MỤC LỤC
(GV hướng dẫn HS làm theo 2cách:. chữa kĩ một cách và gợi ý cách còn lại). GV: Rút gọn biểu thức được áp dụng trong nhiều bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai.
(GV hướng dẫn HS làm theo 2cách:. chữa kĩ một cách và gợi ý cách còn lại). GV: Rút gọn biểu thức được áp dụng trong nhiều bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai. Hãy rút gọn?. Sau khi biến đổi, ta thấy vế trái bằng vế phải. Vậy đẳng thức được chứng minh. Nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong P?. HS: quy đồng mẫu thức rồi rút gọn trong các ngoặc đơn trước, sau đó thực hiện các phép bình phương và phép nhân. +Các em có nhận xét gì về biểu thức P ở câu a? Phân thức âm khi nào? Tử và mẫu của phân thức P có dấu như thế nào? a sẽ như thế nào?. chữa kĩ một cách và gợi ý cách còn lại). -Kiểm tra các kiến thức của chương: định nghĩa căn bậc hai số học, tính chất, điều kiện để A có nghĩa, kĩ năng thực hiện các phép tính về căn thức, rút gọn các biểu thức chứa căn, ….
-Nắm vững khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến. -Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính toán giá trị của hàm số, kĩ năng về đồ thị của hàm số, kĩ năng ‘đọc” đồ thị. Đại diện 1 nhóm lên trình bày các bước thực hiện vẽ đồ thị hàm số y=.
-Về thực tiễn: HS thấy tuy toán là một môn khoa học trừu tượng, nhưng các vấn đề trong toán học nói chung cũng như vấn đề hàm số nói riêng lại thường xuất phát từ việc nghiên cứu các bài toán thực tế. Thông thường, hàm số mà biến có số mũ cao nhất là 1 thì ta gọi là hàm số bậc nhất. Vậy, hàm số bậc nhất là gì và hàm số bậc nhất có tính chất gì?.
-HS biết vẽ đồ thị hàm số y=ax +b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. Dựa vào đồ thị hàm số y=ax ta có thể xác định dạng đồ thị HS y=ax hay không?. Chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm câu trả lời qua nội dung bài học hôm nay.
+Đồ thị hàm số y=ax+b(a≠0) là đường thẳng nên muốn vẽ nó ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị. -HS vẽ thành thạo đồ thị hàm số y=ax+b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị (thường là hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ).
-Kiểm tra: các khái niệm hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y= ax+b, tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất; các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vuông góc với nhau. -Kiểm tra kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, xác định được góc của đường thẳng y=ax+b và trục Ox, xác định được hàm số y=ax+b thoả mãn điều kiện của đề bài. -Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.
Sau đó GV giới thiệu nội dung chương III: phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, cách giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. *Nếu tại x=x0, y=y0 mà giá trị hai vế của phương trình bằng nhau thì cặp số (x0, y0) được gọi là một nghiệm của phương trình. GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng d1 và d2 ( Không cần biểu diễn thành hàm số bậc nhất). Ta có thể không cần vẽ hình vẫn có thể xác định được số nghiệm của hệ trên bằng cách đưa hai phương trình trên về hàm số bậc nhất và xác định vị trí tương đối của chúng. GV cho HS chuyển hai phương trình của hệ thành hàm số bậc nhất và xét vị trí tương đối của chúng. GV cho HS chuyển hai phương trình của hệ thành hàm số bậc nhất. * Tổng quát: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:. Tập nghiệm của hệ phương trình. ax được biểu diễn bởi tập. hợp các diểm chung của d và d'. Hai đường thẳng d1 và d2. thẳng d1 và d2 có cùng hệ số góc, khác tung độ góc nên song song với nhau. và d2 không có điểm chung nên hệ vô nghiệm. phương trình).
*Đặt vấn đề: Ngoài các cách giải hệ phương trình đã biết, trong tiết học này các em sẽ được nghiên cứu thêm một cách khác giải hệ phương trình, đó là phương pháp cộng đại số. Ta đã biết, muốn giải một phương trình hai ẩn, ta tìm cách quy về việc giải phương tình một ẩn. Hãy dùng phương tình mới đó thay thế cho phương tình thứ nhất (hoặc phương trình thứ hai), ta được hệ mới nào?.
GV: sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng quy tắc cộng đại số để giải hệ hai phương tình bậc nhất hai ẩn. HS hoạt động nhóm thực hiện ?5 GV: qua các ví dụ và các bài tập trên, ta tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số như sau (GV đưa lên bảng phụ). GV nhấn mạnh: hai phương pháp này tuy cách làm khác nhau, nhưng cùng nhằm mục đích là quy về giải phương trình một ẩn.
-HS tiếp tục được củng cố cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng đại số và phương pháp đặt ẩn phụ. *Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập để có kĩ năng thành thạo trong việc giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng và phương pháp thế; Giải một số bài toán nâng cao.
-HS: Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình; nắm vững phương pháp giải hệ phương trình. GV gọi hai HS đọc bài trong SGK GV hướng dẫn HS cách chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. GV: Hãy tìm giá trị của số cần tìm và số viết theo thứ tự ngược lại.
Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x, chữ số hàng đơn vị là y. -GV cho HS nhận xét sự khác nhau cơ bản giữa việc giải bài toán bằng cách lập phương trình và giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình (Chọn hai ẩn, lập hai phương trình).
Nếu chuyển động cùng chiều, khi chúng gặp nhau, quãng đường mà vật đi nhanh hơn quãng đường của vật kia là bao nhiêu?. Nếu chuyển động ngược chiều, khi chúng gặp nhau, giữa hai quãng đường có quan hệ như thế nào?. Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20s chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật đi nhanh hơn quãng đường của vật kia đúng một vòng.
Khi chuyển động ngược chiều, cứ 4s chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được là một vòng. -Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, cần đọc kĩ đề bài, xác định dạng, tìm các đại lượng trong bài, mối quan hệ của chúng, phân tích đại lượng bằng sơ đồ hoặc bảng rồi trình bày theo các bước giải đã biết. - HS nắm vững phương pháp giải bài toán bằng cách lập phương trình (dạng làm riêng, làm chung một công việc).
*Đặt vấn đề: Trong phương trình bậc hai, nghiệm và hệ số có mối liên hệ như thế nào?. Ta thấy rằng: Nếu phương trình bậc hai có nghiệm thì dù đó là nghiệm kép hay hai nghiệm phân biệt, ta đều có thể viết các nghiệm đó dưới dạng;. HS làm ?4 và một số bài tương tự (HS làm theo nhóm, mỗi nhóm chỉ giải một câu).
Áp dụng: Biết rằng các phương trình sau có nghiệm, không giải, hãy tính tổng và tích của chúng. Trọng tâm của bài: Hệ thức Vi-ét, cách nhẩm nghiệm; cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng. - Khi sử dụng hệ thức Vi-ét, cần kiểm tra xem phương trình có nghiệm hay không.
*Đặt vấn đề: Giải bài toán bằng cách lập phương trình ở lớp 9 có gì giống và khác so với của lớp 8?. - HS biết tìm mối liên hệ giữa các dữ kiện trong bài toán để lập phương trình;. HS biết trình bày lời giải bài toán bậc hai - Rèn tính cẩn thận, tư duy hợp lí cho HS.
*Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta luyện tập để các em được thành thạo trong việc giải bài toán bằng cách lập phương trình. Chiều dài của mảnh đất; Khi tăng chiều rộng 3m, giảm chiều dài 4m thì chiều rộng và chiều dài sẽ bằng bao nhiêu; Diện tích mới được biểu diễn như thế nào?. - HS nhớ kĩ hệ thức Vi-ét và vận dụng tốt để tính nhẩm nghiệm phương trình bậc hai và tìm hai số biết tổng và tích của chúng.