Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
178 KB
Nội dung
tuần 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Sáng Tập đọc Tiết 17: cái gì quý nhất I. Mục tiêu - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). - Nắm đợc vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất ?) và ý khẳng định trong bài : Ngời lao động là quý nhất và trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng những câu thơ em thích trong bài Trớc cổng trời, trả lời câu hỏi về bài đọc. - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc - HS đọc nối tiếp theo đoạn (3 lợt). GV kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu từ ngữ khó. - HS đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi. Câu1: Theo Hùng, Quý, Nam, cái gì quý nhất trên đời là gì ? +) Hùng : lúa gạo ; Quý : vàng ; Nam : thì giờ. Câu 2: Mỗi bạn đa ra lí lẽ nh thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? +) Hùng : lúa gạo nuôi sống con ngời. Quý : có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đợc lúa gạo. Nam : có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo, vàng bạc. Câu 3: Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý nhất ? +) Khẳng định cái đúng của ba HS nhng cha phải là quý nhất. Đa ra ý kiến lập luận có lí và kết luận : ngời lao động là qúy nhất. Câu 4: Chọn tên gọi khác cho bài văn ( HS nối tiếp nhau phát biếu và nêu lí do vì sao lại chọn tên gọi đó). * HS rút ra nội dung bài. GV bổ sung ghi bảng. Hoạt động 4: Hớng dẫn đọc diễn cảm - GV hớng dẫn cả lớp tìm giọng đọc cho các nhân vật ( Hùng, Quý, Nam, thầy giáo). - HS đọc theo nhóm . - Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai. Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay. - GV nhận xét cho điểm. Hoạt đọng 5: Củng cố ,dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. HS nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau Đất Cà Mau. Toán Tiết 41: Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn giản. - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạng số thập phân. - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại cách viết các đơn vị đo độ dài dới dạng số thập phân. *Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - HS đọc, nêu yêu cầu của bài, HS làm bài cá nhân. Trình bày bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng. a) 35m 23cm = 35,23 m c) 14m 7cm = 14, 07m b) 51dm 3cm = 51,3dm d) 23m 13cm = 23, 13m Bài 2 : Viết các số đo sau dới dạng số thập phân - HS đọc bài, làm bài theo cặp. Đại diện cặp trình bày, nhận xét. Kết hợp củng cố viết các đơn vị đo độ dài dới dạng số thập phân. a) Có đơn vị là mét. 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m b) Có đơn vị là dm 8dm 7cm = 8,7dm 4dm 32mm = 4,32dm 73mm = 0,73m Bài 3 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - HS làm cá nhân, 1HS làm bảng. Trình bày bài, nhận xét. Kết hợp củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo. a) 3km 245m = 3,245km b) 5km 34m = 5,034km c) 307m = 0,307km Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học. HS nhắc lại cách viết các đơn vị đo độ dài dới dạng số thập phân và lmà bài tập 4. Đạo đức Tiết 9 : Tình bạn I . Mục tiêu : HS biết - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - Thân ái, đoàn kết với bạn bè. - Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II.Tài liệu và ph ơng tiện : Tranh minh hoạ truyện đôi bạn. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ của tiết học trớc. * Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: HS biết đợc ý nghĩa của tình bạn và quyền đợc kết giao bạn bè của trẻ em. * Cách tiến hành - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết và thảo luận câu hỏi. - GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền đợc tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn. * Mục tiêu: HS hiểu đợc bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn. * Cách tiến hành - HS đọc truyện Đôi bạn và trao đổi trả lời câu hỏi trong SGK. - GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. Hoạt động 4: Làm bài tập 2 (SGK) * Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè. * Cách tiến hành - HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. - GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Chú ý: Sau mỗi tình huống, GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ (Em đã làm đợc nh vậy đối với bạn bè trong các tình huống tơng tự cha? Hãy kể một trờng hợp cụ thể) - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: +) Tình huống (a): Chúc mừng ban. +) Tình huống (b): An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. +) Tình huống (c): Bênh vực bạn hoặc nhờ ngời lớn bênh vực bạn +) Tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt. +) Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. +) Tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc ngời lớn khuyên ngăn bạn. Hoạt động nối tiếp: HS đọc phần ghi nhớ. - Về nhà su tầm truyện, ca dao, tục ngữvề chủ đề tình bạn Lịch sử Tiết 9: cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: - Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19 - 8 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đờng biểu dơng lực lợng và mít tinh tại nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc miết tinh, quần chúng đã sông vào các cơ sở đầu nào của kẻ thù: Phủ Khâm Sai, Sở Mật Thám, Chiều ngày 19 8 -1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Hà Nội toàn thắng. - Biết cách mạng thang tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả: + Tháng 8 194 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lợt giành chính quyền ở Hà Nội , Huế, Sài Gòn. + Ngày 19 8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám. - Giáo dục HS tinh thần yêu nớc. Rèn t thế tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - ảnh t liệu về cách mạng tháng tám ở Hà Nội III. Các hoạt động dạy - học HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Hãy thuật cuộc khởi nghĩa 12- 9 -1930 ở Nghệ An? - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. HĐ2 : Thời cơ cách mạng - GV nêu vấn đề và giao nhiệm vụ cho HS. HS đọc phần chữ nhỏ thảo luận và trả lời câu hỏi. - GV kết luận: Đảng ta xác định đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: Từ năm 1940, Nhật và Pháp cùng đô hộ nớc ta nhng tháng 3/ 1945, Nhật đảo chính Pháp nên ta phải chớp thời cơ này làm cách mạng. HĐ3: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 - 8 - 1945 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK và thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 19 8 1945. - GV cho HS trình bày trớc lớp. HS theo dõi và bổ sung. - GV cho HS kể tiếp những nơi đã giành đợc chính quyền: Huế (23/8), Sài Gòn (25/8), đến 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trên cả nớc. HĐ4: ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng tám - HS trao đổi và phát biểu. HS nhận xét bổ sung. - GVKL: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám cho thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách mạng của nhân dân ta. Ta đã giành đợc độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân, phong kiến. HĐ5: Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học, nhắc HS về chuẩn bị bài sau. Tiếng việt (ôn) Tập làm văn: luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu . - Giúp HS lập dàn ý bài vă miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng mà em chọn. - HS viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn miêu tả cảnh cảnh đẹp ở địa phơng. - Rèn t thế ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học . GV: phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học . 1. Giới thiệu bài. 2.H ớng dẫn HS làm bài tập . *Bài1: Em hãy lập một dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng em. - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hớng dẫn HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn. - HS tự lập dàn ý cụ thể cho cảnh mình định tả . - GV quan sát lớp và hớng dẫn HS yếu. - HS lần lợt trình bày dàn ý của mình. - HS nhận xét. GV nhận xét và sửa sai cho HS. *Bài 2; Hãy viết một đoạn văn ngắn tả cảnh đẹp của địa phơng em dựa vào dàn ý trên. - HS làm bài cá nhân và 2 HS làm bài trên phiếu. - GV quan sát lớp và giúp đỡ HS yếu. - HS đọc bài viết của mình. - HS nhận xét bài của bạn về cách dùng từ đặt câu, cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật, trình tự miêu tả. - GV n - GV nhận xét sửa sai, chấm và chữa bài. 3 . Củng cố- dặn dò hận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Thể dục Tiết 17: Động tác chân Trò chơi: Dẫn bóng I. Mục tiêu: - Ôn hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi Dẫn bóng. Yêu cầu chơi nhiệt tình, và chủ động. - Rèn tác phong học tập cho HS, bồi dỡng lòng yêu thích TDTT. II. Địa điểm, ph ơng tiện - Địa điểm: Sân trờng đảm bảo vệ sinh. - Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp Nội dung Thời gian (phút) Phơng pháp 1- Phần mở đầu 2- Phần cơ bản a) Ôn hai động tác vơn thở và tay. b) Học động tác chân. c )Trò chơi: Dẫn bóng 3- Phần kết thúc 5- 6 13- 15 7- 9 5- 6 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ. - HS khởi động: Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông. - Kiểm tra bài cũ. * GV hô cho HS tập: Lần 1 hô từng động tác, lần 2 - 3 tập liên hoàn 2 động tác. * GV nêu tên động tác, phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo. * GV thực hiên 2 - 3 lần sau đó hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai. - Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện. - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - Ôn ba động tác thể dục đã học: 2 - 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. * GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, nhắc lại cách chơi . - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dơng thi đua giữa các tổ. * HS vừa đi vừa hát theo nhịp vỗ tay. - Hệ thống nội dung bài. - GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập, chuẩn bị giờ học sau. Sáng Thứ t ngày 20 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Tiết 18: Đất Cà Mau I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Đọc trôi chảy, lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau. 2- Hiểu các từ ngữ trong bài. - Nắm đợc ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau. 3- Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế. II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ . ; Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy- học 1/ Giới thiệu bài 2/ Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc - HS đọc nối tiếp đoạn 2- 3 lợt kết hợp luyện phát âm, giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu b/ Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài và cho biết mỗi đoạn tác giả miêu tả sự vật gì? - HS trả lời GV ghi bảng: Đoạn 1: Miêu tả ma ở Cà Mau. Đoạn 2: Miêu tả cay cối và nhà cửa ở Cà Mau. Đoạn 3: Con ngời Cà Mau. - Y/c HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Câu1: Ma ở Cà Mau có gì khác thờng? (Ma dông rất đột ngột, rất dữ tợn nhng chóng tạnh) Câu 2: Em hình dung cơn ma hối hả là cơn ma nh thế nào? (Là cơn ma rất nhanh , ào đến nh con ngời hối hả làm một việc gì đó khi sợ bị muộn giờ) Câu 3: Em đặt tên cho đoạn bài này.( Ma Cà Mau) Câu 4: Để diễn tả đợc ma ở Cà Mau, ta nên đọc bài nh thế nào? ( Đọc nhanh gấp gáp) - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp. gọi HS đọc bài trớc lớp. * Đoạn 2, 3 tiến hành tơng tự đoạn 1. Câu 5: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? Câu 6: Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh thế nào? Câu 7: Yêu cầu HS đặt tên cho đoạn văn: ( Đất , cây cối, nhà cửa ở Cà Mau.) *Đoạn 3: Câu 8: Ngời Cà Mau có tính cách nh thế nào? Câu 9: Em hiểu Sấu cản mũi thuyền Hổ rình xem hát là thế nào? Câu 10: Em hãy đặt tên cho đoạn 3: Tính cách ngừi Cà Mau. c) Đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Bình xét bạn có giọng đọc hay nhất, GV nhận xét và ghi điểm.\ 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học , dặn HS chuẩn bị bài cho tiết học sau. Toán Tiết 43: Viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố bảng đơn vị đo diện tích. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết các số đo diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học dúng t thế. II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con . III/ Các hoạt động dạy- học chủ yếu *Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích. - GV cho HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học. - HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề. 1km 2 = 100hm 2 1hm 2 = 100 1 km 2 1hm 2 = 100 dam 2 1dam 2 = 100 1 hm 2 1dam 2 = 100m 2 1m 2 = 100 1 dam 2 1m 2 = 100dm 2 1dm 2 = 100 1 m 2 1dm 2 = 100cm 2 1cm 2 = 100 1 dm 2 1cm 2 = 100mm 2 1mm 2 = 100 1 cm- 2 - GV nêu quan hệgiữa các đơn vị đo diện tích: km 2 , ha với m 2 ; giữa km 2 với ha. 1km 2 = 1000000m 2 1m 2 = 1000000 1 m 2 - GV cho HS quan sát bảng mét vuông, để HS nhận rõ rằng: Tuy 1m = 10dm và 1dm =0,1m nhng 1m 2 = 100dm 2 và 1dm 2 0,01m 2 . - HS rút ra nhận xét về quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau. * Hoạt động 2: Ví dụ - GV nêu VD1: 3m 2 . = m 2 . HS phân tích và nêu cách làm: 3m 2 5dm 2 = 3 100 5 m 2 = 3, 05 m 3m3 . Vậy 3m 2 5dm 2 = 3,05m 2 - GV cho HS thảo luận VD2 và nêu cách làm. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: GV cho HS tự làm bài vào vở. HS ở từng bàn kiểm tra lẫn nhau. GV gọi 2HS nêu cách làm. HS nhận xét, sửa chữa. GV kết luận: a) 56dm 2 = 0,56m 2 b) 17dm 2 23cm 2 = 17,23dm 2 c) 23cm 2 = 0,23dm 2 d) 2cm 2 5mm 2 = 2,05cm 2 Bài 2: - HS thảo luận phần a. Vì 1ha = 10000m 2 nên 1m 2 = 10000 1 ha, do đó: 1654m 2 = 10000 1654 ha = 0,1654ha. Vậy 1654m 2 = 0,1654ha. - HS làm vào vở các phần còn lại. 3HS lên bảng làm BT. HS nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: b) 5000m 2 = 0,5m 2 ; c) 1ha = 0,01km 2 ; d) 15ha = 0,15km 2 Bài 3 - GVgợi ý, hớng dẫn BT3. HS làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm BT. - HS nhận xét, sửa chữa. - GV kết luận: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 6,34km 2 = 534ha b) 16,5m 2 = 16m 2 50dm 2 c) 6,5km 2 = 650ha d) 7,6256ha = 76256m 2 * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV tổng kết giờ học. Dặn HS về nhà ôn bài và chuẩn bị cho bài sau. âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Tập làm văn Tiết17: luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Mục tiêu - Bớc đầu HS có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. - Trong thuyết trình, tranh luận nêu đợc lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, - Biết cách diễn đạt ngắn gọn và có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời cùng tranh luận. - Rèn t thế, tác phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi nội dung BT1, bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc các đoạn mở bài và kết bài cho bài văn tả con đ- ờng. GV nhận xét cho điểm. * Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập Bài 1 : HS làm việc theo nhóm viết ra bảng phụ , trình bày trớc lớp. Cả lớp thống nhất kết quả: - Câu a: Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời. - Câu b: ý kiến, lí lẽ đa ra của mỗi bạn. +) Hùng : Quý nhất là gạo vì có ăn mới sống đợc. +) Quý : Quý nhất là vàng vì có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua đợc gạo. +) Nam : Quý nhất là thì giờ vì có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo , vàng bạc. - Câu c: ý kiến tranh luận của thầy giáo. Ngời lao động là quý nhất ( SGV/ 193 ). - GV nhấn mạnh : Khi thuyết trình, tranh luận về ấn đề nào đó, ta phải có ý kiến của riêng mình , biết nêu lí lẽ và bảo vệ ý kiến một cách có lí có tình, Bài 2 : - HS đọc yêu cầu BT - GV phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử một bạn đại diện để sắm vai thực hiện cuộc trao đổi tranh luận ( tổ chức làm 3 lợt ) - HS và GV nhận xét đánh giá. Bài 3 : HS đọc to nội dung BT3 - đọc thầm lại a) HS trao đổi theo nhóm trao đổi về cách thuyết trình tranh luận. - ĐK1 : Phải có hiểu biết về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận. - ĐK2 : Phải có ý kiến riêng về vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận. - ĐK3 : Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng b) Khi TTTL để tăng sức thuyết phục vầ đảm bảo phép lịch sự , ngời nói phải có thái độ NTN? - HS đa ra ý kiến của mình. - GV thống nhất ý kiến: * Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục. Ngời nói phải có thái độ ôn tồn, hoà nhã, tôn trọng ngời đối thoại, tránh nóng nảy vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến ngời khác. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học và hớng dẫn về nhà. Chiều Luyện từ và câu [...]... 13,07dm2 50 00m2 = 0,5ha 2472m2 = 0,2472ha 1ha = 0,01km2 23ha = 0,23km2 6ha = 60 000m2 752 ha = 752 00m2 Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV đọc yêu cầu và làm bài vào vở - GV chấm bài và chữa bài 3,73m2 = 373dm2 4,35m2 = 435dm2 6 ,53 km2 = 653 ha 3,5ha = 35 000m2 457 ,05km2 = 457 05ha 48ha = 480 000m2 2,34m2 = 234dm2 653 ,08m2 = 65 308dm2 Hoạt động3: Củng cố dặn dò - GV hệ thống nội dung bài - Nhận xét... 3m2; 51 5dm2 = 5, 15m2 Bài 4: HS ở các nhóm thảo luận hoàn thành BT4 - HS đại diện ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, sửa chữa Bài giải 0,15km = 150 m ?m Chiều dài: ?m 150 m Chiều rộng: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Chiều dài của sân trờng là: 150 : 5 x 3 = 90 (m) Chiều rộng của sân trờng là: 150 - 90 = 60 (m) Diện tích của sân trờng là: 90 x 60 = 54 00... giải: a) la - na lẻ - nẻ la hét - nết na lẻ loi - nứt nẻ con la - quả na tiền lẻ - nẻ mặt lê la - nu na nu đứng lẻ - nẻ toác nống la bàn - na mở mắt lo - no lở - nở lo lắng - ăn no lo nghĩ - no nê lo sợ - ngủ no mắt đất nở - bột nở lở loét - nở hoa lở mồm long móng nở mày nở mặt Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập 3 - HS ở các nhóm thi tìm các từ láy âm đầu l - HS đại diện các nhóm trình bày bài làm của... - Một HS đọc to bài tập - Gọi HS xác định yêu cầu bài tập - HS trao đổi nhóm tóm tắt dẫn chứng vào bảng phụ, gắn bảng Nhân vật ý kiến - Nớc - Cây cần nớc nhất - Đất - Không khí - Cây cần đất nhất - Cây cần không khí nhất Lí lẽ, dẫn chứng - Nớc vận chuyển chất màu để nuôi cây - Đất có chất màu để nuôi cây Cây không thể sống thiếu không khí - Thiếu ánh sáng cây xanh sẽ không còn màu xanh - ánh sáng -. .. để phát triển kinh tế *Củng c - dặn dò Tóm tắt nội dung bài Nhắc chuẩn bị giờ sau Mĩ thuật (Giáo viên chuyên dạy) Chính tả Tiết 9: Nhớ - Viết:Tiếng đàn ba - la - lai - ca trên sông Đà I/ Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà 2- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa âm đầu n/l 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết... 29cm = 56 2,9dm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4 352 m = 4, 352 km Bài 2: Thực hiện tơng tự BT1 Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là ki-lô-gam: a) 50 0g = 0,5kg b) 347g = 0,347kg c) 1,5tấn = 150 0kg Bài 3: GV cho HS tự làm bài vào vở GV gọi 2HS nêu cách làm HS nhận xét, sửa chữa GV kết luận: Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị là mét vuông: a) 7km2 = 7000000m2; 4ha = 40000m2; 8,5ha = 850 00m2 b) 30dm2... lên bảng làm BT1 - HS nhận xét, sửa chữa GV kết luận Viết các số đo sau dới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét: a) 3m 6dm = 3,6m b) 4dm = 0,4m c) 34m 5cm = 34,05m d) 345cm = 3,45m Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm BT2 HS nhận xét, sửa chữa - GV kết luận: Viết số đo thích hợp vào ô trống ( theo mẫu): Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki-lô-gam 3,2 tấn 3200 kg 50 2 kg 2 ,5 tấn 21 kg Bài... II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ ; Học sinh: sách, vở III/ Các hoạt động dạy- học 1 Giới thiệu bài: - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2 Hớng dẫn học sinh nh - viết - GV đọc bài chính tả 1 lợt HS theo dõi trong sách giáo khoa - HS đọc thầm lại bài chính tả GV lu ý HS cách trình bày của bài chính tả - HS gấp SGK GV đọc từng dòng thơ cho HS viết bài GV đọc cho HS soát lỗi - HS đổi vở,... tuần 9 I- Mục tiêu: Giúp HS - Nhận thấy u nhợc điểm của mình và bạn trong tuần 9- Có ý thức tự giác trong sinh hoạt tập thể, tinh thần phê và tự phê cao - Đề ra phơng hớng hoạt động trong tuần 10 tới II- Chuẩn bị - Nội dung sinh hoạt III- Các hoạt động chủ yếu 1 Lớp trởng nhận xét các hoạt động của lớp - Đạo đức - Học tập - Các nề nếp khác: TD, VS, hoạt động GDNGLL 2 Các tổ trởng báo cáo kết quả thi... 45: Luyện tập chung I/ Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lợng, diện tích - Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế II/ Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy- . )Trò chơi: Dẫn bóng 3- Phần kết thúc 5- 6 1 3- 15 7- 9 5- 6 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ. - HS khởi động: Xoay các. a) la - na lẻ - nẻ lo - no lở - nở la hét - nết na con la - quả na lê la - nu na nu nống la bàn - na mở mắt lẻ loi - nứt nẻ tiền lẻ - nẻ mặt đứng lẻ - nẻ