1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) dạy học chủ đề phương pháp tọa độ trong mặt phẳng hình học 10 theo hướng phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh

113 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 441,95 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP NGÔ MINH CHIẾN DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG - HÌNH HỌC 10 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ VĂN HÙNG ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn NGÔ MINH CHIẾN ii LỜI CẢM ƠN Lời xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình người mà theo suốt ủng hộ, động viên khoảng thời gian học tập viết luận văn số bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Đỗ Văn Hùng Trường Đại học Đồng Tháp, người thầy hướng dẫn khoa học Thầy truyền đạt kiến thức quý báu giảng dạy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Trường Đại học Đồng Tháp tận tình giảng dạy chuyên môn số kiến thức xã hội hữu ích cho thân thuận lợi cho việc làm luận văn Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Sở Giáo dục Đào tạo Cà Mau, Ban Giám Hiệu đồng nghiệp, tổ môn trường THPT Trần Văn Thời tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt việc học tập Tơi xin cảm ơn tập thể lớp 10C9, 10C10 Trường THPT Trần Văn Thời – Cà Mau năm học 2018 – 2019 nhiệt tình tham gia thực nghiệm, tham gia trả lời câu hỏi điều tra, giúp đỡ tơi có số liệu làm sở cho việc kết luận tính khả thi luận văn Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè, đặc biệt bạn học viên lớp Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Trường Đại học Đồng Tháp khóa 2017 – 2019, người học tập, nghiên cứu, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học tích cực sáng tạo 1.1.1 Quan niệm tính tích cực 1.1.2 Phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực 1.1.3 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực trường phổ thông .12 1.1.5 Sáng tạo trình sáng tạo học sinh 16 1.2 Nội dung chương trình, mục tiêu dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng 18 1.2.1 Nội dung chương trình Chủ đề Phương pháp tọa độ mặt phẳng 18 1.2.2 Mục tiêu dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt 19 1.2.3 Các dạng toán 20 1.3 Tính tích cực sáng tạo học sinh trình dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng 20 1.4 Thực trạng việc dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng trường phổ thông huyện Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau 22 iv 1.4.1 Mục tiêu khảo sát 22 1.4.2 Đối tượng khảo sát 22 1.4.3 Nội dung khảo sát 22 1.4.4 Cách thức khảo sát 23 1.4.5 Kết khảo sát 23 1.4.6 Kết luận 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG ÁN DẠY CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 31 2.1 Một số định hướng xây dựng phương án dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 31 2.2 Các phương án dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 31 2.2.1 Dạy học khái niệm chủ đề Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo 31 2.2.2 Dạy học định lí chủ đề Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo 48 2.2.3 Dạy học giải tập chủ đề Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.2 Quá trình thực nghiệm 66 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 66 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 67 3.2.4 Tiến hành thực nghiệm 67 3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 67 v 3.3.1 Phân tích định tính 68 3.3.2 Phân tích định lượng 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI TẮT Chữ viết tắt vii STT 01 Bảng 1.1 Bảng thống kế kết khảo sát câu 02 Bảng 1.2 Bảng thống kế kết khảo sát câu 03 Bảng 1.3 Bảng thống kế kết khảo sát câu 04 Bảng 1.4 Bảng thống kế kết khảo sát câu 05 Bảng 1.5 Bảng thống kế kết khảo sát câu 06 Bảng 1.6 Bảng thống kế kết khảo sát câu 07 Bảng 1.7 08 Bảng 1.8 09 Bảng 1.9 10 Bảng 1.10 Bảng thống kế kết khảo sát câ 11 Bảng 1.11 Bảng thống kế kết khảo sát cá 12 Bảng 1.12 Bảng thống kế kết khảo sát câ 13 Bảng 1.13 Bảng thống kế kết khảo sát câ 14 Bảng 3.1 Thống kê điểm mơn tốn lớp 15 Bảng 3.2 Thống kê kết làm kiểm tra thực nghiệm lớp đối chứng 16 Bảng 3.3 viii Số hiệu hình vẽ Biểu đồ 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn phát triển nay, Việt Nam chứng kiến biến đổi sâu sắc nhiều mặt Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đời, kinh tế tri thức toàn cầu phát triển mạnh đem lại nhiều hội phát triển, đồng thời đặt thách thức không nhỏ cho Để phát triển bền vững đòi hỏi phải đổi giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết Trước tình hình Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều Nghị như: Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 nêu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Trong đó, tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”[2]; Nghị 88/2014/QH “về đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” góp phần đổ bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngoài ra, việc đổi phương pháp dạy học nhấn mạnh chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 sau:“Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học”[23] Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018 đặt yêu cầu cần đạt phát triển cho học sinh lực cốt lõi, lực chung hình thành phát triển“năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo”[3] Để phát triển lực vai trò tổ chức hoạt động học tập tích cực giáo viên quan trọng Đối với học sinh trung tâm trình dạy học hoạt động dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo có tác dụng thúc đẩy tiến trình học tập Qua học sinh tự tìm tịi, khám phá nội dung học, để chiếm lĩnh kiến thức P6 - Học sinh: Sách giáo khoa, hệ thống kiến thức học III Tổ chức hoạt động học sinh: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Lồng ghép hoạt động Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Vectơ phương đường thẳng Hoạt động giáo viên Nêu vấn giá gọi phương nào? Nêu cách chứng minh hai vectơ phương Giáo viên phát phiếu học tập giao nhiệm vụ thực phiếu học tập trình bày bảng phụ nội dung sau: yêu cầu phát sai lầm có P7 GV: Phân tích, tổng hợp, Vectơ phương đánh giá, xác hóa đường thẳng Định nghĩa kiến thức Vectơ u gọi vectơ phương đường thẳng ( ∆ ) u ≠ có giá song song trùng với ∆ Nhận xét: - u gọi VTCP ( ∆ ) ku VTCP đường thẳng ( ∆ ) - Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm VTCP đường thẳng Hoạt động 2: Phương trình tham số đường thẳng Hoạt động giáo viên GV: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng điểm vectơ phương Tìm mối quan MN hệ vectơ u = (u1 ; u2 ) để điểm M ( x ; y) thuộc đường thẳng ∆ GV: Điều thể bời hệ thức nào? Hoạt động học sinh Nội dung * Phương trình tham số HS: MM phương đường thẳng d qua với u = (u1 ; u2 ) M(x0;y0) có VTCP u = (u1 ; u2 ) Phương trình tham số P H M M GV:    Hệ  phư  ơng ( trìn h (1) đượ c gọi phư ơng trìn h tha m số đườ ng thẳn g  = ( ; ) v A Câu 2: Xác định vectơ phương đường thẳng có phương trình  A u = (2;1) C V e a) V c b) V t n o t r o n g c c v e c t s a u đ â y l P9 Giáo án 2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng, thái độ * Về kiến thức: Sau tiết học học sinh cần làm việc sau - Nêu lên khái niệm vectơ pháp tuyến đường thẳng - Xác định vectơ pháp tuyến đường thẳng - Trình bày cơng thức phương trình tổng qt đường thẳng - Biết liên hệ từ VTPT VTCP ngược lại * Về kỹ năng: - Viết phương trình tổng quát đường thẳng - Biết vận dụng kiến thức học vào giải toán * Về thái độ: - Thái độ tích cực suy nghỉ tìm cách giải khác, say mê giải toán Định hướng lực hình thành phát triển cho học sinh - Hình thành lực hợp tác thơng qua hoạt động nhóm - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết huy động kiến thức giải câu hỏi tiết học - Năng lực thuyết trình, báo cáo, lực đánh giá AI Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, hệ thống tập - Học sinh: Sách giáo khoa, hệ thống kiến thức học III Tổ chức hoạt động học sinh: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Lồng ghép hoạt động Nội dung: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Vectơ pháp tuyến đường thẳng P10 tham số x = − + 2t u = (2;3)  y = + 3t Hãy xác định vectơ phương đường thẳng ∆ GV: Hãy vectơ cụ thể vng góc với vectơ u GV: Kiểm chứng u , n vng góc? HS: đưa nhiều vectơ HS: n = (3; −2) n = (−3;2) HS: Một học sinh lên GV: bảng: u.n = 2.(−3) + 3.2 = ⇒ u ⊥ n góc với vectơ u hay không? HS: k n( k ≠ 0), k n ⊥ u ( k ≠ 0) GV: Một cách tổng quát: Nếu vectơ n VTPT 1.Vectơ pháp tuyến đường thẳng đường thẳng vectơ k n có Định nghĩa: Vectơ n gọi vectơ pháp VTPT đường thẳng hay tuyến đường thẳng không? GV: Đưa khái niệm VTPT n ≠ n vng góc với VTCP ∆ đường thẳng ∆ trình bày Nhận xét: sách giáo khoa: - Một đường thẳng có vô số vectơ pháp tuyến - Một đường thẳng hoàn toàn xác định biết điểm tuyến vectơ pháp P11 Hoạt động 2: Phương trình tổng quát đường thẳng Nội dung Hoạt động giáo viên GV: Trong cho điểm vectơ làm VTPT Viết phương trình đường thẳng ∆ Phương trình liên hệ thành phần tọa độ x, y điểm thuộc đường thẳng với tọa độ sinh giải vectơ n = ( a; b) không GV: Xét điểm M(x;y) thuộc đường thẳng ∆ Tìm biểu thức tọa độ liên hệ vectơ n = ( a; b) vectơ M M GV: Đặt c = −(ax0 +by0 ) ta phương trình ax + by + c = đồng thời gọi PTTQ đường thẳng Ngược lại, đường thẳng HS: M M = ( x − x0 ; y − y0 ) , M M n = a ( x − x0 ) + b( y − y0 ) = ax + by + c = Ta có định nghĩa: Phương trình với a,b HS:Lấy M ( x1; y1)và Phương trình tổng với a,b khơng đồng thời quát đường gọi PTTQ thẳng đường thẳng Nhận Phương trình ax + by + c =0 xét: - Phương trình tổng quát đường thẳng qua P12 có phương trình ax + by + c = 0thì VTPT VTCP vectơ nào? N ( x2 ; y2 ) ax1 + by1 + c = ax2 + by2 + c = Từ a( x − x ) + b( y − y ) = - Nếu ∆ có phương trình GV: Như VTPT Ta được: n ⊥ MN HS: trả lời câu hỏi đường thẳng ∆ n = ( a; b) Còn vectơ phương VTPT: n = ( a; b) đường thẳng ∆ ? HS: VTCP đường thẳng ∆ u = (−b; a) Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố kiến thức Giáo viên đưa hệ thống câu hỏi củng cố Gọi HS lớp đứng chỗ trả lời - Đặc điểm VTPT đưởng thẳng? - Một đường thẳng có VTPT? - Các VTPT đường thẳng có đặc điểm chung gì? - Các VTPT đường thẳng có phụ thuộc vào độ dài hay không? Hãy chọn kết câu hỏi sau Câu Cho đường thẳng ∆ có VTPT n = (−4;3) Vectơ vectơ sau VTCP đường thẳng ∆ ? A u = (1;1) B u1 = (−1;2) C u = (0;2019) D u = (−1; −2) Câu 3: Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua hai điểm A(3;2), B(5;4) A u = (4;3) B Câu 2: Cho ∆ có VTPT u1 = (3; −4) C u = ( −4;3) D u = (3;4) n(−3;0) Vectơ vectơ phương nó? P13 PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG A TRẮC NGHIỆM:  x = − 2t Câu 1: Đường thẳng ∆ có phương trình tham số:  y=−3+t (t ∈ R) Một vectơ  phương ∆ có tọa độ là: A (−6;3) Câu 2: Phương trình tham số đường thẳng ∆ qua M(–3;4) có vectơ phương u = (2; −5) là: A  x = − + 3t  y = + 4t Câu 3: Đường thẳng qua hai điểm A(1;-2); B(3;2) Có phương trình là: A x − y − = C x + y + = Câu 4: Đường trịn (C) có phương trình : x + y + x + y − 20 = Khi tọa độ tâm I bán kính R (C) : A I(2 ;1), R = 20 B I(2 ;1), R = 25 C I(-2 ;-1), R = 25 D I(-2 ;-1), R = Câu 5: Trong phương trình sau phương trình phương trình đường trịn có tâm gốc tọa độ O(0 ;0) bán kính R A x + y = R2 C ( x − 2) + ( y − 3)2 = R2 Câu 6: Khoảng cách từ điểm M(0; 3) đến đuờng thẳng Δ: x + y + 13 = là: A Câu 7: Góc hai đường thẳng A 45 P14 Câu 8: Phương trình đường thẳng trung trực đoạn AB với A(1;3) B(–5;1) là: A x − y + = Câu 9: Elip (E) có phương trình tắc : x2 100 + y2 =1 36 Trong điểm có tọa độ sau đây, điểm tiêu điểm elip(E) A (10;0) B (6;0) C (4;0) D (-8;0) Câu 10: Đường thẳng ∆ có phương trình: 3x + 5y + 2018 = Trong mệnh đề sau, mệnh đề sai? A ∆ có vectơ pháp tuyến n = (3; 5) B ∆ có vectơ phương u = (5; –3) C ∆ có hệ số góc k = − D ∆ song song với đ.thẳng −5 x + y = Câu 11: Cho hai điểm A(0;1) điểm B(4;–5) Tìm toạ độ tất điểm C trục Oy cho tam giác ABC tam giác vuông: A (0;1) Câu 12: Phương trình sau phương trình đường trịn: 2 A x + 2y – 4x – 8y + = 2 C x + y – 2x – 8y + 20 = Câu 13: Cho điểm A(1; 1), B(7; 5) Phương trình đường trịn đường kính AB là: A x + y + x + y + 12 = B x + y − x − y − 12 = C x + y − x − y + 12 = D x + y − x + y + 12 = Câu 14: Vectơ pháp tuyến đường thẳng qua hai điểm A(1;2) B(5;6) là: A n = (4; 4) B n = (1;1) C n = ( − 4; 2) D n = ( − 1;1) Câu 15: Phương trình tiếp tuyến (C): x + y − x − y − = điểm M(3; 4) là: A x + y − = B x + y + = C x − y − = D x + y − = Câu 16: Tam giác ABC có tọa độ đỉnh A(1; 2), B(3; 1), C(5; 4) Phương trình đường cao vẽ từ A là: P15 A x + y − = x B − −5=0 C x − y + = D x y − +5=0 y Câu 17: Elip (E) có tiêu điểm F1(4 ;0) có đỉnh A(5 ;0) Phương trình tắc (E) : x2 + A 25 Câu 18: Elip (E) có phương trình tắc: Tích khoảng cách từ hai tiêu điểm (E) đến ∆ giá trị sau đây: A 16 Câu 19: Elip (E) có phương trình: 25 16 điểm chung? A.0 B.1 C.2 D.4 Câu 20: Cho ba điểm A(3; 5), B(2; 3), C(6; 2) Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có phương trình là: A x + y − 25 x − 19 y + 68 = C x + y − B TỰ LUẬN: Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(2 ;), B(1 ;4) Viết phương trình đường thẳng ∆ qua hai điểm A, B 2 Câu 22: Viết phương trình tiếp tuyến ∆ với đường tròn (C): x + y − 4x + 6y + =0 biết tiếp tuyến ∆ song song với đường thẳng d: x − y + 2019 = ... niệm chủ đề Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo 31 2.2.2 Dạy học định lí chủ đề Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo. .. là: ? ?Dạy học Chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng Hình học 10 theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất phương án dạy học chủ đề phương pháp tọa độ mặt phẳng. .. số phương án dạy học chủ đề Phương pháp tọa độ mặt phẳng theo hướng phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh 3.4 Dạy học thực nghiệm số nội dung chủ đề ? ?Phương pháp tọa độ mặt phẳng? ?? thiết kế theo

Ngày đăng: 29/12/2020, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w