Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
340 KB
Nội dung
TU ầ N 1 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Sáng Tập đọc: Tiết 1: . Th gửi các học sinh. I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bức th của Bác. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm. 2. Hiểu từ ngữ trong bài.Nội dung bức th: Bác Hồ khuyên chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tởng rằng HS sẽ kế tục sự nghiệp của cha ông để lại xây dựng thành nớc Việt Nam mới. - Học thuộc lòng bức th. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng sách vở của học sinh. B. Dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát bức tranh minh hoạ chủ điểm: hình ảnh Bác Hồ . 2. Nội dung bài a) Luyện đọc - Giáo viên đọc bài một lợt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Giáo viên chia bài làm hai đoạn cho học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn . Học sinh nối tiếp nhau đọc theo đoạn 3 lợt kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ khó: tựu trờng, hoàn cầu, nô lệ, sung sớng. Cho hoc sinh luyện đọc theo cặp. Giáo viên đọc mẫu bài lần 2. b) Tìm hiều bài Câu 1: Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: (Đó là ngày khai trờng đầu tiên trên đất nớc ta, từ đây các em đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn mới.) Câu 2 và 3: Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 và 3: (Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại trách nhiệm của ngời học sinh: cố gắng siêng năng học tập, nghe thầy đua bạn để sau này xây dựng đất nớc Việt Nam.) - Cho học sinh rút ra đại ý bài. c) Luyện đọc diẽn cảm: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1 lần, giọng đọc thể hiện tình cảm thân ai, trìu mến và niềm tin của Bác Hồ vào những ngời học sinh. Học sinh tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2. (nhẫn giọng ở chỗ: xây dựng lại, theo kịp, trong mong chờ đợi). - Học sinh luyện đọc theo cặp. Học sinh đọc diễn cảm giữa các cá nhân. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc nhiều. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Phóng viên * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học * Cách tiến hành 1. HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên (Báo Thiếu Niên Tiền Phong hoặc Đài truyền hình Viêt Nam) để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. Ví dụ: - Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy nh thế nào khi là HS lớp 5? - Bạn đã thực hiện đợc những điểm nào trong chơng trình Rèn luyện đội viên ? - Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã xứngđáng là HS lớp 5. -Hãy nêu những điểm bạn thấy mình phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5.- Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một bài thơ về chủ để Trờng em. - 2. GV nhận xét và kết luận 3. HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Hoạt động tiếp nối 1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: - Mục tiêu phấn đấu; - Những thuận lợi đã có; - Những khó khăn có thể gặp; - Biện pháp khắc phục những khó khăn; - Những ngời có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn. 2. Su tầm các bài thơ, bài hát nóivề HS lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề Trờng em. 3. Vẽ tranh về chủ đề Trờng em. . Thể dục Tiết 1: Giới thiệu chơng trình tổ chức lớp đội hình đội ngũ trò chơi kết bạn I. Mục tiêu - Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 5- Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn - Ôn đội hình độ ngũ: chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thực hiện đúng động tác -Trò chơi kết bạn, HS nắm đợc cách chơi, hứng thú trong khi chơi II. Địa điểm ph ơng tiện - Sân tập - còi III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp Nội dung ĐLTG Phơng pháp tổ chức A. Phần mở đầu 1. ổn định tổ chức lớp Tập hợp lớp Kiểm tra sĩ số trang phục 2. GV nhận lớp Phổ biến nội dung buổi tập Khởi động Trò chơi chuyển tiếp B. phần cơ bản - Giới thiệu chơng trình TD lớp 5 nhắc HS tinh thần học tập và tính kỉ luật - Phổ biến nội quy, yêu cầu luyên tập: quần áo gọn gàng, đi dép quai hậu hoặc giầy. Khi nghỉ phải xin phép. Trong giờ học muốn ra, vào lớp phải đợc GV cho phép - Biên chế tổ - Chọn cán sự thể dục - Ôn đội hình đội ngũ + Chào báo cáo , xin phép ra vào lớp -Tổ chức trò chơi Kết bạn C.Phần kết thúc Củng cố hệ thống bài Giao bài về nhà Giải tán 7-10 18- 20 5- 6 4 hàng ngang HS báo cáo giao lớp đứng vỗ tay và hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết 4 hàng ngang 4 hàng ngang - Chia lớp làm 4 tổ - 4 hàng dọc Chuyển đội hình vòng tròn . GV phổ biến luật chơi HS chơi thử , HS chơi chình thức - Thả lỏng hồi tĩnh - Khoẻ Sáng Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 Toán Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động 1 : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số. - GV hớng dẫn HS thực hiện theo ví dụ 1, chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng: 6 5 = = . . , HS chọn một số thích hợp để điền số đó vào ô trống. (Lu ý HS, đã điền số nào vào ô trống phía trên gạch ngang thì cũng phải điền số đó vào ô trống phía dới dạng gạch ngang, và số đó phải là số tự nhiên khác 0). Tiếp đó HS tự tính các tích rồi viết viết tích vào chỗ chấm thích hợp. Chẳng hạn: 6 5 = 18 15 36 35 = x x hoặc 6 5 = 24 20 46 45 = x x ; . Cho HS nêu nhận xét thành một câu khái quát nh SGK. - Tơng tự với ví dụ 2. - Sau cả 2 ví dụ, GV giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số (nh SGK). Hoạt động 2 : ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - GV hớng dẫn HS tự rút gọn phân số 120 9 . Lu ý HS nhớ lại: + Rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. + Phải rút gọn phân số cho đến khi không thể rút gọn đợc nữa (tức là nhận đợc phân số tối giản). Có thể cho HS làm bài tập 1 trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn: 5 3 6:30 6:18 30 18 == ; 3 4 9:27 9:36 27 36 == ; 5x 6x Chú ý: Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra: có nhiều cách rút gọn phân số, cách nhanh nhất là chọn đợc số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho đều chia hết cho số đó. GV hớng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong ví dụ 1 và ví dụ 2 (SGK), tự nêu cách quy đồng mẫu số ứng với từng ví dụ (xem lại Toán 4 (phần 2), trang 28 và 29). Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Rút Gọn phân số: - Cho học sinh làm bài cá nhân gọi học sinh lên bảng chữa giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: 25 15 = 5:25 5:15 = 5 3 ; 27 18 = 9:27 9:18 = 3 2 ; làm bài tập 2 (trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1) rồi chữa bài. - Nếu còn thời gian nên cho HS làm các bài 3 và 4 (trong Vở bài tập Toán 5 (phần 1). Chẳng hạn: Bài 2: Qui đồng mẫu số các phân số - Cho học sinh làm rồi trình bày kết quả đúng. a) 3 2 và 8 5 ; Qui đồng ta đợc: 24 16 và 24 15 ; c) 6 5 và 8 3 Qui đồng ta đợc 48 40 và 48 18 Bài 3: Cho học sinh tự làm rồi trình bày kết quả. b. Chú ý: Nên khuyến khích HS giải thích vì sao nối đợc nh vậy. IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK. Mĩ thuật (Giáo viên chuyên giảng dạy) Khoa học Tiết 1: sự sinh sản 8 4 10 4 30 12 41 16 6 15 25 10 5 2 2 3 3 2 9 6 38 24 54 36 82 48 18 12 I/ mục tiêu Sau bài học h/s biết: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống cả bố và mẹcủa mình. - Hiểu ý nghĩa của sự sinh sản. II/ Đồ dùng dạy học - hình minh họa SGK III/ Hoạt động dạy học *HĐ1 :Trò chơi : Bé là con ai ? + Mục tiêu: H/S nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có nhngx đặc điểm giống cả bố và mẹ của mình. + Tiến hành: GV phát cho học sinh mỗi cặp một mảnh giấy yêu cầu học sinh vẽ một em bé với bố hoặc mẹ của em bé đó, từng cặp các em phải bàn nhau xem vẽ thế nào để em bé với ngời bố hoặc mẹ của em bé đó có những đặc điểm giống nhau khi nhìn vào là pháp hiện ra ngay đó là hai bố con hoặc hai mẹ con. Sau đó GV thu phiếu lại và phát cho mỗi HS một phiếu có hình em bé , sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó , trong cùng một thời gian nếu em nào tìm đúng trớc thời gian là thắng cuộc, và ngợc lại quá thời gian là thua cuộc. Kết thúc trò chơi giáo viên tuyên dơng cặp thắng cuộc và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Tại sao chúng ta tìm đựpc bố, mẹ cho em bé? - Qua trò chơi các em rút ra đợc điều gì? HS trả lời GV kết luận:Mọi trẻ em đều đo bố mẹ sinh ra, và có nhỡng đặc điểm giống bố và mẹ của mình. *HĐ2 : Làm việc với SGK + Mục tiêu: -HS hiểu đợc ý nghĩa của sự sinh sản. + Tiến hành: - HS quan sát SGK đọc lời thoại giã các nhân vật trong hình. - HS liên hệ với gia đình mình. GV hỏi : Hãy nói về ý nghĩa của sợ sinh sản đối với gia đình dòng họ. Điều gì sẽ xẩy ra nếu con ngời không có khả năng sinh sản? GV chốt lại ý đúng: NHờ sự sinh sản mà các thế hệ con ngời đợc nối tiếp trong mỗi gia đình,dòng họ đợc duy trì và kế tiếp nhau *HĐ3 : Hoạt động kết thúc - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. Tin học (Giáo viên chuyên dạy) Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010 Sáng: Tin học (Giáo viên chuyên dạy) Tiếng anh (Giáo viên chuyên giảng dạy) Tập đọc Tiết2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. I/ Mục tiêu : Giúp HS: 1. Đọc lu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, từ ngữ khó. Đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm dãi, dịu dàng. 2. Hiểu từ ngữ trong bài, phân biệt đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.Nội dung : bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. su tầm thêm những bức ảnh có màu vàng. Học sinh : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn bài: Th gửi học sinh ngày khai trờng. B. Dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát bức tranh minh hoạ từ đó giới thiệu bài. 2. Nội dung bài a) Luyện đọc - Giáo viên đọc bài một lợt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Giáo viên chia bài làm 4 đoạn cho học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn . Học sinh nối tiếp nhau đọc theo đoạn 3 lợt kết hợp đọc chú giải và giải nghĩa từ khó: cây lụi, kéo đá, hợp tác xã. Cho hoc sinh luyện đọc theo cặp. Giáo viên đọc mẫu bài lần 2. b) Tìm hiều bài - Cho học sinh đọc thầm lớt qua thảo luận và trả lới các câu hỏi trong sách giáo khoa: Câu 1: (Lúa: vàng xuộm, nắng vàng hoe, tàu lá chuối: vàng ối ) Câu 2: Mỗi học sính tự tìm một từ tả màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cảm giác gì? Câu 3: quang cảnh không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông ngày không nắng không ma. Hoạt động của con ngời làm cho bức tranh quê rất sinh động Câu 4: Cảnh ngày mùa đợc tả rất đẹp thể hiện tình yêu của ngời viết với cảnh, với quê hơng. c) Luyện đọc diẽn cảm: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2,3. Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1 lần, giọng đọc thể hiện chậm dãi, dịu dàng. Học sinh tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 2, 3. Học sinh luyện đọc theo cặp. Học sinh đọc diễn cảm giữa các cá nhân. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ học. [...]... 17 18 - Gọi học sinh lên bảng chữa giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a 4 5 = 4 x7 5 x9 = 28 45 7 9 ; = 7 x5 9 x5 = Bài 3: Tìm các phân số bằng phân số 4 8 ; 4 10 12 30 ; 10 25 ; 35 45 2 5 ; - Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài của học sinh: 2 5 = 4 10 = 10 25 = 12 30 3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau Sáng Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2 010 ... mới 1 Giới thiệu bài 2 Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Rút gọn các phân số sau: - Cho học sinh làm bài cá nhân vào vở, gọi học sinh lên chữa giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: 18 30 36 27 = = 18 : 3 30 : 3 36 : 9 27 : 9 6 10 = = 4 8 64 80 ; 1 4 = = 35 45 ; 64 : 8 8 8:2 4 = = = ; 80 : 8 10 10 : 2 5 = 35 : 5 9 = 45 : 5 7 Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số: a) 4 5 7 9 và ; b) 5 6 và 17 18 ... quýt hơn 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học 6 15 Chính tả Tiết 1: Nghe-viết: Việt Nam thân yêu > 5 15 ; Nên 2 5 > 1 3 I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu 2- Làm đúng bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ ngh/, g/ gh/ c/ k 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết và ngồi học đúng t thế II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung... phân số thập phân - Giáo viên nêu và viết trên bảng các phân số 3 10 ; 5 17 ; ; 10 0 10 00 .cho học sinh nhận xét về đặc điểm mẫu số của các phân số này, để nhận biết các phân số đó có mẫu số là: 10 , 10 0, 10 00 Giáo viên giới thiệu các phân số có mẫu số là 10 , 10 0, 10 00; gọi là các phân số thập phân - Giáo viên nêu và viết trên bảng phân số bằng 3 5 3 5 , Chẳng hạn: = 3x 2 5x2 = 6 10 3 5 , rồi yêu cầu... ; 20 1 25 - Cho học nêu nhận xét: Một phân số có thể viết thành phân số thập phân 3 Thực hành Bài 1: Cho học sinh đọc các phân số thập phân Bài 2: Cho học sinh làm cá nhân rồi trình bày bài: 7 10 ; 20 10 0 ; 4 75 1 ; ; 10 00 10 00000 Bài 3: Cho học sinh làm nhóm đôi rồi trình bày: 4 10 ; 17 10 00 Bài 4: cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm một số bài: a) 7 2 = 7 x5 2 x5 = 35 ; 10 b) a) 4.Củng cố - Dặn... dục tạo ra -Mạnh mẽ trứng tinh trùng -Kiên nhẫn -Mang thai -Tự tin - Cho con bú -Chăm sóc con -Trụ cột gia đình - á bóng -Giám đốc -Làm bếp giỏi -Th kí 3 Củng côc dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học dặn dò giờ học sau Toán( ôn) Ô n tập tính chất cơ bản của phân số I Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập củng cố về các tính chất cơ bản của phân số - Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này - Rèn học... Bớc 2: - HS tiến hành chơi Bớc 3: - Đánh giá, nhận xét Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: - Gv hệ thống bài - HS đọc bài học (SGK) - Chuẩn bị bài sau Kĩ thuật Tiết 1: Đính khuy hai lỗ I Mục tiêu: HS cần phải: - Biết đính khuy hai lỗ - Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ - Vật... cùng tử số - Học sinh đa ra ý kiến, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng: - Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn Bài 3: Hớng dẫn về nhà Bài 4: cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm một số bài và nhận xét kết qủa: - Mẹ cho chị - Mẹ cho em 1 3 2 5 số quả quýt tức là chị đợc số quả quýt tức là em đợc 5 15 6 15 số quả quýt số qảu quýt Mà - Vậy em... đặc điểm của phân số bé hơn 1, lớn hơn 1: - Giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa đúng: + + + 3 5 9 4 2 2 < 1 Vì phân số 3 5 có tử số bé hơn mẫu số 3 < 5 > 1 Vì phân số này có tử số lớn hơn mẫu số 9 > 4 = 1 Vì phân số này có tử số và mẫu số bằng nhau và đều bằng 2 Bài 2: Cho học sinh làm cá nhân rồi trình bày bài; giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) 2 5 > 2 7 ; 5 9 < 5 8 b) Nêu cách so sánh... liệu Bớc 2: - Đại diện các nhóm trả lời HS khác bổ sung - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời: Phần đất liền của nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam Với đờng bờ biển cong nh hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1 650 km và nơi hẹp nhất cha đầy 50 km Hoạt động 4: Trò chơi tiếp sức Bớc 1: - GV treo 2 lợc đồ, phổ biến luật chơi - Mỗi nhóm chọn 7 HS, Mỗi em nhận 1 tấm bìa GV . qủa: - Mẹ cho chị 3 1 số quả quýt tức là chị đợc 15 5 số quả quýt. - Mẹ cho em 5 2 số quả quýt tức là em đợc 15 6 số qảu quýt. Mà 15 6 > 15 5 ; Nên 5 2. Khoa học Tiết 1: sự sinh sản 8 4 10 4 30 12 41 16 6 15 25 10 5 2 2 3 3 2 9 6 38 24 54 36 82 48 18 12 I/ mục tiêu Sau bài học h/s biết: - Nhận ra mỗi trẻ