Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
78,85 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTRIỂNKHAINGHIỆPVỤBẢOHIỂMDULỊCHTẠIPJICO I.SƠ LƯỢC CHUNG VỀ PJICO 1.Lịch sử ra đời Xuất phát từ chủ trương phát triển nền kinh tế đa thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, trong đó nổi bật là chủ trương cổ phần hoá và phát triển các công ty cổ phần theo luật công ty 1990, đồng thời xuất phát từ chính sách mở cửa, phát triển thị trường bảohiểm Việt Nam – một thị trường mà cho tới trước năm 1994 vẫn còn do Nhà nước độc quyền và chưa phát triển - thị trường bảohiểm phi nhân thọ đã có thêm một số doanh nghiệp mới. Ngoài tổng công ty bảohiểm Việt Nam (Bảo Việt ) còn có nhiều công ty bảohiểm khác như công ty bảohiểm Thành phố Hồ Chí Minh (Bảo Minh), công ty cổ phần bảohiểm Nhà Rồng (Bảo Long), công ty bảohiểm dầu khí Việt Nam (PVIC), công ty cổ phần bảohiểm bưu điện PTI… Cũng trên đà đó, công ty cổ phần bảohiểm Petrolimex đã được thành lập theo NĐ100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ, theo giấy chứng nhận đủ tiêu chuẩn và điều kiện kinh doanh bảohiểm số 06-TC/GCN ngày 17/5/1995 của Bộ Tài chính, Giấy phép thành lập số 1873/GP-UB ngày 18/6/1995 của Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 060256 ngày 15/6/1995 của Uỷ ban kế hoạch (nay là Sở kế hoạch - Đầu tư ) thành phố Hà Nội. (Công ty có tên giao dịch là PJICO, tên gọi tiếng Anh là: PETROLIMEX JOIN- STOCK INSURANCE COMPANY,viết tắt là PJICO) Như vậy, PJICO là công ty cổ phần bảohiểm đầu tiên ra đời theo NĐ100/CP của Chính phủ. PJICO chịu trách nhiệm hữu hạn, thuộc sở hữu của các cổ đông, có tư cách pháp nhân, tự chủ về tài chính, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng theo mẫu quy định của Nhà nước. PJICO thực hiện kinh doanh trong lĩnh vực bảohiểm và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. Hiện nay, PJICO có trụ sở chính tại 22 Láng Hạ - Đống Đa – Hà Nội. Trụ sở chính của PJICO có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu riêng, có bảng cân đối tài sản, tự chủ về tài chính, chịu trách nhiệm về mọi mặt trước pháp luật. Vốn đầu tư của PJICO do các cổ đông thành viên tự nguyện đóng góp bằng tiền vốn của mình và một phần do phát hành cổ phiếu trên thị trường. Biểu 5: CÁC SÁNG LẬP VIÊN VÀ TỶ LỆ ĐÓNG GÓP VỐN ĐẦU TƯ (Năm 1995) Đơn vị Tỷ lệ (%) Vốn góp (triệu đồng) Cổ phiếu (tờ) 1.Tổng công ty xăng dầu Việt Nam 2. Ngân hàng công thương Việt Nam 3. Tổng công ty thép Việt Nam 4. Công ty táibảohiểm quốc gia 5. Công ty vật tư và thiết bị toàn bộ 6. Công ty thiết bị an toàn 7. Công ty điện tử Hà Nội 8. Cá nhân 51 10 6 8 3 0.5 2 19.5 28050 5500 3300 4400 1650 275 1100 10725 4025 2750 1650 2200 825 138 550 5362 Nguồn: Tổng công ty PJICO Tổng vốn đầu tư của PJICO là 55 tỷ đồng Việt Nam. Trong đó, vốn điều lệ là 53 tỷ đồng Việt Nam, tiền ký quỹ là 2 tỷ đồng. Tổng vốn đầu tư được chia thành 27.500 cổ phần, mệnh giá cổ phiếu là 2.000.000 (hai triệu đồng Việt Nam ). PJICO có thời hạn hoạt động là 25 năm kể từ ngày được cấp giấy phép hoạt động, hết thời hạn, nếu muốn tiếp tục hoạt động thì PJICO phải xin ra hạn. 2. Tìnhhình hoạt động kinh doanh của PJICO 2.1 Các nghiệpvụ kinh doanh bảohiểm Hiện nay, PJICO đang thực hiện kinh doanh các nghiệpvụ sau: Nghiệpvụbảohiểm hàng hải. Gồm: 1. Bảohiểm thân tàu 2. Bảohiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không. 3. Bảohiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu 4. Bảohiểm nhà thầu đóng tàu 5. Bảohiểm tàu sông, tàu cá Nghiệpvụbảohiểm phi hàng hải. Gồm: 1. Bảohiểm xe cơ giới 2. Bảohiểm kết hợp con người 3. Bảohiểm học sinh, giáo viên 4. Bảohiểm khách dulịch 5. Bảohiểm hành khách Nghiệpvụbảohiểm kỹ thuật và tài sản. Gồm 1. Bảohiểm mọi rủi ro về xây dựng và lắp đặt 2. Bảohiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt 3. Bảohiểm mọi rủi ro công nghiệp 4. Bảohiểm máy móc 5. Bảohiểm trách nhiệm 6. Bảohiểm hỗn hợp tài sản cho thuê mướn Nghiệpvụtáibảo hiểm. PJICO nhượng và nhận táibảohiểm các nghiệpvụbảohiểm Các hoạt động khác - Thực hiện các nghiệpvụ liên quan đến bảohiểm : Giám định, điều tra, tính toán phân bổ tổn thất, đại lý giám định, xét giải quyết bồi thường và truy đòi người thứ ba. - Hợp tác đầu tư tín dụng, liên doanh liên kết với các bạn hàng trong và ngoài nước. 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh. Theo kết quả báo cáo kinh doanh hàng năm của tổng công ty, trong hơn 6 năm qua, tốc độ tăng trưởng doanh thu bình quân của PJICO là 39%/ năm. Đây là mức tăng trưởng tương đối cao so với nhiều doanh nghiệp trong điều kiện kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp và mới mẻ của nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo hiểm. PJICO cũng luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch do hội đồng quản trị giao. Năm 1996 hoàn thành 120% kế hoạch; Năm 1997 hoàn thành 124% kế hoạch; Năm 1998 hoàn thành 113,4% kế hoạch; Năm 1999 đạt mức 100% kế hoạch; Năm 2000 đạt 114% kế hoạch. Ngay sau khi thành lập, PJICO đã nhanh chóng triểnkhai rộng rãi các loại hìnhnghiệpvụbảohiểm phi nhân thọ hiện có đến các đối tượng khách hàng trong, ngoài cổ đông, các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước. Công ty đang thực hiện hơn 400 nghiệpvụbảohiểm trong các lĩnh vực hàng hải, tài sản, hoả hoạn, xây dựng lắp đặt, xe cơ giới, con người. Số lượng khách hàng của PJICO ngày càng tăng lên, bao gồm hàng loạt các khách hàng lớn nhỏ thuộc mọi ngành nghề, lĩnh vực,tổ chức, cá nhân trong cả nước cũng như nước ngoài. Nhiều khách hàng lớn, nhiều dịch vụ công trình lớn thuộc nhiều lĩnh vực vực đã được bảohiểmtạiPJICO như : Phần lớn các đội tàu chở dầu lớn của các hãng tàu Việt Nam, nhà máy thuỷ điện sông Hinh, đường dây tải điện Hàm Thuận - Đami, đường quốc lộ số 1, đường quốc lộ số 5, cầu Hàm Rồng, Phú Lương, Khách sạn DEAWOO, toà nhà HITC, hành khách đường sắt Việt Nam. Tính đến nay, trung bình hàng năm PJICO nhận trách nhiệm bảohiểm tổng giá trị tài sản khoảng 200 ngàn tỷ đồng. Do vậy, PJICO đặc biệt quan tâm đến vấn đề kinh doanh táibảo hiểm. Nhiều công trình có giá trị lớn từ 1000 tỷ đồng đến 2000 tỷ đồng vẫn được khách hàng tham gia bảohiểm với PJICO là nhờ vào mạng lưới quan hệ quốc tế và các nhà táibảohiểm trên thế giới đứng sau hỗ trợ. Từ năm 1996 đến nay, PJICO đã chủ động xây dựng phương án táibảohiểm hàng năm, mở rộng quan hệ táibảohiểm trực tiếp với hàng chục công ty táibảohiểm lớn trên thế giới như : Munich Re, Cologne Re, Harford Re, Hannover Re, Willis Faber, Lloy’d… nhằm đảm bảo cho PJICO trong kinh doanh. Hơn nữa, với nguồn vốn nhàn rỗi của mình, mặc dù môi trường đầu tư ở Việt Nam còn hạn hẹp, rủi ro cao nhưng PJICO vẫn luôn chú trọng và sử dụng tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư sao cho vừa có hiệu quả, vừa an toàn. Kết quả, doanh thu đầu tư của PJICO qua các năm tăng trưởng không ngừng (năm 1995 thu 2,925 tỷ đồng, năm 1996 thu 5,304 tỷ đồng, năm 1997 thu 6,060 tỷ đồng, năm 1998 thu 6,512 tỷ đồng, năm 1999 thu 8,037 tỷ đồng và năm 2000 là 8,890 tỷ đồng). Và mặc dù rủi ro cao nhưng PJICO vẫn chưa để xảy ra sự cố nào trong hoạt động đầu tư của mình. Với kết quả của các hoạt động kinh doanh đem lại, hàng năm PJICO đã chi trả lãi cổ tức cho các cổ đông bình quân là 1,2%/năm, cao gấp 1,5 – 2 lần lãi suất tiền gửi ngân hàng. PJICO cũng luôn thực hiện tốt nghĩa vụ đóng thuế vào ngân sách Nhà nước. Mặc dù mới ra đời và cũng không được hưởng nhiều các chính sách ưu đãi của Nhà nước nhưng sau hơn 6 năm hoạt động PJICO luôn nộp thuế đúng hạn và đầy đủ, đã đóng góp cho ngân sách Nhà nước được trên 50 tỷ đồng. Cũng như mọi doanh nghiệp khác, bên cạnh những thuận lợi, những thành công đạt được trong lĩnh vực kinh doanh, PJICO cũng không tránh khỏi những khó khăn nhất định. Có những khó khăn là khó khăn chung của toàn thị trường bảohiểm Việt Nam, do những yếu tố khách quan như luật pháp, điều kiện kinh tế… đem lại. Cũng có những khó khăn mà chỉ riêng có của PJICO như đội ngũ cán bộ công nhân viên còn chưa đủ mạnh, chế độ hạch toán phụ thuộc ở một số chi nhánh văn phòng còn gây nên sự chậm chạp trong khâu bồi thường, chi trả… Nhưng PJICO vẫn đang cố gắng để khắc phụ những khó khăn đó, từng bước tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường và củng cố cho uy tín, vị thế của PJICO ngày càng vững chắc hơn. II. VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG BẢOHIỂMDULỊCH VIỆT NAM Như đã trình bày, bảohiểmdulịch là một nghiệpvụ thuộc nhóm bảohiểm con người trong bảohiểm thương mại. Tiền thân của bảohiểmdulịch là bảohiểmtai nạn cho khách du lịch, được triểnkhai cùng với những nghiệpvụbảohiểm con người phi nhân thọ khác như bảohiểm sinh mạng, bảohiểm toàn diện học sinh, bảohiểmtai nạn 24/24. Đến năm 1987 bảohiểmdulịch được tách ra thành một nghiệpvụbảohiểm độc lập. Đây là bước phát triển quan trọng trong lĩnh vực bảohiểm con người. Bảohiểmdulịch tách riêng ra đã đáp ứng được một lượng nhu cầu lớn của du khách, cũng như tiềm năng phát triểndulịch trong tương lai. Ngày 28/02/1987 Bộ tài chính đã ban hành Quy tắc Bảohiểm khách dulịch trong nước theo quyết định số 69/TC – BH đánh dấu một bước phát triển mới của nghiệpvụbảohiểmdu lịch. Ngày 7/4/1989 Bộ tài chính ban hành quy tắc nghiệpvụbảohiểm người nước ngoài dulịch Việt Nam. Điều này giúp công ty bảohiểm mở rộng nghiệpvụbảohiểmdulịch cho tất cả các đối tượng khách dulịch trong và ngoài nước. Đến ngày 02/01/1993 Bộ tài chính đã ban hành quy tắc thống nhất về bảohiểmdu lịch. Đây là quy tắc bảohiểm đầy đủ cho các đối tượng khách du lịch: Khách dulịch nội địa, người nước ngoài dulịch Việt Nam, người Việt Nam dulịch nước ngoài với đầy đủ các điều khoản và biểu phí hoàn chỉnh. Tuy nhiên, cho đến trước năm 1993 thì nghiệpvụbảohiểmdulịch nói riêng và toàn bộ thị trường bảohiểm nói chung hoạt động hết sức đơn điệu, trên thị trường chỉ có một mình Bảo Việt độc quyền hoạt động. Nhưng từ sau khi nghị định 100CP ra đời ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảohiểm đã chấm dứt thời kỳ độc quyền của Bảo Việt. Các công ty bảohiểm thuộc nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau đã ra đời, đầu tiên là với sự xuất hiện của Bảo Minh vào ngày 18/11/1994, tiếp sau đó là PJICO, Bảo Long, PVIC… Thị trường bảohiểm đã trở nên hết sức sôi động, các công ty bảohiểm bắt đầu bước vào một cuộc cạnh tranh hết sức gay gắt. Kết quả của quá trình ấy là sự giảm dần thị phần của Bảo Việt và sự tăng thị phần khá nhanh chóng của một số công ty bảohiểm khác như Bảo Minh, PJICO, PVIC… Cho đến nay, đã có 10 công ty bảohiểm thuộc các loại hình doanh nghiệp khác nhau đã và đang kinh doanh trên lĩnh vực bảohiểm phi nhân thọ trên thị trường bảohiểm Việt Nam. Trong đó, PJICO tuy vẫn còn khá nhỏ bé bên cạnh “người khổng lồ” Bảo Việt, nhưng công ty cũng có những bước tiến đáng khích lệ trong việc chiếm lĩnh thị trường. Điều đó thể hiện qua việc tăng nhanh thị phần của PJICO qua các năm và sau hơn 6 năm hoạt động, PJICO đã trở thành công ty bảohiểm lớn thứ 3 trên lĩnh vực phi nhân thọ. Ta có thể thấy được sự thay đổi về tỷ lệ chiếm lĩnh thị phần của các công ty trên lĩnh vực phi nhân thọ từ năm 1995 đến năm 2000 qua biểu 6 như sau: Biểu 6 : THỊ PHẦN CỦA CÁC CÔNG TY BẢOHIỂM HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM CÁC NĂM QUA ( Lĩnh vực bảohiểm phi nhân thọ) Đơn vị: % Tên công ty Năm 95 Năm 96 Năm 97 Năm 98 Năm 99 Năm 2000 Bảo Việt Bảo Minh PVIC Bảo Long PJICO VIA UIC PTI BIDV- QBE Allianz-AGF 82,92 15,54 --- 1,54 --- --- --- --- --- 69,06 20,28 4,96 1,49 4,08 --- --- --- --- --- 63,45 21,15 6,64 1,71 5,89 1,1 --- --- --- --- 60,90 22,28 6,76 1,28 5,8 1,09 1,62 0,27 --- --- 56,86 24,52 4,80 1,52 5,78 1,69 1,94 2,80 0,09 --- 50,9 25,1 5,0 1,4 6,4 2,4 2,4 4,0 0,4 2,0 Nguồn: Tổng kết cuối năm 2000 của VINARE Cũng như trên toàn bộ thị trường bảohiểm nói chung, thị trường bảohiểmdulịch nói riêng cũng có sự cạnh tranh khá gay gắt giữa các công ty bảohiểm cùng triểnkhainghiệpvụ này. Hiện nay, trên thị trường Việt Nam có 6 công ty bảohiểm cùng cung cấp sản phẩm bảohiểmdulịch đó là: Bảo Việt, Bảo Minh, Bảo Long, PTI, PVIC và PJICO. Theo ước tính của các chuyên gia nghiên cứu về thị trường bảohiểm Việt Nam thì doanh số của phí thu được từ nghiệpvụbảohiểmdulịch ở Việt Nam còn thấp, chỉ dừng ở khoảng chừng 3 tỷ hoặc hơn 3 tỷ một năm, một con số có thể coi là rất nhỏ so với doanh số thu phí từ các nghiệpvụ khác trên thị trường bảohiểm Việt Nam hiện nay, mặc dù rằng doanh số của nghiệpvụbảohiểmdulịch cũng có sự gia tăng đáng kể trong các năm qua. Trong số hơn 3 tỷ doanh thu đó, Bảo Việt chiếm khoảng 50% thị phần, Bảo Minh chiếm khoảng 30%, 20% còn lại là do các công ty khác nắm giữ trong đó PJICO chiếm khoảng 9% thị phần. Như vậy, mặc dù có những bước tiến đáng kể nhưng vẫn không thể phủ nhận rằng doanh thu phí bảohiểmdulịch của bảohiểm Việt Nam còn thấp, bảohiểmdulịch chưa phải là một nghiệpvụ mạnh của các công ty bảo hiểm. Sở dĩ như vậy vì mức đền bù cho khách dulịch còn thấp và lượng khách nội địa cũng như quốc tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới là chưa đông. Mức đền bù cao nhất cho khách nước ngoài dulịch vào Việt Nam là 100 triệu đồng/người/lần. Trong khi đó mức đền bù cao nhất cho khách dulịch trong nước chỉ khoảng 50 triệu đồng. TạiBảo Việt hay PJICO thì mức đền bù cũng tương tự, cao nhất chỉ là 10.000 USD (khoảng 150 triệu đồng Việt Nam) cho khách dulịch quốc tế. Hơn nữa, hiện nay hầu hết các công ty bảohiểm trong nước chưa cung cấp sản phẩm bảohiểm cho người Việt Nam đi dulịch nước ngoài hoặc có cung cấp thì cũng rất ít khách hàng tham gia. Đây là một sự lãng phí vì đối tượng này thường là những người có thể mua bảohiểm với mức phí cao để được đền bù xứng đáng khi gặp rủi ro. Lý do của việc này chính là do các công ty bảohiểm Việt Nam đa phần chưa triểnkhai được các dịch vụ cần thiết cho khách dulịch Việt Nam khi ở nước ngoài, ví như cung cấp dịch vụ cấp cứu khẩn cấp, dịch vụ y tế hữu hiệu, dịch vụ luật sư tư vấn, dịch vụ cảnh sát cứu trợ, dịch vụ đền bù nhanh… Một điểm yếu nữa của sản phẩm bảohiểmdulịch của các công ty bảohiểm nước ta khiến thị trường bảohiểm Việt Nam chưa thể phát triển mạnh mẽ thực sự được là trong khi sản phẩm bảohiểmdulịch ở nước ngoài khá phong phú và tạo nhiều tiện ích cho khiến cho người mua an tâm thì các sản phẩm bảohiểmdulịch bán trong nước lại quá đơn giản. Mặc dù bản mô tả sản phẩm của các công ty bảohiểm đều nói rằng bảohiểm sẽ bảohiểm cho mọi rủi ro, tai nạn bất ngờ gây thương tích, thương tật hay thiệt mạng trong suốt hành trình trên lãnh thổ Việt Nam với người Việt Nam dulịch trong nước và thêm một điều khoản cùng với điều khoản đã nói ở trên là bảohiểm hư hỏng mất mát hành lý do tai nạn với người nước ngoài dulịchtại Việt Nam và người Việt Nam đi dulịch nước ngoài. Nhưng vấn đề là ở chỗ, hạn mức bồi thường quá nhỏ chỉ từ khoảng từ 20 triệu đến 150 triệu đồng Việt Nam cho người và từ khoảng từ 5 triệu đến 15 triệu đồng Việt Nam cho hành lý. Với những công ty dulịch chỉ mua ở mức phổ thông là từ 5 đến 10 triệu đồng Việt Nam cho khách dulịch trong nước thì nếu không may có rủi ro xảy ra, mức bồi thường này quá nhỏ, chỉ là một khoản an ủi. Chính vì những lý do trên nên dù phí mua bảohiểm ở Việt Nam hiện nay là thấp, nhưng việc thuyết phục các công ty lữ hành, các du khách mua bảohiểm khi đi dulịch là một vấn đề khá khó khăn. Bởi du khách thì chưa cảm thấy cần thiết và hiệu quả, còn các công ty dulịch cũng khó lòng dám mua hạn mức cao vì nếu vậy sẽ đội giá vé các tour dulịch vốn đang bị cạnh tranh quyết liệt trên thị trường. Như vậy, thị trường bảohiểmdulịch ở Việt Nam hiện nay còn khá nhỏ bé và hạn chế. Nhưng tiềm năng của thị trường là vô cùng lớn, vì vậy, tìm cách mở rộng thị trường, phát triểnnghiệpvụ về cả chất lượng và số lượng là vấn đề cần quan tâm của PJICO cũng như các công ty bảohiểm phi nhân thọ khác. III. TÌNHHÌNHTRIỂNKHAINGHIỆPVỤBẢOHIỂMDULỊCHTẠIPJICO 1. Khâu khai thác 1.1 Quy trình khai thác nghiệpvụbảohiểmdulịch của công ty Khai thác luôn là khâu đầu tiên trong quá trình triểnkhai bất cứ một nghiệpvụbảohiểm nào. Khâu này có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của mỗi nghiệpvụbảohiểm nói riêng cũng như toàn công ty bảohiểm nói chung. Đặc biệt đối với những nghiệpvụ còn non trẻ, thị trường chưa lớn như bảohiểmdulịch thì khâu khai thác giữ vai trò sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của nghiệpvụ đó. Vì nguyên tắc quan trọng nhất trong kinh doanh bảohiểm là nguyên tắc “số đông bù số ít”, nên các công ty bảohiểm phải làm tốt được công tác khai thác, thu hút được một số lượng đủ lớn khách hàng, thì mới có được nguồn quỹ đủ lớn chi cho công tác bồi thường. Như vậy, khai thác không chỉ có ý nghĩa đối với công ty bảohiểm mà nó còn có ý nghĩa xã hội rất lớn – khai thác được lượng tiền nhàn rỗi tương đối lớn trong xã hội, khai thác tốt mới có đủ phí để thành lập các quỹ dự trữ, dự phòng, bồi thường được cho khách hàng, ổn định tài chính cho công ty, ổn định xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của khâu khai thác, PJICO đã rất quan tâm đến việc hoàn thiện công tác khai thác nghiệpvụbảohiểmdu lịch. Xuất phát từ phương châm: “lấy chữ tín làm trọng, coi khách hàng là trên hết, nâng cao trình độ về chuyên môn và chất lượng phục vụ khách hàng”, kết hợp với sự đánh giá cao về tầm quan trọng của khâu khai thác, PJICO đã đề ra khẩu hiệu cho hoạt động khai thác của mình đó là: “năng động, tích cực, khoa học, nhanh và tôn trọng lợi ích của khách hàng cũng như cộng tác viên”. Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã không ngừng mở rộng địa bàn khai thác của nghiệpvụbảohiểmdulịch nói riêng và tất cả các nghiệpvụ khác của toàn công ty nói chung. PJICO đã đặt nhiều văn phòng đại diện ở các thành phố lớn, hàng trăm tổng đại lý đã được mở ra ở các khu vực đông dân cư, nhiều người qua lại, thuận tiện cho việc bán bảo hiểm. Tất cả nhằm đảm bảo cho khâu khai thác được thực hiện tốt nhất, triệt để nhất, bám sát khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận và tham gia bảohiểmtại công ty. Cũng tương tự như các nghiệpvụbảohiểm khác, quy trình khai thác nghiệpvụbảohiểmdulịch được công ty thực hiện theo một trình tự tổng thể. Sau đó, tuỳ vào đặc điểm riêng của từng nghiệp vụ, mà các bước trong quy trình sẽ được cụ thể hoá một cách thích hợp nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Hiện nay, bảohiểmdulịchtạiPJICO được thực hiện theo một quy trình như ở sơ đồ sau: Lập kế hoạch khai thác Tuyên truyền vận động Khách hàng cũ Khách hàng mới Lập báo cáo Nhắc tái tục Chào bảohiểm Bán bảohiểm Nộp phí Sơ đồ 2 : QUY TRÌNH KHAI THÁC BẢOHIỂMDULỊCHTẠIPJICO Bước 1: Lập kế hoạch khai thác Vì dulịch là một hoạt động mang tính thời vụ nên công ty đã thực hiện việc lập kế hoạch khai thác cho từng kỳ (theo tháng, theo quý). Công việc này được tiến hành dựa vào từng điều kiện của thị trường, địa bàn hoạt động của công ty. Đối với nghiệpvụbảohiểmdu lịch, do khách dulịch tập trung nhiều vào mùa xuân và mùa hè nên công ty phải lập một kế hoạch khai thác cụ thể để có thể tập trung nguồn lực vào những tháng trọng điểm của năm. Trong quá trình lập kế hoạch khai thác, các cán bộ khai thác bảohiểm cũng tiến hành khảo sát nhu cầu về bảohiểmdulịch của các đơn vị hành chính sự nghiệp, các tổ chức đoàn thể [...]... vậy, mặt mạnh và mối quan tâm chủ yếu của PJICO trong giai đoạn này vẫn là bảohiểm cho khách dulịch nội địa Ta có thể đánh giá tìnhhìnhtriểnkhai cả nghiệpvụbảohiểm nói chung qua phân tích cụ thể tình hìnhtriểnkhaibảohiểm cho khách dulịch trong nước qua biểu 8 sau: Biểu 8 KẾT QUẢ KHAI THÁC NGHIỆPVỤBẢOHIỂM NGƯỜI VIỆT NAM ĐI DULỊCH TRONG NƯỚC CỦA PJICO 1996 1998 1999 2000 2001 6.500.000... nghiệpvụ này vẫn chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong doanh thu toàn công ty Mặc dùPJICO vẫn đồng thời tiến hành triểnkhai cả 3 loại hìnhbảohiểmdulịch là bảohiểm cho khách dulịch trong nước, bảohiểm cho người nước ngoài dulịch Việt Nam và bảohiểm cho người Việt Nam đi dulịch nước ngoài Nhưng thực tế ta thấy hai loại hìnhbảohiểm cho người nước ngoài dulịch Việt Nam và người Việt Nam đi du lịch. .. Việt Nam đi dulịch nước ngoài), kể từ ngày người được bảohiểm hoặc người thừa kế hợp pháp nhận được giấy thông báo kết quả giải quyết của PJICO 2.2.3 Tìnhhình bồi thường nghiệp vụbảohiểm du lịchtại PIJICO Ta có thể thấy được tìnhhình bồi thường nghiệpvụtạiPJICO qua biểu 12 sau: Biểu 12: TÌNHHÌNH BỒI THƯỜNG NGHIỆPVỤBẢOHIỂMDULỊCHTẠI PIJICO ( 1996 – 2001) Năm 1996 1997 1998 1999 2000... phiếu… Các cán bộ bảohiểm sẽ gửi lại đơn vị được bảohiểm hợp đồng bảohiểm có chữ ký và dấu của PJICO và đơn vị khách hàng 3 Hợp đồng bảohiểm được lập thành 3 bản: 01 bản gửi cho đơn vị được bảohiểm 01 bản lưu tại phòng bảohiểm phi hàng hải 01 bản lưu tại phòng kế toán bảohiểm Thời hạn bảohiểm có hiệu lực tính từ ngày đơn vị được bảohiểm thanh toán phí bảohiểm cho PJICO và được PJICO chấp nhận... nghiệp vụbảohiểm du lịch cũng như các nghiệpvụ khác… Đồng thời cũng rút ra những bài học, những kinh nghiệm hay mà một phòng nào đó đã thực hiện tốt, để các phòng khác có thể thực hiện theo 1.2 Kết quả khai thác nghiệp vụbảohiểm du lịchtạiPJICO 1.2.1 kết quả khai thác toàn công ty Kết quả khai thác được thể hiện ở biểu sau: Biểu 7 : KẾT QUẢ KHAI THÁC NGHIỆPVỤBẢOHIỂMDULỊCHTẠIPJICO (1995... doanh thu phí nghiệpvụ qua các năm mà qua bảng trên cũng có thể thấy vị trí, chỗ đứng của nghiệpvụbảohiểmdulịchtại PIJICO cũng đang được củng cố dần qua các năm, mặc dù so với các nghiệpvụ cơ bản khác, bảohiểmdulịch vẫn đóng một vai trò hết sức mờ nhạt Điều này có thể thấy rõ ở tỷ lệ giữa doanh thu phí của nghiệpvụbảohiểmdulịch so với tổng doanh thu của tất cả các nghiệpvụbảohiểm con... dulịch Việt Nam, biến Việt Nam thành “điểm đến của thiên niên kỷ mới”, thì doanh thu phí bảohiểmdulịchtạiPJICO đã có sự gia tăng mạnh Tính từ năm 1996, chỉ qua 6 năm triển khai, doanh thu phí bảohiểmdulịch đã tăng gấp 4,2 lần Mức tăng trưởng doanh thu phí của nghiệpvụ này thuộc dạng cao nhất trong các nghiệpvụbảohiểm đang được tiến hành triểnkhaitại PJICO, dù rằng doanh thu phí của nghiệp. .. đi dulịch nước ngoài : Trường hợp tham gia bảohiểm tập thể, PJICO ký hợp đồng với tập thể kèm theo danh sách các cá nhân được bảohiểm Trường hợp tham gia bảohiểm cá nhân, PJICO cấp giấy chứng nhận bảohiểm cho từng cá nhân Phí bảohiểm do người tham gia bảohiểm hoăc đại diện cho người tham gia bảohiểm nộp cho PJICO khi ký hợp đồng bảohiểm Bước 4 : Kiểm tra việc giám sát quá trình khai thác bảo. .. tại PJICO: 2.2.1 Quyền lợi của người được bảohiểm Đối với khách dulịch trong nước: Bao gồm các quyền lợi sau: 1.Trường hợp người được bảohiểm bị chết do tai nạn thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, PJICO sẽ trả toàn bộ số tiền ghi trong hợp đồng bảohiểm hoặc giấy chứng nhận bảohiểm 2.Trường hợp người được bảohiểm bị thương do tại nạn thuộc phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, PJICO trả tiền bảo hiểm. .. ty PJICO Chú thích : SNTG : số người tham gia bảohiểmtạiPJICO DT : Doanh thu phí của nghiệpvụ Như vậy ta thấy tính từ lúc bắt đầu tiến hành triển khainghiệpvụbảohiểm du lịch, trừ năm 1999 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng khu vực, doanh thu phí và số người tham gia bảohiểmdulịchtạiPJICO ngày càng tăng qua các năm Đặc biệt là từ năm 1999 trở lại đây, khi Nhà nước chủ trương ưu tiên phát triển . HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM DU LỊCH TẠI PJICO 1. Khâu khai thác 1.1 Quy trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm du lịch của công ty Khai thác luôn là. bảo hiểm cho khách du lịch nội địa. Ta có thể đánh giá tình hình triển khai cả nghiệp vụ bảo hiểm nói chung qua phân tích cụ thể tình hình triển khai bảo