TRỰC TIẾP (7 NGÀY) 22

4.3KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP (3 NGÀY) 23

5 TÀI LIỆU ĐỌC 37

NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 37

1.1.KHÁI QUÁT VỀ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 37

1.1.1 Phẩm chất và lực Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 37

1.1.1.1 Phẩm chất Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 37

1.1.1.2 Năng lực Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 37

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển phẩm chất, lực 38

1.1.3 Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, lực 39

1.1.3.1 So sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển phẩm chất, lực 39

1.1.3.2 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 40

1.1.3.3 Yêu cầu GV việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 43

1.2.XU HƯỚNG HIỆN ĐẠI VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 46

1.2.1 Phương pháp dạy học giáo dục 46

1.2.2 Xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực 47 1.2.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng hiện đại 48

(6)

1.2.3.3 Dạy học giải vấn đề 52

1.2.3.4 Dạy học dựa dự án 54

1.2.3.5 Kĩ thuật dạy học 56

NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG MÔN ÂM NHẠC 58

2.1.MÔN ÂM NHẠC TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 58

2.1.1 Đặc điểm môn Âm nhạc 58

2.1.2 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc 59

2.1.2.1 Mục tiêu môn Âm nhạc 59

2.1.2.2 Yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc 59

2.1.3 Định hướng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh môn Âm nhạc 60

2.1.4 Quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, phương pháp, kĩ thuật dạy học trong môn Âm nhạc 63

2.2.MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN ÂM NHẠC 67

2.2.1 Dạy học hợp tác 67

2.2.1.1 Định hướng sử dụng 67

2.2.1.2 Ví dụ minh hoạ 68

2.2.2 Dạy học giải quyết vấn đề 70

2.2.2.1 Định hướng sử dụng 70

2.2.2.2 Ví dụ minh hoạ 72

2.2.3 Dạy học dựa dự án 73

2.2.3.1 Định hướng sử dụng 73

2.2.3.2 Ví dụ minh hoạ 73

2.2.4 Phương pháp Dalcroze 77

2.2.4.1 Khái niệm 77

2.2.4.2 Cách tiến hành 77

2.2.4.3 Định hướng sử dụng 78

2.2.4.4 Điều kiện sử dụng 79

2.2.4.5 Ví dụ minh hoạ 80

2.2.5 Phương pháp Kodály 80

2.2.5.1 Khái niệm 80

2.2.5.2 Cách tiến hành 80

2.2.5.3 Định hướng sử dụng 81

2.2.5.4 Điều kiện sử dụng 83

2.2.5.5 Ví dụ minh hoạ 84

2.2.6 Phương pháp Orff-Schulwerk 84

2.2.6.1 Khái niệm 84

2.2.6.2 Cách tiến hành 85

2.2.6.3 Định hướng sử dụng 85

2.2.6.4 Điều kiện sử dụng 86

2.2.6.5 Ví dụ minh hoạ 87

2.2.7 Kĩ thuật khăn trải bàn 88

2.2.7.1 Cách tiến hành 88

2.2.7.2 Ưu điểm hạn chế 89

2.2.7.3 Ví dụ minh hoạ 89

2.2.8 Kĩ thuật mảnh ghép 90

2.2.8.1 Cách tiến hành 90

2.2.8.2 Ưu điểm hạn chế 90

2.2.8.3 Ví dụ minh hoạ 91

(7)

3.2.CƠ SỞ LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT,

NĂNG LỰC HỌC SINH 97

3.2.1 Mục tiêu dạy học 97

3.2.1.1 Mục tiêu Chương trình Tổng thể 97

3.2.1.2 Mục tiêu Chương trình môn Âm nhạc 98

3.2.2 Đặc điểm nội dung dạy học 98

3.2.2.1 Nội dung giáo dục cốt lõi 98

3.2.2.2 Chuyên đề học tập 99

3.2.3 Đặc điểm phương pháp, kĩ thuật dạy học 99

3.3.QUY TRÌNH LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC 100

3.3.1 Xác định mục tiêu dạy học 100

3.3.1.1 Mục tiêu phẩm chất, lực chung 100

3.3.1.2 Mục tiêu lực đặc thù môn Âm nhạc 100

3.3.2 Lựa chọn và xây dựng nội dung dạy học 102

3.3.2.1 Cơ sở lựa chọn nội dung dạy học 102

3.3.2.2 Quy trình xây dựng nội dung dạy học 102

3.3.3 Xác định phương pháp, kĩ thuật và phương tiện dạy học 103

3.3.4 Thiết kế tiến trình dạy học/hoạt động 103

3.4.ĐÁNH GIÁ VIỆC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MÔN ÂM NHẠC 105

PHỤ LỤC 111

PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ 111

PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP 121

PHỤ LỤC KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 137

ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC 140

(8)

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU

1 ThS Hồ Ngọc Khải – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Trần Bảo Lân – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

3 ThS Nguyễn Lê Tú Uyên – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Trần Nhật Linh – Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh TS Nguyễn Thị Ngọc Dung – Trường Đại học Sài Gòn

6 ThS Trần Đức – Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh ThS Nguyễn Đình Tình – Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành

phố Hồ Chí Minh

8 ThS Lê Minh Phước – Trường Đại học Đồng Nai ThS Nguyễn Thị Quỳnh – Trường Đại học Đồng Nai

(9)

KÍ HIỆU VIẾT TẮT

Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ

BCV Báo cáo viên

CNTT Công nghệ thông tin

CT Chương trình

CTTT Chương trình tổng thể

CTMAN Chương trình mơn Âm nhạc

GD Giáo dục

GDPT Giáo dục phổ thông

GV Giáo viên

GVPT Giáo viên phổ thông

GVSPCC Giảng viên sư phạm chủ chốt

HĐGD Hoạt động giáo dục

HS Học sinh

HV Học viên

KTDH Kĩ thuật dạy học

NL Năng lực

PC Phẩm chất

PP Phương pháp

PPDH Phương pháp dạy học

SGK Sách giáo khoa

TH Tiểu học

THCS Trung học sở

THPT Trung học phổ thông

TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên

(10)

CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ

THUẬT NGỮ CHÚ GIẢI

Chiến lược dạy học

Trong giáo dục, hiểu chiến lược dạy học, giáo dục GV quan điểm dạy học, giáo dục kế hoạch tổng quát phối hợp, vận dụng phù hợp biện pháp, phương tiện, điều kiện… nhằm định hướng thực hoàn thành hiệu mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh giáo dục trong chủ động người GV

Hoà tấu (Group instrumental performance)

Là biểu diễn âm nhạc thực nhiều người với nhạc cụ khác

Nhạc cụ định âm (Pitched musical Instruments)

Là nhạc cụ có cao độ xác định như: violin, piano, guitar, sáo, kèn

Nhạc cụ không định âm

(Unpitched musical instruments)

Là nhạc cụ khơng có cao độ xác định như: mõ, phách, song loan,

Tổ chức hoạt động dạy học

(11)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔ ĐUN

1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠ ĐUN

Mơ đun “Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông môn Âm nhạc” triển khai nhằm bồi dưỡng, nâng cao lực lựa chọn sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất lực học sinh cho giáo viên môn Âm nhạc trung học phổ thơng Hồn thành mơ đun này, thầy cô tổ chức hoạt động dạy học môn Âm nhạc theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mà cịn đáp ứng tiêu chí tiêu chuẩn Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông

Mơ đun bao gồm nội dung chính:

− Tìm hiểu xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông; − Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát

triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thơng mơn Âm nhạc Chương trình giáo dục phổ thông 2018;

− Lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu phù hợp với học sinh trung học phổ thông

Số tiết mơ đun: 40 tiết (gồm 16 tiết lí thuyết 24 tiết thực hành)

Tài liệu đọc mô đun xây dựng theo định hướng tổ chức hoạt động bồi dưỡng kết hợp (trực tuyến trực tiếp), cụ thể:

− Giai đoạn trực tuyến 1: ngày − Giai đoạn trực tiếp: ngày; − Giai đoạn trực tuyến 2: ngày

Để đạt hiệu bồi dưỡng, người học cần phải tham gia đầy đủ hoạt động dạy học trực tuyến trực tiếp Đồng thời, phải tự tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu, tự trao đổi thảo luận với đồng nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ giao Tự đánh giá phát triển lực thân nghiệp vụ trước sau tham gia bồi dưỡng theo nội dung mô đun

(12)

2 YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA MƠ ĐUN

− Phân tích vấn đề chung phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông; − Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục phù

hợp nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Âm nhạc Chương trình giáo dục phổ thơng 2018;

− Lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu phù hợp với đối tượng học sinh trung học phổ thông

− Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thơng

3 NỘI DUNG CHÍNH

− Tìm hiểu xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông; − Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp nhằm phát

triển phẩm chất, lực học sinh môn Âm nhạc Chương trình giáo dục phổ thơng 2018;

(13)

4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG

4.1 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng (5 ngày) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG QUA MẠNG

(Căn theo Phụ lục 1-TL1, Công văn số 214/CV-ETEP ngày 23 tháng 06 năm

2020)

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MƠN ÂM NHẠC

(Theo Qút định sớ 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019) Hình thức và thời lượng: ngày, từ xa qua mạng

KỊCH BẢN SƯ PHẠM BÀI GIẢNG QUA MẠNG

A GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ I Phần giới thiệu

Xem video giới thiệu mô đun II Nhiệm vụ học tập học viên

HV thực nhiệm vụ học tập khoá bồi dưỡng sau:

Nhiệm vụ Xem video

Nghiên cứu thêm tài liệu đọc, Infographic (tuỳ chọn)

Nhiệm vụ Thực tập trình học sau học với nội

dung; làm kiểm tra cuối giai đoạn (tuỳ chọn) cuối khoá (bắt buộc)

Nhiệm vụ Phản hồi, đánh giá nội dung hình thức học tập

III Yêu cầu cần đạt mô đun

HV sau hồn thành khố bồi dưỡng cần đạt yêu cầu sau:

Yêu cầu 1: Phân tích vấn đề chung PP, KTDH giáo dục

phát triển PC, NL học sinh THPT

Yêu cầu 2: Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phù hợp cấp học THPT

(14)

Yêu cầu 4: Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm

vận dụng PP, KTDH giáo dục phát triển PC, NL HS trường THPT IV Ôn trước (Mô đun 1)

Nghiên cứu lại nội dung mô đun 1, tập trung vào nội dung: đặc điểm, mục

tiêu, YCCĐ PC, NL, mối quan hệ thành phần NL nội dung cốt lõi môn Âm nhạc, định hướng phương pháp giáo dục CTMAN

B GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH

Nội dung 1: Những vấn đề chung phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực

1 Tiến trình học tập nội dung Hoạt động 1:

a) Tên hoạt động: Khởi động

Mơ tả: Tìm hiểu PC, NL CT GDPT 2018 b) Yêu cầu cần đạt:

- Trình bày PC chủ yếu NL cốt lõi CT GDPT 2018 - Chỉ PC chủ yếu NL cốt lõi tình cụ thể c) Nhiệm vụ học viên

- Xem tài liệu đọc PC, NL CT GDPT 2018

- Đọc tình trả lời câu hỏi: Tình h́ng đề cập đến PC hay NL

được quy định CT GDPT 2018?

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động - Đánh giá: đạt 6/6 tình (điều kiện)

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động - Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.1 - Bài tập tình

Hoạt động 2:

a)Tên hoạt động: Thử tài

(15)

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển PC, NL

- Phân tích vai trị yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển PC, NL

c) Nhiệm vụ người học

- Nghiên cứu tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.2, yếu tố ảnh hưởng đến

sự hình thành phát triển PC, NL

- Xác định yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hình thành phát triển PC, NL thơng qua hình ảnh, phân tích vai trò yếu tố thể qua việc trả lời câu hỏi

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động - Đánh giá: đạt 3/4 câu hỏi (điều kiện)

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động - Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.2 - Hình ảnh phục vụ câu hỏi

Hoạt động 3:

a) Tên hoạt động: Khám phá

Mơ tả: Tìm hiểu ngun tắc dạy học phát triển PC, NL b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định nguyên tắc dạy học phát triển PC, NL

- Phân tích yêu cầu nguyên tắc dạy học phát triển PC, NL c) Nhiệm vụ học viên

- Xem infographic nguyên tắc dạy học phát triển PC, NL

- Đọc tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1.3 nguyên tắc dạy học phát triển PC, NL

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động - Đánh giá: hoàn thành nhiệm vụ xem tài liệu đọc Infographic e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Infographic

(16)

Mô tả: Tìm hiểu xu hướng đại PPDH phát triển PC, NL b) Yêu cầu cần đạt:

Phân tích xu hướng đại PPDH phát triển PC, NL c) Nhiệm vụ học viên

- Xem tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3, xu hướng đại PPDH phát triển PC, NL

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động - Đánh giá: hoàn thành nhiệm vụ xem tài liệu đọc

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động - Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3 Hoạt động 5:

a)Tên hoạt động: Nghiên cứu

Mơ tả: Tìm hiểu sớ PPDH phát triển PC, NL theo xu hướng đại b) Yêu cầu cần đạt:

Xác định số PPDH phát triển PC, NL theo xu hướng đại c) Nhiệm vụ học viên

- Xem tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3, số PP, KTDH phát triển PC, NL theo xu hướng đại

- Xem infographic

- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động - Đánh giá: đạt 4/5 câu hỏi trắc nghiệm (điều kiện)

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động - Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.2.3

- Câu hỏi trắc nghiệm

2 Đánh giá /phản hồi nội dung - Hoàn thành hoạt động: 1, 2, 3, 4,

- Thực kiểm tra cuối nội dung 1: 10 câu hỏi trắc nghiệm

Nội dung 2: Một số phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Âm nhạc trung học phổ thông

(17)

a) Tên hoạt động: Nhận diện

Mơ tả: Tìm hiểu định hướng chung PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS

trong môn Âm nhạc ở THPT

b) Yêu cầu cần đạt:

Phân tích định hướng chung PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS trong môn Âm nhạc THPT

c) Nhiệm vụ học viên - Xem video chuyên gia

- Xem infographic đọc tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.1, đặc điểm – mục tiêu – YCCĐ định hướng chung PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS môn Âm nhạc ở THPT

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động - Đánh giá: hoàn thành việc xem video, infographic tài liệu đọc e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Video chuyên gia - Infographic

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.1 (2.1.1; 2.1.2 2.1.3) Hoạt động 7:

a) Tên hoạt động: Ghép đơi

Mơ tả: Tìm hiểu số PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS môn Âm

nhạc ở THPT

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định chất, định hướng sử dụng số PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc ở THPT

- Trình bày quy trình thực số PP, KTDH phát triển PC, NL HS trong môn Âm nhạc ở THPT

c) Nhiệm vụ học viên

- Xem infographic tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2, số PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc THPT

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

(18)

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động - Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2 - Infographic

2 Đánh giá /phản hồi nội dung - Hoàn thành hoạt động: 6,7

- Thực kiểm tra cuối nội dung 2: 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nội dung 3: Lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề/bài học môn Âm nhạc trung học phổ thơng

1 Tiến trình học tập nội dung Hoạt động 8:

a) Tên hoạt động: Kết nối

Mơ tả: Tìm hiểu yêu cầu chung việc lựa chọn, xây dựng chiến lược

dạy học hiệu quả phù hợp với đối tượng HS THPT môn Âm nhạc

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định yêu cầu chung việc lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng HS THPT môn Âm nhạc

- Xác định số yêu cầu chung việc lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng HS THPT môn Âm nhạc

c) Nhiệm vụ học viên

- Xem video chuyên gia trao đổi chuyên môn

- Xem tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.1, chiến lược dạy học chủ đề/bài học môn Âm nhạc

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động - Đánh giá: hoàn thành yêu cầu xem video đọc tài liệu e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Video chuyên gia trao đổi chuyên môn - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.1

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số

(19)

a) Tên hoạt động: Trải nghiệm

Mơ tả: Tìm hiểu sở quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ

đề/bài học môn Âm nhạc ở THPT

b) Yêu cầu cần đạt:

- Xác định sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

- Phân tích số sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH môn Âm nhạc THPT

- Xác định quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học

- Phân tích bước quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học

c) Nhiệm vụ học viên

- Xem video sinh hoạt chuyên môn clip chuyên gia trao đổi chuyên môn; xem kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học minh hoạ; xem tài liệu đọc, nội

dung 3, mục 3.2 sở lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ đề/bài học

môn Âm nhạc

- Xem infographic tài liệu đọc nội dung 3, mục 3.3 d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động

- Đánh giá: hoàn thành yêu cầu xem video, kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học minh hoạ, tài liệu đọc infographic

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động

- Video sinh hoạt chuyên môn 1, video chuyên gia trao đổi chuyên môn - Infographic

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.2 - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.3

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

Hoạt động 10:

(20)

Mơ tả: Tìm hiểu sở đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho

chủ đề/bài học môn Âm nhạc ở THPT

b) Yêu cầu cần đạt:

Xác định tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

c) Nhiệm vụ học viên:

- Xem tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4 sở đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động 10 - Đánh giá: hoàn thành nhiệm vụ xem tài liệu đọc

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 10

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn

sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/TTGDTX qua mạng

- Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4 Hoạt động 11:

a) Tên hoạt động: Đánh giá

Mô tả: Thực hành đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ

đề/bài học môn Âm nhạc ở THPT

b) Yêu cầu cần đạt:

Đánh giá phù hợp việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

c) Nhiệm vụ học viên

- Nghiên cứu chuỗi hoạt động học chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT minh hoạ

- Xem video hoạt động dạy học mơn Âm nhạc THPT có sử dụng PP, KTDH (dựa chuỗi hoạt động học trên)

- Trả lời câu hỏi sau để đánh giá việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH GV video minh hoạ, chuẩn bị cho việc thảo luận học trực tiếp:

(21)

Câu Phân tích ưu điểm hạn chế việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH hoạt động dạy học GV thực video minh hoạ

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động 11

- Đánh giá: hoàn thành nhiệm vụ xem video, nghiên cứu kế hoạch tổ chức hoạt động dạy học

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 11

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn

sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/TTGDTX qua mạng

- Kế hoạch dạy minh hoạ - Tài liệu đọc, nội dung 3, mục 3.4 2 Đánh giá /phản hồi nội dung - Hoàn thành hoạt động: 8, 9, 10, 11

- Thực kiểm tra cuối nội dung 3: 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Nội dung 4: Xây dựng kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp

1 Tiến trình học tập nội dung 4: Hoạt động 12:

a) Tên hoạt động: Hỗ trợ

Mô tả: Xây dựng dự thảo kế hoạch bồi dưỡng đại trà cho đồng nghiệp

trường và địa phương

b) Yêu cầu cần đạt:

- Phân tích thuận lợi, khó khăn đồng nghiệp trường địa phương

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đại trà cho đồng nghiệp trường địa phương

c) Nhiệm vụ học viên

- Chuẩn bị nội dung sau để thảo luận dự học trực tiếp:

Câu Những thuận lợi khó khăn hỗ trợ đồng nghiệp trường địa phương

(22)

- Xây dựng dự thảo kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp dựa tình hình thực tiễn địa phương

d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá

- Giám sát: mức độ hoàn thành nhiệm vụ

- Phản hồi: mức độ hoàn thành theo yêu cầu hoạt động 12 - Đánh giá: hoàn thành nộp sản phẩm lên hệ thống

e) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 12 - Phụ lục (Công văn số 87)

- Khung kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp 2 Đánh giá /phản hồi nội dung

- Nộp sản phẩm cá nhân hoạt động 12 C GIAI ĐOẠN PHẢN HỒI, ĐÁNH GIÁ Bài tập cuối khóa:

Bài tập 1: Lựa chọn, sử dụng PP KTDH chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

- Hướng dẫn làm bài tập:

+ Lựa chọn chủ đề/bài học chương trình GDPT 2018 - mơn Âm nhạc

+ Lựa chọn, sử dụng PP, KTDH theo quy trình đã tìm hiểu

+ Thể việc lựa chọn, sử dụng, PP, KTDH thông qua chuỗi hoạt động học

+ Tự đánh giá đánh giá chéo cho đồng nghiệp cách nhận xét sử dụng tiêu chí Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH

- Hướng dẫn chấm bài tập:

+ Sử dụng tiêu chí đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT dựa Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH

- Công cụ nộp bài tập: Chức nộp file lên hệ thống (HV nộp nhiều

lần khơng xố phiên cũ) Cho phép GVSPCC đánh giá, nhận xét

Bài tập 2: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp phát triển việc vận dụng PP, KTDH theo hướng phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc ở THPT

(23)

+ Phân tích thuận lợi, khó khăn đồng nghiệp trường địa phương việc vận dụng PP, KTDH theo hướng phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc THPT

+ Phân tích thuận lợi, khó khăn với vai trò GVPT hỗ trợ đồng nghiệp

+ Xây dựng dự thảo kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp dựa kết phân tích

- Hướng dẫn chấm bài tập: Đạt hoàn thành sản phẩm nộp lên hệ thống

- Công cụ nộp bài tập: Chức nộp file lên hệ thống (HV nộp

nhiều lần khơng xố phiên cũ) Cho phép GVSPCC đánh giá, nhận xét D TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tài liệu đọc mô đun

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/TTGDTX qua mạng

- CT GDPT 2018 - môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)

(24)

4.2 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng qua mạng sau tập huấn trực tiếp (7 ngày) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG QUA MẠNG SAU TẬP HUẤN TRỰC TIẾP

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN ÂM NHẠC

(Theo Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019) Hình thức và thời lượng: ngày, từ xa qua mạng

Ngày - ngày 2: Tự kiểm tra

− Kiểm tra tất hoạt động theo chuỗi hệ thống kịch bồi dưỡng

qua mạng

− Thực đủ yêu cầu hoạt động theo chuỗi hệ thống kịch bồi dưỡng qua mạng

− Kiểm tra hoàn thiện phiếu giao nhiệm vụ

− Xác định kiểm tra sản phẩm thức mơ đun cần có cho hoạt động bồi dưỡng hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp sau

Ngày 3: Tự hoàn thiện

− Hoàn thiện kế hoạch dạy học (theo yêu cầu khái quát) sau góp ý trực tiếp

− Hoàn thiện nội dung đọc thêm, mở rộng kịch bồi dưỡng qua mạng

Ngày - ngày 5: Khảo sát kết nối

− Khảo sát kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp

− Khảo sát mẫu phản hồi GVPT đại trà học tập trực tuyến

− Khảo sát ý kiến phản hồi GVPT đại trà học tập trực tuyến mô đun

− Liệt kê câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun

− Nghiên cứu tài liệu, tự giải câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun vừa xác lập

− Xác định thời gian kết nối với GVSP chủ chốt giải câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun

Ngày 6: Kết nối phát triển

− Kết nối với GVSP chủ chốt giải câu hỏi, vấn đề phát sinh mô đun

(25)

Ngày 7: Hoàn thiện

− Hoàn thiện kế hoạch dạy học cho chủ đề mơn Âm nhạc THPT

− Hồn thiện kế hoạch hướng dẫn đồng nghiệp theo mẫu

− Thực trắc nghiệm bổ sung (theo mục tiêu thử thách cải thiện điểm số)

BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU 4.3 Kế hoạch hoạt động bồi dưỡng trực tiếp (3 ngày)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP

(Căn theo Phụ lục 5, Công văn số 87/CV-ETEP ngày 21 tháng 04 năm 2020)

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN ÂM NHẠC

(Theo Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019)

Hình thức và thời lượng: ngày, trực tiếp lớp học

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP

Thời gian Nội dung Điều kiện giảng dạy/học tập

Ngày

Buổi sáng (1)

Khai mạc khoá bồi dưỡng

Hội trường, backdrop, máy chiếu, âm thanh, bàn ghế bố trí theo yêu cầu hoạt động chủ động

Làm quen với GVSPCC, kết nối hệ thống học trực tuyến kênh liên lạc

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông hỗ trợ

Giới thiệu chung khoá học, làm rõ mục tiêu, chuẩn đầu nội dung khoá học

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS

Nội dung 1: Những vấn đề chung phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất lực

- Khái quát dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, lực

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lơng, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm

(26)

- Tìm hiểu sớ phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại

Văn phòng phẩm hỗ trợ hoạt động học tập

Buổi chiều (2)

Nội dung 2: Các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn âm nhạc

- Quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Âm nhạc

- Tìm hiểu sớ phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Âm nhạc

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS Kế hoạch học tập học viên Tài liệu đọc (Mục 2.1; Mục 2.2) Văn phòng phẩm hỗ trợ hoạt động học tập

Ngày

Buổi sáng (3)

Nội dung 2(tt):

Thực hành số phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông môn âm nhạc

- Phương pháp Dalcroze - Phương pháp Kodály

- Phương pháp Orff-Schulwerk

Nhạc cụ

Không gian thực hành phù hợp

Buổi chiều (4)

Nội dung 3: Soạn kế hoạch dạy

- Xác định YCCĐ chủ đề/bài học môn Âm nhạc ở THPT - Lựa chọn PP, KTDH đáp ứng YCCĐ, nội dung chủ đề/bài học môn Âm nhạc ở THPT

- Thiết kế chuỗi hoạt động học một chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Tài liệu đọc (Nội dung 3)

Ngày

Buổi sáng (5)

Báo cáo kết xây dựng chuỗi hoạt động học chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

về việc lựa chọn PP, KTDH đáp ứng YCCĐ, nội dung chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS Chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp

về việc định hướng lựa chọn chiến lược

(27)

dạy học giả định môn Âm nhạc THPT

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS

Buổi chiều (6)

Xây dựng báo cáo KH hướng dẫn đồng nghiệp việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phát triển PC, NL học sinh THPT môn Âm nhạc

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lơng, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS Định hướng tổ chức hoạt động bồi

dưỡng đồng nghiệp địa phương (GV đại trà)

Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lơng, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS

Phản hồi đánh giá khoá bồi dưỡng

Internet/Wi-fi, LMS/LCMS Phản hồi đánh giá khoá bồi dưỡng tự động hệ thống

Tổng kết khoá bồi dưỡng

Hội trường, backdrop, máy chiếu, âm thanh, bàn ghế bố trí theo yêu cầu hoạt động chủ động

(28)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP

(Căn theo Phụ lục 4, Công văn số 87/CV-ETEP ngày 21 tháng 04 năm 2020)

Mô đun 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC

PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN ÂM NHẠC

(Tên gọi theo Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2019) Hình thức và thời lượng: ngày, trực tiếp lớp học

NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

Mục tiêu

Sau hoàn thành nội dung 1, người học:

− Phân tích vấn đề khái quát dạy học GD phát triển PC, NL học sinh THPT;

− Phân tích xu hướng đại PP, KTDH GD phát triển PC, NL học sinh THPT;

Bảng Ma trận kết nối mục tiêu và yêu cầu cần đạt hoạt động nội dung

Phân tích

những vấn đề khái quát dạy học giáo dục phát triển PC, NL học sinh THPT

Phân tích xu

hướng đại PP, KTDH giáo dục phát triển PC, NL học sinh THPT

Hoạt động

- Tìm hiểu dạy học và giáo dục phát triển

phẩm chất, lực

x

Hoạt động

- Tìm hiểu sớ phương pháp, kĩ thuật dạy

học phát triển phẩm chất, lực theo xu

hướng đại

(29)

Hoạt động Thời gian

Hoạt động Tìm hiểu dạy học giáo dục phát triển phẩm chất,

năng lực 45 phút

a) Kết cần đạt

- So sánh dạy học, giáo dục tiếp cận nội dung dạy học, giáo dục phát triển PC, NL dựa số tiêu chí

- Phân tích nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển PC, NL - Xác định yêu cầu GV việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phát triển PC, NL

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm, thực yêu cầu cần đạt

hoạt sau nghe BCV thuyết trình khái quát nội dung hoạt động

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm

nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá Thảo luận câu hỏi phát sinh

Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV phân tích nội dung chưa đạt, bổ sung

và hoàn thiện nội dung chưa đạt, hệ thống hoá lại nội dung

c) Tài liệu, học liệu

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 1.1, mục 1.2

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm giấy sản phẩm trình bày/việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm giấy sản phẩm trình bày kết thực nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

Hoạt động Tìm hiểu số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại

90 phút

a) Kết cần đạt

- Hiểu rõ khái niệm, cách tiến hành, điều kiện sử dụng dạy học hợp tác, dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, dạy học dựa dự án - Hiểu rõ khái niệm kĩ thuật dạy học

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm, thực yêu cầu cần đạt

hoạt sau nghe BCV thuyết trình khái quát nội dung hoạt động

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm

nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá Thảo luận câu hỏi phát sinh

Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV phân tích nội dung chưa đạt, bổ sung

và hoàn thiện nội dung chưa đạt, hệ thống hoá lại nội dung

c) Tài liệu, học liệu

- Tài liệu đọc, nội dung 1, mục 2.1; mục 2.2 - Bộ TNKQ

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHƠNG ĐẠT thơng qua sản phẩm giấy sản phẩm trình bày/việc tham gia hoạt động HV

(30)

NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN ÂM NHẠC Ở TRUNG HỌC

PHỔ THÔNG

Mục tiêu

Sau hoàn thành việc học nội dung 2, người học:

- Phân tích yêu cầu PPDH phát triển PC, NL đáp ứng YCCĐ CTMAN THPT

- Phân tích cho ví dụ việc vận dụng số PP, KTDH phát triển PC, NL điển hình mơn Âm nhạc THPT

Bảng Ma trận kết nối mục tiêu và YCCĐ hoạt động nội dung

Phân tích yêu cầu về PPDH phát triển PC,

NL đáp ứng YCCĐ CTMAN THPT

Phân tích cho ví dụ việc vận dụng số PP, KTDH phát triển PC,

NL điển hình mơn Âm nhạc THPT

Hoạt động

Phân tích mối quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Âm nhạc

x

Hoạt động

Tìm hiểu số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Âm nhạc

x

Hoạt động

Thực hành số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học phổ thông môn âm nhạc

(31)

Hoạt động Thời gian

Hoạt động Phân tích mối quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung

dạy học, phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Âm nhạc 60 phút

a) Kết cần đạt

- Nắm vững trình tiếp ứng âm nhạc vận dụng phương pháp dạy học âm nhạc

- Phân tích mối quan hệ YCCĐ với nội dung dạy học PP, KTDH môn Âm nhạc THPT

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm (sau đọc tài liệu học tập online)

thực Phiếu giao nhiệm vụ số trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh

giá Thảo luận câu hỏi có

c) Tài liệu, học liệu

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.1.3, mục 2.1.4 - Infographic

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHƠNG ĐẠT thơng qua sản phẩm việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm HV với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 01 Mô tả nhiệm vụ:

Cá nhân tự nghiên cứu và thảo luận nhóm:

1 Lựa chọn chủ đề chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT, minh chứng mối quan hệ giữa YCCĐ với nội dung dạy học, PP, KTDH Có thể trình bày thơng tin dạng bảng gợi ý

sau:

Lớp: Chủ đề/bài học:

Yêu cầu cần đạt NL Âm nhạc Nội dung PP, KTDH

(32)

Năng lực … Chủ đề/bài học …

PP, KTDH: ………

Năng lực … Chủ đề/bài học …

PP, KTDH: ………

Các bước thực hiện:

- Tự nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận giấy A0 dạng sơ đồ/bảng

Tài liệu, học liệu:

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng

12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.1.3, 2.1.4

Hoạt động Tìm hiểu số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh môn Âm nhạc trung học phổ thông

90 phút

a) Kết cần đạt

- Cho ví dụ minh hoạ việc vận dụng PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc THPT

- Đề xuất biện pháp vận dụng hiệu số PP, KTDH thực tế dạy học môn Âm nhạc THPT

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm (sau đọc tài liệu học tập online)

thực Phiếu giao nhiệm vụ số trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết, đánh giá

Nhiệm vụ HV chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi ý tưởng, cách thức khai thác

kinh nghiệm định hướng bồi dưỡng PP, KTDH phát triển PC, NL cho HS môn Âm nhạc THPT cho đồng nghiệp

c) Tài liệu, học liệu

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2 - Infographic

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm HV với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 02 Mô tả nhiệm vụ:

Cá nhân tự nghiên cứu và thảo luận nhóm:

(33)

- Dạy học hợp tác;

- Dạy học giải vấn đề; - Dạy học dự án;

- PP Dalcroze; - PP Kodály;

- PP Orff-Schulwerk; - Kĩ thuật Khăn trải bàn; - Kĩ thuật Các mảnh ghép

2 Chia sẻ kinh nghiệm đề xuất biện pháp vận dụng hiệu số PP, KTDH thực tế dạy học môn Âm nhạc THPT

Các bước thực hiện:

- Tự nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

- Trình bày kết thảo luận giấy A0 (hoặc Powerpoint/Word)

Tài liệu, học liệu:

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26

tháng 12 năm 2018)

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2

Hoạt động Thực hành số phương pháp dạy học phát triển phẩm

chất, lực học sinh trung học phổ thông môn âm nhạc 180 phút

a) Kết cần đạt

- Hình thành kỹ sử dụng số công cụ phương pháp sau: PP

Dalcroze, PP Kodály, PP Orff-Schulwerk

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV thực hành theo nhóm số hoạt động dạy học có sử dụng

PP Dalcroze, PP Kodály, PP Orff-Schulwerk

Nhiệm vụ HV trình bày theo nhóm kết thực hành

c) Tài liệu, học liệu

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

- Tài liệu đọc, nội dung 2, mục 2.2

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHÔNG ĐẠT thông qua sản phẩm việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm HV với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

NỘI DUNG LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC TRONG MÔN ÂM NHẠC Ở TRUNG

HỌC PHỔ THÔNG

(34)

- Phân tích sở, quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

- Vận dụng quy trình để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

- Đánh giá phù hợp việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

- Lựa chọn, sử dụng chiến lược dạy học phù hợp dạy học cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Bảng Ma trận kết nối mục tiêu và YCCĐ hoạt động nội dung

Phân tích

được sở, quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Vận dụng

quy trình để lựa chọn, sử

dụng PP,

KTDH cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Đánh giá

được phù

hợp của

việc lựa

chọn, sử

dụng PP,

KTDH cho

một chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Lựa chọn,

sử dụng

chiến lược dạy học phù

hợp dạy học cho chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT

Hoạt động

Soạn kế hoạch dạy x x x

Hoạt động

Chia sẻ kinh nghiệm vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông

x

Hoạt động Thời gian

Hoạt động Soạn kế hoạch dạy 150 phút

a) Kết cần đạt

Soạn kế hoạch dạy đáp ứng tiêu chí:

- Các phương pháp, kĩ thuật dạy học lựa chọn đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Âm nhạc Chương trình giáo dục phổ thơng 2018

- Thể chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng học sinh trung học phổ thông

(35)

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng kết,

đánh giá Thảo luận câu hỏi có

c) Tài liệu, học liệu

- Tài liệu đọc, nội dung

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHƠNG ĐẠT thơng qua sản phẩm việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm HV với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

Hoạt động Chia sẻ kinh nghiệm vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông

180 phút

a) Kết cần đạt

 Chia sẻ tiếp nhận kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh trường trung học phổ thông thông qua sản phẩm đã làm hoạt động

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV chia sẻ kinh nghiệm theo nhóm

Nhiệm vụ HV đại diện trình bày hoạt động chia sẻ chung c) Tài liệu, học liệu

- CT GDPT môn Âm nhạc (Ban hành kèm theo Thông tư số

32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018)

- Tài liệu đọc, nội dung

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHƠNG ĐẠT thơng qua sản phẩm việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm HV với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 03 Mô tả nhiệm vụ:

Cá nhân tự nghiên cứu và thảo luận nhóm:

1 Nghiên cứu chuỗi hoạt động học chủ đề/bài học môn Âm nhạc THPT 2 Trả lời câu hỏi để đánh giá việc lựa chọn sử dụng PP, KTDH GV:

- Xác định YCCĐ ứng với chủ đề/bài học khung minh hoạ

- Nhận xét việc phân bổ thời lượng, nội dung dạy học KHDH minh hoạ

(36)

- Đánh giá việc thiết kế chuỗi hoạt động học kế hoạch dựa tiêu chí Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH

Các bước thực hiện:

- Tự nghiên cứu cá nhân thảo luận nhóm

- Trình bày kết (Kế hoạch dạy)

- Tham gia nêu ý kiến đánh giá kết nhóm

Tài liệu, học liệu:

- Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH, ngày 08/10/2014, việc hướng dẫn sinh hoạt

chuyên môn đổi PPDH và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/TTGDTX qua mạng

(37)

NỘI DUNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG

Mục tiêu

Sau hoàn thành nội dung 4, người học sẽ:

Xây dựng kế hoạch để hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng PP, KTDH theo hướng phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc THPT

Bảng Ma trận kết nối mục tiêu và yêu cầu cần đạt hoạt động nội dung

Xây dựng kế hoạch để hỗ trợ đồng nghiệp phát triển kiến thức, kĩ kinh nghiệm vận dụng PP, KTDH theo hướng phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc THPT

Hoạt động

- Xác định thuận lợi khó khăn vai trị GVPT

- Phân tích thuận lợi, khó khăn đồng nghiệp trường địa phương việc vận dụng PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc THPT

x

Hoạt động

- Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc sử dụng PP, KTDH phát triển PC, NL học sinh THPT môn Âm nhạc

x

Hoạt động Thời gian

Hoạt động Định hướng hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp (giáo viên đại trà) trường địa phương

Tên hoạt động: Định hướng

30 phút

a) Kết cần đạt

- Xác định thuận lợi khó khăn vai trò GVPT

(38)

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV thảo luận theo nhóm thực phân tích SWOT về:

những thuận lợi và khó khăn hỗ trợ đồng nghiệp, từ đề xuất định hướng để hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp trường và địa phương đạt hiệu quả

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày kết làm việc

nhóm

Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng

kết, đánh giá Thảo luận câu hỏi có

c) Tài liệu, học liệu d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHƠNG ĐẠT thơng qua sản phẩm việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm HV với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

Hoạt động Xây dựng báo cáo kế hoạch hỗ trợ cho đồng nghiệp (giáo viên đại trà) trường địa phương

Tên hoạt động: Về đích

150 phút

a) Kết cần đạt

Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp việc sử dụng PP, KTDH phát triển PC, NL học sinh THPT môn Âm nhạc

b) Nhiệm vụ học viên

Nhiệm vụ HV làm việc theo nhóm: dựa phân tích đã thực

hiện hoạt động trước, xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp dựa khung gợi ý

Nhiệm vụ HV đại diện nhóm trình bày định hướng tổ chức

hoạt động bồi dưỡng đồng nghiệp địa phương dựa kế hoạch đã xây dựng

Nhiệm vụ HV lắng nghe BCV nhóm khác góp ý kiến, tổng

kết, đánh giá Thảo luận câu hỏi có

c) Tài liệu, học liệu

Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp

Dự thảo kế hoạch bồi dưỡng đại trà cho đồng nghiệp

d) Đánh giá

- Đánh giá kết ĐẠT/KHƠNG ĐẠT thơng qua sản phẩm việc tham gia hoạt động HV

- Định hướng đánh giá: So sánh sản phẩm HV với nhiệm vụ giao kết cần đạt hoạt động

(39)

5 TÀI LIỆU ĐỌC

NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC

1.1 Khái quát dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực 1.1.1 Phẩm chất lực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 PC, NL hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Dạy học giáo dục phát triển PC, NL “tích lũy” biểu hiện, yếu tố PC & NL người học để chuyển hóa góp phần hình thành, phát triển nhân cách GDPT nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận PC, NL người học, từ chỗ quan tâm tới việc HS học đến chỗ quan tâm tới việc HS làm qua việc học Có thể thấy, dạy học giáo dục phát triển PC, NL có vai trị quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo GDPT nói riêng nâng cao chất lượng

nguồn nhân lực cho q́c gia nói chung

1.1.1.1 Phẩm chất Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018

PC tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với NL tạo nên nhân cách người

CT GDPT 2018 đã xác định phẩm chất chủ yếu cần hình thành phát triển cho HS phổ thông bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm

1.1.1.2 Năng lực Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018

NL thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ vào tố chất trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kinh nghiệm, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực đạt kết hoạt động điều kiện cụ thể

(40)

b) Các lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học HĐGD nhất định: NL ngôn ngữ, NL tính tốn, NL khoa học, NL cơng nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ NL thể chất

Các yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu, lực chung đã thể rõ văn CT GDPT 2018 Các yêu cầu cần đạt NL đặc thù gắn liền với nội dung dạy học giáo dục quy định văn chương trình mơn học, HĐGD (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018)

1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành phát triển phẩm chất, lực Quá trình hình thành phát triển phẩm chất, lực HS phổ thông chịu chi phối yếu tố chủ yếu:

Các yếu tố bẩm sinh - di truyền người biểu tố chất sẵn có NL biểu khả sẵn có Q trình hình thành phát triển PC, NL có tiền đề từ yếu tố Cụ thể hơn, khả sẵn có phát kịp thời giáo dục cách NL phát huy Nếu không đảm bảo vậy, mầm mống tố chất cá nhân có nguy mai Do vậy, hình thành phát triển PC, NL chịu ảnh hưởng yếu tố tiền đề bẩm sinh - di truyền không yếu tố định

Hồn cảnh sống có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phát triển PC, NL cá nhân Sống môi trường vun đắp quan hệ tốt đẹp người với người, cá nhân có điều kiện hình thành phát triển PC tốt đẹp Tuy nhiên, hoàn cảnh sống khơng có vai trị định việc hình thành phát triển PC & NL cá nhân

Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trình hình thành phát triển PC, NL cá nhân Giáo dục định hướng cho phát triển PC, NL, phát huy yếu tố bẩm sinh - di truyền, đồng thời giáo dục khắc phục số biểu PC chưa phù hợp Tuy vậy, giáo dục không định mức độ phát triển xu hướng phát triển cá nhân

(41)

và nhất khả có, triển vọng phát triển (theo vùng phát triển gần nhất) HS… để thiết kế hoạt động học hiệu Đồng thời, cần trọng phát triển NL tự chủ, tự học yếu tố “cá nhân tự học tập rèn luyện” đóng vai trị định đến hình thành phát triển PC, NL HS Như vậy, việc tổ chức hoạt động học người học phải trọng điểm trình dạy học, giáo dục để đạt mục tiêu phát triển PC, NL HS

1.1.3 Dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực

1.1.3.1 So sánh dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển phẩm chất, lực

Dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển PC, NL có khác biệt nhất định mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, PPDH, đánh giá … Có thể liệt kê số khác biệt cụ thể bảng 1.1

Bảng 1.1 So sánh dạy học tiếp cận nội dung dạy học phát triển phẩm chất, lực

Tiêu chí Dạy học tiếp cận

nội dung

Dạy học phát triển PC, NL

Về mục tiêu dạy

học

- Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ rõ

- Mục tiêu học để thi, học để hiểu biết ưu tiên

- Chú trọng hình thành PC & NL - Lấy mục tiêu học để làm, học để chung sống làm trọng

Về nội dung dạy

học

- Nội dung lựa chọn dựa hệ thống tri thức khoa học chuyên ngành chủ yếu

- Nội dung quy định chi tiết chương trình

- Chú trọng hệ thống kiến thức lí thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học

- Sách giáo khoa trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức

- Nội dung lựa chọn dựa yêu cầu cần đạt PC, NL

- Chỉ xác lập sở để lựa chọn nội dung chương trình

- Chú trọng nhiều đến kĩ thực hành, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn

- Sách giáo khoa khơng trình bày hệ thống kiến thức mà phân nhánh khai thác chuỗi chủ đề để gợi mở tri thức, kỹ

Về phương pháp dạy

học

- GV chủ yếu người truyền thụ tri thức; HS lắng nghe, tham gia thực yêu cầu tiếp thu tri thức quy định sẵn Khá nhiều GV sử dụng PPDH (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan…) Việc sử dụng PPDH theo

(42)

- Khá nhiều HS tiếp thu thiếu tính chủ động, HS chưa có nhiều điều kiện, hội tìm tịi, khám phá tri thức thường quy định sẵn

- Kế hoạch dạy học thường thiết kế tuyến tính, nội dung hoạt động dùng chung cho lớp; PPDH, KTDH dễ có lặp lại, quen thuộc

- HS chủ động tham gia hoạt động, có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia phản biện, tìm kiếm tri thức, kĩ - Kế hoạch dạy học thiết kế dựa vào trình độ NL HS; PPDH, KTDH đa dạng, phong phú, lựa chọn dựa sở khác để triển khai kế hoạch dạy học

Về môi trường học tập

GV thường vị trí phía trên, trung tâm lớp học dãy bàn bố trí theo nhiều hình thức khác

Mơi trường học tập có tính linh hoạt, phù hợp với hoạt động học tập HS, trọng yêu cầu cần phát triển HS để đa dạng hóa hình thức bàn ghế, bố trí phương tiện dạy học

Về đánh giá

- Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa ghi nhớ nội dung đã học, chưa quan tâm nhiều đến khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Quá trình đánh giá chủ yếu GV thực

- Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, PC & NL cần có

- Người học tự đánh giá tham gia vào đánh giá lẫn

Về sản phẩm giáo dục

- Người học chủ yếu tái tri thức, phải ghi nhớ phụ thuộc vào tài liệu sách giáo khoa có sẵn

- Việc ý đến khả ứng dụng chưa nhiều nên yêu cầu tính động, sáng tạo hạn chế

- Người học vận dụng tri thức, kỹ vào thực tiễn, khả tìm tịi q trình dạy học đã phát huy nên NL ứng dụng có hội phát triển

- Chú ý đến khả ứng dụng nhiều nên động, tự tin HS biểu rõ

1.1.3.2 Các nguyên tắc dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực a Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại

(43)

NL coi huy động kiến thức, kĩ năng, niềm tin … để HS thực thành công loại hoạt động nhất định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Theo đó, dạy học phát triển PC, NL đặt yêu cầu cốt lõi tập trung vào HS cần có (kiến thức, kĩ năng, niềm tin …) để từ họ “làm” việc cụ thể, hữu ích tập trung vào mà HS biết khơng biết Vì vậy, nội dung dạy học cần chắt lọc, lựa chọn cho thật gọn, đắt Trong đó, nội dung kiến thức hàn lâm, giáo điều gây thách thức không cần thiết học tập HS (giảm động học tập, hứng thú, niềm tin, đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực …); đồng thời khơng tạo điều kiện giúp HS tiếp cận, giải thích, giải đòi hỏi sát sườn đời sống thực tế Ngược lại, việc chọn lọc, sử dụng nội dung bản, trọng tâm giúp HS có hội thời gian tập trung phát triển tảng vững cho NL cốt lõi

Cùng với đó, việc giúp HS tiếp cận nội dung kiến thức thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp HS rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển NL giải tình vấn đề thực tiễn; từ có hội hồ nhập, hội nhập quốc tế để tồn tại, phát triển … Đây ý nghĩa quan trọng nội dung dạy học mà HS sở hữu vận dụng thích ứng với bối cảnh đại không ngừng đổi

b Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập

Tính tích cực người học biểu thơng qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập việc đảm bảo việc tạo hứng thú, tự giác học tập, khát khao nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập người học Đây nguyên tắc quan trọng dạy học phát triển PC, NL

NL hình thành kiến thức, kĩ chuyển hóa thành hoạt động chủ thể nhất định Do đó, dạy học, GV cần tổ chức hoạt động học tập để HS tích cực, chủ động huy động kiến thức, kĩ hoàn thành nhiệm vụ học tập giải tình thực tiễn Mỗi HS có NL khác tùy theo cá nhân huy động chúng vào hoạt động học mức độ Điều phản ánh môi trường học tập, cá nhân khác có NL khác Như vậy, dạy học, giáo dục phát triển PC, NL HS, tính tích cực HS biểu kết cần đảm bảo tổ chức hoạt động học tập

c Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS

(44)

để hình thành NL Trải nghiệm hoạt động tổ chức cho người học quan sát, làm thử, làm thử giả định tư (dựa đặc trưng thực nghiệm), sau đó, người học phân tích, suy ngẫm, chiêm nghiệm việc quan sát, làm qua kết Quy trình chung trải nghiệm tập trung giúp người học hình thành phát triển NL chung NL đặc thù ứng với chủ đề trải nghiệm cụ thể

Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, HS có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình có thực học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất lực Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS nguyên tắc thiếu dạy học, giáo dục phát triển PC, NL đòi hỏi môn học, HĐGD phải khai thác, thực cách cụ thể, có đầu tư

d Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp việc tổ chức nhiều số lượng, đầu tư chất lượng nhiệm vụ học tập đòi hỏi HS phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp giúp người học phát triển NL cần thiết, nhất NL giải vấn đề dựa hiểu biết, kinh nghiệm khả nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh đó, dạy học, giáo dục tích hợp cịn kết nối, tạo mối quan hệ môn học với với thực tiễn, tránh trùng lặp nội dung Thơng qua chuỗi hoạt động có liên quan đến chủ đề với hình thức khác góp phần tác động tổng hợp, hình thành PC, NL người học đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để giải hiệu vấn đề sống, kiến thức kĩ của môn học đôi lúc không khả thi mà cần hiểu biết phong phú, đa dạng dựa yêu cầu nhiều môn học nhiều lĩnh vực môn học Thông qua dạy học tích hợp, HS rèn luyện khả tìm hiểu vận dụng kiến thức từ nhiều lĩnh vực cách phù hợp để giải vấn đề thực tiễn đặt học, chủ đề Nói khác đi, dạy học, giáo dục tích hợp tạo hội cho HS tiếp cận vấn đề tồn diện, từ HS phát triển phẩm chất, lực cần thiết tương ứng

e Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa việc tổ chức thường xuyên đầu tư việc phân loại chia tách đối tượng người học, từ đó, vận dụng nội dung, phương pháp hình thức cho phù hợp với đối tượng ấy nhằm đạt hiệu cao Dạy học, giáo dục phân hóa địi hỏi chương trình dạy học phải xây dựng môn học, chủ đề khác để HS tự chọn phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường

(45)

HS, đặc biệt NL đặc thù Vì thế, nguyên tắc dạy học phân hóa phân hóa sâu dần qua cấp học để đảm bảo phù hợp với biểu hay mức độ biểu PC, NL có người học phát triển tầm cao cho phù hợp

f Kiểm tra, đánh giá theo lực, phẩm chất là điều kiện tiên quyết dạy

học phát triển phẩm chất, lực

Kiểm tra, đánh giá theo NL, PC không lấy kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức đã học làm trung tâm việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo NL trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể

Điều kiện tiên điều kiện cần phải có, phải giải trước nhất dạy học phát triển PC, NL Đánh giá kết học tập môn học HĐGD lớp sau cấp học biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực mục tiêu dạy học, có vai trị quan trọng việc cải thiện kết học tập HS Với thay đổi mục tiêu CT GDPT 2018, rõ ràng kiểm tra, đánh giá theo NL điều kiện tiên dạy học phát triển PC, NL Trong chương trình giáo dục phát triển PC, NL, bên cạnh mục tiêu đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình, cần trọng mục tiêu đánh giá tiến HS Đây sở để để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến HS nâng cao chất lượng giáo dục Vì vậy, GV cần đánh giá thường xuyên trình dạy học để xác định mức độ tiến so với thân HS NL Các thông tin NL người học thu thập suốt trình học tập thông qua loạt phương pháp khác nhau: đặt câu hỏi; đối thoại lớp; phản hồi thường xuyên; tự đánh giá đánh giá HS với nhau; giám sát phát triển qua sử dụng bảng danh sách hành vi cụ thể thành tố NL; đánh giá tình huống; đánh giá qua dự án, hồ sơ học tập…

1.1.3.3 Yêu cầu đối với GV việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực

a GV cần tổ chức chuỗi hoạt động học để HS chủ động khám phá điều chưa biết

Tổ chức xếp, bố trí cho thành chỉnh thể, có cấu tạo, cấu trúc chức chung nhất định Chuỗi hoạt động học tập hợp hoạt động học tập xếp theo trình tự nhất định Tổ chức chuỗi hoạt động học tập việc GV xếp, bố trí hoạt động học tập theo trình tự nhất định, phù hợp với mục tiêu học CT GDPT 2018, định hướng hoạt động học tập HS bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều đã học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số

(46)

động tham gia thực nhiệm vụ học tập, từ tìm hiểu kiến thức, kĩ mới, vừa học hỏi phương pháp để hình thành kiến thức, kĩ Các nhiệm vụ học tập thực lớp nhà, không gói gọn phạm vi tiết học Để hướng đến mục tiêu phát triển PC & NL đã đặt học, hoạt động học cần xác định rõ yếu tố: mục tiêu hoạt động, nội dung hoạt động, sản phẩm học tập HS, cách thức tiến hành, phương án kiểm tra đánh giá mức độ mà HS đạt mục tiêu GV đã đề Trong trình tổ chức hoạt động học, GV cần theo dõi, có phương án hỗ trợ HS cần thiết

Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng đã nêu rõ trình dạy học chuyên đề cần thiết kế thành hoạt động học HS dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà HS tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn GV Phân tích hoạt động dạy học GV cần tuân thủ quan điểm phân tích hiệu hoạt động học HS, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho HS GV Các tiêu chí cụ thể đưa đề cập (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2014):

Bảng 1.2 Các tiêu chí phân tích hoạt động dạy học giáo viên

Nội dung Tiêu chí

1 Kế hoạch tài liệu dạy

học

Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học sử dụng

Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt được nhiệm vụ học tập

Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS

Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS

2 Tổ chức hoạt động

học cho HS

Mức độ sinh động, hấp dẫn HS PP hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập

Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập

Mức độ hiệu hoạt động GV việc tổng hợp, phân tích, đánh

giá kết hoạt động trình thảo luận HS

(47)

3 Hoạt động

HS

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập

Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập

Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS

b GV cần đầu tư vào việc lựa chọn phương pháp, KTDH và giáo dục phát triển PC, NL phù hợp

GV cần đầu tư vào việc lựa chọn PP, KTDH giáo dục biểu việc GV tập trung, bỏ nhiều sức lực, thời gian, suy nghĩ … vào việc chọn PP, KTDH giáo dục phát triển PC, NL phù hợp nhằm đạt mục tiêu dạy học cách tối ưu

Yêu cầu đòi hỏi GV phải hiểu, vận dụng hệ thống PP, KTDH, đặc biệt PP, KTDH có ưu việc phát huy PC, NL người học; phân tích, so sánh ưu điểm hạn chế PP để lựa chọn PPDH phù hợp với mục tiêu hoạt động, tạo chuỗi hoạt động có phối hợp hiệu PP Nói cách khác, việc lựa chọn PPDH cần bám sát vào chuỗi hoạt động tập trung vào PPDH có khả phát triển PC, NL người học Cụ thể, trước lên lớp, GV cần đầu tư thời gian để thiết kế kế hoạch dạy học cho đạt YCCĐ; cần lựa chọn PP, KTDH cho phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Các PP, KTDH cần đảm bảo HS phải chủ thể hoạt động học, người chủ động tìm tịi, khám phá, phát vấn đề Có thể vận dụng phối hợp linh hoạt DH, KTDH theo hướng tìm tịi khám phá, kết hợp với PP KTDH tích cực, đại có ưu việc phát triển PC, NL HS Vì vậy, dạy học, giáo dục phát triển PC, NL, việc lựa chọn PPDH, KTDH giáo dục phát triển PC, NL phù hợp yêu cầu đặc trưng, quan trọng

c GV trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu

GV trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu việc GV lưu tâm đến tầm quan trọng phương pháp học tập, nghiên cứu HS, từ hướng dẫn HS kiên trì luyện tập để hình thành phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, phù hợp với đặc thù môn học, HĐGD, góp phần tạo phát triển NL tự chủ tự học Tự học xu tất yếu, trình giáo dục thực chất trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Tự học mục tiêu trình dạy học Bồi dưỡng NL tự học phương cách tốt nhất tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Tự học giúp cho HS chủ động học tập suốt đời, học tập để khẳng định PC, NL để cống hiến

(48)

học HĐGD; biết quy trình nghiên cứu khoa học… Bên cạnh đó, GV phải tạo hội môi trường phù hợp để giúp HS rèn luyện, biến tri thức phương pháp nêu thành NL tự chủ tự học

d GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác

GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác việc GV đầu tư

vào việc kết hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm, phát huy nỗ lực cá nhân hoạt động nhóm Điều giúp HS có điều kiện để hình thành, phát triển NL tự chủ tự học lẫn NL giao tiếp hợp tác

u cầu địi hỏi GV phải có khả khuyến khích HS cố gắng tự lực, vừa độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tịi Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy - trò trò - trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bên cạnh đó, GV cần có khả tổ chức dạy học hợp tác, đặc biệt việc thảo luận dạy học hợp tác Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học phát triển khả thân Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, nhất lúc phải giải vấn đề phức tạp, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Khả tổ chức hoạt động phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác GV góp phần đáng kể việc phát triển NL tự chủ, tự học, giao tiếp, hợp tác đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực phù hợp cho hoạt động hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia bối cảnh kinh tế thị trường

1.2 Xu hướng đại phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực

1.2.1 Phương pháp dạy học giáo dục

PPDH giáo dục hiểu cách thức, đường hoạt động chung người dạy người học, điều kiện dạy học, giáo dục xác định, nhằm đạt tới mục tiêu dạy học giáo dục đã xác định Tài liệu quan tâm đến PPDH áp dụng môn học hoạt động giáo dục, theo PPDH, giáo dục định nghĩa cách thức, đường hoạt động chung người dạy người học, điều kiện dạy học, giáo dục xác định, nhằm đạt tới mục tiêu dạy học, giáo dục

(49)

Bảng 1.3 Phân loại phương pháp dạy học theo ba bình diện phương pháp dạy học

Ba bình diện phương pháp dạy học Ví dụ

Quan điểm dạy học (PPDH nghĩa rộng)

những định hướng tổng thể cho hành động, thường dựa lí thuyết học tập sở lí luận dạy học chuyên ngành

Dạy học lấy người học làm trung tâm, dạy học giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học có ứng dụng cơng nghệ thông tin truyền thông…

Phương pháp dạy học (PPDH nghĩa hẹp)

là cách thức hoạt động GV HS, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt mục tiêu dạy học

Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành, thảo luận, nghiên cứu trường hợp, đóng vai…

KTDH cách thức hành động

GV HS tình nhỏ nhằm thực điều chỉnh q trình dạy học

Cơng não, phịng tranh, mảnh ghép, sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, KWL, KWLH…

Trong tài liệu này, PPDH tiếp cận theo nghĩa chung, bao gồm quan điểm dạy học (PPDH nghĩa rộng), PPDH (PPDH nghĩa hẹp) KTDH cụ thể để tiến hành PPDH Đặc biệt, GV phải có hiểu biết nội hàm KTDH, lưu tâm đến cách thức sử dụng để từ có sở lựa chọn PPDH cho hiệu Mỗi PPDH, KTDH có đặc điểm, ưu điểm hạn chế nhất định Điều quan trọng cần lựa chọn PPDH, KTDH phù hợp với khả HS, GV; tính chất hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học, điều kiện sở vật chất nhà trường, địa phương nhằm đạt mục tiêu dạy học đã đề Trong dạy học phát triển PC & NL, cần trọng khai thác PPDH, KTDH tích cực, đại PPDH, KTDH đặc trưng nhằm phát triển PC, NL người học để HS có hội chủ động tham gia vào hoạt động học tập, từ phát triển PC & NL cần thiết

1.2.2 Xu hướng đại phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Ngày nay, dạy học phát triển PC, NL trở nên phổ biến giới Dạy học phát triển PC, NL thể quan tâm tới việc người học làm sau q trình đào tạo khơng túy biết gì; quan tâm tới người dạy dạy để hình thành PC, NL người học dạy nội dung cho người học với mong muốn người học biết nhiều, sâu Dạy học đại đặt hàng loạt yêu cầu thành tố hoạt động dạy học, đặc biệt lưu tâm đến PPDH phát triển PC, NL cho người học

Xu hướng đại hiểu khuynh hướng, chiều hướng mang tính mới, tiên tiến Xu hướng đại PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực xem xét chiều hướng lựa chọn sử dụng PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, lực Xu hướng đại PP, KTDH phát triển phẩm chất, lực bao gồm chiều hướng:

(50)

- Lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư sáng tạo HS dạy học khám phá, dạy học giải vấn đề, phương pháp trò chơi…

- Lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH hình thành phát triển kĩ thực hành; phát triển khả giải vấn đề thực tế sống phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm…

- Lựa chọn, sử dụng PPDH, KTDH gắn liền với phương tiện dạy học đại Xu hướng phản ánh mối quan hệ hữu PPDH, KTDH phương tiện dạy học GV cần phải khai thác phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện đại ứng dụng, công cụ công nghệ thông tin truyền thông… nhằm đạt hiệu tối ưu dạy học

Chiều hướng lựa chọn sử dụng PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, lực không tách rời mà bổ sung cho trình phát triển PC, NL người học Do đó, khơng quan trọng việc PPDH KTDH thuộc chiều hướng hay chiều hướng mà quan trọng việc lựa chọn PPDH kỹ thuật dạy học phù hợp với khả HS, GV; tính chất hoạt động cụ thể kế hoạch dạy học, điều kiện sở vật chất nhà trường, địa phương nhằm đạt mục tiêu phát triển PC, NL đã đề

1.2.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực theo xu hướng đại

1.2.3.1 Dạy học hợp tác a Khái niệm

Dạy học hợp tác cách thức tổ chức dạy học, học sinh làm việc theo nhóm để nghiên cứu, trao đổi ý tưởng giải vấn đề đặt

Dạy học hợp tác có số đặc điểm sau đây:

- Có hoạt động xây dựng nhóm: Nhóm thường giới hạn thành viên GV phân cơng, tính đến tỉ lệ cân đối sức học, giới tính, …; nhóm xây dựng gắn bó nhiều hoạt động linh hoạt thay đổi theo hoạt động

- Có sự phụ thuộc (tương tác) lẫn cách tích cực: HS hợp tác với nhóm nhỏ Có thể nói, tương tác (tương tác tự hay tương tác nhiệm vụ học tập) người học làm việc đòi hỏi tất yếu dạy học hợp tác, có nghĩa thành viên nhóm khơng liên kết với mặt trách nhiệm mà cịn có mối liên hệ tình cảm, đạo đức, lối sống; thành công cá nhân mang ý nghĩa góp phần tạo nên thành cơng nhóm

- Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm: Đây vừa nguyên

(51)

- Hình thành phát triển kĩ hợp tác: HS nhận thức tầm quan trọng

của kĩ học hợp tác Trong hoạt động học tập hợp tác, HS không nhằm lĩnh hội nội dung – chương trình mơn học, mà quan trọng thực hành thể hiện, củng cố kĩ xã hội (như kĩ lắng nghe, kĩ đặt câu hỏi – trả lời, kĩ sử dụng ngữ điệu giao tiếp, …) Đây tiêu chí để đánh giá dạy học hợp tác nhóm có đạt hiệu hay khơng

b Cách tiến hành

Tiến trình dạy học hợp tác chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Trong giai đoạn này, GV cần thực công việc chủ yếu:

- Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa mục tiêu, nội dung học

- Xác định tiêu chí thành lập nhóm: theo trình độ HS, theo ngẫu nhiên, theo sở trường HS… Thiết kế hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú nâng cao kết học tập HS

- Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực có hiệu

- Thiết kế phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho HS dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ thể rõ kết hoạt động cá nhân nhóm, tập củng cố chung hình thức trị chơi học tập theo nhóm, từ tăng cường tích cực hứng thú HS

Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác

Bước Giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho tồn lớp với hoạt động giới thiệu chủ đề; thành lập nhóm làm việc; xác định nhiệm vụ nhóm; xác định giải thích nhiệm vụ cụ thể nhóm; xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt Nhiệm vụ nhóm giống khác

Bước Thực nhiệm vụ học tập có hợp tác Các nhóm tự lực thực nhiệm vụ giao, có hoạt động chuẩn bị chỗ làm việc nhóm; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận quy tắc làm việc; tiến hành giải nhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết trước lớp; xác định nội dung, cách trình bày kết

Bước Trình bày đánh giá kết hoạt động hợp tác

(52)

c Điều kiện sử dụng

Để tổ chức hoạt động dạy học hợp tác hiệu quả, cần lưu ý số điều kiện sau: - Nhiệm vụ học tập cần đủ khó để thực dạy học theo nhóm (khơng nên tổ chức học tập theo nhóm với nhiệm vụ đơn giản, khó khăn) nhiệm vụ dễ làm cho hoạt động nhóm trở nên nhàm chán mang tính chất hình thức

- Khơng gian làm việc cần đảm bảo phù hợp để HS thuận tiện việc trao đổi thảo luận (HS nhóm cần nghe nhìn thấy nhau, đặc biệt với hình thức thảo luận nhóm)

- Thời gian cần đủ cho thành viên nhóm thảo luận trình bày kết cách hiệu

Dạy học hợp tác có ưu hình thành PC chủ yếu NL chung sau: Bảng 1.4 Bảng mô tả ý nghĩa dạy học hợp tác với phẩm chất chủ yếu và lực chung

học sinh

Phẩm chất

Nhân Có ý thức tơn trọng ý kiến thành viên nhóm

khi hợp tác

Trách nhiệm Có ý thức hỗ trợ, hợp tác với thành viên nhóm để

hồn thành nhiệm vụ

Năng lực

chung

Tự chủ tự học

Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm hợp tác, tự định cách thức thực nhiệm vụ hợp tác, tự đánh giá trình kết thực nhiệm vụ hợp tác

Giao tiếp hợp

tác

Tăng cường khả trình bày diễn đạt ý tưởng; tương tác tích cực thành viên nhóm thực nhiệm vụ hợp tác

Giải vấn đề và sáng tạo

Chủ động đề kế hoạch, cách thức thực nhiệm vụ hợp tác, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo trình hợp tác nhằm đạt kết tốt nhất

1.2.3.2 Dạy học khám phá a Khái niệm

Dạy học khám phá cách thức tổ chức dạy học, học sinh tự tìm tịi, khám phá phát tri thức thông qua hoạt động định hướng giáo viên

Dạy học khám phá có số đặc điểm sau:

- HS phát triển trình tư liên quan đến việc khám phá tìm hiểu thơng qua q trình quan sát, phân loại, đánh giá, tiên đốn, mơ tả suy luận

- GV sử dụng PPDH đặc trưng hỗ trợ trình khám phá tìm hiểu HS; - Giáo trình giảng dạy hay sách khơng phải nguồn thông tin, kiến thức nhất cho HS;

(53)

- HS phải lập kế hoạch, tiến hành đánh giá trình học với hỗ trợ GV

b Cách tiến hành

Tiến trình dạy học khám phá gồm hai giai đoạn Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Trong bước này, GV cần thực công việc chủ yếu:

- Xác định mục đích PC, NL cần hình thành người học qua hoạt động học - Xác định vấn đề cần khám phá Vấn đề khám phá thường chứa đựng thông tin đặt dạng câu hỏi tập nhỏ Vấn đề khám phá cần vừa sức với HS - Xác định cách thức thu thập liệu cần thiết cho việc đánh giá giả thuyết trình HS tham gia hoạt động học tập khám phá Các liệu thu quan sát trực tiếp HS thông qua tượng thực tế thí nghiệm, thơng tin đọc sách báo, tài liệu từ trải nghiệm HS - Xác định nội dung vấn đề học tập mà HS cần đạt qua trình khám phá - Xác định cách thức báo cáo đánh giá kết hoạt động khám phá GV tổ chức hợp tác nhóm để thống nhất nội dung kiến thức vấn đề, tổ chức hoạt động cho thành viên tự đánh giá, tự điều chỉnh rút tri thức khoa học Chuẩn bị phiếu học tập, mô hình, hình ảnh, biểu đồ, thí nghiệm… phương tiện hướng dẫn hoạt động khám phá

Giai đoạn 2: Tổ chức học tập khám phá

Bước Giao nhiệm vụ học tập GV cần đảm bảo HS xác định rõ vấn đề cần khám phá, mục đích việc khám phá cách thức hoạt động trình khám phá

Bước Thực nhiệm vụ học tập khám phá

HS làm việc cá nhân làm việc nhóm đề xuất giả thuyết vấn đề đặt Sau HS tiến hành thu thập liệu, thơng tin thơng qua hoạt động thí nghiệm, khảo sát xử lí liệu để kiểm chứng giả thuyết đã đặt HS làm việc với phiếu học tập, mơ hình, hình ảnh, biểu đồ…Sau HS trao đổi, thảo luận tính đắn các giả thuyết đưa

Bước Trình bày đánh giá kết hoạt động

GV tổ chức cho HS trình bày kết hoạt động khám phá Từ đó, GV hướng dẫn HS lựa chọn phán đốn, kết luận để hình thành kiến thức

c Điều kiện sử dụng

Để đạt hiệu cao áp dụng dạy học khám phá, GV cần lưu ý điều kiện sau:

- Đa số HS phải có kiến thức, kĩ cần thiết để thực hoạt động khám phá GV tổ chức

- GV cần hiểu rõ khả khám phá HS Từ có hướng dẫn hoạt động phải mức cần thiết, vừa đủ, đảm bảo cho HS phải hiểu xác em phải làm hoạt động khám phá

(54)

Bảng 1.5 Bảng mô tả ý nghĩa dạy học khám phá với phẩm chất chủ yếu lực chung của học sinh

Phẩm chất

Chăm Chủ động thực nhiệm vụ thu thập liệu để khám phá vấn đề

Trung thực Có ý thức báo cáo kết đã thu thập xác, khách quan để chứng minh phủ nhận giả thuyết đã đặt

Trách nhiệm

Tự giác hồn thành cơng việc thu thập liệu mà thân phân công, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành nhiệm vụ

Năng lực chung

Tự chủ tự học

Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách thức thu thập liệu, tự đánh giá trình kết thực nhiệm vụ

Giải vấn đề sáng tạo

Chủ động đề kế hoạch, cách thức thu thập liệu, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết tốt nhất

1.2.3.3 Dạy học giải quyết vấn đề a Khái niệm

Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, học sinh đặt tình có vấn đề mà thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề

Dạy học giải vấn đề có đặc điểm sau:

- HS đặt vào tình có vấn đề khơng phải thơng báo dạng tri thức có sẵn Vấn đề đưa giải cần vừa sức gợi nhu cầu nhận thức HS

- HS học nội dung học tập mà học đường cách thức tiến hành dẫn đến kết Nói cách khác, HS học cách phát giải vấn đề

b Cách tiến hành

Cách thức tiến hành theo bước cụ thể sau: Bước 1: Nhận biết vấn đề

GV đưa người học vào tình có vấn đề GV gợi ý người học tự tạo tình có vấn đề Phát biểu vấn đề dạng “mâu thuẫn nhận thức”, mâu thuẫn đã biết với chưa biết HS muốn tìm tịi để giải vấn đề mâu thuẫn

Bước 2: Lập kế hoạch giải vấn đề

(55)

Bước 3: Thực kế hoạch

Thực kế hoạch giải vấn đề Đánh giá việc thực giả thuyết đặt đã chưa, chuyển sang bước tiếp theo, chưa quay trở lại bước để chọn giả thuyết khác

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận

GV tổ chức cho HS rút kết luận cách giải vấn đề tình đã đặt ra, từ HS lĩnh hội tri thức, kĩ học vận dụng kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn

c Điều kiện sử dụng

Dạy học giải vấn đề phát triển khả tìm tịi, xem xét nhiều góc độ khác Trong phát giải vấn đề, HS huy động tri thức khả cá nhân, khả hợp tác, trao đổi, thảo luận với bạn bè để tìm cách giải vấn đề tốt nhất Để áp dụng dạy học giải vấn đề, GV cần lưu ý:

- GV cần tạo tình có vấn đề phù hợp, thu hút HS vào q trình tìm tịi để phát giải vấn đề Tuy nhiên, nội dung dạy học phù hợp để xây dựng thành tình có vấn đề cho HS

- Nếu giải vấn đề sử dụng cho nhóm, vấn đề cần đủ phức tạp để đảm bảo tất HS thành viên nhóm phải làm việc để giải

- Việc tổ chức tiết học phần tiết học theo PPDH giải vấn đề địi hỏi phải có thời gian phù hợp

- Trong số trường hợp, cần có thiết bị dạy học điều kiện phù hợp để thực hiệu phương pháp giải vấn đề, ví dụ dụng cụ để làm thí nghiệm, phương tiện tra cứu, khảo sát thu thập thông tin…

Dạy học giải vấn đề có ưu hình thành PC chủ yếu NL chung sau:

Bảng 1.6 Bảng mô tả ưu thế dạy học giải quyết vấn đề với việc hình thành phẩm

chất chủ yếu và lực chung học sinh

Phẩm chất

Chăm Chủ động lập thực kế hoạch giải vấn đề

Trách nhiệm Tự giác đề xuất giả thuyết lập kế hoạch để giải

vấn đề theo giả thuyết đã đặt

Năng lực

chung

Tự chủ tự học

Tự định cách thức giải vấn đề, tự đánh giá trình kết giải vấn đề

Giải vấn đề sáng tạo

(56)

1.2.3.4 Dạy học dựa dự án a Khái niệm

Dạy học dựa dự án cách thức tổ chức dạy học, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu, trình bày

Dạy học dựa dự án có đặc điểm sau:

- Định hướng thực tiễn: chủ đề dự án xuất phát từ tình thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp thực tiễn đời sống Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả nhận thức người học Các dự án học tập có ý nghĩa thực tiễn xã hội, góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội Trong trường hợp lí tưởng, việc thực dự án mang lại tác động xã hội tích cực

- Định hướng hứng thú người học: Người học tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân Ngoài ra, hứng thú người học cần tiếp tục phát triển trình thực dự án

- Mang tính phức hợp, liên mơn: Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực nhiều môn học khác nhằm giải nhiệm vụ, vấn đề mang tính phức hợp

- Định hướng hành động: Trong trình thực dự án có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lí thuyết rèn luyện kĩ hành động, kinh nghiệm thực tiễn người học

- Tính tự lực người học: Trong dạy học theo dự án, người học cần tham gia tích cực, tự lực vào giai đoạn q trình dạy học Điều địi hỏi khuyến khích tính trách nhiệm, sáng tạo người học GV chủ yếu đóng vai trị tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ Tuy nhiên, mức độ tự lực cần phù hợp với kinh nghiệm, khả người học mức độ khó khăn nhiệm vụ

- Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân cơng cơng việc thành viên nhóm Dạy học theo dự án địi hỏi rèn luyện tính sẵn sàng kĩ cộng tác làm việc thành viên tham gia, HS GV với lực lượng xã hội khác tham gia dự án

(57)

b Cách tiến hành

Dạy học dựa dự án cần tiến hành theo ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án

- Đề xuất ý tưởng chọn đề tài dự án: Đề tài dự án nảy sinh từ sáng kiến GV, HS nhóm HS HS người định lựa chọn đề tài, phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chương trình điều kiện thực tế Để thực dự án, HS phải đóng vai có thực xã hội để tự tìm kiếm thơng tin giải cơng việc

- Chia nhóm nhận nhiệm vụ dự án: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm HS yếu tố khác liên quan đến dự án Trong công việc này, GV người đề xướng cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làm việc

- Lập kế hoạch thực dự án: GV hướng dẫn nhóm HS lập kế hoạch thực dự án, HS cần xác định xác chủ đề, mục tiêu, cơng việc cần làm, kinh phí, thời gian phương pháp thực Ở giai đoạn này, địi hỏi HS tính tự lực tính cộng tác để xây dựng kế hoạch nhóm Sản phẩm tạo giai đoạn kế hoạch dự án

Giai đoạn 2: Thực dự án

Giai đoạn này, với giúp đỡ GV, HS tập trung vào việc thực nhiệm vụ giao với hoạt động: đề xuất phương án giải kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, tiến hành thí nghiệm, trao đổi hợp tác với thành viên nhóm Trong dự án, GV cần tôn trọng kế hoạch đã xây dựng nhóm, cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thơng tin Các nhóm thường xun đánh giá cơng việc, chỉnh sửa để đạt mục tiêu GV cần tạo điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập HS nhóm HS, quan tâm đến phương pháp học HS… khuyến khích HS tạo sản phẩm cụ thể, có chất lượng

Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án

HS thu thập kết quả, công bố sản phẩm trước lớp Sau đó, GV HS tiến hành đánh giá HS tự nhận xét q trình thực dự án tự đánh giá sản phẩm nhóm đánh giá nhóm khác GV đánh giá tồn q trình thực dự án HS, đánh giá sản phẩm rút kinh nghiệm để thực dự án

c Điều kiện sử dụng

(58)

- Dạy học dựa dự án đòi hỏi thời gian phù hợp Tùy quy mơ dự án, thời gian kéo dài khoảng vài tiết học, tuần học… Vì thế, GV cần khéo léo xếp xây dựng kế hoạch năm học môn nhà trường

Dạy học dựa dự án có ưu hình thành PC chủ yếu NL chung sau:

Bảng 1.7 Bảng mô tả ưu thế dạy học dựa dự án với việc hình thành phẩm chất

chủ yếu và lực chung học sinh

Phẩm chất

Chăm Thường xuyên thực theo dõi việc thực

nhiệm vụ phân cơng dự án

Trung thực Có ý thức báo cáo xác, khách quan kết dự án đã

thực

Trách nhiệm Có ý thức hồn thành cơng việc mà thân phân công, phối hợp với thành viên nhóm để hồn thành

dự án

Năng lực

chung

Tự chủ tự học

Tự lựa chọn đề tài dự án, tự phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm, tự định cách thức thực dự án, tự đánh giá trình kết thực dự án

Giao tiếp hợp tác

Tăng cường tương tác tích cực thành viên nhóm thực dự án

Giải vấn đề sáng tạo

Chủ động đề kế hoạch, cách thức thực dự án, cách thức xử lí vấn đề phát sinh cách sáng tạo nhằm đạt kết tốt nhất

1.2.3.5 Kĩ thuật dạy học

KTDH biện pháp, cách thức hành động GV tình cụ thể nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập mà thành phần PPDH Ví dụ, dạy học hợp tác có KTDH như: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật mảnh ghép,

(59)

Các mô tả gợi ý KTDH trình bày cụ thể chi tiết phần phụ lục Một số KTDH đã chọn lọc trình bày kèm theo ví dụ minh họa thường sử dụng môn học tình bày cụ thể Nội dung

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1 Phân biệt khác dạy học, giáo dục tiếp cận nội dung dạy học, giáo dục phát triển PC, NL

2 Trình bày số nguyên tắc dạy học phát triển PC, NL

3 Trình bày ưu phát triển PC chủ yếu, NL chung cụ thể PPDH đã thể nội dung

(60)

NỘI DUNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG MÔN

ÂM NHẠC

2.1 Mơn Âm nhạc Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 2.1.1 Đặc điểm môn Âm nhạc1

Âm nhạc loại hình nghệ thuật sử dụng âm để diễn tả cảm xúc, thái độ, nhận thức tư tưởng người Âm nhạc phần thiết yếu văn hố, gắn bó ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội Âm nhạc làm phong phú giá trị tinh thần nhân loại, phương tiện giúp người khám phá giới, góp phần nâng cao chất lượng sống

Trong nhà trường, giáo dục âm nhạc tạo hội cho HS trải nghiệm phát triển NL âm nhạc – biểu NL thẩm mĩ với thành phần sau: thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng HS có khiếu âm nhạc Đồng thời, thơng qua nội dung hát, hoạt động âm nhạc phương pháp giáo dục nhà sư phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển HS PC yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, NL tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo để trở thành công dân phát triển toàn diện nhân cách, hài hoà thể chất tinh thần

Trong CT GDPT, nội dung môn Âm nhạc phân chia theo hai giai đoạn Giai đoạn giáo dục bản: Âm nhạc môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 9, bao gồm kiến thức kĩ hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc CT giáo dục âm nhạc giúp HS trải nghiệm, khám phá thể thân thông qua hoạt động âm nhạc nhằm phát triển NL thẩm mĩ, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử loại hình nghệ thuật khác; đồng thời hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống

Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp: Âm nhạc môn học lựa chọn theo nguyện vọng định hướng nghề nghiệp HS Nội dung môn học bao gồm kiến thức kĩ mở rộng, nâng cao hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Những HS có sở thích, khiếu định hướng nghề nghiệp liên quan chọn thêm chuyên đề học tập Nội dung giáo dục âm nhạc giai đoạn giúp HS tiếp tục phát triển kĩ thực hành, mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố văn hoá, lịch sử xã hội, ứng dụng kiến thức vào đời sống, đáp ứng sở thích cá nhân tiếp cận với nghề nghiệp liên quan đến âm nhạc

(61)

2.1.2 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc

2.1.2.1 Mục tiêu môn Âm nhạc

Trong CTMAN đã nêu: “Chương trình mơn Âm nhạc giúp HS hình thành, phát triển NL âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; có đời sống tinh thần phong phú với PC cao đẹp, có định hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc phát triển NL chung HS”

CTMAN quy định: “Chương trình mơn Âm nhạc cấp THPT giúp HS phát triển NL âm nhạc, PC chủ yếu NL chung đã hình thành từ cấp THCS, định hình thị hiếu thẩm mĩ; mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố lịch sử, văn hoá xã hội, biết trân trọng có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào đời sống; có định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả thân”

2.1.2.2 Yêu cầu cần đạt môn Âm nhạc

Trong CTMAN đã nêu: “Chương trình mơn Âm nhạc góp phần hình thành phát triển HS PC chủ yếu NL chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học đã quy định CTTT.”

CTMAN tập trung hình thành phát triển HS NL âm nhạc, bao gồm thành phần NL sau:

Thể âm nhạc: biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thông qua

hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức phong cách

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức cảm nhận giá trị

bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm phận tác phẩm; biết biểu lộ thái độ cảm xúc lời nói ngơn ngữ thể; biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc

Vận dụng và sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm

(62)

Bảng 2.1 Mô tả biểu cụ thể lực âm nhạc cấp trung học phổ thông

Thành phần

năng lực Biểu

Thể âm nhạc

– Biết hát hát người khác; thể giai điệu lời ca, diễn tả sắc thái tình cảm hát, có kĩ hát bè

– Đọc nhạc tên nốt, cao độ trường độ, thể tính chất âm nhạc; biết đánh nhịp số loại nhịp

– Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hoà tấu, thể tiết tấu, giai điệu, hoà âm sắc thái âm nhạc

Cảm thụ hiểu biết âm nhạc

– Cảm nhận đánh giá vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật tác phẩm âm nhạc; cảm nhận phân tích phương tiện diễn tả âm nhạc phong cách trình diễn; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối tương quan âm nhạc với yếu tố lịch sử, văn hoá xã hội

– Biết biểu lộ thái độ cảm xúc âm nhạc thông qua vận động ngôn ngữ thể; biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác

– Nhận biết câu, đoạn hát, nhạc có hình thức rõ ràng

– Biết nhận xét đánh giá kĩ thể âm nhạc

Ứng dụng sáng tạo âm

nhạc

– Biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào hoạt động nghệ thuật; biết ứng tác biến tấu đơn giản – Biết làm dụng cụ học tập âm nhạc; biết tưởng tượng nghe nhạc không lời

– Biết cách phổ biến kiến thức kĩ âm nhạc; biết dàn dựng biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp; nhận khả âm nhạc thân, định hình thị hiếu âm nhạc, có định hướng nghề nghiệp phù hợp

2.1.3 Định hướng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực cho học sinh môn Âm nhạc

(63)

Mơ hình hệ thớng q trình tiếp ứng môi trường dạy - học âm nhạc

Để hiểu vận dụng mối quan hệ NL đặc thù trình tiếp ứng - hoạt động âm nhạc đặc thù đòi hỏi người GV âm nhạc rất nhiều nhận thức, trải nghiệm trao đổi kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp cách liên tục, tự học trau dồi khoa học giáo dục Có thể mơ tả q trình tiếp ứng âm nhạc sau:

Bảng 2.2 Quá trình tiếp ứng âm nhạc

Quy trình

âm nhạc Mơ tả

Nghe (Listening) Nghe mẫu âm, nét nhạc, hát, nhạc,

Đọc (Reading) Đọc văn ghi chép nhạc (đọc thành tiếng - thị tấu, không thành tiếng - đọc thầm)

Tái (Imitating,

re-creating)

Sử dụng giọng người, nhạc cụ thể mẫu âm, nét nhạc, hát, nhạc, đã nghe đã đọc

Phản ứng (Responding)

Biểu lộ thái độ, ngữ thể, thái độ, cảm xúc tiếp xúc với âm nhạc; vận động phù hợp với nhịp điệu, tính chất âm nhạc Sáng tạo

(Creating)

Đưa ý tưởng tạo sản phẩm âm nhạc mới, cụ thể, phù hợp

Trình diễn (Performing)

Trình bày kết học tập, sản phẩm âm nhạc trước người khác (hát, chơi nhạc cụ, vận động âm nhạc,…)

Đánh giá (Evaluating)

Đánh giá kĩ âm nhạc thân người khác Đưa nhận định sản phẩm âm nhạc

Phân tích (Analyzing)

Sử dụng kiến thức kĩ đã học phân tích đặc điểm sản phẩm âm nhạc

(64)

Định hướng chung PPDH âm nhạc cấp THPT khẳng định CTMAN sau: tập trung nâng cao NL âm nhạc, đặc biệt thể âm nhạc; lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với sở trường, phong cách cá nhân, phát triển NL tự học; sử dụng kết hợp hệ Đô di động Đô cố định đọc nhạc hát; thực phân hoá sâu dạy học, tạo điều kiện để HS có khiếu âm nhạc phát huy khả

Đối với cấp THPT, GV âm nhạc cần xác định hai đường sư phạm khác biệt PPDH: cho lớp tập thể đông HS (hát, đọc nhạc, nghe nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc) cho hình thức nhóm riêng phần học tự chọn (hát, nhạc cụ) Trong điều kiện ban đầu việc áp dụng môn Âm nhạc cấp THPT điều kiện giáo dục Việt Nam, nhà quản lí giáo dục GV âm nhạc cấp THPT cần phát triển CT nhà trường thực với ưu tiên tiếp tục phát triển tảng kiến thức, kĩ âm nhạc phổ thông thị hiếu nghệ thuật cho HS Học âm nhạc để HS có khơng gian sân chơi nghệ thuật để thể mơi trường tập thể đầy niềm vui hứng khởi Việc định hướng nghề nghiệp nhiệm vụ giáo dục cho đối tượng HS lựa chọn học âm nhạc cấp học Tuy nhiên, GV cần ý đến tính phổ quát, cấp độ ban đầu trang bị hiểu biết kĩ âm nhạc cho HS để em không bị bỡ ngỡ chọn tiếp đường nghệ thuật âm nhạc cho tương lai Không nên áp dụng PP, KTDH âm nhạc có tính bản, học thuật áp dụng cho HS trường trung cấp, cao đẳng nghệ thuật hay nhạc viện cho đối tượng HS phổ thông

Trong môn Âm nhạc, thành phần NL khơng thể tách rời, chúng có mối liên hệ chặt chẽ lẫn

Bảng 2.3 Định hướng phương pháp, kĩ thuật và hình thức dạy học phù hợp để triển khai dạy

môn Âm nhạc theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh

Biểu

lực Âm nhạc2 Định hướng sử dụng PP, KTDH

Thể âm nhạc; Cảm thụ hiểu biết âm nhạc; Ứng dụng sáng tạo âm

nhạc

 Đối với hoạt động khám phá kiến thức - PPDH:

+ Đàm thoại gợi mở/tìm tòi/phát

+ Trực quan: tranh (tác giả, tác phẩm), liệu âm nhạc (hát, đọc nhạc, nhạc mẫu), tập âm nhạc (lý thuyết âm nhạc; nhạc cụ tiết tấu, giai điệu; minh họa vận động) Ngoài ra, áp dụng PPDH khác như: dạy học dựa dự án, dạy học khám phá,…

(65)

2.1.4 Quan hệ yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Âm nhạc

CT GDPT 2018 xây dựng theo định hướng phát triển PC, NL HS Trong đó, YCCĐ kì vọng mà người học cần đạt tham gia trình sư phạm cách chủ động hợp tác Khái niệm YCCĐ định nghĩa CTTT sau: “YCCĐ: kết mà HS cần đạt PC, NL sau cấp học, lớp học mơn học HĐGD; đó, cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng cao hơn, đồng thời bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước đó.” (CTTT, trang 37)

Nghiên cứu CTTT CTMAN nghiên cứu YCCĐ mối quan hệ khoa học hệ thống CTTT quy định YCCĐ PC, NL chung HS cấp học; khi, CT mơn học/HĐGD bao hàm tồn YCCĐ đặc thù chuyên môn Như vậy, để triển khai hiệu thành công CTGDPT 2018, người GV cần nắm vững CTTT chương trình mơn học/HĐGD Q trình sư phạm q trình thực việc dạy học để người học lĩnh hội, tiến bộ, phát triển nhằm đạt đến YCCĐ cách tốt nhất

YCCĐ PC, NL chung, NL chun mơn chương trình giáo dục hệ thống tiêu chuẩn riêng lẻ thuộc phạm trù hay tập hợp kiến thức, kĩ

Lưu ý: Để đạt biểu NL thể âm nhạc mức độ cao, cần sử dụng hiệu dạy học dựa hợp tác, dạy học giải vấn đề

 Đối với hoạt động ôn tập, luyện tập, tổng kết - PPDH:

+ Trực quan: tranh (tác giả, tác phẩm), liệu âm nhạc (hát, đọc nhạc, nhạc mẫu), tập âm nhạc (lý thuyết âm nhạc; nhạc cụ tiết tấu, giai điệu; minh họa vận động) + Kodály, Dalcroze, Carl Orff, dạy học hợp tác, dạy học giải vấn đề

+ Sử dụng tập âm nhạc; Bài tập gắn với thực tiễn dạng tập mở

Ngồi áp dụng PPDH hợp tác, trị chơi, đóng vai

- KTDH: mảnh ghép, đóng vai

(66)

tính liên kết tương tác lẫn Kết học tập người học đánh giá qua mức độ đạt đến YCCĐ môn học, hệ thống môn học lớp học, cấp học Tuy nhiên, YCCĐ bao gồm tiểu thành phần gọi biểu số Như vậy, trình giáo dục/dạy học qua đơn vị học cần đặt tảng biểu số Đánh giá q trình giáo dục tổ hợp số đánh giá việc thực thành công biểu YCCĐ HS

Ví dụ: Phân tích YCCĐ phần nội dung HÁT thuộc CTMAN lớp 10: Hát

rõ lời và thuộc lời; điều tiết thở hợp lí; mở rộng âm vực; trì tớc độ ổn định Cấu trúc cụ thể YCCĐ sau:

Vậy, YCCĐ hành động học tập hát, mức độ biểu (BH) có tính nâng dần từ thấp đến cao mặt kĩ từ BH1 đến BH5 Tuy nhiên, biểu có tính liên kết ngang Nghĩa mức độ mà HS lớp 10 cần đạt học hát phải bao hàm đồng thời biểu

Cách phân tích thiên phạm trù kĩ – hát Tuy nhiên, nghiên cứu góc độ khác YCCĐ cịn có mối quan hệ đặc trưng nội dung, PP sâu xa đánh giá việc lĩnh hội kĩ phát triển NL HS Quy trình thiết kế xây dựng Chương trình giáo dục theo PP Sơ đồ ngược (Back-Maping) đã điều

(Trích: Nguyễn Minh Thuyết (2018), Giới thiệu CT GDPT 2018 File trình chiếu Hội thảo khoa

Hát

(Động từ hành động)

Rõ lời (BH1)

Thuộc lời (BH2)

Điều tiết thở (BH3)

Mở rộng âm vực (BH4)

Duy trì tốc độ ổn định

(67)

Làm để biểu YCCĐ dẫn đến mối quan hệ với nội dung, PP, KTDH đánh giá giáo dục? Câu hỏi phân tích góc nhìn quan điểm dạy học phát triển PC, NL HS qua bảng mô tả sau:

Bảng 2.4 Mơ hình ma trận kết nới lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp,

kĩ thuật dạy học

Từ ví dụ YCCĐ đã phân tích trên, suy luận sau:

− Nội dung học cụ thể hát Bài hát lựa chọn dựa tiêu chí thể loại, hình thức, ý nghĩa ca từ; thang âm, tiết tấu,…; phù hợp lứa tuổi HS

− Để đạt số YCCĐ hát rõ lời cần cho HS nghe hát với giọng ca có chất lượng âm nhạc tốt (phát âm, nhả chữ,…) Đối với từ, ngữ khó hay có luyến láy cần cho HS thảo luận theo nhóm, đưa giải pháp thực hành Từ HS trao đổi, phân tích thống nhất đưa kết luận, trình bày trước lớp Hoạt động vận dụng dạy học hợp tác giải vấn đề

− Tương tự với số hát thuộc lời; HS xác định lập lại tiết nhạc, mơ típ hay cấu trúc hình thức hát Để giúp HS phân tích các nhân tố cấu trúc âm nhạc này, GV gợi ý HS vận dụng kĩ thuật sơ đồ

tư duy, đưa quy ước cấu trúc hình thức a, a’, b, b’, c,…

(68)

của GV Những nhân tố thuộc kĩ thuật xử lí thở nghệ thuật ca hát

− Để HS hát trì tớc độ ổn định cần hướng dẫn cho em sơ đồ nhịp; cách lấy đà kiệu bè GV bên cạnh việc sử dụng Metronome hay tiết điệu, nhạc Việc vận dụng PP dạy hát, kĩ thuật huy kết hợp với sử dụng hợp lí thiết bị điện tử, nhạc cụ hỗ trợ giúp GV đạt mục tiêu dạy hát

Như vậy, để hỗ trợ HS phát triển kĩ âm nhạc phát triển NL âm nhạc đặc thù thể qua biểu YCCĐ, việc vận dụng PP, KTDH khoa học, linh hoạt kết hợp với kinh nghiệm kĩ âm nhạc GV (giọng hát, đánh nhịp, chơi nhạc cụ,…) hấp dẫn HS giúp em lĩnh hội kiến thức, kĩ âm nhạc nhanh chóng, hiệu

Một vấn đề cần quan tâm dạy học âm nhạc Đó GV cần nhận thức mối liên hệ phát triển NL âm nhạc đặc thù cho HS Bất hoạt động học tập âm nhạc hát, đọc nhạc, nghe nhạc, chơi nhạc cụ,… có gắn kết yếu tố thành phần NL thể hiện, cảm thụ hiểu biết, ứng dụng sáng tạo âm nhạc Bởi học âm nhạc không giúp HS phát triển kĩ hiểu biết âm nhạc, mà giúp em nâng cao nhận thức thẩm mĩ kể nghệ thuật phi nghệ thuật

Ngồi ra, biểu YCCĐ số để đánh giá tiến HS qua q trình sư phạm người thầy Chính vậy, tổ chức hoạt động âm nhạc nhà trường, GV âm nhạc cần phân tích cấp độ (dễ, khó) biểu để xây dựng tiêu chí đánh giá Do đặc tính đặc thù âm nhạc, HS thể sản phẩm âm nhạc sản phẩm chứa đựng rất nhiều yếu tố bên Khi kiểm tra đánh giá NL âm nhạc HS không nên dựa biểu rời rạc, mà phải dựa thể biểu âm nhạc sản phẩm (trình diễn), hay suốt trình học tập

(69)

Bảng 2.5 Bảng ma trận kết nối lực, yêu cầu cần đạt

với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học

Chủ đề: Quê hương - Lớp 10

NL âm

nhạc Yêu cầu cần đạt3 Nội dung kiến thức – đặc điểm PP, KTDH thường sử dụng

Thể âm nhạc

– Biết hát – Đọc nhạc tên nốt, cao độ,… – Biết chơi nhạc cụ

- Hát: Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh

- Nhạc cụ: Electronic Keyboard - Đọc nhạc: Giọng Sol Trưởng – Trống cơm

- Dạy học trực quan: tranh, video, nhạc cụ - Thực hành trình diễn - Dạy học giải vấn đề

- Dạy học hợp tác - KTDH: mảnh ghép

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

– Cảm nhận đánh giá

– Biết biểu lộ thái độ

– Nhận biết câu

– Biết nhận xét

- Ôn tập hát; đọc nhạc; nhạc cụ

-Thường thức âm nhạc: Giao hưởng số 40

- Yêu cầu HS phải thực hành (quan sát, nghe, phân tích, phản ứng, hát, đọc, nhạc cụ, vận động,…), thơng qua để tìm hiểu vận dụng kiến thức

- Dạy học hợp tác - Dạy học giải vấn đề

-KTDH: mảnh ghép, khăn trải bàn

Ứng dụng và sáng

tạo âm nhạc

– Biết kết hợp vận dụng

– Biết làm dụng cụ học tập âm nhạc – Biết cách phổ biến

- Ứng dụng hiểu biết âm nhạc

- HS tự khám phá kiến thức sau vận dụng vào thực tiễn để giải thích thực tiễn, đề xuất biện pháp giải vấn đề thực tiễn,…

- Dạy học giải vấn đề

- KTDH: khăn trải bàn, mảnh ghép,…

2.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh môn Âm nhạc

2.2.1 Dạy học hợp tác

2.2.1.1 Định hướng sử dụng

(70)

Bảng 2.6 Định hướng sử dụng dạy học hợp tác cho nội dung cốt lõi

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC NHÓM PP KẾT HỢP

Hát

Hát đệm bè ostinato Hát kết hợp gõ đệm Hát kết hợp vận động Hát kết hợp trò chơi

4 - HS/nhóm, ngẫu nhiên

Orff-Schulwerk, Dalcroze,

Kodály

Nghe nhạc Nghe vận động Nghe liên tưởng 4-6 HS/nhóm, ngẫu nhiên Dalcroze,

PP Khám phá

Đọc nhạc

Học đọc tiết tấu Học đọc cao độ

Đọc giai điệu kết hợp gõ đệm

4-6 HS/nhóm, ngẫu nhiên

Kodály, Orff-Schulwerk

Nhạc cụ Đệm hát Hoà tấu 2-15 HS/nhóm,

theo sở trường Orff-Schulwerk

Lí thuyết âm nhạc

Một số kiến thức âm nhạc

cơ 4-6 HS/nhóm, ngẫu nhiên

Dạy học giải vấn đề

Thường thức âm nhạc

Hình thức biểu diễn thể loại âm nhạc; âm nhạc đời sống

4-6 HS/nhóm, phân vai

Chuyên đề Các chuyên đề lớp 10, 11, 12 theo sở trường 4-6 HS/nhóm,

2.2.1.2 Ví dụ minh hoạ

NỘI DUNG HÁT, NHẠC CỤ (LỚP 10)

− Xác định mục tiêu: Biết kết hợp loại nhạc cụ để hoà tấu đệm cho hát, nhạc (CTMAN, trang 34); Nêu tên hát, tên tác giả, nội dung, thể loại giá trị nghệ thuật hát (CTMAN, trang 32) − Xác định nội dung: Đệm hát hát Trống cơm

− Tiêu chí thành lập nhóm: Mỗi nhóm 11 em theo sở trường (1 đàn phím điện tử, guitar, tambourine, hát bè ostinato 1, hát bè ostinato 2, hát bè ostinato 3, hát lĩnh xướng, giới thiệu tiết mục)

− Hoạt động GV: giao nhiệm vụ phù hợp với khả HS, nêu mục đích, nhiệm vụ nhóm, cách chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng − Hoạt động HS: Nhóm trưởng điều hành nhóm thực nhiệm vụ

được giao Sản phẩm cuối tiết mục trình diễn âm nhạc

(71)

Bảng 2.7 Ví dụ Dạy học hợp tác

NHIỆM VỤ NỘI DUNG THỰC HIỆN

Nhóm Đàn phím điện tử: + Tập luyện phần dạo nhạc + Tập luyện phần đệm Bass + Tập kết hợp với thành viên khác

Nhóm Guitar:

+ Tìm hiểu âm hình tiết tấu đệm + Thực hành luyện tập hợp âm G

+ Tập kết hợp với thành viên khác

HS sáng tạo tiết tấu đệm dựa vào pha trộn âm hình đen/2 móc đơn/4 móc kép/móc đơn liền móc kép

Nhóm Tambourine

+ Phân tích cấu trúc hát + Đưa phương án đệm cho câu hát

+ Tập kết hợp với thành viên khác

(72)

Nhóm Hát bè Ostinato:

+ Tập luyện riêng bè HS + Tập luyện kết hợp bè + Tập kết hợp với thành viên khác

Lĩnh xướng:

+ Phân tích hát, ghi cách thể

+ Tập luyện hát hát

+ Tập kết hợp với thành viên khác

Giới thiệu:

+ Tìm hiểu giá trị nghệ thuật hát

+ Tìm hiểu mối tương quan âm nhạc với yếu tố lịch sử, văn hoá xã hội

+ Tập giới thiệu

+ Tham gia trình diễn với nhạc cụ gõ

Nêu tên hát Trớng cơm, tính chất vùng miền nơi hát đời, nội dung giá trị nghệ thuật hát

− Phân bổ thời gian thực tiết học: phút giới thiệu nội dung phân chia nhiệm vụ, 30 phút luyện tập theo nhóm, 10 phút trình diễn rút kinh nghiệm

2.2.2 Dạy học giải vấn đề

2.2.2.1 Định hướng sử dụng

(73)

Bảng 2.8 Định hướng Dạy học giải quyết vấn đề

TÌNH HUỐNG GIẢI PHÁP PP KẾT HỢP

- Hát, đọc nhạc sai cao độ chỗ luyến láy, thay đổi sắc thái,

- Điều chỉnh tốc độ

- Kết hợp đọc nhạc với kí hiệu bàn tay - Luyện tập vài lần với HS

- Kodály

- Hát, đọc nhạc sai tiết tấu

- Điều chỉnh tốc độ

- Sử dụng âm tiết tấu (Rhythmic Syllables) để đọc lại mẫu tiết tấu

- Cùng nghe phân tích mẫu tiết tấu

- Kodály - Orff-Schulwerk

- Chọn hát đã học để minh hoạ cho nội dung học tập theo yêu cầu GV

- Nhóm hội ý: Mỗi thành viên đưa hát có nội dung lời ca phù hợp với chủ đề học Cả nhóm bàn bạc đưa định chọn hát cụ thể

- Đại diện nhóm nêu tên hát, nội dung lời ca, tính chất âm nhạc, hình thức thể (hát tốp ca, hát theo bè đuổi, hát với bè đệm ostinato,…)

- Hợp tác - Orff-Schulwerk

- Ứng tấu

(improvisation) với mẫu tiết tấu, cao độ hoạt động âm nhạc

- HS nghe, phân tích mẫu tiết tấu (từ âm hình bản), cao độ (dựa vào cao độ thang âm đã học),

- HS hình dung, xếp âm hình theo trật tự khác

- HS thể mẫu tiết tấu, cao độ cá nhân

- Dalcroze - Kodály - Orff-Schulwerk

- Chọn hình thức biểu diễn cho hát nhóm lớp

- HS nhanh chóng chọn lựa phân vai số bạn nhóm lên biểu diễn trước lớp: bạn hát, bạn gõ đệm với Body percussion, bạn chơi nhạc cụ gõ… Thể tiết mục trước lớp theo yêu cầu GV

- Hợp tác - Dalcroze - Orff-Schulwerk

- Đóng vai trình bày câu chuyện âm nhạc đã học lớp

- HS nhanh chóng chọn lựa phân vai theo nhân vật truyện, số bạn minh hoạ ostinato,…; diễn lại câu chuyện minh hoạ trước lớp theo yêu cầu GV

(74)

2.2.2.2 Ví dụ minh hoạ

XỬ LÍ TÌNH HUỐNG HÁT KHÔNG ĐÚNG CAO ĐỘ HOẶC TIẾT TẤU4 Bước 1: Định hướng

Sau hoạt động ôn tập Đi cắt lúa, GVchia HS làm nhóm để thực hát bè đệm cách hát mẫu, HS hát theo bè đệm (Bè 2: bè đệm “Hát theo tiếng đàn "; Bè 3: bè đệm “Ê hề ê hê…”; Bè 1: Hát giai điệu)

Tình huống: HS đặt vào tình làm để hát xác cao độ tiết tấu

Bước 2: Phân tích đề giải pháp (kế hoạch) HS thảo luận tìm câu trả lời cho câu hỏi sau:

− Tại bạn đọc nhạc chưa xác? (Vì tốc độ nhanh quá? Vì mới?) − Các nhóm cao độ nào lặp lại?

− Các nhóm tiết tấu nào nhắc lại? − Làm thế nào để khắc phục?

− Làm thế nào để hai bè này hoà nhịp với nhau? (Sử dụng công cụ

PP Dalcroze, Kodály, Orff-Schulwerk)

Bước 3: Thực kế hoạch

− Về tốc độc: Tập luyện câu nhạc từ chậm đến nhanh

− Về cao độ: tập luyện nhiều lần nhóm cao độ, kết hợp với đọc nhạc

theo ký hiệu bàn tay (PP Kodály)

− Về tiết tấu: tập luyện nhiều lần nhóm tiết tấu, kết hợp với đọc tiết tấu

theo âm tiết (PP Kodály)

(75)

− Có thể thay hát đệm cách đệm nhạc cụ gõ (sử dụng tiết tấu bè

hát đệm) theo PP Orff-Schulwerk (gợi ý: Bè 1-thanh phách; Bè 2-Body percussion)

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết luận

Nếu việc hát đệm bè ostinato không thực tiết học GV đưa vào tiết học

2.2.3 Dạy học dựa dự án

2.2.3.1 Định hướng sử dụng

Dạy học dựa dự án phù hợp với nội dung chuyên đề lớp 10, 11 12 Khi tham gia học tập, HS đóng vai nhạc sĩ, nghệ sĩ, nhà sản xuất âm nhạc,… HS hoà vào nhóm làm việc, đóng góp sáng tạo âm nhạc từ kiến thức kĩ đã học vào sản phẩm chung Dạy học dựa dự án thực lớp 12 mang tính phức hợp, thời điểm PC, NL chung NL âm nhạc học sinh đã đạt mức độ cao

Bảng 2.9 Định hướng Dạy học dựa dự án

CHUYÊN ĐỀ DỰ ÁN PP KẾT HỢP

Lớp 10: Lí thuyết âm nhạc Viết phối hoà âm Hợp tác

Giải vấn đề

Lớp 11: Biểu diễn âm nhạc Tiết mục, chương trình biểu diễn Lớp 12: Công nghệ âm

nhạc

Sản xuất âm nhạc

2.2.3.2 Ví dụ minh hoạ

Thực dự án: Sản xuất video ca nhạc (dự án thực cuối cấp THPT) Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án

- Đề xuất ý tưởng chọn đề tài: Sản xuất video ca nhạc giới thiệu dân ca Lí (Dân ca Bến Tre) theo phong cách đệm nhạc cụ Orff

- Chia nhóm nhận nhiệm vụ: chia nhóm để thực dự án + Nhóm 1: đóng vai nhạc sĩ, viết phối âm

+ Nhóm 2: đóng vai đạo diễn nghệ sĩ, thực luyện tập biểu diễn + Nhóm 3: đóng vai kỹ sư âm cơng nghệ, thực thu âm quay phim

(76)

phương pháp làm việc; Phân chia nhiệm vụ theo sở trường cho nhóm + Tuần 2: Các nhóm thực phần việc chuẩn bị

 Nhóm 1: Nghiên cứu cấu trúc hình thức nhạc, viết phần mở đầu, đặt hợp âm, chọn tiết điệu, phối bè đệm ostinato (giọng hát nhạc cụ) cho hát,… theo hướng dẫn GV Sau số ví dụ GV gợi ý cho HS bước chuẩn bị này:

Cách viết phần mở đầu cho hát:

- Gợi ý cách chọn kết cấu giai điệu (kết cấu theo chu kì, tổng hợp phân giải)

- Phân tích tính chất, đặc điểm giai điệu - Chọn nhạc cụ thể

- Tiến hành viết

Cách đặt hợp âm cho bài hát:

- GV gợi nhớ kiến thức kĩ đặt hợp âm cho hát chuyên đề lớp 10 để HS viết Đây vấn đề khó nên GV cần theo sát hoạt động HS để giúp đỡ kịp thời

(77)(78)

Chọn tiết điệu cho nhạc cụ hoà âm:

- GV gợi nhớ kiến thức kĩ chọn tiết điệu đệm cho hát chuyên đề lớp 10 để HS viết Đây vấn đề khó nên GV cần theo sát hoạt động HS để giúp đỡ kịp thời

- Ví dụ chọn tiết điệu đệm cho Guitar:

Cách phối bè cho nhạc cụ gõ:

- Nhạc cụ 1: Gõ theo nhịp - Nhạc cụ 2: Gõ theo phách

- Nhạc cụ 3,4,5, : Gõ theo âm hình tiết tấu

Ngồi sáng tạo âm nhạc, nhóm cịn phải nghiên cứu cách viết nhạc phần mềm chép nhạc Encore, Finale, Sibelius MuseScore,… đáp ứng yêu cầu chuyên đề âm nhạc lớp 12 (Ưu tiên sử dụng phần mềm mã nguồn mở MuseScore để giảm chi phí)

 Nhóm 2: Nghiên cứu nguồn gốc xuất xứ dân ca để giới thiệu, dự kiến cách dàn dựng tiết mục biểu diễn

(79)

nghệ âm nhạc lớp 12 + Tuần 3: Thực dự án

+ Tuần 4: Báo cáo đánh giá dự án Giai đoạn 2: Thực dự án

 Các nhóm thực dự án theo kế hoạch đã định

 Tuy phân việc cụ thể cho nhóm, nhóm phải thường xuyên trao đổi, đánh giá công việc để học hỏi phần việc nhau, giải tình nảy sinh nhằm đạt mục tiêu

 Lưu ý nghiên cứu thao tác sử dụng phần mềm liên quan đến dự án thời gian để đảm bảo tiến độ thực

Giai đoạn 3: Báo cáo đánh giá dự án

 Qua kết thực dự án, GV cần phân tích mức độ lực HS đã đạt được, nhất YCCĐ chuyên đề xuyên suốt năm học cấp THPT

 Ngoài đánh giá mặt lực âm nhạc, GV nên nhấn mạnh kết đạt mặt PC trình thực dự án 2.2.4 Phương pháp Dalcroze

PP Dalcroze phát triển nhạc sĩ, nhà giáo dục người Thuỵ Sĩ Emile Jaques-Dalcroze (1865 – 1950) vào đầu kỉ XX PP dựa sở Âm nhạc nhịp điệu (Eurhythmics) dựa quan điểm nguyên tắc dạy học Pestalozzi, thông qua vận động (bước, chạy, bật nhảy,…) ứng với thành tố (nhóm) tiết tấu nhất định

2.2.4.1 Khái niệm

− PP Dalcroze PPDH âm nhạc dựa tảng trải nghiệm giác quan trí thơng minh tương tác, phản ứng thể hệ thống thần kinh

− Dựa quan điểm Pestalozzi: “âm trước kí hiệu” “việc giáo dục cho trẻ em nên bao gồm việc tạo hội cho chúng khám phá”, PP Dalcroze định hướng xây dựng kĩ năng, kiến thức âm nhạc cho người học thông qua khám phá vận động âm nhạc dựa tác nhân tiết tấu (Rhythmic stimulus)

2.2.4.2 Cách tiến hành

(80)

Bước – Tiếp cận: HS tham gia vận động trị chơi phần âm

nhạc xây dựng tảng trường độ bản, âm hình tiết tấu đặc trưng, mơ típ hay mẫu giai điệu đặc trưng

Bước – Tương tác: HS vận động âm nhạc với động tác vận động

cơ thể di chuyển không di chuyển kết cấu theo mẫu tiết tấu, giai điệu liên kết với chặt chẽ; vừa vận động, vừa tương tác với theo nhiều cách khác nhau: mô (imitation), tiếp nối (follow), canon,

Bước – Vận dụng: HS vận dụng mẫu vận động đã học nghe, cảm

thụ vận động âm nhạc theo đường nét giai điệu, mẫu tiết tấu nhạc khác

Bước – Mở rộng: HS sáng tạo vận động theo cách riêng mình; ứng tác

các vận động phù hợp với tính chất đặc trưng âm nhạc,

2.2.4.3 Định hướng sử dụng

– Kí – Xướng âm theo hệ Do cố định (Fixed-Do): Phát triển khả nghe nhạc tiềm tàng người rất quan trọng Kí xướng âm dạy theo cách kết hợp tiết tấu vận động để phát triển khả nhạy cảm cao độ, mối tương quan âm điệu, nhân tố âm nhạc khác Công cụ sử dụng nội dung Đọc nhạc

– Biến tấu – Ngẫu hứng (Improvisation): Phát triển ngẫu hứng âm nhạc trẻ cách logic nhiều cách Cơng cụ sử dụng nội dung Đọc nhạc, Nhạc cụ, Nghe nhạc

– Vận động theo nhịp điệu (Dalcroze Eurhythmics): Đây công cụ quan trọng tương tự với hai công cụ đã trình bày Cấu trúc âm nhạc để vận động thông thường phải cân phương, vuông vắn Công cụ sử dụng nội dung Hát, Nghe nhạc, Thường thức âm nhạc

(81)

Bảng 2.10 Định hướng sử dụng phương pháp Dalcroze, phân loại mức độ vận dụng cho

cấp học

Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông - Vận động thể phù hợp

với nhịp điệu mức độ đơn giản

- Mơ típ vận động thiết kế theo nhịp; phách; tiết tấu kết hợp nốt trắng, trắng có chấm dơi, đen, đen có chấm dơi, móc đơn, dấu lặng (độ khó tăng dần theo NL tiếp thu HS)

- Vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc

- Ngồi mơ típ vận động thiết kế cấp TH, HS cần thể cảm xúc âm nhạc thông qua phản ứng với tính chất tác phẩm âm nhạc (hình thức câu đoạn, sắc thái to nhỏ, nhịp độ nhanh chậm,…)

- Hình thức vận động âm nhạc nâng lên mức độ biểu diễn, đáp ứng YCCĐ cấp học biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác

- Vận động âm nhạc kết hợp với ngôn ngữ thể - Phát huy tính sáng tạo khuynh hướng thẩm mĩ cá nhân, tập thể

2.2.4.4 Điều kiện sử dụng

Để tổ chức dạy học theo PP Dalcroze, cần tham khảo số điều kiện sau đây:

Đối với GV:

– Cần nghiên cứu kĩ trình tổ chức dạy học hướng dẫn HS học tập theo

trình này;

– GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia hoạt động học tập nhằm phát triển NL âm nhạc đặc thù Cần ý đến đặc điểm âm nhạc cá nhân HS để giao nhiệm vụ học tập phù hợp, vừa sức Cần kết hợp hoạt động “động” “tĩnh” để tránh gây sức HS

– Xây dựng quy trình tiêu chí đánh giá q trình tham gia hoạt động học tập HS

– GV cần có kĩ chơi đàn phím (keyboards, piano, )

Đới với HS:

– Cần tích cực, chủ động học tập

(82)

Về điều kiện dạy học:

– Phòng học có đủ khơng gian cho HS di chuyển, vận động – Nhạc cụ, phương tiện nghe nhìn

2.2.4.5 Ví dụ minh hoạ

Nghe vận động âm nhạc theo âm nhạc Lí kéo chài – dân ca Nam Bộ GV gợi ý mô động tác kéo chài phù hợp với cấu trúc hình thức nhạc

HS hoạt động theo nhóm (và tương tác nhóm với nhau) nhạc chung; sau đó, HS phát biểu cảm nhận nội dung, tính chất âm nhạc,

HS tập hợp, chọn lọc động tác độc đáo, nhiều hình tượng để thiết kế tiết mục biểu diễn

2.2.5 Phương pháp Kodály

PPDH âm nhạc Kodály phát triển Zoltán Kodály (1882 – 1976), nhà soạn nhạc, nhà dân tộc học sư phạm âm nhạc người Hungary Kodály mong muốn qua giáo dục âm nhạc để củng cố âm nhạc truyền thống nâng cao khả đọc, viết âm nhạc cho người học làm công tác âm nhạc

2.2.5.1 Khái niệm

– PP Kodály PPDH âm nhạc dựa tương tác, kết hợp cảm xúc vận động; đề cao khả biểu cảm sáng tạo âm nhạc việc cung cấp cho người học kiến thức có tính lí thuyết

– Theo PP Kodály, hoạt động âm nhạc khả tự nhiên vốn có người Âm nhạc từ ngôn ngữ địa, vùng miền thông qua hình thức như: lời ru, ca dao dân ca, trò chơi âm nhạc,… cần ưu tiên sử dụng giáo dục âm nhạc cho trẻ em Giáo dục âm nhạc cần bắt đầu với trẻ sớm tốt để phát triển khả âm nhạc vốn tiềm tàng cách tự nhiên trẻ cần khơi gợi để phát huy khả

2.2.5.2 Cách tiến hành

Quy trình dạy học âm nhạc theo PP Kodály tiến hành dựa ba bước bản: chuẩn bị, giới thiệu luyện tập

Bước – Chuẩn bị (Preparation): HS trải nghiệm cảm nhận khái

(83)

trưng thành tố âm nhạc

Bước – Giới thiệu (Presentation): GV cung cấp thông tin, giới thiệu giải

thích khái niệm, thành tố âm nhạc Có thể dùng cơng cụ dạy học giai đoạn

Bước – Luyện tập (Practice): HS GV hướng dẫn trải nghiệm

vấn đề đã giới thiệu, luyện tập mẫu tập Sau đã quen với khái niệm mẫu tập, HS bắt đầu học ứng tác (Improvisation) nội dung mà em đã học luyện tập; từ giúp HS hình thành tư sáng tạo âm nhạc

2.2.5.3 Định hướng sử dụng

– Chuyển động nhịp điệu: PP Kodály bao gồm việc sử dụng chuyển động nhịp điệu, công cụ dạy học âm nhạc lấy cảm hứng từ PP Dalcroze Kodály đồng thuận với Dalcroze quan điểm “chuyển động phương thức quan trọng để tạo nhịp điệu” Để củng cố khái niệm nhịp điệu mới, PP Kodály bổ sung thêm nhiều chuyển động bộ, chạy, diễu hành vỗ tay,… thực nghe nhạc hát Với số hát, ông khuyến khích GV sáng tạo động tác nhịp nhàng phù hợp để kèm theo hát

– Đọc nhạc Do di động (Movable Do) Đọc nhạc Do di động có ý nghĩa rất lớn việc giúp HS nhận biết “cảm giác” tương quan cao độ nốt, hình thành nên “ghi nhớ” quãng, giúp HS tiếp cận việc đọc nhạc dễ dàng kết hợp kí hiệu bàn tay Đọc nhạc theo hệ Do di động, chủ âm giọng Trưởng đọc Do; âm tiến hành theo thứ tự Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si Chủ âm giọng thứ đọc La âm khác theo thứ tự Si, Do, Re, Mi, Fa, Sol Khi đọc nhạc theo tên chữ (A, B, C, E ) PP Kodály gọi đọc theo Absolute Notes

(84)

– Đọc tiết tấu theo âm tiết (Kodály rhythm syllables) Hệ thống tạo nhạc sĩ người Pháp Emile-Joseph Chevés kỉ XIX Mỗi giá trị tiết tấu nhóm trường độ kí hiệu âm tiết đặc biệt (Choksy, 1999) Công cụ sử dụng nội dung Hát, Đọc nhạc, Nhạc cụ

– Nguồn tư liệu âm nhạc dân gian Đây xem nguồn tài liệu hoạt động dạy học âm nhạc cho trẻ theo PP Kodály Tuy nhiên, tuỳ địa khác mà nguồn tư liệu âm nhạc dân gian có phần tích hợp khác Ở Việt Nam, cần đưa dân ca, đồng dao, điệu hị, lí, trị chơi dân gian,… vào hoạt động dạy học âm nhạc cho HS Ngồi ra, tác phẩm có giá trị nghệ thuật cao lĩnh vực ca hát, hợp xướng, nhạc cổ điển,… nhạc sĩ danh tiếng cần chọn lọc giáo dục nhà trường Công cụ sử dụng nội dung Hát, Thường thức âm nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ

(85)

Bảng 2.11 Định hướng sử dụng phương pháp Kodály, phân loại mức độ vận dụng cho cấp học

Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông

- Lựa chọn hát ưu tiên từ ngôn ngữ mẹ đẻ, dân ca ngồi nước…

- Trị chơi âm nhạc (để HS trải nghiệm khái niệm, thành tố âm nhạc thông qua thực hành; kết hợp với hát, đọc nhạc)

- Nốt nhạc hình tượng - Đọc nhạc theo hệ thống kí hiệu nốt nhạc bàn tay

- Đọc hình tiết tấu chữ tiết tấu phù hợp với mức độ YCCĐ CT

- Lựa chọn hát ưu tiên từ ngơn ngữ mẹ đẻ, dân ca ngồi nước; nhạc có giá trị nghệ thuật cao;…

- Trò chơi âm nhạc (để HS trải nghiệm khái niệm lí thuyết âm nhạc thơng qua thực hành; kết hợp với hát, đọc nhạc)

- Đọc nhạc theo hệ thống ghi nhạc phương Tây kết hợp với kí hiệu nốt nhạc bàn tay (hand signs)

- Đọc hình tiết tấu chữ tiết tấu

- Lựa chọn hát ưu tiên từ ngôn ngữ mẹ đẻ, dân ca ngồi nước; nhạc có giá trị nghệ thuật cao, đa dạng hình thức thể loại - Trò chơi âm nhạc (để phát triển thành phần NL âm nhạc)

- Đọc nhạc theo hệ thống ghi nhạc phương Tây kết hợp hệ Đô di động Đơ cố định

- Đọc hình tiết tấu chữ tiết tấu

2.2.5.4 Điều kiện sử dụng

Để sử dụng hiệu công cụ dạy học PP Kodály, cần tham khảo số điều kiện sau đây:

Đối với GV:

− Cần rèn luyện thường xuyên để thành thạo sử dụng công cụ dạy học; trao dồi tự nghiên cứu để nâng cao kĩ âm nhạc nhằm phục vụ việc dạy học hát, đọc nhạc, đàn,

− Tìm tịi, tổ chức hoạt động dạy học thơng hình thức trị chơi vận động, mô phỏng, hỏi đáp âm nhạc, để tăng thêm phần hứng khởi cho HS hoạt động dạy học

− Cần vận dụng công cụ dạy học cách phù hợp với nội dung học âm nhạc cụ thể

Đới với HS:

− Cần tích cực, chủ động học tập

− Phát huy sáng tạo hoạt động đòi hỏi khả phản ứng nhanh với âm nhạc ứng tấu (improvisation) vận động âm nhạc − Có trách nhiệm hoạt động nhóm, tương tác hỗ trợ lẫn

(86)

− Phương tiện: nhạc cụ, phương tiện nghe nhìn; hình ảnh nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay; thẻ âm nhạc (flashcard) tiết tấu bản,

2.2.5.5 Ví dụ minh hoạ

ỨNG DỤNG PP KODÁLY VÀO NỘI DUNG ĐỌC NHẠC

− Đối với nội dung Đọc nhạc cấp THPT, GV sử dụng công cụ dạy học sau:

+ Đọc tiết tấu: áp dụng công cụ đọc tiết tấu theo âm tiết

+ Đọc thang âm (gam/giọng) dấu hố, đọc đọc nhạc: áp dụng cơng cụ đọc nhạc Đô di động

2.2.6 Phương pháp Orff-Schulwerk

Orff-Schulwerk PPDH âm nhạc sáng tạo hai nhà sư phạm âm nhạc người Đức, Carl Orff Guild Keetman từ năm 1920 Đây PPDH âm nhạc dựa tảng hình thành nuôi dưỡng nhân tố âm nhạc nội (inner musicianship) thông qua hoạt động tương tác với âm nhạc vận động, nói theo nhịp điệu, chơi nhạc cụ đóng kịch âm nhạc

2.2.6.1 Khái niệm

– PP Orff-Schulwerk dựa tảng khai thác phát triển NL âm nhạc thông qua khả vui chơi tập thể vận động Những khả tiềm tàng cách tự nhiên đứa trẻ NL âm nhạc tự nhiên bao gồm: hát, xướng đồng dao – ca dao, vỗ tay, đập gõ, chơi trò chơi, nhảy múa,…

– Các học âm nhạc dựa tiết tấu kết cấu hình thức âm nhạc đan xen bè

(87)

2.2.6.2 Cách tiến hành

Q trình dạy học theo Orff-Schulwerk thể tính logic trình nhận thức âm nhạc người học qua bước:

Bước – Khám phá (Exploration): HS tiếp xúc với âm nhạc cụ,

với tiết tấu, hay mẫu âm GV đưa câu hỏi gợi ý để em tự khám phá đặc điểm âm nhạc đặc trưng chúng

Bước – Mô phỏng/Bắt chước (Imitation): HS lập lại mẫu âm ngắn

chơi nhạc cụ, hay xướng âm GV Mỗi lần thực mẫu âm có cấu trúc đặc biệt, điểm lí thuyết, hay âm hình tiết tấu nhấn mạnh cách điển hình

Bước – Ngẫu hứng (Improvisation): HS yêu cầu chơi ngẫu hứng nhạc

cụ hay hay mẫu âm có độ dài mức độ khó tương đối dựa vào thành tố âm nhạc em đã học qua giai đoạn mô

Bước – Sáng tạo (Creation): HS tham gia trình chơi nhạc khó

hơn, địi hỏi sáng tạo tảng kiến thức âm nhạc học Hình thức âm nhạc áp dụng bước ABA, rondo, hay biến tấu nhỏ

2.2.6.3 Định hướng sử dụng

– Nói theo nhịp điệu (Speech): Nói ngẫu hứng theo nhịp điệu chơi trò chơi; đọc đồng dao hay hỏi đáp Speech giúp người học phát triển cảm nhận liên kết ngôn ngữ tiết tấu; tiền thân nghệ thuật đọc Rap đại Công cụ sử dụng nội dung khởi động Đọc nhạc, Nhạc cụ

– Hát (Singing): Hát xem công cụ quan trọng trọng dạy học âm nhạc Những hát thường ngắn dễ hát nhằm tăng cường khả sử dụng giọng hát tự nhiên người học phát triển khả nhận biết, cảm nhận bậc âm ổn định (sense of tonal relationships) quan hệ giọng điệu Hát thường thể hình thức nhóm có bè đệm ostinato, bè canon, bè hoà âm,

– Chơi nhạc cụ (Playing instruments) đặc trưng PP Các bè nhạc cụ thường kết hợp theo mơ típ đối âm đơn giản, ostinato; trọng vào tương phản âm hình tiết tấu

+ Bộ gõ thể (Body percussion): Sự kết hợp động tác vận động thể (vỗ tay, búng tay, vỗ ngực, vỗ đùi, giậm chân, ) để tạo âm có âm sắc khác kết hợp thành bè chơi hoà tấu với với nhạc cụ khác, đệm cho hát, nói theo nhịp điệu, hồ âm với nhạc cụ khác

(88)

xylophone) xylophone kim loại (metal xylophone) với nhiều kích cỡ khác để tạo âm đa dạng âm vực, kèn recorder, kèn phím (melodica, pianica, melodion, ) Các nhạc cụ sử dụng để tăng cường phần bè giai điệu đa dạng phần nhạc đệm

Đặc trưng PP phát triển học âm nhạc dựa tiết tấu kết cấu hình thức âm nhạc đan xen bè Các công cụ dạy học áp dụng từ cấp TH, độ khó thiết kế tăng dần theo NL tiếp thu đối tượng HS Cấp THCS THPT trọng đến việc ứng tác, phản ứng sáng tạo; đặc biệt hoạt động âm nhạc mang tính chất tập thể

Bảng 2.12 Định hướng sử dụng phương pháp Orff-Schulwerk, phân loại mức độ vận dụng

cho cấp học

Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông - Nói theo nhịp điệu

- Sử dụng nhạc cụ tiết tấu cầm tay, giai điệu

- Sử dụng giọng hát tạo mẫu đệm ostinato bè, hai bè

- Bộ gõ thể với mẫu đệm đơn giản động tác

- Nói theo nhịp điệu kết hợp bè đuổi

- Sử dụng nhạc cụ tiết tấu, giai điệu, hoà âm

- Sử dụng giọng hát tạo mẫu đệm ostinato nhiều bè - Bộ gõ thể với mẫu đệm đa dạng

- Nói theo nhịp điệu, tiết tấu phức tạp, mang tính chất biểu diễn kết hợp bè đệm ostinato

- Sử dụng nhạc cụ tiết tấu, giai điệu, hoà âm để gõ đệm cho hát hoà tấu

- Sử dụng giọng hát tạo mẫu đệm ostinato nhiều bè, kết hợp ứng tác bè giai điệu

- Bộ gõ thể, kết hợp tiết tấu nhiều bè, nhiều âm sắc

- Biểu diễn tiết mục âm nhạc với công cụ đặc trưng Orff-Schulwerk

2.2.6.4 Điều kiện sử dụng

Để sử dụng hiệu công cụ dạy học PP Orff-Schulwerk, cần tham khảo số điều kiện sau đây:

Đối với GV:

− Cần rèn luyện thường xuyên để nâng cao kĩ âm nhạc nhằm phục vụ việc dạy học hát, đọc nhạc, đàn; đặc biệt công cụ dạy học body percussion, nhạc cụ gõ không định âm, nhạc cụ định âm Orff recorder, kèn phím,

(89)

− Cần vận dụng công cụ dạy học cách phù hợp với nội dung học âm nhạc cụ thể

Đối với HS:

− Cần tích cực, chủ động học tập; có tính thần tự học, tự trau dồi kĩ âm nhạc phù hợp với thân

− Phát huy mối liên kết tương tác cá nhân tập thể hoạt động đòi hỏi kết hợp cao gõ đệm hoà tấu nhạc cụ gõ, body percussion, nhạc cụ giai điệu,

Điều kiện sở vật chất

− Sử dụng lớp học ngồi trời có khơng gian rộng rãi để HS vận động, chơi trò chơi,

− Phương tiện: nhạc cụ, phương tiện nghe nhìn; hình ảnh nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay; thẻ âm nhạc (flashcard) tiết tấu bản, Ngoài ra, trường chưa trang bị nhạc cụ sản xuất với chất lượng cao, cho HS tự làm sáng tạo nhạc cụ gõ đơn giản để sử dụng học tập từ vật dụng hàng ngày chai nhựa, nắp chai bia, ống tre nứa,

2.2.6.5 Ví dụ minh hoạ

a Nói theo nhịp điệu

Ví dụ: đặt lời cho mẫu tiết tấu viết đoạn nhạc hát nói có câu theo mẫu sau:

(90)

2.2.7 Kĩ thuật khăn trải bàn

Kĩ thuật khăn trải bàn cách thức tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác, kết hợp hoạt động cá nhân nhóm HS sử dụng giấy khổ lớn để ghi nhận ý kiến cá nhân ý kiến thống nhất chung nhóm vào phần bố trí khăn trải bàn

“Khăn trải bàn” dành cho nhóm người

2.2.7.1 Cách tiến hành

− HS chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy khổ lớn

− HS chia tờ giấy thành phần, bao gồm phần trung tâm phần xung quanh có số lượng với số thành viên nhóm

− Mỗi thành viên ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh

(91)

− Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận thống nhất câu trả lời Đại diện nhóm ghi ý tưởng thống nhất vào phần trung tâm “khăn trải bàn”

2.2.7.2 Ưu điểm và hạn chế

a Ưu điểm:

− Thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân HS q trình học tập theo nhóm

− Huy động trí tuệ tập thể nhóm q trình HS thực nhiệm vụ

− Có cơng cụ để ghi nhận kết làm việc cá nhân thảo luận nhóm b Hạn chế:

− Địi hỏi khơng gian lớp học đồ dùng dạy học phù hợp (giấy khổ lớn, bút lông,…) tổ chức hoạt động

− Đòi hỏi thời gian phù hợp để HS làm việc cá nhân thống nhất ý kiến nhóm

2.2.7.3 Ví dụ minh hoạ

Trong mơn Âm nhạc, kĩ thuật khăn trải bàn góp phần phát triển PC, NL sau cho HS:

+ Chăm chỉ, trách nhiệm

+ Giao tiếp hợp tác, tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo

GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn để thành viên nhóm nêu ý kiến cá nhân tác nguồn gốc, xuất xứ, giá trị nghệ thuật biểu trưng văn hóa Symphony số 40-tác giả Mozart (nội dung Nghe nhạc, lớp 10) Thực hiện:

 GV chia lớp thành nhóm, nhóm có tờ giấy khổ lớn GV hướng dẫn cho HS kĩ thuật khăn trải bàn, cách viết ý tưởng cá nhân cách ghi ý tưởng thống nhất vào phần trung tâm “khăn trải bàn”

 HS chia tờ giấy thành phần, bao gồm phần trung tâm phần xung quanh có số lượng với số thành viên nhóm

 HS có phút để thảo luận thống nhất ý kiến chung nhóm

Symphony no.40 vào phần trung tâm

(92)

2.2.8 Kĩ thuật mảnh ghép

Kĩ thuật mảnh ghép cách thức tổ chức hoạt động học tập hợp tác HS hồn thành nhiệm vụ phức hợp qua hai giai đoạn Đầu tiên, HS hoạt động theo nhóm để giải nhiệm vụ thành phần cho cá nhân trở thành chuyên gia vấn đề giao Sau đó, chuyên gia thuộc vấn đề khác kết hợp nhóm mới, chia sẻ lại vấn đề đã tìm hiểu để giải nhiệm vụ phức hợp ban đầu

2.2.8.1 Cách tiến hành

Vịng 1: Nhóm chun gia

− Hoạt động theo nhóm, nhóm phân cơng nhiệm vụ cụ thể − Khi thực nhiệm vụ học tập, nhóm phải đảm bảo thành viên

trở thành “chuyên gia” lĩnh vực đã tìm hiểu có khả trình bày lại kết thực nhiệm vụ nhóm vịng

Vịng 2: Nhóm mảnh ghép

− Hình thành nhóm mảnh ghép, cho nhóm có tối thiểu thành viên đến từ nhóm chuyên gia

− Kết thực nhiệm vụ vịng thành viên nhóm mảnh ghép chia sẻ đầy đủ với

− Sau tất thành viên chia sẻ, nhóm mảnh ghép thảo luận thống nhất phương án giải nhiệm vụ phức hợp ban đầu

2.2.8.2 Ưu điểm và hạn chế

a Ưu điểm

− Giải nhiệm vụ phức hợp dựa học tập hợp tác hiệu − Khuyến khích tham gia tích cực HS hoạt động nhóm, nâng

cao vai trị cá nhân trình hợp tác

(93)

− Tạo hội cho HS hiểu sâu vấn đề HS khơng hồn thành nhiệm vụ mà cịn phải chia sẻ cho người khác

b Hạn chế

− Thời gian hoạt động dài tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập với nhóm khác hai vịng

− Kết thực nhiệm vụ phức hợp phụ thuộc vào hiệu làm việc nhóm chuyên gia khả trình bày cá nhân

2.2.8.3 Ví dụ minh hoạ

Việc áp dụng kĩ thuật mảnh ghép vào thực tế giảng dạy môn Âm nhạc cần có khéo léo, linh động nhất định tuỳ theo khả HS lớp mà GV có cách thức triển khai cho hiệu nhất

GV dùng kĩ thuật mảnh ghép việc ứng dụng khám phá hát bè Ostinato, cao độ hát Trống cơm GV chia lớp học làm nhóm hướng dẫn HS thực hoạt động

Vịng 1: Nhóm chuyên gia

− Nhóm 1: Mỗi HS nhóm cần làm việc nhóm để hát giai điệu Trống cơm để trở thành “chuyên gia” bè (bè chính) theo đoạn trích sau:

− Nhóm 2: Mỗi HS nhóm cần làm việc nhóm để hát xít

(94)

− Nhóm 3: Mỗi HS nhóm cần làm việc nhóm để hát xít

con xít, tình tình để trở thành “chuyên gia” bè

− Nhóm 4: Mỗi HS nhóm cần làm việc nhóm để hát tình

bằng, xít xít để trở thành “chuyên gia” bè

Vịng 2: Nhóm mảnh ghép

(95)

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1 Những ưu điểm sử dụng dạy học hợp tác dạy học âm nhạc theo định hướng phát triển PC, NL HS gì? Cho ví dụ minh hoạ

2 Định hướng sử dụng dạy học giải quyết vấn đề dạy học âm nhạc theo định hướng phát triển PC, NL HS nào? Cho ví dụ minh hoạ

3 Tiến trình dạy học âm nhạc theo PP Dalcroze gồm bước nào? 4 Quy trình dạy học âm nhạc theo PP Kodály gồm bước nào?

5 Quá trình dạy học theo PP Orff-Schulwerk thể tính logic q trình nhận thức âm nhạc người học thông qua bước nào?

6 Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn dạy học giáo dục phát triển PC, NL môn Âm nhạc tổ chức nào? Nêu ví dụ minh hoạ

7 Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học giáo dục phát triển PC, NL môn Âm nhạc tổ chức nào? Nêu ví dụ minh hoạ

8 Anh (Chị) hãy chọn nội dung dạy học âm nhạc (Hát, Nghe nhạc, Đọc nhạc, Nhạc cụ, Lí thuyết âm nhạc, Thường thức âm nhạc) thực yêu cầu sau đây:

− Lựa chọn PPDH giáo dục phát triển PC, NL HS trung học cho nội dung âm nhạc đã chọn Cho ví dụ minh hoạ

(96)

NỘI DUNG LỰA CHỌN, SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC TRONG MÔN ÂM NHẠC

3.1 Chiến lược dạy học, giáo dục chủ đề/bài học

Theo Từ điển Tiếng Việt 5, “Chiến lược: Phương châm kế hoạch có tính chất tồn cục, xác định mục tiêu chủ yếu xếp lực lượng suốt một thời kì đấu tranh xã hội …”

Trong giáo dục, bình diện chung hiểu chiến lược dạy học, giáo dục GV bao gồm quan điểm dạy học, giáo dục kế hoạch tổng quát phối hợp, vận dụng phù hợp biện pháp, phương tiện, điều kiện… nhằm định hướng thực hiện, hoàn thành mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh Chiến lược dạy học không phụ thuộc vào quan điểm giáo dục mà còn tùy theo đối tượng, mục tiêu, kế hoạch hoạt động dạy học, sở trường của thân … Dựa sở nhất định, GV cần xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục chung bao hàm chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp với từng giai đoạn, thích ứng với bối cảnh

Đơn cử “Chiến lược dạy học giáo viên nhằm phát triển tư cho học sinh phổ thông” 6, tác giả đã xây dựng theo chiến lược cho

giai đoạn cụ thể để phát triển lực tư cho học sinh phổ thông, bao gồm: - Chiến lược Nhấn mạnh nhiệm vụ học tập HS;

- Chiến lược Sử dụng câu hỏi mở;

- Chiến lược Chờ đợi trả lời HS chấp nhận đa dạng trả lời;

- Chiến lược Khuyến khích phản hồi từ HS;

- Chiến lược Không đưa ý kiến hay đánh giá, đồng thời không nhắc lại câu trả lời HS;

- Chiến lược Yêu cầu HS suy nghĩ/tư trình tư bản thân”

Từ đây, nhận thấy chiến lược dạy học, giáo dục mang ý nghĩa khái quát lại đảm bảo tính cụ thể để thực hiện, hồn thành mục tiêu dạy học, giáo dục cách hiệu nhất Trong chiến lược dạy học, giáo dục, bao gồm mục tiêu kỳ vọng, hành động cần thực dựa phân tích

5 Hoàng Phê, tr 98, NXB Hồng Đức, năm 2016

6 Đỗ Ngọc Miên, Tạp chí Giáo dục, Số 281 (Kì 1-3/2012), Tạp chí Lí luận - Khoa học Giáo dục, Bộ

(97)

đặc điểm điều kiện có liên quan thực thi giáo viên nhằm phát triển HS

Như vậy, chiến lược dạy học, giáo dục kế hoạch tổng quát thể cân nhắc, lựa chọn xếp biện pháp để đạt mục tiêu dạy học, giáo dục cách hiệu dựa đánh giá bối cảnh, giai đoạn định hướng thực chủ động, lực giáo viên

Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 triển khai hệ thống các quan điểm đổi giáo dục phổ thông nhất quan điểm phát triển phẩm chất, lực HS Vì vậy, GV phải có chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp với quan điểm, yêu cầu đổi giáo dục phổ thông hướng đến phát triển phẩm chất, lực HS, nhóm HS cách tích cực và chủ động nhất Trong đó, tiếp cận Chương trình giáo dục phổ thông 2018, GV cần xác định xây dựng chiến lược khái quát chiến lược cụ thể dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, lực thông qua chủ đề so với chiến lược dạy học tiếp cận nội dung trước Hơn nữa, GV lựa chọn xếp biện pháp để đạt mục tiêu dạy học, giáo dục chiến lược dạy học, giáo dục để khơng tập thể HS, nhóm HS mà từng HS có hội tốt nhất để hình thành, phát triển PC, NL đã được quy định chương trình Đây ý nghĩa đặc biệt việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục người GV triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018

Tài liệu tập trung vào vấn đề xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục giáo viên việc triển khai dạy học, giáo dục theo chủ đề trọng điểm dạy học, giáo dục phát triển PC, NL Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Theo đó, chiến lược dạy học, giáo dục chủ đề hiểu xuất phát sở nhận thức đầy đủ dạy học, giáo dục lấy người học làm trung tâm với lí thuyết, nguyên tắc chung dạy học phát triển PC, NL, giáo viên có kế hoạch định hướng cách thức vận dụng triển khai việc lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học, giáo dục chủ đề nhằm đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt cụ thể với định hướng mở Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Kế hoạch phải xét đến phù hợp với bối cảnh giáo dục bao gồm điều kiện nhà trường, đội ngũ giáo viên, đối tượng học sinh, đặc điểm vùng miền điều kiện sở vật chất có liên quan nhằm bảo đảm cho sự tiến PC, NL HS, đáp ứng yêu cầu dạy học phân hoá

(98)

học dựa đánh giá xác thực bối cảnh Vì thế, lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học hiệu phù hợp với đối tượng học sinh THCS/THPT thực chất tách rời với việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH hiệu quả

Để lựa chọn triển khai chiến lược dạy học, giáo dục phù hợp, GV cần căn sở chủ yếu sau đây:

(1) Quan điểm xây dựng CT tổng thể CT môn học; (2) Mục tiêu CT môn học, Hoạt động giáo dục; (3) Đặc điểm PP, KTDH;

(4) Tiềm năng, triển vọng HS khả thực thiết kế, thực thi GV; (5) Bối cảnh giáo dục, yếu tố tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục… Việc xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục đòi hỏi GV phải nắm vững cơ sở lí thuyết thực tiễn trên, đồng thời có lực vận dụng linh hoạt và phù hợp PP, KTDH Trong đó, khởi đầu quan trọng nhất khả đánh giá bối cảnh, phân tích điều kiện, thách thức dự báo diễn tiến hoạt động dạy học, giáo dục, từ phác thảo kịch sư phạm hiệu dựa triển vọng phát triển PC, NL HS tương tác HS với hoạt động dạy học, giáo dục

Tóm lại, để lựa chọn, xây dựng chiến lược dạy học, giáo dục hiệu quả phù hợp với đối tượng HS THCS/THPT, GV phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Đánh giá khả năng, tiềm lực phác thảo triển vọng phát triển của HS

- Đánh giá bối cảnh, phân tích điều kiện, thách thức ảnh hưởng, tác động đến hoạt động dạy học, giáo dục HS

- Định hướng, thiết kế dự báo diễn tiến hoạt động dạy học, giáo dục HS

- Xây dựng kịch sư phạm hiệu dựa triển vọng phát triển PC, NL HS, nhóm HS, tập thể HS với chuỗi hoạt động học phù hợp

- Lựa chọn biện pháp, phương tiện, điều kiện… nhằm định hướng thực hiện, hoàn thành mục tiêu dạy học, giáo dục cụ thể phù hợp với bối cảnh quan trọng nhất lựa chọn, sử dụng PP, KTDH tích cực có ưu việc phát triển PC, NL HS

(99)

về lực tiềm lực phát triển HS, tự đánh giá lực thực thi chiến lược dạy học, giáo dục người GV, sở tiến hành lựa chọn các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp, hiệu hướng đến mục tiêu phát triển HS cách tối ưu

Việc lựa chọn phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp hoạt động quan trọng để cụ thể hóa chiến lược dạy học, giáo dục người GV, góp phần xác nhận tính đắn, hợp lí chiến lược dạy học mà GV đã xác định Các mục từ 3.2 đến 3.4 tập trung định hướng để GV nghiên cứu nhằm tiến hành lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp

3.2 Cơ sở lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh

Để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc, GV cần vào số sở sau đây: (1) Mục tiêu dạy học, (2) Đặc điểm nội dung dạy học, (3) Đặc điểm PP, KTDH Ngoài ra, GV cần phải ý đến trang thiết bị dạy học, điều kiện tổ chức lớp học định hướng đánh giá CT để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phù hợp

3.2.1 Mục tiêu dạy học

3.2.1.1 Mục tiêu Chương trình Tổng thể

(100)

cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp

3.2.1.2 Mục tiêu Chương trình mơn Âm nhạc

Trang văn CTMAN rõ mục tiêu chung là: CTMAN giúp HS hình thành, phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động học tập đa dạng để trải nghiệm khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc, nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; có đời sống tinh thần phong phú với phẩm chất cao đẹp, có định hướng nghề nghiệp phù hợp, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc phát triển lực chung HS

Trang văn CTMAN rõ mục tiêu cho cấp học: (1) CTMAN cấp TH giúp HS bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, đa dạng giới âm nhạc giá trị âm nhạc truyền thống; hình thành số kĩ âm nhạc ban đầu; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc, hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc phù hợp với lứa tuổi; góp phần hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo); (2) CTMAN cấp THCS giúp học sinh phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành số kĩ âm nhạc bản, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung đã hình thành từ cấp TH; (3) CTMAN cấp THPT giúp HS phát triển lực âm nhạc, phẩm chất chủ yếu lực chung đã hình thành từ cấp THCS; định hình thị hiếu thẩm mĩ; mở rộng hiểu biết âm nhạc mối tương quan với yếu tố lịch sử, văn hoá xã hội, biết trân trọng có ý thức giữ gìn, bảo vệ, phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; phát huy tiềm hoạt động âm nhạc, vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào đời sống; có định hướng nghề nghiệp phù hợp với khả thân

3.2.2 Đặc điểm nội dung dạy học

Mỗi nội dung dạy học có đặc điểm riêng, kèm theo hệ thống YCCĐ quy định chặt chẽ cho cấp, khối lớp Trong môn Âm nhạc, CT chia thành nhóm nội dung: (1) Nội dung giáo dục cốt lõi, (2) Chuyên đề học tập (chỉ có cấp THPT)

3.2.2.1 Nội dung giáo dục cớt lõi

(101)

• Nghe nhạc: Nhạc có lời; Nhạc khơng lời

• Đọc nhạc: Giọng Đô trưởng, Giọng La thứ, Giọng Sol trưởng, Giọng Mi thứ, Giọng Fa trưởng, Giọng Rê thứ

• Nhạc cụ: Tiết tấu; Giai điệu; Hồ âm

• Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm nhạc loại nhịp; Một số kiến thức khác

• Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc cụ; Câu chuyện âm nhạc; Tác giả tác phẩm; Hình thức biểu diễn thể loại âm nhạc; Âm nhạc đời sống

3.2.2.2 Chuyên đề học tập

Lớp 10 Chuyên đề 10.1: Hệ thống hợp âm ba, hợp âm bảy điệu thức

Chuyên đề 10.2: Phương pháp xác định giọng đặt hợp âm đệm cho ca khúc nhạc

Chuyên đề 10.3: Phương pháp xác định tiết điệu đệm

Lớp 11 Chuyên đề 11.1: Kĩ biểu diễn nhạc

Chuyên đề 11.2: Kĩ biểu diễn nhạc cụ Chuyên đề 11.3: Kĩ huy

Lớp 12 Chuyên đề 12.1: Phần mềm chép nhạc

Chuyên đề 12.2: Phần mềm biên tập âm thu âm Chuyên đề 12.3: Phần mềm hoà âm tự động

3.2.3 Đặc điểm phương pháp, kĩ thuật dạy học

(102)

sử dụng kết hợp hệ Do di động Do cố định đọc nhạc hát; thực phân hoá sâu dạy học, tạo điều kiện để HS có khiếu âm nhạc phát huy khả

3.3 Quy trình lựa chọn, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học chủ đề/bài học 3.3.1 Xác định mục tiêu dạy học

Mục tiêu dạy học xác định dựa vào số YCCĐ (1) PC, (2) NL chung, (3) NL đặc thù (môn học) Những YCCĐ quy định cụ thể văn CTTT Chương trình mơn học Cụ thể môn Âm nhạc, mục tiêu dạy học xác định sau:

3.3.1.1 Mục tiêu phẩm chất, lực chung

YCCĐ PC NL chung: ghi nhớ PC chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm); NL chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) Bên cạnh việc hình thành, phát triển NL cốt lõi, CT GDPT cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu HS Các YCCĐ PC NL chung cụ thể hoá theo cấp học, quy định chi tiết văn CTTT từ trang 37

3.3.1.2 Mục tiêu lực đặc thù môn Âm nhạc

YCCĐ NL đặc thù: NL âm nhạc cần ghi nhớ (1) Thể âm nhạc: biết tái hiện, trình bày biểu diễn âm nhạc thông qua hoạt động hát, chơi nhạc cụ, đọc nhạc với nhiều hình thức phong cách; (2) Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: biết thưởng thức cảm nhận giá trị bật, điều sâu sắc đẹp đẽ âm nhạc thể tác phẩm phận tác phẩm; biết biểu lộ thái độ cảm xúc lời nói ngơn ngữ thể; biết nhận xét đánh giá phương tiện diễn tả âm nhạc; (3) Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: biết kết hợp vận dụng kiến thức, kĩ âm nhạc vào thực tiễn; ứng tác biến tấu, đưa ý tưởng sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo; hiểu sử dụng âm nhạc mối quan hệ với lịch sử, văn hoá loại hình nghệ thuật khác Các YCCĐ NL đặc thù cụ thể hoá theo cấp học lớp học, quy định chi tiết CTMAN từ trang

Mỗi GV cần cụ thể hố YCCĐ cho khới lớp bảng biểu, làm sở để lựa chọn nội dung, PP, KTDH cho khới lớp phụ trách Ví dụ minh hoạ:

(103)(104)

3.3.2 Lựa chọn xây dựng nội dung dạy học

3.3.2.1 Cơ sở lựa chọn nội dung dạy học

Trong mơn Âm nhạc, q trình lựa chọn chủ đề học mang tính tương đối phản ánh mục tiêu giáo dục quốc gia Ở nước phát triển, chủ đề học lựa chọn dựa kiến thức chuyên ngành âm nhạc Tuy nhiên Việt Nam, môn Âm nhạc sử dụng phương tiện giáo dục, thông qua Âm nhạc giáo dục nhân cách nâng cao NL thẩm mĩ HS Do đó, lựa chọn xác định nội dung chủ đề/bài học vào YCCĐ PC, NL chung, đảm bảo tiêu chí:

Phát triển PC cho HS thông qua: tác phẩm âm nhạc ca ngợi lịng u nước, giàu tính nhân văn, có nội dung giáo dục sâu sắc hình thức hấp dẫn thơng tin có liên quan đến nội dung chủ đề phần Thường thức âm nhạc Các nội dung tích cực giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc; cảm xúc thẩm mĩ, ý thức trân trọng, giữ gìn, bảo vệ đẹp; ý thức học hỏi văn hố; hình thành, phát triển HS nhận thức thẩm mĩ tu dưỡng thân ứng xử với bạn bè, thầy cô, gia đình, cộng đồng thiên nhiên Bên cạnh đó, GV dựa vào kiện diễn hàng năm như: ngày Hiến chương nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày giỗ tổ Hùng Vương, ngày Quốc khánh 2/9… để lựa chọn nội dung phù hợp với tình hình thực tế

Phát triển NL chung thông qua việc trang bị kiến thức cốt lõi, kĩ lĩnh vực nghệ thuật, tập trung hình thành, phát triển NL thẩm mĩ phát hiện, bồi dưỡng khiếu nghệ thuật cho HS; giáo dục thái độ tôn trọng, khả kế thừa phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc trình hội nhập giao lưu với giới, đáp ứng mục tiêu giáo dục hài hoà đức, trí, thể, mĩ cho HS

3.3.2.2 Quy trình bản xây dựng nội dung dạy học

Xác định đề mục nội dung dạy học phù hợp mục tiêu, YCCĐ thành phần nội dung chủ đề Tham khảo tài liệu, lựa chọn kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại…; gần gũi với sống ngày HS; tăng cường vận dụng kiến thức, kĩ khoa học vào tình thực tế; trọng tâm, vừa sức phù hợp với YCCĐ mục tiêu dạy học chi tiết hố đề mục hồn thành nội dung dạy học

Ví dụ minh hoạ: dự kiến nội dung chủ đề tương ứng với yêu cầu phẩm chất năng lực chung phù hợp với cấp học

Chủ đề Phẩm chất, Năng lực chung

Về với dân ca Yêu nước Tổ chức thuyết phục người khác

Tiếp bước cha anh Trung thực Xác định trách nhiệm hoạt động thân

(105)

Như vậy, để lựa chọn xây dựng nội dung chủ đề dạy học cho lớp học, GV phải nắm vững quy định YCCĐ PC NL chung CTTT đã trình bày

3.3.3 Xác định phương pháp, kĩ thuật phương tiện dạy học

Đối với mơn Âm nhạc, GV vận dụng linh hoạt PP, KTDH âm nhạc thông qua việc nghe, đọc, cảm nhận, tương tác, vận động, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, vận dụng, sáng tạo,… cho phù hợp hiệu quả, tương thích với YCCĐ CTTT CTMAN

Bên cạnh đó, việc xác định PP, KTDH cịn phải xét đến mối quan hệ thành phần trình dạy học như: mục tiêu, nội dung, phương tiện dạy học,…

Bảng 3.2 Ví dụ minh hoạ Nội dung Hát (Lớp 10)

Mục tiêu Nội dung Phương pháp,

kỹ thuật dạy học Phương tiện dạy học Phẩm chất: Có ý thức

bảo vệ di sản văn hoá (yêu nước)

Hát: Bài thương ca Tiếng Việt (Đức Trí – Hà Quang

Minh)

KT khăn trải bàn (tìm hiểu giá trị văn hố hát)

Phương tiện nghe nhìn

Giấy khổ lớn, bút lông

Năng lực chung: Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận công việc phù hợp với thân (Giao tiếp hợp tác)

KT mảnh ghép

Nhạc cụ tiết tấu Nhạc cụ hồ âm Phịng học chun dùng

Năng lực âm nhạc: Vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc (Cảm thụ hiểu biết âm nhạc)

PP Dalcroze

PP

Orff-Schulwerk

3.3.4 Thiết kế tiến trình dạy học/hoạt động

(106)

Bảng 3.3 Tiến trình dạy học/hoạt động

STT Tổ chức Mục tiêu

Hoạt động Khởi động: ôn cũ, xây dựng ý thức hợp tác, khích lệ tinh thần học tập

HS

Các hoạt động dạy học

cốt lõi

1

Hoạt động Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

-HS trải nghiệm/ tìm hiểu/ nêu ý kiến cá nhân/… vấn đề GV yêu cầu

2

Hoạt động hình thành kiến thức

Tổ chức hoạt động học: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc

-Vận dụng PP, KTDH để giúp HS khám phá/ quan sát/ nhận biết/… nội dung học liên quan

3

Hoạt động Luyện tập Giới thiệu dạng tập để HS nắm vững kiến thức âm nhạc; rèn luyện để phát triển kĩ âm nhạc nhất định

4

Hoạt động vận dụng, mở rộng kiến thức, phát triển kĩ

a Nhận xét – Đánh giá

b Vận dụng – Sáng tạo

- Đưa câu hỏi/bài tập vận dụng trực tiếp kiến thức, kĩ học - HS liên hệ thực tế / bổ sung thông tin liên quan; lựa chọn thành hệ thống, gắn với tình thực tiễn; rèn luyện kiến thức / kĩ cụ thể

- HS thể lại kiến thức, kĩ âm nhạc vừa học, đưa tình vận dụng cụ thể; tham gia hoạt động có tính sáng tạo thông qua PP, KTDH GV

Hoạt động tổng kết:

(107)

Bảng 3.4 Ví dụ minh hoạ Hoạt động đệm hát bài hát “Trống cơm” kĩ thuật ostinato

STT Tổ chức Mục tiêu

Hoạt động Khởi động: Ứng tấu (GV yêu cầu HS thực hành bắt chước cách vỗ tay, hát

giai điệu theo hướng dẫn để HS bước đầu cảm nhận, làm quen âm hình tiết tấu, mơ típ âm nhạc có Trống cơm)

Các hoạt động dạy học cốt

lõi

1

Hoạt động Xác định vấn đề/nhiệm vụ

học tập

- Tập hát giai điệu - Tập hát bè ostinato

2

Hoạt động hình thành kiến thức

Tìm hiểu yếu tố âm nhạc liên quan Trống cơm (Gam G-dur, tiết tấu mới)

3 Hoạt động Luyện tập

Chia nhóm luyện tập theo KT mảnh ghép

4

Hoạt động Vận dụng, mở rộng kiến thức,

phát triển kĩ

- Hoạt động trình diễn

- Sáng tạo hát ostinato kết hợp gõ đệm nhạc cụ tiết tấu

Hoạt động tổng kết:

- Đánh giá kết học tập (qua sản phẩm):

Mức độ 1: Trình diễn đoạn bài hát trớng cơm với phần bè đệm hát ostinato;

Mức độ 2: Bổ sung phần đệm body percussion nhạc cụ gõ đơn giản với gợi ý âm hình tiết tấu học bài

3.4 Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học một chủ đề/bài học mơn Âm nhạc

Có thể đánh giá hoạt động dạy học phát triển PC, NL HS dựa tiêu chí đánh giá học 7 đề cập công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH (về việc hướng

(108)

dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/TTGDTX qua mạng) Các tiêu chí dùng để đánh giá học triển khai sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học, từ khâu xây dựng kế hoạch dạy học tài liệu dạy học, thực – dự giờ, đến khâu cuối đánh giá học sau dự cải tiến học

Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá Kế hoạch dạy học theo CV-5555

Nội dung Tiêu chí

1 Kế hoạch tài liệu dạy

học

Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung

và PPDH sử dụng

Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm

cần đạt nhiệm vụ học tập

Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS

Mức độ hợp lý phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS

2 Tổ chức hoạt động học cho HS

Mức độ sinh động, hấp dẫn HS PP hình thức chuyển giao

nhiệm vụ học tập

Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS

Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích HS hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động GV việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận HS

3 Hoạt động

HS

Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp

Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập

Mức độ tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập

Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS

Trong đó, để đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trình bày

một KHDH cụ thể, cần tập trung vào tiêu chí nội dung

Tiêu chí 1: Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và PPDH sử dụng

(109)

bảo đặc trưng PP Điều quan trọng PP phải có đáp ứng tốt mục tiêu dạy học nội dung dạy học chủ đề/bài học

Để đánh giá lựa chọn PP, KTDH chuỗi hoạt động học, đặt số câu hỏi để xem xét phù hợp PP, KTDH chuỗi hoạt động học sau:

 Mục tiêu dạy học chủ đề/bài học có mơ tả rõ ràng không?

 Các hoạt động học có mục tiêu cụ thể khơng? Các mục tiêu hoạt động học có phải thành phần mục tiêu dạy học chủ đề/bài học không?

 Các hoạt động học đáp ứng nội dung dạy học khơng?

 Các PP, KTDH có lựa chọn phù hợp với nội dung dạy học mục tiêu hoạt động học mục tiêu dạy học chủ đề/bài học khơng?

Tiêu chí 2: Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập

Tiêu chí nhấn mạnh việc vận dụng KTDH, phương thức để tổ chức hiệu hoạt động học, HS thực nhiệm vụ học tập cụ thể Cần lưu ý hoạt động học cần có mục tiêu dạy học cụ thể, rõ ràng Thơng qua kĩ thuật dạy học GV áp dụng, HS chủ động, tích cực tham gia hoạt động để hồn thành sản phẩm học tập, minh chứng kết NL PC HS Các sản phẩm học tập câu hỏi, kiểm tra, nhật kí học tập, phiếu học tập, câu hỏi trao đổi, bảng kết thảo luận nhóm, … Sản phẩm học tập lựa chọn sở đáp ứng mục tiêu dạy học kết hợp chặt chẽ với nội dung, PP, KTDH

Có thể đặt số câu hỏi để xác định phù hợp PP, KTDH cho hoạt động học sau:

 Mục tiêu hoạt động học có mơ tả rõ ràng không?

 Yêu cầu sản phẩm học tập có mơ tả rõ ràng phù hợp với mục tiêu hoạt động học không?

 Phương thức hoàn thành sản phẩm nhiệm vụ học tập có mơ tả rõ ràng, phù hợp hiệu sản phẩm học tập khơng?

 Phương thức hồn thành sản sản phẩm nhiệm vụ học tập có mơ tả rõ ràng, phù hợp hiệu phù hợp với đối tượng HS khơng?

Tiêu chí 3: Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học HS

(110)

Có thể đặt số câu hỏi sau để xem xét phù hợp thiết bị dạy học phù hợp với PP, KTDH đã lựa chọn sau:

 Thiết bị dạy học học liệu thể phù hợp với sản phẩm học tập không?

 Thiết bị dạy học học liệu thể phù hợp với cách thức HS hoạt động không?

 Việc sử dụng thiết bị dạy học học liệu có mơ tả cụ thể, rõ ràng phù hợp với kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng khơng?

Tiêu chí 4: Mức độ hợp lí phương án kiểm tra, đánh giá trình tổ chức hoạt động học HS

Tiêu chí nhấn mạnh phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tiến trình dạy học Các cơng cụ đánh giá cần phù hợp với PP, KTDH đã lựa chọn, không công cụ đánh giá sản phẩm học tập cuối hoạt động học, mà tiêu chí đánh giá tham gia hoạt động HS, bao gồm đánh giá mức độ đạt phẩm chất lực đã đặt mục tiêu

Có thể đặt số câu hỏi để xác định phù hợp phương án kiểm tra đánh sau:

 Phương thức đánh giá sản phẩm học tập có mơ tả không?

 Phương án kiểm tra đánh giá hoạt động học tập sản phẩm học tập có mơ tả rõ, bao gồm tiêu chí cần đạt không?

 Phương án kiểm tra đánh giá sản phẩm học tập trung gian có mơ tả rõ không?

 Phương án kiểm tra đánh giá có phù hợp với sản phẩm học tập thơng qua hoạt động học có vận dụng PP, KTDH đã lựa chọn không?

(111)

Hoạt động học HS Hoạt động GV  Có phải tất HS tiếp nhận đầy

đủ sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập?

 HS có tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác trình thực nhiệm vụ học tập?

 HS có tích cực trình bày, trao đổi, thảo luận

 Kết thực nhiệm vụ học tập HS có xác phù hợp?

 Phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập có hấp dẫn khơng?

 GV có theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn HS?

 GV có phương án hỗ trợ khuyến khích HS q trình HS thực nhiệm vụ khơng?

 GV có tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động q trình thảo luận HS hiệu khơng?

(112)

CÂU HỎI, BÀI TẬP

1 Để lựa chọn triển khai chiến lược dạy học phù hợp, người GV cần quan điểm sở nào?

2 Để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH phát triển PC, NL HS môn Âm nhạc, GV cần vào số sở nào?

3 Quy trình lựa chọn, sử dụng PP, KTDH chủ đề/bài học thực theo bước nào?

4 Đánh giá việc lựa chọn, sử dụng PP, KTDH, giáo dục chủ đề/bài học thực nào?

5 Chọn nội dung YCCĐ CTMAN để thực hành − Xác định mục tiêu phù hợp đáp ứng YCCĐ

− Lựa chọn PP, KTDH

− Liệt kê sản phẩm học tập − Trình bày phương án đánh giá

(113)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ KẾ HOẠCH BÀI DẠY

THPT (lớp 10) Chủ đề: QUÊ HƯƠNG

Nội dung:

- Hát: Bài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (Nhạc lời: Châu Đăng Khoa)

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử

- Đọc nhạc: Giọng Son trưởng, Trống cơm (Dân ca Quan họ Bắc Ninh) - Nghe nhạc Thường thức âm nhạc: Giao hưởng số 40 Mozart Sơ lược

về nhạc giao hưởng

Thời lượng: tiết

1 MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, lực YCCĐ Thứ tự

Năng lực đặc thù

Hát cao độ, trường độ, sắc thái Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh; biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca, đồng ca với bè đơn giản

(1)

Biết chơi nhạc cụ tư kĩ thuật; biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hịa tấu;

(2)

Đọc cao độ gam Sol trưởng đọc nhạc Trống cơm; biết đọc nhạc kết hợp gõ

đệm đánh nhịp; (3)

Cảm nhận đánh giá vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật tác phẩm âm nhạc; (4) Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp

điệu;

(5)

Nhận tên nhạc tên tác giả từ vài nét nhạc điển hình; nhắc lại chủ đề nhạc;

(6)

Biết dàn dựng biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp (7)

Năng lực chung

Tự chủ - Tự học Tiếp nhận văn vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả định hướng nghề nghiệp bản thân

(8)

Giao tiếp – Hợp tác Tích cực tham gia vận động bạn bè lớp đoàn kết cùng thực nhiệm vụ

(9)

Phẩm chất

Nhân Quan tâm đến mối quan hệ hài hoà với người khác (10) Chăm Có ý thức học tốt nội dung hát, đọc nhạc, nhạc

cụ,…trong môn học Âm nhạc

(11)

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

(114)

- HS: Các nhạc cụ gõ cầm tay, đàn phím điện tử, ukelele III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A Tiến trình dạy học Hoạt

động Học

Đáp ứng mục tiêu Nội dung dạy học PP/KT/HT

dạy học

Phương án đánh giá

NLAN NLC PC

Hát (45 phút) 10 11

Hát: Hoa vàng cỏ

xanh

Sáng tác: Châu Đăng Khoa

PP: Dalcroze, Orff-Schulwerk KT: Đàm thoại gợi mở, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, công não, tia chớp, thuyết trình, HT: dạy học giải vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học trực quan, học qua trò chơi,

Vấn đáp, trình diễn

Nhạc cụ

(45 phút)

8

10 11

Nhạc cụ:

Giới thiệu nhạc cụ Electronic Keyboard

Thực hành

Đọc nhạc (90 phút)

3

5

10 11

Đọc nhạc: Giọng G –

dur Thực hành Nghe nhạc TTAN (45 phút) 10 11 Nghe nhạc:

Giao hưởng số 40 – W.A.Mozart

TTAN:

Sơ lược Thể loại nhạc Giao hưởng

Vấn đáp, trình diễn

B Các hoạt động học

Nội dung Hát: Bài Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh (Nhạc lời: Châu Đăng Khoa)

1 Mục tiêu: 1; 5; 6; 7; 8; ;10; 11 2 Tổ chức hoạt động

10 phút

15 phút

15 phút

Hoạt động Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

+ Trang trí thuyết trình giấy A0 Ấn tượng đẹp nhất em phim “Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh”

+ Tìm hiểu hát: xuất xứ; tác giả, tác phẩm tiêu biểu; câu chuyện có tình hấp dẫn liên quan đến nội dung hát

Hoạt động Hình thành kiến thức – kĩ âm nhạc

+ Học hát:

 Phân tích hát: Xác định giọng, phân tích cao độ, tiết tấu  Khởi động giọng

 GV giới thiệu cách phát âm, cách lấy hơi, cách mở khẩu hình  HS thực hành theo hướng dẫn GV

+ HS tập hát câu, sau hát đoạn cuối hát + Thực hành cá nhân theo nhóm

Hoạt động 3: Luyện tập

(115)

05 phút

+ HS tập hát câu, sau hát đoạn cuối hát + Thực hành cá nhân theo nhóm

Hoạt động Vận dụng – mở rộng

+ Vận dụng hát toàn kết hợp phân chia bè theo nhóm Tập bè hồ âm theo mẫu vào đoạn điệp khúc (câu – 8)

+ Mở rộng: nhóm thảo luận sáng tạo số mẫu gõ đệm phù hợp + Nhận xét - đánh giá phần trình diễn hát theo nhóm, cá nhân

Củng cớ và dặn dị:

 Nhiệm vụ nhà: tập hát Hoa vàng cỏ xanh

 Mở rộng: tóm tắt kể lại câu truyện giai điệu ko lời bài Hoa vàng cỏ xanh (khuyến khích cộng điểm nhóm có)

3 Dự kiến sản phẩm học tập rubric đánh giá mức độ đạt nội dung học Hát

Sản phẩm: Trình diễn tiết mục tốp ca Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh với phần gõ đệm nhạc cụ gõ, vận động theo nhạc phù hợp với tính chất ca khúc

 Mức độ 1: Tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động trao đổi, thảo luận trò chơi

 Mức độ 2: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử để trình bày thơng tin

 Mức độ 3: Nhận thức mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử

 Mức độ 4: Biết hát đồng ca với bè đơn giản Nội dung Nhạc cụ: Đàn phím điện tử

1 Mục tiêu: 2; 8; 9; 10; 11 2 Tổ chức hoạt động

10 phút

Hoạt động Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

+ Trổ tài vận động: HS vận động mô mẫu tiết tấu động tác vỗ tay, giậm chân nghe GV đánh đàn

(116)

20 phút

30 phút

10 phút

Electronic Keyboard

Hoạt động Hình thành kiến thức – kĩ âm nhạc

+ Tìm hiểu nhạc cụ: Electronic Keyboard

 Cấu trúc

 Tính

 Cách bảo quản

+ Tìm hiểu cách thực hành nhạc cụ Electronic Keyboard: tư ngồi, kĩ thuật tay phải tay trái với ngón tay

 Giới thiệu nốt nhạc phím đàn

 Thực hành ngón tay nhạc cụ Electronic Keyboard

 Lồng ghép giới thiệu kiến thức âm nhạc Quãng  Qui ước ngón tay tay phải tay trái

 Thực hành nhạc cụ Electronic Keyboard:

+ Thực hành đàn 1, & kết hợp nhịp điệu (STYLE) theo nhóm

+ GV hỗ trợ phần hoà âm đệm nhạc cho tập 1, 2, 3: luyện kĩ nghe nhịp điệu

Hoạt động 3: Luyện tập

– Thực hành ngón tay đàn phím điện tử – Lồng ghép giới thiệu kiến thức âm nhạc Quãng  Quy ước ngón tay tay phải tay trái

 Thực hành đàn phím điện tử:

+ Thực hành đàn 1, kết hợp nhịp điệu (STYLE) theo nhóm

+ GV hỗ trợ phần hoà âm đệm nhạc cho tập 1, 2, 3: luyện kĩ nghe nhịp điệu

Hoạt động Vận dụng - mở rộng (10 phút)

+ Thực hành theo nhóm:

 Nhóm 1: Kết hợp thực hành với nhịp điệu

 Nhóm 2: Dùng gõ thể để minh hoạ theo tiết tấu phù hợp

Củng cớ & dặn dị:

 Thảo luận thuyết trình theo nhóm

(117)

3 Dự kiến sản phẩm rubric đánh giá mức độ đạt nội dung học Nhạc cụ

Sản phẩm: thể tay Electronic Keyboard tập 1,2 nhịp điệu (STYLE) với tốc độ (TEMPO ♩ = 70)

 Mức độ 1: Biết chơi nhạc cụ tư kĩ thuật

 Mức độ 2: Thể cao độ, trường độ tập tiết tấu, giai điệu; trì tốc độ ổn định

 Mức độ 3: Biết bảo quản nhạc cụ điều chỉnh âm cách Nội dung Đọc nhạc: Giọng Sol trưởng, bài Trống cơm (Dân ca Quan họ Bắc Ninh) 1 Mục tiêu: 3; 5; 8; 9; 10,11

2 Tổ chức hoạt động

20 phút

40 phút

20 phút

10 phút

Hoạt động Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

Khởi động giọng:

- Thực hành mô cao độ, tiết tấu xuất - Voice Exploration

Hoạt động Hình thành kiến thức + Thực hành đọc nhạc: Trống cơm

 Đọc gam, gam rải Do trưởng

 Đọc gam Sol trưởng

 Phân tích luyện tập cao độ, tiết tấu: ta, ti

 Thực hành kết hợp cao độ tiết tấu

Hoạt động Luyện tập

– Thực hành kết hợp cao độ tiết tấu – Hát bè và biểu diễn:

– Bè ostinato

– Ghép lời ca + Hát giai điệu kết hợp nhạc cụ gõ đệm Thực hành gõ đệm vỗ tay theo mẫu:

+Hát kết hợp nhạc cụ đệm: melodica, gõ thể, keyboard, maracas, guitar, ukulele

Hoạt động Vận dụng – mở rộng:

+ Khám phá kiến thức: nghe, thảo luận, phân tích, trình bày theo nhóm

+ Đệm nhạc cụ cho đọc nhạc

Củng cớ và dặn dị:

 Thực hành đọc ghép lời ca toàn kết hợp gõ đệm theo nhóm  Nhiệm vụ nhà: Các nhóm minh họa sáng tạo số mẫu gõ đệm cho

(118)

3 Dự kiến sản phẩm học tập

Sản phẩm: Biết cách thức tập luyện đọc nhạc cao độ, trường độ Trình diễn nhóm: hát Trống cơm kết hợp melodica, gõ thể, keyboard, maraca,

guitar, ukulele

 Mức độ 1: Tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động trao đổi, thảo luận trò chơi

 Mức độ 2: Thể cao độ trường độ

 Mức độ 3: Giải thích ý nghĩa kí hiệu đọc nhạc; phân biệt giải thích giống khác nét nhạc

Nội dung Nghe nhạc Thường thức âm nhạc - Giao hưởng số 40 Mozart

- Tìm hiểu thể loại nhạc giao hưởng 1 Mục tiêu: 4; 5; 6; 8; 9; 10,11

2 Tổ chức hoạt động

05 phút

25 phút

10 phút

Hoạt động Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

+ Trị chơi: “Tìm mảnh ghép” câu hỏi liên quan nhạc sĩ Mozart

Hoạt động Hình thành kiến thức – Kĩ âm nhạc a Nghe nhạc

+ Nghe nhạc: Chương I Giao hưởng số 40 nhạc sĩ Mozart  Tìm hiểu chủ đề giao hưởng:

b Thường thức âm nhạc

+Tìm hiểu nhạc giao hưởng:

 Giới thiệu: Đặc điểm; cấu trúc tác phẩm; nhạc cụ biểu diễn

 Phân tích cảm nhận nhạc giao hưởng: thảo luận, thuyết trình nhóm Nhóm 1: Nguồn gốc âm nhạc giao hưởng

Nhóm 2: Biên chế dàn nhạc dàn nhạc giao hưởng Nhóm 3: Một số tác phẩm giao hưởng tiêu biểu

Nhóm 4: Một số nhạc sĩ giao hưởng tiêu biểu + Thuyết trình nhận xét phần trình bày nhóm

+ Nghe trích đoạn clip Giao hưởng số Quê hương nhạc sĩ Hoàng Việt, Dàn nhạc giao hưởng hợp xướng TP.HCM (Nguồn Youtube)

Hoạt động 3: Luyện tập

-Nghe nhạc kết hợp nhạc cụ gõ đệm:

(119)

05 phút Hoạt động 4: Vận dụng – mở rộng

+ Thảo luận & sáng tạo số mẫu vận động phù hợp với nhạc theo

nhóm

Củng cớ và dặn dị:

 Nêu nội dung giáo dục học: cách nghe, cảm nhận giá trị tác phẩm HS xã hội

 Nêu lợi ích việc nghe tìm hiểu nhạc giao hưởng

 Nhiệm vụ nhà: Tìm hiểu giao hưởng bật nhạc sĩ Việt Nam

3 Dự kiến sản phẩm học tập a Nghe nhạc

Sản phẩm trình diễn phần gõ đệm nhạc cụ gõ, vận động theo nhạc phù hợp với tính chất giao hưởng

 Mức độ 1: Tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động trao đổi, thảo luận trò chơi

 Mức độ 2: Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp hình ảnh, cử để trình bày thơng tin

 Mức độ 3: Nhận thức mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử

 Mức độ 4: Thể tiết tấu phù hợp với tính chất giao hưởng b Thường thức âm nhạc

 Mức độ 1: Nhận biết nhạc cụ nghe xem biểu diễn

 Mức độ 2: Nêu số đặc điểm âm nhạc giao hưởng

 Mức độ 3: Liệt kê số loại nhạc cụ dàn nhạc giao hưởng

 Mức độ 4: Cảm nhận giá trị nghệ thuật số tác phẩm âm nhạc giao hưởng

IV HỒ SƠ DẠY HỌC

(120)

2 Nhạc cụ: Các luyện tập cho đàn phím điện tử Bài

Bài

Bài

3 Bài đọc nhạc: Trống cơm (Dân ca Quan họ Bắc Ninh)

4 Nghe nhạc Thường thức âm nhạc

- Nghe trích đoạn chủ đề giao hưởng số 40 Mozart

- Giới thiệu sơ lược thể loại giao hưởng

(121)

B CÁC HỒ SƠ KHÁC

1 Rubric đánh giá sản phẩm:

HOẠT ĐỘNG

0 – ĐIỂM – ĐIỂM – 10 ĐIỂM - Hát : Tôi thấy

hoa vàng cỏ xanh

- Chưa hát cao độ, trường độ sắc thái

- Hát không rõ lời chưa thuộc lời

- Hát cao độ, chưa thể trường độ sắc thái - Hát rõ lời thuộc lời; chủ động lấy hơi; chưa trì tốc độ ổn định

- Hát cao độ, trường độ, sắc thái - Hát rõ lời thuộc lời; chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định

Nhạc cụ: Đàn phím điện tử

Thực tư ngồi, chưa thực kĩ thuật tay phải tay trái với ngón tay

Đàn 1, & chưa kết hợp nhịp điệu (STYLE) theo nhóm

Đàn 1, & kết hợp nhịp điệu (STYLE) theo nhóm

Đọc nhạc:

Trống cơm

- Chưa đọc cao độ, tiết tấu; chưa kết hợp bè trì tục

- Đọc cao độ, tiết tấu; chưa kết hợp bè trì tục

- Đọc cao độ, tiết tấu; kết hợp bè trì tục

Thường thức âm nhạc nghe nhạc: Tìm hiểu nhạc giao hưởng nghe giao hưởng số 40 Mozart

- Nêu đặc điểm; cấu trúc tác phẩm; nhạc cụ biểu diễn thể loại nhạc giao hưởng - Chưa nhắc lại chủ đề giao hưởng số 40 Mozart

- Nêu đặc điểm; cấu trúc tác phẩm; nhạc cụ biểu diễn thể loại nhạc giao hưởng - Nhắc lại chủ đề giao hưởng số 40 Mozart

- Nêu đặc điểm; cấu trúc tác phẩm; nhạc cụ biểu diễn thể loại nhạc giao hưởng

(122)

2 Rubric đánh giá trình diễn nhóm:

Thang điểm Tiêu chí

8.5 – 10 – – 4.5

Kỹ thuật âm nhạc

20%

- Thực tác phẩm ứng dụng kiến thức kĩ thuật âm nhạc đã học vào thực sản phẩm: + Phối bè xác, minh họa vũ đạo đẹp + Kết hợp nhạc cụ đệm, hình thức hỗ trợ sáng tạo

- Thực tác phẩm ứng dụng kiến thức kĩ thuật âm nhạc đã học vào thực sản phẩm: + Hát chuẩn cao độ, động tác minh họa phù hợp

+ Kết hợp nhạc cụ đệm, hình thức hỗ trợ đáp ứng nội dung

-Chưa thực tác phẩm ứng dụng kiến thức kĩ thuật âm nhạc đã học vào thực sản phẩm

Ý tưởng

20%

- Sáng tạo - Tương đối sáng tạo - Không sáng tạo

Phong cách 30%

Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ thể, điệu bộ, sắc mặt, nụ cười

Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ thể, điệu bộ, sắc mặt, nụ cười

Sử dụng không linh hoạt ngôn ngữ thể, điệu bộ, sắc mặt, nụ cười

Sự hấp dẫn, lôi

30%

Hấp dẫn, lôi Khá hấp dẫn, lôi

Tương đối hấp dẫn, lôi

Đánh giá:

(123)

PHỤ LỤC KẾ HOẠCH HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP

MẪU KẾ HOẠCH HỔ TRỢ8 ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCC

CHO GVPT/CBQLCSGDPT ĐẠI TRÀ NĂM 2020 (Mẫu tài từ hệ thống LMS Viettel)

(Kèm theo Công văn số 410 /CV-ETEP ngày 24 tháng Ban Quản lý Chương trình ETEP)

GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS:

Họ tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán……… Chức vụ/ môn học phụ trách:……….………

Cơ sở giáo dục công tác ………

TT Hoạt động Kết cần đạt

Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM)

1 Chuẩn bị học tập

1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ CBQLCSGDPT phân công phụ trách

… GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số lượng sở GDĐT

phân công)

8Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp cần đảm bảo hỗ trợ 100% GVPT/ CBQLCSGDPT mà giáo viên/ CBQL cốt cán phân công hỗ trợ Kế hoạch hỗ trợ việc hoàn

(124)

TT Hoạt động Kết cần đạt

Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM)

1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS Viettel (điền số lượng Lưu

ý: số lượng GVPT/CBQLCSGDPT cấp quyền tham gia học tập nhỏ sớ lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân cơng, chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận với nhà cung ứng LMS – Viettel) hồn thành thơng tin đăng ký tự học Hệ thống

LMS, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/và nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT);

1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học mơ đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/ nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT); (điền sớ lượng)

2 Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun mô đun

2.1 Hỗ trợ hệ thống LMS Viettel: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành BT q trình, cuối khóa, khảo sát, trao đổi với giảng viên sư phạm, trao đổi, hỗ trợ khác việc hồn thành mơ đun hệ thống học tập

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng

cấp quyền tham gia học tập hệ thống LMS Viettel)

(125)

TT Hoạt động Kết cần đạt

Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM) (Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực

tuyến, cần chèn thêm dòng phụ)

100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CBQLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp

giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/CBQLCSGDPT phân công giải đáp tuần)

2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;

(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến khác, không hệ thống LMS Viettel, cần chèn thêm các dòng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia hoạt động trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCS

GDPT phân công hỗ trợ)

100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp

(126)

TT Hoạt động Kết cần đạt

Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM) 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân

công giải đáp tuần)

2.3 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trường (bao gồm cả

hỗ trợ liên quan đến q trình học tập mơ đun và hỗ trợ phát triển nghề nghiệp chỗ, liên tục khác năm)

(Ghi rõ tên hoạt động, chèn thêm dòng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia hoạt động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự - sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân

công hỗ trợ)

100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp trong tuần (Đội ngũ cốt cán, trường hợp

giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công giải đáp tuần)

3 Đánh giá kết học tập mô đun bồi dưỡng

3.1 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham

gia học tập hệ thớng LMS Viettel) hồn thành

(127)

TT Hoạt động Kết cần đạt

Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM)

3.2 Chấm tập hồn thành mơ đun

100% tập hồn thành mơ đun chấm (điền sớ

lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);

Nhận xét cách chấm hồn thành mơ đun GVPTCC/CBQLCSGDPTCC chịu trách nhiệm hướng dẫn

*Chú ý: Không làm thay đổi kết quả chấm bài GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun bồi dưỡng GVPT/CBQLCSGDPT.

3.3 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mơ đun

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số lượng tham

gia học tập hệ thống LMS Viettel) hồn thành

kiểm tra trắc nghiệm mơ đun;

3.4 Chấm tập hồn thành mơ đun

100% tập hồn thành mơ đun chấm (điền số

lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);

(128)

TT Hoạt động Kết cần đạt

Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM)

*Chú ý: Không làm thay đổi kết quả chấm bài GVPTCC/CB QLCSGDPTCC, không phê duyệt kết quả hoàn thành mô đun bồi dưỡng GVPT/CBQLCSGDPT.

4 Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát mô đun bồi dưỡng

4.1 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mô đun

100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn thành khảo sát cuối mơ đun 1;

4.2 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mô đun

100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn thành khảo sát cuối mơ đun 2;

4.3 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát chương trình bồi dưỡng năm 2020

100% (….) (điền sớ lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hồn thành 02 mơ đun BDTX năm 2020 hồn thành Khảo sát chương trình BDTX năm 2020

5 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun bồi dưỡngtrên hệ thống LMS

5.1 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun hệ thống LMS

(129)

TT Hoạt động Kết cần đạt

Thời gian thực

(Từ… đến…

Người phối hợp

(Giảng viên SP, hiệu trưởng, tổ trưởng CM)

5.2 Xác nhận đồng nghiệp hoàn thành mô đun hệ thống LMS

80% (…) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số lượng

GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS Viettel) hồn thành mơ đun (Đạt)

5.3 Xác nhận hồn thành 02 mơ đun bồi dưỡng năm 2020

80% (…) (điền sớ lượng) GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành mô đun mô đun hệ thống LMS Viettel (Đạt)

………., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT9

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận hệ thớng LMS) (Kí và ghi rõ họ tên/nộp hệ thống LMS)

(130)

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT

(đánh dấu X): Đạt …; Chưa đạt:

(131)

MẪU BÁO CÁO HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH HỔ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP CỦA GVPTCC/CBQLCSGDPTCC CHO GVPT/CBQLCSGDPT ĐẠI TRÀ HỌC TẬP NĂM 2020 (mẫu tải từ hệ thống LMS Viettel)

(Kèm theo Công văn số 410 /CV-ETEP ngày 24 tháng Ban Quản lý Chương trình ETEP)

GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS:

Họ tên GVPT/CBQLCSGDPT cốt cán……… Chức vụ/ môn học phụ trách:……….……… Cơ sở giáo dục công tác ………

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn

thành

Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

1 Chuẩn bị học tập

1.1 Tiếp nhận danh sách GVPT/ CBQLCSGDPT phân công phụ trách

… GV/CBQLCSGDPT đại trà (điền số

lượng sở GDĐT phân công) Số lượng GV/CBQLCSGD PT đại trà 1.2 Hỗ trợ đồng nghiệp hồn

thiện thơng tin đăng ký tự học mơ đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS của Viettel (điền số lượng Lưu ý: số lượng

GVPT/CBQLCSGDPT cấp tài khoản thể nhỏ hơn số lượng GVPT/CBQLCSGDPT phân cơng, hoặc chưa có, tùy theo việc Sở ký kết thỏa thuận với nhà cung ứng LMS – Viettel) hoàn

(132)

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn thành

Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

hoặc/và nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT vùng khó tiếp cận CNTT);

1.3 Hỗ trợ đồng nghiệp hoàn thiện thông tin đăng ký tự học mô đun hệ thống LMS

100% (….) GVPT/CBQLCSGDPT đại trà cấp quyền tham gia học tập LMS Viettel đăng ký tự học, truy cập học liệu mô đun thành công hoặc/ nhận tài liệu in (đối với GVPT/CBQLCSGDPT ở vùng khó tiếp cận CNTT); (điền số lượng)

Số lượng tỉ lệ % (so với SL Sở GDĐT phân công)

2 Triển khai học tập: Hỗ trợ đồng nghiệp tự học mô đun mô đun

2.1 Hỗ trợ hệ thống LMS Viettel: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành BT q trình, cuối khóa, khảo sát, trao đổi với giảng viên sư phạm, trao đổi, hỗ trợ khác ngồi việc hồn thành mơ đun hệ thống học tập

(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến và trực tiếp, cần chèn thêm dịng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền sớ

lượng cấp quyền tham gia học tập hệ thống LMS Viettel) tham gia

lớp học ảo, tham gia thảo luận trực tuyến hệ thống LMS Viettel với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;

100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ

cốt cán, trường hợp giải đáp

Số lượng tỉ lệ % GVPT/CBQLCS GDPT đã tham gia (so với SL GV cấp quyền tham gia học tập trực tuyến)

(133)

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn thành

Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM) chuyển để nhận sự hỗ trợ từ giảng viên

sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/CBQLCSGDPT phân công được giải đáp tuần)

Số lượng tỉ lệ % thắc mắc giải đáp GVSP chủ chốt giải đáp 2.2 Các hoạt động hỗ trợ trực

truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;

(Ghi rõ tên hoạt động hỗ trợ trực tuyến khác, không trên hệ thống LMS Viettel, cần chèn thêm dòng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia hoạt động trực truyến khác, giải đáp thắc mắc chuyên môn diễn đàn trực tuyến, nhóm group chat, zalo, trao đổi qua email, lớp học ảo…, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán;

(Điền số lượng GVPT/CBQLCS GDPT phân công hỗ trợ)

100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ

cốt cán, trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công

(134)

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn thành

Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

2.3 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trường

(bao gồm cả hỗ trợ liên quan đến q trình học tập mơ đun và hỗ trợ phát triển nghề nghiệp tại chỗ, liên tục khác trong năm)

(Ghi rõ tên hoạt động, có thể chèn thêm dòng phụ)

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT tham gia hoạt động chuyên môn trực trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn, giải đáp thắc mắc trực tiếp, dự - sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chuyên môn khác, với hỗ trợ đội ngũ cốt cán; (Điền số lượng

GVPT/CBQLCSGDPT phân công hỗ trợ)

100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT GVPTCC/CB QLCSGDPTCC giải đáp tuần với chất lượng chuyên môn cao

100% thắc mắc GVSPCC/ GVQLGDCC giải đáp tuần (Đội ngũ

cốt cán, trường hợp giải đáp thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT, cần chuyển để nhận sự hỗ trợ từ giảng viên sư phạm để đảm bảo 100% thắc mắc GVPT/ CBQLCSGDPT phân công được giải đáp tuần)

Số lượng tỉ lệ %

3 Đánh giá kết học tập mô đun bồi dưỡng

3.1 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số

(135)

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn thành

Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

hoàn thành kiểm tra trắc nghiệm mơ đun

của Viettel) hồn thành kiểm tra trắc

nghiệm mô đun;

viên học tập hệ thống LMS) 3.2 Chấm tập hồn thành

mơ đun

100% tập hồn thành mơ đun chấm

(điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mơ đun);

Có tập hồn thành mơ đun/ 01 GVPTCC/ CBQLCSGDPTCC GVSPCC/GVQLGDCC góp ý đánh giá chấm (chỉ góp ý nhận xét chuyên môn,

không thay đổi kết quả chấm bài GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)

Số lượng và tỉ lệ %

(so với SL học viên học tập hệ thống LMS) SL tập GVSPCC góp ý đánh giá chấm

3.3 Đơn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành kiểm tra trắc nghiệm mô đun

100% (…) GVPT/CBQLCSGDPT (điền số

lượng tham gia học tập hệ thớng LMS của Viettel) hồn thành kiểm tra trắc

nghiệm mô đun;

Số lượng và tỉ lệ %

(so với SL học viên học tập hệ thống LMS) 3.4 Chấm tập hồn thành

mơ đun

100% tập hồn thành mơ đun chấm

(điền số lượng với số lượng GVPT/CBQLCSGDPT tham gia học tập mô đun);

Có tập hồn thành mơ đun/ 01 GVPTCC/ CBQLCSGDPTCC GVSPCC/GVQLGDCC góp ý đánh giá

Sớ lượng và tỉ lệ %

(136)

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn thành

Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM) không thay đổi kết quả chấm bài

GVPTCC/CBQLCSGDPTCC)

4 Đôn đốc GVPT/ CBQLCSGDPT trả lời phiếu khảo sát mô đun bồi dưỡng

4.1 Đôn đốc, hỗ trợ GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát cuối mơ đun

100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô

đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT

hoàn thành khảo sát cuối mô đun 1;

Số lượng và tỉ lệ %

(so với SL học viên hồn thành tập hệ thống LMS) 4.2 Đơn đốc, hỗ trợ

GVPT/CBQLCSGDPT hoàn thành phiếu khảo sát cuối mô đun

100% (…) (điền số lượng hoàn thành mô

đun bồi dưỡng) GVPT/ CBQLCSGDPT

hồn thành khảo sát cuối mơ đun 2;

Số lượng và tỉ lệ %

(so với SL học viên hoàn thành tập hệ thống LMS) 4.3 Đơn đốc, hỗ trợ

GVPT/CBQLCSGDPT hồn thành phiếu khảo sát chương trình bồi dưỡng năm 2020

100% (….) (điền số lượng) GVPT/CBQLCS GDPT hồn thành 02 mơ đun BDTX năm 2020 hồn thành Khảo sát chương trình BDTX năm 2020

Sớ lượng và tỉ lệ %

(so với SL học viên hoàn thành MĐ MĐ 2)

5 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun bồi dưỡng hệ thống LMS

5.1 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun hệ thống LMS

80% (…) (điền số lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS Viettel) hồn thành mơ đun (Đạt)

Sớ lượng và tỉ lệ %

(137)

TT Hoạt động Kết cần đạt Kết hoàn thành

Thời gian hoàn thành (Từ… đến…)

Người phối hợp

(Giảng viên SP, Hiệu trưởng, Tổ

trưởng CM)

5.2 Xác nhận đồng nghiệp hồn thành mơ đun hệ thống LMS

80% (…) GVPT/ CBQLCSGDPT (điền số

lượng GVPT/CBQLCS GDPT tham gia bồi dưỡng hệ thống LMS Viettel) hồn

thành mơ đun (Đạt)

Số lượng và tỉ lệ %

(so với SL học viên tham gia MĐ 2)

5.3 Xác nhận hồn thành 02 mơ đun bồi dưỡng năm 2020

80% (…) (điền sớ lượng) GVPT/ CBQLCSGDPT hồn thành mô đun mô đun hệ thống LMS Viettel (Đạt)

Số lượng và tỉ lệ %

(so với SL học viên hoàn thành MĐ MĐ 2)

……… Ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG/

ĐẠI DIỆN PHÒNG/SỞ GDĐT DUYỆT10

NGƯỜI BÁO CÁO

Kí tên, đóng dấu/hoặc xác nhận hệ thớng LMS) (Kí ghi rõ họ tên/nộp hệ thống LMS)

(138)

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA GVSP CHỦ CHỐT

(đánh dấu X): Đạt …; Chưa đạt:

(139)

PHỤ LỤC KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY KẾ HOẠCH BÀI DẠY

TÊN CHỦ ĐỀ/11BÀI HỌC: …

Thời lượng: … tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC

Phẩm chất, lực YCCĐ (STT YCCĐ)

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Thành phần/thành tố thứ lực đặc thù

… (1)

… (2)

Thành phần/thành tố thứ lực đặc thù

… …

… …

Thành phần/thành tố thứ n lực đặc thù

… …

… …

NĂNG LỰC CHUNG

NĂNG LỰC A … NĂNG LỰC B …

PHẨM CHẤT CHỦ YẾU

PHẨM CHẤT X … PHẨM CHẤT Y …

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động học (thời gian)

Mục tiêu

(Số thứ tự YCCĐ)

Nội dung dạy học trọng tâm

PP/KTDH chủ đạo

Phương án đánh giá

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian)

- - -

(140)

Hoạt động [STT] [Tên

hoạt động] (Thời gian) -

-

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian)

- -

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian)

-

B CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

Dưới cấu trúc hoạt động học

Hoạt động [STT] [Tên hoạt động] (Thời gian dự kiến) 1 Mục tiêu: (ghi số thứ tự YCCĐ)

Liệt kê mục tiêu hoạt động học Trong đó, mục tiêu hoạt động học phải thuộc mục tiêu đã đặt cho dạy học chủ đề mục I

2 Tổ chức hoạt động

Liệt kê rõ hướng dẫn, câu lệnh GV đặt cho HS Nêu rõ nguồn học, phương tiện dạy học sử dụng Thường bao gồm bước

- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ học tập

- HS báo cáo kết thực nhiệm vụ học tập

3 Sản phẩm học tập

Ghi rõ sản phẩm học tập dự kiến HS hoạt động học Tùy theo mục tiêu, nội dung hoạt động mà sản phẩm học tập nhiều dạng khác nhau, ví dụ câu trả lời cụ thể, kết thực tập, đề xuất giải pháp, sản phẩm thật…

4 Phương án đánh giá

Mơ tả hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ rubric, câu hỏi, tập, GV đánh giá hay HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng )

(141)

IV HỒ SƠ DẠY HỌC

A NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI B CÁC HỒ SƠ KHÁC

(142)

ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC

Hình thức Nội dung Đánh giá

Trắc nghiệm - Các trắc nghiệm hoạt động trực

tuyến Đạt

Tự luận

- Thực hành phân tích kế hoạch dạy học minh hoạ; - Xây dựng kế hoạch dạy cho chủ đề/bài học cụ thể;

- Xây dựng kế hoạch đồng nghiệp

Đạt

(143)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Anderson, W T (2012) The Dalcroze approach to music education: Theory and Application General Music Today, 26(1), 27-33

Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Công văn số: 5555/BGDĐT-GDTrH V/v hướng

dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Hà Nội

Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Chương trình

tổng thể Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12

năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng, Mơn Âm

nhạc Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm

2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

Campbell, P S (1991) In Rhymic movement and public school education:

progressive views in the formative years (pp 12-22) American Music Education

Choksy, L (1981) The Kodály context: Creating an environment for musical learning Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall

Choksy, L (1999) The Kodály method I: Comprehensive music education Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall

Doãn Thị Hạnh (2010) Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc Nxb Đại học Sư phạm

Đào Thị Oanh (2007) Vấn đề nhân cách tâm lí học ngày nay, Nxb Giáo dục

Francisco Javier Romero Naranjo (2013) Science Art of Body Percussion In J o exercise Spain: University of Alicante

Frego, D (2012, 10 15) The Approach of Emily Jaques-Dalcroze Retrieved

from The Alliance for Active Music Making:

http://www.allianceamm.org/resources_elem_Dalcroze.html

Hồ Ngọc Khải (2012) Khái quát số phương pháp dạy học âm nhạc cho trẻ em Hoa Kì Hội thảo khoa học dạy học Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục ở

trường phổ thơng Hải Phịng: Bộ Giáo dục Đào tạo

Huỳnh Văn Sơn, Lê Thị Hân, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy (2018)

Giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng, Nguyễn Thị Diễm My (2017) Phương

(144)

Lê Anh Tuấn, Đỗ Thanh Hiên, Hồ Ngọc Khải (2019) Hướng dẫn dạy học môn

Nghệ thuật Trung học phổ thông, Trung học sở, Tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng - Phần Âm Nhạc Hà Nội: Nhà Xuất Đại học Sư phạm Hà

Nội

Naranjo, F J (2013) In Science Art of Body Percussion University of Alicante

Nguyễn Đăng Bửu (2019) Bộ gõ thể - từ khái niệm đến ứng dụng giáo

dục âm nhạc Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010) Một số vấn đề chung đổi

phương pháp dạy học ở trường trung học Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ

thông (Loan no1979-VIE)

Prezi (2015) Body Percussion and the history Retrieved from 15.03.2018: https://prezi.com/ne9mufjlruv7/body-percussion-the-history/

Richard Filz (2005) Body Percussion Sounds and Rhythms In A

Comprehensive Training System

Shamrock, M (2007) The Schulwerk Approach from American Orff-Schulwerk Association

Virginia Hoge Mead (1994) Dalcroze Eurhythmics: In Today’s Mussic Classroom Kent State University

Vũ Xuân Hùng (2012) Dạy học đại và nâng cao lực dạy học cho giáo

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:11

Hình ảnh liên quan

Hình thức và thời lượng: 3 ngày, trực tiếp trên lớp học KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Hình th.

ức và thời lượng: 3 ngày, trực tiếp trên lớp học KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG TRỰC TIẾP Xem tại trang 25 của tài liệu.
Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông, âm thanh, bàn  ghế kê theo nhóm.  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

p.

học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm. Xem tại trang 26 của tài liệu.
Lớp học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông, âm thanh, bàn  ghế kê theo nhóm  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

p.

học, máy chiếu, bảng trắng sử dụng bút lông, âm thanh, bàn ghế kê theo nhóm Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1. Ma trận kết nối mục tiêu và yêu cầu cần đạt của hoạt động trong nội dung 1 - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 1..

Ma trận kết nối mục tiêu và yêu cầu cần đạt của hoạt động trong nội dung 1 Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Trình bày kết quả thảo luận trên giấy A0 dưới dạng sơ đồ/bảng. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

r.

ình bày kết quả thảo luận trên giấy A0 dưới dạng sơ đồ/bảng Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Hình thành kỹ năng sử dụng một số công cụ của từng phương pháp sau: PP Dalcroze, PP Kodály, PP Orff-Schulwerk. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Hình th.

ành kỹ năng sử dụng một số công cụ của từng phương pháp sau: PP Dalcroze, PP Kodály, PP Orff-Schulwerk Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3. Ma trận kết nối mục tiêu và YCCĐ của hoạt động trong nội dung 3 - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 3..

Ma trận kết nối mục tiêu và YCCĐ của hoạt động trong nội dung 3 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4. Ma trận kết nối mục tiêu và yêu cầu cần đạt của hoạt động trong nội dung 4 - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 4..

Ma trận kết nối mục tiêu và yêu cầu cần đạt của hoạt động trong nội dung 4 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 1.1. So sánh dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển phẩm chất, năng lực - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 1.1..

So sánh dạy học tiếp cận nội dung và dạy học phát triển phẩm chất, năng lực Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.1. Mô tả các biểu hiện cụ thể của năng lực âm nhạc cấp trung học phổ thông - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 2.1..

Mô tả các biểu hiện cụ thể của năng lực âm nhạc cấp trung học phổ thông Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.4. Mô hình ma trận kết nối giữa năng lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 2.4..

Mô hình ma trận kết nối giữa năng lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 2.5. Bảng ma trận kết nối giữa năng lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 2.5..

Bảng ma trận kết nối giữa năng lực, yêu cầu cần đạt với nội dung và phương pháp, kĩ thuật dạy học Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.6. Định hướng sử dụng dạy học hợp tác cho các nội dung cốt lõi - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 2.6..

Định hướng sử dụng dạy học hợp tác cho các nội dung cốt lõi Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.7. Ví dụ về Dạy học hợp tác - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 2.7..

Ví dụ về Dạy học hợp tác Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 2.8. Định hướng về Dạy học giải quyết vấn đề - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 2.8..

Định hướng về Dạy học giải quyết vấn đề Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Nhạc cụ 3,4,5,...: Gõ theo âm hình tiết tấu. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

h.

ạc cụ 3,4,5,...: Gõ theo âm hình tiết tấu Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 2.10. Định hướng về sử dụng phương pháp Dalcroze, phân loại mức độ vận dụng cho từng cấp học  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 2.10..

Định hướng về sử dụng phương pháp Dalcroze, phân loại mức độ vận dụng cho từng cấp học Xem tại trang 81 của tài liệu.
− Hình thành nhóm mảnh ghép, sao cho các nhóm có tối thiểu một thành viên đến từ mỗi nhóm chuyên gia - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Hình th.

ành nhóm mảnh ghép, sao cho các nhóm có tối thiểu một thành viên đến từ mỗi nhóm chuyên gia Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ví dụ minh hoạ Nội dung Hát (Lớp 10) - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 3.2..

Ví dụ minh hoạ Nội dung Hát (Lớp 10) Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ví dụ minh hoạ Hoạt động đệm hát bài hát “Trống cơm” bằng kĩ thuật ostinato. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Bảng 3.4..

Ví dụ minh hoạ Hoạt động đệm hát bài hát “Trống cơm” bằng kĩ thuật ostinato Xem tại trang 107 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức – kĩ năng âm nhạc - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

o.

ạt động 2. Hình thành kiến thức – kĩ năng âm nhạc Xem tại trang 114 của tài liệu.
 Mức độ 2: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin.  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

c.

độ 2: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin. Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức – kĩ năng âm nhạc - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

o.

ạt động 2. Hình thành kiến thức – kĩ năng âm nhạc Xem tại trang 116 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức +  Thực hành bài đọc nhạc:  Trống cơm  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

o.

ạt động 2. Hình thành kiến thức + Thực hành bài đọc nhạc: Trống cơm Xem tại trang 117 của tài liệu.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức – Kĩ năng âm nhạc a. Nghe nhạc  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

o.

ạt động 2. Hình thành kiến thức – Kĩ năng âm nhạc a. Nghe nhạc Xem tại trang 118 của tài liệu.
 Mức độ 2: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin. - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

c.

độ 2: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin Xem tại trang 119 của tài liệu.
GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS: - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

c.

ốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS: Xem tại trang 123 của tài liệu.
GVPT cốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS: - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

c.

ốt cán/CBQLCSGDPT cốt cán điền vào bảng sau và đưa lên hệ thống học trực tuyến LMS: Xem tại trang 131 của tài liệu.
Mô tả hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá trong hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ là rubric, câu hỏi, bài tập, do GV đánh giá hay HS tự đánh giá, đánh  giá đồng đẳng ...)  - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

t.

ả hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá trong hoạt động (chỉ rõ đánh giá qua quan sát, viết hay hỏi đáp với công cụ là rubric, câu hỏi, bài tập, do GV đánh giá hay HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng ...) Xem tại trang 140 của tài liệu.
Hình thức Nội dung Đánh giá - Tải Tài liệu bồi dưỡng Mô đun 2 môn Âm nhạc THPT - HoaTieu.vn

Hình th.

ức Nội dung Đánh giá Xem tại trang 142 của tài liệu.