1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE

112 576 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

PHẦN 2: CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU Sau học song sinh viên có khả năng: Trình bày số đánh giá vệ sinh mơi trường khơng khí Phân tích tác nhân, nguồn gây nhiễm khơng khí Mô tả tác động ô nhiễm không khí tới khoẻ người đề số biện pháp phịng chống nhiễm khơng khí Trái đất khí tạo thành hệ sinh thái kín, ngoại trừ lượng mặt trời số lượng tương đương ngồi Từ lâu người ta nhận định rằng, yếu tố khí tượng tác nhân có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên thể người mặt sức khỏe, xuất bệnh tật, phát sinh bệnh dịch trình tiến triển chúng Hiện người ta thừa nhận rằng, có cân thể người với yếu tố vật lí khơng khí nhiệt độ, độ ẩm, xạ mặt trời Con người phải có khái niệm rõ ràng phụ thuộc vào yếu tố khí tượng cần nghiên cứu vấn đề để áp dụng vào cơng tác chăm sóc sức khỏe Khái niệm khí Cấu trúc khí trái đất: có cấu trúc phân tầng từ lên sau: - Tầng đối lưu tầng thấp khí quyển, tầng khơng khí ln chuyển động đối lưu từ mặt đất, thành phần khơng khí đồng nhất, tầng đối lưu dày khoảng - km hai cực vùng xích đạo dày từ 16 - 18 km Tầng tập trung nhiều nước, bụi tượng thời tiết mây, mưa, tuyết, bão - Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu với ranh giới độ cao 50 km Khơng khí tầng lỗng hơn, chứa bụi tượng thời tiết Ở độ cao 25 km tầng bình lưu có lớp khơng khí giàu khí ozon, gọi tầng ozon - Trên tầng bình lưu độ cao 80km gọi tầng trung gian, nhiệt độ tầng giảm dần - Từ độ cao 80-500 km gọi tầng nhiệt, nhiệt độ ban ngày thường cao, ban đêm lại xuống thấp - Từ độ cao 500 km trở lên đến khoảng 2000 km gọi tầng điện ly, tác động tia tử ngoại, phân tử khơng khí lỗng tầng bị phân hủy thành ion nhẹ He+, H+, O++ 37 Thành phần khơng khí: khí trời hỗn hợp phức tạp nhiều loại khí: dưỡng khí, đạm khí, thán khí số khí argon, neon, heli ngồi cịn có nước, bụi, vi sinh vật Đạm khí (N) chiếm tỷ lệ 78,97 % Dưỡng khí (O2) chiếm tỷ lệ 20,7 - 20,9 % Thán khí (CO2) chiếm tỷ lệ 0,03 - 0,04% Ngồi cịn có số khí trơ: argon, heli, critoni, neon chiếm tỷ lệ lại Các số đánh giá vệ sinh môi trường khơng khí 2.1 Các số lí học 2.1.1 Nhiệt độ khơng khí Mặt trời nguồn nhiệt trái đất, tia mặt trời khơng làm nóng khơng khí mà khơng khí nóng chủ yếu tiếp xúc với mặt đất, lớp không khí tiếp xúc với mặt đất nóng lên bị giảm trọng lượng bốc lên cao nhường chỗ cho lớp khơng khí xa mặt đất: tạo dịng đối lưu khơng khí tiếp xúc với đất xích đạo ngày dài đêm nhiệt độ khơng khí thay đổi đột ngột, hai cực trái đất nhiệt độ khơng khí biến đổi Trong năm, nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vĩ độ nơi, xích đạo xạ mặt trời nhiệt độ gần không thay đổi suốt năm - Ý nghĩa vệ sinh: + Sự chênh lệch nhỏ khí hậu ơn hịa, miền Nam khí hậu ơn hịa miền Bắc + Nhiệt độ khơng khí có liên quan tới trình điều nhiệt thể - chủ yếu trình tỏa nhiệt Ở điều kiện bình thường nhiệt độ dẫn truyền đối lưu chiếm 31%, xạ chiếm 44 %, bay chiếm 21 % tổng số nhiệt lượng thể bị Khi nhiệt độ khơng khí tăng cao, nhiệt dẫn truyền, xạ giảm xuống, nhiệt bay tăng lên Sự biến động nhiệt độ phạm vi định, có tác dụng tốt thể, chức điều chỉnh thể có giới hạn định, vượt giới hạn đó, thể xuất biến đổi bệnh lý thăng nhiệt bị phá hủy + Nhiệt độ khơng khí có liên quan tới trình phát sinh phát triển số côn trùng, vi trùng gây bệnh Mỗi loại trùng, vi trùng phát triển khoảng nhiệt độ định, từ định đến tỷ lệ mắc bệnh cộng đồng có ảnh hưởng đến vần đề lưu hành số bệnh truyền nhiễm + Nhiệt độ khơng khí liên quan đến số bệnh người bệnh đường tiêu hóa vi trùng, ký sinh trùng 2.1.2 Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng khí lượng nước khơng nhìn thấy hịa tan khơng khí biểu thị sức trương nước (mm Hg g/m3 khơng khí) Có ba khái niệm độ ẩm: 38 - Độ ẩm tuyệt đối: lượng nước thực tế tính gam 1m3 khơng khí tính mm Hg nhiệt độ khơng khí thực tế nơi đó, ký hiệu Ha - Độ ẩm tối đa: lượng nước bão hoà khơng khí tính g mà m3 khơng khí giữ nhiệt độ định sức trương nước bão hịa tính mmHg nhiệt độ định, tăng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ khơng khí (được ký hiệu Hm) - Độ ẩm tương đối: tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tối đa kí hiệu: Sự chênh lệch độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tối đa gọi thiếu hụt bão hòa nước Nó cho ta biết lượng nước mà khơng khí cịn có khả hấp thụ nhiệt độ định Ý nghĩa vệ sinh: Một số cặp nhiệt ẩm ảnh hưởng tới sức khỏe: Nhiệt độ cao + độ ẩm cao (nóng ẩm) gây cản trở q trình thải nhiệt, nên thể tích nhiệt dẫn đến say nóng Nhiệt độ cao + độ ẩm thấp (nóng khơ) gây nước nhiều, dẫn đến tượng suy kiệt, trẻ em người già (hội chứng Moriquan) Nhiệt độ thấp + độ ẩm cao (lạnh ẩm) gây nhiệt dẫn đến cảm lạnh Nhiệt độ thấp + độ ẩm thấp (lạnh khô) gây da khô, nứt nẻ, chảy máu - Độ ẩm khơng khí góp phần với nhiệt độ khơng khí định khả tồn loại vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh, đặc biệt loại nấm thường thích nghi nơi có độ ẩm cao Ở Việt Nam độ ẩm cao bệnh nấm phát triển nhanh mạnh Bảng tiêu chuẩn nhiệt - ẩm đề nghị Nhiệt độ khơng khí Độ ẩm tương đối 80 - 75 % 70 - 65 % 60 - 55 % 22 - 23 C 24 - 25 C 26 - 27 C 2.1.3 Sự chuyển động khơng khí Khơng khí ln chuyển động, mặt trời hun nóng địa cầu khơng đều, khác nhiệt độ áp lực nơi trái đất gây luồng gió lên hay gió xuống Mỗi nơi tuỳ theo mùa, có luồng gió thổi theo chiều định Ở miền Bắc nước ta có hai mùa gió: - Gió mùa Đơng Bắc: bắt dầu thổi từ tháng mười năm trước tháng tư năm sau, chúng thổi thành đợt, có gió thổi nhiệt độ khơng khí hạ thấp xuống từ 100C 120C so với ngày trước đó, số nơi nhiệt độ xuống tới 00C Tính chất 39 gió khơ, hanh, lạnh - Gió mùa Đơng Nam: thổi từ tháng đến tháng 10 hàng năm, loại gió thổi từ biển vào mang theo nhiều nước, kèm theo mưa, khơng khí trở nên mát mẻ Ngồi cịn có gió Tây Nam (gió Lào): chúng có nguồn gốc từ gió tây nam vượt qua dãy núi Trường Sơn, nước bị giữ lại mà tính chất thay đổi trở nên khơ hanh nóng - Ý nghĩa vệ sinh: + Gió làm đảo lộn lớp khơng khí, vận chuyển vi sinh vật gây bệnh, nấm, xạ khuẩn từ nơi có bệnh đến nơi khơng bệnh + Gió làm tăng bốc nước, làm cho độ ẩm không khí tăng lên + Gió giúp cho thể bay mồ hôi làm giảm nhiệt cho thể, đặc biệt trình tỏa nhiệt thể Khi nhiệt độ khơng khí thấp nhiệt độ mặt da luồng khơng khí bên ngồi đột phá lớp khơng khí trực tiếp xung quanh thể, làm cho lớp khơng khí lạnh luồn vào da, làm tăng tỏa nhiệt + Trong nhà nên tránh gió lùa, gió thổi thẳng vào góc da + Tiêu chuẩn chuyển động khơng khí nhà 0,3 - 0,5 m/s với điều kiện nhiệt độ độ ẩm bình thường 2.1.4 Bức xạ nhiệt Mặt trời nguồn sáng nguồn nhiệt lớn trái đất Năng lượng xạ mặt trời tới mặt đất tia khuyếch tán hay tia trực tiếp Năng lượng mặt trời dao động điện từ có bước sóng khác nhau, phổ xạ điện từ ý nghĩa sinh học thành phần phổ khác Trong ngày nhiều mây phổ ánh sáng khuyếch tán Trong ánh sáng mặt trời có phổ xạ sau: tia hồng ngoại, tử ngoại, tia thấy, tia cực tím Trong xạ hồng ngoại 59% - 86%, ánh sáng nhìn thấy 15 - 40%, xạ tử ngoại 1% - Ý nghĩa vệ sinh: + Kích thích q trình chuyển hóa thể đặc biệt chuyển hóa muối nước, tăng tính miễn dịch tăng sức đề kháng số bệnh lao xương, còi xương Một số bệnh điều trị tia xạ mặt trời + Bức xạ hồng ngoại có tác dụng sinh nhiệt lớn cảm thụ nhiệt đa tiếp nhận, xạ hồng ngoại từ 0,76 - 1,5 micron có khả đâm xuyên lớn nhất, xạ hồng ngoại có bước sóng dài bị hấp thụ lớp da + Tia tử ngoại có tác dụng: Trên số q trình sinh vật học, loại tia dài từ 390 đến 320 milimicron loại có khả gây sạm da, khả gây vết sạm da mà không làm mẩn Loại tia tử ngoại có bước sóng trung bình từ 320 - 290 milimicron dễ làm mẩn da chiếu loại vào da Loại tia tử ngoại có bước sóng ngắn 280 milimicron gọi loại tia diệt trùng có 40 khả diệt vi sinh vật Có thể tham gia vào trình tổng hợp vitamin D thể - chiếu tia tử ngoại vào da hydrocholesteron chuyển thành vitamin D3 Khi chiếu tia tử ngoại thể trần có tác dụng tốt cho q trình chuyển hóa calci phospho máu Có thể gây tai biến mắt khơng đeo kính, sau chiếu từ - 15 bệnh nhân có rối loạn thị giác, giảm thị lực cảm thấy có dị vật mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng Khi bị tia xạ mặt trời chiếu lâu gây tượng say nắng Các tia xạ đâm xuyên qua hộp sọ vào đến màng não, não gây sung huyết vùng hành tuỷ gây rối loạn trung tâm điều hoà hô hấp, tim mạch Trong trường hợp thân nhiệt khơng tăng, có rối loạn mạnh hơ hấp tim mạch 2.1.5 Ion hóa Ảnh hưởng tia vũ trụ xạ ion hoá, phân tử hay nguyên tử nhận lượng đủ để tách hay nhiều điện tử khỏi cấu trúc nó, phân tử hay ngun tử cịn lại ion dương mang điện tích dương, tương đương với điện tích âm tách ra, điện tử tự lại gắn vào phân tử hay nguyên tử trung hoà để tạo ion âm, xung quanh ion tạo gắn cách nhanh chóng khoảng 10 - 15 phân tử khí, chúng có cấu từ bền hơn, mang điện tích gọi ion nhẹ, ion nhẹ gắn vào hạt bụi hạt nước lơ lửng khơng khí tạo ion trung bình, ion có điện tích trái dấu va trạm vào trung hòa 2.2 Các số hóa học CO2: Tiêu chuẩn cho phép là: 0,03 - 0,04 % SO2: Tiêu chuẩn cho phép < 0,002 mg/l 2.3 Các số vi sinh vật học Số lượng vi sinh vật m3 khơng khí Loại khơng khí Sạch Mùa hè T/số VSV < 1500 Cầu khuẩn < 16 Nấm Mùa đông T/số VSV < 4500 mốc Cầu khuẩn < 36 0,2 Các yếu tố ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường khơng khí tới sức khỏe người 3.1 Tác động khí hậu - Khí hậu chế độ thời tiết nhiều năm phụ thuộc vào xạ mặt trời, tính chất đất (cỏ rừng rậm) chuyển động không khí Khí hậu thay đổi, có hàng kỷ 41 - Vì khí hậu tình trạng lý học khơng khí giới hạn khơng gian thời gian Cách phân hạng Alissof 1950 chia mặt địa cầu làm đới khí hậu chính: + Nhiệt đới: gồm tất vùng có nhiệt độ trung bình nằm +200C + Bán nhiệt đới: gồm vùng có nhiệt độ tháng lạnh +20C + Ôn đới: gồm vùng có nhiệt độ trung bình tháng nóng từ 20C → 200C + Hàn đới: gồm vùng có nhiệt độ trung bình tháng nóng < + 20C - Đặc điểm khí hậu Việt Nam: Việt Nam khu vực nhiệt đới gió mùa (vĩ độ địa hình đem lại biến dạng sâu sắc cho địa hình vùng Việt Nam) Ở miền Bắc nước ta gió mùa khơng thuộc chế tác dụng nhiều yếu tố khác thường xuyên ảnh hưởng lẫn nhau, chế độ không ổn định Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng ẩm thay đổi đột ngột theo vùng, đợt gió mùa Tại Hội nghị quốc tế, Budapest 1960 thống gọi vùng khí hậu nóng ẩm loại khí hậu địa phương (trong năm có từ tháng có ngày nóng ẩm, ngày nóng ẩm ngày (24 giờ) phải có (12 giờ) có nhiệt độ 200C bóng dâm độ ẩm tương đối > 80%, Việt Nam có 233 ngày nóng ẩm, xạ Việt Nam 130 - 135 Kcal/năm Bề mặt thể người vật đen hấp thụ xạ nhiệt độ xung quanh tốt đồng thời vật tỏa nhiệt tốt Con người thường xuyên tiếp nhận thêm nhiệt nhiệt theo nguyên tắc đối lưu, xạ tùy theo môi trường xung quanh lạnh nóng da Sự trao đổi nhiệt người với mơi trường theo cơng thức: M±R±C-E=±Q Trong đó: M lượng nhiệt thể sinh (tiêu hao lượng) R lượng nhiệt thể trao đổi với môi trường phương thức xạ C lượng nhiệt thể trao đổi với môi trường phương thức đối lưu E nhiệt lượng thể giải phóng bốc Q lượng nhiệt lại thể (+), lượng nhiệt sinh (-) Các trị số M, R, C, E thay đổi tuỳ theo trạng thái thể mơi trường xung quanh Thân nhiệt trì tuyến bảo vệ - Tuyến 1: Nhiệt độ trung tâm - Tuyến 2: Hệ điều chỉnh tự động hệ thần kinh nội tiết thể - Tuyến 3: Thay đổi cử động tư thể - Tuyến 4: Quần áo môi trường xung quanh thể 3.2 Tác động thời tiết Thời tiết tình trạng lý học khơng khí, phụ thuộc vào số nhân tố khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, gió ) Ở nơi thời gian định Thời tiết thường không bền 42 thay đổi nhiều lần ngày 3.3 Hiệu ứng nhà kính lỗ thủng tầng ozon - Các khí gây hiệu ứng nhà kính CO2, nước, bụi - Các khí gây lỗ thủng tầng ozon là: CO2: Có khả cho xạ mặt trời qua CFC (Clorofluorocarbon): hóa chất người tổng hợp để sử dụng nhiều ngành công nghiệp, kể phận làm lạnh, từ xâm nhập vào khí CH4 (Mêtan): khả phát thải môi trường ngày nhiều hoạt động mạnh mẽ ngành công nghiệp N2O (Nitơ oxyd): sinh phát thải nhiên liệu hóa thạch Tác nhân, nguồn gây nhiễm khơng khí 4.1 Khái niệm nhiễm khơng khí Ơ nhiễm khơng khí khơng khí có mặt chất lạ có biến đổi quan trọng thành phần khơng khí gây nên tác động có hại gây khó chịu cho người Chất nhiễm chất có khí nồng độ cao nồng độ bình thường chất thường khơng có khơng khí Việc phân loại, xác định tính hoạt động dẫn đến nhiễm bẩn khơng khí dựa vào nhiều quan điểm, người ta cho nhiễm bẩn không khí kết hoạt động người Ở nước Tây Âu từ sau kỷ VIX, có tình trạng nhiễm bẩn khơng khí hoạt động người gây nên sử dụng than đá làm nguồn lượng, khói nhà máy Chất nhiễm khơng khí có nguồn gốc thiên nhiên SO2, bụi sinh từ núi lửa, khí oxyd carbon (CO, CO2), oxyd nitơ (NOx) 4.2 Các tác nhân gây nhiễm khơng khí 4.2.1 Ơ nhiễm khơng khí tác nhân lí học - Ơ nhiễm khơng khí bụi: Bụi hạt nhỏ bé, phân tán khơng khí, bụi khơng khí có nguồn gốc hoạt động cơng nghiệp bụi than, bụi loại quặng kim loại, bụi giao thơng phân bố dọc tuyến đường quốc lộ xung quanh ngã tư, ngã năm hàm lượng bụi tăng cao làm nhiễm khơng khí cục vùng, nơi lúc Đặc biệt bụi giao thơng bụi có chứa SiO2 tự có khả gây xơ hóa phổi Nồng độ bụi khơng khí dược dùng làm điểm đánh giá tình trạng nhiễm khơng khí, tiêu chuẩn bụi lắng 96 tấn/km2/năm Ơ nhiễm khơng khí tia phóng xạ đồng vị phóng xạ: Những chất phóng xạ chất có khả phát tia a, b, y điện tử lượng tử khác có lượng lớn Những đồng vị phóng xạ nguy hiểm dạng khí khí dung I131, F32, CO60, 43 C14, S35, Ca45, Au198 ngồi chúng cịn dạng hợp chất Các chất phóng xạ đồng vị phóng xạ có nguồn gốc: + Khai thác quặng phóng xạ + Các khí dung phóng xạ rơi xuống từ khí + Do sử dụng đồng vị phóng xạ vào mục đích điều trị mục đích nghiên cứu khoa học + Sử dụng phóng xạ làm nguyên tử đánh dấu cơng nghiệp nơng nghiệp + Lị phản ứng cơng nghiệp, nhà máy điện ngun tử, lị phản ứng hạt nhân, nhiệt hạch, khoa học vũ trụ + Máy gia tốc thực nghiệm Khả phát sinh tổn thương phóng xạ thời gian xuất triệu chứng thường khác phụ thuộc vào số lượng, chất tiếp xúc, chất lý hóa học chúng thời gian bán phân hủy Do tính chất nguy hiểm phóng xạ nên phải theo dõi chặt chẽ thường xun 4.2.2 Ơ nhiễm khơng khí tác nhân hóa học a Ơ nhiễm khơng khí hợp chất có chứa carbon - Co chất khí khơng gây kích thích khơng gây tổn thương niêm mạc CO chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị người phát thầy., CO tạo thành đốt cháy hợp chất carbon khơng hồn tồn, CO có tính mạnh với hemoglobin gấp từ 250 - 300 lần so với O2 Khi hít thở phải khí CO CO + Hb → HbCO (carboxyl hemoglobin) - CO2: (Dioxyd cacbon) q trình hơ hấp sinh vật, khí thở người, sinh vật thở đốt cháy C hợp chất chứa carbon sinh khí CO2, trạm điện, nhà máy, xe hơi, hoạt động đốt cháy than đá, dầu khí đốt tự nhiên sinh lượng khí CO2 khổng lồ - CFC: Được sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp đặc biệt công nghiệp làm lạnh, bao gồm CFC 11 CFCCl3, CFCCl2, CHC1F2 - CH4 (Mê tan): Theo Khali Rasmussen cho thấy hàng năm tổng lượng phát thải khí mê tan vào khí 550 tấn, nguồn sinh từ q trình sinh học b Ơ nhiễm khơng khí hợp chất có chứa lưu huỳnh (S) Do q trình đốt cháy hợp chất có lưu huỳnh, đặc biệt loại than đá chất lượng xấu loại dầu mỏ sinh SO2 Ở Mỹ (Newyork) đốt 30 triệu than đá năm mà lượng SO2 thải vào khơng khí 1,5 triệu SO2 có lượng phân tử 64 nặng gấp đơi S, SO2 bị oxy hóa tạo thành SO3 - Khi hít thở phải SO2 nồng độ thấp gây co thắt phế quản, nồng độ cao gây tăng tiết nhầy niêm mạc đường hô hấp, làm cho niêm mạc dày lên gây khản cổ ho 44 - SO2 bị oxy hóa tạo thành SO3, dạng sương mù, tác động mạnh mạnh SO2 - Cả hai loại SO2 SO3 gặp nước tạo thành H2SO3 H2SO4 tạo thành mưa acid, ảnh hưởng lớn tới sinh vật cơng trình kiến trúc Trên giới Việt Nam, người ta thường dùng SO2 làm tiêu chuẩn để đánh giá mức độ ô nhiễm nhà máy khu dân cư thành phố Tiêu chuẩn cho phép 0,002mg/lít c Ơ nhiễm khơng khí hợp chất có chứa nitơ (N) - Nguồn phát sinh chủ yếu phát triển công nghiệp, chế biến sản xuất phân đạm, trình sản xuất dầu khí, mưa có sét NO2 giải phóng - Bao gồm oxyd nitơ như: NO, N2O5, NO2, hợp chất có chứa nitơ thường khơng bền vững, riêng NO2 có mùi hắc đặc biệt, màu vàng nâu - Khi hít thở khơng khí có chứa NO2 nồng độ cao gây phù phổi cấp, nồng độ thấp gây Met Hb, ngăn cản trình vận chuyển O2 hemoglobin dẫn tới thiếu O2 tổ chức d Ô nhiễm khơng khí hợp chất trừ sâu - Nguồn gốc: Các nhà máy sản xuất loại hóa chất trừ sâu nhóm clo loại thuốc trừ sâu sử dụng nông nghiệp y tế để phịng chống bệnh trùng - Điều kiện khí tượng có ảnh hưởng lớn tới phân bố nồng độ thuốc trừ sâu khơng khí, cự ly vùng sử dụng thời gian vùng sử dụng Khơng khí đóng vai trị quan trọng vận chuyển DDT vùng nơng thơn - Ngồi cịn thấy nhóm phospho hữu DDVP, parathion, TEDD, malathion, chúng từ khơng khí qua da, niêm mạc vào thể gây độc cho thể, chúng dược tích lũy mơ mở, tủy xương, gan 4.2.3 Tác nhân sinh học - Trong khơng khí vi sinh vật gây bệnh liên tục chịu tác động huỷ diệt nhiều yếu tố môi trường gồm yếu tố khí tượng, ln chuyển khơng khí làm giảm nồng độ vi sinh vật làm khơng khí nhanh chóng + Trực khuẩn dịch hạch sống mơi trường khơng khí khơ hanh ngày + Trực khuẩn bạch hầu 30 ngày + Trực khuẩn lao sống 70 ngày khơng khí 10 tháng giọt nước bọt khô + Nha bào trực khuẩn than sống mơi trường khơng khí từ 10 năm trở lên + Liên cầu khuẩn tan máu cộng với bụi tồn 10 tuần khơng khí Trong gam bụi người ta tìm thấy 200.000 liên cầu khuẩn tan máu sống, phế cầu sống từ 55 - 140 ngày đờm khô, 19 - 55 ngày đờm khô dây quần áo, 12 quần áo phơi nắng 45 Cho đến gần virus cúm coi có khả tồn lâu mơi trường bên ngồi song qua thực nghiệm dịch mũi họng lên mặt kính chúng sống ngày bảo quản nhiệt độ khơng khí bóng râm - Vi khuẩn có nhiều khơng khí vào mùa hè mùa thu, vào tháng lượng vi khuẩn cao gấp 10 lần so với tháng mùa đông, ngày trời quang có số lượng vi khuẩn nhiều ngày mưa 4.3 Nguồn gây nhiễm khơng khí 4.3.1 Ơ nhiễm khơng khí sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp - Sản xuất công nghiệp bao gồm sở công nghiệp cũ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường khơng khí - Tro bụi, nước hóa chất độc hại có mơi trường khơng khí do: + Hiện tượng đốt cháy nhiên liệu điều kiện nhiệt độ cao làm gia tăng lưu chuyển khơng khí nên ngun liệu bị đốt cháy khơng hồn tồn tạo sản phẩm độc hại CO, CO2, SO2, bụi Ví dụ: Nhà máy nhiệt điện Ninh Bình, Cao Ngạn, khu cơng nghiệp Gang thép Thái Ngun dưa vào mơi trường khơng khí hàm lượng lớn bụi chất độc hại CO, CO2, SO2, bụi + Các nguyên liệu hóa chất độc hại bốc hơi, rị rỉ thất dây chuyền sản xuất, đường ống dẫn tải như: clo, sulfua - Một số sở sản xuất thực phẩm khơng dưa vào khơng khí số hóa chất độc hại (hữu cơ, vơ cơ) mà cịn đưa vào khơng khí lượng đáng kể sản phẩm sinh học vi sinh vật gây bệnh Ví dụ: xung quanh xí nghiệp rượu, bia, sản xuất bánh kẹo hàm lượng chất có nguồn gốc hữu gây nhiễm mơi trường khơng khí thường cao indol mercapton nấm, vi sinh vật tan huyết - Các nhà máy hóa chất thường đưa vào khơng khí chất độc hại mang tính đặc thù Ví dụ: Nhà máy thuốc trừ sâu, hóa chất Việt Trì gây nhiễm mơi trường khơng khí khu vực rộng lớn lượng 666 Nhà máy phân lân Văn Điển, phân đạm Hà Bắc đưa vào mơi trường khơng khí lượng chất độc hại lớn: kiềm urê Sản xuất nông nghiệp làm tăng thuốc trừ sâu vào mơi trường khơng khí 4.3.2 Ơ nhiễm khơng khí hoạt động giao thơng vận tải - Hoạt động giao thông vận tải tự sinh chất độc hại đốt cháy nhiên liệu mà làm khuyếch tán bụi chất ô nhiễm từ môi trường đất sang môi trường khơng khí Ví dụ: Các khu vực đường xá giao thơng có chất lượng xấu mật độ xe qua lại nhiều, hàm lượng bụi khơng khí thường cao - Với hoạt động vi sinh vật gây bệnh nấm, lao, bạch hầu loại có khả 46 - H2SO4 đặc 2ml - KMnO4, N/50 10ml Đun sơi 10 phút, sau cho thêm 10 mL acid oxalic N/50 lúc màu hồn tồn Từ buret chuẩn độ thuốc tím xuất màu hồng dừng lại ghi lại số ml thuốc tím chuẩn độ hết (n ml) Song song với mẫu xét nghiệm ta phải làm mẫu đối chứng nước cất bước tiến hành tương tự ta có (n' ml thuốc tím) thường n’ = 0,5 d Kết X mg O2 /l = (n-n').0,16.1000/ 100 = (n-n').1,6 Trong đó: n số ml thuốc tím chuẩn độ hết với mẫu nước xét nghiệm n’ số ml thuốc tím chuẩn độ hết với mẫu nước đối chứng 0,16 ml thuốc tím giải phóng 0,16 mgO2 1000 tính thể tích lít nước 100 số lượng nước đem xét nghiệm e Nhận định kết Nếu thực môi trường kiềm chất hữu động vật so với tiêu chuẩn cho phép từ đến < mgO2/lít - Nếu thực mơi trường acid chất hữu thực vật so với tiêu chuẩn cho phép từ đến < mgO2/lít - Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá nước có bị nhiễm hay khơng 3.2.2 Định lượng Amoniac (NH3) nước (bằng phương pháp lên máu với thuốc thử Nessler) a Nguyên tắc Trong môi trường kiềm mạnh muối có gốc NH3 tạo thành NH4(OH) Muối kết hợp với thuốc thử Nessler cho ta phức chất màu vàng nâu Nessler Kalitetraiodua Mecurat Oxy Dimecurat Amoni Iodua (vàng nâu) Nhưng nước có nhiều ion Ca, Mg làm trở ngại cho phản ứng trước xét nghiệm ta phải khử độ cứng nước dung dịch khử kiềm Seigncte (Kali natritactrat) b Hóa chất - Dung dịch chuẩn Nessler - Dung dịch khử kiềm Seignete 5% c Dụng cụ 134 - Ống hút 2ml, 5ml, 10ml - Ống nghiệm - Bộ thang mẫu biết trước nồng độ NH3 - Chai lọ dựng hóa chất - Máy điện quang kế (Specol 11) d Tiến hành - Ta cho vào ống nghiệm thứ tự sau: Nước xét nghiệm 10ml Dung dịch khử kiềm Seignete 5% giọt - Lắc để - phút sau cho thêm: Dung dịch chuẩn Nessler giọt Lắc để - phút Đem so màu với thang mẫu, tương ứng với ống lấy kết ống + Nếu đem so màu máy điện quang kế so màu bước sóng 420 nm kết hình + Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá nước có bị nhiễm hay không 3.2.3 Định lượng NO2 nước (Bằng phương pháp so màu với thuốc thử Griess) a Nguyên tắc Trong môi trường acid ion NO- kết hợp với ion H+ để tạo thành HNO2 Acid kết hợp với thuốc thử Griess cho ta phức chất màu hồng HNO2 + A.sulfanilic A Diazosulfanihc A Diazosulfanilic+alpha naphtylamin A alpha naphtylamin azobensulfonic b Hóa chất - Griess A (gồm acid acetic acid sulfanilic) - Griess B (gồm acid acetic alpha naphtylamin) c Dụng cụ - Ống hút 2ml, 5ml, 10ml - Ống nghiệm 135 - Bộ thang mẫu biết trước nồng độ NO2 - Chai lọ đựng hóa chất - Máy điện quang kế (Specol 11) d Tiến hành - Ta cho vào ống nghiệm thứ tự sau: Nước xét nghiệm 10ml Griess A 1ml Griess B 1ml - Lắc để - phút Đem so màu với thang mẫu, tương ứng với ống lấy kết ống + Nếu đem so màu máy điện quang kế so màu bước sóng 520nm kết hình + Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá nước có bị ô nhiễm hay không 3.2.4 Xác định độ cứng nước a Nguyên tắc Trylon B có khả tạo thành hỗn hợp vững với ion hóa trị đặc biệt ion Ca Mg Nhưng môi trường kiềm thị màu đen Eryocrom T kết hợp ion Ca, Mg tạo thành phức hợp màu hồng Khi cho Trylon B vào phá vỡ phức hợp để lấy ion Ca, Mg tạo thành phức hợp bền vững có màu xanh lơ b Hóa chất - Trylon B N/10 - Chỉ thị màu đen Eryocrom T - Dung dịch đệm NH3 c Dụng cụ - Chai lấy mẫu nước loại lít, 2lít, 5lít - Bình nón 250ml, buret giá treo buret, pipet giá để pipet - Chai lọ dựng hóa chất d Tiến hành - Ta cho vào bình nón thứ tự sau: Nước xét nghiệm 50ml Dung dịch đệm NH3 5ml Chỉ thị màu đen Eryocrom T 0,2ml Sau lắc - Từ Buret chuẩn độ Trylon B N/10 thấy chuyển từ màu hồng sang màu xanh lơ dừng lại ghi lại số ml Trylon B dùng 136 e Kết Trong đó: 1ml Trylon B = 0,28 n số ml Trylon B dùng f Nhận định kết Dựa vào kết thu để nhận định loại nước nước mềm, nước cứng, cứng, cứng theo tiêu chuẩn 3.3 Các test xử lí nước 3.3.1 Test làm nước a Nguyên tắc: Trong khối lượng nước nhau, ta cho lượng phèn tăng dần cho đủ lượng phèn tối thiểu để làm mẫu nước, từ tính lượng phèn cần thiết đủ để làm thể tích nước định sau (l mm3, 10 mm3, 100 mm3) b Dụng cụ - Chai lấy mẫu nước loại 1lít, 21ít, 5lít - Bình nón 250ml, pipet giá để pipet - Chai lọ đựng hóa chất, phễu, ống nghiệm, giấy lọc, thang mẫu c Hóa chất - Phèn nhơm Al2(SO4)3.18H2O 10% 1ml = 0,01 mg phèn - Phèn kép K2SO4.Al2(SO4)3.6H2O - Phèn sắt Fe(Cl3)2 d Tiến hành - Ta cho vào bình nón thứ tự sau: Nước xét nghiệm 200 ml 200 ml 200 ml Dung dịch phèn 10% 0,2 ml 0,4 ml 0,6 ml - Lắc kĩ để sau - Đem lọc sang ống nghiệm, sau đem so màu với nước cất c Kết quả: Ta chọn bình trong, lại có lượng phèn thấp Trong đó: n lượng phèn chai ta chọn 137 10 phèn 10%, 1ml = 0,01 mg phèn 200 khối lượng nước kiểm nghiệm 3.3.2 Test khử khuẩn nước (Test clo) Nguyên tắc: Trong khối lượng nước nhau, ta cho lượng clo tăng dần cho đủ lượng clo tối thiểu để khử khuẩn mẫu nước từ ta tính lượng clo cần thiết đủ để tiệt khuẩn thể tích nước định sau 30 phút (l mm3, 10 mm3, 100 mm3) Dụng cụ: - Chai lấy mẫu nước loại 1lít, 21ít, 5lít - Bình nón 250ml: pipet giá để pipet - Chai lọ đựng hóa chất Hố chất: - Cloramin B 1% - Dung dịch KI 10% - Hồ tinh bột 1% Tiến hành: - Ta cho vào bình nón thứ tự sau: Nước xét nghiệm 200 ml 200 ml 200 ml Dung dịch clo 1% 0,05 ml 0,1 ml 0,15 ml Cho thêm dung dịch KI 10% ml ml ml Hồ tinh bột 1% ml ml ml Lắc kĩ đế sau 30 phút Kết quả: Ta chọn bình có màu xanh nhạt Trong đó: n lượng clo chai ta chọn clo 1%, 1ml = 0,001mg clo 200 khối lượng nước kiểm nghiệm TỰ LƯỢNG GIÁ Cơng cụ: Quy trình kỹ thuật Hướng dẫn tự lượng giá: Sau học xong học này, anh/chị tự lượng giá cách tự kiểm theo quy trình kỹ thuật sau: 138 Quy trình kỹ thuật định lượng chất hữu nước Các bước thực Ý nghĩa - Định lượng đạt kết Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: - Dụng cụ: bình nón, pipet, giá để pipet, buret, giá treo buret, ống đong acid, đèn cồn - Hóa chất: KMnO4 N/50, H2C2O4 N/50, H2SO4 đặc Tiến hành: - Cho nước vào bình nón - Chuẩn bị định lượng - Đun bình nón lửa đèn cồn - Chuẩn độ dung dịch KMnO4, - Gián tiếp định lượng cách chuẩn độ chất hữu Tính kết X MgO2/l = (n-n’).0,16.1000/ 100 = (n-n').1,6 Tiêu chuẩn phải đạt Đủ dụng cụ, hóa chất định lượng chất hữu - Đủ lượng nước quy định - Đun sôi 10 phút - Xuất màu hồng nhạt, tay phải cầm bình nón, lắc nhẹ theo chiều kim đồng hồ, vòng tay trái qua khoá buret, từ từ kép nhẹ dịch chảy xuống Kết mẫu nước - Xác định thành phần bao nhiêu, môi công thức trường, nồng độ chất - Nhận định kết quả, so sánh hữu có vượt TCCP với TCCP Quy trình kỹ thuật định lượng NH3 nước TT Các bước thực Ý nghĩa Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: Định lượng đạt kết - Dung dịch Nessler, dung dịch khử kiềm Seignete %, thang mẫu - Dụng cụ: Pipet, ống nghiệm Tiến hành: - Cho 10 ml nước kiểm nghiệm - Chuẩn bị định lượng vào ống nghiệm - Cho giọt dung dịch khử kiềm - So sánh với màu xét Seignete 5% vào ống nghiệm nghiệm Lắc đều, để - phút - Thêm giọt Nessler, lắc để - phút - So màu với thang mẫu Tính kết Xem kết mẫu nước Tiêu chuẩn phải đạt Đủ dụng cụ, hóa chất định lượng NH3 nước - Đủ số lượng nước theo quy định - Đủ số lượng hóa chất đủ thời gian quy định - So màu trắng ánh sáng tự nhiên, so từ ống có nồng độ thấp đến ống có nồng độ cao So sánh với tiêu chuẩn cho phép 139 Quy trình kỹ thuật định lượng NO2 nước Các nước thực Ý nghĩa Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: Định lượng đạt kết - Hóa chất: Thuốc thử Griees A, Griees B, thang mẫu - Dụng cụ: ống nghiệm, pipet Tiến hành: - Chuẩn bị định lượng - Cho 10 ml nước vào ống nghiệm - So sánh với mẫu xét - ml dung dịch Griss A ml dung nghiệm dịch Griss B - Lắc để - phút - So màu với thang mẫu Tính kết quả: Tiêu chuẩn phải đạt Đủ hóa chất dụng cụ để định lượng NO2 nước - Đủ số lượng nước theo quy định - Đủ hóa chất thời gian theo quy định - So màu trắng, ánh sáng tự nhiên, so từ ống có nồng độ thấp đến ống có nồng độ cao Trong mơi trường lấy mẫu Hàm lượng NO2 mơi nồng độ NO2 có vượt trường lấy mẫu, so sánh TCCP không ? với TCCP, nhận xét Quy trình kỹ thuật định lượng độ cứng nước TT Các bước thực Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất: Định lượng đạt kết Đủ hóa chất dụng cụ để - Hóa chất: Dung dịch Trilon B N/50, định lượng độ cứng Chỉ thị màu đen eryocrom T, nước Dung dịch đệm NH3 - Dụng cụ: Bình nón, buret, giá treo buret, pipet, giá để pipet Tiến hành: - Chuẩn bị định - Đủ số lượng nước theo quy định - Cho 50 ml nước vào bình nón lượng - ml dung dịch đệm NH3 - Phá vỡ phức hợp - Đủ hóa chất theo quy định - 0,2 ml dung dịch thị màu đen màu hồng, kết hợp - Xuất dung dịch màu Eriocrom T xanh lơ với Ca++, Mg++ - Chuẩn độ dung dịch Trilon B Tính kết quả: Trong mơi trường Mẫu xét nghiệm có phù hợp X= n x 0,28 x 100 / x 50 = n x 1,12 lấy mẫu độ cứng với tiêu chuẩn quy định (độ Đức) nước có vượt TCCP nước cứng không, nhận xét không 140 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC Phương pháp học - Sinh viên nghiên cứu trình tự phần học Khi nghiên cứu phần định lượng chất hữu nước tham khảo thêm sách "Thường quy kỹ thuật xét nghiệm" Viện Y học lao động - Tìm đọc thư viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội dễ hiểu rõ thêm nguồn gốc chất hữu cơ, NH3, NO2, NO3 môi trường nước - Tự đọc tài liệu, đánh dấu vào chỗ chưa hiểu, trình bày chỗ chưa hiểu với giảng viên để giải đáp Vận dụng thực tế Từ kiến thức học xét nghiệm nước, sinh viên vận dụng vào cách sử dụng kỹ lấy mẫu nước khu vực cộng đồng ví dụ lấy mẫu nước giếng người dân xã miền núi, từ biết cách bảo quản gửi mẫu nước đến sở xét nghiệm nhận định kết mẫu nước Từ tư vấn cho người dân cộng đồng biết cách sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh Tài liệu tham khảo Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất Giáo dục Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học Viện lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất Y học Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng tám trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Giáo trình Mơi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Ngun Giáo trình thực hành Mơi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 141 ĐO CÁC CHỈ SỐ VỆ SINH LỚP HỌC, KHÁM PHÁT HIỆN CONG VẸO CỘT SỐNG TRONG NHÀ TRƯỜNG MỤC TIÊU: Sau học xong sinh viên có khả năng: Sử dụng phương tiện đo đạc vệ sinh lớp học bệnh học đường Tính tốn số đánh giá vệ sinh lớp học Trình bày phương pháp đo cong vẹo cột sống Thực kỹ thuật khám cong vẹo cột sống Phương tiện đo vệ sinh lớp học bệnh học đường Đo vệ sinh lớp học: Dụng cụ bao gồm: thước dây mét, máy đo chiếu sáng: Luxmetre, thước do, dây rọi, máy Scoliosometre Tính tốn số đánh giá vệ sinh lớp học 2.1 Đo kích thước bảng, bàn ghế chiều dài sổ, vào thước met đánh giá, so sánh với tiêu chuẩn cho phép 2.2 Đo hệ số ánh sáng - Bằng máy Luxmetre: cấu tạo máy gồm hai phần tế bào quang điện điện kế nhạy Tế bào quang điện gồm lớp thép có lớp selen Bảng số điện chia làm thang khác nhau, thang ứng với mức độ sáng, có vạch 50 lux, 250 lux, 1250 lux - Cách đo: + Nguyên tắc do: Vị trí đo: đo nhiều vị trí, thơng thường khu vực bàn học sinh đo vị trí: góc điểm giữa, đo bàn giáo viên bảng Thời điểm đo: đo đầu, giữa, cuối buổi học, đo sáng: chiều, mùa đông, mùa hè Khi đo phải mở rộng hết cửa, bật đèn Tránh bóng che ngẫu nhiên - Cách đo: Đặt tế bào quang điện mật phẳng (đặt trực tiếp bàn), bật công tắc chờ kim điện kế ổn định đọc kết vạch tương ứng - Tính hệ số ánh sáng: 142 Diện tích cửa thực dụng / Diện tích nhà + Cửa thực dụng cửa nhìn thấy mảng trời xanh, khơng bị cản trở nguồn che chắn + Tuỳ theo loại cửa sổ có chấn song gỗ hay sắt mà có cách xác định khác Bên khơng hiên: Khơng có chấn song = S cửa Có chấn song = S cửa - S chấn song Cửa sắt: S cửa sắt = 10 % S cửa Cửa gỗ: S cửa gỗ = 20 % S cửa Bên có hiên: Tính tương tự bên có hiên S cửa thực dụng = 80% bên không hiên Diện tích cửa thực dụng = S cửa bên khơng hiên + S cửa bên có hiên Diện tích nhà: Chiều dài nhà x Chiều rộng nhà Phương pháp đo cong vẹo cột sống 3.1 Nguyên tắc - Đối tượng không mặc quần áo dài - Phịng khám đủ ánh sáng kín nữ - Nơi học sinh khám phải phẳng - Có giường nằm khám trường hợp khung chậu khơng bình thường, hai chi khơng gây vẹo cột sống thứ phát 3.2 Cách khám - Yêu cầu học sinh cúi xuống, chân tư đứng, hai tay buông xuống, gan bàn tay sát vào đùi, hai gót chân sát lại, hai bàn chân đặt hình chữ V Quan sát hai nửa lưng từ xuống dưới, bên gồ lên bên cột sống bị vẹo - Miết gai sống với ngón tay giữa, có ngón trỏ ngón nhẫn kèm theo, miết nhẹ vừa đủ tạo thành vệt hằn đỏ, người béo phì phải cúi xuống mà miết - Phương pháp đánh dấu: (Khi khó miết): dùng bút bi phấn, lấy ngón tay trỏ bên trái lần gai đốt sống từ đốt sống cổ trở xuống, lần đến điểm gai sống tay phải lại chấm vệt bút bi phấn lên mặt da nơi đỉnh gai sống - Dùng dây dọi: đầu dây dọi mỏm gai đốt sống cổ 7, đầu hai mơng, so sánh hình dạng cột sống dây dọi - Dùng phương pháp chụp X quang (Phương pháp Cobb) để chẩn đốn xác định vị trí hình dáng cong vẹo, nên chụp film tư thẳng nghiêng, cần xác định đỉnh đoạn cong, đáy đoạn cong Đỉnh đoạn cong: đỉnh đoạn cong xác định đốt sống đoạn cong nghiêng nhiều so với trục Bờ đốt sống đỉnh đỉnh đoạn cong Đáy đoạn cong xác định đốt sống đoạn cong nghiêng nhiều so 143 với trục Bờ đốt sống đáy đáy đoạn cong Dựng góc: Dựng tiếp tuyến bờ đốt sống đỉnh Dựng tiếp tuyến bờ đốt sống đáy Hai đường gặp tạo thành góc cong Đánh giá: < 100 bình thường 10 - 200 nhẹ 20 - 400 trung bình, theo dõi, kéo nắn > 400 nặng - Phương pháp dùng thước Scoliosometre: + Phương pháp đo cong vẹo cột sống thước Scoliosometre -1 Nhật Đây phương pháp mới, lần áp dụng Việt Nam Với phương pháp phát hàng loạt nhanh cho học sinh, vừa thuận tiện, đơn giản, kinh tế phân loại mức độ lệch vẹo cột sống kiểu hình lệch vẹo cột sống + Cách do: Học sinh đứng đối diện với thầy thuốc, cúi gập người, hai chân thẳng, hai bàn chân áp sát vào nhau, hai mũi bàn chân nhau, hai cánh tay duỗi thẳng, hai bàn tay áp sát vào nhau, đặt hai đầu gối, đầu cúi xuống, cằm tì vào ngực Quan sát vùng lưng để xác định chỗ lồi cao hai bên lưng Trường hợp l: dễ xác định đỉnh lồi hai bên, đặt chân thước lên hai đỉnh lồi, cố định thước đọc kết kim vạch chia độ Trường hợp 2: xác định đỉnh lồi bên cịn bên khó xác định: đặt chân cố định thước lên đỉnh lồi, chân di động đặt đỉnh mỏm gai đốt sống tương ứng đỉnh lồi Xác định khoảng cách từ đỉnh lồi đến đỉnh mỏm gai sống tịnh tiến chân di động thước khoảng cách khoảng cách đó, cố định chân thước đọc kết Trường hợp 3: không xác định đỉnh lồi hai bên lưng, ta xác định đỉnh mỏm gai đốt sống (Phần lồi cao nhất) phần lưng từ tịnh tiến sang hai bên, bên khoảng cách 4,5 cm học sinh cấp 1,5 cm học sinh cấp Cố định chân thước đọc kết < 50: Bình thường 5- 100: Nhẹ 10 - 20%: Trung bình > 200: Đánh giá: Nặng Cong vẹo cột sống chia làm mức độ: Mức độ I: cột sống thẳng, độ lệch cột sống = Mức độ II: cột sống vẹo sinh lí, độ lệch từ 0,1 - 2,9 144 Mức độ III: nguy cong vẹo cột sống, độ lệch từ - 4,9 TỰ LƯỢNG GIÁ Công cụ: Bài tập thực hành đo yếu tố vệ sinh lớp học Hướng dẫn sinh viên tự lượng giá: Sau học xong học này, anh/chị tự lượng giá làm tập thực quy trình kỹ thuật sau: Anh chị hãy: - Đo cường độ ánh sáng lớp học - Một lớp học có số sau: kích thước lớp học 10m x 6m, cửa sổ chấn song sắt có kích thước 1,5m x 1,2m, cửa bên có hiên, hai cửa vào bên khơng hiên Tính hệ số ánh sáng lớp học Quy trình kỹ thuật xác định cách đo ánh sáng máy Luxmetre TT Các bước thực Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt Cách đo: Nguồn ánh sáng có đủ Nguồn sáng lux, - Đặt tế bào quang điện tiêu chuẩn hay không so sánh với TCCP mặt phẳng (đặt trực xếp bàn), - Bật công tắc chờ kim điện kế ổn định - Đọc kết vạch tương ứng Đọc nhận định kết Trong môi trường học Trong môi trường học tập tập nguồn sáng bao nguồn sáng nhiêu lux lux Quy trình kỹ thuật xác định hệ số ánh sáng TT Các bước thực Ý nghĩa Tính diện tích cửa thực dụng Xác định kích thước Diện tích cửa thực dụng = S cửa bên loại cửa khơng hiên + S cửa bên có hiên Xác định loại cửa • Bên khơng hiên: có tính chất khác Khơng có chấn song = S cửa Có chấn song = S cửa - S chấn song cách tính tốn khác Cửa sắt = S cửa sắt = 10 % S cửa Cửa gỗ: S cửa gỗ - 20 % S cửa • Bên có hiên: Tính tương tự bên có hiên S cửa thực dụng = 80 % bên khơng hiên Tính diện tích nhà: Chiều dài x Xác định kích thước Tiêu chuẩn phải đạt Đo kích thước loại cửa Đo tính tốn kích thước loại Tính tốn kết 145 chiều rộng nhà chiều dài, chiều rộng Tính hệ số ánh sáng: Diện tích cửa Có kết tương ứng thực dụng / Diện tích nhà Tính tốn kết quả: 1/4 - 1/5 Quy trình kỹ thuật đo cong vẹo cột sống phương pháp miết dọc cột sống, phương pháp đánh dấu, phương pháp dùng dây dọi chụp X quang TT Các bước thực Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt Phương pháp miết dọc cột sống Quan sát hai nửa lưng từ - Học sinh cúi xuống, chân tư Bộc lộ cột sống xuống dưới, bên đứng, hai tay buông xuống, gan bàn gồ lên bên cột tay sát vào đùi, hai gót chân sát lại, sống bị vẹo hai bàn chân đặt hình chữ V - Miết gai sống với ngón tay Xác định gai sống giữa, có ngón trỏ ngón nhẫn kèm gồ cao so với bình theo, miết nhẹ vừa đủ tạo thành thường vệt hằn đỏ, người béo phì phải cúi xuống mà miết Phương pháp đánh dấu: Xác định gai sống Quan sát hai nửa lưng từ Dùng bút bi phấn, lấy ngón tay gồ cao so với bình xuống dưới, bên gồ lên bên cột trỏ bên trái lần gai đốt sống từ thường sống bị vẹo đốt sống cổ trở xuống, lần đến điểm gai sống tay phải lại chấm vệt bút bi phấn lên mặt da nơi đỉnh gai sống Phương pháp dùng dây dọi: Xác định gai sống Quan sát hai nửa lưng từ Một đầu dây dọi mỏm gai đốt gồ cao so với bình xuống dưới, bên sống cổ 7, đầu hai thường gồ lên bên cột mơng, so sánh hình dạng cột sống sống bị vẹo dây dọi Phương pháp chụp Xquang: Giúp chẩn đốn xác < 100 bình thường Xác định góc cong định vị trí hình dáng 10 - 200 nhẹ 20 – 400 trung bình, theo cong vẹo dõi, kéo nắn > 400 nặng 146 Quy trình kỹ thuật đo cong vẹo cột sống phương pháp dùng thước Scoliosometre TT Các bước thực Ý nghĩa Tiêu chuẩn phải đạt Trường hợp 1: Dễ xác định đỉnh lồi hai Xác định chỗ lồi < 50: Bình thường bên, đặt chân thước lên hai đỉnh lồi, cố cao hai bên - 100: Nhẹ 10 - 200: Trung bình định thước đọc kết kim lưng > 200: Nặng vạch chia độ Trường hợp 2: Nếu xác định Xác định chỗ lồi < 50: Bình thường đỉnh lồi bên cịn bên khó cao hai bên - 100: Nhẹ 10 - 200: Trung bình xác định: Đặt chân cố định thước lên lưng > 200: Nặng đỉnh lồi, chân di động đặt đỉnh mỏm gai đốt sống tương ứng đỉnh lồi Xác định khoảng cách từ đỉnh lồi đến đỉnh mỏm gai sống tịnh tiến chân di động thước khoảng cách khoảng cách đó, cố định chân thước đọc kết Trường hợp 3: Nếu không xác định Xác định chỗ lồi < 20: Bình thường đỉnh lồi hai bên lưng, ta xác định đỉnh cao hai bên - 100: Nhẹ 10 - 200: Trung bình mỏm gai đốt sống (Phần lồi cao lưng > 200: Nặng nhất) phần lưng từ tịnh tiến sang hai bên, bên khoảng cách 4,5 cm học sinh cấp 1,5 cm học sinh cấp Cố định chân thước đọc kết Đánh giá Xem mức độ cong Độ I: cột sống thẳng, độ vẹo cột sống lệch cột sống = Độ II: cột sống vẹo sinh lí, độ lệch từ 0,1 - 2,9 Độ III: nguy cong vẹo cột sống, độ lệch từ - 4,9 Độ IV: cong vẹo cột sống thực sự, độ lệch > HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU, VẬN DỤNG THỰC TẾ BÀI HỌC Phương pháp học - Sinh viên nghiên cứu trình tự phần học Khi nghiên cứu phần yêu cầu vệ sinh lớp học cần tham khảo thêm sách "Sổ tay học đường", tr 10 - 18 - Tìm đọc thư viện Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên tài liệu: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi 147 trường - Trường Đại học Y Hà Nội để hiểu rõ thêm phần bệnh liên quan đến trường học - Tự đọc tài liệu, đánh dấu vào chỗ chưa hiểu, trình bày chỗ chưa hiểu với giáo viên để giải đáp Sinh viên quan sát điều kiện học tập trường học xem có điều kiện bất lợi hay khơng? Phỏng vấn trường hợp em ngồi ghế nhà trường bị mắc cận thị cong vẹo cột sống để tìm nguyên nhân Vận dụng thực tế Sinh viên vận dụng kiến thức học kỹ để tính tốn hệ số ánh sáng nhận định kết quả, đồng thời để tư vấn, tuyên truyền cho cộng đồng biết cách phòng tránh bệnh học đường cho em ngồi ghế nhà trường Tài liệu tham khảo Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nhà xuất giáo dục Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất Y học Viện lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất Y học Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng tám trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường Dịch tễ Trường Đại học Y khoa Hà Nội Giáo trình Mơi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Ngun Giáo trình thực hành Mơi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 148 ... Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Bài giảng Vệ sinh - Môi trường -Dịch tễ tập I, Vệ sinh môi trường - Trường Đại học Y Hà Nội, điều luật môi trường để hiểu rõ thêm phần giải pháp - Tự... phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường Dịch tễ Trường Đại học Y khoa Hà Nội Giáo trình Môi trường - Độc chất (2004), Trường đại học Y khoa Thái Ngun Giáo trình thực hành Mơi trường. .. phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường Dịch tễ, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Giáo trình Mơi trường - Độc chất (2004), Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên 72 Ô NHIỄM ĐẤT VÀ SỨC KHỎE CỘNG

Ngày đăng: 25/10/2013, 22:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và ô nhiễm
Tác giả: Lê Văn Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1995
2. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (1998), Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1, Trường Đại học Y khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sinh môi trường dịch tễ tập 1
Tác giả: Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ
Năm: 1998
3. Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên (1997), Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng định hướng sức khỏe môi trường
Tác giả: Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
4. Viện lao động (2002), Thường quy kỹ thuật xét nghiệm, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thường quy kỹ thuật xét nghiệm
Tác giả: Viện lao động
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
5. Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ (2001), Bài giảng sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y khoa Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng sức khỏe môi trường
Tác giả: Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ
Năm: 2001
6. Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam (2001), Tài liệu phát tay phần môi trường, Bộ môn Vệ sinh - Môi trường - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phát tay phần môi trường
Tác giả: Dự án Việt Nam Hà Lan tăng cường giảng dạy hướng cộng đồng trong tám trường đại học Y Việt Nam
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tiêu chuẩn nhiệt - ẩm được đề nghị - CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
Bảng ti êu chuẩn nhiệt - ẩm được đề nghị (Trang 3)
Bảng tiêu chuẩn nhiệt - ẩm được đề nghị - CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
Bảng ti êu chuẩn nhiệt - ẩm được đề nghị (Trang 3)
12 Những người sống trong nhà hình ống dễ mắc các triệu chứng trong hội chứng SBS  - CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
12 Những người sống trong nhà hình ống dễ mắc các triệu chứng trong hội chứng SBS (Trang 62)
Các phương tiện phục vụ học tập bao gồm: bàn, ghế, bảng và cách ọc cụ (cặp, sách vở, giấy bút) - CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
c phương tiện phục vụ học tập bao gồm: bàn, ghế, bảng và cách ọc cụ (cặp, sách vở, giấy bút) (Trang 81)
20 Bờ dưới của bảng phải cách nền 1m - CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
20 Bờ dưới của bảng phải cách nền 1m (Trang 88)
Bảng kiểm phát hiện vi sinh vật có trong môi trường không khí - CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
Bảng ki ểm phát hiện vi sinh vật có trong môi trường không khí (Trang 92)
Bảng kiểm phát hiện vi sinh vật có trong môi trường không khí - CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE
Bảng ki ểm phát hiện vi sinh vật có trong môi trường không khí (Trang 92)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w