1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tranh chấp lao động tập thể và đình công bất hợp pháp tại thành phố hồ chí minh

84 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN CHIẾN THẮNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN CHIẾN THẮNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ TRÍ HẢO TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Chiến Thắng – mã số học viên: 7701240295A, học viên lớp Cao học Luật Khóa 24 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu TCLĐTT đình cơng bất hợp pháp Thành phố Hồ Chí Minh” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hồn toàn khách quan trung thực Học viên thực Nguyễn Chiến Thắng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu .1 2.1 Giả thuyết nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu Tình hình nghiên cứu 3.1 Tình hình nghiên cứu tác giả Việt Nam 3.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước .3 Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Giá trị ứng dụng đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ, ĐÌNH CƠNG 1.1 Tranh chấp lao động 1.2 Tranh chấp lao động tập thể 1.3 Đình cơng 10 1.3.1 Khái niệm, dấu hiệu chất đình cơng 10 1.3.2 Mối quan hệ đình cơng tranh chấp lao động tập thể 16 1.4 Đình cơng bất hợp pháp 17 1.5 Giải đình cơng 23 Tiểu kết luận Chương 26 CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ, ĐÌNH CƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Nguyên nhân xảy tranh chấp lao động tập thể tiến trình đến đình công tập thể người lao động Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.1.1 Nguyên nhân xảy tranh chấp lao động tập thể 27 2.1.2 Tiến trình đến đình cơng tập thể người lao động 34 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp lao động tập thể, đình cơng Thành phố Hồ Chí Minh .36 Tiểu kết luận Chương 42 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ, ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .44 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến đình cơng giải đình cơng 44 3.1.1 Cần sửa đổi, bổ sung số mức phạt hành hành vi vi phạm tiền lương, sách liên quan đến tiền lương tối thiểu vùng 44 3.1.2 Cần thực biện pháp chế tài mạnh hành vi nợ trốn đóng bảo hiểm xã hội 47 3.1.3 Sửa đổi, bổ sung quy định giải TCLĐTT, đình cơng .48 3.2 Đổi chế giải tranh chấp lao động tập thể, đình cơng quan quản lý Nhà nước thơng qua Đồn (tổ) cơng tác liên ngành Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra lao động 55 3.2.1 Ưu điểm nhược điểm cách giải tranh chấp lao động tập thể, đình cơng tại: 55 3.2.2 Giải pháp nhằm phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm .58 3.2.3 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra, tra lao động 60 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức cơng đồn 61 3.3.1 Tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp 61 3.3.2 Kiến nghị Tổ chức cơng đồn cấp cơng đoàn doanh nghiệp 66 Tiểu kết luận Chương 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Lao động BLLĐ Hòa giải viên lao động HGVLĐ Hội đồng hòa giải sở HĐHGCS Hội đồng trọng tài lao động HĐTTLĐ Hợp đồng lao động HĐLĐ Bộ Lao động–Thương binh Xã hội Bộ LĐTB&XH Sở Lao động–Thương binh Xã hội Sở LĐTB&XH Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Quan hệ lao động QHLĐ Tòa án nhân dân TAND Tranh chấp lao động TCLĐ Tranh chấp lao động cá nhân TCLĐCN Tranh chấp lao động tập thể TCLĐTT Ủy ban nhân dân UBND Tổ chức lao động quốc tế ILO Bảo hiểm xã hội BHXH Bảo hiểm y tế BHYT Bảo hiểm thất nghiệp BHTN TĨM TẮT LUẬN VĂN Luận văn trình bày lý luận chung, chất tranh chấp lao động, đình cơng đình cơng bất hợp pháp, hạn chế quy định pháp luật đình cơng; nêu thực trạng trạng đình cơng bất hợp pháp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2006 đến 2016, từ xác định nguyên nhân chủ yếu để xảy tình trạng đình cơng bất hợp pháp Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế TCLĐTT, đình cơng bất hợp pháp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ khóa: Luật Lao động, Tranh chấp lao động, đình cơng, đình cơng bất hợp pháp Abstract Masters Thesis describes general theories, the nature of labor disputes, strikes and illegal strikes, restrictions of the law on strikes Identify the situation/status of illegal strikes in Ho Chi Minh City for the period of 2006-2016, and identify the main reasons for the labor disputes Propose some solutions to limit the collective labor disputes and illegal labor disputes in Ho Chi Minh City Keyword: Labor law, labor disputes, strikes, illegal strikes PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - xã hội lớn nước, hoạt động kinh doanh, thương mại ln diễn sơi động với nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác nhau, phân bổ 24 quận huyện 17 khu chế xuất-khu công nghiệp (KCX-KCN) khu công nghệ cao thành phố Thành phố nơi thu hút nguồn lực lao động lớn từ tỉnh thành nước Lực lượng lao động động, dồi động lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, phần lớn lao động phổ thơng có trình độ văn hóa thấp, trình độ hiểu biết pháp luật lao động chưa cao, vị yếu thường thuộc NLĐ, NSDLĐ thường lợi dụng thiếu hiểu biết NLĐ để vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp, điều khiến cho tình hình QHLĐ doanh nghiệp mang nhiều yếu tố không ổn định, thường xuyên xảy TCLĐTT đình cơng QHLĐ hài hịa, ổn định góp phần ổn định việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động, đóng góp lớn cho phát triển mặt đời sống xã hội; ngược lại, mối QHLĐ bất ổn trở lực cho phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước đảm bảo an toàn trật tự địa bàn Nhiệm vụ xây dựng QHLĐ hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp, hạn chế tranh chấp lao động, đình cơng, đặc biệt đình cơng bất hợp pháp nhiệm vụ trọng tâm vừa mang tính cấp bách vừa lâu dài để đảm bảo mơi trường đầu tư, tăng trưởng kinh tế bền vững giữ vững trật tự an toàn xã hội địa bàn thành phố giai đoạn Đó lý tác giả chọn đề tài: “Các giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu TCLĐTT đình cơng bất hợp pháp Thành phố Hồ Chí Minh” Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 2.1 Giả thuyết nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, quy định pháp luật thực tiễn cho thấy quy định pháp luật giải pháp đặt không phát huy hiệu tối đa việc phòng ngừa TCLĐTT đình cơng bất hợp pháp Thành phố Hồ Chí Minh Nếu thực có hiệu giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu TCLĐTT 61 thang lương, bảng lương quy định mức lương tối thiểu vùng theo quy định Chính phủ Đặc biệt, quan cần theo dõi, đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật lao động, việc trả lương, trả thưởng doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh địa bàn quản lý, doanh nghiệp có nguy xảy ngừng việc tập thể, nợ lương, nợ thưởng, nợ BHXH, doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động thời điểm thường tập trung xảy TCLĐTT, đình cơng như: dịp Tết Dương lịch Tết Nguyên đán Trước tình hình số lượng doanh nghiệp ngày tăng số lượng tra viên không tăng cần phải đổi phương thức tra: tập trung tra vào doanh nghiệp có nguy cao TCLĐTT, thường có hành vi vi phạm pháp luật, doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp có ngành nghề thâm dụng lao động dệt may, da giày, doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn Đặc biệt ý đẩy mạnh cơng tác tra xử lý nghiêm khắc doanh nghiệp vi phạm tiền lương, BHXH, thỏa ước lao động tập thể, ký kết HĐLĐ 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức cơng đồn 3.3.1 Tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp 3.3.1.1 Những bất cập hoạt động Tổ chức cơng đồn sở doanh nghiệp Cơng đồn đặc biệt cơng đồn sở doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc tạo mối QHLĐ hài hòa doanh nghiệp, có vai trị lớn việc giải TCLĐ, đình cơng Theo quy định BLLĐ năm 2012 cơng đồn tổ chức có quyền lãnh đạo tổ chức đình cơng Nhưng thực tế đình cơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa có đình cơng tổ chức cơng đồn khởi xướng cho dù phần lớn đình cơng có ngun nhân xuất phát từ vi phạm NSDLĐ đình cơng khơng quy định pháp luật khơng phải tổ chức cơng đồn khởi xướng Việc tổ chức cơng đồn khơng tham gia vào đình cơng NLĐ xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: - NLĐ chưa ý thức lợi ích từ việc gia nhập tổ chức cơng đồn Như phân tích phần đa số NLĐ làm việc doanh nghiệp có xuất phát điểm từ nơng thơn, trình độ nhận thức trình độ pháp luật cịn 62 hạn chế nên trước tham gia tổ chức cơng đồn tính tốn thiệt khơng thấy có lợi nên khơng muốn tham gia cơng đồn Mặt khác, theo quy định Luật Cơng đồn cơng đồn khơng bảo vệ quyền lợi ích cho cơng đồn viên mà cịn bảo vệ cho tập thể NLĐ nói chung76, điều nguyên nhân giảm thu hút NLĐ tham gia tổ chức cơng đồn - NSDLĐ khơng mặn mà với việc thành lập cơng đồn Một ngun nhân mà NSDLĐ ngại thành lập cơng đồn phải xếp thời gian cho NLĐ tổ chức cơng đồn thực hoạt động cơng đồn, chủ doanh nghiệp đặt lợi nhuận lên hàng đầu, bố trí làm tăng ca liên tục khơng có thời gian sản xuất để triển khai hoạt động cơng đồn, bố trí cho cán cơng đồn 24 làm việc tháng Chủ tịch, Phó Chủ tịch cơng đồn sở; 12 làm việc 01 tháng Ủy viên Ban chấp hành, Tổ trưởng, Tổ phó tổ cơng đồn để làm cơng tác cơng đoàn đơn vị sử dụng lao động trả lương77 Nguyên nhân thiếu hiểu biết chủ doanh nghiệp lo ngại tổ chức cơng đồn đối lập doanh nghiệp làm cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, bênh vực NLĐ chống lại doanh nghiệp Để tránh đối đầu tổ chức cơng đồn với chủ doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp cố tình bố trí cán chủ chốt cơng ty giám đốc nhân sự, trưởng phịng nhân làm chủ tịch cơng đồn, tạo phụ thuộc cơng đồn doanh nghiệp Đồng thời tạo khoảng cách cơng đồn sở tập thể NLĐ tập thể NLĐ cho cơng đoàn “tay sai”, “cùng phe” với doanh nghiệp, từ khơng có tin cậy từ tập thể NLĐ - Vai trị mờ nhạt, trình độ hạn chế cán cơng đồn Từ thực tế nêu trên, phần lớn cán cơng đồn kiêm nhiệm hưởng lương doanh nghiệp nên phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp, khơng có xu hướng bảo vệ quyền lợi NLĐ lãnh đạo đình cơng Các đình cơng xảy doanh nghiệp cơng đồn sở khơng thể vai trị đại diện cho tập thể NLĐ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ, cán cơng đồn khơng phát huy vai trị uy tín thân Từ đó, ta thấy vai 76 77 Điều 10 Luật Cơng đồn năm 2012 Khoản Điều 24 Luật Cơng đồn năm 2012 63 trị cán cơng đồn việc tìm hiểu tâm tư nguyện vọng NLĐ mâu thuẫn phát sinh tồn QHLĐ để dự báo tình có biện pháp giải nhằm ổn định mối QHLĐ doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế Trình độ cán cơng đồn doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế, hiểu biết pháp luật nội dung, phương pháp hoạt động cơng đồn khơng có, dẫn đến khả thuyết phục NLĐ vào tổ chức cơng đồn thấp, khơng thể cho NLĐ lợi ích việc tham gia tổ chức cơng đồn Ngồi ra, quyền đại diện cán cơng đồn cịn mang nặng tính hình thức, thể việc đại diện cho NLĐ giải tranh chấp lao động, đối thoại với doanh nghiệp hay đại diện cho NLĐ trước tòa 3.3.1.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Tổ chức công đồn - Xây dựng tổ chức cơng đồn có khả đại diện cho NLĐ, cầu nối NLĐ NSDLĐ: Để gây dựng uy tín trở thành lãnh đạo tập thể NLĐ, cơng đồn doanh nghiệp phải hoạt động độc lập với NSDLĐ để đạt mục tiêu tối cao đại diện cho quyền lợi ích NLĐ trước NSDLĐ Đó việc cán cơng đồn phải tập thể NLĐ bầu chọn thực chất, tin tưởng tôn trọng NLĐ, khuyến khích NLĐ khơng nắm giữ vị trí quản lý chủ chốt doanh nghiệp làm chủ tịch cơng đồn thành viên ban chấp hành cơng đồn, sở NLĐ cảm thấy dễ xác định tin tưởng vai trò lãnh đạo cán cơng đồn Sau thành lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp cơng đồn cần hợp tác với NSDLĐ có mâu thuẫn lợi ích khó tránh khỏi Khi có bất đồng, hai bên cần xác định vấn đề cách rõ ràng, tiếp thu nỗ lực giải vấn đề.78 Tháng 8/2016, Sở Lao động – Thương binh Xã hội có tổ chức kiểm tra sách lao động Đại học RMIT Việt Nam phát quy định xây dựng hệ thống thang, bảng lương, quy chế trả lương, trả thưởng, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, quy chế dân chủ sở chưa có lý cơng đồn sở doanh nghiệp đại diện NSDLĐ khơng tìm tiếng nói chung nên cơng đồn doanh nghiệp khơng ký vào văn xác nhận hay đồng ý để đảm bảo trình tự thủ tục quy định theo đề nghị đại diện NSDLĐ Sự việc giải sau đại diện doanh nghiệp chủ động mời Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động Thành phố tiếp tục đến làm việc vào tháng 10/2016 với hai bên 78 64 - Cơng đồn thường xun lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng NLĐ, đối thoại định kỳ với ban lãnh đạo doanh nghiệp: Tổ chức lấy ý kiến, họp định kỳ với thành viên cơng đồn tập thể lao động để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, xúc trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ trình bày vấn đề trước đối thoại với ban lãnh đạo doanh nghiệp Điều thể quan tâm cơng đồn NLĐ, tạo tin tưởng NLĐ, nơi chia sẻ khúc mắc mà NLĐ gặp phải trình làm việc doanh nghiệp, mặt khác, giúp cho NSDLĐ hiểu NLĐ Cơng đồn phải chủ động u cầu ban lãnh đạo doanh nghiệp bố trị đối thoại định kỳ, 03 tháng lần79, trình bày tâm tư, nguyện vọng khúc mắc NLĐ đối thoại, đồng thời lắng nghe tâm tư nguyện vọng ban lãnh đạo doanh nghiệp, thể cho ban lãnh đạo doanh nghiệp thấy mối QHLĐ tốt yếu tố cạnh tranh doanh nghiệp Sau kết thúc buổi đối thoại, cơng đồn phải tiến hành thơng báo nội dung kết đối thoại rộng rãi đến tập thể lao động Để buổi đối thoại đạt kết tốt cơng đồn nên lập kế hoạch cụ thể trước cần phải chuẩn bị tâm lý vấn đề ban lãnh đạo doanh nghiệp đồng ý qua trao đổi giúp cho hai bên hiểu rõ vấn đề tìm giải pháp để giải vấn đề.80 - Cơng đồn thương lượng để ký kết thỏa ước lao động tập thể thực chất lương, phúc lợi…với lợi ích cao quy định pháp luật: Thực tế qua tiếp nhận thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Sở Lao động – Thương binh Xã hội cho thấy số lượng thỏa ước lao động tập thể ký kết thực chất thấp, phần lớn doanh nghiệp ký kết thỏa ước lao động tập thể cịn mang tính hình thức, chép từ quy định pháp luật lao động có thêm số phúc lợi nghỉ mát, ma chay hiếu hỷ, chủ yếu để đối phó với quan quản lý lao động với đối tác khách hàng Việc thương lượng để đến có Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều 63 BLLĐvề thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc 80 Jan Jung-Min Sunoo, 2007 Một số giải pháp phịng ngừa đình cơng doanh nghiệp Việt Nam Dự án QHLĐ ILO Việt Nam, tr 10 79 65 thỏa ước lao động tập thể chất lượng, thỏa thuận nhiều nội dung liên quan đến tiền lương lợi ích NLĐ khơng nhiều.81 “Thương lương tập thể hội quan trọng để cơng đồn thể vai trị lãnh đạo cách có ý nghĩa với NLĐ”82 Thỏa ước lao động tập thể hội quan trọng để NLĐ đàm phán tiền lương số vấn đề mà NLĐ quan tâm chế độ làm thêm giờ, an toàn lao động, chất lượng bữa ăn, hội đào tạo, nhà ở, lại, nghỉ ngơi giải trí vấn đề khác ảnh hưởng đến công việc sống họ Cơng đồn phải đánh giá vấn đề có nguy dẫn tới đình cơng cần phải đàm phán giải trình thương lượng tập thể Nếu NLĐ thấy tâm tự nguyện vọng họ xem xét giải trình thương lượng tập thể họ tiếp tục sử dụng biện pháp thương lượng cách hiệu để đưa đòi hỏi yêu cầu họp thương lượng tập thể thường kỳ sau thay đình cơng bất hợp pháp Cán cơng đồn khơng ký kết thỏa ước lao động tập thể tập thể lao động chưa thơng qua trí với nội dung thỏa ước, tham khảo ý kiến NLĐ cách dân chủ trước chuẩn bị đề xuất nội dung thương lượng tập thể với NSDLĐ Việc NLĐ tham gia thông qua thỏa ước tạo cho họ tinh thần làm chủ ý thức trách nhiệm việc thực thỏa ước họ Cơng đồn doanh nghiệp phải thống với NLĐ thời điểm để thương lượng vấn đề lương, điều kiện làm việc chẳng hạn Hội nghị NLĐ tổ chức hàng năm vào dịp cuối năm đầu năm Điều giúp NLĐ hành động có tính kỷ luật cách thức thời điểm đưa đề xuất yêu cầu NSDLĐ Hiện nay, số cơng đồn doanh nghiệp thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập thể với nội dung có lợi cho NLĐ so với quy định luật thỏa thuận mức lương tối thiểu cao mức quy định Chính phủ, giảm Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Báo cáo Sơ kết 02 năm thực thực Quyết định số 1993/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2014 phê duyệt Đề án “Phát triển QHLĐ thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2020” 82 Jan Jung-Min Sunoo, 2007 Một số giải pháp phịng ngừa đình cơng doanh nghiệp Việt Nam Dự án QHLĐ ILO Việt Nam, tr 09 81 66 làm việc tuần (44 giờ/40 giờ), tăng ngày nghỉ phép hàng năm (có đủ năm làm việc doanh nghiệp tăng thêm 01 ngày phép), chế độ thưởng thường xuyên A, B, C hàng tháng dịp Lễ, Tết, mua bảo hiểm tai nạn 24/24, tham quan, nghỉ mát (có chi phần cho người thân), tặng quà nhân ngày sinh nhật, viếng tang tứ thân phụ mẫu, trọng đến việc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ, chi tiền ăn ca, chi phí lại, điện thoại 3.3.2 Kiến nghị Tổ chức cơng đồn cấp cơng đoàn doanh nghiệp - Nâng cao lực cho đội ngũ cán cơng đồn: Từ thực tế lực lãnh đạo cơng đồn doanh nghiệp cịn yếu kém, đào tạo kỹ cơng đồn, hiểu biết pháp luật lao động, điều cản trợ họ trở thành lãnh đạo người bảo vệ thực NLĐ Vì vậy, tổ chức cơng đồn cấp cần tập trung xây dựng đội ngũ cán cơng đồn chun trách Thành phố có đủ chun mơn, lực, thời gian để thực tốt vai trò, chức năng, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn NLĐ, cơng đồn cấp trực tiếp sở cơng đồn sở, với tập thể NLĐ doanh nghiệp chưa có cơng đồn sở, theo quy định pháp luật, xây dựng QHLĐ hài hòa, tiến bộ, ổn định doanh nghiệp - Hỗ trợ hiệu cơng đồn sở: Cơng đồn cấp trực tiếp sở hỗ trợ tập thể NLĐ doanh nghiệp ngồi nhà nước thành lập cơng đoàn sở theo hướng tiếp cận từ lên, đảm bảo đủ lực vị để đại diện cho tập thể NLĐ tương tác với NSDLĐ, hoạt động đại diện cho tập thể lao động đối thoại, thương lượng với NSDLĐ Cơng đồn cấp xây dựng chế cơng đồn cấp trực tiếp sở hỗ trợ hiệu công đoàn sở, chế đại diện bảo vệ hiệu tập thể NLĐ doanh nghiệp chưa thành lập cơng đồn sở, góp phần nâng cao vai trị cơng đồn cấp trực tiếp sở theo quy định Điều 188 BLLĐ năm 2012 Luật Cơng đồn năm 2012 - Cơng đồn cấp cần có biện pháp bảo vệ cán cơng đồn sở doanh nghiệp trước hành vi đối xử không công NSDLĐ: 67 Khi cán cơng đồn cố gắng bảo vệ quyền lợi lợi ích cho đồn viên cơng đồn, họ có nguy chịu rủi ro liên quan đến việc làm vị trí cơng việc NSDLĐ tìm cách trù dập, gây khó khăn, sa thải, chấm dứt HĐLĐ chuyển cán cơng đồn sang vị trí khơng mong muốn, điều làm cho công việc họ cơng đồn gặp nhiều khó khăn Mặc dù thời điểm có quy định pháp luật lao động việc bảo vệ cán cơng đồn doanh nghiệp quy định Điều 190, 192 BLLĐ năm 2012 quy định Điều 162 Bộ luật Hình năm 2015 tội buộc cơng chức, viên chức việc sa thải NLĐ trái pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn thời gian qua quy định khơng có tác dụng cịn chung chung chưa nêu trực tiếp đến hành vi đối xử không công cán cơng đồn Vì vậy, tổ chức cơng đồn cấp cần có kiến nghị đến Chính phủ ban hành hướng dẫn xử phạt nặng để ngăn ngừa hành vi bất công cán cơng đồn Chúng ta tham khảo số nước Luật Cơng đồn Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa cho phép tổ chức cơng đồn nộp đơn lên TAND địa phương đề nghị Tòa án lệnh nộp đóng góp doanh nghiệp cho tổ chức cơng đồn, bị truy cứu trách nhiệm hình cấu thành tội phạm hành vi làm nhục, vu khống hay gây tổn thương đến cán cơng đồn thực chức nhiệm vụ theo luật định Cơ quan hành lao động lệnh hồi phục vị trí làm việc cho nạn nhân, tiền thù lao cán cơng đồn thời gian chấm dứt HĐLĐ tốn, phải bồi thường gấp đôi thu nhập hàng năm họ…83; Luật QHLĐ Malaysia quy định NSDLĐ có hành vi gây tổn hại đến cán cơng đồn bị coi vi phạm pháp luật, bị ngồi tù thời gian tối đa năm hay bị phạt tiền tối đa 2000 ringgit hay bị phạt tối đa hai hình thức này84 Quốc gia có hình phạt nặng Hàn Quốc, theo quy định Luật Điều chỉnh Cơng đồn QHLĐ quy định có hành vi lao động không công bị trừng phạt tù tới hai năm hay phạt tiền tới hai mươi triệu won85 - Thay đổi sách tiền lương cán cơng đồn: Điều 43, 51, 52 Luật Cơng đồn Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa Điều 59 Luật QHLĐ Malaysia 85 Điều 90 Luật Điều chỉnh Cơng đồn QHLĐ Hàn Quốc 83 84 68 Chính sách tiền lương cán cơng đồn chưa hợp lý86 khó giữ chân cán cơng đoàn thu hút cán giỏi chuyển sang làm cơng tác cơng đồn Để thu hút NLĐ giỏi trở thành cán cơng đồn chun trách, có khả đại diện cho tập thể lao động Liên đồn Lao động Thành phố cần phải có nghiên cứu, kiến nghị Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam áp dụng sách đãi ngộ với cán cơng đồn khả tài có Tiểu kết luận Chương Từ thực tiễn giải TCLDTT, đình cơng Thành phồ Hồ Chí Minh cịn nhiều bất cập, hạn chế, chưa có đình cơng tiến hành theo quy định pháp luật, vậy, cần đề giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, phát huy ưu điểm Để đạt hiệu công tác giải TCLĐTT, đình cơng Thành phố Hồ Chí Minh cần thực giải pháp cách đồng quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, NLĐ tổ chức cơng đồn, góp phần hạn chế đình cơng bất hợp pháp doanh nghiệp địa bàn Thành phố Khi xảy TCLĐTT bên NLĐ (đại diện cơng đồn) NSDLĐ phải kịp thời giải tranh chấp, sử dụng chế giải tranh chấp công bằng, minh bạch nhanh chóng để giải vấn đề cách nhanh chóng theo ngun tắc sau: - Ln nỗ lực giải vấn đề cấp thấp nhất; - Tìm hiểu lợi ích bên, tơn trọng quyền bên mưu cầu lợi ích cho mình, dù lợi ích khơng tương đồng với lợi ích bên mình; - Cố gắng đạt đến giải pháp hai bên có lợi đáp ứng tâm tư nguyện vọng hai bên; - Liên hệ với cán cơng đồn cấp huyện tỉnh đại diện NLĐ doanh nghiệp giải tranh chấp doanh nghiệp; - Thông báo cho tập thể lao động biết kết giải tranh chấp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 2011 Quyết định 1439/2011/QĐ-TLĐ ngày 14 tháng năm 2011 việc ban hành quy định chế độ phụ cấp cán cơng đồn 86 69 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu chương luận văn, tiểu kết luận chương, tác giả bước trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt phần mở đầu luận văn, từ kết tác giả rút số kết luận sau: Thơng qua việc nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật Việt Nam TCLĐTT, đình cơng, đình cơng bất hợp pháp, tác giả nhận thấy quy định pháp luật TCLĐTT, đình cơng, đình cơng bất hợp pháp có thay đổi tích cực nhằm đáp ứng u cầu q trình thay đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quy định pháp luật hành tiếp thu kiến nghị, đề xuất chuyên gia nên hệ thống quy định pháp luật nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự giải tranh chấp lao động phù hợp với thực tiễn Việt Nam giới Những điểm tích cực quy định theo hướng đưa đình cơng chất nó, vũ khí cuối mà NLĐ sử dụng để bảo vệ lợi ích Tuy nhiên, từ thực tiễn giải TCLĐTT, đình cơng Thành phố Hồ Chí Minh cịn có bất cập quy định pháp luật cách giải đình cơng nên cần có biện pháp khắc phục hạn chế, bất cập Từ năm 2014 đến nay, quan, tổ chức, cá nhân Thành phố Hồ Chí Minh thực giải pháp cách đồng bộ, hiệu đạt số kết khả quan như: số vụ TCLĐTT, đình cơng bất hợp pháp, đình cơng tự phát giảm qua năm87; tình hình QHLĐ doanh nghiệp ngày tốt hơn… Tác giả hy vọng với thay đổi này, tương lai Thành phố Hồ Chí Minh có tập thể NLĐ tổ chức đình cơng theo quy định pháp luật tiến tới có đình cơng hợp pháp./ 87 Số vụ đình công: năm 2014: 87 vụ; năm 2015: 84 vụ; năm 2016: 54 vụ Nguồn: Sở Lao động – Thương binh Xã hội TP.HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Công văn số 2786/BHXH-VP ngày 22 tháng 11 năm 2016 Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh việc phối hợp cơng tác quản lý nhà nước thực chế độ bảo hiểm xã hội Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Chang – Hee Lee, 2006 Quan hệ lao độngQuan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam Văn phòng ILO Việt Nam Đào Thị Hằng, 2003 Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động theo Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động Tạp chí Luật học số Đỗ Ngân Bình, 2005 Pháp luật đình cơng giải đình cơng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ Luật học Đại học Luật Hà Nội http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20080621/cong-doan-co-dam-lanh-dao-dinhcong/264623.html, truy cập lúc 20 ngày 31/10/2016 http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/28728502-can-lam-nhung-thanh-niendung-cam-vi-cong-dong.html, truy cập lúc 10 15 phút ngày 06 tháng 11 năm 2016 http://www.vietnamplus.vn/giai-quyet-tranh-chap-lao-dong-dinh-cong-dang-lavu-khi-dau-tien/405537.vnp, truy cập lúc 18 08 phút ngày 31 tháng 10 năm 2016 Jan Jung-Min Sunoo, 2007 Một số giải pháp phịng ngừa đình cơng doanh nghiệp Việt Nam Dự án Quan hệ lao độngQuan hệ lao động ILO Việt Nam Luật lao động Campuchia; Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động Liên Bang Nga; Luật Cơng đồn Cộng Hịa Nhân Dân Trung Hoa; Luật Quan hệ lao độngQuan hệ lao động Malaysia; Luật Điều chỉnh Cơng đồn Quan hệ lao độngQuan hệ lao động Hàn Quốc Giới thiệu Pháp luật Quan hệ lao độngQuan hệ lao động số nước giới (bản dịch tiếng Việt), 2010 Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Quan hệ lao độngQuan hệ lao động - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Dự án Quan hệ lao độngQuan hệ lao động Việt Nam – ILO Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội 10 Nguyễn Kim Phụng, 1999 Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Phạm Cơng Trứ (Chủ biên), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia, tr 342; 11 Nguyễn Thị Hoài Thu, Báo cáo đễ dẫn Hội thảo Quốc gia pháp luật đình cơng, Thành phố Hồ Chí Minh, 9/2004 12 Nguyễn Thị Kim Phụng, 2004 Mấy ý kiến đình cơng giải đình cơng Việt Nam Tạp chí Tịa án nhân dânTòa án nhân dân số 17 13 Phạm Duy Nghĩa, 2014 Phương pháp nghiên cứu luật học Hà Nội: NXB Cơng An Nhân Dân 14 Phan Đức Bình, 2003 Tranh chấp lao động đình cơng Chu Thanh Hưởng (Chủ biên), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Hà Nội: NXB Công an Nhân dân 15 Quận ủy quận 7, 2016 Báo cáo số 50-BC/QU ngày 24 tháng Tình hình tranh chấp lao động tập thểtranh chấp lao động tập thể, ngừng việc Công ty TNHH Nissey Công ty TNHH Gadys Khu chế xuất Tân Thuận năm 2016 16 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, 2014-2015 Báo cáo tình hình nợ lương, bảo hiểm xã hội năm 2014, 2015 báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội 17 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo viê ̣c rà soát viê ̣c giải quyế t tiề n lương, chế độ của người lao động làm viê ̣c các doanh nghiê ̣p tạm ngưng hoạt động ̣a bàn thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 18 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 2010 Tiền lương tối thiểu thu nhập người lao độngngười lao động doanh nghiệp qua khảo sát thực tế Hà Nội: Viện nghiên cứu cơng nhân cơng đồn 19 Trần Hồng Hải (Chủ biên), 2011 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thểtranh chấp lao động tập thể, kinh nghiệm số nước Việt Nam Hà Nội: NXB Chính Trị Quốc Gia 20 Trần Thị Thùy Lâm, Những điểm đình cơng Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động năm 2012, Tạp chí luật học số 7, 2013, tr: 23-27, 33 21 Trần Trọng Tuấn (2006), “Đình cơng thực tiễn áp dụng pháp luật giải đình cơng thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án Thạc sĩ Luật hoc 2006 22 Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Quan hệ lao độngQuan hệ lao động (CIRD) – Dự án Quan hệ lao độngQuan hệ lao động Việt Nam (ILO), 2011 Giới thiệu Pháp luật Quan hệ lao độngQuan hệ lao động số nước giới Hà Nội: NXB Lao Động – Xã hội 23 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Báo cáo Sơ kết 02 năm thực thực Quyết định số 1993/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2014 phê duyệt Đề án “Phát triển quan hệ lao độngquan hệ lao động thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2020” TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Clarke, S, 2006 The Changing Character of Strikes in Vietnam Post- Communist Economies 18(3) 25 Clarke, S and Pringle, T, 2009 Can Party-led Trade Unions Represent Their Members? Post- Communist Economies 21(1) 26 Clarke, S., Lee, C H and Do, Q.C, 2007 From Rights to Interests: The Challenge of Industrial Relations in Vietnam Journal of Industrial Relations 49 (4) 27 Chan, A and Wang, H, 2005 The Impact of the State on Workers’ ConditionsComparing Taiwanese Factories in China and Vietnam Pacific Affairs 77(4) 28 Lee, C H, 2006 Recent Industrial Relations Developments in China and Viet Nam: The Transformation of Industrial Relations in East Asian Transition Economies Journal of Industrial Relations 48(3) DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chính phủ, 2013 Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết khoản Điều 63 Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động thực Quy chế dân chủ sở nơi làm việc Chủ tịch Chính phủ, 1946 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ số 51/SL ngày 17/4/1946 Chủ tịch Chính phủ, 1947 Sắc lệnh số 29/SL Chủ tịch phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Hội đồng nhà nước, 1990 Pháp lệnh Hợp đồng lao độngHợp đồng lao động ngày 30 tháng 08 năm 1990 Quốc hội, 1994 Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 Quốc hội, 2012 Bộ luật Lao động Bộ luật Lao động ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội, 2012 Luật Cơng đồn ngày 20 tháng năm 2012 Quốc hội, 2015 Bộ luật Hình ngày 27 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ, 2009 Quyết định số 30/2009/QĐ-TTg ngày 23 tháng năm 2009 việc hỗ trợ người lao độngngười lao động việc làm doanh nghiệp gặp khó khăn suy giảm kinh tế 10 Tòa án nhân dânTòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp Bộ Lao động - Tổng cục dạy nghề, 1985 Thông tư liên ngành số 02/1985/TT-LN ngày 02 tháng 10 năm 1985 việc hướng dẫn thực thẩm quyền xét xử Tòa án nhân dânTòa án nhân dân số việc tranh chấp lao động 11 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, 2011 Quyết định 1439/2011/QĐ-TLĐ ngày 14 tháng năm 2011 việc ban hành quy định chế độ phụ cấp cán cơng đồn 12 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Quyết định số 35/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2006 ban hành Quy chế phối hợp giải bước đầu vụ đình cơng khơng quy định pháp luật lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 13 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Quyết định số 1993/QĐ-UBND ngày 23 tháng năm 2014 phê duyệt Đề án “Phát triển quan hệ lao độngQuan hệ lao động Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 - 2020”, Nhóm giải pháp thứ tư: Chủ động giảm thiểu tranh chấp lao động tập thểtranh chấp lao động tập thể đình cơng 14 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Quyết định số 06/QĐ-UBND ngày 04 tháng năm 2016 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hòa giải viên lao độngHòa giải viên lao động 15 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 Quyết định số 21/2016/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2016 ban hành Quy chế phối hợp giải bước đầu đình cơng khơng quy định pháp luật lao động địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 cô ̣ng Số vu ̣ TCLĐTT của cả nước 387 540 720 218 423 885 505 355 268 245 211 4757 Số TCLĐTT của TP.HCM 114 109 198 70 63 201 109 96 87 84 54 1.185 Tỷ lê ̣ so với cả nước(%) DN nước DN ngoài nước số vu ̣ tỷ lê ̣ % số vu ̣ tỷ lê ̣ % 29,46 20,19 27,5 32,11 14,89 22,71 21,58 27,04 32,46 34,29 25,6 24,911 55 37 52 43 27 79 52 50 44 36 24 499 48,25 33,94 26,26 61,43 42,86 39,30 47,71 52,08 45,98 42,85 44,44 42,110 59 72 146 27 36 122 57 46 43 48 30 686 51,75 66,06 73,74 38,57 57,14 60,70 52,29 47,92 49,43 57,15 55,56 57,890 ... QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ, ĐÌNH CƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 27 2.1 Nguyên nhân xảy tranh chấp lao động tập thể tiến trình đến đình cơng tập thể người lao động Thành phố Hồ Chí. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN CHIẾN THẮNG CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên... Thành phố Hồ Chí Minh .36 Tiểu kết luận Chương 42 CHƯƠNG 3: NHỮNG BẤT CẬP VÀ CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ, ĐÌNH CƠNG BẤT HỢP PHÁP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w