(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào việt nam

121 26 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút và kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài vào việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -o0o - HOÀNG KIM DUNG GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ KIỂM SỐT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHOA: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI HỮU PHƯỚC TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 MỤC LỤC Lời cảm ơn I Lời cam đoan II Danh mục bảng biểu III Danh mục hình IV Danh mục từ viết tắt V PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ KIỂM SỐT VỐN – LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VÀ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vốn đầu tư gián tiếp nước 1.1.1 Đặc trưng 1.1.2 Ảnh hưởng nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước đến kinh tế thơng qua thị trường chứng khốn 1.1.3 Các yếu tố định quy mô dịch chuyển dòng vốn giới 1.1.3.1 Lý thuyết yếu tố “đẩy” yếu tố “kéo” 1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn FPI vào TTCK 1.2 Kiểm soát vốn 1.2.1 Khái niệm hình thức kiểm sốt vốn 1.2.2 Sự liên hệ kiểm soát vốn lý thuyết ba bất khả thi 11 1.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm yếu tố định dòng chảy vốn vấn đề lựa chọn sách vĩ mơ quốc gia để thu hút quản lý dòng vốn bối cảnh thực ba bất khả thi 14 1.3.1 Dòng chảy vốn, yếu tố đẩy so với yếu tố kéo khủng hoảng tài tồn cầu (Capital Flows, Push versus Pull factors and the Global Finacial Crisis by Marcel Fratzscher, July 2011) 14 1.3.1.1 Nội dung 14 1.3.1.2 Bài học kinh nghiệm 21 1.3.1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 21 1.3.1.4 Vận dụng nghiên cứu 22 1.3.2 Kinh nghiệm Ấn Độ định hướng ba bất khả thi: Kiểm sốt vốn có hữu ích khơng? (India’s Experience in Navigating the Trilemma: Do Capital Controls Help? – R.Kohli, June 2011) 22 1.3.2.1 Nội dung 22 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm 26 1.3.2.3 Vận dụng nghiên cứu 26 Kết luận chương 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ KIỂM SỐT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM THƠNG QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam thơng qua thị trường chứng khoán thời gian qua 28 2.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi thơng qua thị trường chứng khốn Việt Nam 32 2.2.1 Đánh giá chung bối cảnh kinh tế vĩ mơ tồn cầu (yếu tố đẩy) 32 2.2.2 Các yếu tố mang tính đặc thù Việt Nam (yếu tố kéo) 37 2.2.2.1 Sự ổn định kinh tế vĩ mô 37 2.2.2.2 Sự phát triển độ mở cửa thị trường chứng khoán 44 2.2.2.3 Sự đa dạng vận hành có hiệu định chế tài trung gian 47 2.2.2.4 Q trình cổ phần hóa u cầu tái cấu trúc hệ thống doanh nghiệp nhà nước Việt Nam 55 2.3 Vấn đề kiểm sốt dịng vốn FPI Việt Nam thời gian qua 56 2.3.1 Ưu điểm 57 2.3.1.1 Môi trường đầu tư 57 2.3.1.2 Chính sách kinh tế vĩ mô 57 2.3.2 Nhược điểm 60 Kết luận chương 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Dự báo dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam thời gian tới 66 3.1.1 Triển vọng bùng nổ trở lại dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam 66 3.1.2 Phân tích ma trận SWOT 68 3.2 Giải pháp xây dựng điều kiện cần thiết hấp thụ dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi 70 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 70 3.2.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, trì tăng trưởng kinh tế 70 3.2.1.2 Tự hóa dịng vốn nhằm thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước 72 3.2.2 Nhóm giải pháp mang tính thị trường 76 3.2.2.1 Phát triển thị trường chứng khoán 76 3.2.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động định chế tài trung gian 80 3.2.2.3 Nới lỏng tỷ lệ cổ phần nhà đầu tư nước 84 3.2.2.4 Xếp hạng tín nhiệm để thu hút đầu tư 85 3.3 Giải pháp kiểm sốt dịng vốn đầu tư gián tiếp nước 87 3.3.1 Thiết lập mục tiêu cho biện pháp kiểm soát vốn thời gian tới 87 3.3.2 Các biện pháp cần khắc phục để hồn thiện sách kiểm soát vốn Việt Nam 88 3.3.2.1 Mở cửa thu hút không quên kiểm soát vốn 88 3.3.2.2 Quản lý tỷ giá hối đoái 90 3.3.2.3 Thực thi sách tiền tệ 93 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN CHUNG 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lãi suất tiết kiệm 12 tháng Việt Nam Mỹ (Số liệu chốt ngày 31/12 hàng năm) Phụ lục 2: Quy mô giao dịch thị trường chứng khốn, vốn đầu tư nước ngồi số VN-Index Phụ lục 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dòng vốn FPI vào Việt Nam, Các văn điều chỉnh tỷ lệ cổ phần sở hữu nhà ĐTNN I LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Ban Giám Hiệu, khoa Tài Doanh Nghiệp, khoa Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học Kinh Tế TPHCM tạo điều kiện cho tơi suốt khóa học thực đề tài Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến Sĩ Bùi Hữu Phước, người tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành luận văn Sau cùng, tác giả cảm ơn người bạn, đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập nghiên cứu TPHCM, ngày 28 tháng 12 năm 2011 Người viết Hoàng Kim Dung II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ “Giải pháp thu hút kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập nghiêm túc Các số liệu kết luận văn đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Người viết Hoàng Kim Dung III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Mô tả tác động vốn FPI đến Thị trường sơ cấp thứ cấp Bảng 1.2 Vai trò yếu tố đẩy so với yếu tố kéo dịng vốn tồn cầu Bảng 1.3 Mô tả nguyên nhân kết thu hút dòng vốn FPI Bảng 2.1 Dòng vốn FPI vào TTCK Việt Nam qua thời kỳ 30 Bảng 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dòng vốn FPI vào Việt Nam 35 Bảng 2.3 Những biến động yếu tố đẩy qua thời kỳ 37 Bảng 2.4 Ảnh hưởng lạm phát đến đầu tư nước qua giai đoạn 42 Bảng 2.5 Biên độ dao động tỷ giá giai đoạn 2006 – 2011 45 Bảng 2.6 Các tiêu chí đánh giá phát triển TTCK Việt Nam 49 Bảng 2.7 Lợi nhuận số CTCK qua năm 58 Bảng 2.8 Một số lỗi vi phạm CTCK 59 Bảng 2.9 Các văn điều chỉnh tỷ lệ cổ phần sở hữu nhà ĐTNN 62 Bảng 3.1 Phân tích ma trận SWOT dòng vốn FPI Vào Việt nam 74 Bảng 3.2 Xây dựng sách quản lý dòng vốn bối cảnh thực ba bất khả thi 94 IV DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Mơ hình lý thuyết ba bất khả thi 13 Hình 2.1 Lãi suất Mỹ từ năm 2000 – 2010 38 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP toàn cầu 40 Hình 2.3 Diễn biến Lạm phát Việt Nam từ 2000 – 2010 (%) 41 Hình 2.4 Mối quan hệ tăng trưởng GDP vốn FPI 46 Hình 2.5 Tỷ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 47 - 93 - o Thứ tư, đẩy mạnh công tác thu hút vốn FDI Trong năm gần dòng vốn FDI vào Việt Nam để xây dựng nhà máy làm hàng xuất gia tăng có nhiều tiềm lớn, theo kinh nghiệm nhiều nước dịng vốn FDI góp phần đáng kể đưa đất nước ta trở thành quốc gia xuất siêu Nếu ngành, địa phương tăng cường cải thiện hoạt động thu hút FDI hàng năm trì đặn 10 tỷ USD vốn FDI giải ngân o Thứ năm, cần có thêm nhiều giải pháp để giảm thiểu đáng kể tình trạng nhập siêu, giảm nhập hàng tiêu dùng xa xỉ, giảm nhập mặt hàng danh mục khơng khuyến khích 3.3.2.3 Thực thi sách tiền tệ Một sách tiền tệ thực độc lập đòi hỏi phải đồng thể chế, theo nghĩa “tam quyền” phải tách biệt từ xuống, cụ thể, tách tài với ngân hàng, ngân hàng lại tiếp tục tách NHNN với NHTM cuối tách NHNN với Chính phủ, quy trình Ở nước giới, NHNN độc lập việc đưa sách tiền tệ, cịn nước ta NHNN vừa mang tính chất độc lập tự chủ phải phù hợp với thể chế trị, đồng thời phải phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Do vậy, để đảm bảo tính độc lập nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ thời gian tới nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần ngăn chặn sụt giảm kinh tế, cần lưu ý vấn đề sau: o Điều hành cơng cụ sách tiền tệ  Duy trì việc tự hố công cụ lãi suất  Tiếp tục điều hành công cụ dự trữ bắt buộc cách chủ động linh hoạt theo diễn biến thị trường nhằm kiểm soát tiền tệ; mặt khác tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng sử dụng vốn khả dụng linh hoạt hiệu - 94 -  Đẩy mạnh việc đổi điều hành công cụ nghiệp vụ thị trường mở, xem thị trường mở công cụ sử dụng rộng rãi nhằm trì lãi suất chủ đạo “lãi suất liên ngân hàng định hướng”; mở rộng việc kết nạp thành viên tham gia thị trường mở; đa dạng hoá hàng hoá giao dịch thị trường mở nhằm đáp ứng khoản cho tổ chức tín dụng  Tiếp tục điều hành sách tỷ giá linh hoạt theo quan hệ cung cầu thị trường, mối quan hệ phối hợp với lãi suất, có kiểm sốt Nhà nước nhằm đảm bảo cân đối vĩ mơ: kiểm sốt lạm phát; kích thích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu; khuyến khích ĐTNN vào Việt Nam; tạo điều kiện quản lý thu hút nguồn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng; nâng cao quỹ trữ ngoại tệ Nhà nước o Nâng cao tính độc lập, trách nhiệm NHNN Việc nâng cao tính độc lập, trách nhiệm cho NHNN phải thích ứng với mức độ hội nhập tài giới phù hợp thể chế trị nước ta Trong ngắn hạn, nhằm tăng tính độc lập NHNN khuôn khổ quy định Luật NHNN 2010, cần tập trung vào vấn đề sau:  Một là, xác định rõ mục tiêu hoạt động cho NHNN “bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định giá trị đồng tiền kinh tế”  Hai là, NHNN phải thực độc lập định thực thi sách việc lựa chọn cơng cụ điều hành Thống đốc phải trao quyền định việc thực thi sách tiền tệ tự chịu trách nhiệm định mà khơng cần phải thơng qua Chính phủ Đồng thời, NHNN phải trao đầy đủ thẩm quyền việc lựa chọn cơng cụ điều hành sách tiền tệ cách linh hoạt phù hợp kiểm sốt tất cơng cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu sách tiền tệ, vấn đề chống lạm phát, để đạt mục tiêu sách tiền tệ mà Chính phủ hay Quốc hội đề - 95 -  Ba là, NHNN cần độc lập quan hệ với ngân sách Nhà nước cần có qui định cụ thể chức “Là ngân hàng Chính phủ” NHNN theo hướng NHNN khơng cho ngân sách vay trực tiếp NHNN cấp tín dụng gián tiếp cho Chính phủ thơng qua việc cho ngân sách vay thị trường thứ cấp có hạn mức lấy trái phiếu Chính phủ làm tài sản đảm bảo cho NHTM vay  Bốn là, trao cho NHNN quyền chủ động định tài độc lập tương đối mặt nhân (bổ nhiệm miễn nhiệm) Thống đốc cần trao quyền việc quy định sử dụng khoản thặng dư hoạt động ngân quỹ, chuyển tiền điện tử hay quản lý quỹ dự trữ ngoại hối quốc gia, để có chế tiền lương phù hợp Hơn nữa, khoản thu chi hợp lý NHNN quyền tự chủ thu chi đặc biệt việc quản lý biên chế chi nhánh, cục, vụ, viện trực thuộc Có NHNN có đủ nguồn lực để thu hút đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực, trình độ để đảm bảo thực thi chức năng, nhiệm vụ cách có hiệu  Năm là, trách nhiệm giải trình: Nâng cao tính độc lập tự chủ NHNN mục tiêu định sách phải kèm với trách nhiệm giải trình đầy đủ minh bạch Thống đốc NHNN theo định kỳ theo đề nghị Quốc hội phải có trách nhiệm giải trình trước Quốc hội định sách giới hạn chức thẩm quyền giao  Sáu là, tách bạch chức điều hành quản trị Điều hành NHNN thực Ban điều hành, quản trị nên thực Hội đồng quản trị (hoặc Hội đồng quản lý) NHNN Hội đồng quản trị quan hoạch định sách lĩnh vực tiền tệ, làm việc theo nguyên tắc tập thể, Ban điều hành có trách nhiệm đưa sách vào sống Nếu NHNN thiết kế theo mô hình quản trị tạo phương thức quản trị ngân hàng mang tính tổng thể, định hướng chiến lược lâu dài, tránh - 96 - tượng thụ động, mang nặng tính hành mệnh lệnh điều hành Bên cạnh đó, hoạt động Ban điều hành phải bảo đảm tính minh bạch thơng qua hoạt động kiểm tốn, kiểm sốt nội NHNN Trong dài hạn, tính độc lập NHNN cần hướng tới:  Một là, thực “Chính sách lạm phát mục tiêu” Lạm phát mục tiêu khn khổ sách tiền tệ mà theo đó, NHTW Chính phủ thơng báo số mục tiêu trung dài hạn lạm phát NHTW cam kết đạt mục tiêu Để làm điều này, NHNN phải có quyền đặc biệt để theo đuổi mục tiêu lạm phát tự đặt cơng cụ sách tiền tệ Ngồi ra, người dân phải thơng báo khn khổ sách tiền tệ việc thực sách tiền tệ  Hai là, tăng cường tính độc lập mặt tổ chức nhân NHNN Theo đó, nhiệm kỳ ban lãnh đạo NHTW dài nhiệm kỳ Chính phủ Quốc hội, xen kẽ nhiệm kỳ Chính phủ Như vậy, trình định NHNN không bị ảnh hưởng chu kỳ thành lập Chính phủ, chu kỳ lập kế hoạch kinh tế Thống đốc khơng bị ảnh hưởng Chính phủ thay đổi nhân hết nhiệm kỳ o Đẩy mạnh phát triển thị trường tiền tệ Tiếp tục tạo hàng hoá phát triển nghiệp vụ thị trường tiền tệ; mở rộng thành viên tham gia thị trường; nâng cao vai trò điều tiết, hướng dẫn NHNN thị trường tiền tệ; hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện cho thị trường tiền tệ phát triển Sự phát triển thị trường tiền tệ kênh dẫn có hiệu chế truyền tải tác động sách tiền tệ đến kinh tế o Sự phối hợp sách tiền tệ với sách tài số sách kinh tế vĩ mơ khác Để nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ cần có phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ với sách kinh tế vĩ mơ khác (chính sách tài chính, - 97 - sách thu hút vốn ĐTNN ) như: đánh thuế yêu cầu ký quỹ dòng vốn ngắn hạn vào Việt Nam Hiện bối cảnh kinh tế giới sụt giảm, việc điều hành sách tiền tệ quan hệ phối hợp sách tài nhằm mục tiêu góp phần ngăn chặn nguy sụt giảm kinh tế nước, đồng thời kiểm soát lạm phát Kết luận chương Từ sở lý thuyết học hỏi kinh nghiệm số nghiên cứu thực trước chương 1, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến dịng vốn FPI vấn đề kiểm sốt dịng vốn chương 2, tác giả phân tích triển vọng, hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu Việt Nam để từ đưa số gợi ý giải pháp thu hút kiểm soát vốn FPI bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Có nhóm giải pháp nêu lên tương ứng mục tiêu mở cửa thu hút không quên kiểm soát vốn nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô nước, tránh nguy đảo ngược dịng vốn  Đối với nhóm giải pháp xây dựng điều kiện cần thiết hấp thụ dòng vốn FPI o Nhóm giải pháp vĩ mơ: đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ, kiềm chế lạm phát, trì tăng trưởng kinh tiến tới tự hóa dịng vốn nhằm thu hút dịng vốn FPI o Nhóm giải pháp mang tính thị trường: bước phát triển TTCK, nâng cao hiệu hoạt động định chế tài trung gian, nới lỏng tỷ lệ cổ phần nhà ĐTNN xếp hạng tín nhiệm để thu hút đầu tư  Đối với nhóm giải pháp kiểm sốt dịng vốn FPI: tác giả đề xuất mục tiêu giải pháp cụ thể cho kiểm soát vốn thời gian tới xây dựng chế trung gian vừa mở cửa thu hút vốn FPI khơng qn kiểm sốt mức độ vừa phải, sách tiền tệ độc lập có giới hạn tỷ giá hối đoái biến động biên độ cho phép - 98 - KẾT LUẬN CHUNG Với mục tiêu góp phần nhỏ vào nghiên cứu giải vấn đề kinh tế nhằm phát triển đất nước, luận văn giải vấn đề sau: - Dựa vào mơ hình lý thuyết “yếu tố đẩy yếu tố kéo” liên hệ sách kiểm sốt vốn với lý thuyết ba bất khả thi để giải thích nhân tố tác động đến biến động dòng vốn FPI vào TTCK Việt Nam bất cập điều hành sách kinh tế vĩ mơ nhà nước để quản lý dòng vốn thời gian qua - Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thu hút kiểm sốt dịng vốn FPI thời gian tới Quan điểm đề xuất kiểm sốt dịng vốn đảm bảo thu hút vốn FPI cần thiết cho phát triển kinh tế đất nước cách xây dựng chế trung gian vừa mở cửa thu hút vốn FPI khơng qn kiểm sốt mức độ vừa phải, sách tiền tệ độc lập có giới hạn tỷ giá hối đoái biến động biên độ cho phép Tuy nhiên, tất nghiên cứu khác, nghiên cứu mặt hạn chế chưa thể sử dụng mô hình để lượng hóa nhân tố tác động đến dịng vốn đầu tư gián tiếp, từ đề nhóm giải pháp mang tính kỹ thuật giúp việc kiểm soát nguồn vốn hiệu Một nghiên cứu sâu vào phần phân tích định lượng giải thích cách xác mức độ ảnh hưởng nhân tố lên động thái dòng vốn FPI, giúp nghiên cứu sát với thực tiễn Thay cho lời kết, nhà hoạch định sách, nỗ lực để dòng vốn FPI ngày tăng thêm khó, vấn đề trọng yếu, khó khăn nhiều làm để “giữ chân” dòng vốn FPI lại TTCK lâu hơn, ổn định hơn, nhằm tránh tác động không lành mạnh thị trường, ổn định kinh tế vĩ mô dịng vốn có tần xuất vào, cao Do đó, phủ phải chủ động xây dựng sách dự phòng, chế hoạt động thị trường tiền tệ để đảm bảo linh - 99 - hoạt ứng phó với dịch chuyển khó lường dòng vốn FPI Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, nhằm kiểm soát hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng để có phương án xử lý kịp thời tình dịng vốn FPI đảo chiều Tập trung củng cố lực hoạt động tổ chức tín dụng, lực tài chính, hệ thống thẩm định tín dụng quy định quản trị rủi ro phù hợp với thơng lệ quốc tế, đảm bảo an tồn tài hoạt động tiếp nhận sử dụng nguồn vốn từ nước ngoài… Ngoài biện pháp nêu trên, TTCK Việt Nam phát triển minh bạch, hàng hóa thị trường đa dạng, chế xác định giá CK vận hành theo nguyên tắc thị trường cạnh tranh, tạo sức hút dịng vốn FPI giai đoạn tới, đồng thời giảm thiểu nguy thoái vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT PGS TS Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Đầu tư tài , NXB Thống kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), Tài Doanh nghiệp Hiện đại , NXB Thống Kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Ngọc Định (2005), Tài quốc tế , NXB Thống kê Luật chứng khoán (2007), NXB Lao động xã hội Luật ngân hàng (2005), NXB Giao thông vận tải Nguyễn Thị Kim Thanh (2008), Chính sách tiền tệ trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí ngân hàng số 19+20/2008 Phịng phân tích nghiên cứu VCBS (01/2011), Báo cáo vĩ mô Thị trường chứng khoán 2010 – 2011 Ths Nguyễn Thị Kim Liên (2008), Chính sách tỷ giá vai trị kiềm chế lạm phát kiểm sốt vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Phát Triển Kinh Tế, số 218/ 2008 Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Đức Thành (2011), Nguồn gốc lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000-2010: phát từ chứng mới, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách Việt Nam (VEPR) UNDP Việt Nam 10 TS Hạ Thị Thiều Dao(2010), Nhận diện tác động tiêu cực từ dòng vốn đầu tư gián tiếp, Tạp chí Cơng Nghệ Ngân Hàng 11 TS Đặng Đức Sơn (2010), Các quỹ đầu tư nước kinh tế chuyển đổi Việt Nam – Cơ hội phát triển rủi ro tiềm tàng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 26 (2010) 37-42 12 Lê Thị Thu Thủy (2008), Quá trình xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24 (2008) 18-29 13 PGS.TS Bùi Kim Yến (2010), Sở Giao Dịch Chứng Khoán thời kỳ hội nhập quốc tế hóa, Tạp chí Phát Triển & Hội nhập, số – tháng 6/2010 TIẾNG ANH Kristin J Forbes, MIT-Sloan School of Management, “The Initial Impact of the Crisis on Emerging Market Countries”, Prepared for Brookings Papers on Economic Activity: Spring 2010, May 18, 2010 Eswar S Prasad & Raghuram G Rajan, “A Pragmatic Approach to Capital Account Liberalization”, April 2008 Kosuke Aoki, Gianluca Benigno and Nobuhiro Kiyotaki, “Adjusting to Capital Account Liberalization”, June, 2009 Christopher J Neely, “An Introduction to Capital Controls”, NOVEMBER/DECEMBER 1999 Bruno Coelho & Kevin P Gallagher, “ Capital Controls and 21st Century Financial Crises: Evidence from Colombia and Thailand”, January 2010 Sebastian Edwards, CONTRACTIONS, “CAPITAL AND CONTROLS, MACROECONOMIC CAPITAL FLOW VULNERABILITY”, January 2007 Reza Moghadam, “Recent Experiences in Managing Capital Inflows—CrossCutting Themes and Possible Policy Framework”, February 14, 2011 Anton Korinek, “Regulating Capital Flows to Emerging Markets: An Externality View”, May 2010 Nanang Hendarsah, “Challenges and Policy Options In Managing Portfolio Investment Flows: Bank’s Indonesia’s Recent Experiences, November 2010 10 Parthapratim Pal, “Foreign Portfolio Investment, Stock Market and Economic Development: A Case Study of India”, November 18 – 20, 2006 CÁC TRANG WEB THAM KHẢO www.adb.org www.atpvietnam.com www.bsc.com.vn www.doanhnhan360.vn www.gso.gov.vn www.imf.org www.saga.vn www.sbv.gov.vn www.sirvina.com www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com www.tuanvietnam.net www.vietbao.vn www.vinacorp.vn/ www.vneconomy.vn www.vnexpress.net www.vntrades.com www.worldbank.org Phụ Lục Bảng 1: Lãi suất tiết kiệm 12 tháng Việt Nam Mỹ (Số liệu chốt ngày 31/12 hàng năm) Đvt: % Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 (Nguồn: ADB, Bloomberg) Việt Nam 12 12 12 9.6 9.6 11.4 7.2 6.2 6.8 7.8 7.2 7.6 8.4 8.4 8.8 13.5 10.4 11.5 Mỹ 3.8 7.8 5.4 5.8 5.1 6.5 2.4 1.5 1.5 3.1 4.8 5.3 4.2 0.8 Phụ Lục Hình 1: Quy mơ giao dịch TTCK Việt Nam từ 7/2000 đến 10/2011 Tỷ VND 450,000,000 400,000,000 350,000,000 300,000,000 250,000,000 200,000,000 150,000,000 100,000,000 50,000,000 7/2000 2002 Quy mô thị trường 2004 2006 Đầu tư nước 2008 2010 Đầu tư nước Nguồn: Sở giao dịch CK Tp HCM Hình 2: Thực trạng vốn ĐTNN Việt Nam từ 1998-2010 (triệu USD) 14,000 Triệu USD 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 FDI Nguồn: Tổng hợp từ IMF FPI 2010 2009 2008 2007 2006 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 2,000 Hình 3: Chỉ số VN-Index theo tháng từ bắt đầu đến Nguồn: http://cafef.vn – “TTCK Việt Nam 11 năm, Những chết” - Việt Thắng Phụ Lục Bảng 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dòng vốn FPI vào Việt Nam Yếu tố đẩy 2000 2005 Yếu tố kéo - Rủi ro toàn cầu chưa bộc phát thành - TTCK giai đoạn hình sóng - Lãi suất giới thành, quy mơ nhỏ trình độ thấp lãi suất yếu nước 2006 2007 - Lãi suất thấp lãi nước - Triển vọng triển đầy hứa thị trường giới suất 2008 2011 - Khủng hoảng tín dụng Mỹ 2008 lan rộng khắp toàn cầu - Khủng hoảng nợ công Châu Âu 2010 - Sự hấp dẫn thị trường phát hẹn Dòng vốn FPI Quy mô giao dịch nhỏ lẻ, chiếm khoảng 6% quy mô giao dịch toàn thị trường - Việt Nam gia nhập WTO - TTCK bùng nổ, số P/E - Vốn FPI vào TTCK (giá thu nhập) mức 30 tăng mạnh đến 40 lần khoảng 1/4 - Quỹ ĐTNN ạt vào DN niêm yết vào quí Việt Nam, nhiều năm 2007, cao nhiều lần CTCK đời đáp khu vực giới ứng nhu cầu thị - Sự đầu tăng giá nhà trường ĐTNN - Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát từ 7-8% - Lạm phát tăng cao (23% năm - Cổ phiếu bị bán 2008) vượt mức kiểm soát tháo Từ giá trị kỷ bất ổn tỷ giá lục 1.170,67 vào - Chính phủ thắt chặt tiền tệ ngày 12/03/07, VNnỗ lực kiểm soát lạm phát Index giảm dần - Hoạt động hiệu chạm đáy vào ngày định chế tài trung 24/05/09, cịn 235,5 điểm gian - Quá trình CPH diễn chậm Bảng 2: Các văn điều chỉnh tỷ lệ cổ phần sở hữu nhà ĐTNN Năm Văn điều Tỷ lệ cổ phần sở hữu chỉnh nhà ĐTNN 6/10/1999 Quyết định số 139/1999/QĐTTg 17/7/2003 Quyết định số 146/2003/QĐTTg 29/9/2005 Quyết định số 238/2005/QĐTTg 15/4/2009 Quyết định số 55/2009/QĐTTg Tối đa 20% tổng số cổ phiếu phát hành niêm yết TTCK công ty niêm yết Tăng lên 30% 49% (cho nhà ĐTNN TTCK) 30% (cho nhà ĐTNN vào DNVN) Tối đa 49% (đối với cổ phần chứng quỹ quỹ đầu tư đại chúng công ty đầu tư CK đại chúng ) Số lượng công ty niêm yết Số lượng tài khoản nhà ĐTNN CTCK - 22 - 41 5.000 557 14.026 (tính đến 2010) (tính đến 29/4/2010) Nguồn: Tổng hợp từ Trung Tâm lưu ký CK VN ... 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 3.1 Dự báo dòng vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam thời gian... Chương II: Giải pháp thu hút kiểm soát vốn đầu tư gián tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế -1- CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI VÀ KIỂM SỐT VỐN – LÝ THUYẾT... THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ KIỂM SOÁT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VIỆT NAM THƠNG QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi vào Việt Nam thơng

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀIVÀ KIỂM SOÁT VỐN – LÝ THUYẾT NỀN TẢNG VÀ NGHIÊN CỨUTHỰC TIỄN

    • 1.1 Tổng quan về vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài

      • 1.1.1 Đặc trưng cơ bản

      • 1.1.2 Ảnh hưởng của nguồn vốn FPI đến nền kinh tế thông qua TTCK

      • 1.1.3 Các yếu tố quyết định quy mô và sự dịch chuyển dòng vốn trên thế giới

        • 1.1.3.1 Lý thuyết về yếu tố “đẩy” và yếu tố “kéo”

        • 1.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn FPI vào TTCK

        • 1.2 Kiểm soát vốn

          • 1.2.1 Khái niệm và các hình thức kiểm soát vốn

          • 1.2.2 Sự liên hệ giữa kiểm soát vốn và lý thuyết bộ ba bất khả thi

          • 1.3 Một số nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố quyết định dòng chảy vốn vàvấn đề lựa chọn chính sách vĩ mô của một quốc gia để thu hút và quản lýdòng vốn này trong bối cảnh thực hiện bộ ba bất khả thi

            • 1.3.1 Dòng chảy vốn, các yếu tố đẩy so với các yếu tố kéo và cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu (Capital Flows, Push versus Pull factors and the GlobalFinacial Crisis by Marcel Fratzscher, July 2011)

              • 1.3.1.1 Nội dung

              • 1.3.1.2 Bài học kinh nghiệm

              • 1.3.1.3 Ý nghĩa nghiên cứu

              • 1.3.1.4 Vận dụng nghiên cứu

              • 1.3.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ trong định hướng bộ ba bất khả thi: Kiểm soátvốn có hữu ích không? (India’s Experience in Navigating the Trilemma:Do Capital Controls Help? – R.Kohli, June 2011)

                • 1.3.2.1 Nội dung

                • 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm

                • 1.3.2.3 Vận dụng nghiên cứu

                • Kết luận Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan