Vấn đề 5: Vị trí tương đối của 2 đường tròn hình học lớp 9

2 62 0
Vấn đề 5: Vị trí tương đối của 2 đường tròn hình học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

 Nêu điều kiện để hai đường tròn cắt nhau, ngoài nhau, tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài..  Khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn và tính chất.[r]

(1)

Khố học: Đường trịn dây cung http://edufly.vn

Trung tâm luyện thi EDUFLY –Hotline: 0987.708.400 Page

Vấn đề 5: Ví trí tương đối hai đường trịn

Th.s: Đỗ Viết Tuân

I Lý thuyết trọng tâm

 Nêu điều kiện để hai đường tròn cắt nhau, nhau, tiếp xúc trong, tiếp xúc

 Khái niệm tiếp tuyến chung hai đường trịn tính chất

II Các ví dụ minh họa

Bài 1: Cho hai đường tròn (O; R) ( O’; R’) cắt A B Biết góc 90 O' 

OA , R =

6cm, R’=4,5cm

a) Tính OO’, AB

b) Gọi P trung điểm OO’, qua A kẻ cát tuyến vng góc với AP cắt (O) (O’) lần

lượt C D So sánh AC, AD, AB

Bài 2: Cho hai đường trịn (O1) (O2) tiếp xúc ngồi A Một đường thẳng tiếp xúc với đường

tròn (O1) B, (O2) C Biết AB = 6cm, AC = 8cm

a) Tính độ dài BC

b) Tính bán kính đường trịn (O1), (O2)

Bài 3: Cho đường tròn (O’, r) tiếp xúc với đường tròn (O, R) tiếp xúc với đường kính

AB đường trịn M Chứng minh: AM BM = 2Rr

III Luyện tập

Trên lớp

Bài 4: Cho hai đường trịn (O), (O’) tiếp xúc ngồi A Đường nối tâm OO’ cắt hai đường tròn

(O), (O’) B C DE tiếp tuyến chung hai đường tròn (D

) (O' E O),

( 

 ) Gọi M giao điểm hai đường thẳng BD, CE Chứng minh:

a)

90  EMD

b) MA tiếp tuyến chung (O) (O’)

c) MB.MD = ME MC

Bài 5: Cho hai đường tròn (O; 2cm) (O’; 3cm), OO’ = 6cm

a) Hai đường trịn có vị trí tương đối với nhau?

(2)

Khố học: Đường trịn dây cung http://edufly.vn

Trung tâm luyện thi EDUFLY –Hotline: 0987.708.400 Page

điểm) Tia O’A cắt đường tròn (O’, 3cm) B Kẻ bán kính OC đường trịn (O) song song với

O’B, B C thuộc nửa mặt phẳng có bờ OO’ Chứng minh BC tiếp tuyến chung

hai đường tròn (O; 2cm) (O’; 3cm)

c) Gọi I giao điểm BC OO’ Tính độ dài IO

Bài 6: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B, OO’=3cm Qua A kẻ đường

thẳng cắt đường tròn (O) (O’) theo thứ tự E F (A nằm E F) Tính xem độ dài

đoạn thẳng EF lớn bao nhiêu?

Về nhà

Bài 7: Cho hai đường trịn (O), (O’) tiếp xúc ngồi A Gọi OM O’M’ bán kính hai

đường tròn cho OM//O’M’

a) Chứng minh đường thẳng MM’ qua điểm cố định S bán kính

OM, O’M’ thay đổi

b) Tính SO SO’ biết bán kính hai đường trịn (O), (O’) 5cm 3cm

c) Tam giác AMM’ tam giác gì? Vì sao?

Bài 8: Cho hai đường trịn (O1, 5cm), (O2, 2cm) nằm ngồi Một tiếp tuyến chung AB

của hai đường tròn ( A (O1),B (O2)) tiếp tuyến chung CD hai đường tròn

C(O1),D (O2)) Tính độ dài đoạn O1O2 biết AB=1,5CD

Bài 9: Cho hai đường tròn (O) (O’) cắt A B Dây AC đường tròn (O) tiếp xúc

với đường tròn (O’) A Dây AD (O’) tiếp xúc với đường tròn (O) A Gọi K điểm đối

xứng với A qua trung điểm I OO’, E điểm đối xứng với A qua B Chứng minh rằng:

a) AB KB

Ngày đăng: 31/12/2020, 12:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan