THỰCTRẠNGVỀĐỔIMỚI NỘI DUNGCỦAKẾHOẠCH HOÁ ỞVIỆTNAMGIAIĐOẠNHIỆNNAYVÀCÁCKIẾNNGHỊ I. THỰCTRẠNGVỀĐỔIMỚI 1. Vềcác quan điểm, đường lối vàcác chính sách phát triển Đại hội VI Đảng cộng sản ViệtNam tháng 12 năm 1986 là mốc lịch sử có tính chất bước ngoặt trên con đường đổimới toàn diện và sâu sắc ởViệt Nam. Trong đó có sự đổimớivềcác quan điểm kinh tế. a. Về định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đã xác định thì phải đi qua, thực hiện, hoàn thành nhiều nhiệm vụ cũng như nhiều cácgiaiđoạn khác nhau. Đại hội cũng xác định thựctrạngcủa nền kinh tế ViệtNam trong giaiđoạn đầu của quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội, do đó xác định nhiệm vụ của công nghiệp hoá là : Từng bước xây dựng, thựchiện làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Luôn luôn tạo động lực thúc đẩy cho lực lượng sản xuất phát trỉên; Điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư theo hướng tập trung các nguồn lực vào thựchiện ba chương trình mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiều dùngvà hàng xuất khẩu;Khẳng định nông nghiệp là mặt trận hàng đầu thựchiện nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. b. Về cơ chế quản lý và chính sách, thựchiệnđổimới cơ chế quản lý kinh tế, thựchiện cơ chế mới là: “cơ chế kếhoạchhoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đúng với nguyên tắc tập trung dân chủ”( văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6,.Nxb sự thật, HN 1987, tr65). Để cụ thể hoá cơ chế mới, thể chế hoánghị quyết 217 của hội đồng bộ trưởng trong hội nghị lần 3( 8- 1987 ) quy định rõ về quyền tự chủ sản xuất kinh doanh củacác đơn vị kinh tế cơ sở quốc doanh, quy định rõ những chính sách đổimớivềkếhoạchhoávà hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa củacác đơn vị đó. Lần đầu tiên luật đầu tư nước ngoài tại ViệtNam được ban hành 12/1987. Trong qúa trình thựchiện không ngừng được sửa đổivà bổ sung cho phù hợp với những đòi hỏi của sự phát triển, tạo ra môi trường “ hấp dẫn” cho các nhà đầu tư từ nước ngoài. c. Về kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu nhằm đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Phát triển, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với bên ngoài, áp dụng rộng rãi các hình thức hợp tác- liên kết với các nước trên thế giới đa dạng hoá thị trường và hoạt động theo quan điểm mở cửa từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Trên nguyên tắc bảo đảm độc lập, chủ quyền dân tộc, an ninh quốc gia và cùng có lợi. Đại hội VII (6/1991) của Đảng lại tiếp tục khẳng định và hoàn thiện thêm đường lối đổimới do Đại hội VI đề ra trong đó nhấn mạnh vào việc đẩy mạnh phát triển cơ cấu ngành và vùng dẫn đến chuyển dịch cơ cấu ngành và vùng; tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vàđổimới quản lý kinh tế ( tiếp tục đổi mới, bổ xung và đồng bộ hoá hệ thống luật pháp- luật pháp kinh tế ). Nâng cao chất lượng củakếhoạchhoá nền kinh tế, kếhoạch phải lấy thị trường làm căn cứ , đối tượng quan trọng nhất. Đại hội VIII (12/1996) tiếp tục khẳng định lại đường lối do Đại hội VII đã xác định. Trong đó nhấn mạnh vào việc thựchiện nền kinh tế mở và từng bước hội nhập quốc tế. 2. Dự báo phát triển kinh tế – xã hội a. Khái niệm: Dự báo là sự phán đoán có căn cứ khoa học về những trạng thái có thể đạt tới trong tương lai củađối tượng được dự báo hoặc về những cách thứcvà thời hạn đạt được những mục tiêu- kết quả nhất định. Dự báo mang tính chất xác suất nhưng đáng tin cậy (ở đây chúng ta không đi sâu vào nghiên cứu về dự báo mà chỉ đề cập tới dự báo với tư cách phục vụ cho mục đích của bài viết này). b. Mối quan hệ giữa dự báo vàkếhoạchhoáThực chất củakếhoạchhoá là các quá trình xẩy ra trong tương lai, vì vậy có thể nói dự báo là linh hồn củakếhoạch hoá. Dự báo có mặt trong các khâu của quá trình kếhoạchhoá như: dự báo dài hạn về kinh tế – xã hội ( 10 đến 20 năm), dự báo dài hạn để phục vụ cho việc xây dựngvàthựchiện chiến lược phát triển kinh tế – xã hội, cũng như việc xây dựngvàthựchiệncác quy hoạch phát triển; dự báo trung hạn về phát triển kinh tế – xã hội (5 năm) nhằm phục vụ cho việc xây dựngvàthựchiệncáckếhoạch phát triển; dự báo ngắn hạn phát triển kinh tế – xã hội (dự báo hàng năm, quý, tháng) phục vụ cho việc xây dựngvàthựchiệncáckếhoạch hàng năm cũng như việc xây dựngvàthựchiệncác chương trình, dự án phát triển. 3. Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội : Trước những năm 1990 thì ViệtNam chưa có chiến lược phát triển kinh tế – xã hội . trong quy trình kếhoạchhoáở nền kinh tế tập trung chúng ta xây dựng, thựchiệnkếhoạch dài hạn. sau khi đổi mới, cụ thể là sau năm 1990, nội dungcủakếhoạch hoá được phát triển cả về chiều sâu lẫn chiều rộng. Trong quy trình kếhoạchhoá thì kếhoạch dài han được thay bằng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. So với kếhoạch dài hạn thì chiến lược phát triển mang tính toàn diện hơn, linh hoạt hơn, mềm dẻo hơn và tính định hướng cao hơn. Tuy vậy chúng ta mới chỉ có chiến lược phát triển chung – toàn bộ cho nền. Chưa có chiến lược phát triển từng ngành cụ thể, từng lĩnh vực cụ thể,…Hơn nữa trong xây dựng chiến lược chúng ta còn chưa coi trọng công tác dự báo phát triển. Cho tới nay chúng ta đang thựchiện nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển kinh tế – xã hội giaiđoạn 2001 – 2010. Thực tế cho thấy xem nhẹ, hoặc không có chiến lược phát triển đôi khi chúng ta phải trả giá rất nặng cụ thể như những năm qua do chưa có chiến lược toàn diện phát triển về giáo dục đào tạo đã dẫn đến tình trạng như hiệnnay là “ thừa thầy, thiếu thợ”,…. 4. quy hoạch phát triển : Thực chất của quy hoạch phát triển là xây dựng khung vĩ mô về mặt không gian, bố trí không gian. Làm căn cứ cho cáckế hoạch, chương trình- dự án phát triển. ởViệtNam ta từ 1990 tới nay chúng ta đã triển khai lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 của 8 vùng kinh tế đó là : vùng Đông bắc, vùng Tây bắc, vùng Đồng băng Sông Hồng, vùng Bắc trung Bộ, vùng duyên hải Miền Trung, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng Bằng Sông cửu Long và 3 vùng kinh tế trọng điểm là vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nôị – Hải Phòng – Hạ Long; vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam gồm Thành Phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Vũng Tỗu; vùng phát triển kinh tế trọng điểm Miền Trung gồm Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Ngãi. Bên cạnh đó tất cả các tỉnh - thành phố trong cả nước đều triển khai nghiên cứu quy hoạch tổng thể tới năm 2010. Hỗu hết các quy hoạchnày đều được xây dựng dựa trên chiến lược hướng về xuất khẩu, tìm ra và phát huy lợi thế của từng vùng, liên kết giữa các vùng. Trong những năm qua quy hoạchcủa chúng ta còn những hạn chế là: chưa coi trọng công tác dự báo, chưa bao quát hết các biến động do thiên tai vàcác yếu tố bên ngoài, đặt mục tiêu tăng trưởng không khả thi ( quá cao so với khả năng đạt được ), các quy hoạch giưa các tỉnh, thành phố thường chưa ăn khớp với nhau, việc xác định các mục tiêu ưu tiên còn chưa thựchiện được,…. 5. Kếhoạch phát triển 5 nămvà hàng nămở đây xin được đề cập tới kếhoạch sau khi đổimới (sau 1986) • Phạm vi củakếhoạch được mở rộng, không chỉ bao quát các doanh nghiệp Nhà nước mà còn bao quát các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác như kinh tế tư nhân, kinh tế tiểu chủ,… • Nộidung được mở rộng hơn, không chỉ bao gồm các vấn đề về kinh tế mà còn bao hàm những vấn đề về xã hội, môi trường như giải quyết các vấn đề về việc làm, nước sạch nông thôn,… • Các mục tiêu củakếhoạch 5 năm được thể hiện trong nhiệm vụ củakếhoạch hàng năm thông qua các chương trình quốc gia như chương trình quốc gia xoá đói giảm nghèo, chương trình quốc gia về dân số,… • Các chỉ tiêu: Giảm dần và đi đến xoá bỏ các chỉ tiêu pháp lệnh cũng như các chỉ tiêu hiện vật. Tăng dần các chỉ tiêu giá trị, các chỉ tiêu về mặt xã hội, môi trường, …Cụ thể là tới năm 1995 tất cả các chỉ tiêu pháp lệnh đã bị xoá bỏ, trong kếhoạch 5 năm 1991 – 1995 chuyển từ kếhoạch phát triển kinh tế sang kếhoạch phát triển kinh tế – xã hội. Đặc biệt là trong kếhoạch 1996 – 2000 nhấn mạnh vào các mục tiêu xã hội xoá đói giảm nghèo. • Tăng cường tập trung xây dựngcác cân đối vĩ mô của nền kinh tế như cân đối ngân sách, cân đối xuất nhập khẩu,…Xây dựngkếhoạch phát triển các ngành, kếhoạchgiải pháp như kếhoạch huy động vốn, kếhoạch nguồn lao động,… 6. Các chương trình quốc gia (chương trình dài hạn) Việc xây dựngcác chương trình quốc gia được thựchiện cùng với việc xây dựngcáckếhoạch (kế hoạch 5 nămvàkếhoạch hàng năm). chương trình quốc gia gồm hệ thống các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ về kinh tế – xã hội , khoa học công nghệ, môi trường, thể chế chính sách nhằm tổ chức thựchiện một – một số mục tiêu đã được xác định trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Trong kếhoạch 5 năm 1996 – 2000 chúng ta xác định 11 chương trình kinh tế – xã hội , sau 2 năm triển khai thựchiện . Đảng và Nhà nước thấy rằng cần phải tập trung hơn nữa về nguồn lực, về mục tiêu, về chỉ đạo điều hành. 14/01/1998 thủ tướng chính phủ ra quyết định số 05/1998/QĐ - TTg, theo quyết định này thì trong 11 chương trình có 7 chương trình được triển khai thựchiện đó là các chương trình sau: Chương trình xoá đói giảm nghèo; Chương trình dân số vàkếhoạchhoá gia đình; chương trình nước sạch vàvệ sinh môi trường nông thôn; chương trình thanh toán một số bệnh xã hội và bệnh dịch nguy hiểm; chương trình phòng chống HIV/AIDs; chương trình xây dựng lực lượng vận động viên tài năng quốc gia và xây dựngcác trung tâm thể thao trọng điểm; chương trình giải quyết việc làm. II. NHỮNG THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI TRONG VIỆC ĐỔIMỚI 1. Kết quả Có được một hệ thống kếhoạchhoá toàn diện hơn, bao quát hơn, đi vào giải quyết mọi vấn đề củađời sống xã hội từ việc hình thành các quan điểm, đường lối phát triển tới việc xây dựngthực hiện, quản lý các chiến lược, quy hoạch, kếhoạch phát triển cũng như việc xây dựng – thựchiện – quản lý các chương trình phát triển, các dự án đầu tư. Vơi chiến lược phát triển đầu tiên 1991 –2000 tuy rằng còn nhiều bất cập, song cũng đã được điều chỉnh và thông qua (trong Đại hội Đảng lần VIII 1996). Mặc du mới chỉ dừng lại ở chiến lược tổng thể quốc gia nhưng đã bao hàm mọi mặt củađời sống xã hội như tăng trưởng kinh tế cao, hiệu quả cao, bền vững đi đôi với giải quyết các vấn đề bức xúc của xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, cải thiện đời sống của nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ 21 Bước đầu đã có các quy hoạch tổng thể quốc gia, trong các quy hoạch đều đã hệ thống hoá được các kết quả điều tra cơ bản, phân tích hiện trạng, đánh giá tiểm năng, thế mạnh, phát hiệncác khó khăn, hạn chế, đề xuất phương hướng phát triển,…Làm căn cứ cho việc xây dựngkếhoạch 5 nămvà hàng năm,… Trong công tác lập - điều hành kếhoạch 5 nămvà hàng năm có sự thay đổi lớn về phương pháp vànộidung như tăng cường kếhoạch vĩ mô, xoá bỏ dần kếhoạch mệnh lệnh, giảm tôi đa các chỉ tiêu pháp lệnh, chỉ tiêu hiện vật, chuyển từ kếhoạch tập trung sang kếhoạch định hướng, mở rộng các chỉ tiêu định hướng sang các lĩnh vực xã hội, môi trường chú ý hiều hơn tới cáckếhoạch giá trị. Xây dựngkếhoạch theo phương pháp cuốn chiếu,… Xây dựng, triển khai thựchiệncác chương trình quốc gia, các dự án đầu tư phát triển, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội, mở rộng kinh tế đối ngoại,… Trong cáckếhoạch hàng năm rất chú trọng tới các cân đối lớn, đặc biệt là các cân đối vốn đầu tư, cân đối tài chính tiền tệ. các chính sách như chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá được xây dựngvàthực hiện, sử lý có hiệu quả cao trong việc duy trì các cân đối vĩ mô, 2. Hạn chế Tính tĩnh tương đối trong các mục tiêu của chiến lược vàkếhoạch 5 năm không phù hợp với tính động tuyệt đốicủathực tế khách quan. Đặc biệt trong khi đất nước đang trong quá trình hội nhập. Điều này đặt ra nhiệm vụ là phải tăng cường công tác dự báo phát triển, nên chăng thành lập một cơ quan chuyên trách, chuyên năng không chỉ về việc xây dựng mà cả về việc quản lý các chiến lược, quy hoạch , kế hoạch.,…đặc biệt là về chiến lược vàkế hoạch. Để kịp thời sửa đổi, đưa vào chiến lược, kế hoạch,,…các biến động trong thời kỳ chiến lược, thời kỳ kế hoạch,… Các yếu tố bên ngoài bị xem nhẹ, đặc biệt là trong kếhoạch 5 nămvàkếhoạch hàng năm, như việc nghiên cứu, dự báo sự phát triển của thị trường quốc tế chưa được đưa vào trong kếhoạch hoá, Kếhoạchhoá theo ngành và theo vùng lãnh thổ vẫn chưa liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhau để trở thành hệ thống kếhoạchhoá thống nhất, toàn diện tổng thể nên kinh tế. ở đây vấn đề đặt ra là cần làm rõ mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý trên phương diện kếhoạch hoá, nghĩa là phải quy định rõ cơ quan chức năng nào chịu trách nhiện gì ?, trách nhiệm như thế nào?,…về kếhoạch hoá. Nội dungcủakếhoạch “ ôm đồm” mục tiêu củakếhoạch không hoặc ít tính khả thi, phản ánh câu hỏi: nền kinh tế đang ở trình độ nào của sự phát triển? Vẫn bị bỏ ngỏ hoặc đã được trả lời nhưng câu trả lời sai. Hơn thế nữa việc xác định mục tiêu trọng yếu, xác định điểm nút, các điểm nút trong mục tiêu chưa có phương pháp cũng như cách thức xác định có hiệu quả. Dẫn tới hiện tượng tranh chấp giữa các mục tiêu về mức độ ưu tiên, thưc tự ưu tiên hậu quả là đầu tư ràn trải, tồn tại các mục tiêu có mối quan hệ nhân quả,… Cơ chế điều hành một số cân đối sản phẩm chủ yếu thực chất là các cân đốihiện vật, đã tỏ ra không hiệu quả, bất hợp lý với cơ chế thị trường . Việc xây dựng quy hoạch không được toàn diện mà được thựchiện theo kiểu phong trào, ưa hình thức. Mới chỉ dừng lại ở việc xác định thế mạnh – yếu một cách chung chung theo kiểu tỉnh công – nông – dịch vụ hoặc nông – công – dịch vụ chứ chưa phải là quy hoạch không gian tổng thể. . THỰC TRẠNG VỀ ĐỔI MỚI NỘI DUNG CỦA KẾ HOẠCH HOÁ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY VÀ CÁC KIẾN NGHỊ I. THỰC TRẠNG VỀ ĐỔI MỚI 1. Về các quan điểm,. giữa dự báo và kế hoạch hoá Thực chất của kế hoạch hoá là các quá trình xẩy ra trong tương lai, vì vậy có thể nói dự báo là linh hồn của kế hoạch hoá. Dự báo