Tải Giải bài tập Toán lớp 9 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Giải bài tập Toán lớp 9 trang 105, 106 SGK

7 23 0
Tải Giải bài tập Toán lớp 9 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Giải bài tập Toán lớp 9 trang 105, 106 SGK

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vẽ dây CD song song với AB và có khoảng cách đến AB bằng 22cm.. Tính độ dài dây CD.[r]

(1)

Giải tập Toán lớp 3: Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Trả lời câu hỏi Toán Tập Bài trang 105: Hãy sử dụng kết bài

toán mục để chứng minh rằng:

a) Nếu AB = CD OH = OK

b) Nếu OH = OK AB = CD

Lời giải

OH phần đường kính vng góc với dây AB

⇒ H trung điểm AB AB = 2HB⇒

OK phần đường kính vng góc với dây CD

⇒ K trung điểm CD CD = 2KD⇒

Theo mục 1: OH2 + HB2 = OK2 + KD2

a) Ta có: AB = CD HB = KD⇒

⇒ OH2 = OK2 OH = OK⇒

b) Ta có: OH = OK HB⇒ 2 = KD2

⇒ HB = KD AB = CD⇒

Trả lời câu hỏi Toán Tập Bài trang 105: Hãy sử dụng kết bài

toán mục để so sánh độ dài:

a) OH OK, biết AB > CD

b) AB CD, biết OH < OK

Lời giải

a) Nếu AB > CD HB > KD

⇒ HB2 > KD2

Mà: OH2 + HB2 = OK2 + KD2

⇒ OH2 < OK2

(2)

b) Nếu OH < OK OH2 < OK2

⇒ HB2 > KD2 HB > KD⇒

⇒ AB > CD

Trả lời câu hỏi Toán Tập Bài trang 105: Cho tam giác ABC, O giao

của đường trung trực tam giác; D, E, F theo thứ tự trung điểm cạnh AB, BC, AC Cho biết OD > OE, OE = OF (h.69)

Hãy so sánh độ dài:

a) BC AC;

b) AB AC

Lời giải

O giao điểm đường trung trực tam giác ABC

⇒ O tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

a) OE = OF AC = BC⇒

b) OD > OE AB < AC⇒

Bài 12 (trang 106 SGK Toán Tập 1): Cho đường trịn tâm O bán kính 5cm,

dây AB 8cm

a) Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB

(3)

Lời giải:

a) Kẻ OJ vng góc với AB J

Áp dụng định lí Pitago tam giác vng OAJ có:

OJ2 = OA2 – AJ2 = 52 – 42 = 9

=> OJ = 3cm (1)

Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB OJ = 3cm

b) Kẻ OM vng góc với CD M

Tứ giác OJIM có: J = I = M = 1v nên hình chữ nhật∠ ∠ ∠

Ta có IJ = AJ – AI = – = 3cm

=> OM = IJ = 3cm (Tính chất hình chữ nhật) (2)

Từ (1), (2) suy CD = AB (hai dây cách tâm nhau) (đpcm)

Bài 13 (trang 106 SGK Toán Tập 1): Cho đường trịn (O) có dây AB và

CD nhau, tia AB CD cắt điểm E nằm bên ngồi đường trịn Gọi H K theo thứ tự trung điểm AB CD Chứng minh rằng:

a) EH = EK

b) EA = EC

(4)

a) Nối OE ta có: AB = CD

=> OH = OK (Định lí 3)

Hai tam giác vng OEH OEK có:

OE cạnh chung

OH = OK

=> ΔOEH = ΔOEK (cạnh huyền, cạnh góc vng)

=> EH = EK (1) (đpcm)

b) Ta có: OH AB⊥

Mà AB = CD (gt) suy AH = KC (2)

Từ (1) (2) suy ra:

EA = EH + HA = EK + KC = EC

Vậy EA = EC (đpcm)

Bài 14 (trang 106 SGK Toán Tập 1): Cho đường trịn tâm O bán kính

25cm, dây AB 40cm Vẽ dây CD song song với AB có khoảng cách đến AB 22cm Tính độ dài dây CD

(5)

Kẻ OM AB, ON CD.⊥ ⊥

Ta thấy M, O, N thẳng hàng Ta có:

Áp dụng định lí Pitago tam giác vng AMO có:

OM2 = OA2 – AM2 = 252 – 202 = 225

=> OM = √225 = 15cm

=> ON = MN – OM = 22 – 15 = (cm)

Áp dụng định lí Pitago tam giác vng CON có:

CN2 = CO2 – ON2 = 252 – 72 = 576

=> CN = √576 = 24

=> CD = 2CN = 48cm

Bài 15 (trang 106 SGK Tốn Tập 1): Cho hình 70 hai đường trịn

cùng có tâm O Cho biết AB > CD

Hãy so sánh độ dài:

a) OH OK

b) ME MF

(6)

Hình 70

Lời giải:

a) Trong đường tròn nhỏ:

AB > CD => OH < OK (định lí 3)

b) Trong đường tròn lớn:

OH < OK => ME > MF (định lí 3)

c) Trong đường trịn lớn:

ME > MF => MH > MK

Bài 16 (trang 106 SGK Tốn Tập 1): Cho đường trịn (O), điểm A nằm

bên đường tròn Vẽ dây BC vng góc với OA A Vẽ dây EF qua A khơng vng góc với OA Hãy so sánh độ dài hai dây BC EF

Lời giải:

Kẻ OH EF.⊥

Trong tam giác vng OHA vng H có OA > OH (đường vng góc ngắn đường xiên)

(7)

Ngày đăng: 31/12/2020, 16:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan