1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập môn hiến pháp

128 2.1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

6hat bduiq bbn HIẾN PHÁP (TIẾP) Chương 1:Những vấn đề ngành luật Hiến pháp… Ngành Luật Hiến pháp gì? Phân tích đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành Luật Hiến pháp Việt Nam qua chế định Hiến pháp 2013 LHP hay gọi LNN ngành luật gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quan trọng gắn với việc xác định chế độ trị, sách kinh tế văn hóa, xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước - Đối tượng điều chỉnh LHP : quan hệ xã hội, tức quan hệ phát sinh hoạt động người + Phạm vi đối tượng điều chỉnh : quan hệ xã hội quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh, quyền nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động máy nhà nước CHXHCN VN => Có phạm vi đối tượng điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực sống xã hội Nhà nước + Tuy nhiên, luật hiến pháp điều chỉnh quan hệ xã hội nhất, quan trọng mà quan hệ tạo nên tảng chế độ nhà nước xã hội, có liên quan tới việc thực quyền lực Nhà nước Đó quan hệ công dân, xã hội với Nhà nước quan hệ xác định chế độ nhà nước VD : - Trong lĩnh vực trị, luật HP điều chỉnh quan hệ xh sau: quan hệ xã hội liên quan đến việc xác định nguồn gốc quyền lực nhà nước, hình thức nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước; quan hệ xh xác định mối quan hệ Nhà nước, ĐSC VN, Mặt trận TQ VN tổ chức thành viên MT; quan hệ xã hội xác định sách đối nội, đối ngoại Nhà nước… - Trong lĩnh vực kinh tế, LHP điều chỉnh qh xh sau: qh xh xác định loại hình sở hữu, thành phần kinh tế, sách Nhà nước thành phần kinh tế, vai trò Nhà nước kinh tế - Trong lĩnh vực quan hệ giữ công dân Nhà nước, LHP điều chỉnh quan hệ xh liên quan tới việc xác định địa vị pháp lí công dân như: quốc tịch, quyền nghĩa vụ công dân - Trong lĩnh vực tổ chức hoạt động máy nhà nước, LHP điều chỉnh qh xh liên quan đến việc xác định nguyên tắc, cấu tổ chức hoạt động quan nhà nước - Phương pháp điều chỉnh: * Khái niệm: cách thức,biện pháp mà Luật NN tác động đến quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh, nhằm hướng chúng theo trật tự định phù hợp với ý chí NN * Các phương pháp: + Phương pháp cho phép: thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến thẩm quyền quan nhà nước, quyền hạn người có chức trách BMNN Nội dung: QPLHP trao cho chủ thể LHP quyền thực hành vi định + Phương pháp bắt buộc: thường sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới nghĩa vụ công dân, tổ chức hoạt động NN, quan NN Nội dung: QPLHP buộc chủ thể LHP phải thực hành vi định + Phương pháp cấm: sử dụng để điều chỉnh số quan hệ xã hội liên quan đến hoạt động quan NN công dân Nội dung: QPLHP nghiêm cấm chủ thể QHPLHP thực hành vi định **Ngoài ba phương pháp nói trên, luật Hiến pháp sử dụng phương pháp xác lập nguyên tắc chung mang tính định hướng cho chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật hiến pháp Ví dụ: Điều Hiến pháp 2013 “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN NN pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Tất quyền lực NN thuộc Nhân dân mà nên tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Quyền lực NN thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Những quy định có ý nghĩa tư tưởng đạo cho tất hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp Nhà nước, quy định xác lập nguyên tắc chung Quan hệ luật Hiến pháp gì? Phân tích quan hệ luật Hiến pháp Việt Nam qua chế định Hiến pháp 2013 Khái niệm:Qhệ pháp luật HP loại qhệ XH điều chỉnh QP luật HP - Đặc điểm qhệ luật HP Đặc điểm chung: Đều qh XH; Có chủ thể tham gia; Đều thể ý chí chủ thể tham gia vào qh Đặc điểm riêng: - Các quan hệ Luật HP có nội dung pháp lý quan trọng (Ví dụ: công dân bình đẳng trước pháp Luật) Qh cụ thể làm sở cho ngành Luật khác cụ thể hoá chi tiết hoá - Trong qh Luật pháp có phạm vi chủ thể đặc biệt, nhân dân, nhà nước, cq NN, đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, dân tộc, cử tri Các quan hệ luật HP: a) Chủ thể: - Nhân dân - Tổ chức trị Đảng Cộng sản Việt Nam - Nhà nước - Các quan Nhà nước: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quyền địa phương, hội đồng bầu cử quốc gia, kiểm toán nhà nước - Các tổ chức trị- xã hội: Mặt trận tổ quốc Việt Nam thành viên - Các tổ chức xã hội khác - Cá nhân: công dân, người nước ngoài, người ko quốc tịch, người VN định cư nước ngoài… Để trở thành chủ thể qhpl Hiến phpas, cần phải có đầy đủ lực chủ thể pháp luật hiến pháp lực hành vi pháp luật hiến pháp NLPLHP khả chủ thể có quyền nghĩa vụ theo quy định luật HP NLHV PLHP khả chủ thể hành vi thực quyền nghĩa vụ luật Hiến pháp quy định b) Nội dung quan hệ pháp luật hiến pháp : cấu thành từ quyền nghĩa vụ quan hệ pl hp Quyền nghĩa vụ đôi với nhau, tương tác lẫn Nhà nước trao quyền thỳ đồng thời ấn định nghĩa vụ tương ứng với quyền chủ thể khác ngc lại VD: Nhà nước trao cho công dân quyền => Nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo cho quyền thực thực tế Điều 28 Hp “1 Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở,địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân.” Đi liền với quyền nghĩa vụ, trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm Điều 119: “Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp bị xử lý c) Khách thể Luật HP Khách thể qh pl hp lợi ích vật chất tinh thần tham gia vào qh pl hp Trong quan hệ pháp luật hp, lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, lợi ích nhà nước đặt lên hàng đầu Khách thể qhpl hp bao gồm: - Lợi ích vật chất: đất đai, tài nguyên nước, khoáng sản, nguồn lợi vùng viển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác (Điều 53 HP) - Lợi ích tinh thần: danh dự, tự do, nhân phẩm, tính mạng người, công dân (từ điều 19, 20, 21,22,23,24 Hp) Phân tích mối quan hệ ngành Luật Hiến pháp với số ngành Luật hệ thống pháp luật Việt Nam - Đóng vai trò trung tâm liên kết ngành luật khác Chính vị trí trun tâm ngành LHP mà hệ thống PL VN xây dựng thành hệ thống PL thống hoàn chỉnh + LHP quy định cấu tổ chức, nguyên tắc tổ chức hoạt động quan HCNN, xác định nguyên tắc mối quan hệ công dân quan NN… => xác lập nguyên tắc chủ đạo cho việc xây dựng ngành luật HC + LHP quy định loại thành phần kinh tế, sách NN thành phần kinh tế; xác định nguyên tắc nhà nước quản lí kinh tế, quy định sách NN khuyến khích cá nhân, tổ chức nước đầu tư vốn công nghệ vào sản xuất kinh doanh VN…=> xác lập nguyên tắc cho việc xây dựng ngành luật kinh tế, luật thương mại + LHP quy định lao động quyền nghĩa vụ công dân, NN xã hội có kế hoạch ngày tạo điều kiện, nhiều việc làm cho người lao động; NN ban hành sách, chế độ bảo hộ lao động, quy định thời gian lao động, chế độ tiền lương, chế độ nghỉ ngơi, chế độ bảo hiểm xh…=> xác lập nguyên tắc cho việc xây dựng ngành luật lao động + LHP quy đinh công dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, chỗ ở, thư tín điện thoại, điện tín; xác định công dân phải trung thành với TQ, phản bội TQ tội nặng nhất; quy định hành vi xâm lợi ích NN, quyền lợi, lợi ích hợp pháp tập thể công dân phải kịp thời xử lí nghiêm minh… => xác lập nguyên tắc cho việc xây dựng ngành luật hình - LHP quy định trình tự thông qua, sửa đổi, bãi bỏ quy phạm ngành luật khác => Giữa LHP ngành luật khác có mối quan hệ chặt chẽ LHP tác động lên ngành luật khác ngược lại Phân tích đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học luật Hiến pháp Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Khoa học Luật Hiến pháp nghiên cứu giác độ pháp lí vấn đề tổ chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mối quan hệ Nhà nước công dân - Khoa học luật hiến pháp chủ yếu nghiên cứu chế độ trị, chế độ kinh tế, sách văn hóa – xã hội, quốc phòng an ninh => để nghiên cứu tổ chức NN CHXHCN VN Ngoài phải nghiên cứu cấu trúc hành NN, tức phân chia đơn vị hành lãnh thổ nước CHXHCN VN, mối quan hệ TW với địa phương => để hiểu biết tổ chức NN CHXHCN VN - Một vấn đề quan tròn liên quan đến tổ chức NN CHXHCN VN tổ chức hoạt động BMNN ( bao gồm: QH, CTN, CP, HĐND, UBND, TAND, VKSND) - Mối quan hệ Nhà nước công dân đối tượng nghiên cứu quan trọng khoa học Luật Hiến pháp Mối quan hệ thể thông qua quyền nghĩa vụ công dân bảo đảm để công dân thực quyền nghĩa vụ - Một đối tượng nghiên cứu khác khoa học Luật Hiến pháp chế định, quy phạm luật Hiến pháp trình hình thành phát triển quy phạm, chế định ngành luật Hiến pháp, nghiên cứu thực tiễn vận dụng, áp dụng quy phạm, chế định nhằm đưa luận khoa học để hoàn thiện chúng - Khoa học Luật Hiến pháp nghiên cứu quan hệ xã hội được, cần hay quy phạm pháp luật hiến pháp điều chỉnh Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp biện chứng Mác – Lênin: phương pháp nghiên cứu chung cho tất ngành khoa học xh nước ta, vận dụng theo góc độ khác Được sử dụng để nghiên cứu quy phạm, chế định ngành luật HP, nghiên cứu trình phát triển LHP đặt chúng mối quan hệ với vấn đề tổ chức NN, tổ chức thực quyền lực NN vấn đề quan trọng - Phương phạm lịch sử: đòi hỏi nghiên cứu quy phạm, chế định, quan hệ pháp luật hiến pháp, khoa học Luật hiến pháp phải đặt chúng điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể Phương pháp lịch sử cho phép làm rõ mối quan hệ chặt chẽ phát triển cách mạng Việt Nam phát triển pháp luật Việt Nam nói chung, luật Hiến pháp nói riêng Trong giai đoạn phát triển định, cách mạng VN thực mục tiêu định LHP phải có thay đổi định để phù hợp với mục tiêu chung CM - Phương pháp hệ thống: nghiên cứu thống nhất, hệ thống chặt chẽ phận cấu thành Luật hiến pháp; thống ngành Luật hiến pháp với hệ thống pháp luật Việt Nam; làm rõ vị trí, vai trò quy phạm, chế định luật hiến pháp hệ thống ngành luật hiến pháp - Phương pháp so sánh: giúp khoa học luật Hiến pháp phát bất cập, hạn chế quy phạm, chế định, quan hệ pháp luật hiến pháp Quy đề phương hướng hoàn thiện chúng Phương pháp so sánh cho thấy xu hướng phát triển quy phạ, chế định, quan hệ luật Hiến pháp Phương pháp sử dụng để so sánh, đối chiếu LHP VN với vấn đề tương ứng LHP nước giới - Phương pháp thống kê: sử dụng rộng rãi, đặc biệt nghiên cứu tổ chức BMNN Đòi hỏi tập hợp, phân tích số liệu cụ thể thời điểm khác nhau, qua giúp rút nhận xét cần thiết Chương 3: Chế độ trị Trình bày hình thức thể chất Nhà nước CHXHCN VN theo Hiến pháp 2013 5.1 Hình thức thể - Hình thức thể hình thức tổ chức quan quyền lực tối cao, cấu, trình tự thành lập mối liên hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan - Đây vấn đề quan trọng quốc gia thường đuộc trang trọng ghi nhận chương điều đầu HP - hình thức thể điển hình cộng hòa quân chủ Hình thức thể VN thể cộng hòa dân chủ nhân dân, đặc điểm: • Thứ nhất, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam không áp dụng nguyên tắc phân chia quyền lực kìm chế đối trọng thể nhiều nhà nước tư sản Cơ sở thống quyền lực thống nhân dân • Thứ hai, thể nhà nước dựa khối đại đoàn kết dân tộc • Thứ ba, thể Nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ • Thứ tư, thể Nhà nước ta khẳng định việc tổ chức quyền lực lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam • Thứ năm, thể Nhà nước Việt Nam coi trọng vai trò Mặt trận tổ quốc tham gia rộng rãi nhân dân • Thứ sáu, mô hình Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có mục tiêu hướng tới xây dựng chủ nghĩa xã hội Tổ chức Nhà nước Việt Nam theo thể cộng hòa xã hội chủ nghĩa nhân tố trị đảm bảo phát triển xã hội theo đường xã hội chủ nghĩa 5.2 Bản chất nhà nước Nhà nước ta nhà nước pháp quyền Điều hiến pháp 2013 quy định: “nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dan, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tản liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức.” Nn pháp quyền hình thành cổ đại, ptrien rực rỡ thời tư sản Trước đây, NN ta nghĩ nhà nước pháp quyền mô hình tư sản nên k áp dụng Sau đó, lần nhà nước pháp quyền nhắc đên hp 1992, sửa đôi 2001 NN pháp quyền có nhiều nội dung Hai nội dung quan trọng : PL giữ vai trò tối thượng quyền lực NN phải minh bạch Bản chất gồm tính giai cấp tính xã hội Tính giai cấp : Là NN pháp quyền XHCN nhân dân , nd, nd Lực lượng lãnh đạo XH liên minh gc công nhân với gc nông dân đội ngũ trí thức Thực sách đại đoàn kết dtoc lãnh đạo ĐCSVN nguyên tắc hiến định Tính xã hội : NN đảm bảo phát huy quyền làm chủ nd Công nhận, tôn trọng, bảo vệ đảm bảo quyền người, quyền công dân Thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, dân chủ công bằng, xã hội văn minh Bảo đảm người có cs ấm no tự hạnh phúc, có điều kiện để tồn phát triển Câu Nguyên tắc thực quyền lực nhà nước từ phía quan nhà nước theo HP 2013 Cơ sở pháp lý, Điều HP 2013 khẳng định: 10 luật Câu 4: Anh chị phân tích nội dung công tác thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra theo luật tổ chức VKSND năm 2014? Viện kiểm sát xác định quan tiến hành tố tụng với chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật trình điều tra vụ án hình Phải xác định rõ hai chức năng, cụ thể là: - Chức thực hành quyền công tố Viện kiểm sát giai đoạn điều tra là: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, yêu cầu quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, đề xuất yêu cầu điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành điều tra; yêu cầu Thủ trưởng Cơ quan điều tra thay đổi điều tra viên; định áp dụng thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giữ, tạm giam biện pháp ngăn chặn khác; định phê chuẩn; định không phê chuẩn đinh Cơ quan điều tra theo quy định Bộ luật này; hủy bỏ định trái pháp luật Cơ quan điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra truy nã bị can; định truy tố bị can; định đình chỉ, tạm đình vụ án - Chức Viện kiểm sát hoạt động điều tra là: Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra; kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; giải tranh chấp thẩm quyền điều tra; yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra cung cấp tài liệu cần thiết vi phạm pháp luật điều tra viên; yêu cầu thủ trưởng Cơ quan điều tra xử lý nghiêm minh điều tra viên vi phạm pháp luật tiến hành điều tra  trình thi hành nhiệm vụ phải đồng thời sử dụng hai chức chức thực hành quyền công tố chức kiểm sát điều tra hai chức luôn có liên quan mật thiết đến nhau, hỗ trợ cho việc đánh giá chứng xác định hành vi phạm tội Chức kiểm sát điều tra Viện kiểm sát pháp luật quy định hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến kết chức thực hành quyền công tố 114 o Phạm vi: Kiểm sát việc khởi tố, kiểm sát hoạt động điều tra lập hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra; kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng; giải tranh chấp thẩm quyền điều tra; o Đối tượng: Các quan điều tra quan pháp luật giao tiến hành số hoạt động điều tra công an, quốc phòng, quan hải quan, quan kiểm lâm o Thẩm quyền Vksnd: yêu cầu quan điều tra khắc phục vi phạm pháp luật hoạt động điều tra; yêu cầu Cơ quan điều tra cung cấp tài liệu cần thiết vi phạm pháp luật điều tra viên; yêu cầu thủ trưởng Cơ quan điều tra xử lý nghiêm minh điều tra viên vi phạm pháp luật tiến hành điều tra o Mục đích: Công tác thực nhằm đảm bảo : - Mọi hành vi phạm tội phải khởi tố, điều tra xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm, không làm oan người phạm tội - Không để bị khởi tố, bắt, tạm giam, hạn chế quyền công dân…một cách trái pháp luật - Việc điều tra khách quan toàn diện, pháp luật, phát xử lý kịp thời sai phạm hđ điều tra - Việc truy cứu trách nhiệm hình bị can phải có pháp luật, đúmg người tội  Liên hệ thực tiễn - Hoạt động kiểm sát thu thập chứng cứ: Công tác thực tiễn đúc kết kinh nghiệm thấy để xảy vụ án hình bị oan sai, bỏ lọt tội phạm có nguyên nhân lớn công tác thực hành quyền công tố công tác kiểm sát điều tra Viện kiểm sát chưa thực cách đầy đủ, toàn diện theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, không thực việc kiểm sát thu thập chứng từ vụ án khởi tố để đảm bảo tính hợp pháp tính khách quan việc Hoạt động điều tra thu thập chứng Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân thủ chấp hành quy định pháp luật làm tiền đề quan trọng cho việc thực chức thực hành quyền công tố như: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, yêu cầu quan điều tra khởi tố thay đổi định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can 115 - Bộ luật Tố tụng hình quy định chức thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra vụ án hình như: đề yêu cầu điều tra, kiểm sát việc lập hồ sơ, trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra Đặc biệt công tác điều tra thu thập chứng dấu vết khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi quan điều tra bắt buộc Kiểm sát viên phải có mặt để kiểm sát việc khám nghiệm  giúp cho hoạt động thực hành quyền công tố hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát gắn bó mật thiết tách rời Đồng thời hoạt động công tố, hoạt động kiểm sát điều tra Viện kiểm sát giúp cho việc nâng cao chất lượng điều tra thu thập chứng cứ, nâng cao chất lượng lập hồ sơ xử lý, góp phần tích cực việc tuân thủ, chấp hành quy định Bộ luật Tố tụng hình - Khi tiến hành phê chuẩn định Cơ quan điều tra để xác thực Kiểm sát viên triệu tập lấy lời khai người làm chứng, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Lời khai người có mâu thuẫn, không phù hợi với thực tế, Kiểm sát viên phải yêu cầu Cơ quan điều tra tổ chức cho đối chất, thực nghiệm điều tra để làm rõ mâu thuẫn - Khi tiến hành kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Kiểm sát viên phải nắm cấu thành tội phạm, với Điều tra viên xác định hướng điều tra chứng minh cấu thành tội phạm Câu 5: Anh chị phân tích nội dung công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử theo luật tổ chức VKSND năm 2014? Căn điều 18, 19 Luật Tổ chức VKSND 2014 thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử vụ án hình sự, Viện kiểm sát có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố giai đoạn xét xử vụ án hình + Công bố cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn, định khác việc buộc tội bị cáo phiên tòa 116 + Xét hỏi, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa + Kháng nghị án, định Tòa án trường hợp phát oan, sai, bỏ lọt tội phạm, người phạm tội + Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác việc buộc tội theo quy định Bộ luật tố tụng hình - Nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát xét xử vụ án hình + Kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc xét xử vụ án hình Tòa án + Kiểm sát án, định Tòa án + Kiểm sát hoạt động tố tụng hình người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật + Yêu cầu Tòa án cấp, cấp chuyển hồ sơ vụ án hình để xem xét, định việc kháng nghị + Kháng nghị án, định Tòa án có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng + Thực quyền yêu cầu, kiến nghị nhiệm vụ, quyền hạn khác kiểm sát xét xử vụ án hình theo quy định Bộ luật tố tụng hình Phạm vi công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình Căn Điều Quy chế công tác THQCT&KSXX công tác thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử hình chuyển cáo trạng định truy tố theo thủ tục rút gọn hồ sơ vụ án sang Toà án để xét xử kết thúc án định Toà án có hiệu lực pháp luật, không bị kháng cáo, kháng nghị Câu 6: Anh chị phân tích nội dung nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành VKSND theo quy định pháp luật hành? 1) Cơ sở pháp lý: K1 – Đ 109 – HP 2013 K1 – Đ – LTCVKSND 117 2) Nội dung: - VKSND viện trưởng lãnh đạo, Viện trưởng VKSND cấp chịu lãnh đạo Viện trưởng VKSND cấp trên; Viện trưởng VKSND cấp chịu - lãnh đạo VT VKSND TC VKSND cấp có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật - VKSND cấp Viện trưởng VKSND cấp có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pl VKSND cấp 3) Ý nghĩa: - Là nguyên tắc quan trọng đc xác lập sở chức năng, nhiệm vụ - VKSND Là để phân biệt VKSND với quan nhà nước khác Câu Nội dung nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt độngcủa VKSND theo quy định pháp luật hành? 1) Cơ sở pháp lý: K2 – Đ 109 – HP 2013 K3 – Đ – LTCVKSND 2) Nội dung: - Các VKSND thực chức năng, nhiệm vụ cách độc lập, tuân theo Hiến pháp pháp luật, ko chịu chi phối cqnn, tổ chức, cá nhân, mà chịu lãnh đạo thống Viện trưởng VKSND TC, - đạo Viện trưởng VKSND cấp Nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân cảm trở, can thiệp vào hoạt động thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp VKSND; lợi dụng quyền - khiếu nại, tố cáo để vu khống CB, CC, VC người lao động khác VKSND Khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, KSV tuân theo pl chịu đọa Viện trưởng VKSND 3) Ý nghĩa: - Là để phân biệt nhiệm vụ, quyền hạn KSV với lãnh đọa VKSND so với quan khác BMNN 118 Câu Nguyên tắc kết hợp vai trò lãnh đạo viện trưởng với quyền thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng ủy ban KS theo PL hành? 1) Cơ sở pháp lý:K2 – Đ – LTCVKSND 2) Nội dung: - Tại VKSND TC, VKSND cấp cao, cấp tỉnh, trực thuộc TW, VKSQS TW, VKSQS quân khu tương đương thành lập UB KS để thảo luận định theo đa số vấn đề quan trọng cho ý kiến vụ án, vụ việc theo - quy định luật UBKS có trách nhiệm thảo luận cho ý kiến vụ án hình sự, vụ án hành chính, vụ việc dân phức tạp Trên sở ý kiến UBKS, Viện trưởng định chịu trách nhiệm định 3) Ý nghĩa: - Là nguyên tắc quan trọng đc xác lập sở tổ chức hoạt động - VKSND Là để phân định rõ trách nhiệm chế độ làm việc VT VKSND với UBKS Câu 9: Anh chị phân tích số điểm Hiến pháp năm 2013 VKSND? Một số điểm chế định Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013 thể cụ thể sau: Thứ nhất, mặt hình thức, Hiến pháp năm 2013 ghi nhận chế định Viện kiểm sát nhân dân quy định từ Điều 107 đến Điều 109 (Chương VIII – Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân) Còn theo Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung 2001 quy định Điều 126 từ Điều 137 đến 140 (Chương X - Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân).Như vậy, Hiến pháp lần có số lượng Điều luật (chỉ Điều), theo nội dung quy định Điều 140 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 "Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân trả lời chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân" quy định ghép vào Điều 108 Hiến pháp năm 2013 quy định ngắn gọn: 119 "Chế độ báo cáo công tác củaViện trưởng Viện kiểm sát khácdo luật định" Đây thay đổi mặt hình thức thể kỹ thuật lập pháp tương đối hoàn chỉnh tiến Hiến pháp lần Thứ hai, hệ thống Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 quy định hệ thống Viện kiểm sát gồm:"Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân địa phương, Viện kiểm sát quân sự”.Quy định nhằm xác định hệ thống Viện kiểm sát tổ chức theo địa giới hành từ Trung ương xuống địa phương Như vậy, Trung ương có Viện kiểm sát nhân dân tối cao, địa phương tương ứng với đơn vị hành cấp huyện cấp tỉnh có Viện kiểm sát cấp huyện Viện kiểm sát cấp tỉnh Bên cạnh đó, có Viện kiểm sát quân tổ chức thành ba cấp gồm Viện kiểm sát quân Trung ương, Viện kiểm sát quân quân khu Viện kiểm sát quân khu vực Việc tổ chức hệ thống Viện kiểm sát nhân dân theo địa giới hành đời từ luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960 ban hành Hiến pháp năm 2013 quy định Khoản Điều 107 "Viện kiểm sát nhân dân gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện kiểm sát khác Luật định” Quy định có ý nghĩa mở đường thực chủ trương tổ chức lại hệ thống Viện kiểm sát tương ứng hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử (Tòa án khu vực), không tương ứng với quyền cấp tỉnh, cấp huyện để bảo đảm nguyên tắc độc lập Tòa án Đây quy định "mở” nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho Viện kiểm sát nhân dân thực việc kiện toàn máy tổ chức hoạt động, đặc biệt mô hình tổ chức máy xây dựng giai đoạn Như vậy, theo quy định Hiến pháp năm 2013 hệ thống Viện kiểm sát tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án theo cấp xét xử không phụ thuộc vào đơn vị hành 120 Thứ ba, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân quy định đầy đủ hơn, phạm vi rộng Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 quy định nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân tối cao Điều 126: "Toà án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phạm vi chức mình, có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân” Điều 137: "Góp phần bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” Tuy nhiên, xuất phát từ sở lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thực chức năng, nhiệm vụ cho thấy nhiệm vụ quy định Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001, Viện kiểm sát nhân dân thực nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bởi lẽ, cụ thể hóa chức Viện kiểm sát nhân dân thành nhiệm vụ qua công tác kiểm sát nhằm mục đích giám sát hoạt động tư pháp hoạt động bảo vệ pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất; qua bảo vệ quyền người, quyền công dân lĩnh vực tư pháp tránh khỏi xâm hại tội phạm quan nhà nước khác; đồng thời bảo vệ lợi ích nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân họ bị xâm hại Trên sở đó, Hiến pháp năm 2013 quy định cách đầy đủ hoàn thiện nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân cụ thể sau: "Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân góp phần bảo đảm pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống nhất” (Khoản Điều 107) Thứ tư, quy định nguyên tắc hoạt động Viện kiểm sát nhân dân 121 Trên sở tiếp tục khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục khẳng định nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành, đồng thời bổ sung nguyên tắc "khi thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, Kiểm sát viên tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân” (Khoản Điều 109) Đây lần Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nguyên tắc nguyên tắc hiến định tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân, có ý nghĩa quan trọng hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân Nguyên tắc mặt khẳng định nhằm đáp ứng yêu cầu tăng tính độc lập, thẩm quyền cho Kiểm sát viên, ngăn ngừa can thiệp trái pháp luật cá nhân, tổ chức vào hoạt động nghiệp vụ Kiểm sát viên, đồng thời phù hợp với nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo ngành kiểm sát, bảo đảm lãnh đạo Viện trưởng Viện kiểm sát cấp lãnh đạo, đạo tập trung thống Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Để cụ thể nguyên tắc quy định Hiến pháp năm 2013, ngành kiểm sát cần nhanh chóng triển khai thực chế phân cấp thẩm quyền tố tụng nhằm tăng chủ động đề cao trách nhiệm cho Kiểm sát viên thực thi công vụ, góp phần đẩy nhanh tiến độ giải vụ án 122 CHƯƠNG 13: CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Câu 1: Anh chị trình bày khái niệm nguyên tắc tổ chức hoạt động Chính quyền địa phương 1) Về khái niệm Chính quyền địa phương: - Cơ sở pháp lý: Khoản điều 111 HP 2013 - Nội dung: + “Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.” + Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt luật định +Khoản 1, điều 110 HP 2013 quy định: “Các đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phân định sau: Nước ta chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường xã; quận chia thành phường Đơn vị hành - kinh tế đặc biệt QH thành lập”  Hiến pháp định nghĩa quyền địa phương Tuy nhiên theo - quy định chương IX hiến pháp quyền địa phương ta hiểu: CQĐP chế định HP 2013, quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động CQĐP, nhiệm vụ quyền hạn CQĐP BMNN - CHXHCNVN CQĐP nước ta bao gồm: Cơ quan đại diện nhân dân bầu & cq hành nhà nước Đặc biệt, việc tổ chức CQĐP phải phù hợp với đkktxh, yêu cầu - quản lý nhà nước địa bàn CQĐP VN phận hợp thành BMNN CHXHCNVN, bao gồm quan quyền lực NN địa phương quan hành địa phương tổ chức đơn vị hành chính, thực chức tổ chức đảm bảo việc 123 thi hành hiến pháp pháp luật địa phương, định vấn đề địa phương luật định Cấp CQĐP cấp hành NN gồm HĐND UBND thành lập đơn vị hành lãnh thổ, để thực chức quản lý nhà nước địa phương 2) Nguyên tắc tổ chức hoạt động: - Cơ sở pháp lý: điều - Luật tổ chức quyền 2015 - Nội dung: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội pháp luật; thực nguyên tắc tập trung dân chủ Hiện đại, minh bạch, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân Hội đồng nhân dân làm việc theo chế độ hội nghị định theo đa số Ủy ban nhân dân hoạt động theo chế độ tập thể Ủy ban nhân dân kết hợp với trách nhiệm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Câu 2: Anh chị phân tích vị trí chức Hội đồng nhân dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 1) Về vị trí HĐND: Trước hết, Điều 111 HP 2013 quy định: “HĐND quan hình thành cấp CQĐP” HĐND phận cấu thành máy nhà nước, thống từ trung ương đến sở - Cơ sở pháp lý: khoản Điều 113 HP 2013, khoản Điều Luật TC CQĐP 2015 “ Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên.” 124 2) Về chức HĐND: - Cơ sở pháp lý: Theo khoản điều 113 hp 2013 - Nội dung: “HĐND định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo HP pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân.” + chức định: Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương Quyết định việc xây dựng phát triển địa phương Làm tròn nhiệm vụ địa phương nước + chức giám sát: Giám sát việc tuân theo HP pháp luật địa phương Giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân Giám sát thông qua hoạt động kỳ họp chủ thể giám sát (UBTVQH, HĐDT, UB QH)  Mối quan hệ hội đồng nhân dân với quốc hội: - Cơ sở pháp lý: Điều 70, 74, 113 HP 2013; Điều Luật Tổ chức CQĐP Quốc hội định thành lập hội đồng nhân dân, định chia hội đồng nhân dân thành cấp, nhiệm cụ, quyền hạn cấp Việc rút ngắn kéo dài nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân Quốc hội định theo đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội 125 Quốc hội toán ngân sách, chi phí cho hội đồng nhân dân cấp HĐND tỉnh chịu trách nhiệm trước UBTVQH Khoản 7, điều 74 HP 2013: “UBTVQH giám sát hướng dẫn hoạt động HĐND, bãi bỏ nghị HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trái với Hiến pháp, luật văn Nhà nước cấp trên; giải tán HĐND tỉnh, thành phố trực thuộc TW trường hợp HĐND làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân.” Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, có trách nhiệm đảm bảo việc thi hành pháp luật cấp phạm vi địa bàn, giám sát hoạt động quan nhà nước khác phạm vi địa bàn Vì vậy, văn bản, thị trung ương đc triển khai tốt có đồng thuận, ủng hộ hội đồng nhân dân Câu 4: “Ủy ban nhân dân tổ chức hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc” - Khẳng định Song trùng trực thuộc việc chịu quản lý quan cấp trực tiếp; theo quản lý ngành dọc theo quản lý lãnh thổ theo chiều ngang Các quan hành địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc, đảm bảo kết hợp tốt lãnh đạo tập trung theo ngành với quyền quản lý tổng thể địa phương - Cơ sở pháp lý: điều 114 hiến pháp 2013 “Ở địa phương, Hội đồng nhân dân cấp trước hết phụ thuộc vào hội đồng nhân dân cấp (mối phụ thuộc ngang), đồng thời chúng phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp (mối phụ thuộc dọc).” - Ví dụ: UBND thành phố HN mặt chịu đạo HĐND HN theo chiều ngang, mặt chịu đạo phủ theo chiều dọc 126 Câu 5: Hãy cho quan chuyên môn UBND quan sau đây, sao? A B C D E F G Sở y tế tỉnh Vĩnh Phúc: thuộc UBND tỉnh VP Cục thi hành án tỉnh Long An: thuộc sở tư pháp, ko thuộc UBND Cục Hải quan thành phố HN: thuộc chi cục thuế, ko thuộc UBND Thanh tra nhà nước quận Hoàn Kiếm: thiết chế độc lập, ko thuộc UBND Ban dân tộc tỉnh Sơn La: thuộc UBND Sở ngoại vụ HN: thuộc UBND Chi cục thú ý HCM: thuộc UBND Vì quan chuyên môn UBND quy định điều luật TC CQĐP: “1 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tổ chức cấp tỉnh, cấp huyện, quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực địa phương thực nhiệm vụ, quyền hạn theo phân cấp, ủy quyền quan nhà nước cấp Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế công tác Ủy ban nhân dân, đồng thời chịu đạo, kiểm tra nghiệp vụ quan quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực cấp Việc tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân phải bảo đảm phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo điều kiện, tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; bảo đảm tinh gọn, hợp lý, thông suốt, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực từ trung ương đến sở; không trùng lặp với nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp đặt địa bàn…” Câu 6: Anh chị phân tích vị trí chức Ủy ban nhân dân theo quy định Hiến pháp năm 2013 • Vị trí UBND BMNN: Theo điều 112 Hiến pháp 2013, quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành – kinh tế đặc biệt luật định 127 Như vậy, Ủy ban nhân dân tổ chức đơn vị hành Nơi tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân với Hội đồng nhân dân tạo - thành cấp quyền địa phương Cơ sở pháp lý: khoản Điều 114 Hp 2013, điều luật TC CQĐP Vị trí UBND: quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương UBND chịu giám sát Hội đồng nhân dân, UB mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội cấp Nhân dân địa phương; chịu đạo, điều hành kiểm tra UBND cấp trên, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu đạo, điều hành kiểm tra Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ • Chức - Cơ sở pháp lý: Điều 114 Hp 2013 - Nội dung: Ủy ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa phương; tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân thực nhiệm vụ quan nhà nước cấp giao UBND thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở UBND Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND quan hành nhà nước cấp trên; tổ chức việc thi hành Hiến pháp, pháp luật địa bàn; thực nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Luật, văn pháp luật khác nhiệm vụ UBND cấp trực tiếp phân công, ủy quyền 128 [...]... các bản Hiến pháp: + Hiến pháp 1946, 1959, 1980: Chưa quy định + Hiến pháp 1992; Lần đầu tiên nhắc đến quyền con người tại Điều 50 + Hiến pháp 2013: Lần đầu tiên được quy định một cách trang trọng, đầy đủ bên cạnh quyền và nghĩa vụ công dân trong chương II Về quyền và nghĩa vụ công dân: + Hiến pháp 1946: Quy định ở Chương II, gồm 16 điều + Hiến pháp 1959: Quy định ở Chương III gồm 21 Điều + Hiến pháp. .. bằng Hiến pháp và pháp luật Cơ sở pháp lý: Tại khoản 1 điều 8 Hp Nguyên tắc này được ghi nhận từ Hp 1980 cho đến nay Đất nước ta từ khi Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 đến nay đã kiên định đường lối xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nội dung: “Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung... theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.” Thể hiện: + Tập trung - Các chủ trương, chiến lược và sự lãnh đạo tập trung vào trung ương; Có sự thống nhất của pháp luật xuất phát từ sự tuân thủ và làm theo Hiến - pháp; Có sự kiếm tra, giám sát việc thực thi quyền lực nhà nước từ trung ương - đến địa phương …… + Dân chủ - Quyền công... trung dân chủ” Pháp luật là một công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội (chém chém ra) Nước ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Pháp quyền là mọi người phải tuân theo pháp luật… Bởi vậy, một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của NN CHXHCNVN là quản lý xã hội bằng Hiến pháp Nguyên tắc này thể hiện sự thượng tôn pháp luật Nhà nước là chủ thể ban hành ra Hiến pháp và pháp luật thì... dân được thực hiện trong thực tế Hiến pháp năm 2013 chế định những công cụ hữu hiệu cho việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân 18 So với hiến pháp năm 1992, Điều 50 quy định: “ở nước CHXCNVN, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và Luật” Điều 14 Hiến pháp năm 2013: “ở nước CHXCNVN, các... và xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, đảm bảo theo Hiến pháp và pháp luật” Hiến pháp 2013 thể hiện sự thay đổi to lớn trong việc quy định rõ quyền con người bên cạnh quyền và nghĩa vụ của công dân trong một chương Chứng tỏ quyền con người là một quyền tự nhiên, Nhà nước không phải chủ thể ban phát cho con người mà Nhà nước công nhận, bảo vệ và tôn trọng, đảm bảo bằng quyền lực công của mình Ở... 7: Trình bày điểm mới trong quy định của Hiến pháp năm 2013 về nghĩa vụ của con người, nghĩa vụ của công dân so với Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) ? *Trả lời: Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội (khóa XIII) thông qua tại kỳ họp thứ 6, gồm 11 chương, 120 điều có hiệu lực từ ngày 01/01/2014, giảm 01 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 đã quy định bao quát hầu hết... quyền con ngừoi, luôn luôn coi đó là một trong những nguyên tắc xây dựng pháp luật nhà nước Việt Nam Tuy nhiên, nguyên tắc này chưa được thể chế hoá trong các Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Với HP 1992, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nước ta nguyên tắc tôn trọng quyền con người được công nhận trong đạo luật cơ bản của nhà nước mặc dù chỉ vỏn vẹn trong 1 điều luật duy nhất (điều 50 Hiến pháp năm 1992)... của mình Ở đây, quy định Hiến pháp và pháp luật” có phạm vi rộng hơn Hiến pháp và luật” Câu 3: Trình bày nội dung nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật trong chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân  Nhận xét: Đây không phải là một nguyên tắc mới, nó đã đc quy định ở 5 bản HP trước: 1946, 1959, 1980, 1992, sửa đổi bổ sung 2001  Cơ sở pháp lý: Điều 16 HP 2013 Trước... "Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội" Như vậy, so với các quy định của các bản Hiến pháp trước đây thì quy định Hiến pháp sửa đổi năm 2013 về quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện đầy đủ, cụ thể hơn: 19  Thứ nhất, Hiến pháp sửa đổi năm 2013 khẳng định bình đẳng trước pháp luật là quyền con người Việc

Ngày đăng: 09/04/2016, 23:30

Xem thêm: đề cương ôn tập môn hiến pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w