1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng môi trường khám phá khoa học cho trẻ 5 6 tuổi tại một số trường mầm non vùng khó khăn tỉnh sóc trăng

158 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 5,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Ngọc Mỹ THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON VÙNG KHÓ KHĂN TỈNH SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lâm Ngọc Mỹ THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON VÙNG KHÓ KHĂN TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: - Luận văn sản phẩm nghiên cứu tôi, số liệu luận văn điều tra trung thực, tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Tôi vinh dự học viên cao học khóa 27 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, trường đứng đầu nước chất lượng đào tạo Trong suốt q trình tham gia khóa học tơi bậc thầy có tên tuổi truyền đạt nhiều kiến thức quý báu lý luận thực tiễn, giúp tơi có thêm nhiều kinh nghiệm giáo dục mầm non, nhờ tơi có đủ hành trang để thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường tham gia giảng dạy cho chúng tôi, xin cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thanh Bình tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn, cô cho em hội làm việc chung đồng nghiệp Những chia sẻ, dẫn, góp ý đầy tâm huyết lời động viên, thêm sức giúp em thực luận văn tiến độ Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp Lãnh đạo Sở GD&ĐT Sóc Trăng hỗ trợ, giúp đỡ, tin tưởng, tạo điều kiện cho tơi thi đầu vào tham gia khóa cao học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Hiệu trưởng giáo viên giảng dạy trường MG Hoa Hồng, huyện Kế Sách; MG Hoa Mai, huyện Cù Lao Dung; MG 30/3, huyện Châu Thành- tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt chuyên viên Phòng giáo dục huyện, thị xã, thành phố địa bàn tỉnh Sóc Trăng giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát Luận văn thực hoàn thành tháng, thời gian chưa đủ nên chắn cịn thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Thầy/Cơ, đồng nghiệp bạn học viên TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Học viên Lâm Ngọc Mỹ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG, XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG ĐỂ HỖ TRỢ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ VÀ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận môi trường khám phá khoa học cho trẻ MG 11 1.2.1 Khái niệm môi trường 11 1.2.2 Hoạt động khám phá khoa học 13 1.2.3 Môi trường khám phá khoa học 17 1.3 Đặc điểm phát triển tâm lí, nhận thức của trẻ - tuổi 21 1.3.1 Quan điểm phát triển trẻ 21 1.3.2 Đặc điểm nhận thức môi trường xung quanh 24 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nhận thức của trẻ - tuổi 26 1.3.4 Vai trị việc xây dựng mơi trường tổ chức hoạt động khám phá khoa học phát triển trẻ - tuổi 26 1.3.5 Ngun tắc xây dựng mơi trường kích thích trẻ KPKH 28 1.3.6 Nội dung tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - tuổi 30 1.3.7 Phương pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi 31 1.3.8 Hình thức tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ MG - tuổi 33 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH SÓC TRĂNG 36 2.1 Thực trạng môi trường khám phá khoa học cho trẻ số trường mầm non thuộc vùng đặc biệt khó khăn Tỉnh Sóc Trăng 36 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 36 2.1.2 Nội dung thời gian nghiên cứu 36 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Vài nét đăc điểm tình hình giáo dục mầm non Tỉnh Sóc trăng 38 2.2.2 Vài nét trường mầm non, nơi chọn mẫu nghiên cứu 39 2.2.3 Đối tượng khảo sát 40 2.3 Kết khảo sát thực trạng 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức GVMN xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi số trường mầm non vùng khó khăn 41 2.3.2 Thực trạng môi trường khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi số trường vùng khó Tỉnh Sóc Trăng 47 2.3.3 Đánh giá thực trạng nhận thức GV thực tiễn tổ chức môi trường thúc đẩy trẻ khám phá khoa học 59 Tiểu kết chương 68 Chương MỘT SỐ BIỆP PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI 69 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp xây dựng môi trường KPKH cho trẻ trẻ 5-6 tuổi 69 3.1.1 Tuân thủ quy định hành xây dựng môi trường giáo dục trẻ 69 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học, giáo dục phát triển 69 3.1.3 Căn vào kết nghiên cứu đề tài 71 3.2 Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường KPKH trường vùng khó để khắc phục hạn chế, hướng đến mặt phát triển chung trường mầm non 71 3.2.1 Xây dựng kế hoạch KPKH lồng ghép tăng cường Tiếng việt cho trẻ vùng dân tộc thiểu số 71 3.2.2 Tăng cường Cơ sở vật chất, cải thiện môi trường KPKH cho trẻ 76 3.2.3 Thúc đẩy hoạt động chuyên môn theo hướng phát triển lực giáo viên 78 3.2.4 Phát triển lĩnh vực nhận thức hoạt động KPKH theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm 80 3.2.5 Thiết kế hoạt động KPKH cho trẻ dựa vào cộng đồng 81 3.2.6 Đẩy mạnh phương pháp đánh giá trẻ hoạt động xây dựng môi trường KPKH cho đội ngũ CBQL 83 3.3 Xây dựng kế hoạch khảo nghiệm 85 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 85 3.3.3 Phương pháp thực nghiệm 85 3.3.4 Kết thực nghiệm 87 3.3.5 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (Tính theo %) 90 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ TT Viết tắt Bồi dưỡng thường xuyên BDTX Đồ dùng đồ chơi ĐDĐC Cơ sở vật chất CSVC Giáo viên GV Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Giáo dục mầm non GDMN Khám phá khoa học KPKH Mầm non MN Mẫu giáo MG 10 Môi trường MT 11 Ủy ban Nhân dân UBND 12 Quyết định- Thủ Tướng QĐ- TTg 13 Đồ dùng dạy học ĐDDH 14 Cán quản lý CBQL 15 Giáo viên mầm non GVMN 16 Thực nghiệm TN 17 Đối chứng ĐC 18 Mầm non MN 19 Mẫu giáo MG DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đối tượng 40 Bảng 2.2 Thâm niên đứng lớp GVMN 41 Bảng 2.3 Trình độ GVMN 41 Bảng 2.4 Môi trường xung quanh hỗ trợ trẻ Khám phá khoa học 41 Bảng 2.5 Môi trường lớp học tác động cách trực tiếp đến nhận thức trẻ 42 Bảng 2.6 Năng lực GV xây dựng môi trường cho trẻ khám phá 43 Bảng 2.7 Những nguyên nhân liệt kê dẫn đến hạn chế GV việc sử dụng, xây dựng môi trường cho trẻ khám phá 44 Bảng 2.8 Sự cần thiết phải đề biện pháp cụ thể nhằm kích thích sáng tạo giáo viên xây dựng môi trường khám phá cho trẻ 46 Bảng 2.9 Kiến thức thiết kế môi trường hoạt động khám phá khoa học cho trẻ - tuổi (điều tra ngẫu nhiên 12 GV/ 12 phiếu) 47 Bảng 2.10 Đánh giá ảnh hưởng môi trường đến hoạt động KPKH (điều tra 12 GV/ 12 phiếu) 48 Bảng 2.11 Nguyên tắc xây dựng môi trường cho trẻ khám phá khoa học (điều tra 12 GV/12 phiếu) 50 Bảng 2.12 Đặc điểm hoạt động khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi (số phiếu: 12) 51 Bảng 2.13 Thiết kế góc hoạt động khác lớp học để tăng cường KPKH cho trẻ (sử dụng 12 phiếu) 52 Bảng 2.14 Điều kiện để thiết kế tốt môi trường hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi (sử dựng 12 phiếu) 53 Bảng 2.15 Những thành tố biểu mơi trường lành mạnh, an tồn, thân thiện, sáng tạo để trẻ KPKH (điều tra 30 CBQL-GV-NV) 55 Bảng 2.16 Mức độ thực nguyên tắc thiết kế môi trường hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi (điều tra 12 GV) 56 Bảng 2.17 Các yếu tố tâm lý áp lực công việc GV ảnh hưởng đến việc thiết kế môi trường hoạt động khám phá khoa học cho trẻ (lấy ngẫu nhiên 12 phiếu) 58 Bảng 3.1 Khảo sát kết đánh giá giáo viên (12 GV dạy lớp 5-6 tuổi) 79 Bảng 3.2 Kết kiểm tra trước TN 87 Bảng 3.3 Đặc trưng mẫu TN ĐC trước TN 89 Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau thực nghiệm trường MG Hoa Hồng 90 Bảng 3.5 Kết kiểm tra sau thực nghiệm trường MN 30/4 91 Bảng 3.6 Kết kiểm tra sau thực nghiệm trường MG Hoa Mai 93 Bảng 3.7 Kết kiểm tra sau thực nghiệm tổng trường 94 Bảng 3.8 Các giá trị thống kê sau thực nghiệm 96 PL31 Khối gỗ, gạch, hàng rào, thảm cỏ, xanh, hoa, đá sỏi, cá, tôm vật, băng ghế, thẻ đeo cho trẻ, cổng, nón bảo hộ Góc nghệ thuật: Bảng con, sáp màu, bút màu, màu nước, cọ tô màu, tranh mặt ông chằng làm từ dĩa mũ cho trẻ tơ màu, bàn, ghế, thẻ đeo Góc học tập: Ablum kiểu nhà, giấy, kéo, ghim, hình ảnh kiểu nhà dân tộc người khmer Góc thiên nhiên: Cây xanh, bình tưới nước, khăn lau - Thời gian: 35 - 40 phút - Địa điểm: Trong lớp III Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Chiếu cho trẻ xem đoạn clip ngày lễ dâng dân tộc Khmer - Hôm cho chơi hoạt động góc lễ hội truyền thống bà Khmer - Trò chuyện ngày lễ dâng đồng bào dân tộc khmer - Sắp đến ngày lễ gì? - Trong ngày lễ người ta thường làm gì? * Hoạt động 2: Trẻ thực chơi - Trong lớp thấy cô chuẩn bị góc chơi nào? (góc phân vai; Góc xây dựng; góc học tập, góc nghệ thuật góc thiên nhiên).À đến với chơi hơm cô cho chơi lễ hội dâng bơng * Góc nghệ thuật: Vào dịp lễ chùa có vị thần giữ chùa (mặt chằn), vẽ tô màu mặt nạ chằng để lễ hội trở nên vui vẻ ý nghĩa - Đối với người gia đình, chuẩn bị loại trái tươi ngon loại hoa tươi trang trí đẹp mắt để dâng lên thờ cúng cho vị thần, cầu an lành hạnh phúc, chuẩn bị rào mên cơm phần thức ăn, để dâng cơm cho vị sư sãi dùng PL32 - Khi chơi lấy đồ chơi nhẹ nhàng, không quăng đồ chơi, khơng tranh giành đồ chơi, chơi phải đồn kết, nhường nhịn chia sẻ đồ chơi với bạn chơi, có ý thức giữ gìn đồ chơi, lấy- cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định - Trước vào góc chơi phải làm gì? (đeo thẻ) Bây bạn thích chơi góc nhẹ nhàng vào góc chơi - Cơ tham gia trị chuyện chơi trẻ để tạo hứng thú - Cô bao quát trình chơi xử lý tình xảy ra, đến nhóm chơi để có biện pháp hỗ trợ xử lý tình kịp thời - Khuyến khích động viện trẻ tham gia chơi nhiệt tình, tạo giao lưu bạn chơi góc chơi để tạo sản phẩm góc chơi - Để liên kết góc chơi giáo viên gợi ý cho trẻ: Muốn có cảnh quan ngơi nhà xanh, sạch, đẹp phải làm gì? (Trồng xanh, nuôi vật tưới nước, nhặt rác, nhặt lá) * Hoạt động 3: Cô nhận xét sau chơi - Chúng ta chơi trò chơi nhảy cà kheo nhân ngày lễ dâng dâng cơm chùa (xem clip dâng cơm chùa đồng bào dân tộc khmer) - Kết thúc PL33 PHỤ LỤC Chủ đề: Nước tượng thiên nhiên (Hoạt động trời) Nhánh: Hiện tượng thiên nhiên Thí nghiệm: LÀM HĨA THẠCH CÀNH CÂY CON Trị chơi vận động: Đổ nước vào chai Giáo viên thực hiện: Thạch Thị Thu Trinh Đối tượng:trẻ 5-6 tuổi I Mục tiêu: - Trẻ biết thạch cao Pari, cành khô, đất nặn, giúp trẻ khám phá cách tạo cành hố thạch - Khơi gợi tính sáng tạo, niềm yêu thích khám phá trẻ Phát triển tính tị mị, kích thích trẻ khám phá qua hoạt động thí nghiệm, rèn cho trẻ kỹ nhanh nhẹn, khéo léo qua trị chơi Rèn trẻ nói trịn câu Trẻ biết trình bày thân thực ngơn ngữ - Trẻ biết giữ gìn nguồn nước sạch, biết tiết kiệm nước, khơng đến gần sông suối ao hồ Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động vui chơi II Chuẩn bị: - Đất nặn, bảng, thạch cao, thùng vòi, muỗng, cành - Nước - Giá để trẻ vẽ, mo cau, phấn, vịng, bóng Cát, nước, cá, cần câu, khăn, chong chóng, dây thun, diều, phểu, chai đựng nước, thảm, đòn gánh, giấy, giá để giấy vẽ, cầu khỉ, chum, nhà chịi, trái số đồ chơi ngồi trời: cầu tuột, xích đu, nhà banh, trị chơi: chọi lon, chọi vòng, búng thung, nhảy cò bẹp, thổi bóng - Những câu hỏi gợi mở kích thích trẻ tìm hiểu - Những hát chủ đề nước tượng thiên nhiên - Thời gian: 30 - 40 phút - Địa điểm: Sân rộng, sẽ, gọn gàng, đảm bảo an toàn cho trẻ III Tổ chức thực hiện: * Hoạt động 1: Hát vận động PL34 - Tập trung trẻ, kiểm tra sĩ số, chỉnh trang quần áo… - Cho trẻ hát theo nhạc vận động "Giọt mưa em bé" Cô tạo tình huống: cho trẻ sân nhặt vàng rơi sân trường Trẻ nhặt vàng rơi, cô cho tạo thành vật ngộ nghĩnh đẹp, hơm từ cành khô này, cô cho làm thí nghiệm khác thí nghiệm “ Làm khơ hố thạch” * Góc khám phá khoa học: từ mẫu đất nặn cho trẻ nhào nặn thành thỏi đất nặn, dùng kỹ ấn bẹt xoay trịn, lăn dọc, tạo thành thỏi đất hình chữ nhật, sau trẻ dùng cành non ấn xuống tạo thành hình cành mẫu đất nặn + Tiếp tục pha hỗn hợp thạch cao trẻ trãi nghiệm đỗ vào cành non, xem kết làm sau phơi nắng cành non - Cơ chia nhóm thành nhóm thực thí nghiệm, sau kiểm tra nhận xét nhóm * Hoạt động 2: Trị chơi vận động "Đổ nước vào chai" - Cô thấy pha màu giỏi nên cho chơi trị chơi "Đổ nước vào chai" Trò chơi đòi hỏi phải nhanh nhẹn khéo léo nha! - Các ý lắng nghe nói cách chơi luật chơi nha + Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội để chai số 1, đội cô để chai số 2, đội cô để chai số 3, bạn đứng vạch chuẩn, vạch chuẩn có xơ nước từ vạch chuẩn đến chai đong nước cách 3m, cô mở nhạc bạn múc nước xô chạy lên đổ vào chai đội mình, sau chạy đứng cuối hàng tới bạn thứ chạy lên múc nước xô đổ vào chai hết nhạc dừng lại * Chú ý: Khi chạy cẩn thận tránh làm đổ nước không xô đẩy bạn - Mỗi lần chơi cô cho trẻ so sánh đội đổ nhiều nước, nước Cô nhận xét tuyên dương + Luật chơi: Các phải múc nước đổ vào chai đội mình, thời gian nhạc PL35 * Cô cho cháu thực - lần * Hoạt động 3: Chơi tự Các ơi, hôm cô thấy chơi đong nước giỏi, cô cho chơi tự nhe - Cô giới hạn sân chơi: Cô giới thiệu sơ qua các đồ chơi như: Chơi chong chóng, nhảy dây, đong nước, câu cá, chơi với bóng, thổi bóng, vẽ, tơ màu, vịng, gậy, kéo mo cau, xích đu, quay ngựa, cầu khỉ, chơi chịi - Trẻ chơi, bao qt nhắc nhở cháu cần thiết - Cô nhận xét khen ngợi trẻ - Cơ dặn dị vệ sinh sau chơi xong - Nhắc nhở trẻ dọn đồ dùng đồ chơi nơi qui định PL36 PHỤ LỤC Chủ đề: Các tượng thiên nhiên Phát triển nhận thức (KPKH) Hoạt động học: KHÁM PHÁ NÚI LỬA SÔI SỤC Giáo viên thực hiện: Huỳnh Thị Ái Trinh Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Mục tiêu: - Trẻ biết đơn giản tượng tự nhiên núi lửa, tác hại núi lửa gây cho người - Phát triển kỹ quan sát, hoạt động theo nhóm, tập thể - Biết bảo vệ mơi trường, giữ gìn mơi trường sống, bảo vệ u q tượng tự nhiên Chuẩn bị: - Địa điểm: lớp học - Thời gian: 30-35p - Đất nặn, bột, phẩm màu, dấm, bàn - Tivi, băng đĩa, vòng Tiến hành: Stt Cấu trúc Hoạt động cô trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ xem đoạn video ngắn hoạt động Cùng xem núi lửa - Các thấy đoạn video? - Núi lửa có bay ra? Núi lửa tượng tự nhiên, có hại cho người -Vậy nước ta có núi lửa khơng bạn? Chúng ta phải làm để bảo vệ thiên nhiên, PL37 Hoạt động 2: không thiên nhiên gây hại cho Cùng khám phá người Vậy hôm nay, cô hướng dẫn cho bạn làm núi lửa sôi sục Các bạn xem cô chuẩn bị cho hoạt động trãi nghiệm hơm nay? (đất nặn, phẩm màu, bột, dấm) -Bạn cho cô biết công dụng vật liệu này? - Hôm nay, cô cho bạn khám phá thêm công dụng phối hợp vật liệu lại với - Các bạn xem cô nặn đất thành núi lửa, phía làm đất lõm tạo thành miệng núi lữa - Đầu tiên cô cho muỗng bột vào miệng núi lữa, sau cho phẩm màu vào, thêm chút dấm ăn vào núi lửa sơi sục, phun trào khói lên - Thế bạn có muốn làm núi lửa sơi sục khơng nè? - Mỗi nhóm có mơ hình núi Hoạt động 3: lửa cô chuẩn bị Cùng chơi - Các bạn chọn nhóm thực hành - Trẻ thực hành khám phá, cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực - Đảm bảo cho trẻ nhóm PL38 thực hành Cho trẻ chơi trị chơi “bật nhanh chọn khéo” -Cơ nói luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi hình thức thi đua theo đội - Kết thúc nhận xét, tuyên dương trẻ Chủ đề: Các tượng thiên nhiên Phát triển nhận thức (KPKH) Hoạt động học: KHÁM PHÁ SỨC CĂNG CỦA BỀ MẶT Giáo viên thực hiện: Huỳnh Thị Ái Trinh Đối tượng: trẻ 5-6 tuổi Mục tiêu: - Trẻ biết cho nước tẩy vào làm phẩm màu lan thành nhiều hình dạn khác Sữa khơng làm tan phẩm màu - Phát triển óc quan sát, phán đốn, kỹ hợp tác nhóm Tham gia chơi trị chơi luật PL39 - Trẻ cẩn thận, khéo léo tham gia thực hành khám phá, không để nước tẩy, màu nước bám bẩn vào người, vào mắt Chuẩn bị: - Địa điểm: sân - Thời gian: 30-35p - Vài đĩa lõm, màu nước, sữa, nước tẩy Tiến hành: Stt Cấu trúc Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trị chơi “đi chợ” Cùng chơi - Trong trò chơi “đi chợ”, bạn mua gì? - Hôm đến lớp, cô chợ mua nhiều thứ bạn xem nha - Lần lượt cô lấy thứ rổ cho trẻ nói tên cơng dụng chúng - Các bạn có biết sao, mua sữa, phẩm màu, chất tẩy lúc khơng? - Nó có liên hệ cho khám phá chúng Hoạt động 2: ta hôm không? Khám phá - Bây giờ, chũng ta tìm hiểu Bước 1: chuẩn bị đĩa nơng, đổ sữa vào Bước 2: Rồi cho thêm vài giọt phẩm màu vàochiếc đĩa nơng Các bạn đốn xem phẩm màu có tan sữa không? Phẩm màu không tan sữa, không chọc PL40 thủng lớp “màng” sữa Bước 3: Bây cho thêm chất tẩy để Hoạt động 3: phá rách lớp màng sữa cho phẩm màu lan với Cùng thi nhanh nhiều hình dạng khác Bây giờ, đến lượt bạn khám phá Cho chia trẻ thành nhiều nhóm nhỏ để thực - Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ trải nghiệm Cho trẻ chơi trò chơi “hãy chọn đúng” - Cơ nói luật chơi cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2,3 lần, hình thức đội thi đua với Kết thúc nhận xét, tuyên dương trẻ PL41 Đặc trưng mẫu TN ĐC trước thực nghiệm Trường MG Hoa Hồng Group Statistics Std Nhom Mucdo N Thuc Mean Std Error Deviation Mean 32 2.38 976 172 30 2.20 1.031 188 nghiem Doi chung Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig F Mucdo Equal Sig .060 808 t df Difference (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 687 60 495 175 255 -.335 685 686 59.143 496 175 255 -.336 686 variances assumed Equal variances not assumed Trường MN 30/4 Group Statistics Std Nhom Mucdo Std Error Mean Deviation Mean 28 2.07 979 185 29 2.17 1.002 186 N Thuc nghiem Doi chung Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means PL42 95% Confidence Interval of the Sig F Mucdo Equal Sig .077 783 t df Difference (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper -.385 55 702 -.101 263 -.627 425 -.385 54.993 702 -.101 262 -.627 425 variances assumed Equal variances not assumed Tổng trường Group Statistics Std nhom mucdopre Std Error Mean Deviation Mean 93 2.32 980 102 94 2.27 986 102 N Thuc nghiem Doi chung Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig mucdopre Equal F Sig .001 976 t df Difference (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 394 185 694 057 144 -.227 340 394 184.996 694 057 144 -.227 340 variances assumed Equal variances not assumed PL43 Các giá trị thống kê mẫu TN ĐC sau thử nghiệm Trường MG Hoa Hồng Group Statistics Std Mean Nhom Mucdopost N Thuc Std Error Deviation Mean 32 2.91 893 158 30 2.33 922 168 nghiem Doi chung Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig Mucdopost Equal df Difference (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower F Sig t Upper 642 426 2.485 60 016 573 231 112 1.034 2.482 59.431 016 573 231 111 1.035 variances assumed Equal variances not assumed PL44 Trường MN 30/4 Group Statistics Std Nhom Mucdopost Std Error Mean Deviation Mean 33 3.09 805 140 35 2.31 900 152 N Thuc nghiem Doi chung Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig F Mucdopost Equal Sig 2.042 158 t df Difference (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 3.743 66 000 777 208 362 1.191 3.755 65.822 000 777 207 364 1.190 variances assumed Equal variances not assumed Trường MG Hoa Mai Group Statistics Std Nhom Mucdopost Std Error Mean Deviation Mean 28 3.04 838 158 29 2.28 882 164 N Thuc nghiem Doi chung Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means PL45 95% Confidence Interval of the Sig F Mucdopost Equal 1.062 Sig t 307 df Difference (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper 3.332 55 002 760 228 303 1.217 3.335 54.987 002 760 228 303 1.217 variances assumed Equal variances not assumed Tổng trường Group Statistics Std nhom mucdopost N Std Error Mean Deviation Mean 93 3.01 840 087 94 2.31 892 092 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig mucdopost Equal df Difference (2- Mean Std Error tailed) Difference Difference Lower Upper F Sig t 4.737 031 5.538 185 000 702 127 452 952 5.540 184.556 000 702 127 452 952 variances assumed Equal variances not assumed ... Chương THỰC TRẠNG XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG HỖ TRỢ TRẺ - TUỔI KHÁM PHÁ KHOA HỌC TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THUỘC VÙNG ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH SÓC TRĂNG 36 2.1 Thực trạng môi trường khám phá khoa học. .. cứu thực trạng môi trường tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ MG - tuổi số trường mầm non vùng khó tỉnh Sóc Trăng đề xuất số biện pháp xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ - tuổi. .. sát thực trạng 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức GVMN xây dựng môi trường khám phá khoa học cho trẻ 5- 6 tuổi số trường mầm non vùng khó khăn 41 2.3.2 Thực trạng môi trường khám

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w