1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiện trò chơi trực tuyến và mối liên quan đến sức khỏe tâm thần ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố cần thơ năm 2021

112 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGƠ BỬU XN UN NGHIỆN TRỊ CHƠI TRỰC TUYẾN VÀ MỐI LIÊN QUAN ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHƯƠNG THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu luận văn ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh hay trường đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn khơng có số liệu, văn bản, tài liệu công bố trừ công khai thừa nhận Đề tài nghiên cứu chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh (số 97/HĐĐĐ-ĐHYD ký ngày 03/02/2021) Tác giả luận văn Ngô Bửu Xuân Uyên MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm thang đo nghiện trò chơi trực tuyến 1.2 Sức khỏe tâm thần 12 1.3 Các nghiên cứu nghiện trò chơi trực tuyến 18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Thiết kế nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Đối tượng nghiên cứu 22 2.4 Thu thập kiện 24 2.5 Xử lý kiện 25 2.6 Phân tích liệu 33 2.7 Nghiên cứu thử 34 2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ .35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 35 3.2 Thực trạng nghiện trò chơi trực tuyến học sinh Trung học phổ thông 40 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nghiện trò chơi trực tuyến học sinh Trung học phổ thông 43 3.4 Vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông 50 3.5 Mối liên quan nghiện trò chơi trực tuyến sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông 51 i Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 57 4.2 Thực trạng nghiện trò chơi trực tuyến học sinh Trung học phổ thông 58 4.3 Một số yếu tố liên quan đến nghiện trò chơi trực tuyến học sinh Trung học phổ thông 62 4.4 Vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông 67 4.5 Mối liên quan nghiện trò chơi trực tuyến sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông 68 4.6 Những điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 69 4.7 Tính ứng dụng đề tài 70 KẾT LUẬN 72 ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU BỔ SUNG PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DASS Depression-Anxiety-Stress Scale (Thang đo đánh giá mức độ trầm cảm, lo âu stress) DSM-V Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Hướng dẫn chẩn đoán thống kê rối loạn tâm thần) HS Học sinh IGDS Internet Gaming Disorder Scales (Thang đo nghiện trò chơi trực tuyến) KTC Khoảng tin cậy MMOFPS Massively Multiplayer Online First-person Shooter (Bắn súng góc nhìn thứ nhiều người chơi trực tuyến) MMORPG Massively Multiplayer Online Role Playing Games (Trò chơi nhập vai nhiều người chơi trực tuyến) MMORTS Massively Multiplayer Online Real-time Strategy (Chiến lược thời gian thực nhiều người chơi trực tuyến) MMOTBS Massively Multiplayer Online Turn-Based Strategy (Chiến lược theo lượt nhiều người chơi trực tuyến) MOBA Multiplayer Online Battel Arena (Đấu trường trực tuyến nhiều người chơi) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) YDQ Young’s Diagnostic Questionnaire (Bảng câu hỏi chẩn đoán nghiện internet Young) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ trầm cảm, lo âu, stress theo thang đo DASS-21 18 Bảng 2.1 Phân loại mức độ trầm cảm, lo âu, stress theo thang đo DASS-21 32 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu (tt) .36 Bảng 3.3 Đặc điểm mơi trường gia đình học sinh .37 Bảng 3.4 Đặc điểm mơi trường gia đình học sinh (tt) .38 Bảng 3.5 Đặc điểm môi trường trường học .39 Bảng 3.6 Tỷ lệ nghiện trò chơi trực tuyến đối tượng nghiên cứu .40 Bảng 3.7 Thiết bị sử dụng chơi trò chơi trực tuyến 40 Bảng 3.8 Đặc điểm chơi trò chơi trực tuyến 41 Bảng 3.9 Thời gian học sinh chơi trò chơi trực tuyến .41 Bảng 3.10 Thời gian chơi trò chơi trực tuyến trung bình tuần .42 Bảng 3.11 Thể loại trị chơi trực tuyến u thích 42 Bảng 3.12 Đặc điểm giới tính, trường, lớp tình trạng nghiện trị chơi trực tuyến học sinh 43 Bảng 3.13 Mối liên quan yếu tố gia đình nghiện trò chơi trực tuyến 44 Bảng 3.14 Mối liên quan học lực, hạnh kiểm học sinh nghiện trò chơi trực tuyến 45 Bảng 3.15 Mối liên quan yếu tố trường học nghiện trò chơi trực tuyến .46 Bảng 3.16 Mối liên quan tình trạng chơi nghiện trị chơi trực tuyến học sinh 47 Bảng 3.17 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan với nghiện trò chơi trực tuyến 49 Bảng 3.18 Độ tin cậy thang đo DASS-21 50 Bảng 3.19 Mức độ stress, lo âu, trầm cảm học sinh .50 Bảng 3.20 Mối liên quan nghiện trò chơi trực tuyến trầm cảm học sinh.51 Bảng 3.21 Mơ hình hồi quy đa biến vấn đề trầm cảm học sinh yếu tố liên quan 52 i Bảng 3.22 Mối liên quan nghiện trò chơi trực tuyến tình trạng lo âu học sinh 53 Bảng 3.23 Mơ hình hồi quy đa biến tình trạng lo âu học sinh yếu tố liên quan 54 Bảng 3.24 Mối liên quan nghiện trò chơi trực tuyến stress 55 Bảng 3.25 Mơ hình hồi quy đa biến tình trạng stress yếu tố liên quan học sinh .56 Bảng 4.1 Tỷ lệ nghiện trò chơi trực tuyến số nghiên cứu .59 Bảng 4.2 Tình hình sức khỏe tâm thần học sinh THPT số nghiên cứu 67 i DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tương quan số chơi/tuần thang điểm IGD-20 48 Biểu đồ 3.2 Mức độ vấn đề trầm cảm, lo âu, stress học sinh 50 Biểu đồ 3.3 Các dạng rối loạn sức khỏe tâm thần kết hợp học sinh .51 ĐẶT VẤN ĐỀ Nghiện trò chơi trực tuyến - nghiện “game online” hay rối loạn trò chơi trực tuyến Hiệp hội Tâm thần học Hoa Kỳ (APA- American Psychiatric Association) định nghĩa tham gia dai dẳng lặp lại với trò chơi trực tuyến, gây ảnh hưởng đến hoạt động ngày, học tập, công việc xem hành vi gây nghiện [12] Trò chơi trực tuyến có số tác động tích cực giải trí, phát triển tư duy, kết nối cộng đồng mạng Tuy nhiên, sử dụng mức trò chơi trực tuyến lứa tuổi học sinh dẫn đến hệ lụy thành tích học tập kém, rối loạn giấc ngủ, hành vi bạo lực học đường, trộm cắp tài sản, nguy mắc bệnh tâm thần (trầm cảm, lo âu, stress…) hay nghiêm trọng ý nghĩ tự tử hành vi tự tử lại vấn đề đáng lo ngại Theo WHO, tỷ lệ nghiện trò chơi trực tuyến ghi nhận Châu Âu Bắc Mỹ ước tính khoảng từ 1% đến 10%, tỷ lệ thiếu niên nghiện chơi trò chơi trực tuyến ngày gia tăng [30], [69] Nghiên cứu thực Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Canada Đức 86% niên từ 18 đến 24 tuổi 65% người trưởng thành chơi trò chơi trực tuyến [51] Một nghiên cứu tổng hợp ghi nhận tỷ lệ nghiện trò chơi trực tuyến thiếu niên ước tính khoảng 4,6%, tỷ lệ nghiện trị chơi trực tuyến theo khu vực: châu Á 9,9%, châu Úc: 4,4%, châu Âu: 3,9%, Bắc Mỹ: 9,4% [18] Nghiên cứu Thái Lan ghi nhận có 5,4% học sinh nghiện trò chơi trực tuyến yếu tố giới tính nam, nguy mắc phải triệu chứng trầm cảm, lo âu, căng thẳng ghi nhận có mối liên quan với nghiện trò chơi trực tuyến [60] Nhiều nghiên cứu cho thấy thiếu niên nam người dễ nghiện trò chơi trực tuyến so với nữ giới [42], [60] Theo báo cáo thực tỉnh thành Việt Nam, tỷ lệ thiếu niên Việt Nam sử dụng internet để chơi trò chơi trực tuyến 58,7% [6] Nghiên cứu trẻ vị thành niên Hà Nội, tỷ lệ trẻ có nguy nghiện trị chơi trực tuyến cao chiếm 15,6% [3] Các vấn đề sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội ngày phổ biến Việt Nam, đặc biệt trẻ em thiếu niên, khơng phịng ngừa sớm để lại nhiều hậu nặng nề cho cá nhân, gia đình xã hội [5], [10], [13] Các nghiên cứu trầm cảm, lo âu, cảm xúc buồn bã vô vọng nhóm trẻ em thiếu niên có liên quan đến ý định tự tử thực hành vi tự tử [39] Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo nghiên cứu tác giả Thái Thanh Trúc ghi nhận 1094 học sinh trường Trung học phổ thông năm 2018, tỷ lệ học sinh mắc trầm cảm 39,8%, lo 59,8%, stress 36,1% [62] Ở trẻ vị thành niên, em giai đoạn phát triển, nét nhân cách em chưa định hình rõ nét, dễ thay đổi, dễ chịu tác động môi trường xung quanh, tiếp xúc lâu với trò chơi trực tuyến dễ bị vào đó, dễ dàng kiểm sốt thân, sẵn sàng dành nhiều thời gian cho trò chơi, khiến hoạt động đời sống ngày học tập, công việc, quan hệ người thân, bạn bè, xã hội… bị ảnh hưởng [71] Hiện nay, chưa có nhiều nghiên cứu nước tình trạng nghiện trị chơi trực tuyến mối liên quan đến sức tâm thần học sinh Trung học phổ thông Thành phố Cần Thơ thành phố lớn thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, kinh tế phát triển, mật độ dân cư đông đúc, nên nhu cầu sử dụng thiết bị kết nối Internet phục vụ cho sống, học tập ngày tránh khỏi học sinh Ngồi tác dụng tích cực việc sử dụng thiết bị kết nối internet để chơi trò chơi trực tuyến, lạm dụng mức hay mối liên quan đến vấn đề sức khỏe tâm thần học sinh cần quan tâm Điều thơi thúc chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Nghiện trò chơi trực tuyến mối liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông thành phố Cần Thơ năm 2021” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính gửi Quý phụ huynh (người đại diện hợp pháp học sinh) Tôi Cử nhân Ngô Bửu Xuân Un, nghiên cứu viên nghiên cứu “Nghiện trị chơi trực tuyến mối liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh Trung học phổ thông Thành phố Cần Thơ năm 2021” hướng dẫn Tiến sĩ Phạm Phương Thảo Đơn vị chủ trì nghiên cứu Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y – Dược thành phố Hồ Chí Minh Bảng thông tin gửi tới Quý phụ huynh Học sinh nhằm mục đích mời Học sinh tham gia nghiên cứu giúp đưa sách phù hợp, góp phần cải thiện sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông thành phố Cần Thơ Dưới thơng tin tóm tắt nghiên cứu I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng, áp lực từ học tập, từ gia đình, bạn bè…nhu cầu giải trí, thư giãn cao, trò chơi trực tuyến nguồn giải trí đơn giản, dễ tìm kiếm em Khi nhắc đến trị chơi trực tuyến khơng người nghĩ trò chơi giải trí vơ hại, nhiên, hậu nghiện trò chơi trực tuyến mang lại trầm cảm, rối loạn tâm thần, ảnh hưởng đến kết học tập, trộm cắp… vấn đề đáng lo ngại Xuất phát từ nhu cầu tìm hiểu có hay khơng mối liên quan nghiện trị chơi trực tuyến sức khỏe tâm thần, chúng tơi thực nghiên cứu để đưa cách cải thiện nâng cao sức khỏe tâm thần cho học sinh trung học phổ thông Các nguy bất lợi Khi tham gia vào nghiên cứu, người tham gia không gặp nguy hay bất lợi nào.Chúng tiến hành nghiên cứu câu hỏi tự điền kéo dài 20 phút Lợi ích tham gia nghiên cứu Học sinh đồng ý tham gia nghiên cứu khơng có lợi ích vật chất đồng ý tham gia Tuy nhiên, tham gia học sinh giúp nghiên cứu đến thành công, giúp chúng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tơi đánh giá cách xác vấn đề nghiện trò chơi trực tuyến mối liên quan đến sức khỏe tâm thần học sinh trung học phổ thơng nói chung thành phố Cần Thơ nói riêng để cải thiện nâng cao sức khỏe cho học sinh cách đắn Người liên hệ: Cử nhân Ngô Bửu Xuân Uyên – Số điện thoại : 0917689027 Sự tự nguyện tham gia Quá trình nghiên cứu tiến hành sau phụ huynh (người đại diện hợp pháp học sinh) học sinh ký tên vào văn chấp thuận tham gia nghiên cứu Học sinh không bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu Việc định tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào phụ huynh học sinh học sinh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Với tư cách Phụ huynh (người đại diện hợp pháp học sinh), đồng ý cho (em) tham gia Chữ ký Quý phụ huynh (người đại diện hợp pháp học sinh): Họ Chữ ký tên:…………………………………… ………………………………………… ……………………………………… Ngày tháng năm:……………………… Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn bảng thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Phụ huynh (người đại diện hợp pháp học sinh) hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc học sinh tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Ngô Bửu Xuân Uyên Chữ ký Ngày tháng năm:……………………… ……………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU BỔ SUNG Một số yếu tố liên quan đến tình trạng trầm cảm học sinh Trung học phổ thông Bảng Đặc điểm giới tính, trường, lớp tình trạng trầm cảm học sinh (n=1366) Trầm cảm Đặc điểm p PR Có Khơng n (%) n (%) Nam 197 (36,2) 347 (63,8) Nữ 369 (44,9) 453 (55,1) Phan Văn Trị 124 (36,4) 217 (63,6) Thới Lai 151 (39,4) 232(60,6) 0,398 1,08 (0,90-1,31) Châu Văn Liêm 168 (50,0) 168(50,0)

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN