Chủ trương đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần nghị quyết 29 NQTƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đang đặt ra thách thức lớn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Chủ trương đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt thách thức lớn đội ngũ giáo viên Trong đó dạy học theo hướng tích hợp liên mơn đáp ứng u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Bộ GD - ĐT đánh giá cao. Có thể khẳng định, tích hợp liên mơn dạy học nói chung dạy học Ngữ văn tất yếu cần thiết Trong chương trình Ngữ văn THCS, phận văn học trung đại chiếm dung lượng tương đối lớn trải dài bốn khối lớp Tuy nhiên cách biệt thời đại, tư tưởng, giá trị thẩm mỹ hoàn toàn khác thời đương đại phần em khơng hiểu hiểu chưa sâu mục đích văn chương thời giờ: Văn dĩ tải đạo, thơ dĩ ngơn chí nên việc tiếp nhận văn học trung đại với học sinh THCS tương đối khó khăn đặc biệt tác phẩm văn học luận mà học sinh học chương trình Ngữ văn Bên cạnh đó, đặc trưng văn - sử - triết bất phân văn học trung đại khiến việc tiếp nhận em trở nên mơ hồ Chính việc tích hợp mơn Lịch sử dạy học tác phẩm văn học trung đại cần thiết giúp học sinh hiểu thêm thời đại, hồn cảnh đời có thêm hiểu biết sâu rộng kiến thức lịch sử thông qua tác phẩm môn Ngữ văn Trên thực tế, việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trường THCS lại gặp khơng khó khăn, phần lớn giáo viên ngại giảng dạy giai đoạn văn học đa số giáo viên ngữ văn thuộc hệ 7X, 8X, 9X, vốn kiến thức, hiểu biết văn hóa, văn học thời trung đại có phần hạn chế Do đó, dẫn đến tình trạng khơng giáo viên đại hóa tác phẩm, giảng dạy văn học trung đại giảng dạy văn học đại, lí giải tác phẩm cách chung chung qui vào giá trị yêu nước, nhân đạo mà không giúp học sinh thấy hay, đẹp tác phẩm, không hiểu độc đáo nhà văn Một số giáo viên lại nặng giảng giải nội dung, phân tích kiện lịch sử, giảng dạy văn học trung đại tượng lịch sử, nên không khai thác hết giá trị thẩm mỹ văn chương cổ Là giáo viên dạy văn, mong muốn học sinh có khả cảm thụ, say mê tác phẩm văn học trung đại nói riêng, với mơn văn học nói chung để có thái độ trân trọng di sản văn hóa dân tộc Chính tơi định chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn Trường THCS Đơng Hải, thành phố Thanh Hóa 1.2 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, thân mong muốn: - Giải khó khăn việc dạy học văn học trung đại Việt Nam - Đề xuất biện pháp nhằm tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các tác phẩm văn học thời trung đại lớp – học kỳ II + Tiết 89: Chiếu dời – Lí Cơng Uẩn + Tiết: 91, 92: Hịch tướng sĩ – Trần Quốc Tuấn + Tiết 95: Nước Đại Việt ta – Nguyễn Trãi + Tiết 97: Bàn luận phép học – Nguyễn Thiếp - Kiến thức lịch sử thời: Lí, Trần, Lê, Tây Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành làm đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ - Phương pháp quan sát so sánh, đối chiếu - Thao giảng, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình dạy - Đánh giá kết ban đầu điều chỉnh bổ sung - Kiểm tra đánh giá cuối hồn chỉnh cơng việc NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Dạy học theo phương pháp tích hợp, liên mơn thực chất dạy vấn đề mà học sinh kết hợp biết hiểu nhiều vấn đề khác Tích hợp, liên mơn cịn giúp học sinh vận dụng tốt việc tạo lập văn bản, yêu cầu việc dạy - học văn Trong trình giảng dạy, nhận thấy, để vận dụng tốt phương pháp dạy học tích hợp cần phải sử dụng kiến thức liên môn cách hợp lý Dạy học tác phẩm văn học đặc biệt văn học trung đại tích hợp với kiến thức lịch sử giúp học sinh có kiến thức sâu rộng văn học lịch sử lẽ văn học lịch sử thuộc môn khoa học xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Văn học lịch sử có mối quan hệ hai chiều với Mỗi tác phẩm văn học – đứa đẻ tinh thần nhà văn thai nghén, đời TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hồn cảnh lịch sử, xã hội định Nếu khơng đặt mơi trường sinh thành khơng thể có sở để khẳng định hay ngợi ca giá trị thực, nhân đạo mà thể Văn học lăng kính chiếu lịch sử lịch sử đối tượng, bối cảnh sản sinh văn học Nhà thơ, nhà văn ”người thư kí trung thành thời đại” (Banzac) Bên cạnh văn học lịch sử có điểm đồng quy với giá trị giáo dục người Cả hai môn học hướng đến giáo dục đạo đức, tinh thần yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ tổ quốc Có điều mơn học lại có đường riêng để đến nhận thức trái tim người đọc Nếu lịch sử phản ánh đời sống, trình hình thành, tồn phát triển đất nước, dân tộc liệu lịch sử, chuyện xưa, tích cũ khứ văn học lại phản ánh điều thơng qua hình tượng nghệ thuật độc đáo dấy lên lòng người đọc cảm xúc thẩm mỹ cao đẹp Trong tồn chương trình Ngữ văn THCS, văn học trung đại có vị trí quan trọng trình phát triển văn học Việt Nam Gần ngàn năm Bắc thuộc, dù chịu nhiều ảnh hưởng chữ viết,văn học, triết lý, phong tục tập quán phương Bắc, dân tộc Việt nam, với ý thức quốc gia tinh thần tự chủ cao độ không mệt mỏi đấu tranh để giữ gìn sắc dân tộc truyền thống cha ông Các tác phẩm nghị luận trung đại đưa vào giảng dạy Ngữ văn phần phản ánh điều Tuy nhiên, việc giảng dạy văn cho học sinh dễ hiểu cảm nhận lại khó khăn giáo viên Và, để việc học tập em vận dụng thiết thực vào đời sống em khơng dễ dàng 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trên thực tế, việc giảng dạy tác phẩm văn học trung đại Việt Nam trường THCS gặp khơng khó khăn, phần lớn giáo viên ngại giảng dạy giai đoạn văn học Khơng giáo viên đại hóa tác phẩm, giảng dạy văn học trung đại giảng dạy văn học đại, lí giải tác phẩm cách chung chung qui vào giá trị yêu nước, nhân đạo mà không giúp học sinh thấy hay, đẹp tác phẩm, không hiểu độc đáo nhà văn Một số giáo viên lại nặng giảng giải nội dung, phân tích kiện lịch sử, giảng dạy văn học trung đại tượng lịch sử, nên không khai thác hết giá trị thẩm mỹ văn chương cổ Về phía học sinh, có tượng phổ biến học sinh khơng có hứng thú học văn học trung đại Việt Nam Cái hay thời khác, có mà quan niệm xưa cho đẹp trở nên xa lạ, khơng có vốn tri thức định văn hóa, lịch sử, văn học khơng thể hiểu Bên TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cạnh số học sinh không quan tâm yêu thích tìm hiểu, khám phá kiến thức lịch sử dân tộc dẫn đến viết tác phẩm văn học trung đại có câu văn suy diễn, xa rời thực tế như: + Sau khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi lên vua tuyên bố cho tồn dân biết Bình Ngơ đại cáo + Bình Ngơ đại cáo thơ trữ tình bất hủ Nguyễn Trãi + Trần Quốc Tuấn người hết lòng trung quân lại giỏi binh thư nên nhường cho vua Trần tự cầm quân đánh giặc ( viết “Hịch tướng sĩ”) + Vì giận quân thù nên Trần Quốc Tuấn đêm nằm đống củi gai nhấm nháp miếng mật gấu (khi viết “Hịch tướng sĩ”) + Vì thấy nhà Đinh nhà Lê bảo thủ nên Lý Thường Kiệt hạ lệnh dời đô từ Hoa Lư Đại La (khi viết “Chiếu dời đô”) + La Sơn Phu Tử người Trung Quốc sang Việt Nam dâng sớ bàn việc học sĩ tử thời vua Nguyễn Huệ (khi viết “Luận học pháp”) Là giáo viên dạy văn, tơi ln mong muốn học sinh có khả cảm thụ, say mê tác phẩm văn học trung đại nói riêng, với mơn văn học nói chung để có thái độ trân trọng lịch sử di sản văn hóa dân tộc Từ lí đây, tơi mạnh dạn nghiên cứu để tìm cách hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học trung đại tích hợp với kiến thức lịch sử qua đề tài khoa học: Kinh nghiệm tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn Trường THCS Đơng Hải, thành phố Thanh Hóa 2.3 Các biện pháp sử dụng để tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại lớp 2.3.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp kiến thức lịch sử vào phần hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Chuẩn bị nhà khâu quan trọng tiến trình dạy tác phẩm văn học nói chung tác phẩm văn học trung đại nói riêng Sở dĩ quan trọng khơng chuẩn bị nhà hướng dẫn giáo viên làm cản trở việc học sinh cảm thụ tác phẩm lớp Với việc học tác phẩm văn học trung đại việc chuẩn bị nhà học sinh có nhiều cách như: tìm hiểu điển cố, từ ngữ khó, suy nghĩ chi tiết nghệ thuật, kiến thức cụ thể có liên quan đến tìm hiểu văn Hầu hết phần học sinh chuẩn bị nhà thường tập trung xoay quanh kiến thức văn học, kiến thức sách giáo khoa mà vận dụng kiến thức ngồi sách giáo khoa, ngồi mơn học lịch sử để khám phá hiểu sâu tác TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phẩm – điều cần việc học tác phẩm văn học trung đại Tuy nhiên khơng phải tác phẩm văn học trung đại cung liên hệ kiến thức lịch sử mức độ Do giáo viên phải tìm hiểu kĩ tác phẩm sau đặt câu hỏi thật sát với nội dung học, tận dụng tối đa hiểu biết tác phẩm học sinh để em có nhìn tin cậy hơn, tác phẩm vừa tránh tình trạng lan man kiến thức Các văn luận chương trình Ngữ văn thể loại học sinh tìm hiểu thể chiếu, hịch, cáo, tấu để học sinh đọc hiểu tốt phần văn giáo viên đưa câu hỏi cho học sinh chuẩn bị nhà có tích hợp kiến thức lịch sử Dưới gợi ý xây dựng hệ thống câu hỏi tích hợp kiến thức lịch sử số tác phẩm văn học trung đại lớp 8: * Văn Chiếu dời (trích Thiên chiếu) – Lí Cơng Uẩn - Văn Chiếu dời sáng tác hồn cảnh nào? - Từ nội dung văn Chiếu dời đô em thấy Lí Cơng Uẩn vị vua nào? - Đất nước ta lần dời đô? Em biết cố đô nước ta? - Tìm hiểu lý nhà Đinh Tiền Lê lại chọn đóng Hoa Lư Tại đến thời Lý Lý Cơng Uẩn lại muốn di chuyển - Giá trị lịch sử, kinh tế văn hóa ngày quần thể di tích Tràng An (Hoa Lư) Hà Nội (thành Đại La xưa) - Hình ảnh sách giáo khoa cho em biết phát triển văn hóa, kiến trúc thời Lí? * Văn Hịch tướng sĩ (trích Dụ chư tì tướng hịch văn) – Trần Quốc Tuấn - Em nêu hoàn cảnh sáng tác Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn? - Những hiểu biết em đức độ cao Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn? - Quân Mông-Nguyên sang xâm lược nước ta lần? Vào năm nào? - Hiểu biết em hào khí Đơng A? Hào khí Đông A trở thành truyền thống dân tộc ta suốt hàng nghìn năm lịch sử em lấy dẫn chứng để chứng minh điều đó? * Văn Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) – Nguyễn Trãi - Em trình bày hồn cảnh đời tác phẩm Bình Ngơ đại cáo? - Ngun nhân nước ta rơi vào tay giặc Minh? - Nêu hiểu biết em Nguyễn Trãi vụ án Lệ Chi Viên? - Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa đâu? Hãy nêu hiểu biết em vùng đất này? * Văn Bàn luận phép học (trích Luận học pháp) – Nguyễn Thiếp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Văn Bàn luận phép học đời thời vua Quang Trung tình hình đất nước ta nào? - Nguyễn Thiếp người nào? Quang Trung người nào? Tại Quang Trung mời Nguyễn Thiếp giúp việc triều chính? - Em so sánh đạo học xưa nay? 2.3.2.Giới thiệu cách tích hợp kiến thức lịch sử để tạo hứng thú cho học sinh Ngoài việc yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà tích hợp với mơn lịch sử giáo viên liên hệ kiến thức lịch sử phần giới thiệu để gây ấn tượng ban đầu cho học sinh tác phẩm Tại phải giới thiệu mới? Bởi lẽ lời dẫn vào có vai trò quan trọng đặc biệt tiết học văn học trung đại vốn cho khô khan Lời dẫn vào giúp học sinh tạo tâm hứng thú cho việc tiếp nhận tác phẩm Ví dụ cụ thể sau: * Văn Chiếu dời (trích Thiên chiếu) – Lí Cơng Uẩn Giáo viên bắt đầu tiết học lời dẫn: - Năm 968 Đinh Tiên Hoàng sau dẹp loạn 12 sứ quân xây dựng kinh Hoa Lư (Ninh Bình) Trong bối cảnh xã hội kỉ X, định đắn cần thiết vua Đinh quyền trung ương phải đối phó với lực thù địch nước Trong 42 năm kinh Hoa Lư làm trịn sứ mệnh lịch sử mình, tạo điều kiện cho nhà Đinh nhà Tiền Lê củng cố quyền trung ương, bảo vệ độc lập dân tộc, đánh bại xâm lược lần thứ quân Tống (980 - 981) Cuối năm 1009, triều Tiền Lê suy yếu, triều thần quân đội giới phật giáo ủng hộ tơn Điện tiền huy sứ Lí Cơng Uẩn lên ngơi vua lập vương triều nhà Lí (1009 – 1225) Trước yêu cầu xây dựng đất nước quy mô lớn, đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, rõ ràng Hoa Lư với địa núi non hiểm trở trở nên khơng cịn phù hợp Mùa xuân năm 1010 Lí Thaí Tổ định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La nhằm “mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân” Đây nguyên nhân đời văn Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) * Văn Hịch tướng sĩ (trích Dụ chư tì tướng hịch văn) – Trần Quốc Tuấn Giáo viên bắt đầu tiết học lời dẫn: Trần Quốc Tuấn danh tướng kiệt xuất nhân dân Việt Nam giới thời kì trung đại Ơng góp cơng lớn hai kháng chiến chống quân Mông – Nguyên (1285, 1288) Là nhà lí luận TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com quân với tác phẩm tiếng như: Vạn Kiếp tơng bí truyền thư, Binh thư yếu lược, Dụ chư tì tướng hịch văn Tháng năm 1284, duyệt binh lớn Đông Thăng Long, Quốc công tiết chế - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn công bố hịch Dụ chư tì tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ) để khích lệ, động viên tinh thần yêu nước, trung nghĩa, chiến thắng tướng sĩ quyền, kêu gọi họ sức học tập Binh thư yếu lược chuẩn bị cho kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần thứ (1285) Hôm học phần hịch Khi liên hệ kiến thức lịch sử giáo viên nên đặt thông tin lịch sử lên trước sau kết nối với nội dung học có liên quan Cũng cần lưu ý không nên gượng ép việc liên hệ việc liên hệ mang tính chất khiên cưỡng không giúp học sinh hiểu thêm lịch sử mà làm hứng thú học sinh 2.3.3 Sử dụng hình ảnh minh họa có tích hợp kiến thức lịch sử dạy phần đọc hiểu để giúp học sinh có nhũng cảm nhận sâu sắc tác phẩm Trong phần đọc – hiểu tác phẩm văn học trung đại, ngồi nội dung thơng tin ngồi văn việc giới thiệu cung cấp cho học sinh hình ảnh minh họa khơng phần quan trọng “trăm nghe không thấy”, phải “tận mục sở thị” củng cố thêm niềm tin, giúp em hình dung có cảm nhận sâu sắc tác phẩm Khi dạy học giáo viên nên bổ sung tư liệu lịch sử vào giảng để học sinh có vốn tri thức rộng tiếp nhận tác phẩm Hơn nữa, học sinh tiếp nhận kiến thức thông qua tranh ảnh trực quan kết hợp với tài liệu tham khảo nhớ lâu hứng thú Để việc khai thác nguồn tư liệu có hiệu quả, phát huy tính tích cực học sinh, giáo viên cần nghiên cứu kĩ mục tiêu nội dung tư liệu học, tư liệu thuyết minh hình ảnh Giáo viên vận dụng cơng nghệ thơng tin, trình chiếu kênh hình có hiệu học sinh quan sát hình ảnh rõ ràng, kích thước lớn, màu sắc sinh động ấn tượng Trong sáng kiến kinh nghiệm xin đưa số hình ảnh minh họa cho số tác phẩm văn học trung đại lớp Cụ thể sau: * Văn Chiếu dời (trích Thiên chiếu) – Lí Cơng Uẩn: Ở giáo viên cho học sinh tham khảo hình ảnh địa cố Hoa Lư, địa thành Đại La đưa câu hỏi: nhà Đinh, nhà Tiền Lê lại chọn Hoa Lư làm kinh đơ, Lí Cơng Uẩn phải dời đô từ Hoa Lư thành Đại La? Từ hình ảnh trực quan học sinh trả lời dễ dàng câu hỏi TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh số kiến trúc đời Lí yêu cầu học sinh nhận xét phát triển văn hóa, kiến trúc thời đại qua mà đưa nhận xét đắn vai trị Lí Thái Tổ triêu đình nhà Lí việc xây dựng đất nước hưng thịnh ý nguyện mà Lí Cơng Uẩn đưa chiếu * Ví dụ: Tranh ảnh dạy Chiếu dời đô Mặt tổng thể khu trung tâm cố Thành Thăng Long thời Lí – Trần Hoa Lư TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình ảnh cố đô Hoa Lư – Tràng An Thăng Long xưa Hà Nội ngày TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thăng Long – Hà Nội 1000 năm tuổi Thiên chiếu – Lí Cơng Uẩn * Văn Hịch tướng sĩ (trích Dụ chư tì tướng hịch văn) – Trần Quốc Tuấn: Khi dạy văn giáo viên cho học sinh quan sát tranh Tín ngưỡng thờ đức thánh Trần miền quê từ mà học sinh nhận 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com thấy công lao to lớn mà Trần Quốc Tuấn dành cho non sông đất nước, từ giáo dục lịng biết ơn với anh hùng có cơng dựng nước Tín ngưỡng thờ đức thánh Trần miền quê * Văn Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) – Nguyễn Trãi: Ở giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh tác phẩm coi tuyên ngôn dân tộc, yêu cầu học sinh nêu tên, thời gian xuất tun ngơn độc lập Ngồi giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh kiện liên quan đến lãnh thổ chủ quyền dân tộc từ mà khơi dậy lòng yêu nước, cố gắng học tập để xây dựng đất nước thời kì Ví dụ: 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chủ quyền dân tộc qua thời kỳ (Thế kỷ X – XV – XX) Sự kiện giàn khoan HD 981 (tháng – 2015) 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Văn Bàn luận phép học (trích Luận học pháp) – Nguyễn Thiếp: Khi dạy văn giáo viên cho học sinh quan sát tranh chiếu thư vua Quang Trung gửi La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp giải thích việc Quang Trung ba lần gửi thư mời Nguyễn Thiếp giúp qua học sinh thấy Nguyễn Thiếp người khơng màng danh lợi quyền q Ví dụ: Chiếu vua Quang Trung trách cụ Nguyễn Thiếp từ chối bổng lộc 2.3.4.Vận dụng kiến thức lịch sử chương trình SGK lịch sử học để tạo liên kết kiến thức với nội dung học tìm hiểu Việc liên hệ kiến thức lịch sử chương trình sách giáo khoa lịch sử biện pháp hiệu việc đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại đồng thời khắc sâu thêm kiến thức lịch sử cho học sinh Trong phạm vi đề tài nêu địa tích hợp mơn lịch sử nội dung tích hợp vào dạy Tuy nhiên tùy thuộc vào học giáo viên cần lựa chọn lượng kiến thức liên hệ nhiều, cần tiết chế chọn lọc kiến thức tiêu biểu để tránh biến học văn thành học lịch sử phô diến kiến thức uyên bác giáo viên * Văn Chiếu dời (trích Thiên chiếu) – Lí Cơng Uẩn: Khi học học sinh vận dụng kiến thức lịch sử 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước SGK lịch sử lớp để thấy thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội hiểu ngun nhân Lí Cơng Uẩn dời Thăng Long 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com * Văn Hịch tướng sĩ (trích Dụ chư tì tướng hịch văn) – Trần Quốc Tuấn: Khi học văn học sinh vận dụng kiến thức lịch sử 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII) SGK lịch sử lớp để hiểu thêm hoàn cảnh đất nước lúc hồn cảnh sáng tác hịch Bên cạnh giúp học sinh thấy tài quân lỗi lạc Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn * Văn Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) – Nguyễn Trãi: Khi học văn học sinh vận dụng kiến thức lịch sử 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) SGK lịch sử lớp để hiểu thêm hoàn cảnh đời tác phẩm vai trò Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử dân tộc * Văn Bàn luận phép học (trích Luận học pháp) – Nguyễn Thiếp: Khi học văn học sinh vận dụng kiến thức lịch sử 26: Quang Trung xây dựng đất nước SGK lịch sử lớp để hiểu thêm thành tựu đất nước triều đại Tây Sơn có phần đóng góp khơng nhỏ Nguyễn Thiếp với tấu thể tầm nhìn xa trơng rộng nỗi lịng ưu tư nước dân ơng * Ứng dụng biện pháp nêu vào dạy cụ thể: Những kinh nghiệm vận dụng vào dạy tiết 89 - “ Chiếu dời đơ”, (Trích “Thiên chiếu”– Lí Cơng Uẩn) Tơi vận dụng vào dạy phần cụ thể sau: Phần I Kiểm tra cũ ( kiểm tra chuẩn bị HS) có tích hợp kiến thức lịch sử Thu phiếu học tập phát cho HS từ tiết học trước (Các câu hỏi yêu cầu chuẩn bị: Câu 1: Văn Chiếu dời đô sáng tác hoàn cảnh nào? Câu 2: Từ nội dung văn Chiếu dời em thấy Lí Cơng Uẩn vị vua nào? Câu 3: Trước dời đô Thăng Long năm 1010 nước ta định đô đâu? Em biết cố đô nước ta? Câu 4: Tìm hiểu lý nhà Đinh Tiền Lê lại chọn đóng Hoa Lư? Tại đến thời Lý Lý Công Uẩn lại muốn di chuyển? Câu 5: Giá trị lịch sử, kinh tế văn hóa ngày quần thể di tích Tràng An (Hoa Lư) Hà Nội (thành Đại La xưa) Câu 6: Hình ảnh sách giáo khoa cho em biết phát triển văn hóa, kiến trúc thời Lí?) Phần II Bài mới: 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - GV dẫn dắt vào có tích hợp kiến thức lịch sử: Năm 968 Đinh Tiên Hoàng sau dẹp loạn 12 sứ quân xây dựng kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) Trong bối cảnh xã hội kỉ X, định đắn cần thiết vua Đinh quyền trung ương phải đối phó với lực thù địch nước ngồi Trong 42 năm kinh Hoa Lư làm trịn sứ mệnh lịch sử mình, tạo điều kiện cho nhà Đinh nhà Tiền Lê củng cố quyền trung ương, bảo vệ độc lập dân tộc, đánh bại xâm lược lần thứ quân Tống (980 - 981) Cuối năm 1009, triều Tiền Lê suy yếu, triều thần quân đội giới phật giáo ủng hộ tôn Điện tiền huy sứ Lí Cơng Uẩn lên ngơi vua lập vương triều nhà Lí (1009 – 1225) Trước yêu cầu xây dựng đất nước quy mô lớn, đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, rõ ràng Hoa Lư với địa núi non hiểm trở trở nên khơng cịn phù hợp Mùa xn năm 1010 Lí Thái Tổ định dời từ Hoa Lư thành Đại La nhằm “mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân” Đây hồn cảnh đời văn Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) - Tìm hiểu hồn cảnh đời tác phẩm có tích hợp kiến thức lịch sử ( giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi giao chuẩn bị nhà) Câu hỏi: Văn viết hoàn cảnh lịch sử nào? Trả lời: Bài chiếu viết năm Canh Tuất (1010 ).Đất nước Đại Việt đà phát triển, kinh đô Hoa Lư chật hẹp, không đáp ứng nhu cầu phát triển lớn mạnh đất nước Câu hỏi: Quyết định dời cho em thấy Lí Cơng Uẩn người nào? Trả lời:Việc dời đô đánh dấu tầm nhìn chiến lược xa rộng, tư tưởng trị lớn lao Lí Thái Tổ Câu hỏi : Em biết cố đô nước ta? Trả lời: Cố đô Hoa Lư, cố đô Huế - Phân tích nội dung tác phẩm có tích hợp kiến thức lịch sử Gv cho HS quan sát tranh Hoa Lư thành Đại La ( phần tranh ảnh chuẩn bị trước) + Câu hỏi tìm hiểu lí dời đơ: Theo Lí Cơng Uẩn kinh cũ Hoa Lư có cịn thích thích hợp để đóng khơng? Vì sao? Trả lời: Kinh cũ Hoa Lư khơng cịn thích hợp để đóng địa hiểm trở + Câu hỏi tìm hiểu lợi thành Đại La: 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đất nước? (về lịch sử, địa lí; trị văn hoá ) Trả lời - Lịch sử: Từng chọn làm nơi đóng - Địa lí: Trung tâm trời đất, mở bốn phương, vừa có sơng vừa có núi, đất đai cao rộng, phẳng tránh lụt lội, chật chội - Phong thủy: rồng cuộn, hổ ngồi - Chính trị, văn hóa: Là chốn hội tụ trọng yếu đất nước → Như vậy, thành Đại La có đầy đủ ưu để trở thành “ nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” Câu hỏi : Từ thực tế lịch sử học, theo em, định dời đô từ Hoa Lư Đại La Lí Cơng Uẩn có xác khơng? Vì sao? Trả lời: Học sinh vận dụng kiến thức lịch sử 10: Nhà Lý đẩy mạnh công xây dựng đất nước SGK lịch sử lớp để thấy thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội hiểu ngun nhân Lí Cơng Uẩn dời đô Thăng Long Sau HS trả lời, GV cho học sinh quan sát ảnh chùa Một Cột, Liên hệ với phần lịch sử thời Lí học, cho HS nói thành tựu to lớn Thăng Long; giáo dục cho học sinh lòng tự hào, tinh thần dân tộc; lòng biết ơn tiền nhân 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau thời gian vận dụng kinh nghiệm trình bày sáng kiến kinh nghiêm này, đến học kì II năm học 2019 – 2020, với lớp dạy, lớp thử nghiệm, thu kết khác Điều tích cực lớp dạy theo hướng tích hợp mơn Lịch sử (lớp thực nghiệm 8B) kết có khác biệt rõ ràng so với lớp khơng dạy tích hợp (8C) - Học sinh ( có học sinh cá biệt, học sinh có học lực yếu) hứng thú với mơn học, tích cực học tập, tìm hiểu - Khả phối hợp kiến thức linh hoạt, em có thói quen tìm hiểu, vận dụng, tích hợp kiến thức - Kết khảo sát độ tin cậy, nắm bài, hiểu biết kiến thức nâng lên Sau bảng tiêu chí đánh giá kết quả: 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đánh giá việc nắm vững kiến thức: Lớp Sĩ số 8B 8C 39 39 Giỏi Tỉ lệ % 20 2.6 Khá 12 Xếp loại Tỉ lệ TB % 31 17 18 24 Tỉ lệ % 44 61.4 Yếu Tỉ lệ % 18 - Đánh giá theo tiêu chí hứng thú tích cực: Lớp Sĩ số 8B 8C 39 39 Hứng thú 29 17 Đánh giá Chưa hứng Tỉ lệ % thú 74 10 44 22 Tỉ lệ % 26 56 - Đánh giá theo hiểu biết – Lí giải: Đánh giá Lí giải Lí giải Cịn Lớp Sĩ số tốt vấn Tỉ lệ % Tỉ lệ % khúc Tỉ lệ % đề vấn đề mắc 8B 39 12 31 24 61.3 7.7 8C 39 7.7 25 64 11 28.3 Vậy, với kết trên, mạnh dạn, tích cực sử dụng Kinh nghiệm tích hợp kiến thức lịch sử vào giảng dạy tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn Trường THCS Đơng Hải, thành phố Thanh Hóa Qua thời gian, chất lượng giảng dạy phần văn học trung đại nói riêng mơn Ngữ văn nói chung nâng lên rõ rệt Các em học sinh học tập tích cực, chủ động, hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức văn học lịch sử Hầu hết em học sinh phấn khởi đến tiết học Ngữ văn tỏ yêu thích mơn học Như vậy, so với trước áp dụng số kinh nghiệm giảng dạy nêu trên, chất lượng học tập học sinh nâng lên đáng kể Từ thấy lực học sinh phát huy Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Nhìn chung SKKN tiến hành, thử nghiệm quy trình, có quan tâm góp ý đồng nghiệp Bước đầu có thành công Một là, tạo phong trào thi đua vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề, tích hợp nội dung kiến thức Hai là, tạo môi trường học tập lẫn 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com giáo viên tổ đặc biệt giáo viên Ngữ văn Lịch sử, góp phần tự bồi dưỡng cho giáo viên mơn Ba là, học sinh tích cực, chủ động bước đầu sáng tạo có thói quen học tập chủ động Bốn là, SKKN góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn nói chung phần văn học trung đại nói riêng, giúp học sinh u thích hứng thú với khơng mơn Ngữ văn mà cịn có hứng thú tìm hiểu lịch sử nước nhà Và quan trọng làm cho tác phẩm văn học trung đại vốn triết lí, khó hiểu trở nên gần gũi, hấp dẫn với người dạy người học 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên - Giáo viên cần nhiệt tình, tận tụy với học sinh - Nghiêm túc việc học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm môn Ngữ văn mà cịn phải tìm hiểu kiến thức mơn khác Lịch sử, Địa lí, GDCD để vận dụng vào tiết dạy có liên quan - Nghiên cứu kĩ dạy để có tích hợp kiến thức phù hợp 3.2.2 Đối với người quản lý - Chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất phục vụ việc dạy học - Có động viên khuyến khích khen thưởng kịp thời với giáo viên có tinh thần sáng tạo chuyên môn - Các nhà trường cần phối hợp chặt chẽ với địa phương, với hội phụ huynh học sinh nhằm quan tâm tới việc đầu tư thêm kinh phí để phịng học có đồ dùng cố định may tính, máy chiếu, tranh, ảnh, đồ dùng dạy học Có thế, hiệu dạy - học ngày nâng cao - Tổ chuyên môn thường xuyên sinh hoạt đổi mới, tập trung vào việc tháo gỡ vướng mắc dạy học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ TP Thanh Hóa, ngày 25 tháng 04 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Lưu Thị Mai 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... cạnh văn học lịch sử có điểm đồng quy với giá trị giáo dục người Cả hai môn học hướng đến giáo dục đạo đức, tinh thần yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc ý thức bảo vệ tổ quốc Có điều mơn học lại... Phương pháp nghiên cứu tài liệu bổ trợ - Phương pháp quan sát so sánh, đối chiếu - Thao giảng, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp trình dạy - Đánh giá kết ban đầu điều chỉnh bổ sung - Kiểm tra đánh. .. liên mơn cách hợp lý Dạy học tác phẩm văn học đặc biệt văn học trung đại tích hợp với kiến thức lịch sử giúp học sinh có kiến thức sâu rộng văn học lịch sử lẽ văn học lịch sử thuộc môn khoa học xã