1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn huyện lạc sơn, tỉnh hòa bình

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BẠCH THỊ ÁNH THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NGỌC TOẢN Hà Nội, 2023 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2023 Người cam đoan Bạch Thị Ánh ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu đề tài, để luận văn hoàn thành, tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Các thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức, kỹ nghiên cứu, tạo điều kiện, góp ý đưa dẫn quý báu, khuyến khích động viên tác giả q trình học tập thực luận văn - Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ngọc Toản tận tình hướng dẫn, phê bình, góp ý, hỗ trợ, động viên, khích lệ, giúp đỡ định hướng nghiên cứu cho tác giả Xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ đồng chí lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Lạc Sơn; lãnh đạo Phòng Lao động - Thương binh Xã hội, Phòng Y tế, Bảo hiểm xã hội huyện, Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện, lãnh đạo xã, thị trấn giúp đỡ, hợp tác với tác giả trình nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2023 Học viên Bạch Thị Ánh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận cơng tác thực thi sách ASXH 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trị sách an sinh xã hội 1.1.3 Ý nghĩa việc thực thi sách an sinh xã hội 1.1.4 Nội dung sách an sinh xã hội 10 1.1.5 Quy trình nội dung thực thi sách 26 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách an sinh xã hội 28 1.2 Cơ sở thực tiễn thực thi sách an sinh xã hội 31 1.2.1 Kinh nghiệm thực thi sách an sinh xã hội số địa phương 31 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình việc thực thi sách an sinh xã hội 34 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến cơng tác thực thi sách an sinh xã hội 41 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Phương pháp chọn điểm khảo sát, đối tượng xác định mẫu điều tra 45 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 48 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Thực trạng thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 50 3.1.1 Công tác chuẩn bị thực thi 50 3.1.2 Công tác tổ chức thực thi 62 3.1.3 Công tác kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh 66 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn 67 3.3 Đánh giá chung việc thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn 74 3.4 Các giải pháp nhằm thúc đẩy thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn 87 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền các cấp 87 3.4.2 Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia thực thi sách 89 3.4.3 Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến sách 90 3.4.4 Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tập huấn sách 92 3.4.5 Đẩy mạnh công tác phối hợp quan triển khai thực thi sách 93 3.4.6 Tăng cường nguồn lực để thực thi sách an sinh xã hội 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Nghĩa đầy đủ ASXH An sinh xã hội BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHXHTN Bảo hiểm xã hội tự nguyện BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BTXH Bảo trợ xã hội CT-KT-XH Chính trị - Kinh tế - Xã hội CN-XD Cơng nghiệp - Xây dựng DVXHCB Dịch vụ xã hội GTSX Giá trị sản xuất GNBV Giảm nghèo bền vững GQVL Giải việc làm TGXH Trợ giúp xã hội TM-DV Thương mại - Dịch vụ KCB Khám chữa bệnh ƯĐXH Ưu đãi xã hội KCB Khám chữa bệnh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 GTSX cấu GTSX huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình 39 Bảng 2.2 Thống kê số lượng mẫu điều tra 46 Bảng 2.3 Số lượng người thuộc đối tượng ASXH 48 Bảng 3.1 Công tác tập huấn thực thi sách ASXH huyện Lạc Sơn 55 Bảng 3.2 Các loại quỹ thực ASXH huyện Lạc Sơn 65 Bảng 3.3 Ý thức, trách nhiệm bán bộ, công chức người đánh giá làm công tác ASXH địa bàn 68 Bảng 3.4 Chất lượng đội ngũ thực thi sách ASXH địa bàn 69 Bảng 3.5 Nhận thức người dân sách ASXH 70 DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1.1 Phân cấp thực chương trình giảm nghèo 23 Hình 2.1 Sơ đồ huyện Lạc Sơn tỉnh Hịa Bình 36 Hình 3.1 Sơ đồ máy quản lý nhà nước ASXH huyện Lạc Sơn 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia quan tâm đến bảo đảm an sinh xã hội cho tất người dân Việc bảo đảm an sinh xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực để phát triển kinh tế - xã hội bền vững Đồng thời thể chất chế độ xã hội chủ nghĩa Mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội cụ thể hóa quan điểm đường lối Đảng văn kiện, nghị Đảng, hệ thống sách pháp luật nhà nước Đặc biệt Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thức XII XIII khẳng định quan điểm bảo đảm an sinh xã hội, quan tâm nâng cao phúc lợi xã hội, cải thiện rõ rệt đời sống người dân, giảm nghèo nhanh bền vững, thực tốt sách xã hội, bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, an ninh người, tạo chuyển biến mạnh mẽ quản lý phát triển xã hội, thực tiến công xã hội, nâng cao chất lượng sống hạnh phúc nhân dân Điều khẳng định an sinh xã hội mục tiêu xuyên suốt trình phát triển đất nước Mục tiêu thực hóa với vào hệ thống trị lãnh đạo Đảng hạnh phúc nhân dân Nhờ thực tốt sách xã hội, thời gian qua lĩnh vực xã hội đạt nhiều thành tựu quan trọng, giảm nghèo, tạo việc làm, ưu đãi người có cơng, giáo dục đào tạo, y tế, trợ giúp người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Đời sống vật chất tinh thần người có cơng, người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số cải thiện, góp phần củng cố lịng tin nhân dân ổn định trị - xã hội Lạc Sơn huyện vùng núi tỉnh Hịa Bình, có địa giới hành tiếp giáp; phía Đơng giáp huyện n Thủy, phía Tây giáp với huyện Tân Lạc, phía Bắc giáp huyện Kim Bơi huyện Cao Phong, phía Nam giáp huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Trong năm qua, huyện Lạc Sơn quan tâm chăm lo an sinh, phúc lợi xã hội cho người dân, đặc biệt công tác tạo việc làm, giảm nghèo, xóa nhà dột nát cho hộ nghèo, người có cơng Nghị Đại hội XXIV Đảng huyện xác định mục tiêu an sinh xã hội, việc làm, giảm nghèo mục tiêu ưu tiên nhiệm vụ phát triển kinh tế đồi rừng trọng phát triển gỗ lớn, dược liệu ăn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng gắn với xây dựng nông thôn nhiệm vụ ưu tiên Đồng thời huyện kịp thời ban hành văn bản, kế hoạch tổ chức thực sách, chương trình an sinh xã hội địa bàn Đồng thời huy động nguồn lực, phân công, phân cấp, giao trách nhiệm tổ chức thực sách an sinh xã hội Chính từ quan tâm tổ chức thực thi sách an sinh xã hội địa bàn tác động đời sống người dân, bước bảo đảm đời sống vật chất, tinh thần bước thay đổi Tuy nhiên trình thực thi bất cập, chưa bảo đảm tồn diện, đầy đủ cịn phận dân cư chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận sách Cụ tỷ lệ nghèo cao, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội thấp, đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Từ vấn đề cấp thiết trên, chọn đề tài “Thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” cần thiết Đề tài nghiên cứu tổng hợp đánh giá thực trạng thực thi sách đề xuất giải pháp tăng cường thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tổng hợp đánh giá thực trạng thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp tang cường thực thi sách an sinh xã hội hiệu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn thực thi sách an sinh xã hội - Tổng hợp đánh giá thực trạng cơng tác thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Chính sách an sinh xã hội cơng tác thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình - Cán bộ, nhân viên làm cơng tác an sinh xã hội - Cơ quan, tổ chức có trách nhiệm tổ chức thực thi sách an sinh xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung: An sinh xã hội lĩnh vực rộng, Luận văn tập trung nghiên cứu công tác thực thi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, sách ưu đãi người có cơng, trợ giúp xã hội, giảm nghèo - Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Phạm vi thời gian nghiên cứu: Từ năm 2019 - 2022 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn thực thi sách an sinh xã hội - Thực trạng sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Các yếu tố ảnh hưởng đến sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình - Các giải pháp chủ yếu hồn thiện cơng tác thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình Kết cấu luận văn Nội dung luận văn kết cấu gồm phần sau: 85 tiếp nhận thẩm định 100 hồ sơ đối tượng nghiện ma túy từ xã, thị trấn, chuyển toàn án nhân dân huyện Lạc Sơn thụ lý, xem xét, Quyết định đưa đối tượng nghiện ma túy vào sở cai nghiện bắt buộc đạt vượt kế hoạch huyện, tỉnh giao * Cơng tác Bình Đẳng giới - Tham mưu ban hành kế hoạch số 30/KH-UBND, ngày 04/3/2022 việc Thực Chương trình truyền thơng bình đẳng giới đến năm 2030 địa bàn huyện Lạc Sơn; Công văn số 314/UBND-LĐTBXH, ngày 14/3/2022 việc hướng dẫn triển khai cơng tác bình đẳng giới năm 2022; Kế hoạch số 01/KH-UBND, ngày 07/4/2022 việc triển khai hoạt động Ban tiến phụ nữ năm 2022 - Báo cáo đánh giá 15 năm thi hành luật Bình đẳng giới Thực Luật Bình đẳng giới, UBND huyện đạo quan, ban, ngành, đoàn thể huyện triển khai thực cách nghiêm túc có hiệu quả, tạo điều kiện cho nam nữ phát huy quyền làm chủ bình đẳng lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội gia đình, góp phần quan trọng thực thắng lợi nhiệm vụ trị huyện Các hoạt động thực công tác Bình đẳng giới thu kết đáng khích lệ, cơng tác Bình đẳng giới ngày có bước chuyển mới, làm thay đổi nhận thức người dân định kiến giới xóa bỏ hủ tục trọng nam khinh nữ góp phần xây dựng xã hội công dân chủ văn minh - Tổ chức tuyên truyền, vận động phụ nữ thực Bình đẳng giới, bám sát chương trình mục tiêu quốc gia Bình đẳng giới, chương trình hành động thực Luật bình đẳng giới Ban VSTB phụ nữ huyện Phổ biến chủ trương, đường lối, nghị Đảng, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, sách, pháp luật Nhà nước: Luật bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, Luật giao thơng đường - Hướng dẫn thực tiêu chí thuộc lĩnh vực lao động xã hội Bộ tiêu chí quốc gia xã nơng thơn Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn 86 nâng cao giai đoạn 2021 - 2025 Tiêu chí số 18 “Hệ thống trị tiếp cận pháp luật Chỉ tiêu số 18.5; “Đảm bảo bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình; phịng chống bạo lực sở giới; phòng chống xâm hại trẻ em; bảo vệ hỗ trợ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn (nếu có); bảo vệ hỗ trợ người dễ bị tổn thương gia đình đời sống xã hội” - Tham mưu cho UBND huyện xây dựng Kế hoạch Tháng hành động Bình đẳng giới phịng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới năm 2022 với Chủ đề “Đảm bảo an sinh xã hội, tăng quyền tạo hội cho phụ nữ trẻ em gái nhằm thực bình đẳng giới xóa bỏ bạo lực sở giới” Tổ chức hoạt động truyền thông phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền sách đảm bảo an sinh xã hội cho người dân nói chung phụ nữ, trẻ em nói riêng, vai trị việc tăng cường quyền cho phụ nữ trẻ em gái việc thúc đẩy bình đẳng giới Tăng cường vận động xã hội hóa, huy động nguồn lực để triển khai hiệu hoạt động truyền thông nhằm chuyển tải thông điệp Tháng hành động đến với cộng đồng * Cơng tác Cải cách hành Rà sốt thủ tục hành ban hành, thủ tục hành bị bãi bỏ lĩnh vực Lao động - Thương binh Xã hội Thống kê, phân loại kiểm đếm số liệu hồ sơ TTHC hiệu lực từ năm 2021 trở trước Số lượng hồ sơ Thủ tục hành (TTHC) lĩnh vực Lao động-TB&XH (từ Tháng 1/2010 đến tháng 12/2019) hiệu lực 9.226 hồ sơ, số hồ sơ chưa số hóa 9.226 Số lượng hồ sơ TTHC lĩnh vực Lao động-TB&XH (từ Tháng 1/2020 đến tháng nay) hiệu lực 5.921 hồ sơ, số hồ sơ chưa số hóa 4.046; số hồ sơ số hóa 1.875 - Thực tiếp nhận hồ sơ qua dịch vụ công Tiếp nhận giải 501 hồ sơ TTHC, số hồ sơ trả kết thời hạn 501, khơng có hồ sơ 87 q hạn, Thủ tục Thực hiện, điều chỉnh, thơi hưởng trợ cấp xã hội tháng, hỗ trợ kinh phí chăm sóc, ni dưỡng hàng tháng 443 hồ sơ; Thủ tục Hỗ trợ chi phí mai táng cho đối tượng bảo trợ xã hội 29 hồ sơ; Thủ tục giải chế độ mai táng phí Cựu chiến binh 29 hồ sơ - Phòng Lao động- TB&XH huyện tiến hành rà soát TTHC chưa thực cắt giảm 30% thời gian giải theo quy định, kết rà soát Tổng số TTHC lĩnh vực Lao động-TB&XH cấp huyện tính đến ngày 08/8/2022 25 TTHC Số TTHC có Quyết định cắt giảm 30% thời gian giải thủ tục hành nên khơng đề nghị cắt giảm thêm thời gian Số TTHC đề nghị cắt giảm 30% thời gian giải gồm TTHC Thủ tục cấp sách nội trú cho học sinh, sinh viên tham gia chương trình đào tạo trình độ cao đẳng, trung cấp sở giáo dục nghề nghiệp tư thục sở giáo dục có vốn đầu tư nước ngồi Số TTHC khơng đề nghị cắt giảm thời gian giải 20 TTHC lại - Tham mưu xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo chuẩn TCVN ISO 900: 2015 phịng với 25 quy trình thuộc lĩnh vực; rà soát thủ tục thuộc mức độ 2, mức độ 4; rà soát, đánh giá đề xuất phương án phân cấp giải thủ tục hành chính; cập nhật, bổ sung 25 thủ tục hành trang thơng tin điện tử huyện Đảm bảo giải thủ tục hành nhanh, gọn, không gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân; đổi lề lối, tác phong làm việc cán công chức đơn vị Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ để giải công việc cách hiệu 3.4 Các giải pháp nhằm thúc đẩy thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn 3.4.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp Để thực thi có hiệu sách ASXH, trước hết, cấp ủy, quyền cấp, người đứng đầu phải nhận thức tầm quan trọng 88 sách ASXH; phải quán triệt sâu sắc quan điểm ASXH mục tiêu xuyên suốt Đảng, Nhà nước ta; nhiệm vụ trị quan trọng, thường xuyên, lâu dài, trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp uỷ Đảng, quyền, thực tốt công tác phối hợp quan chun mơn với đồn thể từ huyện đến sở Đề cao tinh thần trách nhiệm cấp, ngành, đặc biệt hệ thống trị sở công tác ASXH - Tăng cường công tác tuyên truyền đến cấp, ngành, tầng lớp nhân dân người nghèo mục tiêu sách ASXH, nhằm nâng cao nhận thức; khơi dậy ý chí chủ động, vươn lên người dân Từng bước xóa bỏ tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, phát huy ý chí tự vươn lên nghèo người dân - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát q trình triển khai thực sách, dự án, chương trình giảm nghèo, đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, dân chủ - Tích cực đào tạo nghề, chuyển giao ứng dụng kỹ thuật sản xuất, giải việc làm, xuất lao động cho người lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo - Thực đầy đủ, kịp thời, sách hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đảm bảo đối tượng, tránh sai sót - Huy động nguồn lực để thực cơng tác ASXH, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho hộ nghèo, đảm bảo tính bền vững, lâu dài - Tiếp tục trì hoạt động tập huấn nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo, phát chấn chỉnh kịp thời sai sót việc thực sách, dự án chương trình giảm nghèo để đảm bảo thực sách, dự án đạt hiệu Cấp ủy, quyền cấp phải đặc biệt quan tâm lãnh đạo, đạo, kịp thời xây dựng, ban hành văn để cụ thể hóa sách 89 Đảng, Nhà nước thơng qua nghị quyết, chương trình, kế hoạch văn hướng dẫn thực thi sách cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương; việc xây dựng đề án, dự án phát triển KT - XH gắn với mục tiêu bảo đảm ASXH; đặc biệt, giai đoạn tới cần tập trung triển khai hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025, Đề án tổng thể phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Việc xây dựng kế hoạch triển khai sách ASXH phải theo hướng rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm; xác định quan chủ trì, quan phối hợp; có chế xử lý thỏa đáng tập thể, cá nhân không thực tốt chức năng, nhiệm vụ giao Trong trình triển khai cần phải thường xuyên kiểm tra, giám sát, đôn đốc tiến độ thực cấp dưới, lồng ghép nội dung kiểm tra, giám sát, tra việc thực thi sách ASXH vào kiểm tra, giám sát, tra vào chương trình năm Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện; đồng thời đội ngũ cán phải sâu, sát, tăng cường sở, từ nắm vấn đề phát sinh trình thực thi sở, địa phương để có biện pháp giải vấn đề thuộc thẩm quyền kiến nghị cấp vấn đề vượt thẩm quyền Phải gắn kết thực thi sách ASXH với kết đánh giá, xếp loại người đứng đầu cấp ủy cấp lãnh đạo quan, đơn vị hệ thống trị Huyện ủy, HĐND, UBND huyện cần tiếp tục tăng cường thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán nói chung, đội ngũ cán thực thi sách ASXH nói riêng 3.4.2 Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia thực thi sách Nâng cao lực lãnh đạo cấp ủy, hiệu hoạt động tổ chức hệ thống trị phải gắn với xây dựng đội ngũ cán bộ, công 90 chức, viên chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Riêng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác ASXH phải thường xuyên tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ, lực công tác; có sách cần tổ chức buổi tập huấn để cập nhật kịp thời, giúp cán bộ, công chức nắm chắc, hiểu rõ, hiểu sâu văn bản, sách ASXH để thực thi Cử cán chưa đạt trình độ đại học tham gia lớp đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn (đối với cán có thời gian cơng tác cịn dài) Trong q trình triển khai sách, quan quản lý cần thường xuyên nắm bắt tình hình triển khai cán sở, cán cấp xã, cấp thôn, để từ biết khó khăn, vướng mắc để kịp thời giải quyết; đồng thời tìm hiểu kinh nghiệm, cách làm hay, sáng tạo triển khai thực thi sách ASXH sở để nhân diện rộng Mỗi cán bộ, cơng chức thực thi sách cần chủ động tự nghiên cứu sách văn hướng dẫn để chủ động tham mưu cho cấp ủy, quyền xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp với tình hình thực tiện địa phương Bên cạnh đó, nay, sách ASXH triển khai nhiều, kinh phí chi cho đối tượng tương đối lớn, quy trình thực thi sách cịn chưa chặt chẽ, cán thực thi sách khơng có lĩnh vững vàng dễ sảy sai phạm Vì vậy, cán bộ, cơng chức thực thi chinh sách cần phải thường xuyên tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức lối sống để có lĩnh trị vững vàng, phát huy tốt vai trò nêu gương người cán bộ, đảng viên thực thi nhiệm vụ, khơng lợi dụng, trục lợi sách; hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Kịp thời biểu dương, khen thưởng, động viên, khích lệ cán động, sáng tạo, thực thi hiệu sách, đồng thời xử lý nghiêm cán vi phạm quy định, để sảy sai phạm trình thực thi sách 3.4.3 Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến sách Muốn triển khai sách ASXH đạt hiệu trước tiên, cấp ủy, quyền, tổ chức đồn thể từ huyện đến sở phải đẩy mạnh công tác 91 tuyên truyền để nhân dân nhận thức vai trò sách ASXH, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm mình, từ tạo sức mạnh tổng hợp cho công tác bảo đảm ASXH Đặc biệt huyện Văn Yên, tác động Quyết định 861/QĐ-TTg, ngày 04/6/2021 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách xã khu vực III, khu vực II, khu vực I thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2025 Quyết định 433/QĐ-UBDT, ngày 18/6/2021 Ủy ban Dân tộc phê duyệt danh sách thơn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2025, huyện Lạc Sơn qua tác động mạnh đến việc thực thi sách ASXH địa bàn huyện Vì vậy, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền để người dân hiểu, nắm sách khơng thụ hưởng chung tay với cấp ủy, quyền khắc phục khó khăn Nội dung tuyên truyền phải ngắn gọn, trọng tâm, trọng điểm, dễ nhớ, dễ hiểu, phải tập trung vào vấn đề liên quan đến việc thực cá nhân người dân, cụ thể như: Tuyên truyền vai trò, trách nhiệm tinh thần "trách nhiệm với cộng đồng" tổ chức, cá nhân người dân; chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước ASXH; đẩy mạnh tun truyền mơ hình hay, cách làm hiệu quả, điển hình nghèo tiêu biểu, hộ gia đình tự nguyện xin nghèo nhằm nâng cao nhận thức, khơi dậy tinh thần tự lực ý chí chủ động vươn lên nghèo, xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước, cộng đồng; biểu dương khen thưởng kịp thời gương tích cực, điển hình việc tham gia, đóng góp vào hoạt động ASXH Hình thức tuyên truyền phải đa dạng, linh hoạt, phong phú sinh động; việc tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, Đài Truyền - Truyền hình, hệ thống loa truyền sở, trang mạng facebook, zalo, qua họp thôn, tổ dân phố, sinh hoạt tổ chức đoàn, hội (Hội Nông dân, Cựu Chiến binh, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, Người cao tuổi ) băng zơn, hiệu, panơ, áp phíc… phải tích cực triển 92 khai hoạt động tuyên truyền tổ chức thi tìm hiểu sách, qua buổi chào cờ trường học, lồng ghép nội dung tuyên truyền lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.4.4 Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tập huấn sách Chính sách ASXH có triển khai hiệu hay khơng trước tiên, đội ngũ cán tham gia thực thi sách người dân phải hiểu rõ, nắm quy định, quy trình triển khai Bởi vậy, cơng tác tập huấn nội dung quan trọng, cần thiết, ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai sách có đúng, đủ, xác nhanh chóng hay khơng Muốn nâng cao chất lượng buổi tập huấn cần thực số biện pháp sau: (1) Trên sở sách, cần xây dựng kế hoạch tập huấn chi tiết, phải xác định mục tiêu, lựa chọn đối tượng tập huấn, nội dung cần truyền đạt (phải phù hợp với đối tượng dự tập huấn), quy mô lớp học; tránh việc mở lớp chạy theo số lượng; hình thức tập huấn nên theo phương pháp tích cực, cần bố trí đủ thời gian để có điều kiện cho học viên tham gia thực hành, giải tình thảo luận giải đáp phát sinh q trình triển khai Đối tượng tập huấn ngồi cán bộ, công chức cấp huyện, cấp xã phụ trách lĩnh vực cần phải mời thành phần khác trưởng thôn, tổ trưởng dân phố… lực lượng trực tiếp tiếp xúc với đối tượng thụ hưởng; cán thơn nắm rõ, nắm sách quy trình thực thi hiệu quả, chất lượng thực thi sách cao ngược lại; (2) Đối tượng tham gia giảng dạy cần xây dựng kế hoạch soạn giảng có nội dung phù hợp với đối tượng, chuẩn bị đầy đủ tập thực hành, giải tình huống, chuẩn bị biểu mẫu theo quy định để học viên có khả ứng dụng sau khóa học… Học viên cần tích cực nghiên cứu tài liệu trước tài liệu để trao đổi trình tập huấn Đối tượng tham gia giảng dạy lớp tập huấn mời cán trực tiếp tham gia tham mưu ban hành sách để nắm rõ, hiểu sâu, truyền đạt xác nội dung, cách thức, quy trình thực thi sách; 93 (3) Sau tập huấn xong, đội ngũ cán quản lý lớp cần thiết lập kênh liên lạc giảng viên với học viên để nghe thông tin, trao đổi kinh nghiệm trình tổ chức thực thi sách ASXH sở, đồng thời kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc, đề giải pháp tháo gỡ cần thiết Huyện cần phối hợp chặt chẽ với sở, ngành liên quan tỉnh để tổ chức tập huấn cho cán thực thi; mở lớp xã, hặc cụm xã để mở rộng đối tượng tham gia tập huấn đến trưởng thôn, trưởng ngành, đồn thể thơn lực lượng tuyên truyền thực thi sách 3.4.5 Đẩy mạnh công tác phối hợp quan triển khai thực thi sách Trong q trình thực thi sách ASXH cần có phối hợp chặt chẽ cấp quyền, ngành chức liên quan, đoàn thể CTXH, điều kiện quan trọng để tổ chức thực thi hiệu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước người dân Quá trình triển khai cần tổ chức thực thi cách khoa học, hợp lý, phải có kế hoạch, xác định mục đích, u cầu, nhiệm vụ, phân công trách nhiệm cụ thể cho tổ chức, cá nhân liên quan; xác định người chịu trách nhiệm người tham gia phối hợp q trình tổ chức thực thi sách Trong phân công nhiệm vụ, cần ý đến khả năng, tính chất chun mơn mạnh tổ chức, cá nhân để giao nhiệm vụ cho phù hợp; hạn chế tình trạng trùng chéo nhiệm vụ không rõ trách nhiệm Đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền, phân công “rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian rõ hiệu quả”; phát huy trí tuệ tập thể, trách nhiệm người đứng đầu, tính tiên phong, gương mẫu, tính chủ động, sáng tạo, sâu sát nhiệm vụ, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, dám chịu trách nhiệm người đứng đầu Cùng với việc tổ chức thực thi sách, quan chuyên môn cần đẩy mạnh công tác phối hợp để tham mưu cho Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; phối hợp thực thường xuyên công tác tra, kiểm tra, giám sát 94 tổ chức, cá nhân có liên quan để kịp thời phát hiện, phịng ngừa xử lý vi phạm; kế hoạch tra, kiểm tra, giám sát phải có thống cấp ủy, quyền MTTQ nhằm tránh chồng chéo, bỏ sót, bỏ lọt đối tượng;qua phát lỗ hổng chế quản lý, sách để kiến nghị với quan thẩm quyền có biện pháp khắc phục 3.4.6 Tăng cường nguồn lực để thực thi sách an sinh xã hội Trên sơ sở nguồn lực địa phương, cấp ủy, quyền cấp cần vận động nguồn xã hội hóa để thực thi sách ASXH cho người dân địa bàn Bên cạnh việc phân bổ chi ngân sách cho ASXH hợp lý, quy định cần đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, huy động nguồn lực từ tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm để hỗ trợ làm nhà ở, hỗ trợ trồng, vật nuôi cho hộ nghèo, trao tặng quà cho đối tượng NCC, BTXH dịp lễ, tết, tặng thẻ BHYT cho đối tượng cịn khó khăn Xây dựng hệ thống quỹ xã hội hóa với nguồn lực lớn mạnh như: Quỹ Vì người nghèo, Đền ơn đáp nghĩa, Bảo trợ trẻ em, Chữ thập đỏ, Chăm sóc người cao tuổi… có nguồn kinh phí dồi để cùng nhà nước hỗ trợ đối tượng yếu thế; việc sử dụng, quản lý loại phải thực theo quy định Nhà nước bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, đối tượng Phát huy mạnh mẽ vai trị MTTQ đồn thể việc tuyên truyền, vận động, phải làm cho cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, nhà hảo tâm nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa việc tham gia sách ASXH, phải làm cho tất người hiểu ASXH trách nhiệm toàn xã hội, người dân Mặt khác, việc sử dụng nguồn xã hội hóa phải cơng khai, minh bạch, đối tượng, tạo lòng tin nhà hảo tâm nhân dân, để từ tổ chức, cá nhân tiếp tục đồng hành, ủng hộ, giúp đỡ huyện thực thi sách ASXH Thực tốt việc lồng ghép nguồn lực tất chương trình, dự án, sách triển khai địa bàn để phục vụ cho việc thực thi sách ASXH như: Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 95 2021 - 2025, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2021 - 2025, Đề án tổng thể phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 Tăng cường huy động vốn từ nguồn đóng góp hợp pháp doanh nghiệp, vận động tài trợ tổ chức, cá nhân, vốn đối ứng, đóng góp người dân, đối tượng thụ hưởng Đảm bảo hộ nghèo, hộ cận nghèo có đủ điều kiện nhu cầu vay vốn tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu đề tài “Thực thi sách an sinh xã hội địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình” rút kết luận sau: Chính sách ASXH sách lớn Đảng, Nhà nước, coi sách hệ thống an sinh xã hội ASXH không hoạt động cộng đồng xã hội mà trách nhiệm Nhà nước nhằm bảo đảm mức sống tối thiểu, chăm sóc sức khỏe nhu cầu khác nhóm dân cư dễ bị tổn thương người khuyết tật, người cao tuổi cô đơn, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi Chính sách ASXH mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước nhằm chăm lo đời sống cho nhân dân, đặc biệt đối tượng NCC với cách mạng người yếu thế, dễ bị tổn thương xã hội Công tác quản lý nhà nước thực thi sách ASXH huyện Lạc Sơn đạt nhiều thành tựu: Chính sách ASXH địa bàn huyện bao phủ hết đối tượng yếu sống cộng đồng theo quy định Nhà nước Huyện có phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho quan chuyên môn phụ trách trực tiếp thực sách ASXH cách đồng bộ, thủ tục nhanh chóng, phù hợp với nguyện vọng người dân, có tác động tích cực đến ổn định đời sống nhân dân địa bàn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Lạc Sơn Luận văn phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác thực thi sách ASXH địa bàn nghiên cứu như: Yếu tố chủ quan nhận thức, ý thức trách nhiệm trình độ cán thực thi sách; Yếu tố khách quan gồm: (1) Bản thân người thụ hưởng sách; (2) Cơ chế sách Nhà nước; (3) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến thực thi sách ASXH địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình là: Hệ thống 97 văn pháp quy, nhận thức xã hội ASXH, trình độ lực đội ngũ CBCC, kinh phí cho đối tượng bảo trợ xã hội Luận văn đánh giá thực trạng cơng tác thực thi sách ASXH nói chung số sách cụ thể sách BHXH, BHYT, sách NCC, sách hộ nghèo, BTXH GNBV… địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình Kiến nghị Từ kết phân tích, đánh giá thực trạng thực thi sách an sinh xã hội đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác thực thi sách ASXH địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình bao gồm: - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp; - Nâng cao lực đội ngũ cán tham gia thực thi sách; - Nâng cao chất lượng tuyên truyền, phổ biến sách; - Nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác tập huấn sách; - Đẩy mạnh cơng tác phối hợp quan triển khai thực thi sách; - Tăng cường huy động nguồn lực để thực thi sách Mặc dù tác giả cố gắng để Luận văn đạt kết tốt nhất, nhiên hạn chế trình độ thời gian nên Luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, tác giả mong nhận góp ý bổ sung từ q thầy cơ, nhà khoa học để Luận văn hoàn thiện 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Anh (2017), Thực thi sách an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng Thực trạng giải pháp, Luận án Tiến sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2008), Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006 - 2015, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 sách TGXH cho đối tượng BTXH, Hà Nội Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực sách an sinh xã hội nước ta trình hội nhập, Tạp chí Lao động - Xã hội, số 6: 123 - 145 Nguyễn Trọng Đàm (2016), Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới, Tạp chí Lao động Xã hội, Số 06/2016, tr 33 - 35 Trần Đình Hoan (1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hun (2011), Nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác BTXH tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại Học Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Quốc hội (2008), số 25/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội 11 Quốc hội (2009), số 39/2009/QH12 Luật Người cao tuổi, Hà Nội 99 12 Quốc hội (2014), số 51/2010/QH12 ngày 17/6/2010 Luật Khuyết tật, Hà Nội 13 Quốc hội (2014), số 25/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Luật Trẻ em, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Toản (2011), Chính sách TGXH cộng đồng Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 15 UBND huyện Lạc Sơn, Hịa Bình (2010)a, Báo cáo kết kiểm tra thực Nghị định số 67/2007/NĐ-CP 13/2010/NĐ-CP Chính phủ, huyện Lạc Sơn 16 UBND huyện Lạc Sơn, Hịa Bình (2010)b, Báo cáo kết kiểm tra thực Nghị định số 67/2007/NĐ-CP 13/2010/NĐ-CP Chính phủ, huyện Lạc Sơn 17 UBND huyện Lạc Sơn (2014), Tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, tỉnh Hịa Bình 18 UBND huyện Lạc Sơn, Hịa Bình (2015a), Kết thực sách trợ giúp đối tượng BTXH địa bàn huyện Lạc Sơn từ năm 2019 - 2022, tỉnh Hịa Bình 19 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII 20 Nguyễn Thị Vân (2007), Cứu trợ xã hội - Giáo trình dùng cho sinh viên hệ cao đẳng chuyên ngành công tác xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội

Ngày đăng: 24/11/2023, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w