(Luận văn thạc sĩ) xuất khẩu việt nam năng lực và các yếu tố tác động đến tăng trưởng

88 16 0
(Luận văn thạc sĩ) xuất khẩu việt nam năng lực và các yếu tố tác động đến tăng trưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN NGUYÊN PHƯƠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂNG LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN NGUYÊN PHƯƠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM NĂNG LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS Dwight Perkins 2.Ths Đinh Vũ Trang Ngân TP Hồ Chí Minh, năm 2011 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU & HÌNH VẼ BẢNG Bảng 3.1: Thu nhập bình quân đầu người Việt Nam đối thủ cạnh tranh………….….…13 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng mười thị trường xuất lớn mười nhóm mặt hàng xuất chủ lực giai đoạn 2004 – 2008…………………………………….……………… 15 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng xuất nước giai đoạn 2004 – 2008………………………… …17 Bảng 4.1: So sánh lợi so sánh thể sản phẩm chủ lực Việt Nam (giai đoạn 2004 – 2008) so với đối thủ…………………………………………………………………… …… …20 Bảng 4.2: Kết phân tích theo phương pháp Dịch chuyển - cấu phần cho mười nhóm hàng xuất chủ lực Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008……………………….…………….….22 Bảng 4.3: Ma trận phối hợp kết tính tốn hai phương pháp: Lợi so sánh thể Dịch chuyển – cấu phần ……………………………………………………………………… …………………24 HÌNH Hình 3.1: Kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực giai đoạn 2004–2008……………………… 10 Hình 3.2: Diễn biến tỷ giá hiệu dụng đồng Việt Nam thực danh nghĩa…………………… 14 Hình 4: Các mặt hàng xuất Việt Nam có lợi so sánh thể năm 2008…… ….…19 Hộp 3: Những hạn chế xuất Việt Nam năm 2008……………………………………… ……… 12 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ trọng kim ngạch xuất số mặt hàng chủ lực năm 2004 – 2008 Phụ lục 2: Vai trò hạn chế xuất Việt Nam Phụ lục 3: Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới lên xuất Việt Nam Phụ lục 4: Lợi quốc gia Việt Nam Phụ lục 5: Kim ngạch xuất mười nhóm hàng chủ lực năm 2008 so với đối thủ cạnh tranh Phụ lục 6: Các mặt hàng xuất Việt Nam có lợi so sánh thị năm 2004 Phụ lục 7: Nguyên nhân thành công xuất Việt Nam Phụ lục 8: Thị trường Hoa Kỳ Phụ lục 9: Thị trường Nhật Phụ lục 10: Thị trường Trung Quốc CƠNG THỨC Cơng thức 2.1: Cơng thức tính lợi so sánh thể hàng hóa xuất Cơng thức 2.2: Cơng thức tính tốn theo phương pháp Dịch chuyển – cấu phần LỜI CÁM ƠN Tôi xin gởi lời cám ơn chân thành đến thầy cô giáo nhân viên nhà trường, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình học tập để hơm thực nghiên cứu Xin cám ơn thầy, cô trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu, xin cám ơn gia đình bạn bè động viên hỗ trợ thực LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright TP.HCM, ngày 10 tháng năm 2011 Tác giả Nguyễn Nguyên Phương MỤC LỤC Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1- Bối cảnh nghiên cứu: 1.2- Mục đích câu hỏi nghiên cứu: .1 1.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4- Số liệu Phương pháp nghiên cứu: 1.5- Điểm nghiên cứu: 1.6- Cấu trúc nghiên cứu: Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1- Giới thiệu số khái niệm liên quan: .4 2.2- Các nghiên cứu trước: 2.2.1- Phương pháp Lợi so sánh thể hiện: 2.2.2- Phương pháp Dịch chuyển – cấu phần: 2.3- Khung phân tích: Chương 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004–2008 3.1- Thực trạng xuất khẩu: 3.1.1- Kim ngạch xuất khẩu: .9 3.1.2- Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu: 10 3.1.3- Cơ cấu ngành hàng xuất khẩu: 10 3.2- Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất khẩu: .11 3.2.1- Các yếu tố nội sinh: 11 3.2.1.1- Lợi quốc gia: 11 3.2.1.2- Chính sách xuất khẩu: 12 3.2.2- Các yếu tố ngoại sinh: 13 3.2.2.1- Thị trường xuất khẩu: 13 3.2.2.2- Đối thủ cạnh tranh: 14 3.3- Kết luận chương: .16 Chương 4: PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008 17 4.1- Kết phân tích lợi so sánh thể mặt hàng……………… ……….…………17 4.2- Kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất nhóm mặt hàng chủ lực Việt Nam………………………………………………………… ……………… ……19 4.2.1- Thị phần quốc gia…………………………………………………………………………………….20 4.2.2- Cơ cấu ngành………………………………………………………………………………………… 21 4.2.3- Thị phần khu vực…………………………………………………………………………………… 22 4.3- Phân tích phối hợp yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất lợi so sánh thể sản phẩm xuất chủ lực………………………………………………………….22 4.4- Kết luận chương…………………………………………………………………………………… … 24 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .25 5.1- Kết luận: 25 5.2- Gợi ý sách: .26 5.3- Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu tiếp theo: 28 TÓM TẮT Ngoại thương hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ qua biên giới quốc gia vùng lãnh thổ Hoạt động xuất từ lâu đến giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam không ngoại lệ hoạt động xuất nhập từ sau thời gian mở cửa hội nhập phát triển nhanh chóng đem lại nhiều đóng góp tích cực cho kinh tế đất nước Do đó, ngoại thương, đặc biệt hoạt động điều hành, quản lý xuất khẩu, trở thành mối quan tâm tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu quan quản lý nhà nước thời gian qua, đem lại nhiều gợi ý, định hướng hữu ích cho nhà nước doanh nghiệp Tuy nhiên, nghiên cứu, phân tích thời gian qua đa số thực sở sử dụng phương pháp phân tích thống kê thống kê mơ tả, dẫn đến kết nghiên cứu bị ảnh hưởng yếu tố chủ quan Với việc ứng dụng thêm hai phương pháp phân tích khác, phương pháp Lợi so sánh thể Dịch chuyển – cấu phần, không giới đến chưa sử dụng rộng rãi Việt Nam, góp phần hạn chế yếu tố Hai phương pháp: Lợi so sánh thể Dịch chuyển – cấu phần hai công cụ hữu hiệu giúp phân tích lực xuất tương đối khách quan Theo đó, phương pháp Lợi so sánh thể giúp xác định mặt hàng xuất có lợi so sánh phương pháp Dịch chuyển – cấu phần công cụ để bóc tách cấu phần góp phần tác động lên thay đổi tăng trưởng sụt giảm kim ngạch xuất Qua áp dụng hai phương pháp trên, thực tính tốn cho mười nhóm mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008, nghiên cứu tìm kết quả: xác định lực cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, so với quốc gia xuất khu vực Theo đó, mặt hàng xuất chủ lực chia thành ba loại chính: có lực cạnh tranh, có tiềm loại khơng có lực tiềm để làm sở phân tích Ngồi ra, nghiên cứu giúp mâu thuẫn hoạt động sản xuất, xuất mặt hàng có lợi tiềm chưa khai thác hiệu để từ làm sở xây dựng giải pháp góp phần hồn thiện cho hoạt động xuất Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1- Bối cảnh nghiên cứu Sau Việt Nam thực bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ vào năm 1995, kinh tế đất nước có nhiều chuyển biến theo chiều hướng tích cực, đặc biệt lĩnh vực xuất Số lượng mặt hàng kim ngạch xuất liên tục gia tăng Trong giai đoạn năm 2004 – 2008, kim ngạch xuất nhanh chóng tăng lên gần 2,5 lần từ 26,5 tỷ đô la Mỹ vào năm 2004 lên 63 tỷ đô la Mỹ năm 2008 (Phụ lục 1) Thị trường xuất mở rộng, vị hàng hóa Việt Nam nâng cao thị trường quốc tế Xuất tăng trưởng với tốc độ cao trì liên tục nhiều năm đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế qua tạo thêm việc làm, giúp tăng thu ngoại tệ, định hướng đầu tư sản xuất… Tuy nhiên, hoạt động xuất nhiều hạn chế, thể lực cạnh tranh nhiều giới hạn như: thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng; Mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm sơ cấp, thâm dụng lao động hàng dệt may, giày dép thủy hải sản sản phẩm thô, sơ chế gạo, cà phê, cao su; Các sản phẩm khai thác tài ngun thiên nhiên, khống sản mặt hàng cơng nghiệp phụ thuộc nguồn nguyên liệu nhập sản phẩm nhựa, dây cáp điện… (nghiên cứu Võ Thanh Thu, 2008) Theo Jonathan Pincus (2009), sau năm 2008, kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, tác động tiêu cực lên hoạt động xuất nước Việt Nam Ảnh hưởng khủng hoảng nặng nề tăng trưởng kinh tế, qua làm rõ khiếm khuyết, hạn chế hoạt động xuất Việt Nam (Phụ lục 3), gián tiếp mức độ lực cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam cịn có nhiều giới hạn Chính vậy, việc nhìn lại đánh giá cách cụ thể, đầy đủ hoạt động xuất Việt Nam bao gồm lực cạnh tranh yếu tố tác động đến tăng trưởng để tìm kiếm giải pháp điều chỉnh hồn thiện cần thiết, lý để tác giả lựa chọn thực nghiên cứu: “Xuất Việt Nam – Năng lực yếu tố tác động đến tăng trưởng” 1.2- Mục đích câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm mục đích đánh giá thực trạng lực xuất khẩu, đồng thời tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết tăng trưởng xuất hạn chế xuất Việt Nam năm qua Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu thực phân tích lợi yếu tố tác động đến tăng trưởng kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực, qua mặt hàng có lợi so sánh, có lực cạnh tranh Nghiên cứu hướng đến mục tiêu tìm kiếm, xây dựng giải pháp để khắc phục hạn chế phát huy lợi thế, nâng cao hiệu xuất mặt hàng chủ lực Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu dự kiến tập trung trả lời ba câu hỏi chính: • Việt Nam có lợi so sánh mặt hàng xuất nào? • Yếu tố tác động đến tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu? • Giải pháp giúp nâng cao hiệu xuất mặt hàng có lợi so sánh? 1.3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Để trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, luận văn chủ yếu tập trung vào nghiên cứu lực cạnh tranh yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất Việt Nam thơng qua thực phân tích mười nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất lớn (mặt hàng chủ lực), chiếm tỷ trọng đến 51,7% tổng kim ngạch xuất Việt Nam năm 2008 (Phụ lục 1) Nhằm giúp loại trừ bớt yếu tố tác động đột biến bên ngồi gây ảnh hưởng làm sai lệch kết nghiên cứu, luận văn dự kiến giới hạn phạm vi nghiên cứu khoảng thời gian năm, từ năm 2004 đến năm 2008 Đây giai đoạn xuất Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, ổn định tình hình kinh tế giới khơng có nhiều biến động lớn 1.4- Số liệu phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng số liệu xuất nhập Tổng cục Thống kê Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2004 - 2008 số liệu Cơ quan Thống kê Liên hiệp quốc Số liệu xuất sử dụng phân loại theo tiêu chuẩn ngoại thương, sửa đổi lần (SITC 3) cấp độ từ hai đến năm số Ở đây, việc sử dụng số liệu với nhiều cấp độ khác so sánh với đối thủ cạnh tranh, mặt hàng cấp độ sử dụng quán không thực tính gộp để tránh kết tính trùng Tiền tệ, thống sử dụng loại ngoại tệ đô la Mỹ làm chuẩn phân tích, đánh giá Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn phương pháp phân tích thống kê dùng để đánh giá thực trạng, kết hợp sử dụng hai phương pháp: Lợi so sánh thể Revealed comparative advantage (RCA) để xác định lợi so sánh mặt hàng chủ lực Dịch chuyển - cấu phần (Shift - Share) nhằm xác định yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất 1.5- Điểm nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng thêm hai phương pháp: Lợi so sánh thể Dịch chuyển – cấu phần để phân tích, qua gián tiếp giới thiệu cách tiếp cận khác việc lựa chọn công cụ phân tích hoạt động xuất khẩu, khác với cách sử dụng túy phương pháp phân tích thống kê thống kê mô tả truyền thống sử dụng rộng rãi Kết nghiên cứu đề xuất, khuyến nghị rút sử dụng giúp nhà nghiên cứu chuyên môn quan quản lý nhà nước lĩnh vực thương mại, đối chiếu, so sánh với kết nghiên cứu khác, củng cố phản biện để đạt mục đích cuối tìm kiếm đề giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoàn thiện hoạt động xuất Việt Nam 1.6- Cấu trúc nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu gồm chương với nội dung chủ yếu sau: Chương 1: Giới thiệu chung bối cảnh sách, mục đích, câu hỏi, đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu Chương 2: Chương Cơ sở lý luận Chương chủ yếu trình bày số khái niệm quan trọng sử dụng nghiên cứu, mơ hình, nghiên cứu trước đề xuất khung phân tích Chương 3: Tổng quan thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 Nội dung chương tập trung trình bày tổng quan thực trạng xuất Việt Nam, lợi yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất giai đoạn Chương 4: Phân tích lợi so sánh yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam giai đoạn 2004 – 2008 Chương trình bày kết phân tích lợi so sánh, yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng mặt hàng chủ lực kết phân tích phối hợp yếu tố Chương 5: Kết luận gợi ý sách Chương đưa kết luận nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, đưa gợi ý sách, cụ thể hóa giải pháp nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động xuất mặt hàng chủ lực Việt Nam Cuối hạn chế, dự kiến hướng khắc phục phát triển cho nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN ™ Các khái niệm liên quan ¾ ¾ Lợi tuyệt đối Lợi tương đối Lợi cạnh tranh ™ Các yếu tố liên quan ¾ Yếu tố nội sinh: lợi quốc gia Yếu tố ngoại sinh: thị trường, đối thủ ¾ ¾ CƠ SỞ LÝ LUẬN Phương pháp Lợi so sánh thể RCA ij ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ ¾ /X x = x /X ij i wj w Với: xij kim ngạch xuất mặt hàng j quốc gia i Xi tổng kim ngạch xuất quốc gia i Xwj tổng kim ngạch xuất mặt hàng j toàn giới Xw tổng kim ngạch xuất hàng hóa giới RCA > RCA > 2,5 RCA < CƠ SỞ LÝ LUẬN Phương pháp Dịch chuyển – cấu phần TS = NS + IM + RS Trong z z z NS (thị phần quốc gia) IM (cơ cấu ngành) RS (thị phần khu vực) = ∑Etir gn = ∑Etir (gin - gn) = ∑ Etir (gir - gin) Với ¾ ¾ ¾ ¾ Etir: kim ngạch xuất sản phẩm i quốc gia thời điểm bắt đầu (hoặc kết thúc) giai đoạn nghiên cứu t gn: tăng trưởng tổng xuất giới giai đoạn t gin: tăng trưởng xuất sản phẩm i toàn giới giai đoạn t gir: tăng trưởng xuất sản phẩm i quốc gia nghiên cứu KHUNG PHÂN TÍCH Yếu tố nội sinh Lợi quốc gia Hiện trạng xuất (Tốc độ tăng trưởng, thị trường) Lợi so sánh (Lợi so sánh thể hiện) Chính sách xuất Thị trường Các yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất (Thị phần, cấu mặt hàng) Năng lực xuất Yếu tố ngoại sinh Đối thủ cạnh tranh Giải pháp nâng cao lực xuất Việt Nam TỔNG QUAN THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU ™ ™ ™ ™ Cơ cấu mặt hàng xuất tập trung, tốc độ tăng trưởng cao Nhóm 1, kim ngạch xuất lớn, sản xuất gia công, thâm dụng lao động,gồm: dệt may, giài dép, thủy hải sản Nhóm 2, sản phẩm thơ, gồm: gạo, cà phê, cao su, gỗ Nhóm hàng cơng nghiệp, gồm: sản phẩm điện tử; dây, cáp điện nhựa Triệu USD 10000.0 9000.0 8000.0 10 mặt hàng xuất chủ yếu 2004-2008 7000.0 6000.0 5000.0 4000.0 3000.0 2000.0 1000.0 0.0 Nguồn: Tổng cục Thống kê - 2010 2004 2005 2006 2007 2008 Cà phê Cao su Dây điện cáp điện Gạo Giày, dép Gỗ sản phẩm gỗ Hàng dệt, may Sản phẩm điện tử máy vi tính Hàng thủy sản Nhựa 10 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất ™ Các yếu tố nội sinh ƒ ƒ Lợi quốc gia: lợi địa lý, lợi lao động Chính sách xuất ™ Các yếu tố ngoại sinh ƒ Thị trường xuất Đối thủ cạnh tranh ƒ 11 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CÁC NƯỚC GIAI ĐOẠN 2004 – 2008 Số TT Mặt hàng Việt Nam (%) Trung Quốc (%) Thái Lan (%) Malaysia (%) Indonesia (%) Philippines (%) Sợi 581 116 11 72 126 41 Vải 144 96 25 26 17 -24 Quần áo 105 95 55 41 -8 Giày dép 79 95 26 -16 43 -11 Thủy hải sản 88 52 61 34 45 54 Gỗ nguyên liệu 275 91 25 20 16 Gỗ nguyên liệu chế biến 69 85 47 -17 540 Đồ gỗ 169 152 42 15 -25 SP điện tử 376 136 16 -9 -6 10 Máy vi tính 122 158 33 -36 49 11 Cà phê 229 138 151 102 249 -58 12 Gạo 205 107 127 -47 89 860 13 Cao su thô 227 151 98 81 176 47 14 Cao su chế biến 52 213 168 209 93 239 15 Nhựa 209 232 87 94 62 16 Nhựa thành phẩm 292 75 93 87 50 38 17 Dây điện 375 309 152 150 535 12 395 18 Cáp điện 17.636 157 175 145 343 214 PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH THỂ HIỆN RCA VN-2008 -20 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 0 -1 Gạo, 4.62% Cà phê, 3.40% Giày dép, 7.77% Thủy hải s ản, 7.18% Quần áo, 13.92% Cao s u thô, 2.53% Đồ gỗ, 4.27% Vải, 2.49% Gỗ, 0.56% 20 40 SiTC 60 80 100 Nhựa thành phẩm , 1.16% Nguồn: Cơ quan Thống kê Liên hiệp quốc ( 2010 ) 13 Phân tích lợi so sánh thể mặt hàng chủ lực Việt Nam so đối thủ cạnh tranh TT Tên mặt hàng Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Indonesia Malaysia Philippines Vải 1,32 2,56 1,14 1,81 0,46 0,27 Sợi 0,53 0,64 1,56 1,27 0,34 0,32 Quần áo 5,48 3,53 1,16 2,03 0,68 1,87 Giày dép 14,14 3,61 1,10 2,49 0,18 0,10 Thủy hải sản 12,26 1,31 5,93 3,02 0,63 1,52 Gỗ NL chế biến 0,73 1,42 1,08 5,43 3.28 2.48 Đồ gỗ 4,68 2,33 1,00 1,94 1,51 0,63 Gỗ nguyên liệu 1,24 0,25 0,65 1,14 2,56 0,11 SP điện tử 0,26 2,62 1,02 0,64 1,77 0,49 10 Máy vi tính 0,46 1.27 1,53 0,49 2,37 5,38 11 Cà phê 20,49 0,05 0,31 4,08 0,38 0,07 12 Gạo 35,80 0,34 24,15 0,02 0,00 0,02 13 Cao su thô 11,31 0,09 17,03 17,22 5,42 0,41 14 Cao su chế biến 0,67 0,98 2,55 1,31 0,85 0,56 15 Dây điện 0,38 1,73 1,21 0,67 1,01 0,03 16 Cáp điện 0,32 1,51 0,69 1,36 1,70 0,30 17 Nhựa nguyên liệu 0,34 0,48 0,70 0,66 0,70 14 0,25 18 Nhựa thành phẩm 1,18 1,61 1,27 0,50 1,01 0,40 Phân tích yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất TT Mặt hàng TS NS IM RS Vải 922 429 (281) 774 Sợi 76 (7) 75 Quần áo 4,475 2,848 (1,311) 2,938 Giày dép 2,146 1,826 (445) 765 Thủy hải sản 2,100 1,608 (683) 1,175 Gỗ nguyên liệu thành phẩm 81 79 (49) 51 Đồ gỗ 1,681 667 (157) 1,171 Gỗ nguyên liệu 255 62 (8) 241 Hàng điện tử 857 153 (37) 741 10 Máy vi tính 1,165 642 (209) 732 11 Cà phê 1,484 434 333 717 12 Gạo 1,946 637 714 595 13 Cao su thô 1,837 1,062 218 557 14 Cao su chế biến 312 207 137 (32) 15 Nhựa nguyên liệu 155 92 (1) 64 16 Sản phẩm nhựa 905 488 (32) 449 17 Dây điện 38 19 17 18 Cáp điện 15 15 20,450 (100%) 11,267 (55,1%) (1,856) 11,039 (54%) Tổng MA TRẬN PHÂN TÍCH PHỐI HỢP RCA < NS (+) - Máy vi tính - Sợi - Gỗ nguyên liệu thành phẩm - Sản phẩm điện tử - Cao su chế biến - Nhựa nguyên liệu - Dây điện - Cáp điện < RCA < 2,5 - Vải - Gỗ Nguyên liệu - Nhựa thành phẩm RCA > 2,5 - Quần áo - Giày dép - Thủy hải sản - Gạo - Cà phê - Cao su thô - Đồ gỗ (-) IM RS - Gạo - Cao su thô - Cà phê (+) - Cao su chế biến - Dây điện - Cáp điện (-) - Sợi - Gỗ nguyên liệu thành phẩm - Sản phẩm điện tử - Máy vi tính - Nhựa nguyên liệu - Vải - Gỗ Nguyên liệu - Nhựa thành phẩm - Quần áo - Giày dép - Thủy hải sản - Đồ gỗ - Vải - Nhựa Thành phẩm - Gỗ nguyên liệu (+) - Sản phẩm điện tử - Máy vi tính - Cáp điện - Sợi - Gỗ nguyên liệu thành phẩm - Nhựa nguyên liệu - Dây điện - Quần áo - Giày dép - Thủy hải sản - Cà phê - Gạo - Cao su thô - Đồ gỗ (-) - Cao su chế biến 16 KẾT LUẬN Số TT Mặt hàng Sợi Vải Quần áo Giày dép Thủy hải sản Gạo Cà phê Cao su thô Cao su chế biến 10 Gỗ nguyên liệu 11 Gỗ nguyên liệu CB 12 Gỗ thành phẩm 13 Hàng điện tử 14 Máy vi tính 15 Nhựa nguyên liệu 16 Nhựa thành phẩm 17 Dây điện 18 Cáp điện Có LTSS Có NLCT Khơng có NLCT Có tiềm Khác 17 GIẢI PHÁP Ngắn hạn Dài hạn zKhai thác lợi sẵn có zKhai thác thị trường truyền thống zKhai thác yếu tố cầu thị trường thuận lợi zChuyển dịch cấu zKhai thác nguyên liệu nước zTiết kiệm nguồn lực zTạo thêm lợi 18 GIẢI PHÁP Mặt hàng Có NLCT Khơng có NLCT Giải pháp - Khai thác lực hữu - Phát triển theo chiều sâu - Hạn chế đầu tư - Ưu tiên FDI Có tiềm - Khai thác yếu tố thuận lợi thị trường - Tác động vào yếu tố thị phần khu vực (RS), khai thác nguyên liệu nước Khác (cao su chế biến) - Chuyển đổi cấu ngành hàng, phát triển chiều sâu, hình thành chuỗi GTGT - Khai thác thị trường nước, tạo lợi theo quy mô; hạn chế xuất thô 19 Xin cảm ơn! 20 ... Chính sách xuất Các yếu tố tác động đến tăng trưởng xuất (Thị phần, cấu mặt hàng) Năng lực xuất tố ngoại sinh Đối thủ cạnh tranh Giải pháp nâng cao lực xuất Việt Nam Cụ thể, trạng xuất khẩu, nghiên... gỗ Về yếu tố tác động đến tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu, giai đoạn 2004 – 2008, tổng kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực tăng thêm 20,4 tỷ đô la Mỹ Các yếu tố tác động lên gia tăng gồm: yếu tố thứ... hiểu yếu tố ảnh hưởng đến kết tăng trưởng xuất hạn chế xuất Việt Nam năm qua Để thực mục tiêu trên, nghiên cứu thực phân tích lợi yếu tố tác động đến tăng trưởng kim ngạch xuất mặt hàng chủ lực,

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU & HÌNH VẼ

  • LỜI CÁM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1- Bối cảnh nghiên cứu

    • 1.2- Mục đích và câu hỏi nghiên cứu

    • 1.3- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4- Số liệu và phương pháp nghiên cứu

    • 1.5- Điểm mới của nghiên cứu

    • 1.6- Cấu trúc nghiên cứu

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 2.1- Giới thiệu một số khái niệm liên quan

      • 2.2- Các nghiên cứu trước

      • 2.3- Khung phân tích

      • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004-2008

        • 3.1- Thực trạng xuất khẩu

        • 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng xuất khẩu

        • 3.3 kết luận chương

        • CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH LỢI THẾ SO SÁNH VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾNTĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2008

          • 4.1- Phân tích lợi thế so sánh thể hiện của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực

          • 4.2- Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng xuất khẩu các nhóm mặt hàng chủ lực của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan