Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Tiểu luận Môn: Môi trường Chủ đề: NHỮNG TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY ĐIỆN Đặt vấn đề Hình ảnh cơng trình thủy điện lớn TG - đập Itapu (Brazil/Paraguay) Thủy điện biết đến với cơng trình vĩ đại tuyệt đẹp Bên cạnh đó, cịn mệnh danh nguồn lượng sạch, gây tác động đến mơi trường Tuy nhiên việc xây dựng cơng trình thủy điện có thật người ta nói? Chúng có tác động đến mơi trường hay khơng? Các vấn đề nêu tiểu luận I, Tởng quan cơng trình thủy điện xây dựng II, Tác động đến môi trường Tích cực Tiêu cực III, Giải pháp I, Tởng quan cơng trình thủy điện xây dựng 1, Tổng quan thủy điện - TG: Thủy điện cung cấp 20% điện tồn TG - VN: có nhiều điều kiện thuận lợi nên thuỷ điện giữ vai trò chủ yếu cho ngành lượng quốc gia, 39% tổng số nguồn phát điện Việt Nam thuỷ điện •Tuy nhiên, phát triển diễn theo chiều hướng đà với đầu tư tràn lan dự án thuỷ điện nhiều địa phương => Gia Lai : 117 cơng trình thuỷ điện, cơng trình lớn cấp quốc gia 110 cơng trình thuỷ điện nhỏ vừa 2, Xây dựng Gđ chuẩn bị: Chọn vị trí, xây dựng thiết kế, giải phóng mặt bằng, … Gđ xây dựng: + Ngăn sông tạo hồ chứa nước, xây dựng công trình đầu mối (đập, tuyến lượng, nhà máy ) + Xây dựng cơng trình phụ trợ (đường, đào luồng chỉnh dịng co sơng) 3, Cơ chế hoạt động cơng trình thủy điện II, Tác động Tích cực •Năng lượng từ thủy điện Khơng đốt cháy nhiên liệu hố thạch -> ko trực tiếp sản sinh khí thải (CO2) Khơng sử dụng lượng hạt nhân -> ko gây tai biến cho mơi trường •Năng lượng thủy điện tái tạo •Các cơng trình thuỷ điện xây dựng hình thành hồ chứa nước có tác dụng điều hồ dịng chảy, khí hậu phần tác động tích cực đến hệ sinh thái TIÊU CỰC ? 1, Khí hậu • Các hồ chứa nước lớn tác động đến khí hậu vùng lân cận -> làm giảm nhiệt độ khí quyển: Nhiệt độ cao mùa hè giảm từ – oC, mùa đông tăng lên 1-2oC, độ ẩm thay đởi => VD: Vùng hạ lưu cơng trình thuỷ điện lớn Sibiri: mùa đơng, nước nóng chảy dài khơng gian lớn khơng đóng băng hồn tồn -> gây tượng sương mù -> khó khăn cho sinh hoạt nhân dân vùng làm thay đổi theo hướng tiêu cực hệ sinh thái khu vực 2, Khơng khí – Lúc đầu, ảnh hưởng trình xây dựng: bụi, chất thải, tiếng ồn => nhiễm khơng khí – Tiếp đến, hồ chứa sinh lượng lớn khí CH4 CO2 (các khí gây hiệu ứng nhà kính mạnh) xác động thực vật ngập/ nước, mục nát mơi trường kỵ khí -> Báo cáo Uỷ ban Đập nước Thế giới (WCD), nơi đập nước lớn so với cơng suất phát điện (ít 100 watt km2 diện tích bề mặt) việc phá rừng vùng tiến hành sau thi công đập nước, khí gas gây hiệu ứng nhà kính phát từ đập cao nhà máy nhiệt điện thơng thường 3, Đất • Diện tích đất bị thu hẹp • Động đất: hồ chứa với dung tích lên tới hàng chục tỉ mét khối nước gây địa chấn áp lực nước lên lòng hồ q lớn • Đất bị xói lở ven hồ vùng hạ lưu -> VD: Thuỷ điện Thác Mơ, q trình xói lở mạnh năm đầu hoạt động lưu lượng xả lũ lớn Chiều dài sạt lở lên đến 3km • Thay đởi chất lượng đất: xây dựng hồ chứa nước lớn làm trôi lớp đất màu bề mặt 4, Nước Ảnh hưởng đến mơi trường dịng sơng bên dưới: + Nước sau khỏi turbine thường chứa cặn lơ lửng => gây tình trạng xối lịng sơng làm sạt lở bờ sơng + Các turbine thường mở không liên tục -> thay đổi nhanh chóng bất thường dịng chảy Lượng oxy hồ tan nước thay đởi so với trước Nước chảy từ turbine lạnh nước trước chảy vào đập -> thay đổi cân hệ động vật Sự ô nhiễm nhiều đoạn vùng hạ lưu sông Một số hồ bị phú dưỡng -> tảo phát triển -> tượng bùng nổ quần thể, chúng chết lấp dần dung tích hồ chứa => hồ biến Một số dự án thuỷ điện sử dụng kênh để đởi hướng dịng sơng với độ dốc nhỏ nhằm tăng áp suất có -> tồn dịng sơng bị đởi hướng để trơ lại lịng sơng cạn 5, Hệ sinh thái Rừng: • Một diện tích lớn rừng bị chặt bỏ để lấy diện tích xây dựng cơng trình, hồ chứa rừng bị ngập nước • Rừng ngun sinh bị mất, nước từ cơng trình thủy điện thấm xung quanh gây ngập nước tác động mạnh đến hệ sinh thái thiên nhiên => VD: Phú Yên nơi Việt Nam có quần thể cá sấu Xiêm (Tên KH: Crocodylus siamensis) sống hoang dã Tuy nhiên, sinh tồn lồi bị đe dọa sinh cảnh bị đầm cá sấu ngập hoàn tồn nước (cơng trình thủy điện Ba Hạ) • Rừng nguyên sinh bị gây ảnh hưởng đến nơi sinh sống lồi động vật • Rừng cung cấp toàn dinh dưỡng cho hệ sinh thái dịng sơng đập ngăn nguồn dinh dưỡng lại -> tất chất hữu cơ, dinh dưỡng cho dịng sơng bên hạ lưu cạn kiệt => cá thiếu lượng thức ăn chết dần, kéo theo loài động vật ăn cá di cư sang vùng khác • Rừng phịng hộ bị thu hẹp => gây hậu nghiêm trọng mùa lũ đến Hệ sinh thái nước • Hệ sinh thái sơng phải nhường vị trí cho hệ sinh thái hồ • Hạn chế luồng di cư/ bán di cư lồi cá, làm thay đởi điều kiện sinh sản, làm kiệt quệ nguồn thức ăn cá => VD: đập thủy điện TBD gây ảnh hưởng đến việc bơi ngược dòng để đẻ trứng cá hồi, cá hồi non bị ngăn cản bơi biển chúng phải chui qua turbine • Cạn kiệt nguồn nước phía hạ lưu thời gian dài mùa cạn nhiều hồ chứa thuỷ điện tăng cường tích nước để dự trữ phát điện -> Các loài động vật thiếu nước nghiêm trọng -> hệ động vật sụt giảm nhiều 6,Tác động gián tiếp người – Công nhân tập trung đông công trình thuỷ điện thời gian dài => tăng đáng kể lượng rác thải nước thải sinh hoạt vùng => gây ô nhiễm nghiêm trọng cho vùng – Lượng lớn cơng nhân tập trung + số lượng dân di cư => tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, săn bắn trái phép loài động vật => tổn hại đến hệ sinh thái vùng – Các chất thải, chất độc, bom mìn, nguyên vật liệu phục vụ cho q trình xây dựng khơng quản lý chặt gây ô nhiễm môi trường GIẢI PHÁP ? III, Giải pháp • Nâng cao nhận thức • Quản lý quy trình vận hành (chú trọng quy trình tích nước điều tiết hồ chứa); tính tốn chế độ điều tiết dòng chảy cho phù hợp; đảm bảo chất lượng nước • Giảm tác động đến nguồn lợi đất: Chia nhỏ kênh xả nước theo mức sử dụng lượng, xây dựng cơng trình đầu mối mức nước thấp trung bình thay cho đầu mối mức nước cao -> giảm diện tích ngập nước nhiều lần; Xây dựng hệ thống xả/thoát nước, giảm lưu lượng xả nước, đảm bảo chế độ tối ưu nước – không khí đất • Bảo vệ phát triển rừng: phục hồi trồng rừng phòng hộ, trồng bù diện tích rừng bị • Khai thác, ni trồng thủy sản lòng hồ vùng hạ lưu -> cân mơi trường sinh thái • • • • • • Để đối phó với hậu vi khí hậu, điều hồ chế độ nhiệt nước vùng hạ lưu cách làm tường vây che nước độ sâu khác hồ chứa nước => làm giảm khoảng cách / không gian ảnh hưởng nước nông Giảm thiểu ô nhiễm không khí: hạn chế bụi tiếng ồn Bảo vệ loài cá: sử dụng biện pháp đặc biệt xây dựng cơng trình bảo vệ, cho cá qua lại tạo lập sở thức ăn cho cá; thiết kế turbine cơng trình thuỷ điện có lợi cho hệ sinh thái nói chung cho lồi cá nói riêng Thực biện pháp cần thiết nhằm ngăn ngừa, hạn chế sạt lở đất, sa mạc hóa vùng hạ lưu, xâm thực mặn Hạn chế ô nhiễm gián tiếp tác động việc tập trung đơng cơng nhân Cần có chế tài xử phạt nghiêm dự án thuỷ điện vi phạm gây ảnh hưởng lớn đến môi trường Tài liệu tham khảo http://wikipedia.org ( Thủy điện Hydroelectricity) 2.Bài “World Hydroelectricity Statistics” http://greennature.com Đánh giá tác động môi trường nhà máy thủy điện Thác Mơ sau năm hoạt động - Tác giả: Nguyễn Khắc Cường ( Khoa Kỹ thuật xây dựng - ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh) “Thủy điện nhỏ gây hại lớn cho môi trường” “Rừng phịng hộ Bình Định bị thu hẹp vì dự án thủy điện” http://www1.thesaigontimes.vn Phú Yên: Tác động thủy điện đến dân cư môi trường - http://www.thiennhien.net/news/ Tác động cơng trình thuỷ điện đến mơi trường xung quanh biện pháp bảo vệ thiên nhiên http://moitruong.xaydung.gov.vn Nhóm thực - Lớp A1K61 Nguyễn Hồng Anh Lương Ngọc Chi Vũ Tiến Đạt Trần Hải Đông Nguyễn Mạnh Hùng Nguyễn Ngọc Nghĩa Nguyễn Mạnh Tuân - The End - ... việc xây dựng cơng trình thủy điện có thật người ta nói? Chúng có tác động đến mơi trường hay khơng? Các vấn đề nêu tiểu luận I, Tởng quan cơng trình thủy điện xây dựng II, Tác động đến môi trường. .. vì dự án thủy điện? ?? http://www1.thesaigontimes.vn Phú Yên: Tác động thủy điện đến dân cư môi trường - http://www.thiennhien.net/news/ Tác động cơng trình thuỷ điện đến mơi trường xung quanh biện... giá tác động môi trường nhà máy thủy điện Thác Mơ sau năm hoạt động - Tác giả: Nguyễn Khắc Cường ( Khoa Kỹ thuật xây dựng - ĐH Bách Khoa TP Hồ Chí Minh) ? ?Thủy điện nhỏ gây hại lớn cho môi trường? ??