Nghiên cứu phát triển phương pháp dạy học thông qua kiểm tra đánh giá trong đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức

242 1 0
Nghiên cứu phát triển phương pháp dạy học thông qua kiểm tra đánh giá trong đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển của công nghệ, xu hướng giáo dục sẽ hướng tới tính sáng tạo, tập trung vào các kỹ năng và HTTĐH (Guglielmino cộng sự, 1987). Giáo dục đại học sẽ không còn chú trọng nội dung mà phương pháp dạy và học đang trở nên quan trọng (Thompson Deis, 2004). Để thực hiện được điều đó, các phương pháp dạy và học theo hướng khuyến khích sự chủ động, tích cực của người học cần được sử dụng để thu hút sự tham gia và thúc đẩy vai trò chủ động của sinh viên trong học tập (Taylor cộng sự, 2011). Trong đó, HTTĐH được xem là một phương thức học tập hiệu quả, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sinh viên chủ động học tập (Brandt, 2020; Cohen, 2012). Theo hướng học tập này, sinh viên xác định mục tiêu, đề ra kế hoạch học tập và chủ động tham gia vào quá trình học có hoặc không có sự tham gia của người khác (Knowles, 1975). Đối với sinh viên đại học, HTTĐH được xem như một phương thức học tập hiệu quả, khuyến khích người học chủ động trong việc học tập (Cohen, 2012). HTTĐH cũng là một biểu hiện cụ thể của việc đổi mới phương pháp dạy học ở các cơ sở giáo dục (Trương Minh Trí cộng sự, 2016). Bởi, HTTĐH đem lại nhiều lợi ích nhất cho người học, giúp học tập hiệu quả hơn, hiểu biết hơn về xã hội (Abdullah, 2001) và là một công cụ cần thiết để phát triển đối với các cá nhân trong thế kỷ 21 (Dehnad cộng sự, 2014). Với HTTĐH, sinh viên có thể tự xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với điều kiện cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng (Fisher cộng sự, 2001; James Blank, 1993). Khi HTTĐH, sinh viên được tự chủ và chủ động với các quyết định của mình, có tinh thần trách nhiệm với bản thân và những người khác, có mong muốn tự hiện thực hóa các mục tiêu (Morris, 2019). Đây cũng chính là trọng tâm của giáo dục lấy người học và sự tiến bộ của người học làm trung tâm. Ngoài ra, HTTĐH còn giúp sinh viên có thể nhận thức rõ hơn về trách nhiệm của mình trong việc kiểm soát học tập để việc học tập thực sự có ý nghĩa đối với họ (Garrison, 1997). Tuy nhiên, mức độ HTTĐH của mỗi người khác nhau và không phải sinh viên nào cũng biết cách HTTĐH (Yuan cộng sự, 2012).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 14 01 15 HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SẴN SÀNG HỌC TẬP TỰ ĐỊNH HƯỚNG CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Mã số: 14 01 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Văn Minh TS Tạ Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các thơng tin, kết nghiên cứu kết luận luận án thực khách quan, trung thực Luận án khơng sử dụng hay chép cơng trình nghiên cứu tác giả Việc trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo thực quy định Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Thủy ii LỜI CẢM ƠN Để thực luận án nhận ủng hộ giúp đỡ quí báu nhiều người Đầu tiên, xin trân trọng cảm ơn thầy, cô hướng dẫn cho lời khuyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thực luận án Tơi xin cảm ơn thầy, cô cán Khoa đồng hành, hỗ trợ trình học tập thực nghiên cứu Tơi xin cảm ơn chuyên gia góp ý, tư vấn giúp tơi hồn thiện luận án cách tốt Tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên bạn sinh viên sở giáo dục đại học tham gia vấn, thảo luận nhóm, khảo sát thử nghiệm bạn sinh viên tham gia khảo sát thức với ý kiến đóng góp chia sẻ quan trọng lợi ích nghiên cứu Tôi xin dành lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn tất người Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Tác giả luận án Đặng Thị Thanh Thủy iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ix CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐỊNH NGHĨA x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 5.1 Nghiên cứu định lượng 5.2 Nghiên cứu định tính Phạm vi thời gian nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu 6.2 Giới hạn không gian nghiên cứu 6.3 Thời gian nghiên cứu Những đóng góp đề tài 7.1 Về lý luận 7.2 Về thực tiễn Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Học tập tự định hướng 1.1.2 Sẵn sàng học tập tự định hướng 1.1.3 Đo lường đánh giá 12 1.1.4 Kết học tập 12 iv 1.2 Tổng quan nghiên cứu đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 13 1.2.1 Những yếu tố đo lường sẵn sàng học tập tự định hướng 13 1.2.2 Đánh giá so sánh mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng nhóm sinh viên 17 1.2.3 Xác định mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập sinh viên 25 1.2.4 Khoảng trống nghiên cứu 28 1.3 Một số lý thuyết học tập học tập tự định hướng 31 1.3.1 Các lý thuyết học tập 31 1.3.2 Các lý thuyết học tập tự định hướng 32 1.3.3 Khung lý thuyết đo lường sẵn sàng học tập tự định hướng Guglielmino (1977) Fisher & cộng (2001) 37 1.4 Lý luận đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 39 1.4.1 Thái độ, động học tập tự định hướng 40 1.4.2 Năng lực học tập tự định hướng 41 1.4.3 Đặc tính cá nhân học tập tự định hướng 41 1.4.4 Thang đo mức độ phát triển học tập tự định hướng 42 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 46 2.1 Thiết kế nghiên cứu 46 2.1.1 Cơ sở thiết kế nghiên cứu 46 2.1.2 Thiết kế nghiên cứu luận án 46 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 47 2.2 Tổ chức nghiên cứu 49 2.2.1 Xây dựng đánh giá tính chuẩn cơng cụ nghiên cứu 49 2.2.2 Xác định chọn mẫu nghiên cứu 76 2.2.3 Thu thập mẫu nghiên cứu 79 2.2.4 Phân tích liệu 86 2.2.5 Tổng hợp liệu định lượng định tính 89 2.3 Đạo đức nghiên cứu 89 Tiểu kết chương 91 v CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 92 3.1 Xác định yếu tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 92 3.1.1 Xác định yếu tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 92 3.1.2 Xác định điểm đánh giá dựa nhân tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 96 3.2 Mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên 98 3.3.1 Sự khác biệt theo giới tính 104 3.3.2 Sự khác biệt theo khối ngành 105 3.3.3 Sự khác biệt theo năm học 105 3.4 Mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập .108 3.4.1 Mối tương quan điểm đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng điểm trung bình chung tích lũy 109 3.4.2 Mức độ ảnh hưởng sẵn sàng học tập tự định hướng đến kết học tập 109 3.5 Kết nghiên cứu định tính bổ sung mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên 114 3.5.1 Về thái độ động học tập 114 3.5.2 Về lực học tập sinh viên 117 3.5.3 Nhận thức học tập tự định hướng 125 3.5.4 Những gợi ý giảng viên để thúc đẩy học tập tự định hướng sinh viên 127 3.6 So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu có liên quan .127 3.6.1 Các yếu tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 127 3.6.2 Mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên 128 3.6.3 So sánh khác biệt theo nhóm sinh viên 130 3.6.4 Mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập 132 Tiểu kết chương 134 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 135 Kết luận 135 Khuyến nghị .135 2.1 Đối với sở giáo dục đại học 137 vi 2.2 Đối với nhà thiết kế xây dựng chương trình 137 2.3 Đối với giảng viên 138 2.4 Đối với sinh viên 139 Hạn chế nghiên cứu 139 Đề xuất hướng nghiên cứu 140 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 153 Phụ lục Danh mục nguồn câu hỏi tham khảo 153 Phụ lục Các công cụ nghiên cứu thức 157 Phụ lục Kế hoạch thực khảo sát vấn 167 Phụ lục Tổng hợp số liệu thống kê 169 Phụ lục Phân bố số liệu bảng hỏi .174 Phụ lục Phân tích thang đo 176 Phụ lục Phân tích độ tin cậy bảng hỏi .182 Phụ lục Kết phân tích nhân tố 186 Phụ lục Kết thống kê mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng .188 Phụ lục 10 Kiểm định mơ hình 192 Phụ lục 11 Kết vấn thảo luận nhóm 195 Phụ lục 12 Bảng hỏi Guglielmino (1977) 207 Phụ lục 13 Bảng hỏi Fisher & cộng (2001) .215 Phụ lục 14 Nhận xét phản biện độc lập 218 Phụ lục 15 Giải trình nghiên cứu sinh việc sửa chữa, bổ sung luận án phản biện độc lập 225 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các giai đoạn phát triển học tập tự định hướng 43 Bảng 2.1: Thao tác hóa khái niệm - Thái độ học tập 50 Bảng 2.2: Thao tác hóa khái niệm - Năng lực học tập 53 Bảng 2.3: Thao tác hóa khái niệm - Đặc tính cá nhân 58 Bảng 2.4: Tổng hợp biến nguồn gốc thang đo .60 Bảng 2.5: Thang điểm tiêu chí đánh giá .62 Bảng 2.6: Tóm tắt kết vòng lấy ý kiến 67 Bảng 2.7: Các biến số bảng khảo sát sau vòng thảo luận 67 Bảng 2.8: Kết phân tích thang đo hệ số Cronbach’s Alpha theo nhóm 72 Bảng 2.9: Các giai đoạn nghiên cứu tài liệu thứ cấp 76 Bảng 2.10: Thống kê số lượng sinh viên theo trường .81 Bảng 2.11: Thống kê số lượng sinh viên theo giới tính, khối ngành năm học 82 Bảng 2.12: Thống kê địa bàn cư trú sinh viên trước vào đại học .83 Bảng 2.13: Thông tin giảng viên tham gia vấn 84 Bảng 2.14: Thông tin sinh viên tham gia thảo luận nhóm 86 Bảng 2.15: Quy trình phân tích số liệu .89 Bảng 3.1: Kết kiểm định nhân tố 92 Bảng 3.2: Mơ hình điều chỉnh sau phân tích nhân tố khám phá .94 Bảng 3.3: Kiểm định xu hướng tập trung (độ hội tụ) độ phân tán .96 Bảng 3.4: Giải điểm xác định mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 97 Bảng 3.5: Kết đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng 98 Bảng 3.6: Sự khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng theo giới tính 104 Bảng 3.7: Sự khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng theo khối ngành 105 Bảng 3.8: Kết thống kê mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng theo năm 106 Bảng 3.9: Kết kiểm định phương sai đồng năm 106 Bảng 3.10: Kết phân tích ANOVA năm 107 Bảng 3.11: Kết phân tích khác biệt mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng năm 107 Bảng 3.12: Sự tương quan điểm trung bình chung tích lũy 109 viii Bảng 3.13: Kết kiểm định tin cậy quán bên (Cr.A, CR, AVE) .110 Bảng 3.14: Độ giá trị phân biệt theo tiêu chuẩn Fornell-Larcker 110 Bảng 3.15: Mức độ phù hợp mơ hình .111 Bảng 3.16: Tác động trực tiếp mối quan hệ .112 Bảng 3.17: Tác động gián tiếp mối quan hệ .112 Bảng 3.18: Nhận định sinh viên động học tập thân 115 Bảng 3.19: Vai trò giảng viên, sinh viên dạy học 122 216 Nội dung learning new information) 16 Tơi có nhu cầu phải học (I have a need to learn) 17 Tơi thích thử thách (I enjoy a challenge) 18 Tơi thích học (I enjoy studying) 19 Tơi thường có ý kiến với vấn đề (I critically evaluate new ideas) 20 Tôi thích thu thập liệu thực tế trước định (I like to gather the facts before I make a decision) 21 Tơi thích đánh giá làm (I like to evaluate what I do) 22 Tôi cởi mởi với ý tưởng (I am open to new ideas) 23 Tôi học từ sai lầm (I learn from my mistakes) 24 Tôi đặt câu hỏi Tại (I need to know why) 25 Tôi cần giúp đỡ giải vấn đề (When presented with a problem I cannot resolve, I will ask for assistance) 26 Tơi thường xem xét cách thực (I often review the way nursing practices are conducted) 27 Tơi muốn kiểm sốt học (I need to be in control of what I learn) 28 Tơi thích tự thiết lập mục tiêu học tập (I prefer to set my own goals) 29 Tơi thích tự đưa định (I like to make decisions for myself) Hồn tồn khơng với tơi Khơng với tơi Có phần với tơi Đúng với tơi Hồn tồn với tơi 217 Nội dung 30 Tôi chịu trách nhiệm định/hành động (I am responsible for my own decisions/actions) 31 Tơi khơng kiểm sốt sống (I am not in control of my life) 32 Tôi đặt tiêu chuẩn cá nhân cao (I have high personal standards) 33 Tơi thích đặt mục tiêu học tập cho thân (I prefer to set my own learning goals) 34 Tôi tự đánh giá kết học tập (I evaluate my own performance) 35 Tơi có trách nhiệm với việc học tập (I am responsible) 36 Tơi có kỳ vọng cao việc học tập (I have high personal expectations) 37 Tơi có khả tập trung vào việc (I am able to focus on a problem) 38 Tôi nhận thức hạn chế (I am aware of my own limitations) 39 Tơi tự tìm thông tin cần (I can find out information for myself) 40 Tơi có niềm tin mãnh liệt vào khả (I have high beliefs in my abilities) Hồn tồn khơng với tơi Khơng với tơi Có phần với tơi Đúng với tơi Hồn tồn với tơi 218 Phụ lục 14 Nhận xét phản biện độc lập 219 220 221 222 223 224 225 Phụ lục 15 Giải trình nghiên cứu sinh việc sửa chữa, bổ sung luận án phản biện độc lập CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *********** Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2023 BẢN GIẢI TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH VỀ VIỆC SỬA CHỮA, BỔ SUNG LUẬN ÁN CỦA PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP Họ tên NCS: Đặng Thị Thanh Thủy Tên đề tài luận án: Đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Việt Nam Ngành: Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Mã số: 9140115 Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục Sau nhận kết phản biện độc lập, Nghiên cứu sinh nghiêm túc thực việc nghiên cứu, tiếp thu, sửa chữa, bổ sung luận án theo ý kiến đóng góp Phản biện độc lập có giải trình sau: STT Ý kiến phản biện Giải trình NCS Về hình thức: + Tác giả cần rà sốt lại lỗi NCS rà sốt sửa lỗi tả, tả, diễn đạt, định dạng trang 17, cách diễn đạt định dạng lại trang 25, 26, 27, 50, 60, 65, 67, 68, 80, 86, theo góp ý chuyên gia phản biện … + Riêng bảng biểu tác giả cân nhắc chuyển vào phụ lục trang A4, ví dụ bảng 2.13, bảng 3.1, … Các bảng biểu dài thuộc phần thao tác hóa khái niệm cần trình bày mơ tả để đảm bảo tính logic vấn đề trình bày NCS xin bảo lưu nội dung Cũng tương tự bảng trình bày Phần Kết nghiên cứu NCS xin bảo lưu Về nội dung: + Trang 19: tác giả cần xem lại đoạn Tác giả bổ sung làm rõ phần nhận từ xuống nhận định phẩn định yếu tố, co yếu tố 226 tổng quan khái niệm liên quan “Thái độ” phần Khái niệm sẵn đến luận án có yếu tố: 1- sàng HTTĐH (từ trang 9-11) Thái độ, 2- Năng lực, 3- động học tập phần diễn giải tác giả trình bày 2/3 yếu tố, đề nghị bổ sung thêm yếu tố thái độ + Trang 36: Mục 1.4.1 tác giả cần xem lại mơ hình 1.1 trình bày đặc điểm học tập người lớn phần diễn đạt đoạn phía trình bày “Knowles (1984) đưa bốn đặc điểm học tập…” Mơ hình 1.1 mơ hình Knowles, trình bày đặc điểm Knowles trước năm 1984, sau bổ sung thêm đặc điểm thứ Phần diễn giải bổ sung quan điểm thứ năm đặc điểm học tập người lớn NCS xin bảo lưu ý kiến + Trang 81: Đoạn tác giả càn NCS điều chỉnh lại cách trình bày xem lại cách trình bày số lượng diễn giải để làm rõ số lượng phiếu phiếu phát cho hợp lý: trường trang từ 79 đến 85 phát 200 phiếu x trường số phiếu 1217 phiếu, cần trình bày rõ để người độc dễ hình dung Đồng thời tác giả cần trình bày rõ lí loại bỏ 69 phiếu khơng hợp lệ cịn 1148 phiếu + Trang 83: Tác giả cần xem xét lại NCS kiểm tra lại liệu xem lại cách đưa nhận định tỷ lệ sinh viên nhận định tỷ lệ sinh viên năm thứ ba, năm tỷ lệ chênh lệch không điều chỉnh lại nhận định lớn + Trang 89: Nội dung liên quan đến Cronbach’s Alpha, EFA cần ghi rõ nguồn trích để đảm bảo quy ước tin cậy NCS bổ sung phần trích dẫn quy ước phép thống kê Cronbach’s Alpha, EFA phần phương pháp phân tích liệu từ trang 86 đến trang 88 + Trang 97: Tác giả cần ghi rõ quy NCS bổ sung phần quy ước tính ước cách tính điểm cho bảng 3.3 điểm cho bảng 3.3 phần 3/1.2 trang trước đưa các nhận định 95-96 thống kê Đồng thời cần định nghĩa rõ khoảng điểm để đảm bảo tính logic 227 + Nội dung chương cần có mơ hình khung lý thuyết đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Việt Nam làm sở để đưa nhận định chương Trong nội dung chương tác giả cần có phần bàn luận kết đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Việt Nam sau phân tích thống kê Bên cạnh đó, tác giả cần đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên nước với sinh viên Việt Nam dựa vào kết mà tác giả công phu tổng quan chương 1, chẳng hạn yếu tố ảnh hưởng điều kiện chi phối NCS bổ sung mơ hình khung lý thuyết đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Việt Nam phần Lý luận đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng từ trang 39 đến trang 42 Đã bổ sung phần bàn luận kết đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Việt Nam sau phân tích thống kê phần bổ sung kết nghiên cứu định tính từ trang 92 đến trang 129 NCS xin bảo lưu phần so sánh thành nội dung thảo luận mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Việt Nam với sinh viên nước bao gồm nội dung yếu tố ảnh hưởng, chi phối đến sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Xin trân trọng cảm ơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đặng Thị Thanh Thủy 228 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc *********** Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2023 BẢN GIẢI TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU SINH VỀ VIỆC SỬA CHỮA, BỔ SUNG LUẬN ÁN CỦA PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP Họ tên NCS: Đặng Thị Thanh Thủy Tên đề tài luận án: Đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng sinh viên Việt Nam Ngành: Chuyên ngành: Đo lường Đánh giá giáo dục Mã số: 9140115 Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Giáo dục Sau nhận kết phản biện độc lập, Nghiên cứu sinh nghiêm túc thực việc nghiên cứu, tiếp thu, sửa chữa, bổ sung luận án theo ý kiến đóng góp Phản biện độc lập có giải trình sau: STT Ý kiến phản biện Về hình thức: Dung lượng luận án 129 trang so với qui định luận án tiến sĩ khoa học giáo dục: tối thiểu 150 trang Giải trình NCS NCS bổ sung nội dung phần tổng quan từ trang đến trang 45 phần kết nghiên cứu với với bình luận phân tích từ trang 92 đến trang 134 Về nội dung: Về khung lý luận (chương 1) tác giả NCS tiếp thu, xếp lại cấu trúc nên xếp lại theo cấu trúc sau: gợi ý: - Tổng quan nghiên cứu đánh giá 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề, mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng phần bổ sung cơng trình - Một số lý thuyết học tập học tập nghiên cứu đo lường đánh giá tự định hướng mức độ sẵn sàng học tập tự định - Lý luận đánh giá mức độ sẵn sàng hướng học tập tự định hướng Phần tổng quan Luận án đề cập cơng trình nghiên cứu đo lường đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự 229 định hướng từ trang 13 đến trang 28 với chủ đề: - Các yếu tố đo lường mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng; - Đánh giá so sánh mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng; - Xác định mối quan hệ mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng kết học tập sinh viên - Khoảng trống nghiên cứu NCS xin giữ nguyên nội dung này, có điều chỉnh vài bình luận, phân tích để làm rõ 1.2 Các khái niệm bản, bổ sung thêm khái niệm đo lường mối quan hệ với đánh giá; phân biệt học tập định hướng học tập tự định hướng Phần khái niệm đo lường mối quan hệ với đo lường bổ sung trang 12 1.3 Lý thuyết tảng luận án Đặt tên lại cho mục Đây nội dung cốt lõi luận án với mục sở xác định thang đo tiêu chí đánh giá, NCS trình bày cịn rời rạc, chưa sâu Phần NCS cần bổ sung thêm, đặc biệt xem lại sở xác định thang đo tiêu chí đánh giá Ý kiến riêng tơi chưa đầy đủ, chưa thuyết phục Tên mục thay đổi thành “Một số lý thuyết học tập học tập tự định hướng” Về đề xuất bổ sung phân biệt học tập tự điều chỉnh học tập tự định hướng: Trong phạm vi nghiên cứu luận án, đề cập tới học tập tự định hướng nên NCS xin bảo lưu không bổ sung phần so sánh khác biệt Phần sở xác định thang đo thay đổi thành “Lý luận đánh giá mức độ sẵn sàng học tập tự định hướng” Nội dung chỉnh sửa, bổ sung logic sâu từ trang 39 đến trang 44 1.4 Đọc phần kết chương Phần phân tích kết luận án chưa thấy gắn kết với sở lý trình bày theo câu hỏi nghiên cứu luận thiết kế tổ chức nghiên cứu sở lý luận, thiết kế luận án 230 Có lẽ NCS cần bổ sung phân tích NCS có tiếp thu bổ sung thêm nội thêm phần dung phân tích kết so sánh với lý thuyết nghiên cứu trước từ nội dung thiết kế nghiên cứu đến kết nghiên cứu (từ trang 92-134) 1.5 NCS cần bổ sung trích nguồn từ bảng tài liệu tham khảo theo qui định Cũng nên sửa lại câu chữ cho rõ nghĩa tiêu đề, đề cập nội dung cần đề cập, không cần ghi thêm nội dung cụm từ Luận án NCS thực trích nguồn theo tiêu chuẩn APA 7th, xin giữ nguyên cách trích dẫn NCS bỏ bớt số từ Luận án câu phân tích theo đề xuất phản biện Xin trân trọng cảm ơn CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU SINH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Đặng Thị Thanh Thủy

Ngày đăng: 05/07/2023, 10:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan