1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH TINH THẦN đổi mới căn bản, TOÀN DIỆN GIÁO dục và đào tạo TRONG VIỆC QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học ở NHÀ TRƯỜNG

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

    • 1. Tổng quan về tình hình Giáo dục và Đào tạo

      • 1.1. Chất lượng giáo dục được nâng cao

      • 1.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

      • 1.3. Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục

      • 1.4. Hợp tác quốc tế được đẩy mạnh

      • 1.5. Công tác thanh tra giáo dục

      • 1.6. Hạn chế, bất cập trong công tác quản lý giáo dục

    • 2. Nội dung đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo

      • 2.1. Quan điểm chỉ đạo

      • 2.2. Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo

    • 3. Thực trạng tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo trong việc quản lý hoạt động dạy học ở Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1

      • 3.1. Giới thiệu chung về Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1

      • 3.2. Định hướng đổi mới của Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số 1 theo tinh thần đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo

        • 3.2.1. Đổi mới mục tiêu đào tạo

        • 3.2.2. Đổi mới các nhiệm vụ, giải pháp

      • 3.3. Kết luận

    • 4. Giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo

      • 4.1. Thể chế hóa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong công cuộc đổi mới nền giáo dục

      • 4.2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học

      • 4.3. Ngăn chặn, xử lý những tiêu cực trong kiểm tra, thi cử, đánh giá, xếp loại người học

      • 4.4. Xây dựng xã hội học tập suốt đời

      • 4.5. Tăng cường sự tham gia đóng góp của các nguồn lực xã hội

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BÀI TẬP LỚN LỚP CAO HỌC CHUYÊN ĐỀ “THỂ CHẾ NHÀ NƯỚC TRONG GIÁO DỤC” PHÂN TÍCH TINH THẦN ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở NHÀ TRƯỜNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tổng quan tình hình Giáo dục Đào tạo 1.1 Chất lượng giáo dục nâng cao 1.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý 1.3 Áp dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục .4 1.4 Hợp tác quốc tế đẩy mạnh .4 1.5 Công tác tra giáo dục 1.6 Hạn chế, bất cập công tác quản lý giáo dục Nội dung đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 2.1 Quan điểm đạo 2.2 Mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Thực trạng tinh thần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo việc quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 3.1 Giới thiệu chung Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số .7 3.2 Định hướng đổi Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số theo tinh thần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 3.3 Kết luận 11 Giải pháp đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 11 4.1 Thể chế hóa chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước công đổi giáo dục .11 4.2 Định hướng phát triển phẩm chất lực người học 12 4.3 Ngăn chặn, xử lý tiêu cực kiểm tra, thi cử, đánh giá, xếp loại người học 13 4.4 Xây dựng xã hội học tập suốt đời 14 4.5 Tăng cường tham gia đóng góp nguồn lực xã hội 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 PHẦN MỞ ĐẦU Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập quốc tế Giáo dục - đào tạo giữ vai trị đặc biệt quan trọng: Giáo dục đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, nâng cao ý thức dân tộc, tinh thần trách nhiệm với thân cộng đồng, đặt tảng cho đổi phát triển khoa học công nghệ đất nớc đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển quốc gia Giáo dục phải trước bước, giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, tạo nên phát triển nhanh phát triển bền vững cho quốc gia Do nớc dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển, phải quan tâm đến giáo dục Trong năm qua nghiệp giáo dục đào tạo Đảng, Nhà nước quan tâm và đầu tư, coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Giáo dục, đào tạo ưu tiên đầu tư chương trình, kế hoạch phát triền kinh tế – xã hội Việc xác định đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo yêu cầu cấp thiết Nghị 29-NQ/TW khóa XI Với đóng góp tích cực nhà khoa học, nhà giáo tầng lớp nhân dân cho việc hồn thiện Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể thời gian qua cho thấy tâm không ngành giáo dục, mà cịn tồn Đảng, tồn dân chung tay xây dựng đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình giáo dục giới bắt kịp giáo dục nước tiên tiến Vì vậy, em chọn đề tài “Phân tích tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường” làm đề tài cho tập lớn NỘI DUNG Tổng quan tình hình Giáo dục Đào tạo Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương (khóa XI) thơng qua đề quan điểm đạo đổi toàn diện giáo dục đào tạo điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sau gần năm triển khai Nghị quyết, chất lượng ngành giáo dục nước ta có chuyển biến tích cực, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận 1.1 Chất lượng giáo dục nâng cao Cơ chế, sách giáo dục đào tạo trọng hoàn thiện để giải bất cập, hạn chế, tạo hành lang pháp lý để sở giáo dục thực Đặc biệt Quốc hội thông qua hai luật quan trọng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học 2018 Luật Giáo dục năm 2019 Đối với cấp giáo dục mầm non quan tâm đầu tư phát triển Đến năm 2017 tất 63 tỉnh, thành phố nước ta hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em có nhiều chuyển biến tích cực Chính phủ thực sách miễn học phí đổi với trẻ em mầm non tuổi hỗ trợ học phí cho trẻ em sở ngồi cơng lập, đặc biệt dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Đối với cấp giáo dục phổ thông, chất lượng giáo dục đươc đánh giá cao, tạo ấn tượng số phát triển quốc tế ghi nhận Đồng thời, kế hoạch triển khai chương trình sách giáo khoa mới, đổi phương pháp dạy học bước thực tạo chuyển biến rõ rệt Công tác kiểm tra, đánh giá, phân loại học sinh dựa tiêu chí định đảm bảo đánh giá lực phẩm chất học sinh Chú trọng công tác giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên Chương trình giáo dục đại học nâng cao, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Thực chương trình hợp tác quốc tế, hỗ trợ khởi nghiệp đới với sinh nhằm giải nhu cầu việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp cho sinh viên trường Cơ chế tự chủ sở giáo dục đại học triển khai, chương trình giáo dục trường đại học phát triển, đảm bảo khả tự chủ tài 1.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý Chuẩn hóa chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý, tăng cường số lượng chất lượng đồng thời nâng cao trình độ đào tạo cấp Xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp khung lực giáo viên Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên Rà soát nhu cầu sử dụng giáo viên địa phương nhu cầu tuyền dụng cán vào công tác quản lý giáo dục Nâng cao lực ngoại ngữ, có tiêu chí đánh giá, phân loại lực ngoại ngữ lực sư phạm 1.3 Áp dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục Công nghệ thông tin đẩy mạnh ứng dụng dạy học công tác quản lý ,điều hành Dữ liệu công tác quản lý giáo dục thống kê lưu trữ, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác phân tích, đánh giá số liệu để kịp thời đưa sách điều chỉnh phù hợp Đồng thời việc tích hợp công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo giúp cho công việc kiểm định chất lượng giáo dục trở nên nhanh chóng thuận tiện 1.4 Hợp tác quốc tế đẩy mạnh Nhiều thỏa thuận hợp tác quốc tế ký kết tạo hội học tập học hỏi để đổi giáo dục tạo Liên kết đào tạo nước trao đổi sinh viên, hợp tác nghiên cứu, tích cực hội nhập quốc tế 1.5 Công tác tra giáo dục Trong năm qua, công tác tra giáo dục đẩy mạnh chấn chỉnh, trì kỷ cương, kỷ luật hoạt động giáo dục Phát sai phạm, thiếu sót cơng tác giáo dục có biện pháp phòng ngừa, xử lý vi phạm kịp thời 1.6 Hạn chế, bất cập công tác quản lý giáo dục Công tác đổi giáo dục đạt nhiều thành tựu nhiên nhiều hạn chế, bất cập cần giải triệt để Hiện quy hoạch tổng thể mạng lưới trường, lớp học cịn chưa hồn thiện, nguồn lực tài đáp ứng cho nhu cầu đổi giáo dục hạn chế, quy mơ ngân sách cịn nhỏ Năng lực quản lý giáo dục đội ngũ cán làm cơng tác quản lý trình độ giáo viên cấp chưa theo kịp yêu cầu, nhiệm vụ đề Việc ứng dụng phương pháp dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn thiếu đồng bộ, tạo tính cục bộ, cân đối Việc quản lý, phân luồng giáo viên chưa phù hợp đạt hiệu quả, cịn thiếu giáo viên có trình độ sư phạm tâm huyết với nghề Đồng thời sách tiền lương cho giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non hạn chế nên chưa thu hút sinh viên theo học nghề sư phạm Các chương trình giáo dục, định hướng nghề nghiệp chưa sát với thực tiễn nhu cầu thị trường lao động Nội dung giáo dục hướng nghiệp chậm đổi mới, chưa thường xuyên cập nhật Tỉ lệ phòng học kiên cố chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất hạn hẹp Việc đầu tư dàn trải chưa trọng huy động vốn từ nguồn lực khác xã hội yếu tố khiến cho công tác đổi giáo dục chậm so với mặt nước khu vực giới.Nộ Nội dung đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 2.1 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước lấy đổi giáo dục đạo tạo quốc sách hàng đầu, ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi từ quan điểm, tư tưởng đạo đến nội dung, phương pháp, sách, mục tiêu Đổi từ hoạt động quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục – đào tạo Tăng cường tham gia gia đình, cộng đồng xã hội, tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến, xây dựng để thực mục tiêu đổi giáo dục Kế thừa phát huy thành tựu đạt được, học hỏi có chọn lọc kinh nghiên giáo dục nước giới Xây dựng sách giáo dục dài hạn, phù hợp cấp học, có lộ trình tính khả thi cao Gắn lý luận với thực tiễn nhằm phát triển lực, phẩm chất người học Có kết hợp, trao đổi kết nối gia đình nhà trường Phát triển kinh tế – xã hội phải đôi với phát triển giáo dục đào tạo Nghiên cứu nâng cao phương pháp dạy học, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý giáo dục giảng dạy nhà trường Chú trọng giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học Hạn chế tiêu cực công tác thi cử, kiểm tra để đánh giá lực người học Phát triển giáo dục cấp, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nơi điều kiện kinh tế – xã hội cịn gặp nhiều khó khăn 2.2 Mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Giáo dục người Việt Nam phát triền toàn diện, phát huy khả tư duy, sáng tạo người học Đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước thời kì mới, tạo chuyển biến tích cực cơng tác giáo dục đào tạo Xây dựng nghiệp giáo dục đạt trình độ tiên tiến, xây dựng giáo dục mở Đảm bảo tiêu chuẩn sở vật chất nguồn lực để phục vụ nghiệp đổi giáo dục Tăng cường hợp tác quốc tế, liên kết chương trình giáo dục với nước có giáo dục tiên tiến, đại Đưa giáo dục mầm non phát triển, chuẩn hóa, trang bị cho em hiểu biết, nâng cao thể chất để bước vào lớp Xây dựng hệ thống trường mầm non đạt tiêu chuẩn có sách miễn học phí phù hợp Phát triển giáo dục phổ thông theo hướng đại, nâng cao trí tuệ lực cơng dân, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Giáo dục toàn diện thể chất tinh thần, bồi dường nhân tài, có phân luồng sau trung học sở, trung học phổ thông Xây dựng mạng lưới cấu ngành nghề, nhân lực trình độ đại học phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia Nâng cao lực tự học, sáng tạo người học gắn với lòng yêu nước nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm cho người dân có hội học tập, nâng cao kiến thức, kỹ chun mơn, xóa mù chữ bền vững Giảng dạy tiếng Việt góp phần giữ vững sắc dân tộc tình cảm gắn bó với quê hương, Tổ quốc, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vững mạnh Thực trạng tinh thần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo việc quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 3.1 Giới thiệu chung Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số Trường cao đẳng nghề Việt Xô số thành lập vào ngày 27/7/1976 Với 40 năm xây dựng phát triển, đơn vị uy tín đào tạo, rèn luyện học sinh, sinh viên dự thi tay nghề cấp Trong năm trở lại đây, nhà trường liên tiếp có học sinh sinh viên đạt thành tích cao kì thi quốc gia khu vực Sứ mạng: Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, uy tín xã hội, thực nghiên cứu khoa học, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ, hội nhập liên kết đào tạo ngồi nước góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển ngành, xã hội, khu vực quốc tế Tầm nhìn: Trường Cao đẳng nghề Việt Xơ số phấn đấu đến năm 2030 trở thành Trường đào tạo kỹ sư thực hành 40 năm vững bước trưởng thành, nhà trường vinh dự nhận danh hiệu cao quý phủ, Tổng cục dạy nghề, Bộ Xây dựng,… trao tặng, khẳng định thêm uy tín thương hiệu trường cao đẳng nghề Việt Xô số hệ thống giáo dục đào tạo Bộ Xây dựng nói riêng đất nước nói chung Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đào tạo theo mục tiêu Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW ban hành ngày 04/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định, vấn đề khó khăn, thách thức trường 3.2 Định hướng đổi Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số theo tinh thần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 3.2.1 Đổi mục tiêu đào tạo Để thực tinh thần, nội dung mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể giáo dục đào tạo xác định đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, định hướng đổi mục tiêu đào tạo đáp ứng nhu cầu trường Việt Xô cần phải đồng “phát triển quy mô nghành, nghề, số lượng người học trình độ đào tạo chất lượng đào tạo” đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp xã hội 3.2.2 Đổi nhiệm vụ, giải pháp  Cần xác định nhu cầu nhân lực ngành, nghề tương ứng với trình độ đào tạo địa phương khu vực phụ cận đến năm 2025 định hướng sau năm 2025 Trên sở chủ động xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành đào tạo quy mô tuyển sinh hàng năm nhà trường Đồng thời kiến nghị với quan Nhà nước có thẩm quyền cơng bố công khai phương tiện đại chúng định hướng người học lựa chọn trình độ đào tạo, ngành nghề phù hợp với nhu cầu xã hội để hạn chế tượng thất nghiệp có việc làm trái ngành đào tạo sau tốt nghiệp  Đổi xây dựng chương trình đào gắn với chuẩn đầu (Kiến thức - Kỹ - Thái độ) bảo đảm tính khoa học, đại, hệ thống thực tiễn đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp địa phương, khu vực phụ cận nước  Đổi hình thức tổ chức đào tạo nhà trường phù hợp với ngành, nghề đào tạo thông qua liên kết đào tạo phát huy mạnh trường nghề, hợp tác quốc tế với sở đào tạo nước để hỗ trợ đào tạo; huy động tham gia tích cực quan hành chính, đơn vị nghiệp, trường học mầm non phổ thông cấp, sở sản xuất, doanh nghiệp trình đào tạo nhằm bảo đảm chất lượng đào tạo đáp ứng thiết thực yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp xã hội  Tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo “Đủ số lượng, đồng cấu, chuẩn chất lượng (học vị, học hàm; ph m chất, lực thực tế)”, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng chuyển từ giảng dạy chủ yếu trang bị kiến thức sang mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học; Xây dựng đội ngũ cán quản lý trường học bảo đảm chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý giáo dục quản lý hành chính, có phẩm chất trị, đạo đức tốt  Đổi cơng tác hỗ trợ HSSV xây dựng phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học, đào tạo theo hệ thống tín chỉ; Tăng cường rèn luyện, phát triể hồn thiện kỹ nghề nghiệp, kỹ tư kỹ sống (kỹ mềm); Quan tâm mức giáo dục phẩm chất trị đạo đức, thái độ nghề nghiệp, ý thức phục vụ nhân dân cho HSSV  Đổi sở vật chất kĩ thuật bảo đảm đầy đủ, đồng đại (giáo trình, phần mềm dạy học quản ý ,thư viện điện tử, phịng học trang bị cơng nghệ thơng tin, phịng mơn, sở thí nghiệm - thực hành, ) sở huy động nguồn lực đầu tư, bảo đảm chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Cung ứng đủ kinh phí cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động quản lý nhà trường  Đổi mới, hoàn thiện sở pháp lý chế sách cơng tác quản lý nhà trường Xây dựng mối quan hệ lề lối làm việc quản lý thành viên cấp cấp quản lý, quyền với tổ chức sở Đảng, đoàn thể, bảo đảm lãnh đạo Đảng theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tôn trọng chức trách, chặt chẽ, khoa học thông suốt  Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo tất phương diện: Huy động nguồn lực vật chất xã hội hỗ trợ đào tạo; Huy động nguồn lực trí tuệ xã hội tham gia vào trình đào tạo, khâu như: Dự báo nhu cầu nhân lực, xây dựng chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình,… 10  Đổi hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, rèn luyện khả tự học tự nghiên cứu cho HSSV  Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học sở huy động nguồn lực nhà trường (đội ngũ giảng viên, cán quản lý, trang thiết bị, tài chính); hợp tác, chuyển giao cơng nghệ với sở giáo dục, viện nghiên cứu ngồi nước 3.3 Kết luận Để thực có hiệu chủ trương đổi bản, toàn diện GD&ĐT Đảng Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 1, công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường cần triển khai đầy đủ, đồng giải pháp đề phải phát huy mức vai trò nhiệm vụ , giải pháp, chắn tạo bước chuyển biến mạnh mẽ “đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng chất lượng nguồn nhân lực” góp phần tích cực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Vĩnh Phúc khu vực phụ cận điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Giải pháp đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 4.1 Thể chế hóa chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước cơng đổi giáo dục Đưa chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào thực tế giải triệt để khó khăn, vướng mắc trình áp dụng Đánh giá tầm quan trọng chất lượng giáo dục đào tạo để có chế, sách phù hợp Đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục có vai trò định chất lượng giáo dục đào tạo Đặt người học chủ thể trình giáo dục phối hợp có trách nhiệm gia đình, nhà trường, xã hội 11 Tăng cường phản biện xã hội, huy động tầng lớp nhân dân, đội ngũ trí thức tham gia vào đánh giá, giám sát nội dung trình đổi giáo dục Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động để tạo đồng thuận cao xã hội Tăng cường lãnh đạo cấp ủy cơng tác bồi dưỡng trị, tư tưởng đội ngũ giáo viên Thực gương mẫu, đầu có trách nhiệm trước Đảng, nhân dân thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục Đưa đội ngũ giáo viên, viên chức học sinh phát huy vai trò sứ mệnh để xây dựng giáo dục đại phát triển Có sách quy hoạch dài hạn để phát triển đội ngũ giáo viên, viên chức ngành giáo dục, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, cấu ngành nghề, trình độ đào tạo 4.2 Định hướng phát triển phẩm chất lực người học Đổi đồng yếu tố giáo dục, xác định rõ định hướng đào tạo Đưa tiêu chuẩn, chuẩn đầu cấp học, chuyên ngành đào tạo Cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo sở đào tạo, có quy trình giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục khoa học, cơng khai, minh bạch Đổi nội dung chương trình dạy học nhằm mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học Nội dung chương trình dạy học phải đảm bảo hài hòa lý thuyết thực tiễn, phát triển tri thức phát triển thể chất cho học sinh, sinh viên Việt Nam Tăng cường đạo đức, lối sống ý thức công dân Giữ gìn phát huy tinh thần hiếu học dân tộc, giá trị văn hóa, truyền thống nhân văn, tốt đẹp người Việt Nam 12 Tăng cường học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, giáo dục kiến thức quốc phịng, an ninh, dạy tiếng Việt truyền bá văn hóa dân tộc cho cộng đồng người Việt Nam xa xứ Xây dựng sách giáo khoa, tài liệu học tập đảm bảo nội dung hình thức, phù hợp với cấp học yêu cầu đào tạo Đổi phương pháp dạy học theo hướng áp dụng thành tự khoa học, tin học vào giảng dạy đào tạo Hạn chế tiến tới xóa bỏ phương pháp dạy lỗi thời, khơng cịn phù hợp với u cầu thực tiễn Đa dạng hóa hình thức học tập, hoạt động xã hội, nghiên cứu khoa học Giáo dục nhân cách người học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý phát triển thể lực cá nhân Có phân hóa môn học cho đồng đều, giảm số lý thuyết lớp tăng cường hoạt động giáo dục ngồi trời Có sách hỗ trợ phát triển giáo dục cho học sinh khuyết tật, học sinh vùng xâu, vũng xa, biên giới, hải đảo, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn Giáo dục định hường nghề nghiệp cho người học, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo môi trường việc làm cho người học sau hồn thành chương trình học 4.3 Ngăn chặn, xử lý tiêu cực kiểm tra, thi cử, đánh giá, xếp loại người học Chất lượng kì thi, kiểm tra, đánh giá kết phải có tiêu chí cụ thể, khoa học Kết đánh giá phải toàn diện, từ đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học Áp dụng phương thức thi cơng nhận tốt nghiệp theo hưóng giảm tốn cho xã hội đảm bảo đánh giá lực người học Tăng cường việc 13 đánh giá gia đình, nhà trường, cá nhân người sử dụng lao động với tự đánh giá người học Xây dựng phương thức tuyển sinh đại học, cao đẳng theo kết học tập nhu cầu sử dụng lao động ngành nghề Áp dụng sách tự chủ tuyển sinh cho trường đại học, cao đẳng Nâng cao công tác kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo Rà soát, kiểm tra định kỳ có tham khảo tiêu chí đánh giá chương trình giáo dục quốc tế có uy tín Giảm bớt gánh nặng cấp, tăng hiệu công việc thực tế 4.4 Xây dựng xã hội học tập suốt đời Nghiên cứu đổi hệ thống giáo dục theo điều kiện đất nước xu hướng giáo dục nước khu vực giới Quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng đảm bảo phù hợp với nhu cầu đào tạo tính khoa học Phát triển nguồn nhân lực gắn với phát triển kinh tế – xã hội Xã hội hóa để đầu tư xây dựng hệ thống trường học, sở vật chất đạt chất lượng cao 4.5 Tăng cường tham gia đóng góp nguồn lực xã hội Nhà nước đóng vai trị chủ đạo quản lý đầu tư ngân sách cho giáo dục Đảm bảo kinh phí cho hoạt động đổi phát triển giáo dục Khuyến khích phát triển trường ngồi cơng lập để đáp ứng nhu cầu giáo dục tự chủ tài sở giáo dục Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia vào hoạt động hỗ trợ đào tạo Xây dựng sách tài minh bạch, xây dựng quỹ học bổng, 14 khuyến học để hỗ trợ học sinh, sinh viên gặp khó khăn Tơn vinh cá nhân, tập thể có cống hiến cho giáo dục Việt Nam KẾT LUẬN Sau năm thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương khóa XII “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, bên cạnh kết đạt phấn khởi, giáo dục Việt Nam số hạn chế, yếu kém, mà nguyên nhân công tác quản lý nhà nước quản trị sở giáo dục nhiều bất cập 15 Để giáo dục Việt Nam phát triển bền vững, phù hợp với xu phát triển giáo dục đại giới, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu phải đổi thể chế phát triển giáo dục, xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý quản trị Sở Giáo dục Đào tạo ngang tầm nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển nhanh chóng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Nghị Hội nghị TW khóa XI “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Trích phát biểu Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam Hội nghị Tổng kết năm học 2012-2013 Bộ GD-ĐT ngày 28/12/2013 Hà Nội Trần Văn Chương, Phương hướng xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Phú Yên đến năm 2020, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 32(93)/11/2013 Đậu Thị Hịa, Đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá nhân tố quan trọng để phát triển tư độc lập, sáng tạo đổi phương pháp học tập sinh viên địa lí Trường ĐHSP – Đại học Đà Nẵng www.khdhsdh.udn.vn/zipfiles/Sol18/17_hoa_dauthi.doc Dương Đức Hùng, Vai trò Trường đại học địa phương việc phục vụ kinh tế địa phương, Tạp chí Giáo dục số 260 / kỳ 23 (04/2011) Phan Văn Kha, Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị [4] Trung ương Khóa XI, Tạp chí Khoa học giáo dục số 99/12/2013 Võ Thế Quân, Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, thực có hiệu Nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, Tạp chí Giáo dục Xã hội số 32 (93)/11/2013 17 18 ... tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Thực trạng tinh thần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo việc quản lý hoạt động dạy học Trường Cao đẳng Nghề Việt Xô số 3.1 Giới thiệu chung Trường. .. chọn đề tài ? ?Phân tích tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường? ?? làm đề tài cho tập lớn NỘI DUNG Tổng quan tình hình Giáo dục Đào tạo Nghị số 29-NQ/TW... 04/11/2013) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định, vấn đề khó khăn, thách thức trường 3.2 Định hướng đổi Trường Cao đẳng nghề Việt Xô số theo tinh thần đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo 3.2.1 Đổi

Ngày đăng: 05/01/2022, 02:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w