1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 5 tuần 14

22 276 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 TUẦN 14 Chiều Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2013 Dạy 5B LỊCH SỬ: THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “ MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”. I. Mục tiêu: 1- Biết diễn biến lịch sử của chiến dịch Việt Bắcthu - đông nắm 1947. 2- HS trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc. + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng, … Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. + Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. 3- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: ? Nêu dẫn chứng về âm mưu của thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta một lần nữa? ? Trước âm mưu của thực dân Pháp, nhân dân ta đã làm gì ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta: - Đọc tài liệu “ Sau khi đánh chiếm các Tấn công của Pháp.” sgk 30. ? Sau khi đánh chiếm các thành phố lớn, thực dân Pháp có âm mưu gì ? Tại sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu này? ? Trước tình hình đó, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì? Hoạt động 2: Diễn biến Chiến dịch Việt Bắc Thu-đông 1947. Đọc tài liệu “Tháng 10/1947 để chạy thoát thân” và lược đồ hình 2 trang 31 SGK. ? Nêu cụ thể các mũi tấn công của địch khi đánh lên Việt Bắc? ? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào? ? Sau hơn 1 tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế ra sao ? + Sau khi chiếm được Sài Gòn thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội, gửi tối hậu thư đe dọa tấn công. + Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. 1. Âm mưu của thực dân Pháp. - HS đọc sách giáo khoa. + Mở cuộc tấn công quy mô lớn lên căn cứ địa Việt Bắc. Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. 2.Chủ trương của ta + Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã họp và quyết định: Phải phá tan cuộc tấn công của giặc ! - Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. - Đại diện 1 số nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch. 1 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 ? Trình bày diễn biến âm mưu tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp “Thu-đông 1947” + Quân Pháp vừa nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, chợ Cầu, chợ Đồn è bộ đội ta phục kích tiêu diệt. + Trên đường bộ từ Lạng Sơn lên Cao Bằng è ta chặn đánh ở đèo Bông Lau. + Trên đường thuỷ Từ Hà Nội theo sông Lô lên Tuyên Quang è ta chặn đánh tại khúc sông Đoan Hùng. + Sau hơn 1 tháng sa lầy, địch rút lui èTa chặn đánh tại Bình Ca, Đoan Hùng è địch chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên è bị rơi 16 máy bay è nhiều tàu chiến ca nô bị chìm. Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947. ? Chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ? + Phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp. + Ta bảo vệ được cơ quan đầu não “ Việt Bắc ”của cuộc kháng chiến. + Tài chỉ huy quân sự của Trung ương Đảng đã bảo vệ được cơ quan đầu não của kháng chiến. Bộ đội chủ lực trưởng thành trong chiến đấu và được trang bị thêm nhiều vũ khí. + Sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần chiến đấu kiên cường của nhân dân ta, cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân tộc. 3. Củng cố - Dặn dò : - HS đọc bài học SGK. - Chuẩn bị: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”. - Nhận xét tiết học. ĐỊA LÝ: GIAO THÔNG VẬN TẢI I. Mục tiêu: HS biết. - Nêu được các loại hình và phương tiện giao thông của nước ta. - Nhận biết được vai trò của đường bộ và vận chuyển bằng ô tô đối với việc vận chuyển hàng hoá và hành khách. - Chỉ được một số tuyến đường chính trên bản đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xétvề sự phân bố của giao thông vận tải. II. Đồ dụng dạy học: - Bản đồ giao thông Việt Nam. - Một số tranh ảnh về loại hình và phương tiện giao thông. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn ở nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: - 2 HS kể các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện lớn. - Cả lớp nhận xét. ? Theo em chuyện gì sẽ xảy ra nếu giao thông vận tải nước ta chỉ có đi bộ và đi ngựa như thời xưa ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về các loại hình giao thông vận tải và ý nghĩa của giao thông vận tải, đối với đời sống và sự phát triển xã hội. 2. Nội dung các hoạt động: HĐ1: Các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải. - HS chơi trò chơi: Thi kể tên các loại hình, các phương tiện giao thông. ? Kể tên các loại hình giao thông vận tải ở nước ta mà em biết ? ? Kể tên các phương tiện giao thông thường được sử dụng ở nước ta ? - Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không, + Đường bộ: ô tô, xe máy + Đường thủy: Tàu thủy, thuyền, ca nô + Đường sắt: Tàu hỏa + Đường không: máy bay - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS trình bày kết quả. 2 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 - GV nhận xét, bổ sung. HĐ2: Tình hình vận chuyển của các loại hình giao thông. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ (h1). ? Biểu đồ biểu diễn cái gì ? ? Biểu đồ biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông nào ? ? Khối lượng hàng hoá vận chuyển được biểu diễn theo đơn vị nào ? ? Năm 2003, mỗi loại hình giao thông vận chuyển được bao nhiêu triệu tấn ? ? Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hoá. ? Theo em, vì sao đường ô tô lại vận chuyển được nhiều hàng hoá nhất. - GV bổ sung, nhận xét. - HS quan sát lược đồ, thảo luận cặp đôi + Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo loại hình giao thông. + Biểu diễn khối lượng hàng hoá vận chuyển được của các loại hình giao thông: đường sắt, đường ô tô, đường sông, đường biển + Biểu diễn theo đơn vị triệu tấn. - HS nối tiếp trả lời. + Đường ô tô giữ vai trò quan trọng nhất, chở được khối lượng hàng nhiều nhất. + Vì ô tô có thể đi được trên mọi địa hình, đến mọi địa điểm để giao nhận hàng. Đường thuỷ, đường sắt chỉ đi được trên một tuyến đường nhất định. Kết luận: Tuy nước ta có nhiều loại hình, phương tiện giao thông, nhưng chất lượng giao thông chưa cao, tai nạn giao thông và các sự cố còn thường xuyên xảy ra do chất lượng đường giao thông còn thấp, nhiều phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo an toàn. Đặc biệt là ý thức của người tham gia giao thông kém. Chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng đường sá, phát triển phương tiện giao thông và giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông. HĐ3: Phân bố một số loại hình giao thông ở nước ta. - GV treo lược đồ giao thông vận tải. ? Đây là lược đồ gì, nó có tác dụng gì ? - HS quan sát lược đồ H2, thảo luận nhóm bàn tìm quốc lộ 1A, đường sắt Bắc-Nam, các sân bay quốc tế, các cảng biển, Hải phòng, Đà Nẵng, TPHCM. ? Quốc lộ dài nhất nước ta là quốc lộ nào ? ? Tuyến đường sắt nào dài nhất nước ta. ? Các đầu mối giao thông quan trọng nhất nước ta. => GV kết luận. HĐ4: Trò chơi: “Thi chỉ đường”. - Tổng kết cuộc thi. 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc mục“Bài học”(sgk). - Chuẩn bị bài sau. - HS quan sát lược đồ ? Đây là lược đồ giao thông VN, dựa vào đó ta có thể biết các loại hình giao thông vận tải VN, biết loại đường nào đi từ đâu đến đâu. - HS quan sát, chỉ lược đồ - Gọi đại diện một nhóm trình bày. - Quốc lộ 1A. - Đường sắt Bắc- Nam. - Hà Nội, thành phố HCM. - Chọn 3 HS bốc thăm thứ tự thi. - 3 HS làm giám khảo. - HS dưới lớp nhờ chỉ đường. - HS dự thi chỉ trên lược đồ và trả lời. KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: HS biết: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói - Kể tên một số gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 56,57 (sgk). - Lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm. 3 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - HS lên bảng trả lời: ? Công dụng của đá vôi là gì ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài HĐ1: Một số đồ gốm. - Cho HS xem tranh ảnh, một số đồ vật về đồ gốm. ? Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết? ? Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? ? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? + Lát đường. Làm phấn viết. + Lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chậu cây, nồi đất, + Đất sét nung. - HS lắng nghe. GVKL: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét. đồ sành sứ mà chúng ta biết là những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những văn hoa tinh xảo lên đó trông chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt còn có những loại đồ sứ được làm từ đất sét trắng một cách rất tinh xảo. ? Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì? - Gạch ngói là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có những loại gạch ngói nào, cách làm ra gạch ngói ra sao nhé. HĐ2: Một số loại gạch ngói và cách làm gạch ngói. - HS quan sát trang 56,57(sgk) trả lời theo nhóm. ? Loại gạch nào dùng để xây tường? ? Loại gạch nào dùng để lát nền nhà, vỉa hè, ốp tường? ? Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà? GV giảng: Cách lợp ngói hài và ngói âm dương. ? Ở gần nơi em ở, người ta lợp bằng loại ngói gì? ? Nêu quy trình làm gạch, ngói. - Xi măng, vôi, cát, đá, gạch, ngói, sắt, thép, - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Hình 1: Gạch dùng để xây tường Hình2a:Gạch dùng để láy sân,hành lang,vỉa hè. Hình2b: dùng để lát sân, nền nhà, ốp tường. Hình2c: gạch dùng để ốp tường Hình4c: ngói hài, hình 5 dùng để lợp nhà. + HS tự liên hệ để trả lời + Gạch ngói được làm từ đất sét: đất trộn với 1 ít nước, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, phơi khô rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. - HS lắng nghe. GV: Việc làm gạch ngói rất vất vả, người ta phải làm đất kĩ, ép khuôn, nung nhiều ngày ở trong lò có nhiệt độ cao. Ngày nay khoa học đã phát triển, việc đóng gạch ngói đã có sự giúp đỡ của máy móc. Có nhiều nhà máy sản xuất gạch ngói đã được làm bằng máy. HĐ3: Tính chất của gạch, ngói. ? GV cầm mẩu ngói trên tay. Nếu cô buông tay khỏi mẩu ngói thì chuyện gì sẽ xẩy ra? Tại sao? + Gọi một nhóm trình bày. ? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì ? - Chia lớp thành 4 nhóm: - Mỗi nhóm 1 miếng gạch hoặc ngói khô, 1 bát nước. Thả mảnh ngói hoặc gạch vào bát nước, quan sát xem có hiện tượng gì xẩy ra. + Mảnh ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói được làm từ đất sét đã được nung chín nên khô và rất giòn. - HS hoạt động nhóm, làm thí nghiệm - Ngói hài - Ngói âm-dương. ? Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói? + Khi thả mảnh gạch ngói vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngói nổi lên trên mặt nước. Có hiện tượng đó là do đất sét không ép chặt, 4 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 ? Em có nhớ thí nghiệm này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi? GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ nên khi vận chuyển cần phải lưu ý. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc mục “Bạn cần biết”. có nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào các lỗ nhỏ đẩy không khí trong ra tạo thành các bọt khí. + Chứng tỏ trong gạch, ngói có nhiều lỗ nhỏ. + Đã làm ở bài “Không khí có ở quanh ta” trong chương trình khoa học lớp 4. + Gạch, ngói giòn, dễ vỡ - HS nêu ,lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. KỂ CHUYỆN: PA- XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra:- HS kể một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Câu chyện Pa-xtơ và em bé giúp các em biết tấm gương lao động quên mình vì hạnh phúc của con người. Ông đã có công tìm ra loại vắc xin, cứu loài người thoát khỏi một căn bệnh nguy hiểm, mà từ lâu con người bất lực không tìm ra cách chữa trị đó là bệnh dại. - Cho học sinh quan tranh minh họa sách giáo khoa. b. GV kể chuyện cho học sinh nghe: 2 lần. - Giọng kể hồi hộp, nhấn giọng các từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần với cậu bé Giô- dép, nỗi xúa động của Lu-i Pa xtơ khi nghĩ đến cái chết của cậu, tâm trạng lo lắng day dứt hồi hộp của ông khi quyết định tiêm những giọt vắc xin thử nghiệm trên cơ thể người để cứu sống cậu bé. - GV kể lần 1, HS nghe kể xong, viết lên bảng các từ tên riêng, từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ: Bác sĩ Lu-i-Pa- xtơ, cậu bé Giôn-dép, thuốc vắc xin, 6-7-1985 ngày Giôn-dép được đưa đến gặp bác sĩ Pa-xtơ, ngày 7-7-1985 ngày giọt vắc xin chống bệnh dại đầu tiên được thử nghiệm trên cơ thể người. - GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh: 6 tranh minh hoạ ứng với 6 đoạn trong sách giáo khoa. - GV kể chuyện lần 2. c. Hướng dẫn hs kể chuyện: a) KC theo nhóm: HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2 em và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trước lớp: - HS nhận xét, bình chọn bạn KC hay nhất. ? Vì sao Pa-xtơ phải suy nghỉ, day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép? - HS đọc một lượt yêu cầu BT . - HS nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 2 HS đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện - Trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm. Ông sợ có tai biến. ? Câu chuyện muốn nói điều gì ? 3. Củng cố , dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân + Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa- xtơ. Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông 5 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 nghe . - Chuẩn bị bài: Nhớ lại một câu chuyện đã nghe, tìm đọc một câu chuyện nói về những người đã đóng góp sức mình chống đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân. - Nhận xét tiết học. cống hiến đựơc cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. Sáng Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2013 Dạy 5C TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số trung bình cộng. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị của biểu thức: a) 4,5 x 1,2 - 8 : 5 = 5,4 - 1,6 = 3,8 - Nhận xét, ghi điểm. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, ghi điểm. a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01 b) 35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87 = 1,89 Bài 2*: SGk trang 68 - Yêu cầu HS đọc đề, lớp làm bài vào vở. a) 8,3 x 0,4 8,3 x 10 : 25 3,32 = 3,32 ? Em có biết vì sao 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25 ? ? Em có biết vì sao 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8 ? ? Em có biết vì sao 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4 ? Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. - 1 HS đọc và tóm tắt. - 1 HS lên bảng giải – cả lớp làm vở. - 3 HS làm bài - lớp nhận xét. b) 45 : 2 + 7,2 : 3 = 22,5 + 2,4 = 24,9 c) 75 : 12 + 126 : 15 = 6,25 + 8,4 = 14,65 - 4 HS lên bảng làm - cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét. c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67 d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38 - HS đọc y/c bài tập. 3 HS lên bảng làm. b) 4,2 x 1,25 4,2 x 10 : 8 5,25 = 5,25 c) 0,24 x 2,5 0,24 x 10 : 4 0,6 = 0,6 + Vì 0,4 = 10 : 25 + Vì 1,25 = 10 : 8 + Vì 2,5 = 10 : 4 Bài giải Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x 2 : 5 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vườn HCN là: 24 x 9,6 = 230,4 (m 2 ) Đáp số: 67,2 m ; 230,4 m 2 Bài 4: - HS đọc đề toán và tóm tắt. ? Một giờ xe máy đi được bao nhiêu km ? ? Một giờ ôtô đi được bao nhiêu km ? - 1 HS đọc đề bài, tóm tắt đề. - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vở BT Giải 6 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 ? Một giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu km? - GV nhận xét, ghi điểm. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và chấm điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm vở bài tập. Quảng đường xe máy đi trong 1 giờ là: 93 : 3 = 31 (km) Quảng đường ô tô đi trong 1 giờ là: 103 : 2 = 51, 5 (km) Mỗi giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy số km là: 51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km LUYỆN TOÁN: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1- Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP. 2- Biết vận dụng trong giải toán có lời văn. Làm được BT1a, BT2 3- GD tính toán cẩn thận, chính xác. II. Đồ dung dạy học: - Phiếu thảo luận cho BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Muốn chia một số thập phân cho một STP mà thương tìm được là một số thập phân ta làm thế nào? 2. HD làm bài tập: - Y/c HS đọc kĩ đề bài. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài. - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1a) 75 : 12 = 6,25 ; 1b) 1904 : 35 = 54,4 1c) 659 : 18 = 36,6 ; 1d) 297 : 22 = 13,5 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện: 2a) 70,8 : 45 – 33,8 : 45 = (70,8 – 33,8) : 45 = 37 : 45 = 0,82. - GV nhận xét - sữa chữa. Bài 3: Tìm x: 3a) X x 5 = 9,5 X = 9,5 : 5 X = 1,9 Bài 4: (HSKG). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 686 48 - Thương là: 206 14,29 - Số dư là: 140 440 8 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc quy tắc. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập vào vở. - HS lần lượt lên chữa bài - 4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở. 2b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 3b) 21 x X = 15,12 X = 15,12 : 21 X = 0,72 - HS nhận xét - sữa chữa. Lời giải: - Thương là: 14,29 - Số dư là: 8 - HS lắng nghe và thực hiện. KHOA HỌC: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: HS biết: 7 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói - Kể tên một số gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 56,57 (sgk). - Lọ hoa bằng thuỷ tinh, gốm. - Một vài miếng ngói khô, bát đựng nước (đủ dùng theo nhóm) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - HS lên bảng trả lời: ? Công dụng của đá vôi là gì ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài HĐ1: Một số đồ gốm. - Cho HS xem tranh ảnh, một số đồ vật về đồ gốm. ? Hãy kể tên các đồ gốm mà em biết? ? Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? ? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? + Lát đường. Làm phấn viết. + Lọ hoa, bát, đĩa, ấm, chậu cây, nồi đất, + Đất sét nung. - HS lắng nghe. GVKL: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất sét. đồ sành sứ mà chúng ta biết là những đồ gốm đã được tráng men, chạm khắc những văn hoa tinh xảo lên đó trông chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt còn có những loại đồ sứ được làm từ đất sét trắng một cách rất tinh xảo. ? Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu gì? - Gạch ngói là những đồ gốm xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có những loại gạch ngói nào, cách làm ra gạch ngói ra sao nhé. HĐ2: Một số loại gạch ngói và cách làm gạch ngói. - HS quan sát trang 56,57(sgk) trả lời theo nhóm. ? Loại gạch nào dùng để xây tường? ? Loại gạch nào dùng để lát nền nhà, vỉa hè, ốp tường? ? Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà? GV giảng: Cách lợp ngói hài và ngói âm dương. ? Ở gần nơi em ở, người ta lợp bằng loại ngói gì? ? Nêu quy trình làm gạch, ngói. - Xi măng, vôi, cát, đá, gạch, ngói, sắt, thép, - HS thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. Hình 1: Gạch dùng để xây tường Hình2a:Gạch dùng để láy sân,hành lang,vỉa hè. Hình2b: dùng để lát sân, nền nhà, ốp tường. Hình2c: gạch dùng để ốp tường Hình4c: ngói hài, hình 5 dùng để lợp nhà. + HS tự liên hệ để trả lời + Gạch ngói được làm từ đất sét: đất trộn với 1 ít nước, nhào thật kĩ, cho vào máy, ép khuôn, phơi khô rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. - HS lắng nghe. GV: Việc làm gạch ngói rất vất vả, người ta phải làm đất kĩ, ép khuôn, nung nhiều ngày ở trong lò có nhiệt độ cao. Ngày nay khoa học đã phát triển, việc đóng gạch ngói đã có sự giúp đỡ của máy móc. Có nhiều nhà máy sản xuất gạch ngói đã được làm bằng máy. HĐ3: Tính chất của gạch, ngói. ? GV cầm mẩu ngói trên tay. Nếu cô buông tay khỏi mẩu ngói thì chuyện gì sẽ xẩy ra? Tại sao? - Chia lớp thành 4 nhóm: - Mỗi nhóm 1 miếng gạch hoặc ngói khô, 1 bát nước. Thả mảnh ngói hoặc gạch vào bát nước, quan sát xem có hiện tượng gì xẩy ra. + Mảnh ngói sẽ vỡ thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói được làm từ đất sét đã được nung chín nên khô và 8 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 + Gọi một nhóm trình bày. ? Thí nghiệm chứng tỏ điều gì ? ? Qua 2 thí nghiệm trên, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói? ? Em có nhớ thí nghiệm này chúng ta đã làm ở bài học nào rồi? GV kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ nên khi vận chuyển cần phải lưu ý. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS đọc mục “Bạn cần biết”. rất giòn. - HS hoạt động nhóm, làm thí nghiệm - Ngói hài - Ngói âm-dương. + Khi thả mảnh gạch ngói vào bát nước ta thấy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch, ngói nổi lên trên mặt nước. Có hiện tượng đó là do đất sét không ép chặt, có nhiều lỗ nhỏ, nước tràn vào các lỗ nhỏ đẩy không khí trong ra tạo thành các bọt khí. + Chứng tỏ trong gạch, ngói có nhiều lỗ nhỏ. + Đã làm ở bài “Không khí có ở quanh ta” trong chương trình khoa học lớp 4. + Gạch, ngói giòn, dễ vỡ - HS nêu ,lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. * Tư tưởng HCM: Lòng nhân ái, vị tha. *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài xã hội. II. Đồ dung Dạy - Học: - Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới: - 2 HS lên bảng trả lời. - Học sinh hát. 1. Giới thiệu bài: Trước khi vào bài học các em hãy thưởng thức một bài hát. Các em phải chú ý lắng nghe và vỗ tay theo giai điệu của bài hát nhé. - Đây chính là bài ca người Phụ nữ Việt Nam của nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý. Cô rất tâm đắc với lời ca: “Phụ nữ Việt Nam vốn hay lam hay làm” đó là một vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Là một người phụ nữ, cô cũng rất tự hào về vẻ đẹp đó. - Tại sao hình tượng người phụ nữ lại trở thành nguồn sáng tác của các nhạc sỹ, nhà văn, nhà thơ, bài học hôm nay sẽ giúp các em phần nào hiểu được điều đó, các em mở SGK trang 22 chúng mình cùng nhau học bài “Tôn trọng phụ nữ” - Viết Đầu bài - HS nhắc lại. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (tr 22 SGK). - Các em chú ý lắng nghe nha. ? Bây giờ các em hãy kể cho cô và các bạn nghe ở nhà: Bà, mẹ, chị và em gái làm những công việc gì? ? Bổ sung ý kiến cho bạn ? GV: Tất cả những công việc mà các em vừa nói ra gọi là công việc nội trợ của người phụ nữ đấy các + Nấu cơm, nhặt rau, đi chợ, trông cháu, em giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa. + Giặt chăn màn, chiếu, quần áo… 9 Bài soạn 4,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2014 em ạ. Ghi bảng: * Gia đình: + Nội trợ. ? Thế những lúc ốm đau thì các em thích ai ở bên cạnh em nhất ? GV: Đúng rồi ! Trong cái vòng tay yêu thương của mẹ thì dường như mọi đau đớn sẽ tan biến hết, đó là mẹ đã chăm sóc các em. Ghi bảng: + Chăm sóc. GV: Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo. ? Mẹ còn làm những công việc gì nữa? GV: Đúng rồi, cảm ơn em. Ghi bảng: + Dạy dỗ. GV: Ngoài ra trong từng bước trưởng thành của các em đều có bóng hình của mẹ. Ngày đầu tiên đi học/mẹ đưa em đến trường. Người phụ nữ đã quán xuyến toàn bộ các công việc trong gia đình. ? Nếu như mẹ bận công việc gì vài ngày, mà mẹ vắng nhà thì các em cảm thấy thế nào ? GV: Đúng rồi đấy các em ạ người phụ nữ trong gia đình quả là rất quan trọng. Bà, mẹ giống như những ánh nắng ban mai, sưởi ấm những căn nhà nhỏ bé. Vậy người phụ nữ rất quan trọng trong gia đình như thế, còn ngoài xã hội thì sao. Các em hãy đọc những thông tin và xem các bức ảnh trong sách giáo khoa để hiểu thêm về người phụ nữ. Ghi bảng: * Xã hội: ? Bức tranh thứ nhất các em hiểu thêm gì về người phụ nữ trong xã hội ? ? Ngoài những thông tin bạn vừa nêu các em còn biết thêm gì về bà Nguyễn Thị Định nữa ? GV: Các em ạ, bà Nguyễn Thị Định tham gia cách mạng từ khi còn rất trẻ, bà đã trở thành một nhà quân sự tài ba, một nhà chính trị kiệt xuất và một nhà nữ tướng tóc dài nữa đấy. Bà là một trong những người đầu tiên đưa được vũ khí vào trong Miền Nam bằng đường biển, góp phần giải phóng dân tộc. ? Trong lịch sử các em học còn có nữ tướng nào nữa? GV: Không chỉ có nam giới mới biết đánh giặc, người phụ nữ cũng biết cầm quân ra trận, lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa. ? Trong lĩnh vực chính trị các em còn biết người phụ nữ tiêu biểu nào nữa ? + Thích mẹ ở bên cạnh… + Dạy dỗ chúng em. + Em thấy rất buồn, thấy thiếu vắng… + Bà Nguyễn Thị Định: Bà là phó tổng tư lệnh trong công cuộc giải phóng Miền Nam, Phó chủ tịch hội đồng nhà nước Việt Nam, Là Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ Việt nam. + Quê bà ở Bến tre ở bến tre, bà tham gia cách mạng từ năm 16 tuổi. + Hai bà Trưng: Trưng Trắc và Trưng Nhị. + Bà Phó chủ tịch nước Trương Mĩ Hoa. ? Thế các em có biết trong ngành giáo dục của chúng ta có một người phụ nữ rất giỏi, mà trước đây bà làm bộ trưởng bộ giáo dục và Phó chủ tịch nước đấy ? GV: Đó chính là bà Nguyễn Thị Bình, là một phụ nữ đứng đầu một bộ, nhưng về nhà bà lại trở thành một người mẹ dịu hiền chăm sóc chồng con. - HS trả lời theo hiểu biết, nếu không trả lời được GV nhắc. 10 [...]... (8 x 23) : 4 ; b) ( 15 x 24) : 6 - HS làm bài vào vở *Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất a) ( 25 x 36) : 9 Hoạt động học - Kiểm tra VBT - HS lắng nghe (9 x 15 ) : 3 = 1 35 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 (9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 - Ba giá trị đó bằng nhau (9x 15 ) : 3 = 9 x ( 15: 3 ) = ( 9:3 ) x 15 - HS lên bảng làm (7 x 15 ) : 3 = 1 05 : 3 = 35 7 x ( 15 : 3 ) = 7 x 5 = 35 - Giá trị 2 biểu thức... Bài 1: Đặt tính rồi tính: 1a) 75 : 12 = 6, 25 ; 1b) 1904 : 35 = 54 ,4 1c) 659 : 18 = 36,6 ; 1d) 297 : 22 = 13 ,5 Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện: 2a) 70,8 : 45 – 33,8 : 45 = (70,8 – 33,8) : 45 = 37 : 45 = 0,82 - GV nhận xét - sữa chữa Bài 3: Tìm x: 3a) X x 5 = 9 ,5 X = 9 ,5 : 5 X = 1,9 Bài 4: (HSKG) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 686 48 - Thương là: 206 14, 29 - Số dư là: 140 440 8 4 Củng cố dặn dò: -... của 57 : * Tìm kết quả: 9 ,5 với 10 rồi tính: - Áp dụng nhân cả Số bị chia và số chia với 10 để (57 x 10) : (9 ,5 x 10) biến Số chia thành số tự nhiên = 57 0 : 95 =6 ? Vậy 57 : 9 ,5 = ? (m) - GV nêu và hướng dẫn HS: Thông thường để thực - HS nêu 57 : 9 ,5 = 6 hiện phép chia 57 : 9 ,5 ta thực hiện như sau: B1: Đếm ở phần thập phân của Số 9 ,5 (số chia) có + HS đặt tính và thực hiện tính: một chữ số 57 0 9 ,5 B2:... B2: Viết thêm một chữ số 0 vào bên phải Số 57 00 6 (m) (số bị chia) được 57 0 B3: Gạch bỏ dấu phẩy ở Số 9 ,5 được 95 (Đây - Vậy 57 : 9 ,5 = 6 (m) chính là bước thực hiện phép nhân cả Số bị chia và Số chia với 10) B4: Thực hiện phép chia như chia 2 số tự nhiên bình thường 14 Bài soạn 4 ,5 - Nguyễn Hải Sinh ? Làm thế nào để biến đổi số 9 ,5 thành 95 và 57 thành 57 0? ? Khi biến đổi thì thương của phép tính... bài - 4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở 2b) 23, 45 : 12 ,5 : 0,8 = 23, 45 : (12 ,5 x 0,8) = 23, 45 : 10 = 2,3 45 3b) 21 x X = 15, 12 X = 15, 12 : 21 X = 0,72 - HS nhận xét - sữa chữa Lời giải: - Thương là: 14, 29 - Số dư là: 8 - HS lắng nghe và thực hiện XI MĂNG I Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu được... b) Ví dụ 2: Đặt tính rồi tính: 99 : 8, 25 = ? 9900 8, 25 1 650 12 0 Năm học 2013 - 2 014 + Nhân cả SBC là 57 và Số chia là 9 ,5 với 10 thì ta được SBC mới là 57 0 và số chia mới là 95 + Thương của phép chia không thay đổi, khi ta nhân Số bị chia và Số chia với cùng một số khác 0 - Cho HS nêu VD2 - Cả lớp làm vào vở nháp-1 HS làm ở bảng lớp + Có 2 chữ số ? Số chia 8, 25 có mấy chữ số, ở phần thập phân? ? Vậy... để giải các bài toán có lời văn II Các hoạt động dạy học: 13 Bài soạn 4 ,5 - Nguyễn Hải Sinh Hoạt động dạy A Bài cũ: Bài tập: Tính rồi so sánh kết quả * Nhận xét: Năm học 2013 - 2 014 Hoạt động học - 3 HS lên bảng làm bài a) 2,1 : 7 = (2,1 x 5) : (7 x 5) 0,3 = 10 ,5 : 35 - Số bị chia và số chia ở mỗi phần, đều được cùng 0,3 gấp lên 5, 10, 100 lần, nhưng thương của chúng b) 2,1 : 7 = (2,1 x 10) : (7 x 10)... 189 : 900 B Bài mới: 0,21 1 Giới thiệu bài: 2 Thực hiện phép chia một STN cho STP - Thực hiện và nhận xét các phép tính Sau: a) 25 : 4 và ( 25 x 5) : (4 x 5) KL: Ta có thể biến đổi phép chia một số tự nhiên, 6, 25 = 1 25 : 20 cho một số thập phân, thành phép chia một số tự 6, 25 nhiên cho một số tự nhiên, bằng cách nhân cả Số bị b) 4,2 : 7 và (4,2 x 10) : (7 x 10) chia và Số chia với 10, 100,1000 0,6 =... lại ý đúng a) , 70 3 / 5 0 2 , b) 7020 7 / 2 54 0 97 ,5 360 0 Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Gọi HS trình bày miệng cách tính nhẩm - GV nhận xét và chốt lại ý đúng GV: Khi chia số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ta chỉ việc viết bên phải số đó 1; 2; 3 chữ số 0 như nhân số đó với 10; 100; 1000 - Y/c Học sinh làm và trình bày cách làm c) 90 0 , 4/ 5 2 , d) 20 12 / 5 200 0,16 750 0 - HS nêu cách tính... vườn hình chữ nhật có diện tích 57 m Chiều dài 9 ,5 m Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét ? * Hình thành phép tính: ? Để tính chiều rộng của mảnh vườn HCN ta phải + Phải lấy diện tích mảnh vườn chia cho chiều dài làm như thế nào? ? Y/c HS đọc phép tính? - HS nêu phép tính: 57 : 9 ,5 = ? (m) GV: Vậy để tính chiều rộng của HCN ta phải thực hiện phép tính 57 : 9 ,5 = ? (m) Đây là một phép tính chia . và thực hiện tính: 57 0 9 ,5 00 6 (m) - Vậy 57 : 9 ,5 = 6 (m). 14 Bài soạn 4 ,5 - Nguyễn Hải Sinh Năm học 2013 - 2 014 ? Làm thế nào để biến đổi số 9 ,5 thành 95 và 57 thành 57 0? ? Khi biến đổi. b) ( 15 x 24) : 6 - HS làm bài vào vở. - Kiểm tra VBT. - HS lắng nghe (9 x 15 ) : 3 = 1 35 : 3 = 45 9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45 (9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45 - Ba giá trị đó bằng nhau (9x 15 ). 8 = 35, 04 : 8 = 4,38 - HS đọc y/c bài tập. 3 HS lên bảng làm. b) 4,2 x 1, 25 4,2 x 10 : 8 5, 25 = 5, 25 c) 0,24 x 2 ,5 0,24 x 10 : 4 0,6 = 0,6 + Vì 0,4 = 10 : 25 + Vì 1, 25 = 10 : 8 + Vì 2 ,5 = 10

Ngày đăng: 16/02/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w