Năng lực ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ mẫu giáo từ 3 5 tuổi

121 14 0
Năng lực ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ mẫu giáo từ 3   5 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Tường Vi NĂNG LỰC NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN CỦA TRẺ MẪU GIÁO TỪ – TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Tường Vi NĂNG LỰC NGƠN NGỮ TIẾP NHẬN CỦA TRẺ MẪU GIÁO TỪ – TUỔI Chuyên ngành : Tâm lí học Mã số : 8310401 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH MAI TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn từ Tiến sĩ Huỳnh Mai Trang Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Hồ Tường Vi LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn, may mắn nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ động viên từ thầy cô, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Huỳnh Mai Trang, người đồng hành xun suốt tơi q trình thực đề tài Bằng hỗ trợ tận tình góp ý vơ q báu, tiếp thêm nhiều động lực định hướng giúp hồn thành nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn trường mầm non, quý phụ huynh 104 trẻ tham gia nghiên cứu hỗ trợ hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè bên cạnh ủng hộ tinh thần, động viên giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Tâm Lý Học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn Hồ Tường Vi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN CỦA TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu lực ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 13 1.2 Một số vấn đề lý luận lực ngôn ngữ tiếp nhận trẻ mẫu giáo 16 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ ngôn ngữ tiếp nhận 16 1.2.2 Năng lực ngôn ngữ tiếp nhận 24 1.2.3 Sự phát triển ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 36 1.3 Định hướng nghiên cứu lực ngôn ngữ tiếp nhận trẻ – tuổi 44 Tiểu kết Chương 48 Chương 2: KHẢO SÁT NĂNG LỰC NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN CỦA TRẺ MẪU GIÁO (3 – TUỔI) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 2.1 Tổ chức nghiên cứu 50 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 50 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu 50 2.1.3 Công cụ nghiên cứu 51 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng lực ngôn ngữ tiếp nhận trẻ – tuổi 58 2.2.1 Đặc điểm nghe hiểu từ, câu đoạn văn trẻ – tuổi 58 2.2.2 Thành tích nghe hiểu trẻ từ – tuổi 82 2.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ tiếp nhận trẻ – tuổi xét mặt ngữ dụng 86 Tiểu kết Chương 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc tính ngơn ngữ lời nói (Saussure, trích Đinh Hồng Thái, 2015) 17 Bảng 1.2 Các cấp độ ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ diễn đạt (phỏng theo ASHA, n.d) 23 Bảng 1.3 Nội dung nghe hiểu lĩnh vực Phát triển Ngôn ngữ theo Chương trình Giáo dục Mầm non (2009) 45 Bảng 2.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu 50 Bảng 2.2 Bảng tóm tắt tập trắc nghiệm nghe hiểu từ, câu đoạn văn 56 Bảng 2.3 Tỉ lệ (%) thành tích nghe hiểu từ, câu đoạn văn trẻ – tuổi 58 Bảng 2.4 Tỉ lệ (%) thành tích nghe hiểu từ trẻ – tuổi xét theo từ loại 59 Bảng 2.5 Tỉ lệ (%) thành tích nghe hiểu danh từ trẻ – tuổi xét theo chủ điểm 60 Bảng 2.6 Tỉ lệ (%) trẻ chọn đáp án sai tập trắc nghiệm nghe hiểu danh từ 62 Bảng 2.7 Tỉ lệ (%) trẻ chọn đáp án sai tập trắc nghiệm nghe hiểu tính từ 64 Bảng 2.8 Tỉ lệ (%) trẻ chọn đáp án sai tập trắc nghiệm nghe hiểu giới từ 66 Bảng 2.9 Trung bình câu trả lời tập nghe hiểu loại câu trẻ – tuổi (N = 104) 67 Bảng 2.10 Thành tích nghe hiểu trẻ – tuổi theo loại câu 68 Bảng 2.11 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu câu đơn giản 70 Bảng 2.12 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu câu định hướng 71 Bảng 2.13 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu câu vị trí 73 Bảng 2.14 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu câu so sánh 75 Bảng 2.15 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu câu chủ động 77 Bảng 2.16 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu câu bị động 78 Bảng 2.17 Tỉ lệ (%) thành tích nghe hiểu đoạn văn trẻ – tuổi theo loại tập hình tập chuỗi hình 80 Bảng 2.18 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu đoạn văn hình 81 Bảng 2.19 Tỉ lệ phân bổ đáp án sai tập nghe hiểu đoạn văn chuỗi hình 81 Bảng 2.20 Điểm trung bình tập nghe hiểu xét theo giới tính 82 Bảng 2.21 Điểm trung bình tập nghe hiểu từ, nghe hiểu câu nghe hiểu đoạn xét theo giới tính 83 Bảng 2.22 Điểm trung bình tập nghe hiểu xét theo nhóm tuổi 84 Bảng 2.23 Điểm trung bình tập nghe hiểu từ, nghe hiểu câu nghe hiểu đoạn xét theo nhóm tuổi 85 Bảng 2.24 Đặc điểm ngữ dụng trẻ – tuổi 86 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ chế nghe hiểu (Đỗ Quang Việt, 2007) 32 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ vấn đề quan tâm nghiên cứu lứa tuổi Đối với nhà tâm lý học, ngôn ngữ xem lực tâm lý cá nhân Các yếu tố lực ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ bên trong, ngôn ngữ tiếp nhận ngôn ngữ diễn đạt Trong đó, ngơn ngữ tiếp nhận bao gồm khả nghe hiểu đọc hiểu (Hiệp hội Ngôn ngữ Nghe – Nói Hoa Kỳ (ASHA, 15/9/2018) Đối với trẻ em, lực ngơn ngữ có vai trị quan trọng lứa tuổi nhạy cảm trình phát triển, đặc biệt trẻ bắt đầu làm quen với việc học tập lĩnh hội kiến thức năm đầu đời Đặc biệt, lứa tuổi mẫu giáo, trẻ thời kỳ "phát cảm ngôn ngữ”, với hoạt động chủ đạo hoạt động đóng vai theo chủ đề Đây giai đoạn trẻ có phát triển mạnh lực ngôn ngữ, lực ngơn ngữ tiếp nhận, trẻ hiểu hướng dẫn người lớn lời nói bạn lứa biểu đạt tốt để tham gia sắm vai Ở độ tuổi này, trẻ chưa tiếp cận nhiều với hoạt động đọc, nên lực ngôn ngữ tiếp nhận trẻ mẫu giáo lực nghe - hiểu Theo Dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non - Mô đun MN1 - A (2015), khả nghe hiểu trẻ mẫu giáo bao gồm: nghe hiểu từ, câu, nghe hiểu giao tiếp hàng ngày nghe hiểu câu chuyện Trong đó, nghe hiểu thuộc phạm trù tiếp nhận, trình thu nhận âm để mã hố thành tín hiệu ngơn ngữ có ý nghĩa giải mã tín hiệu ngơn ngữ mã hố (Đỗ Quang Việt, 2007) Tại Việt Nam, ngơn ngữ trẻ em lĩnh vực nhà nghiên cứu quan tâm Các chủ đề phổ biến nghiên cứu lĩnh vực bao gồm: phát triển ngôn ngữ trẻ em theo giai đoạn lứa tuổi, phát triển thành phần ngôn ngữ trẻ em, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngôn ngữ trẻ, biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ… 98 https://js.vnu.edu.vn/ER/article/view/323/306 Nguyễn Xuân Thức, Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Thạc, Trần Quốc Thành, Hoàng Anh, Lê Thị Bừng,… Nguyễn Đức Sơn (2007) Giáo trình Tâm lý học đại cương Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Noam Chomsky (2013) Ngôn ngữ ý thức Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Osada, N (2004) Listening comprehension research: A brief review of the past thirty years Dialogue, 3(1), 53-66 Retrieved from https://pdfs.semanticscholar.org/ 6d58/c7a45da8c9e74cf4f0dfa0ea928b1a6923a1.pdf Polišenská, K., Kapalková, S., & Novotková, M (2018) Receptive Language Skills in Slovak-Speaking Children With Intellectual Disability: Understanding Words, Sentences, and Stories Journal of Speech, Language, and Hearing Research, 112 doi: 10.1044/2018_JSLHR-L-17-0029 Raymond Hickey (2005) Levels of language Retrieved from https://www.unidue.de/ELE/LevelsOfLanguage.pdf Tienson (1983) Linguistic Competence Transactions of the Nebraska Academy of Sciences and Affiliated Societies, XI: 99-104 Retrieved from http://digitalcommons.unl.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1258&context=tnas Van Duzer, C H (1997) Improving ESL learners' listening skills: At the workplace and beyond National Clearinghouse for ESL Literacy Education, Project in Adult Immigrant Education Retrieved from http://resources.marshalladulteducation.org/pdf/briefs/Improving%20ESL%20L rns%20List.vanDuzerdoc.pdf Yasmina Nouar (n.d.) Linguistic competence, communicative competence, pragmatic competence and their implications for foreign language teaching and testing Retrieved from http://fac.umc.edu.dz/fll/images/expressions/YasminaNOUAR.pdf PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài tập trắc nghiệm nghe hiểu từ Nội dung loạt câu hỏi qua tập sau: Bài tập nghe hiểu danh từ hình: Loạt Câu hỏi – 12 Con cho hình con… 13 – 24 Con cho hình… 25 – 32 Con cho hình rau/ củ/ … 33 – 44 Con cho hình… 45 – 48 Con cho hình màu… PL2 Bài tập nghe hiểu tính từ động từ hình: Loạt Câu hỏi Biến Con cho hình cậu bé Thấp/ lùn Con cho hình cụ Già Con cho hình người đàn ơng Mạnh (khỏe) Con cho hình cậu bé Bẩn/ dơ Con cho hình gái bị Ướt Con cho hình Đơng (người) Con cho hình gấu bơng Cũ Con cho hình khỉ Mập Con cho hình Nhiều (củ cà rốt) 10 Con cho hình Thẳng 11 Con cho hình vớ Dài 12 Con cho hình bút chì bị Gãy 13 Con cho hình hịn đá Nhẵn/ trơn 14 Con cho hình ly nước Lạnh 15 Con cho hình ly nước Đầy 16 Con cho hình sách Mỏng 17 Con cho hình trái banh To 18 Con cho hình bánh hình Vng 19 Con cho hình ngơi nhà Hẹp 20 Con cho hình trời Tối 21 Con cho hình bé Giận 22 Con cho hình bé Sợ 23 Con cho hình bé Cười 24 Con cho hình bé Khóc PL3 Một số hình ảnh cơng cụ nghe hiểu từ: Danh từ loạt Danh từ loạt PL4 Danh từ loạt 25 Tính từ loạt PL5 Tính từ loạt PL6 Bài tập trắc nghiệm nghe hiểu câu Nội dung tập thể bảng sau: STT Câu 1A Cậu bé chạy 2A Quả bóng lăn 3A Con chó khơng uống nước 4A Cô bé không nhảy 5B Cậu bé nhảy qua hộp 6B Cơ bé ngồi bàn 7B Hình trịn xa ngơi 8B Con dao nằm giày 9C Cây bút chì bên cành hoa 10C Cái lược phía muỗng 11C Cái tách phía trước hộp Loại câu Câu đơn giản (gồm câu khẳng định câu phủ định) Câu định hướng Câu vị trí 12C Cây bút chì phía sau hộp 13D Con dao dài viết chì 14D Cái tách nhỏ hộp 15D Chiếc giày vật nhỏ Câu so sánh 16D Trái táo vật lớn 17E Người đàn ông đuổi theo chó 18E Con bị đẩy người đàn bà 19E Những mèo nhìn trái banh Câu chủ động 20E Hai cậu bé hái táo 21F Bé gái bị ngựa rượt 22F Chiếc xe hàng cậu bé trai đẩy 23F Con ngựa bị người đàn ông rượt 24F Chiếc nôi người đàn ông đẩy Câu bị động PL7 Một số hình ảnh trắc nghiệm Nghe hiểu câu loạt Nghe hiểu câu loạt 17 PL8 Bài tập trắc nghiệm nghe hiểu đoạn văn Một số hình ảnh trắc nghiệm: Nghe đoạn văn hình loạt PL9 Nghe đoạn văn chuỗi hình: loạt PL10 PHỤ LỤC Phiếu quan sát ngữ dụng PHIẾU QUAN SÁT Tên trẻ: ………………………………………….…….Tuổi: ……………… Nam/ nữ Ngữ dụng Mức độ Khơng có Ít Thường xuyên Dạ/ thưa Hợp tác Chờ tới lượt Lắng nghe yêu cầu cô Vui vẻ Đặt câu hỏi lại cho cô Sợ hãi Nhút nhát Tự tin trả lời (nói chắn, dứt khốt chọn hình) Nói hun thun lề Khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… PL11 PHỤ LỤC Kết xử lý SPSS Kết kiểm nghiệm T-test điểm trung bình làm tập nghe hiểu xét theo giới tính nhóm tuổi: Theo giới tính Group Statistics gioitinh nghehieutu N Nu Nam nghehieucau Nu Nam nghehieudoan Nu Nam 52 52 52 52 52 52 Mean 80.75 78.37 13.96 12.37 2.37 2.08 Std Deviation 10.510 10.629 3.840 3.976 2.000 2.057 Std Error Mean 1.458 1.474 532 551 277 285 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means nghehieu Equal tu varianc es assume d Equal varianc es not assume d F Sig t 05 81 1.15 1.15 Sig (2taile df d) 102 253 101.9 87 253 Mean Differe nce 2.385 2.385 95% Confidence Interval of the Std Difference Error Differe Low Upp nce er er 2.073 - 6.49 1.72 2.073 1.72 6.49 PL12 Nghehie ucau Nghehie udoan Equal varianc es assume d Equal varianc es not assume d Equal varianc es assume d Equal varianc es not assume d 05 11 81 2.08 102 040 1.596 766 076 3.11 2.08 101.8 77 040 1.596 766 076 3.11 73 725 102 470 288 398 501 1.07 725 101.9 22 470 288 398 501 1.07 Theo nhóm tuổi Group Statistics tuoi nghehieutu nghehieucau nghehieudoan N Tu 3-4 tuoi Tu 4-5 tuoi Tu 3-4 tuoi Tu 4-5 tuoi Tu 3-4 tuoi Tu 4-5 tuoi 52 52 52 52 52 52 Mean 72.85 86.27 11.29 15.04 1.13 3.31 Std Deviation 9.074 7.222 3.460 3.564 1.560 1.853 Std Error Mean 1.258 1.002 480 494 216 257 PL13 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances nghe hieut u Equal varianc es assume d Equal varianc es not assume d nghe Equal hieuc varianc au es assume d Equal varianc es not assume d nghe Equal hieu varianc doan es assume d Equal varianc es not assume d F Sig t 2.59 11 8.347 t-test for Equality of Means 95% Confidence Sig Std Interval of the (2Mean Error Difference taile Differe Differe df d) nce nce Lower Upper 102 000 -13.423 1.608 - -10.233 16.61 - 97.11 8.347 048 2.72 000 -13.423 16.61 -10.231 102 000 -3.750 689 -5.116 -2.384 - 101.9 5.443 11 000 -3.750 689 -5.116 -2.384 102 000 -2.173 336 -2.839 -1.507 - 99.11 6.470 000 -2.173 336 -2.839 -1.507 82 5.443 10 6.470 1.608 PL14 ... ngôn ngữ trẻ mẫu giáo 36 1 .3 Định hướng nghiên cứu lực ngôn ngữ tiếp nhận trẻ – tuổi 44 Tiểu kết Chương 48 Chương 2: KHẢO SÁT NĂNG LỰC NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN CỦA TRẺ MẪU GIÁO (3. .. 13 1.2 Một số vấn đề lý luận lực ngôn ngữ tiếp nhận trẻ mẫu giáo 16 1.2.1 Khái niệm ngôn ngữ ngôn ngữ tiếp nhận 16 1.2.2 Năng lực ngôn ngữ tiếp nhận 24 1.2 .3 Sự phát triển ngôn. .. trạng lực ngôn ngữ tiếp nhận trẻ – tuổi 58 2.2.1 Đặc điểm nghe hiểu từ, câu đoạn văn trẻ – tuổi 58 2.2.2 Thành tích nghe hiểu trẻ từ – tuổi 82 2.2 .3 Đặc điểm ngôn ngữ tiếp nhận trẻ – tuổi

Ngày đăng: 31/12/2020, 14:42

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN CỦA TRẺ MẪU GIÁO

    • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu năng lực ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo

      • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới

      • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tại Việt Nam

      • 1.2. Một số vấn đề lý luận về năng lực ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ mẫu giáo

        • 1.2.1. Khái niệm ngôn ngữ và ngôn ngữ tiếp nhận

          • 1.2.1.1. Ngôn ngữ

            • 1.2.1.2. Ngôn ngữ tiếp nhận

            • 1.2.2. Năng lực ngôn ngữ tiếp nhận

              • 1.2.2.1. Khái niệm nghe hiểu

              • 1.2.2.2. Phương thức nghe hiểu

              • 1.2.2.3. Mô hình nghe hiểu

              • 1.2.2.5. Các bước nghe hiểu

              • 1.2.2.6. Bài tập kiểm tra nghe hiểu

              • 1.2.3. Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo

                • 1.2.3.1. Vai trò, chức năng ngôn ngữ đối với trẻ

                • 1.2.3.2. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo

                • 1.3. Định hướng nghiên cứu năng lực ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ 3 – 5 tuổi

                • Chương 2. KHẢO SÁT NĂNG LỰC NGÔN NGỮ TIẾP NHẬN CỦA TRẺ MẪU GIÁO (3 – 5 TUỔI) TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

                  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

                    • 2.1.2. Tiến trình nghiên cứu

                    • 2.1.3. Công cụ nghiên cứu

                    • 2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng năng lực ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ 3 – 5 tuổi

                      • 2.2.1. Đặc điểm nghe hiểu từ, câu và đoạn văn của trẻ 3 – 5 tuổi

                      • 2.2.2. Thành tích nghe hiểu của trẻ từ 3 – 5 tuổi

                      • 2.2.3. Đặc điểm ngôn ngữ tiếp nhận của trẻ 3 – 5 tuổi xét ở mặt ngữ dụng

                      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan