1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc kháng sinh

14 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 226,08 KB

Nội dung

Nội dung chính được trình bày trong bài giảng Thuốc kháng sinh gồm có: Đại cương, đặc điểm chung của các nhóm kháng sinh, nguyên tắc sử dụng kháng sinh, dược động học của các thuốc kháng khuẩn, các tai biến và độc tính chủ yếu của thuốc kháng khuẩn, các chống chỉ định chủ yếu khi sử dụng thuốc kháng khuẩn, một số vấn đề về tương tác các kháng sinh. Mời các bạn cùng tham khảo.

THUỐC KHÁNG SINH Đại cương 1.1 Định nghĩa 1.2 Kìm khuẩn diệt khuẩn Tỷ lệ Nồng độ tối thiểu diệt khuẩn (MBC) Nồng độ tối thiểu kìm khuẩn (MIC) Tỷ lệ  1: diệt khuẩn Tỷ lệ > : kìm khuẩn 1.3 Phân loại Thường xếp theo nhóm có cấu trúc hố học gần Có nhóm sau:  - lactam (các Penicilin, Cephalosporin ) Aminoglycosid ( Streptomycin, Gentamycin…) Lincosamid ( Linomycin, Clindamycin ) Macrolid ( Erythromycin, dẫn chất Spiramycin ) 5.Tetracyclin ( Tetracyclin, Clotetracycin, Oxytetracyclin, Doxycyclin ) Phenicol ( Cloramphenicol, Thiamphenicol ) Rifamycin : Rifamycin ( Rimactan ), Rifampin Quinolon Quinolon kinh điển Quinolon hệ Sulfonamid nhóm 10 Nhóm kháng sinh đa peptid : Polymycin, Bacitracin 11 Nhóm thuốc tổng hợp: - nitroimidazol ( Metronidazol ) Nitrofuran 12 Kháng sinh chống nấm : Nystatin, Amphotericin B, Griseofulvin ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NHÓM KHÁNG SINH 2.1 Nhóm  - lactam : Penicilin Cephalosporin 2.1.1 Penicilin: * Tác dụng diệt khuẩn: Cầu khuẩn Gram ( + ), tụ cầu, liên cầu, phế cầu Cầu khuẩn Gram ( - ) : Lậu cầu, não mô cầu… Trực khuẩn Gram ( + ) : Uốn ván, bạch hầu, than, hoại thư sinh hơi, xoắn khuẩn: - Tác dụng mạnh vi khuẩn giai đoạn phân chia; Kém tác dụng vi khuẩn trưởng thành * Cơ chế tác dụng : Thuốc ức chế tạo vách vi khuẩn Gram ( + ) số vi khuẩn Gram ( - ) Không tác dụng với : - Trực khuẩn Gram ( - ) : thương hàn, lỵ, E coli, trực khuẩn lao, Nấm, virus - Tụ cầu tiết  - lactamase * Độc tính : Dị ứng Ít độc loại kháng sinh * Chỉ định: Các bệnh nhiễm khuẩn thường gặp: - Viêm đường hô hấp, viêm họng, viêm phổi, viêm xoang - Viêm khớp nhiễm khuẩn - Áp xe - Lậu, giang mai - Uốn ván - Viêm màng não, viêm màng tim ( Osler ) - Bệnh than - Hoại thư sinh - Chế phẩm : Penicilin G, Penicilin V ( Vegacilin ) Penicilin chậm, tác dụng kéo dài: Procain Penicilin ( 24 ) Benzathin Penicilin ( tuần ) Các Penicilin chậm tiêm bắp, không tiêm tĩnh mạch 2.1.2 Các Penicilin bán tổng hợp - Mục đích: Tăng tác dụng với tụ cầu tiết  - lactamase Mở rộng phổ tác dụng Ổn định pH dày - Chế phẩm : Meticilin, Oxacilin ( Bristofen, Cloxacilin, Flucloxacilin ) Ampicilin dẫn xuất Amoxicilin, Hetacilin, Metampicilin (Magnipen) 2.1.3 Các chất ức chế enzym  - lactamase Acid clavulanic + Amoxicilin = Augmentin: Ống g T/M, viên 250 mg, 500 mg ,750mg Acid clavulanic + Ticarcilin = Claventin ( Timentin ) Sulbactam + Ampicilin = Unasyn : Ống 500 mg, 1000 mg t/m Tazobactam + Piperacilin = Zosyn 2.1.2 Các Cephalosporin : Được chiết xuất từ nấm, bán tổng hợp có mang vòng  - lactam: gồm hệ Thế hệ thứ : Cefazolin, Cephalothin, Cephadroxil, Cephalexin, Cefaclor * Đặc điểm : + Phổ tác dụng gần giống Ampicilin, Meticilin + Diệt vi khuẩn Gram ( + ) mạnh, tụ cầu tiết  - lactamase + Ít thấm qua hàng rào máu não + Các trực khuẩn Gram ( - ), Các trực khuẩn ruột, E coli, lỵ, thương hàn yếu * Chỉ định điều trị: + Nhiễm khuẩn mà bệnh chưa rõ + Nhiễm khuẩn tụ cầu vàng + Nhiễm khuẩn kháng Penicilin + Viêm tai giữa, viêm xoang, viêm xương, khớp… + Nhiễm khuẩn huyết tụ cầu + Viêm thận + Có thể phối hợp với AG Thế hệ thứ hai : Cefamandol ( Kefandol ), Cefoxitin, Cefuroxim ( Curoxim, Zinnat - viên 250 mg ) * Đặc điểm : Phổ tác dụng rộng hệ + Tác dụng mạnh với  - lactamase hệ + Tác dụng diệt vi khuẩn gây bệnh đường ruột, vi khuẩn kỵ khí yếu + Ít thấm qua hàng rào máu não * Chỉ định: + Nhiễm khuẩn hô hấp + Nhiễm khuẩn vùng bụng, tiết niệu, phụ khoa + Nhiễm khuẩn da + Bệnh lậu kháng Penicilin *Thế hệ thứ : Cefotaxim ( Claforan ), Ceftriazon ( Rocephin ), Cefotetan, Ceftizoxim ( Cefizox ), Ceftazidim, Cefoperazon * Đặc điểm : phổ tác dụng rộng, qua hàng rào máu não + Diệt vi khuẩn Gram ( + ) yếu Penicilin Cefalosporin hệ + Diệt vi khuẩn Gram ( - ) mạnh hệ hệ bệnh lậu cầu khuẩn + Diệt trực khuẩn ruột kháng hệ 1, tiết  - lactamase Các thuốc dùng dạng tiêm * Chỉ định: Dành cho nhiễm khuẩn nghiêm trọng, vi khuẩn kháng Cephalosporin thuộc hệ trước: viêm màng não vi khuẩn Gram ( - ) Thế hệ thứ 4: Cefepim ( Axepim ), Maxipim * Tác dụng: - Tương tự hệ - Ổn định tác dụng, hiệu lực với vi khuẩn kháng  - lactamase hệ - Điều trị nhiễm khuẩn trực khuẩn Gram (-) kháng lại Cefalosporin hệ Mới có dạng tiêm 2.1.3 Các beta - lactam khác: Trong cấu trúc có vịng  - lac tam khơng thuộc nhóm Penicilin, khơng thuộc nhóm Cephalosporin, phát triển Imipenem: Thuộc nhóm Carbapenem mang nhân Penem * Tác dụng: Phổ kháng khuẩn rộng, gồm khuẩn khí kỵ khí, liên cầu, tụ cầu ( kể chủng tiết  - lactamase ), cầu khuẩn ruột ( Enterococci ), Pseudomonas * Chỉ định: - Nhiễm khuẩn mơ mềm, tồn thân - Nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục - Nhiễm khuẩn xương khớp - Nhiễm khuẩn bệnh viện Không hấp thu qua đường uống, tiêm tĩnh mạch - g / ngày Aztreonam: Monobactam * Đặc điểm tác dụng: - Kém tác dụng khuẩn Gram (+) kỵ khí - Tác dụng mạnh khuẩn Gram (-) tương tự Cephalosporin hệ A.G - Kháng  - lactamase - Không tác dụng theo đường uống, hấp thu tốt theo đường tiêm - Dùng cho bệnh nhân dị ứng với Penicilin Cephalosporin Tiêm bắp - g / ngày, tiêm T/M g / ngày 2.2 Nhóm aminoglycozid (A.G): lấy từ nấm, cấu trúc mang đường ( ose ) có chức amin Một số bán tổng hợp: Streptomycin, Gentamycin, Tobramycin, Amikacin, neomycin * Đặc điểm - Không hấp thụ uống ( thường dùng tiêm bắp thịt ) - Kháng sinh diệt khuẩn : Gram ( - ) Gram ( + ) - Độc tính: chọn lọc với dây thần kinh VIII với thận ( có hồi phục ) Các thuốc: Streptomycin: - Tác dụng đặc hiệu với trực khuẩn lao ( lao cấp ) - Có thể dùng nhiễm khuẩn huyết, viêm màng tim liên cầu; phối hợp với Penicilin Gentamycin: - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - Nhiễm trực khuẩn Gram (-): viêm nội tâm mạc, nhiễm khuẩn huyết, viêm tai Amikacin: Tác dụng bền vững thuốc trên, thường dùng thuốc bị kháng Neomycin Thuốc bôi - điều trị nhiễm khuẩn da niêm mạc bỏng, vết thương vết loét, phối hợp với Polymycin corticoid Thuốc uống - để “chuẩn bị “ ruột cho phẫu thuật, thường phối hợp với erythromycin 2.3 Nhóm Lincosamid : Clidamycin, Lincomycin * Tác dụng: - Kháng sinh diệt khuẩn, dùng đường uống tiêm bắp - Phân phối mạnh vào mơ dịch sinh học + Đặc biệt thuốc thấm vào mô xương tốt + Thuốc không ảnh hưởng đến phát triển xương Tetracyclin khơng đọng lâu *Chỉ định: - Viêm xương, cốt tuỷ viêm, viêm khung chậu, viêm xoang - Viêm phổi, viêm phúc mạc, nhiễm khuẩn huyết * Tác dụng phụ : gây viêm ruột kết mạc giả dùng dài ngày 2.4 nhóm Macrolid: Những Macrolid : Erythromycin, Oleandomycin, Spiramycin ( Rovamycin )… - Kháng sinh nhóm có tác dụng tương tự Penicilin Thường dùng để điều trị nhiễm khuẩn Gram ( - ), thay Penicilin khi: + Dị ứng với Penicilin + Tụ cầu kháng Penicilin * Ưu điểm: + Khuyếch tán tốt vào tổ chức: mô, phổi, amidan, Phế quản mạc xương + Rất tác dụng phụ + Không tạo kháng thuốc Dùng để điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, ho gà, bạch hầu, không điều trị viêm màng não khơng thấm qua hàng rào máu - não Ưu điểm độc tính thấp, lại nhanh bị kháng thuốc, xếp vào nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng Những Macrolid : ( Spiramycin, Azithromycin, Clarithromycin… ) * Chỉ định: - Nhiễm khuẩn đường hô hấp, hàm mặt, đường sinh dục - Viêm màng não - Viêm màng tim, viêm khớp cấp - Nhiễm khuẩn toàn thân - Dị ứng với Penicilin 2.5 Nhóm Tetracyclin: (Tetracyclin, Oxytetracyclin, Tetran, Doxycyclin, Methacyclin ) * Đặc điểm tác dụng: - Là kháng sinh phổ rộng, kìm khuẩn - Tác dụng đặc hiệu với phẩy khuẩn tả - Tác dụng với virus lớn : mắt hột, ho gà * Độc tính: - Độc với thận, gây suy chức thận - Độc với gan: tổn thương gan - Lắng đọng lâu xương, ức chế phát triển tổ chức xương * Tương tác: - Một số ion kim loại tạo chelat với Tetracyclin, khơng dùng với chế phẩm có ion kim loại: thuốc kháng acid dày, chế phẩm sắt, thuốc tẩy muối - Không dùng phối hợp Tetracyclin với chế phẩm sữa - Tetracyclin kìm khuẩn khơng dùng phối hợp với nhóm beta lactam * Chỉ định: - Bệnh tả, bệnh trực khuẩn Gram ( - ) - Sốt hồi qui - Viêm phế quản - Viêm tuyến tiền liệt mạn tính (dùng Doxycyclin) - Bệnh virus *Chống định: - Trẻ em tuổi - Phụ nữ có thai, phụ nữ ni sữa - Bệnh gan, thận mãn tính 2.6 nhóm Phenicol ( Cloramphenicol, Thiamphenicol chế phẩm ): kháng sinh kìm khuẩn * Đặc điểm : - Phổ tác dụng rộng, đặc biệt tác dụng vi khuẩn gây thương hàn - Hấp thu tốt uống Nồng độ cao vùng hạch mạc treo ruột, nên uống có tác dụng chọn lọc với bệnh thương hàn - Ưu điểm khả thấm tốt qua hàng rào máu não nên thường dùng viêm màng não trực khuẩn Gram ( - ) * Cơ chế: Thuốc ức chế tổng hợp protein vi khuẩn: gắn vào tiểu phần 50 s ribosom vi khuẩn * Độc tính: - Suy tuỷ do: + Liều cao, thời gian từ - ngày + Đặc ứng - Hội chứng xám ( Grey baby syndrome ) - Truỵ tim mạch bệnh nhân thương hàn dùng liều cao - Thiếu máu, không phụ thuộc liều dùng - Viêm dây thần kinh thị giác, thần kinh ngoại biên - Gây phản ứng mẫn, mề đay * Chỉ định : - Bệnh thương hàn, phó thương hàn, dùng liều thấp ( dùng xen kẽ với Ampicilin, Amoxicilin, Biseptol ) - Nhiễm khuẩn mắt tai - Viêm màng não trực khuẩn Gram ( - ) - Nhiễm rickettsia 2.7 Nhóm Quinolon 2.7.1 Thế hệ ( kinh điển ) bao gồm thuốc : Acid nalidixic: Flumequin Acid oxolinic: Negrnam Acid piromidic: Nevigramol Các thuốc tác dụng chủ yếu lên vi khuẩn Gram ( - ): ( nhiễm khuẩn đường tiết niệu, nhiễm khuẩn ruột ) Thường phối hợp với kháng sinh nhóm Aminoglycozid * Độc tính: - Máu: giảm bạch cầu - Thần kinh: lú lẫn, nhức đầu, ngủ - Gây suy gan, suy thận - Độc với thai - Độc với trẻ sơ sinh - Độc với sụn, gân: làm tiêu sụn, đứt gân 2.7.2 Thế hệ : đời từ năm 1980 Rosoxacin Pefloxacin Ofloxacin ( Oflocef ) Ciprofloxacin ( Ciflo, Ciprobay ) Norfloxacin ( Nococin, Zoroxin ) Thuộc dẫn chất Fluoroquinolon * Ưu điểm: - Phổ tác dụng rộng hệ - Hấp thu tốt qua đường uống - Tác dụng mạnh với vi khuẩn gram ( - ), tụ cầu * Chỉ định: - Nhiễm khuẩn tiết niệu, sinh dục - Nhiễm khuẩn toàn thân, nhiễm khuẩn huyết - Viêm màng tim - Viêm màng não - Nhiễm khuẩn xương, viêm khớp, viêm tuỷ xương - Viêm tiền liệt tuyến, lậu - Bệnh trực khuẩn mủ xanh : viêm tai ( phối hợp với nhóm beta lactam nhiễm khuẩn Gram ( - ), với nhóm Rifamycin nhiễm khuẩn tụ cầu ) * Độc tính : hệ Không dùng cho trẻ < 15 tuổi, phụ nữ có thai * Tương tác : cần tránh phối hợp Norfloxacin, Enoxacin với Theophylin dẫn chất ( làm tăng tác dụng Theophylin ) 2.8 Sulfamid Có nhiều loại Hiện hay dùng chế phẩm phối hợp : Co - trimoxazol: Sulfamethoxazol + Trimethoprim viên 400 g; 80 mg Dịch tiêm truyền: Dextrose ml 5% T/ M /90 phút * Cơ chế tác dụng: PABA ( Para amino benzoic acid ) nguyên liệu tạo acid folic, chất quan trọng giúp cho vi khuẩn phát triển Trong trình tổng hợp từ PABA thành acid folic, cần hai loại enzym xúc tác hai khâu khác ( theo sơ đồ ) Sulfamid tranh chấp với PABA, nên ức chế enzym Dihydrofolat synthetase Trimethoprim ức chế enzym Dihydrofolat reductase Vậy phối hợp Sulfamid với Trimethoprim ức chế hai enzym hai khâu khác trình tổng hợp purin - “ thức ăn” cần cho sinh sống vi khuẩn Hai loại thuốc tạo nên tác dụng hiệp đồng tăng mức, mạnh gấp - 100 lần so với dùng thuốc đơn độc * Chỉ định: - Nhiễm khuẩn đường tiết niệu - uống nhiều nước - Nhiễm khuẩn đường hô hấp - Nhiễm khuẩn đường tiêu hoá ( lỏng lỵ, tả, thương hàn ) PABA + DIHYDROPTERIDIN DIHYDROFOLAT SYNTHETASE (-) SULFAMID Acid dihydrofolic (-) DIHYDROFOLAT REDUCTASE Trimethoprim, pyrimethamin ACID TETRAHYDROFOLIC TỔNG HỢP CÁCPURIN ADN ARN Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 3.1 Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn 3.2 Phải biết chọn kháng sinh 3.3 Biết chọn thuốc thích hợp 3.4 Phải sử dụng đủ liều 3.5 Phải sử dụng đủ thời gian quy định Nếu sử dụng kháng sinh tuần mà bệnh khơng giảm phải thay kháng sinh kết hợp kháng sinh Căn vào mục đích điều trị: điều trị lao phải kéo dài nhiều tháng, điều trị nhiễm khuẩn khác tuỳ loại mà quy định thời gian dùng cho thích hợp 3.6 phải biết sử dụng kháng sinh dự phòng + Phòng bội nhiễm phẫu thuật: nên dùng đường tiêm, tiêm liều trước mổ tiếp tục - liều vòng 24 sau mổ + Phòng nguy viêm nội tâm mạc liên cầu khuẩn bệnh thấp tim 10 3.7 Phải biết phối hợp kháng sinh thật cần thiết Trước đây, mục đích phối hợp kháng sinh để mở rộng tác dụng kháng sinh, ngày dùng có nhiều loại kháng sinh có hoạt phổ rộng Ngày nay, mục đích chủ yếu việc phối hợp kháng sinh làm giảm nguy kháng thuốc ( điều trị lao bắt buộc phải kết hợp thuốc ) Còn trường hợp khác nên hạn chế việc phối hợp kháng sinh Với kháng sinh phổ rộng dùng chắn có nguy nhiễm khuẩn Dược động học thuốc kháng khuẩn 4.1 Các thuốc kháng khuẩn dễ khuếch tán vào phổi, tập trung nồng độ cao tổ chức phổi: Penicilin G, Spiramycin, Macrolid, fluorquinolon …, sử dụng điều trị bệnh đường hô hấp 4.2 Các thuốc khuếch tán tốt vào xương: Lincomycin, Clindamycin, Fluorquinolon, Cefazolin 4.3 Thuốc kháng khuẩn dễ vào tế bào, áp dụng tốt nhiễm khuẩn toàn thân: Ampicilin, Cefalosporin, Gentamycin, Macrolid, Rifamycin, Clindamycin, FQ 4.4 Thuốc kháng khuẩn khơng hấp thu qua đường tiêu hố, khơng bị dịch tiêu hoá phá huỷ: Kanamycin, Neomycin, Streptomycin, Paromomycin, Colistin, Bolymicin B, Vancomycin kháng sinh thuộc nhóm Macrolid, dùng điều trị bệnh viêm ruột kết mạc giả 4.5 Thuốc kháng sinh dễ thấm qua hàng rào máu não tuỷ sống * Loại có tỷ lệ thấm cao với liều thông thường: Cloramphenicol, loại phối hợp Sulfamethoxazol với Trimethoprim ( Bactrim, Biseptol ), Cefalosporin hệ III, Fluorquinolon * Loại thấm qua hàng rào máu não sử dụng với liều cao, cịn liều trung bình tỷ lệ thấm kém: Penicilin, Ampicilin, Gentamycin * Loại thấm não màng não bị viêm, thuốc vào thần kinh trung ương được: Rifamycin, Loniazid, Streptomycin 4.6 Thuốc kháng khuẩn đào thải qua thận tiết qua nước tiểu, cịn hoạt tính kháng khuẩn, sử dụng tốt bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu: Thiamphenicol, Biseptol ( Bactrim ), Nitrofurantoin, Quinolon 4.7 Các thuốc sau chuyển hoá đào thải qua mật qua gan cịn hoạt tính kháng khuẩn, định tốt nhiễm trùng đường mật apxe gan: Ampicilin, Lincomycin, Macrolid, có nồng độ mật cao 11 máu từ - lần Thiamphenicol có nồng độ thuốc mật cao huyết tương hàng 100 lần Các tai biến độc tính chủ yếu thuốc kháng khuẩn 5.1 Các thuốc dễ gây phản ứng ( choáng phản vệ ), dị ứng da nội tạng: Penicilin, Streptomycin, Lincocin, Quinolon, Izoniazid ( INH ) 5.2 Thuốc kháng khuẩn gây tổn thương thần kinh * Loại gây tổn thương thần kinh thính giác ( dây VIII ) gây biểu rối loạn tiền đình: thăng bằng, đứng lảo đảo, ù tai, chóng mặt Mức nặng làm tổn thương nhánh ốc tai, làm giảm thính lực gây điếc hồn tồn: Kanamycin, Streptomycin, Gentamycin, Tobramycin, Tetracyclin *Loại gây tổn thương dây thần kinh khác: Penicilin, Gentamycin, Polymicin B, Colistin, Ethambutol, Ioniazid, Nitrofurantoin 5.3 Thuốc kháng khuẩn gây độc cho thận, không nên dùng cho người có chức thận kém: Polymicin B, Penicilin, Cefaloridin, Streptomycin tiêm, Kanamycin, Gentamycin, Colistin, Rifamycin 5.4 Thuốc kháng khuẩn gây độc cho gan, không dùng cho người viêm gan suy chức gan: Rifamycin ( kết hợp với Izoniazid, Lincocin, Tetracyclin) 5.6 Thuốc kháng khuẩn gây ảnh hưởng ống tiêu hoá, dễ gây loạn khuẩn làm giảm hấp thu Vitamin gây rối loạn tiêu hoá kéo dài: Tetracyclin, Lincocin, Penicilin dạng uống, Cloramphenicol, Rifamycin 5.7 Nhóm thuốc kháng khuẩn gây ảnh hưởng tới phát triển hệ thống xương, đặc biệt xương trẻ em: Tetracyclin; hệ thống mơ sụn: nhóm Quinolon 5.8 Nhóm thuốc kháng khuẩn gây tai biến thiếu máu tan huyết, người có bệnh di truyền thiếu enzym glucose - - phosthat dehydrogenase ( G6PD ): Sulfamid Nitrofurantoin 5.9 Nhóm thuốc kháng khuẩn gây bệnh tâm thần phân liệt, động kinh, đặc biệt người bệnh bị có tiền sử tâm thần, Izoniazid, Quinolon Các chống định chủ yếu sử dụng thuốc kháng khuẩn 6.1 Đối với người bệnh suy thận: chống định, không dùng: Kanamycin, Gentamycin, Streptomycin, Polymycin B, Colistin, Sulfamid, Nitrofurantoin, Tetracyclin dạng tiêm, Amphotericin B, Vancomycin 6.2 Người bệnh giảm chức gan suy gan: Tetracyclin, Erythromycin, Oleandomycin, Izoniazid, Rifamycin ( tuyệt đối không kết hợp Rifamycin với Izoniazid ), Sulfamid, Cloramphenicol 12 6.3 người bệnh có địa dị ứng cần tránh định loại: Penicilin, Cefalosporin, Sulfamid, Streptomycin 6.4 Đối với phụ nữ có thai: chống định với thuốc Streptomycin, Kanamycin, Cloramphenicol, Sulfamid, loại Quinolon Tetracyclin 6.5 Phụ nữ cho bú: ý thời gian sinh cần tránh dùng Cloramphenicol, Tetracyclin, Sulfamid, Colistin, Rifamycin, Nitrofurantoin, Quinolon 6.6 Đối với trẻ em tuổi: khơng dùng với Tetracyclin gây vàng chậm lớn sau 6.7 Đối với người có bệnh di truyền thiếu enzym glucose - phosphat dehydrogenase ( G6PD ) cần tránh dùng Sulfamid Nitrofurantoin, dễ gây tai biến thiếu máu tan huyết thuốc gây 6.8 Đối với người bệnh bị tâm thần tiền sử có bệnh tâm thần phân liệt, động kinh cần thận trọng dùng Izoniazid, Cycloserin, Quinolon 6.9 Các bệnh nhân phẫu thuật sau phẫu thuật có gây mê kết hợp thuốc mềm cura cần tránh dùng thuốc kháng khuẩn có tác dụng ổn định màng thuốc làm ngăn cản tính thấm Na+ qua màng, dễ gây tác dụng hiệp đồng với thuốc mê làm liệt hô hấp Đặc biệt ý với loại sau: Streptomycin, Kanamycin, Neomycin, Polymicin B, Colistin Một số vấn đề tương tác kháng sinh 7.1 Tương kỵ kháng sinh: Khi pha kháng sinh cần ý: tính tương kỵ kháng sinh: Ví dụ Streptomycin + Penicilin G tiêm gây tương kị dẫn đến loại giảm tác dụng Penicilin + huyết 5% giảm tác dụng Penicilin Tiêm kháng sinh số Vitamin ( ví dụ: Vitamin B2 làm giảm tác dụng kháng sinh ) Điều trị uống Vitamin B1 lúc với Penicilin Streptomycin, Vitamin B1 phá huỷ kháng sinh * Tương kỵ vật lý Không uống kết hợp: Erythomycin với Tạo phức hợp chelat Oleandomycin Fe, Al, Mg Vì giảm độ tan, ngăn Tetracyclin Phosphat cản hấp thu kháng sinh * Gây hiệp đồng hấp thu thuốc: tăng tác dụng tăng độc tính kháng sinh 13 Aminozid + Cefalosporin ( Cefalotin - Cefaloridin ) dẫn đến độc cho thận Cefalosporin + Lasix dẫn đến tăng độc với tuỷ xương * Phối hợp gây phản ứng bất thường ( tượng không chịu thuốc ) Erythromycin + Theophylin, Synthophylin dẫn đến mặt đỏ bừng, gây nguy hiểm 14 ... chủ yếu việc phối hợp kháng sinh làm giảm nguy kháng thuốc ( điều trị lao bắt buộc phải kết hợp thuốc ) Còn trường hợp khác nên hạn chế việc phối hợp kháng sinh Với kháng sinh phổ rộng dùng chắn... thấp tim 10 3.7 Phải biết phối hợp kháng sinh thật cần thiết Trước đây, mục đích phối hợp kháng sinh để mở rộng tác dụng kháng sinh, ngày dùng có nhiều loại kháng sinh có hoạt phổ rộng Ngày nay,... dụng kháng sinh 3.1 Chỉ sử dụng kháng sinh có nhiễm khuẩn 3.2 Phải biết chọn kháng sinh 3.3 Biết chọn thuốc thích hợp 3.4 Phải sử dụng đủ liều 3.5 Phải sử dụng đủ thời gian quy định Nếu sử dụng kháng

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN