Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
3,51 MB
Nội dung
Vào địa chỉ http://violet.vn/phongcachrock8x để tìm giáo án, bài giảng hay! Tiết 1: §1. CĂN BẬC HAI Soạn: 15.08.08 A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: -Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. -Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: HS : ôn khái niện căn bậc hai (lớp 7) D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Giới thiệu chương: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV cho HS nhắc lại khái niệm căn bậc hai (lớp 7) GV yêu cầu HS thực hiện ?1 a)3 và –3 c) 0.5 và –0.5 GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học GV đưa ra ví dụ 1 GV giới thiệu “chú ý”( sgk) HS thực hiện ?2 a) 749 = vì 07 ≥ và 497 2 = b) 864 = vì 08 ≥ và 648 2 = c) 981 = , vì 09 ≥ và 9 2 =81 d) 1,121,1 = vì 01,1 ≥ và1,1 2 =1,21 GV giới thiệu thuật ngữ phép khai phương HS thực hiện ?3 a) 8 và –8 c) 1,1 và -1,1 b) 9 và -9 GV nhắc lại (lớp 7):Với các số a,b không âm, nếu a<b thì ba < 1.Căn bậc hai số học: *Định nghĩa: Với 0 > a : a là căn bậc hai số học của a Căn bậc hai số học của 0 là 0 Ví dụ 1: Căn bậc hai số học của 16 là 416 = *Chú ý: Với 0 ≥ a : = ≥ ⇔= ax x ax 2 0 HS lấy ví dụ minh hoạ GV giới thiệu định lí : GV ứng dụng định lí để so sánh các số, giới thiệu ví dụ 2 HS thực hiện ?4 a) vì 16>15 nên 16 15> . Vậy 4 15> b) vì 11>9 nên 11 9> . Vậy 11 3> HS thực hiện ?5 a) 111 >⇒>⇒> xxx b) 993 <⇒>⇒< xxx Vậy 90 <≤ x 2.So sánh các căn bậc hai số học: *Định lí : Với a,b 0 ≥ : a<b ba <⇔ Ví dụ 2: a) So sánh 1 và 3 vì 1 < 3 nên 1 3< Vậy 1 3< b) So sánh 3 và 10 vì 9 < 10 nên 9 10< Vậy 3 10< Ví dụ 3: Tìm 0 ≥ x , biết: a) 3x > Ta có: 3 9= Nên 9 9x x> ⇔ > b) 2x < nên 4 4x x< ⇔ < Vậy 0 4x≤ < IV.Củng cố- luyện tập: -Nhắc lại căn bậc hai số học của số a không âm -Làm bt1 sgk: ⇒ 121 căn bậc hai của 121 là 11 và –11 -Nhắc lại định lí về so sánh các căn bậc hai -Làm bt2 sgk a) vì 4>3 nên 3234 >⇒> b) vì 36<41nên 4164136 <⇒< V.Hướng dẫn về nhà: -Nắm được định nghĩa căn bậc hai số học của số a ≥ 0, từ đó suy ra căn bậc hai của a -Biết cách so sánh các căn bậc hai -Làm bài tập về nhà 3,4(sgk) -Hướng dẫn bt3_sgk: a) 2 2 1,414x x= ⇒ = ± Tiết 2: §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 Soạn: 15.08.08 A.Mục tiêu: Qua bài này, HS cần: -Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của A và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng ma + 2 hay )( 2 ma +− khi m dương. -Biết cách chứng minh định lí aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, thực hành. C.Chuẩn bị: -GV: bảng phụ D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: ?1. Định nghĩa căn bậc hai số học của a>0 Tìm căn bậc hai số học của: 9; 0,04; 25 16 ; 5. Tù đó suy ra các căn bậc hai của các số đó? ?2. So sánh: 7 và 3; 3 và 2 16 III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung -GV đưa hình 2-sgk lên bảng phụ và nêu yêu cầu ?1 HS trả lời ?1: vì theo định lí Pytago -GV giới thiệu .25 2 x − -GV giới thiệu tổng quát. GV lấy ví dụ HS làm ?2: x25 − xác định 2khi 025 ≥− x HS làm ?3(GV treo bảng phụ) a -2 -1 0 2 3 2 a 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 GV cho HS quan sát kết quả và nhận xét quan hệ 2 a và a 2 a ⇒ và a GV giới thiệu định lí và hướng dẫn c/m ?Khi nào thì bình phương một số rồi 1.Căn thức bậc hai: 2 25 x − là căn bậc hai của 25-x 2 , 25-x 2 là biểu thức lấy căn *Tổng quát: A là biểu thức đại số. A là căn thức bậc hai của A, A là biểu thức lấy căn. A xác định khi 0A ≥ *Ví dụ 1: 6x xác định khi 6 0 0x x ≥ ⇒ ≥ 2.Hằng đẳng thức AA = 2 : *Định lí: Với mọi a, ta có: aa = 2 . Chứng minh: SGK. khai phương số đó ta được số ban đầu? HS: khi số đó không âm. GV trình bày ví dụ 2 GV nêu ý nghĩa: không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai -HS trả lời nhanh bài tập 7 –SGK: 1,01,0 2 = ; 3,0)3,0( 2 =− ; 3,1)3,1( 2 −=−− ; 16,0)4,0(4,0 2 −=−− GV trình bày ví dụ 3 -HS làm bài tập 8a,b (SGK) a) 3232)32( 2 −=−=− (vì 32 > ) b)(vì 113 < ) -GV nêu chú ý GV hướng dẫn HS làm ví dụ 4a; HS làm ví dụ 4b. HS làm bài tập 8c,d (SGK) Ví dụ 2: Tính: a) 2 21 21 21= = b) 2 ( 18) 18 18− = − = Ví dụ 3: Rút gọn: a) 2 ( 3 1) 3 1 3 1− = − = − (vì 3 1> ) b) 2 (3 10) 3 10 10 3− = − = − (vì 3 10< ) *Chú ý: SGK Ví dụ 4: Rút gọn a) 2 )2( − x với 2 ≥ x Ta có: 22)2( 2 −=−=− xxx (vì 2 ≥ x ) b) 6 a với a<0. Ta có: 33236 )( aaaa −=== (vì a<0 nên a 3 <0) IV.Củng cố: -Nêu điều kiện xác định của A -Nhắc lại hằng đẳng thức .A 2 == A V. Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 6;9;10;11 (SGK) *Hướng dẫn bài tập 10b: 2 4 2 3 3 3 2 3 1 3 ( 3 1) 3 3 1 3 3 1 3 1 − − = − + − = − − = − − = − − = − Tiết 3: LUYỆN TẬP Soạn: 18.08.08 A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Củng cố cách tìm điều kiện xác định của A , hằng đẳng thức A = 2 A -Rèn luyện kĩ năng vận dụng hằng đẳng thức đó vào rút gọn biểu thức. B.Phương pháp: Thực hành C.Chuẩn bị: -GV: Hệ thống bài tập -HS: làm bài tập về nhà D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: ?1 Tìm điều kiện để A có nghĩa. Vận dụng: 32 +− x ; 3 a ; a5 − ?2 Rút gọn: 49:19625.16 + ; 2 )33( − ; ( ) 2 174 − III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV chữa bài tập 9b,d và bài tập 10 (SGK) HS đứng tại chổ trả lời. GV hướng dẫn HS phân tích biểu thức lấy căn thành bình phương của một nhị thức rồi sử dụng . 2 == AA GV cho HS làm thêm bài tập sau: Tính: 77781677823 −++=−+ ( ) 774774 2 −+=−+= 774 −+= (vì 074 >+ ) = 4. GV HS HS làm bài tập 11;12;13;14 (mỗi bài chọn 2 câu) HS đứng tại chổ trả lời bài tập 11 GV nhắc lại: A có nghĩa khi 0 ≥ A ?Nhận xét gì về biểu thức lấy căn? HS: là phân thức chứa ẩn ở mẫu ?Lưu ý điều gì? HS: mẫu khác 0 Bài tập 9: Tìm x, biết: b) 8888 2 ±=⇒=⇒=−= xxx d) 12)3(12129 22 =⇒=−= xx 44123123 ±=⇒=⇒=⇒=⇒ xxxx Bài tập 10: Chứng minh b) 13324 −=−− VT 3)13(31323 2 −−=−+−= 313313 −−=−−= (vì 13 > ) = -1 = VP Bài tập 11: Tính: b) 16918.3.2:36 2 − 1318:36 2 −= = 36:18 –13 = 2 –13 = -11. c) 339981 22 ==== Bài tập 12: Tìm x để căn thức có nghĩa: b) 43 +− x có nghĩa khi: 043 ≥+− x 3 4 43 ≤⇒≤⇒ xx c) x +− 1 1 có nghĩa khi: ? Nói cách làm HS: viết biểu thức trong căn thành A 2 rồi vận dụng <− ≥ == 0, 0, A 2 AA AA A ?Khi nào thì ( ) 2 aa = HS: khi 0 ≥ a 01 01 01 01 0 1 1 >+−⇔ ≠+− ≥+− ⇔ ≠+− ≥ + x x x x x 1 >⇒ x Bài tập 13: Rút gọn: b) aa 325 2 + với 0 ≥ a ( ) aaaa 3535 2 +=+= = 5a + 3a (vì 050 ≥⇒≥ aa ) = 8a d) 36 345 aa − với a<0 ( ) 332 2 3 325325 aaaa −=−= = -10a 3 –3a 3 (vì a<0 020 33 <⇒<⇒ aa ) = -13a 3 Bài tập 14: Phân tích thành nhân tử: a) ( )( ) 33)3(3 222 +−=−=− xxxx d) ( ) 2 22 552552 +−=+− xxxx ( ) 2 5 −= x IV.Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 11d;12a,d;13a,c;14b,c;15 (SGK) *Hướng dẫn bài tập 15a (SGK) có hai cách: Cách 1: Đưa về 55 2 ±=⇒= xx (định nghĩa căn bậc hai). Cách 2: Đưa về phương trình tích: ( )( ) 055 =+− xx Tiết 4: §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Soạn: 23.08.08 A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Nắm nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. -Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B.Phương pháp: Nêu vấn đề C.Chuẩn bị: -GV:bảng phụ D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS làm ?1: 2040025.16 == 205.425.16 == ( ) 2025.1625.16 ==⇒ GV; đây chỉ là một trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta phải chứng minh định lí sau: GV giới thiệu định lí. GV hướng dẫn HS chứng minh định lí ? 0,0 ≥≥ ba , nhận xét gì về ?? ba ?Hãy tính ( ) 2 . ba ? Định lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? HS: dựa trên định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm. ?Nhắc lại công thức tổng quát của định nghĩa đó? HS: 0 ≥ a : = ≥ ⇔= ax x xa 2 0 -GV giới thiệu “chú ý” GV: với hai số a,b không âm, định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, do đó ta có hai quy tắc: khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. -GV viết công thức tổng quát và phát biểu quy tắc. -GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1a: trước tiên hãy khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. HS lên bảng làm câu b. -HS làm ?2 a) 8,4815,0.4,0225.64,0.16,0 === b) 3006.10.5 36.100.2536.100.2510.36.10.25 == === -GV giới thiệu quy tắc. GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2a HS lên bảng làm câu b -GV (chốt): Khi nhân các số dưới dấu căn với nhau, ta cần biến đổi biểu thức về dạng tích các bình phương rồi tính. HS hoạt động nhóm làm ?3 1.Định lí: Với a,b không âm, ta có: baba = Chứng minh: vì 0 ≥ a và 0 ≥ b a ⇒ và b xác định và không âm. ba. ⇒ xác định và không âm. Ta có: ( ) ( ) ( ) bababa 222 == ba. ⇒ là căn bậc hai số học của a.b abba =⇒ . *Chú ý: (SGK) Ví dụ : Với 0,, ≥ cba : cbaabc = 2. Áp dụng: a)Quy tắc khai phương một tích: Với baabba .:0,0 =≥≥ Ví dụ 1:Tính 1a) 25.44,1.4925.44,1.49 = = 7.1,2.5 = 42 1b) 400.8140.810 = = 18020.9400.81 == b)Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: Với abbaba =≥≥ .;0,0 Ví dụ 2: Tính 2a) 1010020.520.5 === 2b) 10.52.3,110.52.3,1 = ( ) 2 2.134.13.1352.13 === = 13.2 =-26. a) 1522575.3 === b) 49.36.2.29,4.72.20 == ( ) 847.6.27.6.2 2 === -GV giới thiệu “chú ý”. GV hướng dẫn HS làm ví dụ 3. HS làm ?4(Hai HS lên bảng làm) a) ( ) 2 2 243 663612.3 aaaaa ==== b) ( ) abababba 88864 2 22 ==== (vì 0,0 ≥≥ ba ) *Chú ý: (SGK) Ví dụ 3: Rút gọn a) aa 27.3 với 0 ≥ a Ta có: 2 8127.327.3 aaaaa == ( ) aaa 999 2 === (vì 0 ≥ a ) b) 24242 3 99 bababa == IV.Củng cố và luyện tập: ?Phát biểu và viết định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. ?Định lí được tổng quát như thế nào?(Với biểu thức BAABBA .:0, =≥ ) ?Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai -Làm bài tập 17b,c (SGK) Tính b) ( ) ( ) ( ) 287.27.272 22 2 2 2 4 ==−=− c) 6636.12136.10.1,12360.1,12 === -Làm bài tập 19b,d (SGK) Rút gọn b) ( ) 2 4 3. aa − với 3 ≥ a ( ) ( ) ( ) ( ) 33.3.3. 22 2 2 2 4 −=−=−=−= aaaaaaaa (vì 3 ≥ a ) d) ( ) 2 4 1 baa ba − − với a>b ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 . 11 a ba baa baa ba baa ba = − − =− − =− − = (vì a>b) V. Hướng dẫn về nhà: -Học thuộc định lí và quy tắc, học chứng minh định lí -BTVN: 18a,d; 19a,c; 20; 21; 22 (SGK); 23; 23 (SBT)Tiết 5: LUYỆN TẬP Soạn: 23.8.2008 A.Mục tiêu: -Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. -Tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập C.Chuẩn bị: GV: bảng phụ D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: -HS 1: Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương? Rút gọn: ( ) 2 2 180.2,03 aa −− với a < 0 ( ) 2222 2 22222 9669669669 6693669180.2,069 aaaaaaaaaa aaaaaaaaa +=++−=−+−=−+−= −+−=−+−=−+−= (vì a < 0) -HS 2: Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai. Khai phương tích: 12.30.40 ( ) 12010.1210.1210.10.12.1210.4.10.3.1240.30.12 2 ===== III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung _GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 22a,b GV hướng dẫn HS làm bài tập 24a GV: Hãy rút gọn biểu thức ?Tính giá trị biểu thức tại 2 −= x . Một HS lên bảng tính. ?Thế nào là hai số nghịch đảo nhau? -HS: tích của chúng bằng 1 ?Ta phải chứng minh điều gì HS: ( )( ) 12005200620052006 =+− ?Chứng minh: 8179.179 =+− -Để chứng minh đẳng thức trên em làm như thế nào? HS: biến đổi VT bằng VP GV gọi một HS lên bảng làm HS làm bài tập 26a (SGK) GV: Vậy với hai số dương 25 và 9, căn bậc hai của tổng hai số nhỏ hơn tổng các căn bậc hai của hai số đó. Tổng quát… -GV gợi ý cách phân tích chứng minh: ( ) ( ) 22 babababa +<+⇔+<+ ⇔ a + b < a + b + ab2 (đúng) ⇒ điều phải chứng minh Bài tập 22 (SGK):Biến đổi rồi tính a) ( )( ) 5121312131213 22 =+−=− b) ( )( ) 25.9817817817 22 =+−=− ( ) 153.53.5 2 === Bài tập 24(SGK): Rút gọn và tìm giá trị (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3) a) ( ) ( ) [ ] 2 2 2 2 3149614 xxx +=++ ( ) ( ) 22 312312 xx +=+= vì ( ) xx ∀≥+ ,031 2 Thay 2 −= x ta được: ( ) [ ] ( ) ( ) 029,21182612 23122312 22 =+−= −=−+ Bài tập 23 (SGK): Chứng minh: b) ( ) 20052006 − và ( ) 20052006 + là hai số nghịch đảo của nhau. Ta có: ( )( ) ( ) ( ) 12005200620052006 2005200620052006 22 =−=−= +− Suy ra điều phải chứng minh. Bài tập: Chứng minh: 8179.179 =+− ( )( ) ( ) VP VT ===−= −= +−= 8641781 179 179179 2 2 Bài tập 26 (SGK): a)So sánh: 925 + và 925 + Ta có: 34925 =+ 64835925 ==+=+ b)Với a>0, b>0.Chứng minh: baba +<+ Vì a>0, b>0 02 >⇒ ab ⇒ a + b + ab2 > a + b ⇒ ( ) 2 ba + > ( ) 2 ba + ⇒ baba +>+ hay baba +<+ Bài tập 25 (SGK): Tìm x, biết: GV hướng dẫn HS trình bày bài chứng minh ?Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x ? Có cách nào khác HS: vận dụng quy tắc khai phương một tích: 8.16816 =⇔= xx 4284 =⇔=⇔=⇔ xxx GV bổ sung thêm câu c: 210 −=− x (vô nghiệm) a) 46416816 =⇔=⇔= xxx d) ( ) ( ) [ ] 6120614 22 =−⇔=−− xx 31612 =−⇔=−⇔ xx 431* 231* =⇔−=− −=⇔=− xx xx IV.Hướng dẫn về nhà: -Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp. -BTVN: 22c,d; 24b; 25b,c; 27 (SGK) -Đọc trước bài 4 Tiết 6: §4. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG Soạn: 25.08.08 A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. -Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B.Phương pháp: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm C.Chuẩn bị: GV: bảng phụ D.Tiến trình: I.Ổn định: II.Bài cũ: So sánh: a) 4 và 32 b) 5 − và –2 ( ) ( ) −<−⇒−<−⇒>⇒>⇒> >⇒>⇒>⇒>⇒> 251.21.5254545) 3243.22.2323434) b a III.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HS thực hiện ?1 (sgk) GV: đây là trường hợp cụ thể. Tổng quát, ta chứng minh định lí sau đây. ? Ở tiết trước ta đã chứng minh định lí khai phương một tích dựa trên cơ sở nào? (Dựa trên định nghĩa căn 1.Định lí: *Định lí: Với 0≥a và 0 > b , ta có: b a b a = [...]... 5,568 Đáp số: 31 2 B 98 ,45 1E; 2A; 3F; 115 3 C 0,8426 4B; 5C; 6D 96 91 4 D 0,03464 0,71 5 E 2,324 0,0012 6 F 10,72 Làm bài tập 41 (SGK): ?Dựa trên cơ sở nào có thể xác định được ngay kết quả (Áp dụng chú ý về quy tắc dời dấu phẩy) Biết 9, 1 19 ≈3,0 19 Suy ra 91 1 ,9 ≈30, 19 ; 0, 091 19 ≈0,30 19 ; 0,00 091 19 ≈0,030 19 V Hướng dẫn về nhà: -Học bài để biết khai căn bậc hai bằng bảng số -BTVN: 38, 39, 40, 42 (SGK) -Đọc... ?3 +Dùng số 6 để hiệu chính chữ số cuae 6,253 như sau: 6,253+0,006=6,2 59 Vậy 39, 18 ≈6,2 59 b.Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100: Ví dụ 3: Tìm 1680 Ta có: 1680 = 16,8.100 = 16,8 100 ≈ 4, 099 .10 ≈ 40 ,99 b.Tìm căn bậc hai của số không âm nhỏ hơn 1: Ví dụ 4: Tìm 0,00168 Ta có: 0,00168 = 16,8 : 10000 = 16,8 10000 ≈ 4, 099 : 100 ≈ 0,04 099 IV.Củng cố và luyện tập: GV phát phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm... Tính: a) = GV: Em có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn? GV: đưa bảng phụ bài tập 36 d) a −b 9 4 25 49 1 5 0,01 = 16 9 16 9 100 25 49 1 5 7 1 7 = = 16 9 100 4 3 10 24 1 (1 49 − 76)(1 49 + 76) ( 457 − 384)( 457 + 384) 1 49 2 − 76 2 = 457 2 − 384 2 73.225 = 73.841 225 = 841 225 841 = 15 29 Bài tập 36 (SGK): a) Đúng b) Sai vì −0,25 không xác định c) Đúng d) Đúng Bài tập 33 (SGK): Giải phương... nhiêu? (số 1, 296 ) ?Tìm 4 ,9 và 8, 49 +GV cho HS làm tiếp ví dụ 2 GV đưa tiếp mẫu 2 lên bảng phụ rồi hỏi: giao của hàng 39 và cột 1? (6,253) Nội dung 1.Giới thiệu bảng: (SGK) 2.Cách dùng bảng: a.Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100: Ví dụ 1: Tìm 1,68 1,68 ≈1, 296 (giao của hàng1,6 và cột 8) Ví dụ 2: Tìm 39, 18 +Giao của hàng 39 và cột 1 là 6,253 Suy ra 39, 1 ≈6,253 +Tại giao của hàng 39 và cột 8... 2B 3D 4A 5C 6D II.Tự luận: Câu1: -Phát biểu đúng quy tắc 1đ 196 196 14 = = 81 9 81 (0,5đ) 9 36 9 36 3 6 3 7 7 : = : = : = = 25 49 25 49 5 7 5 6 10 Câu 2: Câu 3: Câu 4: a) (1đ) (1đ) a) x (1,5đ) (0,5đ) b) (1đ) b) x>16 (0,5đ) ĐỀ 2: I.Trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5đ 1B 2C 3D 4C 5A 6B II.Tự luận: Câu1: -Phát biểu đúng quy tắc 1đ 0, 09. 25 = 0, 09 25 = 0,3.5 = 1,5 0, 4.360 = 4.36 = 4 36 = 2.6 = 12 Câu 2: Câu... có các bài toán mới: 1, Giải phương trình: 9 x − 36 x + 121x = 24 2, Rút gọn biểu thức: ( 9 x − 36 x + 121x ) : x với x > 0 V Hướng dẫn về nhà: -BTVN: 44, 45, 46 , 47 (sgk); 59, 60, 61, 63, 65 (sbt) -Hướng dẫn bt 45c sgk: 1 1 51 và 50 3 5 1 1 17 51 = 51 = Ta có: 3 9 3 So sánh: 1 1 50 = 150 = 6 5 25 17 Ta đưa về so sánh: và 6 3 Và Tiết 10: LUYỆN TẬP So n: 11. 09. 08 A.Mục tiêu:Qua bài này, HS cần: -Rèn... −y x x+ ) ( y = x+ ) y ( x − y) Dạng 3: So sánh (sắp xếp tăng dần) a) 3 5 = 45;3 6 = 24 ;4 2 = 32 Ta có: 24 < 29 < 32 < 45 Suy ra 2 6 < 29 < 4 2 < 3 5 b) 6 2 = 72 ;3 7 = 63;2 14 = 56 Ta có: 38 < 56 < 63 < 72 Suy ra 38 < 2 14 < 3 7 < 6 2 Dạng 4: Tìm x biết: a) 25 x − 16 x = 9 A x=1 B.x=3 C.x =9 D.x=81 b) 2 x + 3 = 1 + 2 GV đưa ra bài tập 56 (SGK) ?Làm thế nào để so sánh GV đưa ra bài tập 57 (SGK) ⇔ 2... tập 70: (sgk) Tính c) = 640 34,3 567 64. 49. 7 == 81.7 = 640.34,3 567 = 64.343 567 64. 49 8.7 56 = = 81 99 Bài tập 71: Rút gọn: a) ( 8 − 3 2 + 10 ) 2 − 5 = 16 −3 4 + 20 − 5 = 4 −3.2 + 2 5 − 5 = 5 −2 IV Hướng dẫn về nhà: -Tiết sau tiếp tục ôn tập -Ôn tiếp câu hỏi 4, 5 và các công thức biến đổi căn thức -BTVN: 73, 74 (sgk) Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) So n: 09. 10.2008 A.Mục tiêu: -HS được tiếp tục... _sgk Ví dụ: 9. 25 = 9 25 = 3.5 =15 Bài tập: (2 − 3 ) + = (2 − 3 ) + 2 HS trả lời câu hỏi 5_sgk 4 −2 3 ( 3 −1) 2 = 2 − 3 + 3 −1 =1 *Liên hệ phép chia và phép khai phương: Định lí: Với a ≥ 0, b > 0 : a = b a b 2.Luyện tập: Bài tập 73 (sgk): Rút gọn rồi tính: a) − 9a − 9 +12a + 4a 2 Làm thế nào để thực hiện? +Rút gọn +Tính giá trị của biểu thức = 9( −a ) − ( 3 + 2a ) 2 =3 −a − 3 +2a Thay a= -9, ta được:... Áp dụng: a)Quy tắc khai phương một thương: a ≥ 0, b >0 : a = b a b Ví dụ 1: Tính a) b) 225 = 121 225 = 15 11 121 9 25 9 25 3 5 9 : = : = : = 16 36 16 36 4 6 10 b)Quy tắc chia các căn bậc hai: a ≥ 0, b >0 : a b = a b Ví dụ 2: Tính a) b) 80 = 80 = 16 = 4 5 5 49 1 : 3 = 8 8 49 25 : = 8 8 49 7 = 25 5 GV giới thiệu chú ý (SGK) *Chú ý: (SGK) GV nhấn mạnh: khi áp dụng quy tắc Ví dụ 3: Rút gọn khai phương . dụng chú ý về quy tắc dời dấu phẩy) Biết 0 19, 31 19, 9 ≈ Suy ra 19, 3 09, 911 ≈ ; 30 19, 0 091 19, 0 ≈ ; 030 19, 000 091 19, 0 ≈ V. Hướng dẫn về nhà: -Học bài để biết. Chứng minh: 81 79. 1 79 =+− ( )( ) ( ) VP VT ===−= −= +−= 8641781 1 79 1 791 79 2 2 Bài tập 26 (SGK): a )So sánh: 92 5 + và 92 5 + Ta có: 3 492 5 =+ 6483 592 5 ==+=+ b)Với