1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh quảng ninh

115 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 909,08 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG NHUNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HỒNG NHUNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TRỌNG HÁCH HÀ NỘI - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “ Thực thi sách An sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh” luận văn kết nghiên cứu, tìm hiểu sáng tạo thân tơi với hƣớng dẫn tận tình ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Trọng Hách Các số liệu luận văn trung thực, khách quan, dựa tài liệu đƣợc công bố Tôi xin cam đoan lời hoàn toàn thật tơi xin chịu tồn trách nhiệm lời cam đoan Học viên Nguyễn Hồng Nhung LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, bên cạnh thuận lợi, gặp khó khăn, vƣớng mắc thiếu sót, nhƣng nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, lãnh đạo địa phƣơng, bạn bè ngƣời thân tơi hồn thành luận văn Với tình cảm lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc Gia, q thầy giáo khoa Quản lý nhà nƣớc Xã hội, Khoa Sau Đại học, đặc biệt PGS TS Vũ Trọng Hách trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cấp quyền, Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội tỉnh Quảng Ninh, phòng ban cấp huyện tỉnh Quảng Ninh nhiệt tình giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin đƣợc chân thành cảm ơn ngƣời thân bạn bè tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực luận văn Đây lần thực nghiên cứu cách toàn diện đề tài " Thực thi sách An sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh" nên có cố gắng nhiều song thiếu nhiều kinh nghiệm kiến thức khoa học việc nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn Thạc sĩ, với điều kiện tài liệu, không gian, thời gian nghiên cứu hạn chế, chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót luận văn, tơi mong nhận đƣợc nhận xét, góp ý đề tài nghiên cứu đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nguyên nghĩa ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BTXH Bảo trợ xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KCB Khám chữa bệnh LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội NCT Ngƣời cao tuổi NKT Ngƣời khuyết tật 10 TCXH Trợ cấp xã hội 11 TGXH Trợ giúp xã hội 12 TEMC Trẻ em mồ côi 13 UBND Uỷ ban nhân nhân 14 ƢĐXH Ƣu đãi xã hội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1 An sinh xã hội 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 1.1.2 Ý nghĩa an sinh xã hội 1.1.3 Nội dung an sinh xã hội 11 1.2 Thực thi sách an sinh xã hội 15 1.2.1 Chính sách ASXH 15 1.2.2 Thực thi sách an sinh xã hội 18 1.2.3 Vai trị thực thi sách ASXH 22 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi sách An sinh xã hội 23 1.3.1 Các yếu tố từ đối tƣợng hƣởng lợi (quy mô, phân bố) 23 1.3.2 Các yếu tố từ chế, công cụ sách 24 1.3.3 Các yếu tố thuộc trị, kinh tế, văn hóa xã hội 25 1.4.Kinh nghiệm số địa phƣơng nƣớc thực thi sách An sinh xã hội 26 1.4.1 Kinh nghiệm Hà Nội 26 1.4.2 Kinh nghiệm Đà Nẵng 29 1.4.3 Kinh nghiệm Đắk Lắk 30 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Quảng Ninh 31 Tiểu kết chƣơng 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH TRONG THỜI GIAN QUA 34 2.1 Khái quát điều kiện phát triển địa bàn tỉnh Quảng Ninh 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.2 Phân tích thực trạng thực thi sách An sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 36 2.2.1 Công tác xây dựng, ban hành văn đạo phối hợp triển khai thực sách trợ giúp đối tƣợng an sinh xã hội 36 2.2.2 Công tác tập huấn nâng cao lực công tác tuyên truyền phổ biến sách 46 2.2.3 Công tác quản lý, kiểm tra 47 2.2.4 Quy trình xét duyệt, thẩm định hồ sơ 49 2.2.5 Về thực sách riêng tỉnh Quảng Ninh 49 2.2.6 Công tác bảo đảm nguồn lực thực 51 2.3 Đánh giá thực trạng thực thi sách An sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 51 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 51 2.3.2 Những hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 63 Tiểu kết chƣơng 66 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 67 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc An sinh xã hội 67 3.2 Phƣơng hƣớng thực thi sách An sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 69 3.3 Giải pháp thực thi sách An sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 70 3.3.1 Hoàn thiện thể chế an sinh xã hội 70 3.3.2 Tuyên truyền sách an sinh xã hội 71 3.3.3 Cải cách thủ tục hành thực thi sách an sinh xã hội 74 3.3.4 Hoàn thiện tổ chức máy thực thi sách an sinh xã hội 75 3.3.5 Nâng cao lực thực thi sách an sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 76 3.3.6 Tăng cƣờng thêm nguồn kinh phí cho thực thi sách an sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 79 3.3.7 Xã hội hóa công tác công tác an sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 79 3.3.8 Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm thực thi sách an sinh xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh 81 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất 83 3.4.1 Đối với quan Trung ƣơng 83 3.4.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 84 Tiểu kết chƣơng 86 KẾT LUẬN .87 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020 14 Hình 1.3: Các nhân tố ảnh hƣởng đến thực thi sách ASXH 26 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình phát triển xã hội lồi ngƣời với quy luật vốn có ln làm cho xã hội nảy sinh mâu thuẫn mới, nhu cầu Một nhu cầu xã hội đại bảo vệ an toàn cho tất thành viên xã hội trƣớc nguy bị suy giảm bị thu nhập, trƣớc cú sốc kinh tế - xã hội Tuy vậy, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội, tuỳ theo cách tiếp cận giải vấn đề, quốc gia, tổ chức có quan niệm nhƣ thể chế sách, thể chế tài thể chế tổ chức cụ thể ASXH Theo cách hiểu phổ biến ASXH bảo vệ, trợ giúp Nhà nƣớc cộng đồng ngƣời “yếu thế” xã hội biện pháp khác nhằm hỗ trợ cho đối tƣợng họ bị suy giảm khả lao động, giảm sút thu nhập gặp rủi ro, bất hạnh, rơi vào tình trạng nghèo đói, ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, sức lao động, già yếu,… Đồng thời, qua động viên, khuyến khích họ tự vƣơn lên giải vấn đề Mặc dù quan niệm, thể chế sách, thể chế tài tổ chức, cán quốc gia có nét riêng, đặc điểm riêng, song họ có điểm chung bảo vệ thành viên xã hội trƣớc rủi ro suy giảm kinh tế Với ý nghĩa thƣớc đo trình độ phát triển quốc gia, an sinh xã hội mục tiêu phát triển tất nƣớc, dù thể chế trị Từ phƣơng diện tiếp cận sách, hệ thống ASXH phúc đáp Nhà nƣớc quyền bản, thiết yếu ngƣời ASXH sách xã hội thể đƣờng lối chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc ta hƣớng vào mục tiêu phát triển ngƣời, thúc đẩy công tiến xã hội, nâng cao chất lƣợng sống 11 Mai Ngọc Cƣờng (2012), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta năm tới, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 178, tháng 4/2012 12 Mai Ngọc Cƣờng ( 2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 13 Nguyễn Hữu Dũng (2011), Hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, thực trạng định hướng phát triển, Tạp chí khoa học 14 Nguyễn Tấn Dũng (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Trang điện tử Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 24/8/2010 15 Đào Văn Dũng (2009), Thực sách bảo hiểm y tế, thành tựu, thách thức giải pháp, Tạp chí Tuyên giáo, số 8/2009 16 Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam, Nxb Thế giới Hà Nội, 2005 17 Dự án tăng cường trợ giúp xã hội Việt Nam (2013), SASSP 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ X, XI,XII NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2006; 2011, 2016 19 Đàm Hữu Đắc (2013), Từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, Báo điện tử Chính phủ, ngày 19/9/2013 20 Nguyễn Trọng Đàm (2012), An sinh xã hội Việt Nam: Những quan điểm cách tiếp cận cần thống nhất, ngày 13/3/2012, Tạp chí cộng sản 21 Nguyễn Trọng Đàm, Hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn phát triển mới, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 8, 2013 22 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân 92 23 Nguyễn Thị Linh Giang (2017), Thực thi sách an sinh xã hội địa bàn Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản lý cơng Học viện hành Quốc gia 24 Phúc Hằng (2014), Đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo bền vững, Trang điện tử Tin tức, ngày 23/4/2014 25 Tạ Thị Hồng (2014), Chính sách an sinh xã hội người có hồn cảnh khó khăn tỉnh Thái Nguyên nay, Luận văn thạc sỹ khoa học quản lý, Đại học Quốc gia 26 Nguyễn Văn Hồi, Những bước tiến quan trọng công tác bảo trợ xã hội, Trang điện tử Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội, ngày 01-32014 27 “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 1992; 2013 28 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), Kinh nghiệm giới an sinh xã hội vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn An sinh xã hội, Nxb Lao động - Xã hội 30 Nguyễn Hải Hữu (2007), Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội 31 Lê Phƣơng (2014), Hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội góp phần ổn định phát triển đất nước, Trang điện tử Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội, ngày 10/3/2014 32 Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội nước ta: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí cộng sản, 834 33 Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020, Nxb Chính trị quốc gia 93 34 Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình An sinh xã hội (Phân tích thực tiễn Đồng Nai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Văn Sinh (2011), Đề án đánh giá hoạt động Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tính tốn dự báo cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2013, Bảo hiểm xã hội 36 Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết thực sách an sinh xã hội triển khai địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015 37 Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo Đánh giá tình hình thực sách trợ giúp xã hội giai đoạn 2010 – 2015 38 Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết thực sách bảo trợ xã hội năm 2016 kế hoạch năm 2017 39 Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012), khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia 40 Hoàng Đức Thân (2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, cơng xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Dƣơng Văn Thắng (2011), Bảo đảm an sinh xã hội ánh sáng Đại hội XI Đảng, Tạp chí Tuyên giáo 42 Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội (2012), Giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 43 Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội (2013), Giáo trình Ưu đãi xã hội, Nxb Lao động – Xã hội 44 Tuyên bố ASEAN (2013), Tăng cường an sinh xã hội ASEAN đƣợc nhà lãnh đạo ASEAN thông qua vào tháng 10/2013 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23, tổ chức Bruney 94 45 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo Kết thực sách an sinh xã hội triển khai địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015, Quảng Ninh 46 John Dioxin (1999), Social Security in Global Perspective, Praeger C C TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ: 47 http://www.adb.org 48 http://www.molisa.gov.vn 49 http://ilo.org 50 http://www.quangninh.gov.vn 51 http://www.worldbank.org 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1.2 CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI Đối tƣợng Ngƣời lao động khu vực thức ( có hợp đồng lao động) Bảo hiểm xã hội – Ngƣời lao động mơ hình tài khoản khu vực cá nhân thức ( có hợp đồng lao động) Bảo hiểm xã hội Ngƣời lao động tự nguyện khu vực phi thức Chính sách Bảo hiểm xã hội bắt buộc – mơ hình tọa thu tọa chi Bảo hiểm xã hội Mọi ngƣời dự phòng tuổi già động ( bảo hiểm hƣu trí) Tử tuất Mọi ngƣời động Bảo hiểm y tế Cơ chế lựa chọn Bắt buộc Bắt buộc tự nguyện Tự nguyện lao Tự nguyện lao Bắt buộc/ tự nguyện Ngƣời dân Bắt buộc/ tự nguyện Bảo hiểm tai nạn, Ngƣời lao động bệnh nghề nghiệp khu vực thức ( có hợp đồng lao động Bắt buộc Cơ chế tài Đóng góp ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, lãi đầu tƣ ( thuế) Đóng góp ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, lãi đầu tƣ Đóng góp ngƣời lao động, lãi đầu tƣ, khuyến khích thuế Đóng góp ngƣời lao động, lãi đầu tƣ, khuyến khích thuế Đóng góp ngƣời lao động,lãi đầu tƣ ngƣời dân Đóng góp ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, lãi đầu tƣ Đóng góp ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, lãi đầu tƣ Nguồn: Dự án Hỗ trợ an sinh Xã hội Việt Nam Phụ lục 2.2 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Số: 1899/2015/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày 06 tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Quy định mức trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội, mức chi thù lao cho ngƣời trực tiếp chi trả chế độ mức chi cho cơng tác quản lý thực sách bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26/11/2003; Căn Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ Quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội; Căn Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật ngƣời khuyết tật; Căn Thông tƣ Liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Liên Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tài Hƣớng dẫn thực số điều Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ Quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội; Xét đề nghị Liên Sở: Lao động Thƣơng binh Xã hội - Tài Tờ trình số 981/LS-SLĐTBXH-STC ngày 08/6/2015; văn thẩm định số 1503/STP-XD&TDTHPL ngày 05/6/2015 Sở Tƣ pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Quy định mức trợ giúp xã hội cho đối tƣợng bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Quảng Ninh đƣợc xác định nhƣ sau: Trợ giúp xã hội tháng Mức trợ giúp xã hội tháng = Mức chuẩn trợ giúp xã hội x Hệ số trợ cấp quy định cho loại đối tƣợng Trong đó: - Mức chuẩn trợ giúp xã hội: + Mức 300.000 đồng/tháng, áp dụng đối tƣợng bảo trợ xã hội sinh sống cộng đồng xã, phƣờng, thị trấn; + Mức 400.000 đồng/tháng, áp dụng đối tƣợng bảo trợ xã hội nuôi dƣỡng sở bảo trợ xã hội Tỉnh - Hệ số trợ cấp: p dụng theo quy định Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ Mức trợ cấp vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thường ngày Các đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc nuôi dƣỡng sở bảo trợ xã hội tỉnh, khoản trợ cấp xã hội tháng theo quy định Khoản Điều đƣợc hƣởng khoản trợ giúp sau: - Trợ giúp để mua vật dụng phục vụ cho sinh hoạt thƣờng ngày (chưa bao gồm tiền hỗ trợ mai táng phí cho đối tượng chết): Mức bình quân cho 01 đối tƣợng/năm 10 tháng lƣơng sở Chính phủ quy định cho thời kỳ - Ngƣời nhiễm HIV/AIDS đƣợc hỗ trợ điều trị nhiễm trùng hội với mức hỗ trợ tối đa 0,5 mức lƣơng sở/ngƣời/năm Mức trợ giúp xã hội đột xuất Mức trợ giúp xã hội đột xuất quy định đối tƣợng cụ thể Phụ lục số 02 kèm theo Quyết định Chế độ hỗ trợ đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp - Đối với đối tƣợng đƣợc nhận chăm sóc, ni dƣỡng tạm thời hộ gia đình: Nội dung mức hỗ trợ thực theo quy định Khoản Điều 19 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ Điều Thơng tƣ Liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Liên Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tài - Đối với đối tƣợng đƣợc tiếp nhận chăm sóc, ni dƣỡng sở bảo trợ xã hội Trung tâm Công tác xã hội: Nội dung mức hỗ trợ thực theo quy định Điều 26 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ Điều Quy định mức chi thù lao cho ngƣời trực tiếp chi trả chế độ, sách trợ giúp xã hội định mức chi cho công tác quản lý: Mức chi thù lao cho người trực tiếp chi trả trợ cấp xã hội tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung xã): Mức chi thù lao = Số định suất x 500.000 đồng/tháng/xã Trong đó: Số định suất đƣợc quy định nhƣ sau - Đối với xã có dƣới 150 đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội tháng đƣợc tính suất/xã - Đối với xã có từ 150 đến dƣới 250 đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội tháng đƣợc tính 1,5 suất/xã - Đối với xã có từ 250 đối tƣợng hƣởng trợ cấp xã hội tháng trở lên, tối đa đƣợc tính suất/xã Định mức chi cho công tác quản lý: - Cấp tỉnh (Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội): Mức tối đa 0,2% tổng kinh phí chi trả trợ cấp tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh/năm; - Cấp huyện (Phòng Lao động - Thƣơng binh Xã hội): Mức chi tối đa 1% tổng kinh phí chi trả trợ cấp tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội cộng đồng địa bàn cấp huyện/năm; - Cấp xã (UBND cấp xã): Mức chi tối đa 1,5% tổng kinh phí chi trả trợ cấp tháng cho đối tƣợng bảo trợ xã hội cộng đồng địa bàn cấp xã/năm Nội dung mức chi cụ thể theo quy định Điều Thông tƣ Liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC Bộ Lao động -TB&XH Bộ Tài quy định hành khác có liên quan Điều Thời gian thực chế độ trợ giúp quy định Điều 1, Điều Quyết định đƣợc quy định nhƣ sau: Đối với trợ giúp xã hội tháng: + Đối với đối tƣợng hƣởng trợ cấp trƣớc ngày 01/01/2015: Thực từ ngày 01/01/2015; + Đối với đối tƣợng đƣợc quan có thẩm quyền định cho hƣởng trợ cấp từ ngày 01/01/2015 trở sau: Thực từ ngày đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp ghi định quan có thẩm quyền cho hƣởng trợ cấp; Đối với trợ giúp đột xuất trợ giúp khác: p dụng trƣờng hợp đƣợc quan có thẩm quyền định cho hƣởng trợ cấp kể từ ngày Quyết định có hiệu lực Mức chi cho công tác chi trả quản lý: Thực từ ngày 01/7/2015 Điều Về quy trình, thủ tục, hồ sơ thực trợ cấp: Thực theo quy định Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10/4/2012 Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ; Thơng tƣ Liên tịch số 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24/10/2014 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội - Bộ Tài quy định hành Điều Nguồn kinh phí thực từ ngân sách nhà nƣớc theo phân cấp đƣợc tỉnh bố trí cân đối giao dự toán chi ngân sách năm cho địa phƣơng, đơn vị để thực Riêng năm 2015: - Đối với kinh phí trợ cấp tháng cho đối tƣợng cộng đồng kinh phí thù lao chi trả chi phí cho cơng tác quản lý tăng thêm, địa phƣơng, đơn vị tự rà sốt, xếp lại dự tốn kinh phí bảo trợ xã hội đƣợc giao năm 2015 để có nguồn thực hiện; - Kinh phí tăng thêm cho đối tƣợng trung tâm bảo trợ xã hội đƣợc cấp bổ sung dự toán từ nguồn đảm bảo xã hội khác dự toán chi ngân sách tỉnh năm 2015 cho trung tâm để thực Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành Bãi bỏ quy định trƣớc trái với quy định Quyết định Quyết định thay Quyết định số 3927/2010/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 việc quy định mức trợ cấp, trợ giúp cho đối tƣợng bảo trợ xã hội mức chi cho công tác chi trả, quản lý địa bàn tỉnh Quảng Ninh Giao Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội phối hợp với Sở Tài hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực Quyết định Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở, ngành: Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Thủ trƣởng quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Nhƣ Điều (thực hiện); - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Lao động TBXH; - Bộ Tài chính; (báo cáo) - Bộ Tƣ pháp; - TT Tỉnh uỷ, TT HĐND tỉnh; - CT, PCT UBND tỉnh (b/c); - UB MTTQ tỉnh Hội đoàn thể; - Sở Tƣ pháp; - Hội Ngƣời mù Tỉnh; Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh; Trung tâm Bảo trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; Trung tâm cơng tác xã hội tỉnh; - Đài PTTH tỉnh, Báo QN; - Trung tâm Thông tin - VP UBND tỉnh; - V1,2,3,4;TM3; - Lƣu: VT, VX2 40b-QĐ54 TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Đã ký Vũ Thị Thu Thủy UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Số: 427/2012/QĐ-UBND CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Ninh, ngày 29 tháng 02 năm 2012 QUYẾT ĐỊNH Thực sách bảo trợ xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn tỉnh Quảng Ninh UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật Ngƣời cao tuổi số 39/2009/QH12 ngày 23/11/2009; Căn Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Ngƣời cao tuổi; Căn Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ Về sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội; Căn Nghị định số 13/2010/NĐ-CP ngày 27/02/2010 Chính phủ Về sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội; Căn Nghị số 48/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh Chính sách bảo trợ xã hội ngƣời cao tuổi địa bàn tỉnh; Xét đề nghị Giám đốc Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội Tờ trình số 216/TTr-SLĐTBXH-BTXH ngày 28/02/2012; Báo cáo thẩm định số 16/BC-STP ngày 09/02/2012 Sở Tƣ pháp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Thực sách bảo trợ xã hội ngƣời cao tuổi từ đủ 75 tuổi trở lên, có hộ thƣờng trú sinh sống địa bàn tỉnh Quảng Ninh, cụ thể nhƣ sau: Trợ cấp xã hội tháng a) Đối tƣợng: Ngƣời từ đủ 75 tuổi đến dƣới 80 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo khơng có lƣơng hƣu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp xã hội tháng khác b) Mức trợ cấp: Bằng mức chuẩn (hệ số 1) trợ cấp xã hội tháng tỉnh đối tƣợng bảo trợ xã hội cộng đồng Cấp thẻ bảo hiểm y tế a) Đối tƣợng: + Ngƣời từ đủ 75 tuổi trở lên đến dƣới 80 tuổi khơng có lƣơng hƣu, khơng đƣợc hƣởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp xã hội tháng chƣa đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế quy định sách khác Nhà nƣớc; + Ngƣời từ đủ 75 tuổi trở lên không hƣởng trợ cấp xã hội tháng nhƣng hƣởng trợ cấp tuất tháng Bảo hiểm xã hội chi trả, chƣa đƣợc cấp thẻ bảo hiểm y tế quy định sách khác Nhà nƣớc b) Mức mua bảo hiểm y tế: Bằng mức mua bảo hiểm y tế đối tƣợng bảo trợ xã hội Hỗ trợ mai táng phí chết a) Đối tƣợng: + Ngƣời từ đủ 75 tuổi đến dƣới 80 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo lƣơng hƣu trợ cấp bảo hiểm xã hội, hƣởng trợ cấp xã hội tháng; + Ngƣời từ đủ 75 tuổi trở lên không hƣởng trợ cấp xã hội tháng nhƣng hƣởng trợ cấp tuất tháng Bảo hiểm xã hội chi trả b) Mức hỗ trợ mai táng phí: Bằng mức quy định Tỉnh đối tƣợng bảo trợ xã hội cộng đồng Các quy định khác a) Quy trình, thủ tục hồ sơ giải chế độ cho đối tƣợng hƣởng sách quy định khoản 1, 2, Điều đƣợc áp dụng nhƣ ngƣời từ đủ 80 tuổi trở lên hƣởng trợ cấp xã hội tháng hành (Riêng hồ sơ hưởng trợ cấp xã hội tháng quy định khoản Điều này, bổ sung thêm Bản giấy chứng nhận hộ nghèo hộ cận nghèo) b) Mức trợ cấp xã hội tháng, mức mua bảo hiểm y tế, mức hỗ trợ mai táng phí đối tƣợng quy định Điều đƣợc điều chỉnh mức quy định Tỉnh Tỉnh điều chỉnh mức hỗ trợ đối tƣợng bảo trợ xã hội Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 10 ngày, kể từ ngày ký ban hành Các sách quy quy định Điều Quyết định đƣợc thực từ ngày 01 tháng 01 năm 2012 Giao Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Sở Tài có trách nhiệm hƣớng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực Quyết định Kinh phí thực hiện: Do ngân sách tỉnh đảm bảo đƣợc tỉnh cân đối giao dự toán ngân sách năm cho huyện, thị xã, thành phố; riêng năm 2012 ngân sách tỉnh cấp bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phƣơng để thực hiên Điều Chánh Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Sở, ngành: Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Tài chính, Kế hoạch Đầu tƣ, Tƣ pháp, Y tế, Bảo hiểm xã hội tỉnh; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Thủ trƣởng Sở, ban, ngành quan, đơn vị có liên quan Quyết định thi hành./ Nơi nhận: - Nhƣ điều (thực hiện); - Bộ Lao động TBXH; - Bộ Tài chính; - Bộ Tƣ pháp; (báo cáo) - Bộ Y Tể; - TT Tỉnh ủy; TT HĐND Tỉnh; - CT, PCT UBND Tỉnh; - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Dân vận Tỉnh ủy; - Ủy ban MTTQ tỉnh; Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh; Đoàn TNCS HCM tỉnh; Liên đoàn Lao động tỉnh; Hội Cựu chiến binh tỉnh; Ban đại diện Hội ngƣời cao tuổi Tỉnh - Đài PTTH tỉnh, Báo Quảng Ninh; - Trung tâm Thông tin - Văn phòng UBND Tỉnh; - V1,2,3;TM1,2,3,4;TH1,2;GD;VX1,2,3; - Lƣu: VT,VX2 60b –QĐ08 TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH Vũ Thị Thu Thủy ... QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 67 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc An sinh xã hội 67 3.2 Phƣơng hƣớng thực thi sách An sinh xã hội địa bàn. .. VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1 An sinh xã hội 1.1.1 Khái niệm an sinh xã hội 1.1.2 Ý nghĩa an sinh xã hội 1.1.3 Nội dung an sinh. .. có cơng đối tƣợng xã hội, đồng thời phản ánh tính ƣu việt xã hội 1.2.2 Thực thi sách an sinh xã hội 1.2.2.1 Khái niệm thực thi sách an sinh xã hội Thực thi sách an sinh xã hội q trình tổ chức

Ngày đăng: 28/12/2020, 17:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w