Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
691,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM # " KHOA HÓA THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỊNH VĂN BIỀU Tp Hồ Chí Minh - 2001 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC Trịnh Văn Biều (Chủ biên) Thạc sĩ Trang Thị Lân Thạc sĩ Vũ Thị Thơ Thạc sĩ Trần Thị Vân LƯU HÀNH NỘI BỘ * 2001 * MỤC LỤC • Mục lục 03 • Lời giới thiệu 04 Chương : THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PPDHHH 05 Vai trị quan trọng thí nghiệm dạy học hoá học 05 Phân loại thí nghiệm 06 Sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học 06 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm phần thực hành PPDHH8 Hệ thống thí nghiệm phần thực hành PPDHHH 10 Chương : RÈN LUYỆN CÁC KỸ NĂNG DẠY HỌC TRONG CÁC BUỔI THỰC HÀNH LLDHHH 15 Mục đích thí nghiệm thực hành LLDHHH 15 Yêu cầu rèn luyện kỹ dạy học chủ yếu: nói, vết bảng, biểu diễn thí nghiệm 15 Quy trình tổng quát rèn luyện kỹ dạy học chủ yếu buổi thực hành LLDHHH .15 Các bước buổi thực hành LLDHHH 16 Chương : KỸ THUẬT PHỊNG THÍ NGHIỆM 17 Kỹ thuật sử dụng dụng cụ, hoá chất phịng thí nghiệm 17 Nội quy phịng thí nghiệm 17 Các biện pháp phòng chống độc hại tiến hành thí nghiệm .18 Một số chất độc cần ý làm thí nghiệm 19 Nồng độ cho phép lớn khơng khí nơi làm việc số chất độc thường gặp 22 Cứu chữa bị tai nạn nhiễm độc .22 Chương : CÁC THÍ NGHIỆM LỚP 10 24 Chương : CÁC THÍ NGHIỆM LỚP 11 38 Chương : MỘT SỐ THÍ NGHIỆM LỚP 12 .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 Lời giới thiệu Tài liệu dùng cho sinh viên Khoa Hoá ĐHSP năm thứ nhằm cung cấp số kiến thức về: - Kỹ thuật sử dụng dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm - Thí nghiệm sử dụng thí nghiệm dạy học hoá học - Các kỹ dạy học chủ yếu thực hành PPDHHH - Phòng chống độc hại tiến hành thí nghiệm Mục đích tài liệu giúp sinh viên rèn luyện kỹ dạy học chủ yếu: nói, vết bảng, biểu diễn thí nghiệm để chuẩn bị tốt cho đợt Kiến tập Thực tập Sư phạm trước mắt vệc dạy học hoá học trường PTTH sau tốt nghiệp Tài liệu gồm có chương: Chương 1: Giới thiệu khái quát vai trò, phân loại, sử dụng thí nghiệm dạy học hố học; nguyên tắc xây dựng hệ thống thí nghiệm hệ thống thí nghiệm phần thực hành PPDHHH Chương 2: Nói việc rèn luyện kỹ dạy học chủ yếu: nói, viết bảng, biểu diễn thí nghiệm buổi thực hành PPDHHH Hướng dẫn sinh viên cách chuẩn bị cho buổi thực hành viết tường trình thí nghiệm Chương 3: Nói kỹ thuật sử dụng dụng cụ, hố chất phịng chống độc hại tiến hành thí nghiệm Đây vấn đề quan trọng có tính thiết cần phải thực cách nghiêm túc sức khỏe cá nhân, tập thể cộng đồng Chương 4, 5, 6: Hướng dẫn sinh viên làm số thí nghiệm chọn lọc phục vụ cho việc Kiến tập, Thực tập Sư phạm dạy học hoá học trường PTTH Cuốn sách tập thể giảng viên mơn Phương pháp Dạy học khoa Hố ĐHSP TP.HCM biên soạn Để nâng cao chất lượng phục vụ sách chúng tơi mong nhận góp ý đồng nghiệp em sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 11 năm 2000 Các tác giả Chương THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỐ HỌC I VAI TRỊ QUAN TRỌNG CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Thí nghiệm có vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học quan trọng đặc biệt dạy học hố học Thí nghiệm có vai trị quan trọng trình phát triển nhận thức người giới Thí nghiệm phần thực khách quan thực tái tạo lại điều kiện đặc biệt, người chủ động điều khiển yếu tố tác động vào trình xảy để phục vụ cho mục đích định Thí nghiệm giúp người gạt bỏ phụ, không chất để tìm chất vật tượng Thí nghiệm giúp người phát quy luật ẩn náu tự nhiên Mặt khác cịn giúp người kiểm chứng, làm sáng tỏ giả thuyết khoa học Đúng Ăng ghen nói: “Trong nghiên cứu khoa học tự nhiên lịch sử, phải xuất phát từ thật có, từ hình thái thực khác vật chất; khoa học lý luận tự nhiên, cấu tạo mối liên hệ để ghép chúng vào thật, mà phải từ thật đó, phát mối liên hệ ấy, phải chứng minh mối liên hệ thực nghiệm” Thí nghiệm tảng việc dạy học hố học Nó giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng ngược lại Khi làm thí nghiệm học sinh làm quen với chất hoá học trực tiếp nắm bắt tính chất lý, hố chúng Từ em hiểu trình hố học, nắm vững khái niệm, định luật, học thuyết hố học Nếu khơng có thí nghiệm thì: - Giáo viên tốn nhiều thời gian để giảng giải khơng rõ khơng phải thứ diễn đạt trọn vẹn lời Lời nói trừu tượng cịn thí nghiệm cụ thể - Học sinh tiếp thu kiến thức thiếu xác vững Các em khó hiểu khơng có biểu tượng rõ ràng, cụ thể chất, tượng hóa học Ví dụ: phản ứng tạo kết tủa đồng hyđroxit dạng keo, màu xanh Nếu khơng có thí nghiệm học sinh khơng thể hình dung dạng keo Màu xanh có nhiều màu xanh khác - Học sinh chóng quên khơng hiểu bài, khơng có ấn tượng sâu sắc hình ảnh cụ thể Thí nghiệm cầu nối lý thuyết thực tế Nhiều thí nghiệm gần gũi với đời sống, với quy trình cơng nghệ Chính thí nghiệm giúp học sinh vận dụng điều học vào thực tế sống Thí nghiệm giúp học sinh rèn luyện kỹ thực hành (các thao tác cách thức tiến hành thí nghiệm), hình thành đức tính cần thiết người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỷ luật Thí nghiệm giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành giới quan vật biện chứng Khi tự tay làm thí nghiệm tận mắt nhìn thấy tượng hố học xảy ra, học sinh tin tưởng vào kiến thức học thêm tin tưởng vào thân Khi làm thí nghiệm dễ gây hứng thú học tập Học sinh khơng thể u thích môn say mê khoa học với giảng lý thuyết khô khan II PHÂN LOẠI THÍ NGHIỆM Thí nghiệm hệ thống phương tiện dạy học Các phương tiện dạy học phổ biến rộng rãi nhà trường gồm loại: 1) Phương tiện kỹ thuật dạy học (các phương tiện nghe nhìn máy dạy học ) 2) Phương tiện trực quan (đồ dùng dạy học trực quan) 3) Thí nghiệm nhà trường Đối với hố học thí nghiệm nhà trường phương tiện dạy học quan trọng Phân loại thí nghiệm Trong trường phổ thơng thí nghiệm sử dụng hình thức sau: 1) Thí nghiệm giáo viên tự tay biểu diễn trước học sinh gọi thí nghiệm biểu diễn giáo viên 2) Thí nghiệm học sinh tự làm gọi thí nghiệm học sinh 3) Thí nghiệm ngoại khóa thí nghiệm vui dùng buổi hội vui hố học thí nghiệm ngồi trường thí nghiệm thực hành nhà học sinh Trong hình thức thí nghiệm thí nghiệm biểu diễn giáo viên quan trọng III SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Những ưu điểm thí nghiệm biểu diễn giáo viên - Thí nghiệm biểu diễn giáo viên làm thao tác mẫu mực nên có tác dụng hình thành kỹ thí nghiệm cho học sinh cách xác - Có thể thực thí nghiệm phức tạp, có chất độc, chất nổ - Tiết kiệm hố chất, tốn thời gian Những yêu cầu sư phạm kỹ thuật biểu diễn thí nghiệm a) Phải đảm bảo an toàn - Các chất độc, dễ nổ không dùng lượng lớn -Thận trọng nghiêm túc theo quy định bảo hiểm b) Phải đảm bảo thành cơng - Nắm vững kỹ thuật thí nghiệm - Thao tác nhanh chóng, khéo léo c) Thí nghiệm phải rõ ràng, học sinh quan sát đầy đủ - Thí nghiệm khơng bị che lấp - Dụng cụ dễ nhìn - Dùng phơng màu sắc thích hợp d) Các thí nghiệm phải đơn giản, dụng cụ phải gọn gàng mỹ thuật, đảm bảo tính khoa học e) Tốn thời gian f) Số lượng thí nghiệm nên vừa phải g) Phải kết hợp chặt chẽ thí nghiệm với giảng Những phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học Trong dạy học sử dụng thí nghiệm theo phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu: dùng thí nghiệm để xác nhận giả thuyết, tự rút kiến thức - Phương pháp minh hoạ: dùng thí nghiệm để minh hoạ cho kiến thức biết Sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu hay phương pháp minh họa tùy thuộc vào tính phức tạp vấn đề nghiên cứu Nếu việc giải vấn đề khơng địi hỏi căng thẳng đáng kể hoạt động trí lực học sinh nên theo phương pháp minh họa Ngược lại, tri giác, tiếp thu kiến thức đối tượng nghiên cứu đòi hỏi phân tích phức tạp hơn, phải động viên trí nhớ tư nên dùng phương pháp nghiên cứu Sử dụng hình vẽ phương tiện dạy học thay cho thí nghiệm Với thí nghiệm khó, nguy hiểm, độc hại dùng hình vẽ để thay Giáo viên vẽ giấy khổ lớn in để chiếu máy OVERHEAD Cũng dù băng ghi hình để chiếu cho học sinh Thí nghiệm lượng nhỏ a) Mô tả dụng cụ: Dụng cụ tờ giấy A4 có in hình vng đen hình vng trắng Tờ giấy ép platic (hoặc đơn giản lồng vào túi nilon) b) Thực thí nghiệm: Trên ô vuông thực thí nghiệm lượng nhỏ đơn giản : thí nghiệm tạo chất kết tủa, điện phân dung dịch… Lượng hoá chất lấy ít, chừng vài giọt Các thí nghiệm có chất màu thực ô vuông trắng, thí nghiệm tạo kết tủa trắng thực ô đen Cách làm có ưu điểm là: - đơn giản, gọn gàng, dễ di chuyển khơng phải dùng đến ống nghiệm - dễ quan sát nhìn trực tiếp (khơng nhìn qua thủy tinh làm ống nghiệm) - tiết kiệm hoá chất c) Sử dụng thí nghiệm lượng nhỏ buổi thực hành PPDHHH: Việc cho sinh viên làm thí nghiệm lượng nhỏ nhằm giáo dục ý thức tiết kiệm, đồng thời tập dượt cho em trường phổ thông biết tự tạo dụng cụ biết sử dụng dạy học Có thể thực hành thí nghiệm sau: - Điện phân dung dịch muối ăn - Nhận biết gốc clorua - Nhận biết axit sunfuric muối sunfat - Nhận biết ion sunfua - Hiđroxit lưỡng tính - Tạo hiđroxit kim loại kết tủa từ dung dịch muối tương ứng… d) Sử dụng thí nghiệm lượng nhỏ dạy học hoá học PTTH: Ở trường PTTH giáo viên làm sẵn tờ giấy A4 có in vng trắng đen ép platic, phát cho bàn học sinh tự làm thí nghiệm Nếu khơng có điều kiện, hố chất dùng chung cho 2-3 dãy bàn Học sinh thích thú tự tay làm thí nghiệm Việc quan sát khoảng cách ngắn tốt giáo viên làm cho lớp xem Như vậy, không thiết lúc giáo viên phải dùng thí nghiệm đủ lớn để lớp quan sát mà cho nhóm học sinh trực tiếp làm quan sát thí nghiệm Với việc sử dụng thí nghiệm lượng nhỏ, thay thí nghiệm biểu diễn giáo viên thí nghiệm tự làm học sinh, tạo điều kiện cho học sinh hoạt động cách tự giác, tích cực IV CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PPDHHH Các thí nghiệm phần thực hành PPDHHH thí nghiệm dùng để dạy học trường phổ thơng Muốn thí nghiệm vào giảng hố học PTTH cách có hiệu phải xây dựng hệ thống thí nghiệm thực hành PPDHHH theo nguyên tắc sau: Các thí nghiệm phải gắn với chương trình hố PTTH, phục vụ tốt cho việc thực tập sư phạm giảng dạy hố học phổ thơng Thí nghiệm PPDH nhằm chuẩn bị cho sinh viên dạy tốt chương trình hố học phổ thơng Vì thí nghiệm phải gắn với nội dung chương, giảng chương trình hố học PTTH Cần phải khắc phục tình trạng thí nghiệm chủ yếu tập trung vào giảng chất, phần lý thuyết hố đại cương gần khơng có thí nghiệm Cần ý đến tính cân đối tồn chương trình, cố gắng để thí nghiệm vào nhiều giảng tốt Do thời gian dành cho thí nghiệm PPDH có hạn nên khơng thể dàn trải cho chương trình lớp 10, 11, 12 Trong chừng mực nên ưu tiên đến dạy thực tập sư phạm Vì nên tập trung cho lớp 10,11 thực tập sư phạm gần 100% giáo sinh phân dạy lớp năm đầu trường giảng dạy PTTH Thí nghiệm phải gắn với nội dung giảng, tốt chọn thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu kiến thức lõi, trọng tâm Các thí nghiệm hố học trường phổ thơng dù dạng nhằm giúp học sinh tiếp thu tốt nội dung học nắm vững hệ thống kiến thức hoá học cần thiết chương trình PTTH Vì thí nghiệm phải gắn với nội dung giảng cụ thể phổ thông Mặt khác để việc tiếp thu kiến thức học sinh có hiệu quả, khơng thể thí nghiệm cách tràn lan mà phải có trọng tâm, trọng điểm Khi lựa chọn thí nghiệm để đưa vào giảng, tốt nên chọn thí nghiệm giúp học sinh tiếp thu kiến thức lõi, trọng tâm Số lượng thí nghiệm khơng nên q nhiều, từ đến thí nghiệm hợp lý Thí nghiệm phải trực quan, tượng rõ ràng, có tính thuyết phục Sử dụng thí nghiệm dạy học hình thức dạy học theo phương pháp trực quan Vì thí nghiệm phải dễ quan sát, tượng rõ ràng, có tính thuyết phục Chúng ta phải lựa chọn phản ứng, q trình hố học có kèm theo tượng quan sát dễ dàng mắt thường Đó phản ứng: - có biến đổi màu sắc - có tạo chất kết tủa, chất khí bay lên khỏi dung dịch - có tỏa nhiệt hay thu nhiệt - có tượng cháy, nổ, phát quang… Thí nghiệm phải hấp dẫn, kích thích hứng thú với người dạy người học Một ngun nhân làm cho sinh viên khơng thích buổi thực hành thí nghiệm khơng hấp dẫn, khơng gây ham muốn hành động Nó nguyên nhân mà thí nghiệm thực hành nghiên cứu kỹ đại học bị xếp xó chỗ sinh viên trở thành giáo viên phổ thông Như thí nghiệm khơng cần đem lại hứng thú cho học sinh mà phải mang lại hứng thú cho người làm thí nghiệm Thơng thường thí nghiệm làm cho học sinh hứng thú dễ gây cho giáo viên hứng thú Khi nhìn học sinh chăm dõi theo tượng phản ứng xảy ra, thấy em hoan hỉ đủ làm cho giáo viên vui Để xoá dạy chay, giải pháp quan trọng phải đưa thí nghiệm hấp dẫn vào giảng mà trước hết đưa vào thí nghiệm thực hành PPDH Thí nghiệm dễ kiếm hố chất, đơn giản, dễ làm Phải cho sinh viên tập sử dụng, làm quen với dụng cụ đơn giản, mộc mạc tốt Hố chất dùng cho thí nghiệm dễ kiếm tốt Có em có hội làm nhiều thí nghiệm trở thành giáo viên phổ thông Chẳng hạn, cho sinh viên làm thí nghiệm điện phân dung dịch muối ăn máy chỉnh lưu dòng điện chiều trường phổ thơng thí nghiệm bị bỏ Nhưng dùng nguồn điện pin 1,5 von đơn giản sinh viên em học sinh phổ thơng có nhiều hội lặp lại thí nghiệm Việc thực thí nghiệm khơng nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến tiến trình giảng Vì thời gian dành cho tiết lên lớp PTTH ngắn (chỉ có 45 phút) lại có nhiều nhiệm vụ mà người giáo viên phải thực nên thí nghiệm lớp phải nhanh, gọn, không làm nhiều dạy Một số thí nghiệm xảy chậm, giáo viên phải cho học sinh trả lời câu hỏi hay giảng sang nội dung khác thời gian chờ đợi Nói chung khơng nên lạm dụng thí nghiệm dễ ảnh hưởng đến liên tục tiến trình giảng Thí nghiệm phải an tồn, độc hại tốt Nên thay thí nghiệm độc thí nghiệm khơng độc độc Thí nghiệm phải an toàn nguyên tắc bắt buộc phải tuân theo lựa chọn tiến hành thí nghiệm Mặt khác nguyên nhân làm cho sinh viên “sợ” đến phịng thí nghiệm làm cho cán hướng dẫn “ngại” thực hành có thí nghiệm gây độc Vì để giữ gìn sức khoẻ cho cán bộ, sinh viên bên cạnh biện pháp phòng chống độc hại nói đến phần sau, cách hay lựa chọn thí nghiệm độc hại tốt Nếu có điều kiện nên thay thí nghiệm độc thí nghiệm khơng độc độc Vấn đề trở nên có ý nghĩa việc xố bỏ dạy chay mơn Hố trường phổ thông Giáo viên phổ thông ngại thường “lẩn trốn” thí nghiệm gây độc Số lượng thí nghiệm buổi thực hành cần hợp lý, khơng nên nhiều q để sinh viên có thời gian rèn kỹ dạy học Thực hành PPDH không giúp sinh viên thực thục thao tác thí nghiệm mà cịn rèn luyện cho họ kỹ dạy học cần thiết Một điều cần lưu ý là: phần đáng kể thí nghiệm phục vụ cho chương trình PPTH, sinh viên làm thực hành Hoá Đại cương, Vô cơ, Hữu Trong thực hành PPDH nên lựa chọn thí nghiệm tiêu biểu, điển hình Nếu tham lam đưa vào q nhiều thí nghiệm phần thời gian rèn kỹ dạy học giảm bớt, sinh viên khó khăn TTSP V HỆ THỐNG CÁC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH LLDHHH Hệ thống gồm 86 thí nghiệm : - 31 thí nghiệm thuộc chương trình lớp 10 - 27 thí nghiệm thuộc chương trình lớp 11 - 28 thí nghiệm thuộc chương trình lớp 12 PHẦN I HĨA HỌC LỚP 10 CHƯƠNG I: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ( Thành phần cấu tạo nguyên tử -kích thước -khối lượng nguyên tử ( Hạt nhân nguyên tử -nguyên tố hóa học - đồng vị ( Vỏ nguyên tử TN 1: Đốt cháy tàu chiến địch (Các electron lớp ngồi định tính chất hố học nguyên tố) ( Hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học TN 2: Vũ điệu kim loại kiềm (Các nguyên tố phân nhóm có tính chất hóa học giống nhau) CHƯƠNG II : LIÊN KẾT HĨA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN MENĐELEEP ( Liên kết cộng hóa trị TN : Hiđro phân tử hiđro nguyên tử (Liên kết phân tử H2 làm cho phân tử H2 hoạt động nguyên tử H ) ( Liên kết ion ( Hóa trị nguyên tố ( Các tinh thể TN :Tính chất khơng bền tinh thể phân tử I2 ξ Mol ( Tỷ khối chất khí ( Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học TN 5: Sự biến đổi tính chất nguyên tố phân nhóm ( Vị trí ngun tố HTTH tính chất hóa học chúng ( Định luật tuần hoàn Menđêlêep - Thí nghiệm dùng CÂN BẰNG HỐ HỌC nhằm chứng minh ảnh hưởng nồng độ đến chuyển dịch trạng thái cân hoá học - Gây hứng thú học tập cho học sinh tượng đẹp, lạ mắt Cách tiến hành Cho 2ml nước vào ống nghiệm, thêm giọt dung dịch NH3 lỗng 5% nhỏ thêm giọt phenolphtalein dung dịch có màu hồng Cho tinh thể NH4Cl vào màu hồng biến Giải thích: NH4+ + OH NH3 + H2O NH4Cl = NH4+ + ClKhi cho NH4Cl vào nồng độ ion NH4+ tăng làm cho cân dịch chuyển bên trái dẫn đến nồng độ ion OH – giảm mạnh, màu hồng biến Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Để màu hồng xuất trở lại thêm vài giọt amoniac - Dung dịch NH3 đặc khó màu TN 13 Sự thăng hoa muối amoni Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DUNG DỊCH AMONIAC MUỐI AMONI lớp 11 nhằm chứng minh muối amoni không bền, dễ bị phân hủy nhiệt tạo thành amoniac hiđro clorua Cách tiến hành Cho tinh thể amoni clorua (chừng hạt ngô) vào ống nghiệm, đặt vào miệng ống miếng giấy quỳ ướt, đậy nút Đun nóng ống nghiệm đựng lửa đèn cồn Để ống nghiêng, muối amoni clorua đáy dần, phía gần miệng ống có tinh thể trắng bám vào đồng thời miếng giấy quỳ chuyển thành màu xanh Giải thích tượng TN 14 Tính chất oxi hóa mạnh axit nitric Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng AXIT NITRIC lớp 11 nhằm chứng minh tính chất ơxihóa mạnh axit nitric Axit nitric tác dụng với hầu hết kim loại nồng độ nhiệt độ, không giải phóng hiđro mà cho NH3, N2 ,N2O, NO, N2O3, NO2 tùy thuộc kim loại nồng độ dung dịch Trong dung dịch axit nitric đặc nguội sắt nhơm thụ động hố Cách tiến hành a) Cho mẩu đồng nhỏ vào ống nghiệm đựng ml dung dịch axit nitric đặc loãng Hướng dẫn học sinh quan sát chất khí tạo thành đổi màu dung dịch b) Cho sắt nhôm tác dụng với dung dịch axit nitric đặc nguội Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành công - Các oxit nitơ khí độc Vì cần đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí xun qua, đầu ống có bơng tẩm dung dịch xút - Lưu ý học sinh phản ứng axit nitric đặc loãng với đồng không cần phải đun xảy mãnh liệt TN 15 Nhiệt phân muối nitrat (vết lửa màu nhiệm) Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng AXIT NITRIC (phần IV MUỐI NITRAT) nhằm minh hoạ tính oxi hố muối nitrat Ở nhiệt độ cao muối nitrat nguồn cung cấp oxi, chúng chất oxi hố mạnh Cách tiến hành Dùng đũa thủy tinh chấm vào dung dịch KNO3 bão hồ viết chữ vẽ hình lên tờ giấy trắng (có thể vẽ hình rùa), hơ khơ lấy que đóm tắt (đầu que cịn than hồng) dí vào chữ viết hình vẽ Giấy bị cháy theo chỗ có KNO3 oxi phản ứng: KNO3 = KNO2 + O2 Hình16: Vết lửa màu nhiệm Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Dùng loại giấy viết vào bị loang dễ hình theo ý muốn - Nếu viết chữ nét chữ phải dính liền để giấy cháy liên tục TN 16 Nhận biết ion NO31 Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng AXITNITRIC lớp 11 nhằm giúp học sinh biết cách nhận biết ion nitrat phịng thí nghiệm Cách tiến hành Cho vào ống nghiệm ml dung dịch NaNO3, cho tiếp giọt dung dịch axit sunfuric đặc Thả vào ống nghiệm miếng đồng nhỏ Đậy ống nghiệm nút cao su có ống vuốt nhọn xuyên qua, đấu ống quấn tẩm dung dịch xút Quan sát tượng xảy Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Sau thí nghiệm xong, nhúng tất dụng cụ vào chậu nước vôi để hủy chất độc - Khơng lấy nhiều hố chất - Lưu ý học sinh vai trò axit sunfuric TN 17 Sự cháy photpho (Xác định thành phần khơngkhí) Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng PHOTPHO lớp 11 nhằm chứng minh photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ Liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ, photpho dễ dàng bị oxi khơng khí oxihóa tới mức cao +5 - Học sinh quan sát P2O5 chất rắn màu trắng, dễ tan nước tạo thành H3PO4 - Thí nghiệm mang tính khoa học, gợi nhớ lại thí nghiệm mà trước Silơ làm để xác định thành phần khơng khí Vì kích thích hứng thú, tăng u mến mơn hố học Cách tiến hành Chuẩn bị ống thủy tinh hình trụ hay ống nghiệm thủng đáy, nút cao su vừa miệng ống có muỗng đốt hố chất nhỏ xuyên qua Dùng bút chia thể tích ống (sau đậy nút) thành phần Nhúng ngập phần ống (1/6) vào chậu nước Có thể dùng kẹp giá sắt để giữ ống Cho 1g photpho đỏ (chừng hạt ngô) vào muỗng sắt, đốt lửa đèn cồn đến Nước bốc cháy cho vào ống, nút thật kín Chờ cho oxi ống cháy hết, quan sát mực nước dâng lên, nhúng miếng giấy quỳ vào chậu, giải Hình 17: Xác định thành phần khơng khí thích tượng rút kết luận Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Có thể kết hợp thí nghiệm với kể chuyện - Đặt câu hỏi cho học sinh: Vì tác dụng với oxi, photpho dễ phản ứng nitơ? Khi tác dụng với hiđro, phot lại khó phản ứng nitơ? TN 18 Tính tan khác muối photphat Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng AXIT PHOTPHORIC (phần IV MUỐI PHOTPHAT) nhằm minh họa tính tan khác muối photphat Muối phôtphat kim loại kiềm, amoni tan nước Với kim loại khác muối đihiđrophotphat tan Cách tiến hành a) Cho vào ống nghiệm ml dung dịch Na3 PO4 M, thêm tiếp vài giọt dung dịch AgNO3 xuất kết tủa màu vàng b) Rót ml nước vơi vào ống nghiệm, nhỏ giọt axit photphoric loãng vào dung dịch bị đục : 3Ca(OH)2 + H3 PO4 = Ca3 (PO4)2 ↓ + H2O Thêm vài giọt axit photphoric 0,1 M vào, kết tủa bị tan đi: = Ca (H2 PO4 )2 Ca3 (PO4)2 + 4H3 PO4 Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng Axit photphoric phải thật lỗng có kết tuả TN 19 Điều chế khí metan Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA METAN (ANKAN) lớp 11 nhằm giúp học sinh biết cách điều chế metan phịng thí nghiệm (để dùng thí nghiệm tính chất metan) Cách tiến hành natri axetat + vôi xút Nước Hình 18: Điều chế metan phịng thí nghiệm a) Điều chế natri axetat khan: cho natri axetat tinh thể (CH3COONa.3H2O) vào chén sứ, đun nước bay hết, để nguội, tán nhỏ b) Điều chế vôi xút: trộn phần CaO với phần dung dịch NaOH bão hoà (tỷ lệ 2/1 khối lượng), đun chén sứ Hỗn hợp nóng chảy nước bay hết, để nguội, tán nhỏ c) Trộn phần natri axetat khan phần vôi xút (tỷ lệ 2/3 khối lượng), cho vào ống nghiệm Lắp dụng cụ hình vẽ Đun nóng sau - phút khí metan bay nhiều thu vào lọ Khi lọ đầy khí, đậy nút cao su có ống vuốt nhọn xuyên qua Chuẩn bị sẵn que đóm cháy, nhấc lọ khỏi chậu nước, châm lửa đốt metan đầu ống vuốt nhọn Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Metan nhẹ khơng khí - Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí bỏ đèn để nước không tràn vào ống nghiệm - Sinh viên cần nắm tác dụng vơi xút TN 20 Tính “trơ” me tan Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA METAN (ANKAN) lớp 11 nhằm chứng minh tính tương đối trơ mặt hoá học metan Các ankan nhiệt độ thường không tác dụng với dung dịch kiềm, axit chất oxi hố Cách tiến hành Dẫn khí metan điễu chế thí nghiệm 19 vào ống nghiệm đựng dung dịch nước brom, ống nghiệm đựng dung dịch kalipemanganat TN 21 Điều chế etilen Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETTLEN (ANKEN) lớp 11 nhằm giúp học sinh biết cách điều chế etilen phịng thí nghiệm (dùng cho thí nghiệm tính chất etilen) Cách tiến hành Cho vào ống nghiệm 2ml rượu etilic, cát 6ml axit sunfuric đặc Đậy ống nghiệm nút cao su có ống dẫn khí xun qua, đun nóng ống nghiệm Thu khí etilen theo phương pháp dời chỗ nước (Lắp dụng cụ giống điều chế nitơ trang 41) 3.Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Nếu dùng rượu nhiều axit khơng thu etilen - Cho sinh viên nêu tác dụng cát thí nghiệm TN 22 Phản ứng cộng etilen với brom Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA ETTLEN (ANKEN) lớp 11 nhằm minh họa cho phản ứng cộng vào nối đôi (là phản ứng đặc trưng) anken Cách tiến hành Cho etilen vào ống nghiệm đựng dung dịch nước brom, dung dịch màu Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành công - Không lấy dung dịch nước brom đặc lâu màu - Có thể dùng phơng để dễ quan sát - Nên lấy thêm ống nghiệm dựng dung dịch nước brom để đối chứng TN 23 Điều chế axetilen Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXETILEN (ANKIN) lớp 11 nhằm giúp học sinh biết cách điều chế axetilen phịng thí nghiệm (để dùng cho thí nghiệm tính chất axetilen) Cách tiến hành Cho 3-4 miếng cacbua canxi vào ống nghiệm, đổ 5ml nước vào đậy ống nghiệm nút cao su có ống vuốt nhọn xuyên qua Châm lửa vào đầu ống vuốt để đốt khí tạo thành Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Cẩn thận khí axetilen dễ bắt lửa gây nổ - Không dùng miếng cacbua canxi to TN 24 Phản ứng cộng brom axetilen Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXETILEN (ANKIN) lớp 11 nhằm chứng minh tính chất khơng no axetilen Phản ứng cộng vào nối ba phản ứng đặc trưng ankin Phản ứng xảy theo hai giai đoạn riêng rẽ Cách tiến hành Cho axetilen điều chế thí nghiệm 23 vào ống nghiệm đựng dung dịch nước brom, dung dịch màu Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Không lấy dung dịch nước brom đặc lâu màu - Có thể dùng phơng để dễ quan sát - Nên lấy thêm ống nghiệm dựng dung dịch nước brom để đối chứng TN 25 Phản ứng nguyên tử H cacbon mang nối ba kim loại Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXETILEN (ANKIN) lớp 11 nhằm minh hoạ cho phản ứng quan trọng dùng để nhận biết axetilen Cách tiến hành Cho 1ml dung dịch bạc nitrat 1% vào ống nghiệm nhỏ từ từ giọt dung dịch amoniac 5% đến tan kết tủa Cho axetilen sục vào ống nghiệm có kết tủa màu vàng nhạt tạo thành TN 26 Phản ứng cháy axetilen (Đốt cháy nước đá) 1.Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXETILEN (ANKIN) nhằm minh họa phản ứng điều chế axetilen từ cacbua canxi phản ứng cháy axetilen - Thí nghiệm gây hứng thú hấp dẫn tạo lửa từ cục nước đá Cách tiến hành Cho vài cục đất đèn CaC2 Nước đá CaC2 hạt ngơ vào chén sứ cho tiếp vào cục nước đá ngón chân Đưa que đóm cháy vào chén sứ, có lửùa xanh bùng lên Hình19: Đốt cháy nước đá Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Không lấy cục nước đá to - Cho cacbua canxi vào chén khô trước, cho đá cục sau, châm lửa có khí - Chuẩn bị sẵn miếng kính để đậy chén sứ muốn dừng thí nghiệm - Có thể tiến hành thí nghiệm đầu học theo phương pháp nghiên cứu TN 27 Tính chất vật lí benzen Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng BENZEN VÀ CÁC CHẤT ĐỒNG ĐẲNG lớp 11 nhằm minh họa tính chất vật lí benzen: benzen chất lỏng khơng màu, có mùi thơm đặc trưng, dung môi tốt cho nhiều chất Cách tiến hành Cho học sinh quan sát lọ đựng benzen, ngửi mùi Hòa tan hạt nhỏ iot 2ml nước ống nghiệm, cho thêm vào 1ml benzen, lắc Benzen nước có màu hồng thẫm nước có iot bị màu iot tan vào benzen Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng Ngửi benzen thể khó đào thải: mở nút lọ đựng benzen, để cách mũi 20 cm, dùng tay phẩy nhẹ benzen Chương MỘT SỐ THÍ NGHIỆM LỚP 12 TN Phản ứng cháy rượu với oxi (Pháo hoa sáng lịng chất lỏng) Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA RƯỢU ETYLIC lớp 12 nhằm minh họa phản ứng cháy rượu với oxi Khác với thí nghiệm đốt rượu khơng khí, nguồn oxi thí nghiệm lấy từ phản ứng axit sunfuric đặc với kalipemanganat - Thí nghiệm xảy lạ, đẹp mắt, gây ấn tượng mạnh, có tác dụng kích thích hứng thú cho học sinh Cách tiến hành Cho ml rượu etylic nguyên chất vào ống nghiệm, rót nhẹ theo thành ống 0,5 ml axit sunfuric đặc Hỗn hợp ống nghiệm phân làm lớp, bên axit sunfuric, bên làrượu Từ từ thả tinh thể kalipemanganat vào ống nghiệm (tất chừng hạt đậu xanh), nửa phút sau có tia lửa sáng lóe lên lịng chất lỏng pháo hoa Khi phản ứng ngưng, ta lại cho thêm hạt kalipemanganat vào tượng lại tiếp tục Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành công - Rượu etylic phải nguyên chất (dùng cồn tuyệt đối) axit sunfuric phải đậm đặc - Khơng nên rắc q nhiều thuốc tím vào lúc làm dung dịch vẩn đục, khó quan sát TN Phản ứng tráng gương anđehit Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng ANĐEHIT FOMIC lớp 12 nhằm khắc sâu cho học sinh tính chất đặc trưng anđehit dễ bị oxi hoá bới Ag+ Cu(OH)2 - Thí nghiệm làm cho học sinh thấy rõ tác dụng hoá học với đời sống Cách tiến hành Rửa thật ống nghiệm nước xà phòng, cho vào 1ml dung dịch bạc nitrat 1%, lắc ống nghiệm nhỏ từ từ giọt dung dịch amoniac 5% đến tan kết tuả Nhỏ giọt dung dịch anđehit fomic vào, đun nhẹ vài phút thấy bạc bám thành ống Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành công - Rửa thật ống nghiệm - Khi đun không lắc, không đun 60 -70 0C TN Viên bổ sủi bọt Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng DÃY ĐỒNG ĐẲNG CỦA AXIT AXETIC lớp 12 nhằm minh họa phản ứng axit hữu với muối axit yếu - Thí nghiệm đơn giản, dễ làm, gần gũi với đời sống thực tế, giúp học sinh thấy rõ tác dụng hoá học, thêm yêu mến môn Cách tiến hành Thả viên bổ sủi bọt vào nước, cho học sinh quan sát tượng xảy giải thích Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Nếu tiến hành thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Giáo viên nên gợi ý cho học sinh suy nghĩ, tự tìm câu trả lời TN Phản ứng glixerin với đồng (II) hiđroxit Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng GLIXERIN lớp 12 nhằm giới thiệu cho học sinh cách nhận biết rượu đa chức phản ứng màu đặc trưng với đồng (II) hiđroxit 2.Cách tiến hành Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch đồng (II) sunfat 2% ml dung dịch xut 10%, lắc nhẹ Cho tiếp vào giọt glixerin, lắc nhẹ quan sát tượng xảy Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng Nên cho học sinh so sánh màu xanh sản phẩm với màu xanh đồng (II) hiđroxit TN Phản ứng tinh bột với dung dịch cồn iot Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng TINH BỘT lớp 12 nhằm giới thiệu cho học sinh cách nhận biết tinh bột dung dịch cồn iot ngược lại - Thí nghiệm có tác dụng làm cho học sinh thấy hoá học gần gũi với đời sống hàng ngày 2.Cách tiến hành Lấy củ khoai lang cắt lát mỏng, nhỏ lên vài giọt dung dịch cồn iot loãng TN Phản ứng màu đặc trưng protit Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng PROTIT lớp 12 nhằm giới thiệu cho học sinh cách nhận biết protit phản ứng màu đặc trưng - Thí nghiệm có tác dụng làm cho học sinh thấy hoá học gần gũi với đời sống hàng ngày 2.Cách tiến hành a) Cho ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, nhỏ vào vài giọt axit nitric đặc thấy xuất màu vàng b) Cho 1ml lòng trắng trứng vào ống nghiệm, cho tiếp 1ml dung dịch xút 30% giọt dung dịch đồng (II) sunfat vào thấy xuất màu tím xanh TN Tác dụng nhiệt với protit Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng PROTIT lớp 12 nhằm giới thiệu cho học sinh cách nhận biết protit nhiệt độ - Thí nghiệm có tính thực tế, gần với đời sống (phân biệt hàng thật, hàng giả) Cách tiến hành - Đốt tơ tằm, len lơng cừu tóc… thấy mùi khét đặc biệt So sánh với mùi đốt tơ, len tổng hợp Cho 1ml lịng trắng trứng vào ống nghiệm, đun nóng Quan sát tượng xảy TN 8: Biến đồng thành bạc Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng TÍNH CHẤT HỐ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI lớp 12 nhằm minh họa phản ứng kim loại với dung dịch muối kim loại yếu - Thí nghiệm đơn giản, dễ làm, hấp dẫn Khi thay dung dịch muối bạc (theo cách làm cũ) dung dịch muối thủy ngân tiết kiệm đáng kể khoản chi phí, muối thủy ngân lại dễ kiếm nên thí nghiệm dễ thực Cách tiến hành Lấy vật đồng (hoặc dây đồng cạo uốn thành hình lị xo) nhúng vào dung dịch axit nitric loãng rửa nước Thả vật vào ống nghiệm có chứa ml dung dịch HgCl2 Để phút vật hoá đen, lấy dùng vải khô lau vật sáng bóng bạc (do phủ bên ngồi lớp hỗn hống chắc) dung dịch HgCl2 dây Cu dây Cu dung dịch HgCl2 Hình 20: Biến đồng thành bạc Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Cẩn thận thủy ngân muối thủy ngân độc, sau làm thí nghiệm cần rửa tay xà bơng - Nếu dùng dây đồng uốn thành hình thơng có thơng bạc lấp lánh TN 9: Điều chế kim loại phương pháp điện phân Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI lớp 12 nhằm minh hoạ phản ứng điều chế kim loại có tính khử yếu trung bình cách điện phân dung dịch muối chúng nước - Thí nghiệm đơn giản, dễ làm, hấp dẫn Cách tiến hành Dụng cụ cách làm giống thí nghiệm 13 lớp 10 (Điện phân dung dịch muối ăn) Thay dung dịch NaCl dung dịch CuCl2 , Ag NO3 … TN 10 Natri tác dụng với nước Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng KIM LOẠI PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM I lớp 12 nhằm chứng minh natri có khả phản ứng mãnh liệt với nước nhiệt độ thường tạo natri hiđroxit tan nước (là bazơ kiềm) Cách tiến hành Natri Cho nước vào chừng ½ ống nghiệm, nhỏ Nước vào vài giọt dung dịch phenolphtalein, cho mẩu natri hạt đậu đen vào ống nghiệm Nhanh chóng đậy ống nghiệm nút cao su có ống vuốt nhọn Natri phản ứng Hình 21 : Natri tác dụng H2O mãnh liệt với nước tạo giải phóng khí hiđro Châm lửa đầu ống vuốt nhọn để đốt khí sinh ra, nước chậu chuyển sang màu hồng Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Khơng dùng miếng natri to nổ nguy hiểm - Hướng dẫn học sinh quan sát, mơ tả giải thích tượng TN 11 Magie tác dụng với nước Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng KIM LOẠI PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM II lớp 12 nhằm xác nhận magie có khả phản ứng mạnh với nước nhiệt độ cao tạo hiđroxit tan nước Cách tiến hành Đổ đầy vỏ bào magie vào muỗng sắt khô, đốt lửa đèn cồn lớp magie mặt cháy đỏ nhúng nhanh vào chậu nước Magie bùng cháy lên sáng chói nước với khí hiđro Mg + 2H2O = Mg(OH)2 + H2Ç Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Có thể dùng bột magie ( chừng hạt đậu đen) Dùng muỗng dài cán, không để tay sát chậu để tránh bị bỏng Cho vào chậu vài giọt phenolphtalein, nước chậu có màu hồng Mg(OH)2 tan nước đủ làm phenolphtalein biến màu TN 12 Nhơm mọc lơng tơ Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng NHƠM lớp 12 nhằm chứng minh nhôm chất khử mạnh bị oxihố dễ dàng khơng khí lớp oxit bảo vệ - Mở rộng kiến thức: thủy ngân có khả “hoà tan” số kim loại tạo thành hỗn hống Cách tiến hành Cạo miếng nhôm, nhỏ lên vài giọt dung dịch muối thủy ngân (II) clorua dùng đũa thủy tinh di bề mặt cho dung dịch tạo thành lớp mỏng Một lúc sau có sợi oxit nhơm màu trắng xanh mọc lên lông tơ Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành cơng - Nên cho lớp dung dịch muối thủy ngân thật mỏng để oxi khơng khí dễ tiếp xúc với bề mặt miếng nhôm - Yêu cầu học sinh viết tất phản ứng xảy ra, giải thích tượng TN 13 Nhơm tác dụng với nước Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng NHƠM lớp 12 nhằm chứng minh nhôm khử nước nhiệt độ thường lớp oxit bảo vệ Cách tiến hành Lấy miếng nhơm sau làm thí nghiệm nhơm mọc lơng tơ thả vào nước có bọt khí TN 14 Phản ứng sắt (III) clorua với đồng Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng HỢP CHẤT CỦA SẮT lớp 12 nhằm lưu ý cho học sinh ion Fe3+ có tính oxi hoá mạnh ion Cu2+ Cách tiến hành Cho 1ml dung dịch sắt (III) clorua vào ống nghiệm, thả tiếp vào miếng đồng Quan sát tượng xảy giải thích TN15 Phản ứng tạo sắt với axit Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng VỊ TRÍ, CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CỦA SẮT lớp 12 nhằm giúp học sinh nắm vững phản ứng sắt với axit Cách tiến hành Cho đinh sắt đánh vào ống nghiệm, rót vào ống nghiệm 1: ml dung dịch axit clohiđric, ống nghiệm 2: ml dung dịch axit sunfuric đặc, ống nghiệm 3: 2ml dung dịch axit nitric lãng Quan sát tượng viết phản ứng xảy TN16 Điều chế sắt (II) hiđroxit tính chất dễ bị oxi hố Mục đích thí nghiệm - Thí nghiệm dùng HỢP CHẤT CỦA SẮT lớp 12 nhằm cho học sinh biết cách điều chế sắt (II) hiđroxit từ sắt, axit xút - Học sinh quan sát màu sắc, dạng kết tủa oxihoá sắt (II) hiđroxit thành sắt (III) hiđroxit Cách tiến hành Đun sôi ml dung dịch xút ống nghiệm để đẩy hết khí hồ tan khỏi dung dịch Rót nhanh ml dung dịch sắt (II) clorua vừa điều chế thí nghiệm 13 vào ống nghiệm Quan sát màu kết tủa tạo thành biến màu lớp kết tủa sát bề mặt Những điều cần ý kinh nghiệm để thí nghiệm thành công - Đinh sắt để điều chế sắt (II) clorua phải thật lớp oxit bên ngồi - Rót dung dịch sắt (II) clorua chảy theo thành ống nghiệm xuống đáy để kết tủa tạo thành nằm sâu dung dịch - Có thể điều chế sắt (II) hiđroxit từ (NH4)2SO4.FeSO4.6H2O (muối Mohr) xút TN17 Điều chế sắt (III) hiđroxit Mục đích thí nghiệm Thí nghiệm dùng HỢP CHẤT CỦA SẮT lớp 12 nhằm cho học sinh biết cách điều chế sắt (III) hiđroxit từ dung dịch muối sắt (III) Cách tiến hành Cho ml dung dịch kiềm vào ống nghiệm, nhỏ vào vài giọt dung dịch muối sắt (III) clorua Quan sát màu sắc, dạng kết tủa sắt (III) hiđroxit tạo thành./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Ái– Dương Tất Tốn Hoá học 10 NXBGD 1996 Nguyễn Cương Phương pháp dạy học thí nghiệm hoá học Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1997 –2000 NXBGD 1999 Nguyễn Cương Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học Hà nội 1995 Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh – Trần Trọng Dương Thí nghiệm thực hành lý luận dạy học hố học NXBGD 1980 Nguyễn Cương (chủ biên) - Nguyễn Mạnh Dung – Nguyễn Thị Sửu Phương pháp dạy học hoá học tập I NXBGD 2000 Bùi Hữu Cường Phòng chống nhiễm độc cơng nghiệp hố chất NXB Cơng nhân kỹ thuật Hà nội 1982 Trần Quốc Đắc Hồn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy học trường PTCS Việt nam Luận án PTS Khoa học Sư phạm – Tâm lý Hà nội 1992 Trần Quốc Đắc Thí nghiệm hố học trường phổ thông trung học NXBGD 1996 Đỗ Tất Hiển – Trần Quốc Sơn Hoá học 11 NXBGD 1991 10 V.X.Pơlơxin Thí nghiệm hố học vơ trường phổ thông tập I NXBGD 1975 11 Nguyễn Ngọc Quang - Nguyễn Cương – Dương Xuân Trinh Lý luận dạy học hoá học NXBGD Hà nội 1975 12 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại cương tập I Trường CBQLGD 1986 13 Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học hoá học tập I NXBGD Hà nội 1994 14 Võ Quỳnh 100 ảo thuật hoá học NXB Trẻ TP HCM 1992 15 Nguyễn Văn Tòng Thực hành hoá học hữu tập NXBGD 1998 16 Lê Xn Trọng - Nguyễn Văn Tịng Hố học 12 NXBGD 1992 17 Nguyễn xuân Trường Hoá học vui NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội 1998 18 Albisser R.H, Chairman Guide for safety in the chemical laboratory New York 1954 19 Briggs J G R A – level Guides Chemistry Longman Singapore 1999 20 Bagby – Henry – Desjardins Modern road to chemistry New York 1960 21 Alexander Findlay Chemistry in the service of man New York 1960 22 Bernard Jaffe Chemistry creates a new world New York 1957 23 Lanford E Using Chemistry USA 1955 24 Russell – S.Drago – Theodore – L.Braown Experiment in general chemistry USA 1969 25 See C.P O – level Classified Science Chemistry Singapore Asian Publication 2000 GIÁO TRÌNH “Thực Hành Thí Nghiệm Phương Pháp Dạy Học Hóa Học” Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, đăng ký phát hành nội năm 2000, Ban Ấn Bản Phát hành Nội ĐHSP chế chụp 300 cuốn, xong ngày 03 tháng 02 năm 2001 ... THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HOÁ HỌC I VAI TRỊ QUAN TRỌNG CỦA THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HỐ HỌC Thí nghiệm có vai trị quan trọng nghiên cứu khoa học quan trọng đặc biệt dạy học hố học. .. làm gọi thí nghiệm học sinh 3) Thí nghiệm ngoại khóa thí nghiệm vui dùng buổi hội vui hoá học thí nghiệm ngồi trường thí nghiệm thực hành nhà học sinh Trong hình thức thí nghiệm thí nghiệm biểu... Những phương pháp sử dụng thí nghiệm dạy học Trong dạy học sử dụng thí nghiệm theo phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu: dùng thí nghiệm để xác nhận giả thuyết, tự rút kiến thức - Phương pháp