ÔN TẬP MÔN HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

17 343 11
ÔN TẬP MÔN HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI I NHẬN ĐỊNH Quyền khởi kiện thủ tục giám sát Hiến pháp Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp giống với Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức Nhận định sai Vì quyền khởi kiện thủ tục giám sát Hiến pháp Hội đồng Bảo hiến Pháp không giống với Tòa án Hiến pháp Đức Quyền khởi kiện giám sát Hiến pháp lên HĐBH Pháp ban đầu thuộc Tổng Thống sau dần tư pháp hóa mở rộng cho cơng dân CH Pháp quyền Còn Đức, quyền trao rộng rãi cho bên tranh chấp vụ án cụ thể, nhóm chủ thể định theo quy định pháp luật (TT, TTg, nhóm Thượng NS, nhóm Hạ NS định) cá nhân công dân Về thủ tục giám sát, HĐBH xem xét theo thủ tục hành mệnh lệnh, họp kín cịn TAHP giám sát theo thủ tục tố tụng Hiến pháp riêng độc lập với thủ tục thông thường  Như quyền khởi kiện thủ tục giám sát Hiến pháp hai mơ hình bảo hiến hồn tồn khác Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 1787 thức trao cho hệ thống Tồ án thẩm quyền tuyên bố đạo luật Nghị viện ban hành vi hiến Nhận định sai Bởi Hiến pháp Hoa Kỳ 1787 không trao cho hệ thống TA thẩm quyền tuyên bố đạo luật Nghị viện ban hành vi hiến Hiến pháp 1787 khơng có điều khoản Tối cao Pháp viện Mỹ quyền tuyên bố đạo luật Nghị viên ban hành vi hiến từ chối áp dụng Tối cao pháp viện có quyền từ năm 1803 vụ lệ tiếng Mabury kiện Madison Phán Chánh án tối cao pháp viện Mỹ John Macshall đặt móng kiến tạo cho Tịa án Mỹ quyền tuyên bố đạo luật Nghị viện ban hành vi hiến từ chối thẩm quyền mà luật 1789 trao cho tòa án đổi lại ơng tạo cho Tịa án Mỹ thẩm quyền quan trọng nhiều tuyên bố đạo luật Nghị viện ban hành vi hiến Quyền khởi kiện thủ tục giám sát Hiến pháp hệ thống Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ giống với Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức Nhận định sai Bởi quyền khởi kiện thủ tục giám sát Hiến pháp Mỹ khác với TAHP Đức Quyền khởi kiện lên HT-TA Mỹ thuộc bên tranh chấp vụ án cụ thể Đức, quyền trao rộng rãi cho bên tranh chấp vụ án cụ thể, nhóm chủ thể định theo quy định pháp luật (TT, TTg, nhóm Thượng NS, nhóm Hạ NS định) cá nhân công dân Về thủ tục giám sát, Mỹ khơng có thủ tục tố tụng Hiến pháp riêng mà vụ việc Hiến pháp giải theo thủ tục tố tụng thơng thường, Cịn Đức có thủ tục tố tụng Hiến pháp riêng độc lập với thủ tục tố tụng thông thường quy định Luật Tòa án Hiến pháp Như quyền khởi kiện thủ tục giám sát Hiến pháp Mỹ Đức hoàn toàn khác Phương pháp bảo hiến hệ thống Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ giống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp Nhận định sai Vì hai phương pháp bảo hiến hệ thống Tịa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ khơng giống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp Mỹ bảo hiến theo phương pháp giám sát sau đạo luật ban hành giám sát cụ thể tranh chấp vụ án cụ thể Pháp lại giám sát trước dự luật Nghị viên chưa ban hành, áp dụng giám sát trừu tượng Các phán Hiến pháp hệ thống Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Tòa án Hiến pháp Cộng hịa Liên bang Đức có giá trị chung thẩm có quan cưỡng chế thi hành Nhận định sai Phán Tòa án Mỹ có giá trị bên tranh chấp khơng có giá trị chung thẩm mà bị kháng nghị lên Tòa án cấp có quan cưỡng chế vụ án thơng thường Cịn TAHP Đức, phán thẩm phán có giá trị chung thẩm khơng có quan cưỡng chế thi hành mà thi hành chuyên môn, danh dự, uy tín người phán văn minh trị chủ thể đời sống trị  Như khơng phải tất phán Hiến pháp hệ thống Tòa án Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Tòa án Hiến pháp Cộng hịa Liên bang Đức có giá trị chung thẩm có quan cưỡng chế thi hành Phương pháp bảo hiến Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức giống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp Nhận định sai Tòa án Hiến pháp Đức bảo hiến phương pháp giám sát sau đạo luật ban hành giám sát cụ thể tranh chấp vụ án cụ thể tịa, giám sát trừu tượng có nghi ngờ tính hợp hiến đạo luật Cịn HĐBH có giám sát trừu tượng lại thêm chế giám sát trước khơng có giám sát cụ thể hồn tồn khơng giống với Đức Như phương pháp bảo hiến TAHP HĐBH khơng giống hồn toàn Trong bầu bử Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, người trúng cử Tổng thống nhận ủng hộ số đông cử tri Nhận định sai Vì Mỹ theo chế cử tri bầu đại cử tri đại cử tri bầu Tổng thống qua ba giai đoạn Cuộc bầu cử Tổng thổng Mỹ tiến hành theo tiểu bang bang có số lượng đại cử tri định tương ứng với số dân bang Ứng cử viên Tổng thống nửa số phiếu hợp lệ tiểu bang tồn số lượng đại cử tri thuộc ứng cử viên đó, đặc biệt thắng bang lớn có số lượng đại cử tri nhiều Trong giai đoạn cử tri bầu đại cử tri, ứng cử viên vận động tranh cử bang cần có chiến lược tranh cử hợp lý hồn tồn thắng cử Làm cho người trúng cử Tổng thống Mỹ chắn nhận ủng hộ số đông đại cử tri chưa nhận ủng hộ số đông cử tri Cụ thể lịch sử bầu cử Tổng thống Mỹ có vị Tổng thống trúng củ không đại diện cho số đông nhân dân Mỹ Theo quy định Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ 1787, Tổng thống cử tri trực tiếp bầu Nhận định sai Vì theo Hiến pháp Hoa Kỳ 1787, Tổng thống đại cử tri bầu qua bẩu cử giai đoạn Cử tri Mỹ bầu đại cử tri đại cử tri bầu Tổng thống Tuy nhiên thực tế, bầu cử giai đoạn cử tri bầu đại cử tri ứng cử viên vận động tranh cử bang cần giành nửa số phiếu hợp lệ tiểu bang tồn số lượng đại cử tri bang thuộc ứng cử viên Như vậy, thực tế bầu cử Tổng thống Mỹ khơng khác bầu cử trực Hiến pháp Mỹ 1787 ghi nhận đại cử tri bầu Tổng thống mà cử tri trực tiếp bầu Thụy Sĩ quốc gia điển hình cho thể đại nghị Châu âu lục địa Nhận định sai Vì Thụy Sĩ khơng phải quốc gia điển hình cho thể đại nghị Châu Âu lục địa Thụy Sĩ theo thể riêng khác biệt với quyền lập pháp thuộc QHLB ngồi nắm quyền làm luật cịn có nhiều quyền khác bầu HĐLB Quyền hành pháp giao cho HĐLB HĐQG bầu gồm thành viên lĩnh vực, nhiệm kỳ năm, năm người luân phiên thay làm Chủ tịch HĐLB Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể thông qua quan lập pháp có quyền xét báo cáo chất vấn, phê bình bỏ phiếu bất tín nhiệm với HĐLB nhằm mục đích nhắc nhở, cảnh cáo HĐLB khơng bị lật đổ ngược lại Chủ tịch HĐLB khơng có quyền giải tán QHLB trước hạn 10 Theo Hiến pháp Liên bang Nga 1993, Tổng thống Liên bang sử dụng quyền giải tán Đuma quốc gia trường hợp Nhận định sai Vì Theo Hiến pháp Liên bang Nga 1993, Tổng thống Liên bang sử dụng quyền giải tán Đuma quốc gia trường hợp Thứ nhất, sau ba lần mà Đuma Quốc gia không chịu phê chuẩn ứng cử viên Thủ tướng Tổng thống đề cử Thứ hai, trường hợp Đuma Quốc gia tuyên bố bất tín nhiệm Chính phủ, Tổng thống chấp nhận cho Chính phủ từ chức đề nghị Đuma cho Chính phủ tháng, hết thời hạn mà Đuma chưa định Tổng thống có quyền cho phủ từ chức ký sắc lệnh giải tán Đuma Thứ ba, trường hợp Chính phủ tự chủ động đặt vấn đề tín nhiệm trước Đuma mà nhận kết Đuma bất tín nhiệm 11 Theo Hiến pháp Liên bang Nga 1993, Toà án Hiến pháp quan có thẩm quyền kết tội phế truất Tổng thống Liên Bang Nhận định sai Vì theo Hiến pháp Liên bang Nga 1993 để kết tội phế truất Tổng thống Liên Bang phải có tham gia quan: Đuma Quốc gia Nga; Tòa án tối cao LB Nga; Tòa án Hiến pháp LB Nga; Hội đồng Liên Bang Nga (Thượng viện) Mỗi quan có nhiệm vụ riêng Cho nên Tịa án Hiến pháp khơng phải quan có thẩm quyền kết tội phế truất Tổng thống Liên Bang theo HP 1993 12 Chủ tịch Thượng viện Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Chủ tọa phiên đàn hạch Tổng thống Thượng viện Nhận định sai Vì Chủ tịch Thương viện Mỹ khơng chủ tọa phiên đàn hạch Tổng thống Thượng viện mà Chánh án Tối cao Pháp viện Mỹ 13 Xét tương quan lực lượng hai viện cấu tổ chức Nghị viện Cộng hòa Pháp Hạ viện yếu so với Thượng viện Nhận định sai Vì Hạ viện Pháp dân trực tiếp bầu thơng qua hai vịng Một dự luật phải hai viện thơng qua có bất đồng Uỷ ban hỗn hợp thành lập Chủ tịch Hạ viện làm chủ tịch Nếu hòa giải khơng thành Thủ tướng CH Pháp đề nghị Hạ viện chung với tỷ lệ 2/3 có mặt Ngồi tất vấn đề liên quan đến thành lập Chính phủ, chất vấn, phê bình, lật đổ Hạ viện quyết, Thượng viện khơng có quyền Do đó, xét tương quan lực lượng hai viện Hạ viện có ưu Thượng viện 14 Xét tương quan lực lượng hai viện cấu tổ chức Nghị viện Vương quốc Anh Hạ viện yếu so với Thượng viện Nhận định sai Vì Xét tương quan lực lượng hai viện cấu tổ chức Nghị viện Vương quốc Anh Hạ viện hoàn toàn thắng hoàn toàn áp đảo Thượng viện Do luật liên quan thuế khóa, tài chính,… trì hỗn dự luật Hạ viện tháng Thượng viện sau đương nhiên trở thành có hiệu lực bất chấp Thượng viện có đồng ý hay không; dự luật khác Hạ viện thơng qua Thượng viện trì hỗn tối đa năm, hết thời hạn luật đương nhiên có hiệu lực bất chấp Thượng viện có đồng ý hay khơng; Hạ viện có tồn quyền vấn đề liên quan thành lập, chất vấn, lật đổ Chính phủ mà thượng viện khơng có quyền Như Anh Hạ viện áp đảo Thượng viện không yếu 15 Xét tương quan lực lượng hai viện cấu tổ chức Nghị viện Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Thượng viện yếu so với Hạ viện Nhận định sai Vì Xét tương quan lực lượng hai viện cấu tổ chức Nghị viện Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Thượng viện Hạ viện ngang quyền Điều thể việc đạo luật muốn thơng qua phải có đồng ý hai viện; Hạ viện nắm độc quyền tài chính, tiền bạc, ngân sách cịn Thượng viện độc quyền nhân sự, vũ khí đối ngoại Như Mỹ Thượng viện ngang quyền với Hạ viện yếu thể 16 Xét tương quan lực lượng hai viện cấu tổ chức Nghị viện Nhật thực tế Hạ viện hồn tồn thắng so với Thượng viện Nhận định Vì Xét tương quan lực lượng hai viện cấu tổ chức Nghị viện Nhật thực tế Hạ viện hoàn toàn thắng so với Thượng viện Điều thể chỗ: dự luật liên quan đến ĐUQT ngân sách Hạ viện thông qua Thượng viện khơng đồng ý UB hỗn hợp thành lập để hòa giải Chủ tịch Hạ viện cầm đầu khơng thành Hạ viện chung quyết; dự luật khác có bất đồng UB hỗn hợp Chủ tịch Hạ viện cầm đầu để hịa giải khơng thành Thủ tướng Nhật Bản đề nghi Hạ viện chung quyết; vấn đề bầu Thủ tướng phải có đồng ý bán viện nhiên không đạt tỷ lệ này, viện bầu độc lập thành người khác UB hỗn hợp thành lập Chủ tịch Hạ viện đứng đầu, không thành người Hạ viện bầu Thủ tướng; Hạ viện bất tín nhiệm Chính phủ mà 10 ngày Thượng viện khơng ý kiến Chính phủ bị lật đổ 17 Các quốc gia tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện Thượng Nghị viện Hạ Nghị viện cử tri trực tiếp bầu Nhận định sai Vì Các quốc gia tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện khơng phải Thượng Nghị viện Hạ Nghị viện cử tri trực tiếp bầu Trường hợp Nghị viện Anh, Thượng viện khơng dân trực tiếp bầu mà hình thành theo cách thức cha truyền nối, Nữ hoàng bổ nhiệm,… 18 Hiến pháp 1946 Nhật Bản thức xác lập ưu Thượng Nghị viện so với Hạ Nghị Viện Nhận định sai Vì Hiến pháp 1946 Nhật Bản thức xác lập ưu Hạ viện so với Thượng viện ưu cho Thượng viện 19 Theo Hiến pháp 1946 Nhật Bản, Thủ tướng Hạ Nghị Viện bầu Nhận định sai Vì Theo Hiến pháp 1946 Nhật Bản, Thủ tướng hai viện bầu theo tỷ lệ bán viện Trường hợp khơng có ứng cử viện đạt tỷ lệ viện tiến hành độc lập bầu số ứng cử viên có số phiếu cao bầu hai người khác UB hỗn hợp thành lập Chủ tịch Hạ viện đứng đầu để hòa giải Nếu hịa giải khơng thành người Hạ viện bầu thành Thủ tướng Như theo Hiến pháp Nhật Bản Thủ tướng không Hạ viện bầu 20 Trong thể đại nghị, trách nhiệm Chính phủ trước Nghị viện trách nhiệm pháp lý Nhận định sai Vì Trong thể đại nghị, trách nhiệm Chính phủ trước Nghị viện trách nhiệm trị Vì nước thực kiểm sốt Chính phủ theo chế bất tín nhiệm mà chế đặt trách nhiệm trị khơng phải trách nhiệm pháp lý với đặc điểm như: quy kết trách nhiệm sở niềm tin, thông qua thủ tục bỏ phiểu, Nghị viện tiến hành 21 Trong thể cộng hịa hỗn hợp, Nghị viện có quyền bất tín nhiệm tất thành viên Chính phủ Nhận định sai Vì Trong thể cơng hịa hỗn hợp, Nghị viện có quyền bất tín nhiệm chức danh Chính phủ thành lập sở Nghị viện tất chức danh Chính phủ 22 Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp Cộng hòa Liên bang Đức tiến hành luận tội Tổng thống theo thủ tục giống NĐ sai: Vì gới có mô hinh luận tội với thủ tục khác Hoa Kỳ, Cộng hòa Pháp Cộng hòa Liên bang Đức áp dụng mơ hình luận tội khác để luận tội TT Mỹ chọn MH1: Tồn q trình giao cho NV với hỗ trợ Chánh án Pháp viện Hạ viện đóng vai trị viết cáo trạng, Thượng viện đóng vai trị kết luận Chánh án Tối cao Pháp viện chủ tọa phiên dàn hạch thượng viện Mỹ CHP chọn MH2: Hạ viện đóng vai trị viết cáo trạng TV lập Tòa án đặc biệt để xét xử CH LBĐ chọn MH3: NV đóng vai trị viết cáo trạng TA Hiến pháp phán có tội hay khơng có tội 23 Vương quốc Anh tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện nhằm để dung hoà quyền lợi bang lớn bang nhỏ Nhà nước liên bang Nhận định sai Vương quốc Anh tổ chức Nghị viện theo mơ hình lưỡng viện khơng phải nhằm dung hịa quyền lợi bang lớn bang nhỏ nhà nước liên bang mà lịch sử hình thành Nghị viện Anh Do nhu cầu mở rộng chiến tranh xấm lược thuộc địa, Vua Anh triệu tập hội nghị gồm quý tộc thị dân với mục đích tăng thuế đóng góp thêm vào ngân sách bị người mặc để giành quyền làm luật lệ Ban đầu quy tộc thị dân đồng ý họp chung sau nảy sinh phân biệt đẳng cấp quý tộc thị dân nên họ tách họp riêng Dần dần quý tộc hình thành Qúy tộc viện (Thượng viện) thị dân thành Thứ dân viện (Hạ viện) Như vậy, mơ hình lưỡng viện Anh hình thành đặc trưng lịch sử khơng phải qua việc dung hịa quyền lợi bang Anh nhà nước liên bang II LÝ THUYẾT Anh (Chị) phân tích điểm khác mối quan hệ quan lập pháp quan hành pháp theo thể đại nghị, cộng hòa tổng thống cộng hòa hỗn hợp Chính thể ĐN Chính thể CH-TT Chính thể CH-HH Lập pháp có quyền thành lập hành pháp Hai nhánh quyền lực Chính phủ Cộng hịa hỗn hợp cụ thể: khơng thành lập có phần: - Đối với quốc gia theo chế lưỡng Đảng đa đảng mà có Đảng trội, Đảng chiếm đa số Nghị viện (nếu quốc gia theo mơ hình lưỡng viện thi Hạ Viện) tất quốc gia theo thể đại nghị phủ thành lập sở hạ viện có nước Nhật Bản phủ phải Thượng viện Hạ viện bầu ra) đứng thành lập phủ, chủ tịch thủ lĩnh Đảng trở thành Thủ tướng trưởng, phó thủ tướng người Đảng với thủ tướng - Đối với Quốc gia đa Đảng khơng có Đảng trội Đức, Ý, Ấn Độ,… Đảng chiếm nhiều số ghế Nghị viện (Hạ viện) đứng tìm kiếm liên minh với Đảng trị khác, chủ tịch Đảng trở thành thủ tướng, phó thủ tướng trưởng chia theo tỷ lệ - Về Nghị viện thành lập Chính phủ Nghị viện có quyền dung túng, bao che Nghị viện coi tảng cho Chính phủ hoạt động Nghị viện (Hạ viện) có quyền xét báo có cơng tác, chất vấn phê bình Chính phủ -> Đỉnh cao mâu thuẫn Nghị viện (hạ viện) có quyền tun bố bất tín nhiệm Chính phủ -> tập thể Chính phủ phải từ chức, giải tán, - Tuy nhiên để lấy độc trị độc, kìm hãm độc tài Nghị viện, cho phép Thủ tướng đề nghị Nguyên thủ quốc gia ký sắc lệnh giải tán trước hạn để tiến hành tổng tuyển cử sớm, để bầu Nghị viện ơn hịa dễ thở Đặc điểm riêng có thể đại nghị: - Nguyên thủ quốc gia nhạt nhịa có khơng, thủ tướng người nắm toàn hành pháp, thủ tướng điều hành quản lý đất nước -> Gọi thủ tướng chế, nội chế, ) - Hành pháp lập pháp lập sở sở nhau, thành lập độc lập với nhau, dân bầu Tổng thống, bầu Nghị viện riêng theo hai bầu cử khác nhau, nhiệm kỳ khác Vì thành lập sở nên phân định quyền lực rạch rịi, khơng xen vào cơng việc nhau, Nghị viện (Hạ viện) khơng có quyền xét báo cáo cơng tác, khơng có chất vấn, phe bình, bất tín nhiệm phủ Tổng thống khơng có quyền giải tán Nghị viện -> Tạo trạng thái cân bằng, kiểm soát chéo Đặc trưng: Tổng thống trung tâm Bộ máy nhà nước, thực quyền nắm trọn hành pháp Trong cộng hịa tổng thống khơng tổn chức danh Thủ tướng Phần tổng thống: dân trực tiếp bầu ra, độc lập không chịu trách nhiệm trước Nghị viện ngược lại có quyền phủ luật Nghị viện, giải tán Nghị viện, đề nghị Nghị viện xem lại định mình, đem trưng cầu dân ý luật,…; - Vai trò: hoạch định sách hành pháp - Trực tiếp nắm lực quan trọng hành pháp: Cơng an, Quốc phịng, Ngoại giao Phần thủ tướng nội nắm ½ Hành pháp cịn lại: thực thi sách hành pháp thủ tướng hoạch định, nắm mảng lại Thủ tướng nội thành lập sở nghị viện, Nghị viện (hạ viện) có quyền xét báo cáo, phe bình, bất tín nhiệm phủ ngược lại Thủ tướng có quyền đề nghị tổng thống sắc lệnh giải tán Nghị viện trước hạn -> Chỉ phần phủ Cộng hịa hỗn hợp mơi phải chịu trách nhiệm trước nghị viện Đặc điểm riêng có thể cộng hịa hỗn hợp: - Một Chính phủ có hai người đứng đầu, Chính phủ lưỡng đầu, siêu tổng thống - Mơt phần phủ chịu trách nhiệm trước Nghị viện, bị Nghị viện bất tín nhiệm (thủ tướng nội các) nhau, sống chung với có quyền lật đổ nhau, giải tán Anh (Chị) phân tích điểm sở hình thành mơ hình thể nêu vai trò Charles De Gaulle việc sáng tạo thể cộng hịa hỗn hợp? Cơ sở hình thành mơ hình thể đại nghị, cộng hịa tổng thống cộng hịa hỗn hợp: Chính thể đại nghị Ba lý do: - Trên sở mối tương quan lực lượng giai cấp phong kiến tư sản làm CMTS Chừng đâu mà giai cấp tư sản hoàn toàn đủ mạnh, hậu thuẫn từ phía bên ngồi có kinh nghiệm quản lý đất nước hoàn toàn thay giai cấp phong kiến CMTS trở nên triệt để thơng qua thể thiết lập Còn chừng giai cấp tư sản chưa đủ mạnh, chưa có nhiều kinh nghiệm quản lý đất nước chưa hậu thuẫn từ giới bên (CMTS Anh) CMTS chưa triệt để -> sở thỏa hiệp giai cấp, quân chủ đại nghị thiết lập trở lại Theo giới giai cấp tư sản dần lớn mạnh tước bỏ quyền lực Vương triều, ngày Vương triều bình bơng - Cơ sở văn hóa lịch sử, tâm lý dân tộc Châu Âu, chế độ phong kiến tồn hàng ngàn năm, nên người Châu Âu có hai thái cực: Chế độ phong kiến để lại dấu ấn sâu đậm lòng dân chúng, tạo tâm lý sùng bái, vương vấn không nỡ từ bỏ vương triều (Anh) Khi làm CMTS dù có lúc đưa vua lên đoạn đầu đài vương vấn Vương triều -> Quân chủ đại nghị thiết lập trở lại chia quyền lực Vì chế độ phong kiến tồn hàng Cộng hòa tổng thống Nước Mỹ không trải qua chế độ phong kiến -> khơng có nhung nhớ vương triều, nước Mỹ vùng đất đa sắc tộc, đa văn hóa, đa ngơn ngữ -> Người Mỹ cần trao quyền lực cho vị tổng thống nhạc trưởng, trung tâm đất nước để dân tộc Mỹ nhìn hướng đưa đất nước tiến lên phía trước Tâm lý sịng phẳng, rạch rịi Vì vậy, có cách dùng học thuyết phân quyền Montesquieu tính chất người Mỹ: nhánh quyền lực độc lập, tạo cân bằng, kiểm soát chéo -> phân quyền cứng rắn Cộng hòa hỗn hợp Là sáng tạo De Gaulle giúp cho trường Pháp ổn định lấy lại vị trí vai trị quốc gia khai sáng Nước Pháp trước năm 1858, 169 năm bất ổn, triền miên, Pháp đề cao Nghị viện, theo Đại Nghị chế, Đại Nghị chế điều thành công với Anh thất bại với Pháp Vì nước Anh theo chế lưỡng Đảng ln có Đảng chiếm đa số ghế Nghị viện (Hạ viện), Đảng đứng lập Chính phủ, Phó thủ tướng, trưởng người phe Thủ tướng Nhưng Pháp điều bất hạnh Pháp quốc gia đa Đảng khơng có Đảng trội nên phủ phải thành lập sở liên minh Đảng -> chia ghế, đồng sàng dị mộng, bất hạnh cho thủ tướng, liên minh rạn nứt -> nghị viện tuyên bố bất tín nhiệm phủ -> thủ tướng nội tan rã -> Như vậy, Pháp đề cao Nghị viện làm cho Nghị viên trở nên độc tài, bất cẩn, phủ suy yếu, bấp bênh, thủ tướng pháp không ổn định 16 hiến pháp, cộng hịa khác nhau, uy tín Pháp bị suy sụp nghiêm trọng Trước bối cảnh đó, De Gaulle lên làm tổng thống, thiết lập nên cộng hòa thứ 5, tâm đoạn tuyệt với Cộng hòa đại nghị truyền thống mang hình ảnh tổng thống Mỹ bên đại dương vào nước Pháp, tăng cường quyền lực ngàn năm nên người dân bị ám ảnh tổng thống pha trộn đại nghị truyền độc tài vua chúa Vì thống tạo gọi Cộng hòa lưỡng làm CMTS tâm thủ tiêu Vương tính triều, thiết lập Cộng hịa Nhưng  Chính trường Pháp ổn định, tổng tâm lý sợ độc tài cá nhân người thống trở nên thực quyền, nước Pháp có đứng đầu nhà nước tâm lí sùng bái hướng di riêng gây dựng lại quốc Nghị viện, nên thiết lập Cộng gia khai sáng (hiện có 54 quốc hịa người dân Châu Âu có xu hướng gia theo thể cộng hịa đại nghị) xây dựng tổng thống nhạt nhòa để  Nếu lo sợ độc tài, số đơng Nghị viện lập Chính phủ, kiểm sốt, phê Nghị viện cộng hịa tổng thống bình, bất tín nhiệm, lật đổ Chính phủ -> thích hợp Nếu lo sợ độc tài tổng yếu tố thể đại nghị thống thể đại nghị thích hợp - Cơ sở ba, người dân Châu Âu nhìn Nếu lo sợ cộng hịa hỗn hợp chung có tính cách ơn hịa mềm dẻo nên có cách áp dụng học thuyết phân quyền Montesquieu cách mềm dẻo: để hai nhánh quyền lực thành lập sở nhau, dung túng, bao che cho nhau, chất vấn phê bình nhau, lật đổ, giải tán -> phân quyền mềm Vai trò Charles De Gaulle việc sáng tạo thể cộng hòa hỗn hợp: Nước Pháp trước năm 1858, 169 năm bất ổn, triền miên, Pháp đề cao Nghị viện, theo Đại Nghị chế, Đại Nghị chế điều thành công với Anh thất bại với Pháp Vì nước Anh theo chế lưỡng Đảng ln có Đảng chiếm đa số ghế Nghị viện (Hạ viện), Đảng đứng lập Chính phủ, Phó thủ tướng, trưởng người phe Thủ tướng Nhưng Pháp điều bất hạnh Pháp quốc gia đa Đảng khơng có Đảng trội nên phủ phải thành lập sở liên minh Đảng -> chia ghế, đồng sàng dị mộng, bất hạnh cho thủ tướng, liên minh rạn nứt -> nghị viện tuyên bố bất tín nhiệm phủ -> thủ tướng nội tan rã -> Như vậy, Pháp đề cao Nghị viện làm cho Nghị viên trở nên độc tài, bất cẩn, phủ suy yếu, bấp bênh, thủ tướng pháp khơng ổn định 16 hiến pháp, cộng hòa khác nhau, lật đổ 24 Thủ tướng, làm uy tín Pháp bị suy sụp nghiêm trọng Trước bối cảnh đó, De Gaulle lên làm tổng thống, thiết lập nên cộng hòa thứ 5, tâm đoạn tuyệt với Cộng hịa đại nghị truyền thống mang hình ảnh tổng thống Mỹ bên đại dương vào nước Pháp, tăng cường quyền lực tổng thống pha trộn đại nghị truyền thống tạo gọi Cộng hịa lưỡng tính  Chính trường Pháp ổn định, tổng thống trở nên thực quyền, nước Pháp có hướng di riêng gây dựng lại quốc gia khai sáng (hiện có 54 quốc gia theo thể cộng hịa đại nghị) Như vậy, nói cơng hòa hỗn hợp sáng tạo De Gaulle giúp cho trường Pháp ổn định lấy lại vị trí vai trị quốc gia khai sáng Vì nói thể cộng hịa hỗn hợp sáng tạo Charles De Gaulle tiềm ẩn nguy bất trắc? Chính thể cộng hòa hỗn hợp sáng tạo Charles De Gaulle: Vì Charles De Gaulle tạo thể vừa có nét cộng hịa tổng thơng vừa có nét cộng hịa đại nghị sáng tạo nhằm hạn chế nhược điểm hai thể truyền thống giúp cho trường Pháp ổn định lấy lại vị trí vai trị quốc gia khai sáng  Đem Hiến pháp trưng cầu dân ý, trả lại quyền lực lập hiến cho dân, thủ tiêu quyền lập hiến nghị viện Làm cho hiến pháp 1958 hiến pháp trưng cầu dân ý  Thành lập Hội đồng bảo hiến mang đậm chất trị để tránh phải đối đầu trực tiếp với nghị viện De Gaulle thành lập Hội đồng Bảo hiến công cụ tay nhằm tăng quyền cho Tổng thống làm suy yếu nghị viện  Mang hình ảnh tổng thống Mỹ vào nước Pháp kết hợp pha trộn với thể đại nghị truyền thống tạo cơng hịa hỗn hợp Sự sáng tạo từ bỏ cộng hòa nghị viện tồn 169 năm Pháp, chấm dứt tư tưởng nghị viện tối cao, tôn sung nghị viện tồn từ lâu  Hiến pháp 1958 trao cho thủ tướng Pháp vai trò nhà làm luật thứ hai Nghị viện khơng cịn quan làm luật Chính thể cộng hịa hỗn hợp tiềm ẩn nguy bất trắc vì: Một là: thể mong muốn tạo Tổng thống thực quyền để tạo nên ổn định bên cạnh nghị viện phức tạp Nhưng thực tế Tổng thống lại tạo bất ổn Vì Tổng tổng thống có nhiều quyền hành dẫn tới chuyên quyền, tùy tiện nhiều làm lu mờ nghị viện Cụ thể, Tổng Thống có hai vị trí máy nhà nước: Là người đứng đầu nhà nước thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại Nắm quyền hành pháp (một nửa bị chia sẻ với TTg) Tổng thống có vai trị lớn, thực quyền: Tổng huy quân đội trang bị vũ khí đối phó với nghị viện; Có quyền phủ luật, giải tán nghị viện trước hạn; đề nghị xx lại định nghị viện; QĐ đem đạo luật Trưng cầu dân ý  “Siêu tổng thống” Hai là: Quyền hành pháp bị chia cắt cách vô lý Tổng thống thủ tướng nhiều mang lại mâu thuẫn, tranh giành quyền lực Chỉnh phủ cộng hòa HH chia phần: Phần 1: TT nhân dân trực tiếp bầu nên TT độc lập không chịu trách nhiệm vs Nghị viện Hiến pháp P trao cho TT nhiều quyền lực phủ luật, giải tán nghị viện trước hạn; đề nghị xx lại định nghị viện; QĐ đem đạo luật Trưng cầu dân ý TT vai trog hoạch định sách hành pháp nắm giữ ba mảng: Bộ CA, Bộ QP, Bộ Ngoại giao Phần 2: Thủ tướng trưởng nắm ½ quyền hành cịn lại: thi hành sách TT định nắm mảng cịn lại Nghị viện có quyền xem xét, báo cáo, phê bình TT nội  Chỉ có phần phủ CHHH, Hành pháp trở nên bất ổn Ba là: Một số yếu tố đại nghị thể khơng làm giảm vai trị Tơng thống mà cịn tăng quyền hạn q đáng cho người đứng đâu hành pháp (Sự chịu trách nhiệm Chính phủ trướcNghị viện đặc trưng thể đại nghị Tuy nhiên, tính đại nghị thể CHHH mờ nhạt thực tế nghị viện bất tín nhiệm Chính phủ e ngại Tống thống giái tán ngược lại) Tóm lại Trong thể Tổng thống nhà “quân chủ”, ngược lại với vai trị nghị viện, phủ mờ nhạt, mâu thuẫn hành pháp tạo bất ổn trị tiềm ẩn nguy bất trắc Đảng trị làm biến dạng thể quy luật chung biến dạng gì? Thứ nhất, thể đại nghị: Mục đích người sáng tạo: đề cao nghị viện, trói buộc phủ vào Nghị viện họ lo sợ dè trừng nhánh quyền hành pháp (dễ tha hóa, nắm quyền lực) Tuy nhiên, yếu tố Đảng trị làm biến dạng sai lệch mục đích ban đầu người sáng tạo thể đại nghị theo hướng: Hướng 1: Với quốc gia lưỡng Đảng (Anh), quốc gia đa Đảng có Đảng trội (Nhật, Singapo) thủ tướng nắm quyền lực lớn, thực quyền Vì thủ tướng thủ lĩnh Đảng chiếm đa số ghế Nghị viện, kiểm saots phủ, khống chế Nghị viện Trong trường hợp thủ tướng mạnh kiểm sốt ngược trở lại Nghị viện Nghị viện (hạ viện) không chất vấn, phê bình phủ cùng, khơng bất tín nhiệm, lật đổ phủ mà trái lại thủ tướng lại kiểm soát ngược lại Nghị viện, thường sử dụng quyền giải tán Nghị viện (hạ viện) trước hạn Sự giải tán khơng phải thủ tướng Nghị viện có mâu thuẫn với mà toan tính trị thủ tướng Giải tán Nghị viện thời điểm có lợi cho Đảng ơng ta, ơng ta tin có bầu Nghị viện (hạ viện) Đảng ơng ta chiếm ưu giữ ghế thủ tướng giải tán -> dao hai lưỡi thủ tướng định việc giải tán nghị viện (hạ viên) việc dân bầu việc dân Từ sau chiến tranh giới thứ hai thủ tướng Anh giải tán Hạ viện lần có lần thành cơng Hướng 2: Quốc gia đa Đảng khơng có Đảng trội (Đức, Ý,…) Chính phủ liên minh Đảng phải sống chung, tự đồng sàng dị mộng Nghị viện thường xuyên bất tín nhiệm Chính phủ, lật đổ phủ Nhưng trường hợp mục đích Chính thể đại nghị khơng đạt chỗ: Nghị viện bất tín nhiệm lật đổ phủ khơng phải Chính phủ yếu niềm tin mà lợi ích Đảng phái chi phối – trường bất ổn Cộng hịa tổng thống Mục đích: để hai nhánh quyền lực hoàn toàn độc lập nhau, tọa cân bằng, kiểm soát chéo Nhưng bị biến dạng thành hai hướng: Hướng 1: Nếu tổng thống Mỹ Nghị viện Mỹ Đảng (trường hợp xảy Mỹ dân Mỹ ln có xu hướng bầu tổng thống Mỹ Đảng , lưỡng viện Mỹ Đảng khác để kiểm soát khách quan) Giữa tổng thống Nghị viện ln ln có thống nhất, bàn bạc kiểm soát chéo cịn hình thức Tổng thống khơng phủ luật Nghị viện, Nghị viện phê duyệt định tổng thống -> khơng có giám sát hiệu quả, may mắn, thuận lợi cho Tổng thống Mỹ Hướng 2: Tổng thống Mỹ Nghị viện Mỹ không Đảng (thường xảy ra) Giữa tổng thống hai viện Mỹ có trao đổi thỏa thuận ngầm với nhau, khơng diễn thức nghị trường, thường xảy thương thuyết riêng Vì tổng thống Mỹ ln có vũ khí để thỏa hiệp mặc với Nghị viện, vũ khí ví “cây gậy củ cà rốt”  Chế độ cộng hòa tổng thống bị biến dạng thành thể đại nghị hành lang, tổng thống Mỹ muốn Chính thể Cộng hịa hỗn hợp Là sáng tạo De Gaulle, Đảng trị làm sai lệch mục đích ban đầu tiềm ẩn bất trắc theo hai hướng: Hướng 1: tổng thống nghị viện (hạ viện) Đảng, tổng thống dễ dàng chọn thủ tướng trưởng người Đảng với tổng tống Nghị viện (hạ viện) -> tổng tống quyền lực lớn (nắm phủ 10 kiểm soát ngước trở lại Nghị viện) -> thủ tưởng tồn phó tổng thống, mờ nhạt -> cộng hòa hỗn hợp trở thành cộng hòa tổng thống, trí tổng thống cịn có quyền mà tổng thống cộng hịa tổng thống khơng có, cộng hòa hỗn hợp tổng thống trở thành siêu tổng thống Hướng 2: tổng thống Nghị viện khác Đảng Tổng thống có hai lựa chọn: Một là, nhượng Nghị viện cách chọn thủ tướng Đảng với nghị viện, thủ tướng lại chọn trưởng Đảng phe với nghị viện -> thủ tướng trưởng khác Đảng với tổng thống -> khác phe phủ bị lập, suy yếu -> thành cộng hòa đại nghị Hai là, tổng thống đương đầu với Nghị viện, chọn thủ tướng Đảng phe -> nhiều khả Nghị viện (hạ viện) không phê chuẩn -> tổng thống lựa chọn phương án giải tán Nghị viện trước hạn – mạo hiểm (nếu bầu Nghị viện khác Đảng với tổng thống (nghị viện thành lập Tổng thống khơng giải tán nữa) mà đương đầu với Nghị viện Nghị viện có quyền luận tội tổng thống lạm quyền Mục đích muốn cân quyền lực thực tế không đạt cân túy mà chuyển thành cộng hòa tổng thống, siêu tổng thống chế Quy luật chung biến dạng: Hướng đến tăng cường quyền hành pháp cho phủ, xây dựng phủ mạnh với lập luận cho rằng: Nghị viện mạnh phủ hợp thời kỳ đầu CMTS giai cấp tư sản sử dụng Nghị viện để đấu tranh với giai cấp phong kiến Nhưng giai đoạn ổn định xây dựng phát triển đát nước người ta cần phủ mạnh để điều hành quản lý đất nước -> Thời ký hồng kim nghị viện khơng cịn (trong thể đại nghị, mục đích ban đầu nghị viện mạnh để kiểm sốt phủ, biến dạng thành thủ tướng mạnh, kiểm soát nghị viện – thủ tướng chế, nội chế,… Trong thể Cộng hịa tổng thống, dể tổng thống Nghị viện độc lập, công bằng, để nghị viện kiểm soát tổng thống khách quan -> đại nghị hành lang, tổng thống muốn gậy củ cà rốt Cộng hịa hỗn hợp khơng đạt trạng thái phủ lưỡng đầu mục đích – trở thành tổng thống chế siêu tổng thống thủ tướng chế, nội chế Anh (Chị) giải thích nói với sáng tạo Charles De Gaulle Hiến pháp 1958 (khai sinh Cộng hoà thứ V nước Pháp) đặt dấu chấm hết cho thời kỳ hoàng kim Nghị viện Vì:  Trước 1958 (1789-1958): Pháp trải qua 169 năm bất ổn triền miên tư tưởng đề cao Nghị viện, theo Đại nghị chế Đại nghị chế thành công nước Anh Anh theo chế lưỡng đảng ln có đảng chiếm đa số ghế nghị viện đảng đứng thành lập phủ, Phó thủ tưởng, trưởng người đảng với thủ tướng Tuy nhiên, Pháp, Pháp Quốc gia đa đảng khơng có Đảng trội, Chính phủ thành lập sở liên minh đảng Thủ tướng phó thủ tướng, trưởng người Đảng khác Một liên minh rạn nứt, Nghị viện tuyên bố bất tín nhiệm Chính phủ tập thể phủ phải từ chức Chính phủ suy yếu, đất nước bất ổn Minh chứng 169 năm Nghị viện thay 16 Hiến pháp, trải qua cộng hòa khác Từ 1946-1958, nghị viện lật đổ 24 thủ tướng làm cho tình hình nước rối ren làm uy tín Pháp trường quốc tế suy giảm  Trước bối cảnh 1958, De Gaulle lên làm tổng thống thiết lập cộng hòa thứ tâm đoạn tuyệt với cộng hịa đại nghị truyền thống, sáng lập nên thể cộng hòa hỗn hợp qua sáng tạo:  Đem Hiến pháp trưng cầu dân ý, trả lại quyền lực lập hiến cho dân, thủ tiêu quyền lập hiến nghị viện Làm cho hiến pháp 1958 hiến pháp trưng cầu dân ý 11  Thành lập Hội đồng bảo hiến mang đậm chất trị để tránh phải đối đầu trực tiếp với nghị viện De Gaulle thành lập Hội đồng Bảo hiến công cụ tay nhằm tăng quyền cho Tổng thống làm suy yếu nghị viện  Mang hình ảnh tổng thống Mỹ vào nước Pháp kết hợp pha trộn với thể đại nghị truyền thống tạo cơng hịa hỗn hợp Sự sáng tạo từ bỏ cộng hòa nghị viện tồn 169 năm Pháp, chấm dứt tư tưởng nghị viện tối cao, tôn sung nghị viện tồn từ lâu  Hiến pháp 1958 trao cho thủ tướng Pháp vai trò nhà làm luật thứ hai Nghị viện khơng cịn quan làm luật Những sáng tạo Charles De Gaulle chấm dứt thời kỳ hoàng kim nghị viện tồn 169 năm Pháp Nói Hội đồng bảo hiến Cộng hồ Pháp mơ hình bảo hiến mang tính trị “tư pháp hố” vì: - Cở sở hình thành, phạm vi áp dụng: Gắn liền thủ đoạn toan tính trị, thủ tướng charles De Gaulle muốn Hội đồng bảo hiến cơng cụ tay với mục đích làm suy yếu Nghị viện, tăng quyền cho tổng thống Pháp quê hương Rutxo nên Pháp đề cao nghị viện -> Nghị viện độc tài, số đông, ban hành luật vi hiến, bất cẩn xây dựng pháp luật Năm 1958, De Gaulle ban hành Hiến pháp cho tổng thống quyền phủ luật bị phản đối -> lập Hội đồng bảo hiến với người có chun mơn Để tránh tình trạng đối đầu trực tiếp với Nghị viện, De Gaulle lập Hội đồng bảo hiến công cụ tay nhằm tăng quyền cho Tổng thống làm suy yếu nghị viện, với ý nghĩa đó, HĐBH hợp với nước Pháp bối cảnh 1958 -> HĐBH khơng có tính phổ qt Hiện nay, có quốc gia áp dụng mơ hình này: Pháp (Khi De Gaulle đạt mục đích mơ hình muốn tồn phải chuyển đổi pháp hóa, tích hợp yếu tố tương thích với Tịa án Đức), Campuchia, Mơ- dăm – bích, Tuy- di (tên giống Pháp cấu giống Tòa án Đức)  Mơ hình mang tính trị - Chủ thể tiến hành Bảo hiến: Gồm thành viên theo nguyên tắc: Tổng thống CH Pháp bổ nhiệm người, chủ tịch thượng viện bổ nhiệm người, chủ tịch hạ viện bổ nhiệm người ( người bổ nhiệm, đa dạng, độc lập thể san sẻ quyền lực) Nhiệm kỳ: năm năm lại bổ nhiệm lại 1/3, tạo lớp thẩm phán để đảm bảo tính kế thừa Tổng thống cộng hòa pháp định thành viên Tổng thống bổ nhiệm làm chủ tịch Hội đồng bảo hiến Pháp (HĐBH công cụ tay De Gaulle) Các tổng thống Cộng hòa Pháp hết nhiệm kỳ có quyền định tham gia hay khơng tham gia vào HĐBH (lý giải người có danh dự, uy tín có cơng lao, De Gaulle quy định để đảm bảo De Gaulle hạ cánh an toàn Tuy nhiên, Tổng thống Pháp có quyền từ chối, lịch sử ghi nhận có đời tổng thống có tổng thống tham gia vào HĐBH - Phương pháp bảo hiến: Giám sát trước giám sát trừu tượng Giám sát trước: HĐBH xem xét dự luật vòng xem xét hai viện CH Pháp Khi luật có hiệu lực khơng cịn đối tượng xem xét HĐBH Chỉ giám sát trừu tượng: Nếu tổng thống có nghi ngờ tính hợp hiến đạo luật Nghị viện ban hành Tổng thống yêu cầu HDDBH xem xét lại tính hợp hiến Kết xem xét HĐBH sở để phủ đạo luật Nghị viện, luật chưa có hiệu lực, chưa áp dụng, chưa ảnh hưởng đén nên gọi giám sát trừu tượng - Quyền khởi kiện: thuở ban đầu lập năm 1958 có tổng thống có quyền khởi kiện, đến năm 1974 quyền khởi kiện mở rộng cho 60 thượng nghị sĩ 60 hạ nghị sĩ Nghị viện Pháp Đến 3/2010, cá nhân cộng hòa Pháp có quyền 12  Ban đầu mang tính trị tư pháp hóa tích hợp cho yếu tố Tịa án Đức sau De Gaulle đạt mục đích - Thủ tục: HĐBH xem xét tính hợp hiến theo thủ tục hành mệnh lệnh, coi Hợp lệ có 7/9 thành viên tham dự -> thành viên phát biểu ý kiến bỏ phiếu, không tranh luận, khơng bình luận, giải thích Các định HĐBH phải nửa thành viên có mặt tán thành, trường hợp biểu ngang chủ tịch HĐBH định cuối Anh (Chị) giải thích có ý kiến cho hoạt động lập pháp Cộng hoà Pháp Thủ tướng đóng vai trị “một nhà lập pháp thứ hai” Vì: HP 1958 Cộng hòa Pháp (CHP) trao cho Thủ tướng (TTg)rất nhiều quyền hạn để tác động vào việc làm luật NV, làm cho TTg CHP chẳng khác nhà lập pháp cụ thể là: Một: HP 1958 CH Pháp có phân định rõ ràng hoạt động Lập pháp vs Lập quy Quy định NV làm luật 15 lĩnh vực lĩnh vực NV không ủy quyền cho Chính phủ ban hành Nghị định để điều chỉnh lĩnh vực thay mình, ngồi 15 lĩnh vực trao NV Chính phủ có quyền Lập quy Hai: Hơn 95% dự án luật CHP xây dựng Chính phủ Các ngành TTg khởi pháp ra, NV bấm nút thông qua Ba: TTg CHP cịn có quyền kiến nghị vs Tổng thống xem xét phủ đạo luật NV ban hành Bốn: Khi Thượng viện Hạ Viện có mâu thuẫn thơng qua đạo luật Thì Uỷ ban hịa giải thành lập Nếu HG không thành mà TTg CHP muốn đạo luật sớm có hiệu lực, TTg đứng đề nghị Thượng – Hạ viện chung vs tỉ lệ 2/3 đồng ý Nếu TTg không muốn đạo luật có hiệu lực khơng đứng yêu cầu chung đạo luật mãi khơng có đạo luật Năm: Cam kết trách nhiệm Khi TTg trình dự án luật CP xây dựng dự thảo NV Pháp khơng chịu thơng qua TTg dùng uy tính bắt NV phải thơng qua Nếu khơng chịu thơng qua TTg de dọa NV từ chức NV phải nhậm ngùi thơng qua (vì tránh khả Tổng thống bảo vệ TTg giải tán NV) Anh (Chị) lý giải quốc gia dân chủ đương đại trì thể qn chủ? *Trong thời kỳ đầu Cách mạng tư sản, tương quan lực lượng giai cấp tư sản lên giai cấp phong kiến xuống, giai cấp tư sản chưa hoàn toàn đủ mạnh, chưa nhiều kinh nghiệm quản lý, chưa nhận hậu thuẫn từ bên ngồi Vương triều cịn dấu ấn q sâu, có thỏa hiệp giai cấp sau kết thúc Cách mạng tư sản Theo giới, giai cấp tư sản lớn mạnh tước bỏ quyền lực vương triều, vương triều cịn hình thức Tuy vậy, cịn tồn lý sau: Hoàng đế biểu tượng cho độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, biểu tượng cho quốc gia, dân tộc (Điều Hiến pháp 46 Nhât Bản quy định ngơi vua: Hồng đế Nhật Bản biểu tượng cho đất nước, dân tộc Nhật Bản biểu tượng khối đại đoàn kết toàn dân, độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ) Một nhà trị học Thái lan lý giải tồn vua đất Thái: từ sau chiến tranh giới thứ đến nay, Thái tất thay đổi, Hành pháp thay đổi, Thủ tướng nội ơng ta thay đổi, trị gia đến lại đi, có ngai vàng Hoàng đé mại tồn niềm tin yêu hy vọng nỗi niềm nhân dân Thái Hồng đế cịn trung tâm điểm để dân tộc nhìn hướng biểu tượng nối kết khứ, tương lai Các nhà nghiên cứu Châu Âu đưa lý giải tồn Quân chủ Châu Âu sau: Nếu giai cấp tư sản biểu tượng làm ăn mua bán thịnh vượng, cải vật chất ngai vàng biểu tượng khứ, truyền thống, văn hóa tinh thần Một quốc gia muốn phát triển bền vững phải kết hợp hài hai yếu tố Cũng gia đình cha mẹ làm nhiều tiền bạc vật chất cho 13 không tôn trọng cha mẹ phá tán tài sản cha mẹ khơng thể gia đình tốt Nền qn chủ Đại nghị kết hợp tuyệt với với hai ý Hoàng đế biểu tượng nối kết quốc gia tôn giáo, quốc gia với nước thuộc địa Hoàng đế xã hội đại lòng dân ngưỡng mộ người dân (Người Anh quan niệm lập Hồng gia để dân tộc nhìn hướng, nơi để dân tộc khóc, cười) Đặc bietj xã hội dân chủ, vương triều thơng minh phải ln biết lấy lịng dân -> sở để vương triều tồn *Trong giới ngày nay, dù ngai vàng tượng trưng hình thức vai trị bật vị Hồng đế, chắn thể hai tình sau:  Tác động vào quan nhà nước trung ương để giữ mối liên hệ điều hòa phối hợp hoạt động quan này, để đua máy nhà nước đến thực chức mục tiêu chung Khi cần giải tán Nghị viện vua ký sắc lệnh giải tán theo yêu cầu thủ tướng, phủ bị bất tín nhiệm thủ tướng phải nộp đơn lên Hồng đế,…  Khi an ninh hịa bình quốc gia bị xâm hại, hồng đế có động thái kêu gọi đồn kết tồn dân Khi an ninh hịa bình lặp lại Hồng đế lui vào hậu trường trị nhượng quản lý đất nước cho nghị viện, thủ tướng Anh (Chị) trình bày cấu tổ chức Nghị viện tương quan lực lượng hai viện Anh, Pháp, Mỹ Nhật Bản N CC Tương quan lực lượng D TC THƯỢNG VIỆN HẠ VIỆN TV Quý tộc viện :Thành phần động đảo: công dân Anh phải 21 Thứ dân viện:Có 669 ghế, -HV tuổi trở lên trở thành Thượng Nghị sĩ chia làm lớp nhiệm kỳ năm, dân bầu trực quý tộc: tiếp Công dân từ 21 tuổi trở lên - Quý tộc truyền ngôi: cha truyền nối Tuy nhiên, năm ứng cử làm Hạ 1999, thủ tướng Anh phế truất tư cách quý tộc này) Nghị sĩ đặt khoản tiền - Quý tộc suốt đời: Nữ hoàng Anh bổ nhiệm người có cọc Bầu xong < 10% cọc cống hiến, có cơng lao cho đất nước, số lượng phát triển Thẩm phán quân nhân A - Quý tộc tinh thần: 24 giám mục, tổng giám mục Thượng nghị sĩ không làm - Quý tộc pháp quan: tương đối thực quyền (có 500 Hạ Nghị sĩ người) Thứ dân viện thắng áp đảo Quý tộc viện vì: + Thượng viện giam hãm dự luật đến ngân sách Thứ dân viện vịng tháng + Thượng viện khơng có vai trị vấn đề liên quan đến thành lập phủ, chất vấn phủ, bất tín nhiệm, lật đổ phủ mà hạ viện P Thượng viện: 238 ghế bầu gián tiếp Hạ viện: 577 ghế dân trực tiếp bầu, 25 tuổi trở thông qua Đại cử tri Cơng dân CHP có tuổi lên, nhiệm kỳ năm Vì Pháp khơng có Đảng trộ đời từ 30 tuổi trở lên ứng cử nên bầu hạ viện theo vòng: vòng 1, ứng cử viên Thượng nghị sĩ, nhiệm kỳ năm, năm 12,5% phiếu vào vịng Vịng 2, luật đa số bầu lại ½ tương đối, nhiều phiếu trúng 14 M N Hạ viện > Thượng viện chút, hai lý do: Về bản, dự luật phải Thượng viện Hạ viện thơng qua, có mâu thuẫn Ủy ban hỗn hợp thành lập để hịa giải, khơng thành Thủ tướng đề nghị Hạ viện chung với 2/3 có mặt Tất vấn đề liên quan thành lập phủ, chất vấn phủ, bất tín nhiệm, lật đổ phủ hạ viện quyết, thượng viện khơng có vai trị Tuy nhiên, Thượng viện Cộng hịa Pháp có điểm mạnh định, đời đời bền vững không giải tán, Hạn viện giải tns Khi khuyết tổng thống Pháp, Chủ tịch Thượng viện thay không thực số quyền Thượng viện: 100 ghế, tiểu bang Hạ viện: 435 ghế (bầu theo số dân), nhiệm kỳ ghế, nhiệm kỳ năm, năm bầu lại 1/3 năm, dân trực tiếp bầu, công dân 25 tuổi trở lên, tạo lớp Thượng nghị sĩ Cơng dân Mỹ quốc tịch năm, nộp khoản tền cọc >30 tuổi ứng cử, dân trực tiếp bầu, có quốc tịch Mỹ năm Thượng viện Hạ viện ngang bằng, ngang quyền lực, viện mạnh điểm Một đạo luật thơng qua Thượng viện trước, Hạ viện sau, ngược lại có đồng ý hai viện Hạ viện Mỹ nắm độc quyền định vấn đề ngân sách, nước Mỹ có ngun tắc: khơng lấy túi đồng khơng có đồng ý Hạ nghĩ sĩ họ bầu Thượng viện độc quyền nhân sự, đối ngoại Tuy nhiên, nghiên cứu kỹ Thượng viện Hạ viện (dù dân trực tiếp bầu, nhiệm kỳ dài, tuổi đời cao Phó tổng thống Mỹ chủ tịch Thượng viện, thay khuyết tổng thống; Hạ viện đơng, nhiệm kỳ ngắn, hạ viện có quy chế khắt khe (không phát biểu phút) Trong đó, Thượng viện Mỹ có nhiệm kỳ dài năm, phát biểu thoải mái, Thượng viện Mỹ để giam hãm dự luật Nghị viện thông qua theo ý Thượng viện Thượng viện: có 252 người, dân trực tiếp Hạ viện: 480, nhiệm kỳ năm, dân trực tiếp bầu, bầu, năm bầu ½, 30 tuổi 25 tuổi 15 Hiến pháp Nhật 1946 thức giao cho Hạ viện chiếm ưu thượng viện lý sau: Luật liên quan đến Điều ước quốc tếm ngân sách: Hạ viện thông qua, thượng viện không đồng ý Ủy ban hỗn hợp thành lập để hòa giải chủ tịch Hạ viện đứng đầu -> không thành -> hạ viện trung Luật khác: mâu thuẫn viện, Ủy ban hỗn hợp hòa giải -> không thành -> thủ tướng Nhật chung Bầu thủ tướng: nước thượng viện hạ viện bầu ra, phải thu > ½ bên Nếu khơng có Ứng cử viên số phiếu nêu Hạ viện bầu thủ tướng độc lập số Ứng cử viên có số phiếu bầu cao nhất, thượng viện bầu Thủ tướng độc lập Kết cho ra, Hạ viện thủ tướng khác, thượng viện thủ tướng khác, ủy ban hỗn hợp thành lập để hòa giải -> không thành -> người hạ viện chọn trở thành thủ tướng Nhật Bản Nếu Hạ viện bất tín nhiệm phủ, thời hạn 10 ngày mà thành viên khơng có ý kiến -> Chính phủ lật đổ, Tuy nhiên thực tế, Đảng trị Nhật nhiều nên vừa qua tư tưởng dân chúng bị phân tán -> hệ Đảng trị thành lập, phá vỡ đa Đảng có Đảng trội Chính yếu tố làm cho Thượng viện Nhật phát triền mạnh lấy lại vị Hạ viện Nhật, có phần áp đảo Hạ viện, thể điểm sau: Vì Đảng trị thành lập nên Hạ viện Nhật có nhiều Đảng Vì vậy, để tìm kiếm q bán khó với Nhật Bản Vì dự luật bị Thượng viện bác bỏ khơng trở thành luật Hạ viện chung 2/3 khơng xảy 10.Anh (Chị) phân tích điểm khác chế bất tín nhiệm chế luận tội, phế truất Vì nói trách nhiệm trị Chính phủ trước Nghị viện ngun tắc có tính chất tục lệ, hình thành từ thực tiễn sinh hoạt trị Vương quốc Anh? Cơ chế bất tín nhiệm Cơ chế luận tội, phế truất Trách nhiệm trị Trách nhiệm pháp lý Cơ sở quy kết Niềm tin số đông Hành vi sai trái, đủ sức cấu thành tội phạm, có chứng luận tội Thủ tục quy Thủ tục tư pháp, thủ tục tố tụng: phải có giải đoạn điều tra, -> cáo Đem bỏ phiếu kết trạng truy tố, xét xử công khai -> phán Cơ quan tiến hành tố tụng số quốc gia có giao cho nghị viện quyền luận tội, phế truất Nghị viện thực thành công việc với điều kiện kèm theo: Chủ thể quy Chức năng, sở trường - Đk 1: nghị viện phải thành lập Ủy ban điều tra độc lập gồm kết Nghị viện người có chun mơn có nghĩa vụ điều tra -> tìm chứng -> báo cáo Nghị viện - Đk 2: có hợp tác Chánh án tối cao Pháp viện Nghị viện tiến hành luận tội quan chức Trách nhiệm trị Chính phủ trước Nghị viện ngun tắc có tính chất tục lệ, hình thành từ thực tiễn sinh hoạt trị Vương quốc Anh, vì: Về lịch sử chế định bất tín nhiệm: Bất tín nhiệm hình thành Vương quốc Anh, hình thành dựa tập tục trị, thói quen sinh hoạt trị lâu dài Anh, tập tục quy định thành văn, chứng minh qua: Anh: vào kỷ 18, Nhà vua nắm Hành pháp Nghị viện nắm Lập pháp Nhà vua phải có sách hành pháp phải Nghị viện phe chuẩn Đầu kỷ 18, viện mật vua điều hành chủ chì gồm 16 người có uy tín có tiếng nói Nghị viện gọi Viên quan thượng thư, bàn sách quan trọng để nghị viện phê duyệt Giữa kỷ 18, Anh có vị vua khơng nói tiếng Anh (có mẹ người Đức, ba người Anh) nên khơng chủ trì viện mật -> viện mật tự họp Vì khơng có vua, viện mật bầu Viên thượng thư thứ để chủ trì viện mật, trở sau VCM phát triển thành phủ Anh, viên thượng thư thứ trở thành thủ tướng Anh, thượng thư khác trở thành trưởng, nhà vua không điều hành phủ Trách nhiệm ban đầu: thành lập trách nhiệm VCM trước Nghị viện Anh trách nhiệm pháp lý, chỗ: trưởng, thủ tướng có hành vi sai trái, làm uy tín cấu thành tội phạm bị Nghị viện truy tố, phê bình Dần dần trở sau, thủ tướng trưởng nhận thấy Nghị viện tỏ khó chịu với thủ tướng trưởng lo sợ Nghị viện lôi sai phạm gây ảnh hưởng tới tâm lý dẫn đến tình trạng tù Vì vậy, thủ tướng trưởng thấy bất an nộp đơn từ chức (thuở ban đầu trách nhiệm nội trước nghị viện trách nhiệm pháp lý sau thành trách nhiệm trị) Ở nước Anh vấn đề thành lập nội các, trách nhiệm Nội trước nghị viện hình thành thực tiến hoạt động trị, tục lệ Sau này, tới hiến pháp 1949 CHLB Đức, 1947 Ý,… mô tả lại yếu tố thể đại nghị hiến pháp thành văn 17 ... cưỡng chế thi hành Phương pháp bảo hiến Tòa án Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức giống với Hội đồng Bảo hiến Cộng hòa Pháp Nhận định sai Tòa án Hiến pháp Đức bảo hiến phương pháp giám sát sau đạo... trường Pháp ổn định lấy lại vị trí vai trị quốc gia khai sáng  Đem Hiến pháp trưng cầu dân ý, trả lại quyền lực lập hiến cho dân, thủ tiêu quyền lập hiến nghị viện Làm cho hiến pháp 1958 hiến pháp. .. tạo:  Đem Hiến pháp trưng cầu dân ý, trả lại quyền lực lập hiến cho dân, thủ tiêu quyền lập hiến nghị viện Làm cho hiến pháp 1958 hiến pháp trưng cầu dân ý 11  Thành lập Hội đồng bảo hiến mang

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:52

Hình ảnh liên quan

2. Anh (Chị) hãy phân tích điểm cơ sở hình thành các mô hình chính thể nêu trên và vai trò của Charles De Gaulle trong việc sáng tạo ra chính thể cộng hòa hỗn hợp? - ÔN TẬP MÔN HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

2..

Anh (Chị) hãy phân tích điểm cơ sở hình thành các mô hình chính thể nêu trên và vai trò của Charles De Gaulle trong việc sáng tạo ra chính thể cộng hòa hỗn hợp? Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan