Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
787,37 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THU NGÂN BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI- NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THU NGÂN BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Hà HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan nội dung luận văn tác giả nghiêm túc nghiên cứu, không trùng lặp, chép luận văn khác Số liệu kết nghiên cứu trung thực, tài liệu tham khảo cho luận văn có dẫn rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Ngân LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lời cám ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hà – Phó Trưởng khoa Văn Cơng nghệ hành – Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn góp ý để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cám ơn cô Đỗ Thuận An – Giáo viên chủ nhiệm lớp cao học K19B2 – Khoa đào tạo sau đại học - Học viện Hành Quốc gia nhắc nhở hướng dẫn thủ tục để hồn tất q trình bảo vệ luận văn thạc sỹ Tôi xin gửi lời cám ơn tới bạn đồng nghiệp Thư viện Hà Nội nơi công tác tạo điều kiện, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn tới người thân bên cạnh động viên, cổ vũ tơi suốt q trình thực luân văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thu Ngân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM 10 1.1 Công chức, viên chức công chức, viên chức thư viện 10 1.2 Bồi dưỡng bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm 18 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm 25 1.4 Quy trình bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm ngành thư viện 30 Tiểu kết chương 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 41 2.1 Khái quát hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội 41 2.2 Phân tích thực trạng cơng tác bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội 47 2.3 Đánh giá nhận xét 57 Tiểu kết chương 62 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CÔNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 63 3.1 Định hướng mục tiêu 63 3.2 Một số giải pháp tăng cường hiệu công tác bồi dưỡng công chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội 67 3.3 Một số kiến nghị 76 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng ĐT Đào tạo GĐ Giám đốc LLCT Lý luận trị TSCS Tủ sách sở TV Thư viện TVCC Thư viện cơng cộng VTVL Vị trí việc làm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê số lượng công chức, viên chức thư viện công cộng thành phố Hà Nội năm 2017…………………………………………… 45 Bảng 2.2: Các vị trí việc làm hệ thống thư viện cơng cộng thành phố Hà Nội……………………………………………………………………… 46 Bảng 2.3: Số lượng cán thư viện làm việc theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội………………………….….48 Bảng 2.4: Chất lượng công chức, viên chức Thư viện Hà Nội thư viện quận/huyện trực thuộc theo trình độ chun mơn……………………………49 Bảng 2.5: Chất lượng công chức, viên chức Thư viện Hà Nội thư viện quận/huyện trực thuộc theo trình độ lý luận trị……………………… 51 Bảng 2.6: Chất lượng cơng chức, viên chức Thư viện Hà Nội thư viện quận/huyện trực thuộc theo trình độ quản lý nhà nước 52 Bảng 2.7: Chất lượng công chức, viên chức thư viện xã phường tủ sách cở theo trình độ chun mơn …………………………………………… 52 Bảng 2.8: Chất lượng công chức, viên chức thư viện xã, phường tủ sách sở theo trình độ lý luận trị………………………………………….53 Bảng 2.9: Chất lượng công chức, viên chức hệ thống thư viện cơng cộng thành phố Hà Nội theo trình độ tin học tiếng Anh…………………….53 Bảng 2.10: Các lớp bồi dưỡng cán thư viện thành phố Hà Nội thư viện quận/huyện………………………………………………………….56 Bảng 2.11: Các lớp bồi dưỡng cán thư viện xã/phường tủ sách sở………………………………………………………………………….57 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc: thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học cơng nghệ, kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [29, tr.1] Trong thực tế, thư viện công cộng trở thành trung tâm văn hóa thông tin địa phương nước, Hà Nội khơng ngoại lệ Nhận thức vai trị tầm quan trọng thư viện, nay, quận huyện thành phố Hà Nội có thư viện công cộng để phục vụ nhu cầu người dân, ngồi ra, cịn có thư viện chuyên ngành để phục vụ nhu cầu nghiên cứu mang tính chuyên sâu đối tượng xã hội Bốn yếu tố cấu thành nên thư viện là: cán thư viện, sở vật chất kỹ thuật, vốn tài liệu bạn đọc Bốn yếu tố có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại hỗ trợ lẫn Thiếu bốn yếu tố thư viện vận hành phát triển Trong đó, cán thư viện yếu tố then chốt định đến chất lượng hoạt động thư viện Trong thời kỳ bùng nổ thông tin, cán thư viện người làm chủ nguồn thơng tin, có nhiệm vụ thu thập xử lý, xếp, bảo quản tài liệu, cầu nối bạn đọc với tri thức Để đáp ứng yêu cầu công việc, cán thư viện cần phải giỏi chuyên môn thành thạo kỹ mềm Tuy nhiên, nay, hệ thống thư viện cơng cộng nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng khơng hạn chế chất lượng cán mà thiếu số lượng Các thư viện công cộng thiếu cán trầm trọng, nhiều thư viện khơng có cán chuyên trách mà có cán kiêm nhiệm không đào tạo nghiệp vụ thư viện Đây lý khiến thư viện công cộng Hà Nội thiếu cán số lượng chất lượng Ngồi ra, cơng tác tuyển dụng chưa chặt chẽ, tuyển người đào tạo ngành nghề khác vào làm thư viện tuyển người đào tạo ngành trình độ thấp (trung cấp) Việc cán kiêm nhiệm, đào tạo trái ngành nghề có trình độ thấp nghiệp vụ thư viện làm ảnh hưởng không nhỏ tới việc phục vụ nhu cầu bạn đọc Hơn nữa, ngày nay, thiết bị tìm kiếm thơng tin giúp người tìm kiếm thơng tin lúc, nơi Nếu cán thư viện không nắm nghiệp vụ, không sử dụng thành thạo máy tính cơng cụ tìm tin khơng thể phục vụ bạn đọc có hiệu khơng thu hút bạn đọc đến thư viện tìm thơng tin, đọc sách từ văn hóa đọc truyền thống bị dần theo thời gian Điều khiến vai trị tầm quan trọng thư viện cơng cộng xã hội bị mai Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán gốc công việc”, “Muốn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” Các văn kiện Đảng, văn Nhà nước khẳng định tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; chất lượng công tác cần phải đổi Do vậy, việc đào tạo cán bộ, công chức, viên chức nói chung đào tạo, bồi dưỡng cơng chức, viên chức hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội nói riêng cần phải sâu bám sát vào yêu cầu thực tiễn Việc bố trí người Bộ Tài (2010), Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 10 Bộ Tài (2009), Thơng tư 141/2009/TT-BTC ngày 13/7/2009 quy định chế độ tài thực Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước ngân sách nhà nước” 11 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Bộ Nội vụ, Thông thư Liên tịch số 02/2015/TTLT-BVHTT&DL-BNV ngày 19/5/2015 quy định mã ngạch tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành thư viện 12 Bộ Văn hố - Thơng tin (2003), Thông tư số 56/2003/TT-BVHTT ngày 16 tháng năm 2003 hướng dẫn chi tiết điều kiện thành lập thư viện thủ tục đăng ký hoạt động thư viện 13 Ngô Thành Can, (2014) “Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực khu vực công”, Nxb Lao động 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 VTVL cấu ngạch công chức 15 Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức 16 Chính phủ (2011), Nghị 30c/NQ-CP năm 2011 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 17 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 18 Chính phủ (2018), Thơng thư số 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 Bộ Nội vụ hướng đẫn thực số điều Nghị định số 82 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 19 Nguyễn Thị Hạnh (2010), Báo cáo chuyên đề: Tổng quan tình hình bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán thông tin thư viện hệ thống thông tin KH&CN quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Hồng Hải (2015), “Quản lý nguồn nhân lực khu vực công”, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Hữu Hải (2011), “Cần có tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, Hội thảo khoa học đào tạo, bồi dưỡng theo VTVL ngành Nội vụ; Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức – Bộ Nội vụ, Hà Nội 22 Vũ Dương Thúy Ngà (2013), Xây dựng sách phát triển thư viện cơng cộng – học từ Ấn Độ// Tạp chí Thư viện Việt Nam, Số 23 Phạm Thị Bích Ngọc (2011), “Nguồn nhân lực hệ thống thư viện công cộng địa bàn Hà Nội”, luận văn thạc sỹ, trường Đại học Văn hóa 24 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), đề tài cấp “Tiêu chí nguồn nhân lực thơng tin – thư viện nguồn nhân lực thư viện” 25 Đoàn Tất Thành (2014), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức theo yêu cầu vị trí việc làm” luận văn thạc sỹ, Học viện Hành Quốc gia 26 Nguyễn Văn Thâm (2011), “Đào tạo theo vị trí việc làm, sở điều kiện cần thiết”, Hội thảo khoa học Đào tạo, bồi dưỡng theo VTVL ngành Nội vụ Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức – Bộ Nội vụ, Hà Nội 83 27 Huỳnh Văn Thới (2010), “Cần đào tạo cán bộ, công chức theo nhu cầu cơng việc”, Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, số 254 28 Tuyên ngôn năm 1994 UNESCO thư viện công cộng 29 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh thư viện 30 Quốc hội, Luật Cán bộ, công chức 31 Quốc hội, Luật Viên chức 32 Nguyễn Thị Hồng Yến (2013), “Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức quan hành nhà nước theo vị trí việc làm tỉnh Phú Thọ” luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia 84 PHỤ LỤC THAM KHẢO Bản mô tả mẫu số vị trí việc làm Thƣ viện Hà Nội vị trí thƣ viện trực thuộc Tại Thƣ viện Hà Nội: (1) Hành quản trị: + Giúp trưởng phịng thực cơng tác tiếp nhận, tổng hợp xử lý thơng tin, tổng hợp tình hình hoạt động thư viện theo chương trình, kế hoạch công tác, quản trị, quản lý sở vật chất, trang thiết bị đảm bảo điều kiện phương tiện làm việc thư viện; + Xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa chống xuống cấp trang thiết bị, sở hạ tầng; + Đôn đốc, tiếp nhận báo cáo phòng để tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm, sơ kết, tổng kết định kỳ thường xuyên đột xuất; + Quản lý kho hành quan Mua sắm, nhập, xuất vật tư, văn phịng phục vụ cho cơng tác chun mơn, nghiệp vụ hoạt động khác thư viện theo quy định hành Nhà nước; + Quản lý đất, hồ sơ quyền sử dụng đất quan, quản lý hồ sơ thiết kế, kỹ thuật theo dõi cơng trình kiến trúc, đề xuất sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình bị xuống cấp, hư hỏng; + Thực công tác kiểm tra, kiểm kê tài sản theo định kỳ hàng năm, đảm bảo hệ thống điện thoại, điện nước, phương tiện làm việc phục vụ thư viện; + Chuẩn bị sở vật chất, tổ chức thực phục vụ họp, hội nghị, hội thảo quan; + Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực Quy chế làm việc TV; 85 + Xây dựng thực tiêu chí cơng sở văn minh đẹp; + Phối hợp với quyền địa phương, quan công an cấp để bảo đảm TTAN, ATXH (2) Tổ chức nhân sự: + Thực công tác quản lý tổ chức máy, biên chế, cán chế độ sách theo quy định pháp luật + Quản lý hồ sơ cán bộ, viên chức người lao động + Thực quy định Quy hoạch đào tạo cán + Thực thủ tục hợp đồng lao động vấn đề liên quan đến công tác quản lý cán (tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều chuyển, nghỉ hưu, cho việc) viên chức, người lao động theo quy định pháp luật văn có liên quan thuộc thẩm quyền đơn vị + Xây dựng đề án nhân đáp ứng yêu cầu hoạt động thư viện + Xây dựng nội quy, quy chế quan phù hợp với điều kiện thực tế + Thực cơng tác kiện tồn cấu tổ chức, nhân đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ thư viện + Thực cơng tác bảo vệ trị nội thư viện; Quản lý hồ sơ nhân sự, cập nhật thông tin nhân theo quy định; Thực giải chế độ, sách chế độ lương, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế… cán bộ, viên chức, người lao động thư viện theo quy định Nhà nước + Giúp lãnh đạo phòng tổ chức, thực công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 86 + Công tác đối ngoại: Thực thủ tục giao dịch quốc tế đoàn khách quốc tế đến làm việc với Thư viện Hà Nội, đoàn Thư viện Hà Nội nước ngồi (3) Thƣ viện viên: * Phịng thiếu nhi: - Thực chu trình, quy trình nghiệp vụ theo phân cơng lãnh đạo phịng - Tổ chức xếp kho sách, báo - tạp chí phịng Thiếu nhi theo chuẩn nghiệp vụ thư viện; cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin; tiếp nhận trả lời thông tin vốn tài liệu; đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng vốn tài liệu bạn đọc thiếu nhi - Xử lý kỹ thuật báo – tạp chí dành cho thiếu nhi (nhập sở liệu vào máy, đóng dấu, xếp giá ) phục vụ bạn đọc thiếu nhi - Hướng dẫn bạn đọc thiếu nhi lựa chọn sách phương pháp đọc sách hiệu - Kiểm tra thẻ bạn đọc; thực nghiệp vụ mượn, trả sách, báo – tạp chí (trên máy thủ cơng); thống kê nhu cầu đọc, mượn tài liệu bạn đọc thiếu nhi hàng ngày; kiểm tra hồ sơ mượn sách, lập danh sách, thơng báo địi sách q hạn bạn đọc thiếu nhi - Thực việc trang trí khơng gian phục vụ phù hợp với đối tượng bạn đọc thiếu nhi: tủ sách nhân vật, trưng bày, triển lãm sách, tranh ảnh (chọn tài liệu, lập danh mục, xếp ); giới thiệu sách hàng tháng - Tổ chức hoạt động bổ trợ cho công tác phục vụ bạn đọc thiếu nhi: Hướng dẫn bạn đọc thiếu nhi học tiếng Anh máy, hướng dẫn thiếu nhi 87 đọc sách viết thu hoạch, vẽ tranh theo chủ đề, chiếu phim, tổ chức trò chơi dân gian - Xếp phích, kiểm tra, chỉnh sửa hệ thống mục lục tra cứu truyền thống (thay phích rách nát, rút phích hệ thống mục lục) - Thực công tác thống kê thư viện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, quý, năm báo cáo theo yêu cầu đột xuất - Thực công tác bảo quản tài liệu: thường xuyên vệ sinh kho sách Lập danh mục sách, báo, tạp chí cần phải tu sửa, phục chế bị hư hỏng, sách rách nát q trình sử dụng chuyển giao cho Phịng Hành * Phịng Địa chí thơng tin tra cứu: - Phục vụ bạn đọc địa chí (gồm cá nhân, quan, tập thể ) có nhu cầu tìm hiểu vốn tài liệu thư viện; tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội Hà Nội qua tài liệu tiếng Việt, ngoại văn Hán Nôm + Cán nhận yêu cầu bạn đọc, hướng dẫn bạn đọc tự tra cứu thông tin tra cứu thông tin bạn đọc u cầu + Lọc tìm thơng tin, lấy tài liệu, phục vụ bạn đọc đọc chỗ, photo tài liệu bạn đọc yêu cầu + Phối hợp với trung tâm thông tin - thư viện địa bàn , khai thác vốn tài liệu mà thư viện chưa có + Lưu thống kê yêu cầu, lập hồ sơ phục vụ bạn đọc - Nhận tài liệu, đóng dấu, vào sổ đăng ký cá biệt, dán nhãn xếp giá, xử lý tài liệu (mô tả yếu tố thư mục tài liệu, phân loại, tóm tắt nội dung, phân tích nội dung, định từ khóa tài liệu), hiệu đính phiếu tiền máy - Nhập phiếu tiền máy vào sở liệu 88 - Nhận báo, tạp chí hàng ngày Đóng dấu.Ghi nhận vào phích quản lý báo, tạp chí Cập nhật phần mềm quản lý định kỳ mạng - Tổ chức kho tài liệu địa chí khoa học, hợp lý Tài liệu xếp theo nguyên tắc khoa học thư viện (từ ngoài, từ xuống dưới, từ trái sang phải) yêu cầu kho tài liệu địa chí - Bảo quản tài liệu địa chí Vệ sinh kho sách theo định kỳ Lập danh mục sách, báo, tạp chí cần phải tu sửa, phục chế bị hư hỏng, sách rách nát q trình sử dụng chuyển giao cho Phịng Hành - Các loại báo, tạp chí Hà Nội đóng bìa hàng năm để lưu giữ bảo quản Xử lý tiền máy báo đóng bìa (mơ tả thư mục xếp đơn vị sách), in phích cập nhật vào sở liệu để thuận tiện tra cứu phục vụ bạn đọc có nhu cầu * Phịng Phục vụ bạn đọc: - Thực chu trình, quy trình nghiệp vụ theo phân cơng lãnh đạo phịng - Tư vấn, hướng dẫn sử dụng thẻ cho bạn đọc; thực việc cấp thẻ (tiếp nhận hồ sơ, nhập liệu, in trả thẻ bạn đọc, thực chế độ báo cáo thống kê việc cấp thẻ) - Tổ chức xếp kho sách, báo - tạp chí theo chuẩn nghiệp vụ thư viện; cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin; hướng dẫn bạn đọc sử dụng hệ thống tra cứu (mục lục truyền thống, sở liệu máy tính), lời thơng tin vốn tài liệu; đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng vốn tài liệu kho sách - Xử lý kỹ thuật báo – tạp chí (nhập sở liệu vào máy, đóng dấu, xếp giá ) phục vụ bạn đọc 89 - Kiểm tra thẻ bạn đọc; thực nghiệp vụ mượn, trả sách, báo – tạp chí (trên máy thủ cơng); thống kê nhu cầu đọc, mượn tài liệu bạn đọc hàng ngày; kiểm tra hồ sơ mượn sách, lập danh sách, thơng báo địi sách q hạn bạn đọc - Tiếp nhận ý kiến phản hồi bạn đọc cơng tác phục vụ để hồn thiện nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thư viện - Xếp phích, kiểm tra, chỉnh sửa hệ thống mục lục tra cứu truyền thống (thay phích rách nát, rút phích hệ thống mục lục) - Thực việc trưng bày, triển lãm, phòng đọc sách chuyên đề phục vụ kiện trị ngày lễ năm (chọn tài liệu, lập danh mục, xếp ); giới thiệu sách hàng tháng - Thực công tác thống kê thư viện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, quý, năm báo cáo theo yêu cầu đột xuất - Công tác bảo quản tài liệu: thường xuyên vệ sinh kho sách; thống kê, xếp báo - tạp chí lưu hàng quý Lập danh mục sách, báo, tạp chí cần phải tu sửa, phục chế bị hư hỏng, sách rách nát q trình sử dụng chuyển giao cho Phịng Hành (4) Xử lý lỹ thuật nghiệp vụ thƣ viện: * Đăng ký tài liệu + Tiếp nhận xuất phẩm nhập có tài liệu (hố đơn, biên lai, biên bản, chứng từ…) kèm theo + Tiếp nhận tài liệu nhập vào khơng có tài liệu (hoá đơn, biên lai, biên bản, chứng từ…) kèm theo + Đóng dấu lên tài liệu: Đóng dấu lên sách, sách chữ nổi, đóng dấu lên băng, đĩa 90 + Đăng ký tạp chí báo + Đăng ký tổng quát, đăng ký cá biệt + Ghi số đăng ký cá biệt dấu thư viện xuất phẩm * Mô tả thư mục tài liệu: + Phân loại tài liệu, lập ký hiệu tác giả/ tên sách, mơ tả máy tính (lập tờ khai), kiểm tra xuất phẩm với CSDL xem có trùng khơng, lập tóm tắt, lập tờ khai khơng có tóm tắt + Nhập liệu vào máy tính: bờ khai có tóm tắt, tờ khai khơng có tóm tắt + Hiệu đính: tờ khai, biểu ghi (trong CSDL) + In phiếu, cắt đục lỗ * Tổ chức mục lục + Chọn lựa phích để xếp vào mục lục + Xếp phích vào mục lục: xếp phích chọn trước vào mục lục chữ cái, xếp phích chọn trước vào mục lục phân loại hay mục lục công vụ + Chỉnh lý mục lục chữ + Chỉnh lý mục lục phân loại hay mục lục cơng vụ + Viết phích phân khu (đề mục) dành cho mục lục chữ cái, mục lục phân loại, công vụ; Xếp phiếu phân khu vào mục lục + Khi lọc vốn tài liệu: Rút phích khỏi mục lục chữ cái, mục lục phân loại, cơng vụ, xóa CSDL * Xử lý kỹ thuật tài liệu: + Viết ký hiệu phân loại vào sách 91 + In ký hiệu xếp giá + Cắt nhãn ký hiệu xếp giá + Dán nhãn ký hiệu xếp giá + Dán băng dính lên nhãn + Sắp xếp tài liệu theo môn loại, số đăng ký cá biệt, theo kho sách giao sách phịng thư viện (5) Cơng nghệ thông tin: * Quản trị trang WEB quan: + Cập nhật đưa lên trang WEB hoạt động thư viện trung tâm hệ thống thư viện quận, huyện, thị xã; cập nhật CSDL sách, báo, tạp chí đưa lên WEB để bạn đọc tra cứu, tìm tin + Theo dõi, xử lý cố trang WEB, quản trị trang WEB đảm bảo thông suốt * Quản lý, bảo trì, máy tính, máy in trang thiết bị quan: + Quản lý máy tính, máy in, HUB, switch, phát wifi: có nhật ký theo dõi vị trí lắp đặt, người sử dụng máy, theo dõi sửa chữa, xử lý phòng ban Thư viện + Quản lý trang thiết bị khác: máy chiếu, máy scan, máy quay, máy ảnh…có sổ nhật ký theo dõi, cử cán vận hành thiết bị máy chiếu phục vụ hoạt động Thư viện cần thiết: Liên hoan tuyên truyền giới thiệu sách, triển lãm sách… * Hỗ trợ, hướng dẫn, xử lý cài đặt phần mềm quản lý thư viện thư viện trung tâm hệ thống thư viện quận, huyện, thị xã 92 + Theo dõi, hướng dẫn phần mềm Thư viện phòng ban thư viện trung tâm thư viện quận huyên, thị xã + Hỗ trợ, khắc phục cố ứng dụng vào phân hệ phần mềm quản lý thư viện, đảm bảo phục vụ tốt công việc chuyên môn Thư viện trung tâm hệ thống thư viện quận, huyện thị xã địa bàn Hà Nội * Hướng dẫn, phục vụ bạn đọc Phòng tra cứu đa phương tiện: + Quản lý, thống kê số lượng bạn đọc theo phần mềm máy tính + Hướng dẫn, phục vụ bạn đọc tra tìm CSDL thư viện máy tính, phần mềm thư viện mua quyền…đáp ứng việc nghiên cứu, học tập bạn đọc * Sản xuất sách nói cho người khiếm thị: + Căn kế hoạch xây dựng năm, chọn sách có nội dung phù hợp với đối tượng bạn đọc khiếm thị + Mời cộng tác viên đến đọc sách, cử cán theo dõi quản lý thu âm việc đọc sách Phòng thu khiếm thị + Cán chỉnh sửa, xử lý sách thu âm theo phần mềm chuyên dụng + Tiến hành tập hợp file sách nói theo trình tự sách; kiểm tra nội dung, in đĩa CD có số lượng cụ thể, hồn thiện đĩa CD với cơng đoạn: dán nhãn, bao gói + Lập biên bàn giao số lượng đĩa CD hồn thành chuyển Phịng Bổ sung xử lý kỹ thuật 93 (6) Hƣớng dẫn nghiệp vụ thƣ viện + Xử lý trực tiếp nghiệp vụ kho sách luân chuyển: Đóng dấu, phân loại, dán nhãn, lập tờ khai, nhập máy + Lập danh mục sách luân chuyển + Kiểm nhận xử lý nghiệp vụ vốn tài liệu tặng biếu + Tham gia khảo sát thực tế sở vật chất trước thành lập thư viện - tủ sách sở + Thực luân chuyển sách xuống hệ thống thư viện, tủ sách sở + Tham gia khảo sát thực thư viện lưu động theo kế hoạch hoạt động năm + Bảo quản, phục chế, dán nhãn sách bong + Tham gia triển khai công tác tuyên truyền giới thiệu sách hè + Phụ trách trực tiếp cụm thư viện Quận – Huyện theo phân công trưởng phịng phó phịng (6 thư viện/cán bộ) + Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán thư viện sở theo cụm phân cơng trưởng phịng phó phòng (6 thư viện/cán bộ) (7) Bổ sung sƣu tầm tƣ liệu: + Xem xét ấn phẩm quan phát hành sách kế hoạch xuất nhà xuất + Trong kế hoạch xuất + Tra cứu mạng + Trao đổi công văn với tổ chức xuất bản, nhà xuất 94 + Tạo lập CSDL bổ sung + Ghi tài liệu đặt mua vào tờ khai + Nhập tờ khai vào CSDL bổ sung + Trình bày đơn đặt mua xuất phẩm theo mẫu in sẵn + Đối chiếu, đánh dấu tài liệu nhập trong: CSDL bổ sung Tại thƣ viện trực thuộc: (1) Thủ thƣ: + Tổ chức xếp kho sách, báo - tạp chí phịng theo chuẩn nghiệp vụ thư viện; cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin; tiếp nhận trả lời thông tin vốn tài liệu; đáp ứng yêu cầu khai thác, sử dụng vốn tài liệu bạn đọc + Hướng dẫn bạn đọc lựa chọn sách phương pháp đọc sách hiệu + Kiểm tra thẻ bạn đọc; thực nghiệp vụ mượn, trả sách, báo – tạp chí (trên máy thủ công); thống kê nhu cầu đọc, mượn tài liệu bạn đọc hàng ngày; kiểm tra hồ sơ mượn sách, lập danh sách, thơng báo địi sách q hạn bạn đọc + Xếp phích, kiểm tra, chỉnh sửa hệ thống mục lục tra cứu truyền thống (thay phích rách nát, rút phích hệ thống mục lục) + Thực công tác thống kê thư viện hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, quý, năm báo cáo theo yêu cầu đột xuất + Thực công tác bảo quản tài liệu: thường xuyên vệ sinh kho sách Lập danh mục sách, báo, tạp chí cần phải tu sửa, phục chế bị hư hỏng, sách rách nát trình sử dụng 95 (2) Hƣớng dẫn nghiệp vụ thƣ viện + Xử lý trực tiếp nghiệp vụ kho sách luân chuyển: Đóng dấu, phân loại, dán nhãn, lập tờ khai, nhập máy + Lập danh mục sách luân chuyển + Tham gia khảo sát thực tế sở vật chất trước thành lập thư viện - tủ sách sở + Bảo quản, phục chế, dán nhãn sách bong + Tham gia triển khai công tác tuyên truyền giới thiệu sách hè 96 ... điểm bồi dưỡng công chức, đào tạo công chức viên chức theo vị trí việc làm Tuy nhiên, viết bồi dưỡng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm hệ thống thư viện công cộng thành phố Hà Nội chưa có... làm hệ thống thư viện cơng cộng thành phố Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VÀ BỒI DƢỠNG CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM 1.1 Công chức, viên chức công chức, . .. TRẠNG BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM TRONG HỆ THỐNG THƢ VIỆN CƠNG CỘNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát hệ thống thƣ viện công cộng thành phố Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành