Đối với những lớp lần đầu tiên vào phòng thực hành thí nghiệm, giáo viên cần giớithiệu những điểm chính trong nội quy của phòng thực hành:- Học sinh phải chuẩn bị trước ở nhà, nghiên cứu
Trang 1HƯỚNG DẪN HỌC SINH RÈN LUYỆN CÁC KĨ NĂNG THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM TRONG CÁC GIỜ HỌC KHTN, ĐỂ DẠY CÁC MÔN KHTN HỌC THEO
HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC
A ĐẶT VẤN ĐỀ:
Làm thực hành thí nghiệm ở nhà trường là một trong các biện pháp quan trọng nhất đểphấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Điều này quyết định bởi đặc điểm của khoa học tựnhiên vốn là khoa học thực nghiệm và bởi nguyên tắc dạy học là nguyên tắc trực quan “học điđôi với hành”
Thường thì, do kinh nghiệm sống học sinh đã có một số vốn hiểu biết nào đó về cáchiện tượng trong thực tế Nhưng không thể coi những hiểu biết ấy là cơ sở giúp họ tự nghiêncứu các môn KHTN bởi vì trước một hiện tượng "Tự nhiên", học sinh có thể có những hiểubiết khác nhau, thậm chí là sai Ví dụ: Học sinh nào cũng thấy được mọi vật rơi là do Trái Đấthút, nhưng không ít học sinh lại cho rằng vật nặng thì rơi nhanh hơn vật rơi chậm hơn Vì vậy,khi giảng dạy các môn KHTN, giáo viên một mặt phải tận dụng những kinh nghiệm sống củahọc sinh, nhưng mặt khác phải chỉnh lí, bổ sung, hệ thống hoá những kinh nghiệm đó và nângcao lên mức chính xác, đầy đủ bằng các thí nghiệm, nhờ đó mà tránh được tính chất giáo điều,hình thức trong giảng dạy
Làm các thí nghiệm có tác dụng to lớn trong việc phát triển nhận thức của học sinh,giúp các em quen dần với phương pháp nghiên cứu khoa học, vì qua đó các em được tập quansát, đo đạc, được rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, điều đó rất cần cho việc giáo dục kỹ thuậttổng hợp, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động thực tế Do được tận mắt, tự tay tháo lắpcác dụng cụ, thiết bị và đo lường các đại lượng, , các em có thể nhanh chóng làm quen vớinhững dụng cụ và thiết bị dùng trong đời sống và sản xuất sau này
Đặc biệt, việc thực hiện các thí nghiệm là rất phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và khảnăng nhận thức của học sinh, đồng thời tạo điều kiện rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thựchành và thái độ ứng xử trong thực hành, cần thiết cho việc học tập ở các cấp học trên
Bộ giáo dục đã triển khai thay sách giáo khoa với mục tiêu là để giảm tải kiến thức,tăng tính chủ động cho học sinh Cụ thể, phần lớn các kiến thức mới đều được rút ra từ cáckinh nghiệm, nhiều tiết thực hành đã được đưa vào chương trình với sự giúp đỡ đắc lực củacác thiết bị đồ dùng thí nghiệm
B CƠ SỞ LÍ LUẬN
I Vai trò của thí nghiệm thực hành.
Bộ môn hóa học gắn liền với thực tiễn thông qua các sự vật hiện tượng trong thế giới
tự nhiên và nhiều ứng dụng của nó trong kĩ thuật và đời sống Điều đó giúp người học cóhứng thú, hiểu biết các qui luật của nó và biết cách ứng dụng vào trong thực tiễn của cuộcsống
Thí nghiệm thực hành ( gọi tắt là thí nghiệm) trong chương trình của các bộ môn khoahọc thực nghiệm nói chung và môn hóa học nói trong trường THCS nhằm mục đích:
Giúp HS hiểu biết sâu sắc hơn các khái niệm, hiện tượng, giải thích được các hiệntượng xảy ra trong thế giới tự nhiên và xung quanh ta; giúp HS củng cố và khắc sâu nhữngkiến thức, kĩ năng thực hành; giúp HS tin tưởng vào chân lí khoa học
Giúp HS hình thành những phẩm chất của người nghiên cứu khoa học thông quanhững kĩ năng thực nghiệm và các thao tác tư duy logic
Trang 2Vì vậy, coi trọng thí nghiệm thực hành đối với các bộ môn khoa học thực nghiệm nóichung và môn hóa học nói riêng trong nhà trường phổ thông là định hướng lâu dài và vữngchắc cho mục tiêu đào tạo theo định hướng: Chuyển mạnh từ giáo dục chủ yếu là truyền thụkiến thức sang phát triển phẩm chất và năng lực người học, đảm bảo hài hòa giữa “ dạy chữ”,
“ dạy người” và tiếp cận nghề nghiệp, đồng thời đổi mới phương pháp là hình thức tổ chứcgiáo dục ( Nghị quyết 29/NQ- TW lần thứ 8 khóa XI)
II Các chức năng của thí nghiệm thực hành
Theo quan điểm lí luận nhận thức, thí nghiệm thực hành có những chức năng nhậnthức sau:
+ Thí nghiệm là phương tiện thu nhận tri thức:
Thí nghiệm là một phương tiện quan trọng của hoạt động nhận thức của conngười, thông qua thí nghiệm con người sẽ thu nhận được những tri thức khoa học cần thiếtnhằm nâng cao năng lực của bản thân để có thể tác động và cải tạo thực tiễn Trong học tậpthí nghiệm thực hành là phương tiện của hoạt động nhận thức của HS, nó giúp người họctrong việc tìm kiếm và thu nhận kiến thức khoa học cần thiết
+ Thí nghiệm là phương tiện kiểm tra tính đúng đắn của tri thức
Trong khoa học phương pháp thực nghiệm được coi là “ hòn đá thử vàng” của mọi trithức chân chính Bởi vậy, có thể nói thí nghiệm có chức năng trong việc kiểm tra tính đúngđắn của tri thức, tạo cho HS niếm tin khoa học đối với các tri thức mà các em đã thu nhậnđược
+ Thí nghiệm là phương tiện để vận dung tri thức vào thực tiễn:
Trong quá trình vận dụng kiến thức vào thực tiễn, vào việc thiết kế và chế tạo các thiết
bị kĩ thuật, người ta gặp phải những khó khăn nhất định do tính khái quát và trừu tượng củacác tri thức cần vận dụng, cũng như bởi tính phức tạp của các thiết bị kĩ thuật cần chế tạo.Trong trường hợp đó thí nghiệm được sử dụng với tư cách là phương tiện thử nghiệm choviệc vận dụng tri thức vào thực tiễn
+ Thí nghiệm là một bộ phận của các phương pháp nhận thức
Thí nghiệm luôn đóng vai trò rất quan trọng trong các phương pháp nhận thức khoahọc Chẳn hạn, đối với phương pháp thực nghiệm, thí nghiệm luôn có mặt ở nhiều khâu khácnhau: Làm xuất hiện vấn đề nghiên cứu, kiểm tra tính đúng đắn của các giả thuyết Trongphương pháp mô hình, thí nghiệm giúp ta thu nhập các thông tin về các đối tượng gốc làm cơ
sở cho việc xây dựng các mô hình Ngoài ra, đối với mo hình vật chất điều bắt buộc la người
ta phải tiến hành các thí nghiệm thực sự với nó Cuối cùng, nhờ những kết quả của các thínghiệm được tiến hành trên vật gốc tạo cơ sở để đối chiếu với kết quả thu được từ mô hình,qua đó để có thể kiểm tra tính đúng đắn của mô hình được xây dựng và chỉ ra giới hạn ápdụng của nó
II Những yêu cầu sư phạm đối với thí nghiệm thực hành
Để thí nghiệm thực hành đạt được nhiệm vụ và mục đích đề ra (là củng cố kiến thức
HS đã lĩnh hội được trong các giờ học trước đó và rèn luyện kĩ xảo về kĩ thuật thí nghiệm hóahọc, cần đảm bảo được các yêu cầu sau đây:
1 Giờ học thí nghiệm thực hành cần được chuẩn bị thật tốt.
Giáo viên phải tổ chức cho HS nghiên cứu trước bản hướng dẫn làm thí nghiệm thựchành (trong sách hoặc do giáo viên soạn ra) Căn cứ vào nội dung của giờ thực hành, giáoviên cần làm trước các thí nghiệm để viết bản hướng dẫn được cụ thể, chính xác, phù hợp vớithực tế, điều kiện thiết bị của phòng thí nghiệm Cần cố gắng chuẩn bị những phòng riêngdành cho các giờ thí nghiệm thực hành hay phòng thực hành hóa học
Tất cả các dụng cụ, hóa chất cần dùng phải được sắp xếp trước trên bàn học sinh đểcác em không phải đi lại tìm kiếm các thứ cần thiết
Trang 3Đối với những lớp lần đầu tiên vào phòng thực hành thí nghiệm, giáo viên cần giớithiệu những điểm chính trong nội quy của phòng thực hành:
- Học sinh phải chuẩn bị trước ở nhà, nghiên cứu bản hướng dẫn, xem lại các bài học
có thí nghiệm thực hành
- Phải thực hiện đúng các quy tắc phòng độc, phòng cháy và bảo quản dụng cụ hóachất
- Trên bàn thí nghiệm không được để các đồ dùng riêng như cặp, sách vở, mũ nón,
- Phải tiết kiệm hóa chất khi làm thí nghiệm
- Trong khi làm thí nghiệm không được nói chuyện ồn ào, không được đi lại mất trật
tự, không được tự động lấy các dụng cụ hóa chất ở các bàn khác mà không dùng kaliclorat
- Khi làm xong thí nghiệm, phải rửa sạch chai lọ, ống nghiệm và sắp xếp dụng cụ, bànghế vào chỗ quy định
2 Phải đảm bảo an toàn
Những thí nghiệm với dòng điện có hiệu điện thế lớn, các chất nổ, các chất độc, vớimột số axit đặc v.v thì không nên cho học sinh làm, nếu cho làm thì hết sức chú ý theo dõi,nhắc nhở để đảm bảo an toàn tuyệt đối Vì lí do đó cho nên để điều chế oxi chẳn hạn thì nêndùng kali pemanganat
3 Các thí nghiệm phải đơn giản tới mức tối đa nhưng đồng thời phải rõ ràng
Các dụng cụ thí nghiệm cũng phải đơn giản, tuy nhiên cần đảm bảo chính xác, mĩ thuậtphù hợp với yêu cầu về mặt sư phạm Cần cố gắng dùng những lượng nhỏ hóa chất sẽ giáodục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong công việc, tinh thần tiết kiệm của công; ngoài ra
có một số thí nghiệm nếu dùng lượng nhỏ hóa chất sẽ bảo đảm an toàn hơn, chẳn hạn điều chếclo, hidro sunfua
Khi chọn thí nghiệm thực hành, giáo viên cần tính đến tác dụng của các thí nghiệm đótới việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh
3.4 Phải đảm bảo và duy trì được trật tự trong lớp khi làm thí nghiệm Giờ thí nghiệm
thực hành không thể đạt kết quả tốt nếu học sinh mất trật tự, ít nghe hoặc không nghe thấynhững lời chỉ dẫn, nhận xét của giáo viên Trong điều kiện không đủ dụng cụ hóa chất, nhómthực hành lại quá đông v.v… thì lớp càng dễ mất trật tự
3.5 Giáo viên phải theo dõi sát công việc của học sinh.
Giáo viên chú ý tới kỹ thuật thí nghiệm của các em và trật tự chung của lớp, giúp đỡkịp thời các nhóm lúc cần thiết Không nên làm thay cho học sinh; không nên can thiệp vàocông việc của các em hoặc hỏi họ không cần thiết Tuy vậy, cũng không nên thờ ơ, khônggiúp đỡ cho học sinh, không chỉ cho học sinh thấy những sai lầm, thiếu sót
4 Phương pháp sử dụng thí nghiệm thưc hành khi ôn tập
Trong giai đoạn hoàn thiện kiến thức, phải chú trong tới phương pháp dạy học nhằmhướng dẫn học sinh cách sử dụng các thí nghiệm thực hành khi ôn tập
Việc tiến hành ôn tập cho học sinh có thể được thực hiện vào cuối giờ học, đầu giờ họcsau hoặc khi học xong một chương, một phần của chương trình với các nhiệm vụ cơ bản là:chính xác hóa các khái niệm đã được học, tăng cường tính vững chắc và hệ thống của kiếnthức và phát triển kĩ năng kĩ xảo
4.1 Thí nghiệm được thực hiện vào cuối giờ học
Có thể là chính các thí nghiệm giáo viên đã biểu diễn trong giờ học Lúc này học sinhđược tự tay làm các thí nghiệm Mặc dù với các dụng cụ đơn giản và nhỏ hơn, lượng hóa chất
ít hơn nhưng học sinh quan sát gần hơn nên sẽ thấy rõ hơn và đầy đủ hơn các hiện tượng xảy
ra Dưới sự hướng dẫn của giáo viên các em có điều kiện tập trung để nhận xét kĩ hơn vềnhững phần quan trọng nhất của thí nghiệm, qua đó sẽ bổ sung và chính xác hóa được kiếnthức vừa học Đồng thời, việc quan sát đầy đủ những dấu hiệu khác (mà khi xem thí nghiệm
Trang 4biểu diễn không được rõ) sẽ có tác dụng củng cố những kiến thức thu được khi quan sát thínghiệm biểu diễn.
Khi dùng thí nghiệm của học sinh để hình thành những khái niệm khái quát hơn, có thểchuyển một số thí nghiệm vào cuối giờ học và thực hiện song song hai nhiệm vụ: Hình thànhkiến thức mới kết hợp với ôn tập
4.2 Thí nghiệm được thực hiện vào đầu giờ học
Thí nghiệm hóa học được thực hiện vào đầu giờ học với mục đích ôn tập có nhiệm vụ
cơ là sát lập mối quan hệ giữa các kiến thức đã học với nội dung sắp học Trong thực tiễn dạyhọc, công việc này ít được tiến hành, song giáo viên biết khai thác hợp lí thì nó sẽ có tác dụngkhông nhỏ trong việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mới tốt hơn
4.3 Thí nghiệm được thực hiện khi kết thúc một chương hoặc một phần của chương trình
Đây là loại thí nghiệm thực hành được sử dụng nhằm chính xác hóa những khái niệm
đã hoc, sắp xếp chúng thành hệ thống để xây dựng mối liên hệ giữa chúng Như vậy,vấn đềquan trọng nhất ở đây là cần xác lập mối quan hệ giữa các biểu tượng về các sự vật và hiệntượng cụ thể với các khái niệm trừu tượng
Cần tránh những tình huống tham lam, không chọn lọc các thí nghiệm dẫn đến sự dàntrãi, chỉ dừng lại ở mức tái hiện là chính hoặc biến thành việc làm thêm các thí nghiệm mới
5 Nguyên tắc thực hiện:
- Thực hiện phương pháp này phải tuân thủ nguyên tắc sau:
- Thí nghiệm do tự tay học sinh tiến hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Thí nghiệm đơn giản, dẽ làm, ít thao tác và nhanh cho hiện tượng rõ ràng
- Thí nghiệm không độc hại hoặc dễ cháy nổ
- Tổ chức hướng dẫn thao tác thực hành cụ thể, chi tiết đối với học sinh lớp 8cần làm mẫu
- Nêu cao tinh thần kỉ luật trong phòng thực hành
6 Các hình thức tổ chức thí nghiệm thực hành:
6.1- Thí nghiệm thực hành đồng loạt.
Loại thí nghiệm này tất cả các nhóm học sinh đều cùng làm một thí nghiệm, cùng thờigian và cùng một kết quả Đây là thí nghiệm được sử dụng nhiều nhất hiện nay vì có nhiều ưuđiểm Đó là: Trong khi làm thí nghiệm các nhóm trao đổi giúp đỡ nhau và kết quả trung bìnhđáng tin cậy hơn.Việc chỉ đạo của giáo viên tương đối đơn giản vì mọi việc uốn nắn hướng dẫn,sai sót, tổng kết thí nghiệm đều được hướng dẫn đến tất cả học sinh Bên cạnh những ưu điểm,còn một số hạn chế: Do trình độ các nhóm không đồng đều nên có nhóm vội vàng trong khithao tác dẫn đến hạn chế kết quả Đòi hỏi nhiều bộ thí nghiệm giống nhau gây khó khăn vềthiết bị
6.2- Thí nghiệm thực hành loại phối hợp
Trang 5Trong hình thức tổ chức này học sinh được chia thành nhiều nhóm khác nhau, mỗi nhómchỉ làm thí nghiệm một phần đề tài trong thời gian như nhau, sau đó phối hợp các kết quả của cácnhóm lại sẽ được kết quả cuối cùng của đề tài.
6.3- Thí nghiệm thực hành ở ngoài lớp
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở nhà với mục đích chuẩn bị bài sauhoặc củng cố bài học Những thí nghiệm đơn giản học sinh tự làm ở nhà giúp học sinh hiểusâu hơn về kiến thức đã được học trên lớp, góp phần phát triển khả năng tư duy cũng như các
kĩ năng của học sinh Đồng thời qua những thí nghiệm Hóa học đó giúp học sinh khám phá,giải thích được nhiều hơn các kiến thức Hóa học có liên quan tới đời sống hàng ngày cũngnhư những ứng dụng của kiến thức Hóa học đó vào trong sản xuất và đời sống Qua đó tănghứng thú trong học tập
6.4- Thí nghiệm vui
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm vui với mục đích củng cố bài học, gâyhứng thú, tạo niềm say mê học tập.Với môn hóa học, các thí nghiệm vui chủ yếu là các thínghiệm phức tạp hoặc đòi hỏi hóa chất khó kiếm Tuy nhiên nên tận dụng những thí nghiệm
có thể làm ở nhà để học sinh tự tiến hành ở nhà (thí nghiệm thực hành ngoài lớp)
7 Một số kỹ năng cần rèn luyện cho học sinh THCS:
- Sử dụng chai lọ, cốc và các dụng cụ thủy tinh, bất kì một loại dụng cụ nào khi sửdụng đều phải được rửa sạch, nếu rửa bằng nước không sạch thì phải rửa bằng xà phòng hoặcbằng hóa chất cần thiết và sau đó lại rửa bằng nước cho sạch Rửa xong, úp ngược miệngxuống dưới cho ráo nước, với ống nghiệm phải rửa bằng chổi lông
- Đo khối lượng các vật: bằng cân kĩ thuật
- Đối với dụng cụ điện không được va đập và ướt nước
- Tiến hành một số động tác cơ bản của thí nghiệm thực hành hóa học:
* Lấy chất lỏng từ lọ ra ống nghiệm hay dụng cụ khác, nếu lấy với lượng nhỏ ta dùngống hút, lấy với lượng từ 1ml thì rót nhưng không để hóa chất chảy ra lọ và quay nhãn lêntrên Nút lọ khi mở đặt ngửa và khi không lấy nữa thì đậy nút ngay để tránh nhầm lẫn Ốnghút sau khi lấy hóa chất xong phải hút nước rửa sạch, để khi dùng hút hóa chất khác không bịtrộn lẫn với hóa chất đã dùng
* Lấy hóa chất rắn phải dùng thìa khô, sạch, lấy xong cũng rửa thìa lại cho sạch và đểvào giá cho khô ráo Nếu làm thí nghiệm có sử dụng hỗn hợp các chất rắn thì các chất rắnphải lấy riêng biệt ra các dụng cụ để xác định tỉ kệ klhối lượng đúng theo kĩ thuật rồi mới trộnđều bằng thìa hay dụng cụ thủy tinh như đũa hay thìa thủy tinh rồi mới cho vào dụng cụ thínghiệm
* Hòa tan hóa chất rắn vào chất lỏng: cho chất rắn vào chất lỏng từng lượng nhỏ một
và dùng đũa thủy tinh khuấy tan dần, tráng hiện tượng bỏ chất rắn quá nhiều không tan hết
* Hòa tan chất lỏng vào chất lỏng; Cho lượng chất lỏng này vào chất lỏng kia từnglượng nhỏ một, nếu dụng cụ hòa tan là ống nghiệm thì khi cho lượng nhỏ chất lỏng vào ta gõnhẹ đáy ống nghiệm vào gan bàn tay hay ngón tay trỏ, tuyết đối không dùng ngón tay bịtmiệng ống nghiệm mà xóc lên, xóc xuống
* Đun nóng các chất trong ống nghiệm hay bình cầu: Dùng đèn cồn hơ nóng nhẹ, đềuống nghiệm hay bình cầu rồi mới đặt đèn cồn cố định đun nóng tập trung Các dụng cụ saukhi đun nóng không được để vào chổ có nước hoặc trên nền gạch men để tránh vỡ dụng cụ vàđiều đó cũng có nghĩa không được rủa dụng cụ khi còn nóng
8 Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đủ về số lượng, chất lượng
Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành ngay từ đầu nămhọc, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, còn thiếu những gì để có kế hoạch giảiquyết trong năm bằng cách mua thêm hoặc tự làm hoặc hướng dẫn học sinh tự làm
Trang 68.1 Chuẩn bị của giáo viên
Giáo viên sau khi nhận lớp, tìm hiểu kĩ về tình hình học tập của lớp về bộ môn, sau đóphối hợp với giáo viên chủ nhiệm tiến hành việc phân học sinh lớp thành từng nhóm, trongnhóm phải có đủ các đối tượng học sinh theo năng lực học tập của bộ môn, có nhóm trưởng,nhóm phó để khi nhóm trưởng vắng thì nhóm phó thay thế, có thư kí để ghi chép hiện tượngxảy ra trong quá trình làm thí nghiệm, ý kiến thống nhất trong phần giải thích hiện tượng vàviết PTHH đối với mỗi thí nghiệm
Nhóm trưởng chịu trách nhiệm phân công, điều hành hoạt động của nhóm theo hướngdẫn của giáo viên, yêu cầu nhóm trưởng khi phân công các thành viên trong nhóm phảithường xuyên đổi vị trí làm việc của mỗi thành viên để tất cả học sinh trong nhóm đều đượclàm thí nghiệm, qua nhiều lần thí nghiệm mỗi học sinh sẽ có kĩ năng thực hành tốt hơn
Một trong những điều kiện giúp học sinh thực hiện thành công các thí nghiệm thựchành là giáo viên phải tổ chức cho học sinh, nhóm học sinh nghiên cứu trước bản hướng dẫnlàm thí nghiệm thực hành do giáo viên soạn ra, học sinh phải biết trước về mục đích của thínghiệm thực hành, học sinh cần làm gì và làm như thế nào?, giải thích các hiện tượng xảy ratrong thí nghiệm, rút ra kết luận đúng
Giáo viên cần xác định nội dung và phương pháp thực hiện các thí nghiệm thực hànhsao cho phù hợp với đặc điểm, nội dung, thời gian cho phép và cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
có liên quan của trường
Căn cứ vào nội dung của thí nghiệm thực hành, giáo viên cần làm trước thí nghiệm đểviết bản hướng dẫn cụ thể và chính xác, cố gắng chuẩn bị tốt các dụng cụ, hóa chất, phươngtiện chuẩn bị cho thí nghiệm thực hành
Tất cả dụng cụ thí nghiệm phải được để trên bàn thí nghiệm, không để các em đi lạinhiều
Những thí nghiệm với chất độc, chất dễ nổ như KClO3, P, S, Cl2… hoặc axit đặc,…không nên cho học sinh làm hoặc nếu làm giáo viên cần căn dặn, hướng dẫn thật tỉ mĩ, cụ thểtừng thao tác, hướng dẫn học sinh cách phòng tránh, cấp cứu tạm thời khi sự cố không hayxảy ra để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh
Giáo viên cần lưu ý các thí nghiệm thực hành trong giờ dạy lí thuyết hoặc trong tiếtthực hành phải đơn giản, rõ ràng, đảm bảo tính chính xác cao, mỹ thuật, chú ý dùng lượngnhỏ hóa chất theo đúng hướng dẫn trong sách giáo khoa
Trong quá trình học sinh thực hành giáo viên phải giám sát công việc làm của học sinhnhóm, giữ trật tự chung, giúp đỡ kịp thời các nhóm khi cần thiết nhưng không được làm thaycho học sinh
8.2 Chuẩn bị nội quy học sinh cần thực hiện:
- Học sinh phải nghiên cứu trước ở nhà các thí nghiệm mà các em phải thực hiện tronggiờ học hoặc trong tiết thực hành về những công việc cụ thể như: dụng cụ, hóa chất cho mỗithí nghiệm, cách tiến hành từng thí nghiệm, dự đoán hiện tượng xảy ra, viết PTHH nếu được
và dự kiến về phần giải thích hiện tượng
-Trên bàn thí nghiệm không được để đồ dùng riêng như: cặp sách, nón, mũ…
- Thực hiện đúng nội quy phòng thí nghiệm, quy tắc phòng độc, phòng cháy và chú ýbảo quản dụng cụ, hóa chất thí nghiệm…
- Phải biết tiết kiệm hóa chất, hóa chất đã sử dụng không được đổ chung vào lọ hóachất ban đầu
- Trong khi làm thí nghiệm không được nói chuyện riêng, không đi lại làm mất trật tựchung, không tự động lấy dụng cụ, hóa chất ở bàn khác
- Khi làm thí nghiệm xong phải rửa dụng cụ, lau dọn vệ sinh, sắp xếp dụng cụ, hóachất đúng nơi quy định
Trang 79 Trình tự tổ chức một thí nghiệm thực hành
Bước 1: Kiểm tra công tác chuẩn bị.
+ Công tác chuẩn bị của học sinh, nhóm học sinh Sau khi giáo viên nêu mục tiêu của
bài học, bài thực hành, giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm cho biết công tác chuẩn bị củahọc sinh, nhóm học sinh đối với các thí nghiệm gồm:
Bảng 1
S
TT
Tênthínghiệm
Dụng cụ, hóa chất
Cách tiếnhành thí nghiệm
Dự đoánhiện tượng
+ Kiểm tra dụng cụ, hóa chất thí nghiệm Nhóm Học sinh kiểm tra dụng cụ, hóa chấttrên bàn thực hành của nhóm mình Báo cáo với giáo viên những dụng cụ, hóa chất còn thiếuhoặc dụng cụ bị hư hỏng để bổ sung kịp thời
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn chung:
Giáo viên nhắc lại nội dung, mục đích của toàn bộ công việc, hướng dẫn kĩ thuật lắpráp dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành từng thí nghiệm
Giáo viên không chỉ hướng dẫn làm những công việc gì, làm như thế nào? Mà còn giảithích cho học sinh vì sao lại làm như vậy
Giáo viên cần báo trước cho học sinh một số sai lầm có thể mắc phải trong khi làm thínghiện dẫn tới kết quả thí nghiệm sai hoặc gây nguy hiểm cho học sinh như:
Khi giáo viên hướng dẫn cần có một số thao tác thí nghiệm để minh họa nhưng khôngđược tốn nhiều thời gian
Bước 3: Học sinh tiến hành thí nghiệm.
Trong quá trình làm thí nghiệm các thành viên phải thực hiện đúng phân công củanhóm trưởng, tập trung quan sát hiện tượng thí nghiệm, thảo luận để đi đến thống nhất về cáchiện tượng xảy ra, đồng thời bàn bạc để đưa ra nhận xét thống nhất đúng với hiện tượng xảy
ra và rút ra kết luận chung hợp lí
Bước 4: Viết tường trình thí nghiệm với bài thực hành
Sau khi hoàn thành các thí nghiệm, giáo viên yêu cầu các nhóm làm vệ sinh, rửadụng cụ, thu dọn hóa chất để dụng cụ, hóa chất còn lại đúng theo quy định như lúc ban đầu,lưu ý hóa chất dễ chấy, nổ không để gần nhau sau đó học sinh tiến hành viết tường trình thínghiệm theo cá nhân hoặc nhóm theo yêu cầu của giáo viên
Mẫu báo cáo thực hành được giáo viên hướng dẫn ở tiết học trước theo mẫu sau:
Tên nhóm:…… BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM
Họ tên học sinh:……… Tên bài thực hành:………
Trang 8Mục (1), (2), (3) (ở bảng 1) học sinh chuẩn bị trước ở nhà, có điều chỉnh phù hợp sauphần hướng dẫn chung của giáo viên.
Học sinh chỉ viết nội dung các mục (3), (4) (Bảng 2) sau khi tiến hành thí nghiệm vàđược nhóm thảo luận đi đến thống nhất
II CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1- Về học sinh:
Học sinh còn rất lúng túng khi tiến hành thí nghiệm Các em làm thí nghiệm rất chậmđôi khi còn không theo đúng trình tự thí nghiệm dẫn đến kết quả thí nghiệm chưa được chínhxác, làm mất nhiều thời gian, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của tiết học
Vì hóa học là môn học khá mới và là một môn học khó, trừu tượng, nhiều hiện tượngphức tạp nên phần lớn các em có tâm lí sợ học bộ môn Bên cạnh đó theo chương trình đổi mớisách giáo khoa Hóa học như hiện nay phần lớn các tiết dạy Hóa học đều có thí nghiệm học sinhrất thích làm thí nghiệm nhưng kĩ năng thực hành và xử lí kết quả thí nghiệm của các còn rấtlúng túng, thậm chí có thể bị nguy hiểm do hóa chất và dụng cụ bị vỡ Từ lí thuyết áp dụng vàothực tế còn chưa tự tin, chưa thành thạo
2- Về giáo viên:
Một số giáo viên thì ngại dạy môn Hóa học vì nó có nhiều thí nghiệm mà giáo viênnghiên cứu chưa kĩ các phương pháp dạy thí nghiệm Hóa học nên vẫn còn lúng túng trongcách tổ chức hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Một số giáo viên khác lại ngại không chohọc sinh thực hành thí nghiệm mà chỉ giáo viên làm cho học sinh quan sát vì kĩ năng làm củacác em quá chậm ảnh hưởng đến thời lượng 45 phút của tiết học
Ở một số thí nghiệm giáo viên làm không thành công từ đó làm học sinh hoang mangtiếp thu kiến thức một cách bị thụ động ép buộc
3- Về cơ sở vật chất:
Một số thiết bị và hóa chất thí nghiệm qua một thời gian sử dụng đã bị hỏng không cònđáp ứng được yêu cầu của bộ môn nên có một số thí nghiệm giáo viên chỉ thông báo kết quả,học sinh không được trực tiếp làm thí nghiệm
Nhà trường đã có phòng học bộ môn rất thuận lời cho việc tổ chức các tiết học có thựchành, thí nghiệm
Trước những tình hình đó, tôi cố gắng phát huy những thuận lợi của nhà trường, đồngthời khắc phục khó khăn, tìm mọi biện pháp để các thí nghiệm Hóa học được thành công
C CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1- Về học sinh:
Học sinh còn rất lúng túng khi tiến hành thí nghiệm Các em làm thí nghiệm rất chậmđôi khi còn không theo đúng trình tự thí nghiệm dẫn đến kết quả thí nghiệm chưa được chínhxác, làm mất nhiều thời gian, ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng của tiết học
Vì hóa học là môn học khá mới và là một môn học khó, trừu tượng, nhiều hiện tượngphức tạp nên phần lớn các em có tâm lí sợ học bộ môn Bên cạnh đó theo chương trình đổi mớisách giáo khoa Hóa học như hiện nay phần lớn các tiết dạy Hóa học đều có thí nghiệm học sinhrất thích làm thí nghiệm nhưng kĩ năng thực hành và xử lí kết quả thí nghiệm của các còn rấtlúng túng, thậm chí có thể bị nguy hiểm do hóa chất và dụng cụ bị vỡ Từ lí thuyết áp dụng vàothực tế còn chưa tự tin, chưa thành thạo
2- Về giáo viên:
Một số giáo viên thì ngại dạy môn Hóa học vì nó có nhiều thí nghiệm mà giáo viênnghiên cứu chưa kĩ các phương pháp dạy thí nghiệm Hóa học nên vẫn còn lúng túng trongcách tổ chức hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Một số giáo viên khác lại ngại không cho
Trang 9học sinh thực hành thí nghiệm mà chỉ giáo viên làm cho học sinh quan sát vì kĩ năng làm củacác em quá chậm ảnh hưởng đến thời lượng 45 phút của tiết học
Ở một số thí nghiệm giáo viên làm không thành công từ đó làm học sinh hoang mangtiếp thu kiến thức một cách bị thụ động ép buộc
3- Về cơ sở vật chất:
Một số thiết bị và hóa chất thí nghiệm qua một thời gian sử dụng đã bị hỏng không cònđáp ứng được yêu cầu của bộ môn nên có một số thí nghiệm giáo viên chỉ thông báo kết quả,học sinh không được trực tiếp làm thí nghiệm
Nhà trường đã có phòng học bộ môn rất thuận lời cho việc tổ chức các tiết học có thựchành, thí nghiệm
Trước những tình hình đó, tôi cố gắng phát huy những thuận lợi của nhà trường, đồngthời khắc phục khó khăn, tìm mọi biện pháp để các thí nghiệm Hóa học được thành công
Với dạng thí nghiệm này có nhiều cách phân loại, tuỳ theo căn cứ để phân loại:
1 Căn cứ vào nội dung:
Có thể chia thí nghiệm thực hành làm hai loại:
a Thí nghiệm thực hành định tính.
Loại thí nghiệm này có ưu điểm nêu bật bản chất của hiện tượng
Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu tính dẫn nhiệt của các chất; nghiên cứu sự nóng chảy,đông đặc của các chất
Ví dụ: Các thí nghiệm nghiên cứu về đặc điểm chung của nguồn âm của bài “nguồnâm” - Vật lí 7
b Thí nghiệm kiểm nghiệm
Loại thí nghiệm này được tiến hành kiểm nghiệm lại những kết luận đã được khẳngđịnh cả về lí thuyết và thực nghiệm nhằm đào sâu vấn đề hơn
Ví dụ: Thí nghiệm “Kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun Lenxơ” Vật lí 9
-3 Căn cứ vào hình thức tổ chức thí nghiệm:
Có thể chia thí nghiệm thực hành thành 3 loại:
a Thí nghiệm thực hành đồng loạt.
Trang 10Loại thí nghiệm này tất cả các nhóm học sinh đều cùng làm một thí nghiệm, cùng thờigian và cùng một kết quả Đây là thí nghiệm được sử dụng nhiều nhất hiện nay vì có nhiều ưuđiểm Đó là:
+ Trong khi làm thí nghiệm các nhóm trao đổi giúp đỡ nhau và kết quả trung bình đángtin cậy hơn
+ Việc chỉ đạo của giáo viên tương đối đơn giản vì mọi việc uốn nắn hướng dẫn, saisót, tổng kết thí nghiệm đều được hướng dẫn đến tất cả học sinh
Bên cạnh những ưu điểm, còn một số hạn chế:
+ Do trình độ các nhóm không đồng đều nên có nhóm vội vàng trong khi thao tác dẫnđến hạn chế kết quả
+ Đòi hỏi nhiều bộ thí nghiệm giống nhau gây khó khăn về thiết bị
b Thí nghiệm thực hành loại phối hợp:
Trong hình thức tổ chức này học sinh được chia thành nhiều nhóm khác nhau, mỗinhóm chỉ làm thí nghiệm một phần trong thời gian như nhau, sau đó phối hợp các kết quả củacác nhóm lại sẽ được kết quả cuối cùng
Ví dụ: Trong bài “Công thức tính nhiệt lượng” - Vật lí 8 Giáo viên phân công:
+ Nhóm 1, 2: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên và khối lượng của vật
+ Nhóm 3, 4: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật
+ Nhóm 5, 6: Tiến hành thí nghiệm khảo sát quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào
để nóng lên với chất làm vật
=>Kết quả thí nghiệm của các nhóm khái quát thành công thức tính nhiệt lượng vật thuvào để nóng lên: Q = m.c.∆t
-Ưu điểm của loại thí nghiệm này:
+ Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động tập thể
+ Kích thích tinh thần thi đua làm việc giữa các nhóm
-Một số hạn chế của loại thí nghiệm này: Mỗi nhóm không được rèn luyện đầy đủ các
kĩ năng làm toàn diện thí nghiệm
Vì vậy cần khắc phục bằng cách cho các nhóm luân phiên nhau làm lại thí nghiệm
c Thí nghiệm thực hành cá thể:
Trong hình thức tổ chức này các nhóm học sinh làm thí nghiệm trong cùng thời gianhoặc cùng đề tài nhưng dụng cụ và phương pháp khác nhau
Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu sự nhiễm điện do cọ xát - Vật lí 7
-Ưu điểm của loại thí nghiệm này: Giảm được khó khăn về bộ thí nghiệm
-Một số hạn chế của loại thí nghiệm này:Việc hướng dẫn của giáo viên rất phức tạp Vìvậy hình thức này đòi hỏi tính tự lực cao nên chỉ thích hợp cho các lớp trên
II CÁC LOẠI BÀI HỌC THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH VẬT LÍ:
1 Thí nghiệm thực hành khảo sát đồng loạt lớp:
Trong kiểu bài này tất cả các nhóm học sinh cùng làm thí nghiệm khảo sát trong giờhọc thay cho thí nghiệm biểu diễn của giáo viên để nhận thức kiến thức mới Nội dung có thể
là định tính hay định lượng
2 Thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm đồng loạt lớp:
Loại thí nghiệm này thường sử dụng cho thí nghiệm định lượng
Ví dụ: Thí nghiệm kiểm nghiệm độ lớn của lực đẩy acsimét - Vật lí 8
3 Thí nghiệm thực hành ở ngoài lớp:
Trang 11Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ở nhà với mục đích chuẩn bị bài sauhoặc củng cố bài học.
Ví dụ: Thí nghiệm làm dàn của học sinh ở bài tập 10.4, 10.5 – Bài tập Vật lí 7 Thínghiệm nghiên cứu hiện tượng khuếch tán với dung dịch đồng sunfát (CuSO4) - Vật lí 8
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
1 Đối với thí nghiệm biểu diễn:
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của các thí nghiệm biểu diễn, bản thân tôi luôn cógắng thực hiện tốt các nội dung sau:
1.1 Thí nghiệm phải đảm bảo thành công: Nếu thí nghiệm thất bại học sinh sẽ mất tin
tưởng vào bài học và ảnh hưởng xấu đến uy tín của giáo viên Muốn làm tốt được điều này,giáo viên phải:
-Am hiểu bản chất của các hiện tượng vật lí xảy ra trong thí nghiệm
-Nắm vững cấu tạo, tính năng, đặc điểm của từng dụng cụ thí nghiệm cùng với nhữngtrục trặc có thể xảy ra để biết cách kịp thời khi phải sửa chữa Muốn vậy, giáo viên phải làmtrước nhiều lần trong khi chuẩn bị bài
1.2 Thí nghiệm phải ngắn gọn một cách hợp lí Nếu thí nghiệm kéo dài sẽ khó tập
trung sự chú ý của học sinh và dễ cháy giáo án Muốn vậy giáo viên phải hạn chế tối đa thờigian lắp ráp thí nghiệm, phải làm trước khi lên lớp Thí nghiệm đảm bảo thành công ngaykhông phải làm lại Nếu thí nghiệm kéo dài có thể chia ra nhiều bước, mỗi bước coi như mộtthí nghiệm nhỏ
1.3 Thí nghiệm phải đảm bảo cho cả lớp quan sát
Để làm tốt điều này, giáo viên cần phải:
-Chuẩn bị dụng cụ thích hợp, có kích thước đủ lớn, có cấu tạo đơn giản thể hiện rõđược bản chất của hiện tượng cần nghiên cứu Dụng cụ phải có hình dáng, màu sắc đẹp, hấpdẫn học sinh, có độ chính xác thích hợp
-Sắp xếp dụng cụ một cách hợp lí Điều này biểu hiện:
+ Chỉ bày những dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm, không bày la liệt những dụng cụchưa dùng đến hoặc chưa dùng xong
+ Bố trí sao cho cả lớp đêu nhìn rõ Muốn như vậy nên sắp xếp dụng cụ trên mặt phẳngthẳng đứng Nếu không được phải đem đến tận bàn cho học sinh xem Giáo viên cũng cần chú
ý không che lấp thí nghiệm khi thao tác
1.4 Sử dụng các vật chỉ thị thích hợp: Nhằm tập trung sự chú ý của học sinh về
những điều cần quan sát Thí nghiệm phải có sức thuyết phục học sinh Muốn vậy thí nghiệmphải rõ ràng, chặt chẽ để học sinh không thể hiểu theo một cách nào khác, phải loại bỏ triệt đểnhững ảnh hưởng phụ, nếu không loại bỏ được thì phải làm thêm thí nghiệm phụ để chứng tỏảnh hưởng phụ là không đáng kể
1.5 Thí nghiệm phải đảm bảo cho người và dụng cụ thí nghiệm Đối với các chất dễ
cháy, nổ phải để xa ngọn lửa và nếu nó bốc cháy thì phải dùng cát hoặc bao tải ướt phủ lên.Với những chất độc hại như thuỷ ngân thì phải hết sức thận trọng không để vương vãi Vớicác thí nghiệm điện, nếu dùng điện lưới 220V hay 110V thì mạch điện nhất thiết phải có cầuchì ngắt điện và không được dùng dây trần Phải nắm vững tính năng, cách bảo quản dụng cụ
để không làm hỏng dụng cụ
1.6 Phải phát huy được tác dụng của thí nghiệm biểu diễn Điều đó đòi hỏi:
-Thí nghiệm phải được tiến hành hữu cơ với bài học, tuỳ vào mục đích của bài học màđưa thí nghiệm đúng lúc
-Thí nghiệm phải tiến hành kết hợp với phương pháp giảng dạy khác nhất là phươngpháp đàm thoại và vẽ hình
Trang 12-Thí nghiệm chỉ có hiệu quả tốt khi có sự tham gia tích cực, có ý thức của học sinh Vìvậy giáo viên phải làm cho học sinh hiểu rõ mục đích của thí nghiệm, cách bố trí thí nghiệm
và các dụng cụ của thí nghiệm Học sinh trực tiếp quan sát và rút ra kết luận cần thiết
2 Đối với thí nghiệm thực hành:
Để nâng cao chất lượng và hiệu quả của thí nghiệm thực hành, bản thân tôi luôn cốgắng thực hiện tốt các nội dung sau:
2.1 Chuẩn bị tốt dụng cụ thí nghiệm thực hành, đảm bảo đủ vể số lượng, chất lượng Điều này đòi hỏi giáo viên cần nghiên cứu kĩ chương trình thực hành ngay từ đầu năm
học, xác định cần dụng cụ gì, số lượng bao nhiêu, còn thiếu những gì để có kế hoạch giảiquyết trong năm bằng cách mua thêm hoặc tự làm hoặc hướng dẫn học sinh tự làm
2.2 Trình tự tổ chức một thí nghiệm thựe hành Tôi thường tiến hành theo các bước
-Nhóm trưởng nhận dụng cụ, điều khiển nhóm tiến hành thí nghiệm Các nhóm học
sinh tiến hành thí nghiệm Giáo viên theo dõi chung và giúp đỡ nhóm gặp khó khăn, nếu cầnthì giáo viên yêu cầu cả lớp ngừng thí nghiệm để hướng dẫn, bổ sung Cần tránh trường hợpmột số em chuyên làm thí nghiệm, một số em chuyên ghi chép
c Xử lí kết quả thí nghiệm
-Với thí nghiệm thực hành khảo sát: Cả nhóm cùng dựa vào kết quả thí nghiệm để thảo
luận tìm ra kiến thức mới Với thí nghiệm thực hành kiểm nghiệm, nhóm (hoặc cá nhân) làmbáo cáo kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và so sánh kết quả thí nghiệm ghi rõ nhận xét và
so sánh kết quả thí nghiệm với lí thuyết đã học
-Chú ý: Với những thí nghiệm có tính toán: Mỗi học sinh tính toán độc lập theo số liệu
đã thu được và so sánh trong nhóm để kiểm tra lại
d Tổng kết thí nghiệm:
-Giáo viên phân tích kết quả của học sinh và giải đáp thắc mắc
-Giáo viên rút kinh nghiệm và cách làm thí nghiệm của cả lớp
II THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM HÓA HỌC:
2.1 Bản chất của phương pháp:
Thí nghiệm hoá học được sử dụng theo những cách khác nhau để giúp học sinh thuthập và xử lý thông tin nhằm hình thành khái niệm, tính chất chung và tính chất của các chất
vô cơ, hữu cơ cụ thể
Thí nghiệm hoá học có thể do giáo viên biểu diễn hoặc thí nghiệm do HS thực hiện,giúp HS tìm hiểu tính chất hoá học của chất, hình thành khái niệm hoặc thực hành vận dụngnhững tính chất hoá học đã học Tuy nhiên trong thực tế có những cách sử dụng thí nghiệmhoá học khác nhau nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
Thí dụ:
- Thí nghiệm nghiên cứu do nhóm HS thực hiện để phát hiện tính chất hoá học mới Vídụ: Nghiên cứu tác dụng của bazờ và tác dụng muối trong bazơ
Trang 13- Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên theo hướng nghiên cứu giúp HS quan sát nhận xétrút ra kết luận Ví dụ: GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy sắt trong bình khí Clo ở bài “tínhchất hoá học của kim loại” để HS nghiên cứu tính chất kim loại với phi kim
-Thí nghiệm kiểm chứng nhằm kiểm tra những dự đoán, những suy đoán lý thuyết Vídụ: Sau khi HS dự đoán phản ứng của Nhôm với dd kiềm NaOH HS làm thí nghiệm:Cho dâynhôm vào dd NaOH kiểm tra dự đoán nào đúng
- Thí nghiệm đối chứng nhằm rút ra kết luận đầy đủ chính xác hơn về một quy tắc, tínhchất của chất Ví dụ: Thí nghiệm khi nghiên cứu khả năng kim loại sắt có thể đẩy Cu ra khỏimuối CuSO4, còn Cu không đẩy được Fe ra khỏi dd muối FeSO4
- Thí nghiệm nêu vấn đề (giúp HS phát hiện vấn đề) Ví dụ: Khi nghiên cứu tính chấtcủa H2SO4 đặc GV yêu cầu HS thực hiện thí nghiệm: Cho dây Cu vào H2SO4 đặc, nóng thấy
có phản ứng xảy ra Vấn đề đặc ra là: Hiện tượng trên có sai không? hoặc lý thuyết trước đây(Kim loại đứng sau H không tác dụng với dung dịch axit) không đúng
- Thí nghiệm giải quyết vấn đề Ví dụ: Như phần trên, GV thực hiện thêm thí nghiệmcho giấy quỳ tím ẩm lên miệng ống nghiệm Cu và H2SO4 đặc, nóng và yêu cầu HS nêu hiệntượng xác định khí này có phải là khí hiđrô không? Qua đó vấn đề được giải quyết: Với
H2SO4 đặc, khí tạo thành không phải khí hiđrô mà là khí SO2, làm giấy quỳ tím ẩm hoa đỏ Do
đó phản ứng này không trái với tính chất của dd axit H2SO4 loãng đã học mà là tính chất mớicủa H2SO4 đặc, nóng: Phản ứng với kim loại kể cả kim loại đứng sau H tạo thành muối vàkhông giải phóng hyđrô
2.2 Quy trình thực hiện:
Hoạt động của GV và hoạt động của HS cần chú ý:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Biết được mục đích của thínghiệm và cách tiến hành thí nghiệm
- Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất
- Tiến hành thí nghiệm theođúng hướng dẫn của GV
- Rút ra kết luận
• Sử dụng thí nghiệm trong bài lý thuyết
Sử dụng thí nghiệm được coi là tích cực khi thí nghiệm là nguồn kiếnthức để HS khai thác, tìm kiếm kiến thức mới dưới nhiều hình thức khác nhau
Tuỳ theo cách sử dụng mà thực hiện phương pháp này có những điểmkhác nhau
Những thí nghiệm thực hiện theo hướng chứng minh cho lời giảng của GV
là ít tích cực hơn là những TN được sử dụng theo hướng nghiên cứu
Mức 1(ít tích cực):
GV hoặc 1 HS thực hiện TN biểu diễn – HS quan sát hiện tượng nhưng chỉ
để chứng minh có phản ứng xảy ra hoặc một tính chất, một quy luật mà GV đã nêu ra
Mức 2 (tích cực):
HS nghiên cứu TN do GV biểu diễn hoặc do 1 HS biểu diễn:
+ HS nắm được mục đích của thí nghiệm + Quan sát mô tả hiện tượng