Trải nghiệm của người bệnh nội trú và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa ngoại chấn thương chỉnh hình – bỏng, bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2021

125 4 0
Trải nghiệm của người bệnh nội trú và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa ngoại chấn thương chỉnh hình – bỏng, bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGÔ VĂN CHÚA TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH – BỎNG BỆNH H P VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ BỆNH VIỆN U MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGÔ VĂN CHÚA TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH H P HƯỞNG TẠI KHOA NGOẠI CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH – BỎNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 U LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ BỆNH VIỆN MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720802 H NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ NGỌC CỦA HÀ NỘI, 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y tế công cộng tổ chức lớp học tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Y tế cơng cộng nhiệt tình giảng dạy, bảo tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập cao học trường H P Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Lê Ngọc Của Ths Phạm Quỳnh Anh người thầy, người cô trực tiếp bảo, hướng dẫn truyền đạt nhiều ý kiến để khơng giúp tơi hồn thành luận văn, đồng thời cịn giúp tơi trau dồi thêm nhiều kinh nghiệm quý báu lĩnh vực nghiên cứu khoa học U Tôi xin trân trọng cám ơn tới lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ, lãnh đạo Phòng Điều dưỡng, Khoa Ngoại chấn Thương chỉnh Hình – Bỏng thuộc Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ cho phép tạo điều kiện cho H thu thập liệu bệnh viện Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, người thân người bạn đồng nghiệp đồng hành, cổ vũ, giúp đỡ nhiệt tình cho tơi suốt q trình học tập bảo vệ thành cơng luận văn Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2021 Ngô Văn Chúa i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHQR ACSI Agency for Healthcare Cơ quan nghiên cứu chất Research and Quality lượng Hoa Kỳ American Mơ hình số hài lòng Customer Satisfaction Index khách hàng Mỹ BHYT Bảo hiểm y tế BS Bác sĩ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa CPEQ H P Chinese Patient Experience Questionnaire Bộ công cụ khảo sát TNNB Trung Quốc CSSK Chăm sóc sức khỏe CSYT Cơ sở y tế CTCH Chấn thương Chỉnh hình ĐD H- Hospital CAPHS Assessment U Consumer of Healthcare H Điều dưỡng Đánh giá hệ thống nhà cung cấp dịch vụ CSSK Providers and System I-PAHC In-Patient Experiences Health Care NB of Trải nghiệm người bệnh điều trị nội trú chăm sóc sức khỏe Người bệnh NVYT Nhân viên y tế THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNNB Trải nghiệm người bệnh WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC CÁC BẢNG .IV DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ IV TÓM TẮT NGHIÊN CỨU V ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH 1.1.2 CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH 1.1.3 PHÂN BIỆT TRẢI NGHIỆM VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH 1.1.4 MỘT SỐ CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH U 1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH 10 1.2.1 TRÊN THẾ GIỚI 10 1.2.2 TẠI VIỆT NAM 13 H 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH 16 1.3.1 YẾU TỐ THUỘC VỀ PHÍA NGƯỜI BỆNH 16 1.3.2 YẾU TỐ THUỘC VỀ PHÍA BỆNH VIỆN 17 1.4 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19 1.5 KHUNG LÝ THUYẾT 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 21 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 22 2.4 CỠ MẪU 22 2.5 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 22 iii 2.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 23 2.7 PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 25 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 3.2 THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 30 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH 39 CHƯƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 46 4.2 THỰC TRẠNG TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ 48 H P 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢI NGHIỆM CỦA NGƯỜI BỆNH 54 4.4 BÀN LUẬN VỀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 58 KẾT LUẬN 59 KHUYẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 U PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 68 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG 73 H PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN 87 PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CÁN BỘ BỆNH VIỆN 89 PHỤ LỤC PHIẾU HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ 92 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc điểm nhân học đối tượng nghiên cứu 27 Bảng Đặc điểm tình trạng điều trị nội trú đối tượng nghiên cứu 28 Bảng 3 Trải nghiệm người bệnh lúc nhập viện 30 Bảng Thời gian chờ để nhập viện bác sĩ khám 30 Bảng Trải nghiệm người bệnh Cơ sở vật chất – Tiện ích phục vụ người bệnh 31 Bảng Trải nghiệm người bệnh tinh thần thái độ nhân viên y tế 34 Bảng Trải nghiệm người bệnh hoạt động khám chữa bệnh 35 H P Bảng Trải nghiệm người bệnh tốn viện phí 36 Bảng Trải nghiệm người bệnh điều trị nội trú trước xuất viện 36 Bảng 10 Đánh giá chung trải nghiệm người bệnh Khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình – Bỏng 38 Bảng 11 Mối liên quan số đặc điểm nhân học người bệnh với điểm U trải nghiệm chung bệnh viện 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ H Biểu đồ Trải nghiệm nằm giường bệnh: có phải nằm ghế bố 32 Biểu đồ Trải nghiệm an ninh trật tự 32 Biểu đồ 3 Trải nghiệm yên tĩnh 33 Biểu đồ Khó khăn tốn viện phí 37 Biểu đồ Nhu cầu quay trở lại bệnh viện điều trị 38 v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Các nhà hoạch định sách quản lý y tế giới ngày quan tâm đến thu thập liệu trải nghiệm người bệnh để nắm bắt thông tin vấn đề cần cải thiện để nâng cao chất lượng dịch vụ, thúc đẩy cạnh tranh giữ chân khách hàng Nhiều năm qua, bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ đặt ưu tiên việc tăng trải nghiệm hài lòng người bệnh sử dụng dịch vụ Chính vậy, nghiên cứu tiến hành để mô tả thực trạng phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới trải nghiệm người bệnh điều trị nội trú Khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình – Bỏng, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2021 Nghiên cứu cắt ngang, kết hợp định lượng định tính Số liệu định lượng thu thập 300 người bệnh điều trị nội trú H P tại Khoa Ngoại Chấn thương Chỉnh hình – Bỏng, Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ thông qua câu hỏi phát vấn tự điền với biến số về: đặc điểm nhân học, trải nghiệm người bệnh lúc nhập viện, Cơ sở vật chất – Tiện ích phục vụ người bệnh, Tinh thần thái độ phục vụ nhân viên y tế, Hoạt động khám chữa bệnh, Thanh toán viện phí Trước xuất viện Phương pháp phân tích số liệu định lượng: sử dụng U thống kê mô tả, phép kiểm phi tham số Số liệu định tính thu thập qua 04 vấn sâu cán quản lý, 01 thảo luận nhóm với bác sĩ, 01 thảo luận nhóm với điều dưỡng 02 thảo luận nhóm với người bệnh nội trú Phương pháp phân tích số liệu định tính: mã H hóa thơng tin theo nhóm chủ đề Kết nghiên cứu cho thấy điểm trung bình đánh giá chung trải nghiệm người bệnh tương đối khả quan với 8,54 (SD = ± 1,16) Có 94,3% người bệnh trả lời họ dự kiến quay trở lại tương lai cần Trải nghiệm người bệnh lúc nhập viện, tiêu chí BS giải thích lý nhập viện có tỷ lệ trải nghiệm tích cực cao 90,7% Trải nghiệm người bệnh Cơ sở vật chất – Tiện ích phục vụ người bệnh, tiêu chí Trang bị dung dịch sát khuẩn tay buồng bệnh có tỷ lệ trải nghiệm tích cực cao 87,4% Trải nghiệm người bệnh tinh thần thái độ nhân viên y tế, tiêu chí có tỷ lệ trải nghiệm tích cực người bệnh tương đối cao từ 65,7% trở lên Trải nghiệm người bệnh hoạt động khám chữa bệnh, tiêu chí bác sĩ thơng tin giải thích lý thực thủ thuật, phẫu thuật có tỷ lệ trải nghiệm tích cực cao 81,7% vi Trải nghiệm người bệnh tốn viện phí, tiêu chí hỗ trợ tốn viện phí cho người có hồn cảnh khó khăn có tỷ lệ trải nghiệm tích cực thấp 39% Trải nghiệm người bệnh trước xuất viện, có 16,7% NB cho thấy thời gian chờ giấy xuất viện lâu Một số yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm người bệnh: Nhóm yếu tố cá nhân bao gồm: tình trạng kinh tế, tình trạng sức khỏe lúc xuất viện, số ngày nằm viện nhiều; tuổi Nhóm yếu tố thuộc bệnh viện bao gồm: áp dụng quy trình quy định khám chữa theo quy định Bộ Y tế, cải cách rút gọn thủ tục hành chính, có quy định quy trình để hỗ trợ NB có hồn cảnh khó khăn, sở vật chất trang thiết bị, số lượng nhân viên y tế, công tác đào tạo tập huấn quy tắc ứng xử H P cho nhân viên y tế, việc lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với chẩn đoán, thời gian chờ để thực thủ tục xuất viện lâu Từ đó, đề xuất khuyến nghị: Xây dựng kế hoạch điều chỉnh quy trình nhằm giảm thời gian chờ nhập viện khoa cấp cứu thời gian xuất viện; Sửa chữa kịp thời tình trạng nhà vệ sinh hư hỏng tránh để phiền hà cho người bệnh; nâng cao tinh thần U thái độ tuân thủ quy chế nhân viên y tế H ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), “Trải nghiệm người bệnh” (TNCNB) phản ánh tương tác người bệnh (NB) với dịch vụ cung ứng sở y tế (CSYT), bao gồm từ kế hoạch chăm sóc CSYT so với thực tế, đến tương tác với bác sĩ (BS), điều dưỡng (ĐD), nhân viên y tế (NVYT) khác bệnh viện (BV), thực hành thầy thuốc tiện ích phục vụ NB, sở hạ tầng BV (1) Hiện với phát triển kinh tế thị trường, mức sống người dân ngày cải thiện kéo theo nhu cầu nâng cao chất lượng khám chữa bệnh thể qua kết sức khỏe hồi phục (2) Và trải nghiệm tích cực NB thường tương quan H P thuận với tuân thủ điều trị, dẫn đến kết sức khỏe tốt TNCNB liên quan đến kết trình CSSK trở thành số chất lượng quan trọng CSSK gắn liền với an toàn NB hiệu lâm sàng (3) Đo lường phân tích TNCNB giúp hỗ trợ cải thiện quản lý chất lượng CSSK, minh bạch thông tin với cơng luận giúp NB lựa chọn hợp lí nhà cung cấp dịch vụ y tế (4-7) U Các nhà hoạch định sách quản lý y tế giới ngày quan tâm đến thu thập liệu TNCNB để đánh giá chất lượng dịch vụ CSSK sở (8) Năm 2009, theo kết cơng bố cùa tạp chí Health Leaders Media đánh giá TNCNB với H 200 nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao CSYT tham gia Kết cho thấy có khoảng 33,5% nhà lãnh đạo cho TNCNB ưu tiên số họ, 54,5% xếp TNCNB vào nhóm ưu tiêu hàng đầu 45% nhà lãnh đạo đồng ý TNCNB trở thành ưu tiên số sở họ vòng năm tới 50,5% khẳng định TNCNB nằm số năm yếu tố phát triển ưu tiên (9) Nghiên cứu tác giả Rebecca Anhang Price cộng năm 2014 mối liên hệ TNCNB với dịch vụ CSSK Nghiên cứu NB có trải nghiệm tốt dẫn đến mức độ tn thủ quy trình phịng ngừa điều trị khuyến nghị cao (10) Tại Việt Nam, nghiên cứu khảo sát TNCNB CSYT chưa phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, việc nâng cao cải thiện chất lượng dịch vụ CSSK dựa TNCNB quan tâm thông qua văn quy định hướng dẫn chăm sóc NB (11, 12) tựng PPNC định tính Mẫu nghiên cứu: tính cỡ Học viên xin phép giải trình sau: mẫu cịn chọn lên Trong q trình thu thập số liệu, học viên sử dụng 300 câu hỏi phát vấn nên học viên lấy nhiều số mẫu dự kiến phòng trừ trường hợp bị mẫu Bên cạnh đó, theo cơng thức tính cỡ mẫu, cỡ mẫu tối thiểu mà học viên cần để ước tính tỷ lệ cỡ mẫu thực với biên độ sai số mức độ tin cậy bắt buộc công thức Nếu số đối tượng nghiên cứu chọn không trả lời, họ đưa vào mẫu nghiên cứu Do đó, đối tượng nghiên cứu khơng phản hồi có khả kích thước mẫu học viên phải tăng lên tương ứng Từ nhừng lý trên, học viên lấy nhiều so với cỡ mẫu H P tối thiểu từ công thức tính cỡ mẫu Định tính lại chọn Học viên chọn nhóm người bệnh có độ tuổi khác nhóm NB nội trú có tiêu nhóm từ 18 đến 59 tuổi cịn nhóm từ 60 chuẩn khác biệt gì? Định tuổi trở lên để xem khác biệt trải nghiệm lượng cần mơ tả ngẫu nhiên nhóm tuổi nào? Học viên xin phép bổ sung chọn mẫu ngẫu nhiên U sau: Tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên NB nội trú khoa Ngoại CTCH – Bỏng xuất viện từ thứ đến thứ H phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn 02 tháng (tháng 5- tháng 6) đủ cỡ mẫu cần thiết (43 ngày) Trung bình ngày có khoảng 10 NB viện Vậy 43 ngày có khoảng 430 NB viện Chọn khoảng cách k = N/n = 430/300 = 1,4 (làm trịn xuống 1) Chọn bệnh nhân viện để phát vấn, sau cách bệnh nhân viện lại phát vấn bệnh nhân Phát vấn đủ số mẫu cần thiết (trang 23) Phương pháp phân tích số Học viên bổ sung thống kê mô tả sử dụng cho mô tả liệu: thống kê mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu mục tiêu mô tả đặc điểm đối Mục tiêu 2: biến số phụ thuộc trải nghiệm chung tượng nghiên cứu, MT sử người bệnh dụng TKMT hay phân tích Học viên bổ sung Phép kiểm định phi tham số Mann Thống kê phân tích cần – Whitney U test (do biến số điểm trải nghiệm chung rõ biến độc lập biến phụ NB biến số định lượng tính điểm khơng có phân thuộc Tại dùng phép bố chuẩn) sử dụng để phân tích mối liên quan kiểm phi tham số? biến phụ thuộc điểm đánh giá chung TNNB BV biến độc lập (bao gồm: tình trạng kinh tế, BHYT, So sánh qua trung vị hay điều trị BV, số ngày điều trị nội trú, nhập viện trung bình? qua khoa cấp cứu hay khoa khám bệnh) (trang 26) Học viên so sánh qua trung vị Tiêu chuẩn đánh giá qua Học viên xin phép giải trình sau: tiêu chuẩn thang đo nào? Tổng điểm đánh giá luận văn học viên tham khảo tác giả tích cực Lê Trương Bảo BV Chợ Rẫy Kết nghiên cứu H P Thuật ngữ nên thống Học viên xin phép chỉnh sửa thống đối tượng phần nghiên cứu định lượng nghiên cứu thành người bệnh (trang 28-29), học viên (trang 28-29) Nguyên tắc chỉnh sửa nguyên tắc viết tắt nhân viên y tế = NVYT, viết tắt, thống tỷ lệ người bệnh = NB, thống tỷ lệ % 82,7% (trang (trang 36) Lỗi tả, câu 36) Học viên chỉnh sửa lỗi tả kết viết cấu phần định tính định tính Kết nghiên cứu định Học viên chỉnh sửa kết nghiên cứu bám vào tính phải bám vào khung lý khung lý thuyết rõ yếu tố ảnh hưởng đến U H thuyết chủ đề nghiên cứu để viết lại làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm người bệnh trải nghiệm NB Phân tích rõ ảnh hưởng Học viên bổ sung thêm số phân tích rõ hơn, tích cực, tiêu cực, ảnh câu dẫn yếu tố ảnh hưởng tích cực, ảnh hưởng tiêu hưởng cụ thể nào? cực (trang 40-45) Bàn luận Bàn luận sơ sài chủ yếu Học viên xin phép bổ sung thêm bàn luận tổng tóm tắt kết nghiên quan để so sánh với nghiên cứu nước tác cứu, chưa làm bật giả Hàng Quang Định Bệnh viện Đa khoa Trung tâm kết nghiên cứu so An Giang tác giả Võ Nguyễn phước Thảo Bệnh với nghiên cứu khác cần viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020 trải nghiệm bổ sung thêm tổng quan cần người bệnh (trang 46-58) viết lại bàn luận sâu sắc hơn? Bàn luận chưa có nhiều nghiên cứu Việt nam nên hạn chế -> bổ sung nghiên cứu Việt Nam Lỗi tả, câu viết khơng Học viên chỉnh sửa lỗi tả câu viết rõ cần lưu ý chỉnh sửa, tài không rõ, trích dẫn tài liệu tham khảo phù hợp sử liệu tham khảo không sử dụng thuật ngữ viết tắt ĐD thay cho Điều dưỡng (trang dụng nên lược bỏ, sử dụng 55) thuật ngữ viết tắt (trang 55) Bàn luận quán từ kết Học viên xin phép bổ sung chỉnh sửa Học viên đến khuyến nghị, trình đưa phần trình độ học vấn NB vào phần hạn chế độ học vấn từ THCS trở nghiên cứu (trang 58) H P xuống? Hạn chế để đưa lại kết nghiên cứu –tự điền 10 11 Kết luận Viết lại kết luận mục tiêu Học viên xin phép chỉnh sửa viết lại mục tiêu theo câu văn lủng củng nhận xét sau: Điểm trung bình đánh giá chung Viết lại kết luận theo kết TNNB 8,54 điểm (SD = ± 1,16) tương đối khả quan mục tiêu 2, Học viên viết theo kết mục tiêu Khuyến nghị U H Điều chỉnh sau điều Học viên chỉnh sửa theo nhận xét chia chỉnh kết kết luận khuyến nghị với Bệnh viện, Khoa Ngoại Chấn thương, Đối với bệnh viện, Khoa NVYT Ngoại chấn thương, NVYT 12 Tài liệu tham khảo Tài liệu số số 15 trùng Học viên bỏ tài liệu số 15 Chỉnh lại format trích Học viên chỉnh lại format dẫn tác giả Tài liệu số 11 “Thông tư” Học viên chỉnh sửa lại tên tài liệu tham khảo “Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/01/2011 hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện” Cơng cụ nghiên cứu 13 … 14 Các góp ý khác Lỗi tả, viết tắt Học viên chỉnh sửa theo góp ý Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chun đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 25 tháng 10 năm 2021 Học viên H P Ngô Văn Chúa Xác nhận GV hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) Lê ngọc Của Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) U H Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) Phạm Quỳnh Anh Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): ………………………………………………………………………………………… … Ngày 10 tháng 11 năm 2021 Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lã Ngọc Quang H P U H TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ QLBV Tên đề tài: Trải nghiệm người bệnh nội trú Khoa ngoại chấn thương chỉnh hình - bỏng bệnh viện đa khoa Thành Phố Cần Thơ năm 2021 số yếu tố ảnh hưởng Mã số đề tài: 02 Hà nội , ngày tháng 10 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành Đề tài với định hướng mã số chuyên ngành Ths QLBV Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 1.2 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: 1.4 U Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Bổ sung biến số NC, PP quản lý PTSL Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: ………………………………………………………………………… 1.6 H Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có) : - Về cấu trúc phù hợp với tên đề tài, mục tiêu nội dung nghiên cứu, nhiên tổng quan mục tiêu/ nội dung sơ sài, hầu hết tổng quan tóm tắt kết nghiên cứu chưa có phân tích đánh giá viết chưa làm rõ số Khung lý thuyết 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Viết tổng quan cần có nhận định so sánh, bổ sung tổng quan 1.2 1.3 viết để thực trạng trải nghiệm người bệnh theo giai đoạn yếu tố ảnh hưởng theo mục nhóm (như KLT) Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Phần đối tượng nghiên cứu: nên viết NB điều trị nội trú…bỏ chữ “tất cả” dùng chữ lẫn với phần PP chọn mẫu - Phần mẫu nghiên cứu: o Định tính chọn chủ đích nhóm BNNT lại chọn nhóm? Có tiêu chuẩn khác biệt cho đối tượng TLN nhóm khơng o Định lượng: Cần mô tả rõ chọn ngẫu nhiên nào? H P - Thu thập số liệu: Mô tả rõ tổ chức thảo luận nhóm nào? Đặc biệt nhóm bệnh nhân - Phần phương pháp phân tích số liệu (2.7.3) cần viết rõ: o Thống kê mô tả mô tả đặc điểm ĐTNC? MT1 sử dụng TKMT hay phân tích? Viết lại cho rõ o Thống kê phân tích (MT2): cần rõ biến độc lập biến phụ thuộc (phân tích mối liên quan biến nào?) Với mã số chuyên ngành QLBV KQ phân tích định lượng khơng có nhiều giá trị, khơng có nhiều ý nghĩa bỏ phần định lượng Chỉ tập trung phân tích tốt phần KQ định tính đủ U H Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành khơng? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy khơng?): - Đã trình bày theo mục tiêu nghiên cứu; phù hợp với mã ngành định hướng nghiên cứu Kết nghiên cứu MT viết chưa nêu bật yếu tố ảnh hưởng 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): - Nhiều bảng số liệu tỷ lệ “Không ý kiến” cao ảnh hưởng đến độ tin cậy KQ nghiên cứu phần nhận xét lưu ý bàn luận phải bàn luận KQ - Kết NC 3.3 (KQ MT2) o Cân nhắc nêú khơng có ý nghĩa bỏ KQ định lượng, tập trung viết tốt KQ định tính góp ý o Kết NC định tính phải bám vào Khung lý thuyết chủ đề NC để viết lại làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới tải nghiệm người bệnh Cần có đoạn viết nhận định rõ ràng trước trích dẫn kết PVS, TLN Các kết thể ảnh hưởng/đặc biệt từ phía bệnh viện/ Khoa tới giai đoạn, khía cạnh ( Lúc nhập viện; thời gian nằm viện…) Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có khơng?):………………… - Bàn luận cịn sơ sài, chủ yếu tóm tắt kết nghiên cứu đặc biệt phần yếu tố ảnh hưởng Chưa làm bật kết nghiên cứu so với nghiên cứu khác nào? 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): ………………………………………………… - Bổ sung thêm tổng quan nghiên cứu viết lại bàn luận sâu sắc hơn, có so sánh với nghiên cứu khác H P Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : ………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết lại kết luận sau chỉnh sửa phần kết nghiên cứu theo góp ý đặc biệt KQ MT2 U Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét: H 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Điều chỉnh lại sau điều chỉnh KQ&KL Ý kiến khác: - Tài liệu tham khảo viết lại theo quy định nhiều tài liệu tham khảo khơng có năm xuất Tài liệu trích dẫn từ internet phải ghi ngày trích dẫn/hiện nhiều TL ngày trích dẫn năm 2019 xem lại cho phù hợp với thời điểm nghiên cứu Xem lại tất TLTK đối chiếu lại cho xác với phần trích dẫn 10 KẾT LUẬN: Thơng qua có chỉnh sửa Người phản biện (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thuý Quỳnh H P U H TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ VÀ CHUYÊN KHOA II (Dành cho Dành cho Ủy viên Phản biện Hội đồng luận văn ThS CKII) Tên đề tài: TRẢI NGHIỆM NGƢỜI BỆNH NỘI TRÚ TẠI KHOA NGOẠI CHẤN THƢƠNG CHỈNH HÌNH – BỎNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2021 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ……… Mã số đề tài: (Ghi góc bên phải LV) H P …………………, ngày tháng 10 năm 2021 Đề tài có định hướng mã số chuyên ngành (ThS YTCC định hướng nghiên cứu/ ThS YTCC định hướng ứng dụng/ ThS QLBV/ CKII TCQLYT) Đồng ý ………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………… Tên đề tài nghiên cứu: 1.1 Nhận xét: Đồng ý ………………………………………………………………………… U H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tóm tắt nghiên cứu: 1.3 Nhận xét: Chỉnh sửa ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 1.4 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cách viết tắt : VD Trải nghiệm người bệnh (TNNB), bác sĩ (BS)… sử dụng cho lần viết (tr.v) Cách viết câu Trong đoạn có câu: Trải nghiệm người bệnh ….BS giải thích lý nhập viện (90,7%) => TNNB nhập viện, tiêu chí Bs giải thích lý chiếm tỷ lệ cao 90,7% Một số câu khác …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Phần đặt vấn đề: 1.5 Nhận xét: Chỉnh sửa ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 1.6 H P Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cấu trúc gồm : Khái niệm sơ TNNB, tầm quan trọng mối liên quan TNNB chất lượng chăm sóc sức khỏe => Một số chứng tầm quan trọng TNNB qua nghiên cứu/báo cáo giới nước => Thực trạng BVĐK Cần Thơ vấn đề cần giải quyết, nêu gắn gọn thông tin bệnh viện đề xuất nghiên cứu Câu viết lủng củng, VD : nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe (CSSK) bao gồm bệnh viện bác sĩ, toán dựa kết sức khỏe người bệnh !! => Câu dịch ?? khơng rõ rang khơng xác Nhiều đoạn văn khác Đoạn giới thiệu BVĐK Cần Thơ (tr.2) cần rút ngắn gọn !!! …………………………………………… U H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu: 2.1 Nhận xét: Đồng ý ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Khơng …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tổng quan tài liệu: 3.1 Nhận xét (Cấu trúc nội dung tổng quan tài liệu có phù hợp tên, mục tiêu nội dung nghiên cứu không, tài liệu tham khảo cập nhật trích dẫn đúng, góp ý khác (nếu có): Chỉnh sửa ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Mục 1.1.1 Khái niệm: Cần rõ ràng, cụ thể, xác : Theo nguyên gốc (Larson E- TLTK số 1) : Patient experience is all interaction shapped …thì TNNB “ phản ánh tương tác người bệnh …=> Cần chỉnh lại câu/từ khóa luận văn Cũng thuật ngữ sử dụng, nguyên tắc viết tắt cần thống chỗ TNNB = trải nghiệm người bệnh, chỗ trải nghiệm người bệnh, BS, NVYT …đã góp ý lần phản biện Nhiều câu viết khơng rõ nghĩa, sai lỗi tả, viết liệt kê !! Mục 1.3.2 Nên cấu trúc lại rõ ràng yếu tố từ bệnh viện gồm : Chính sách/văn bản/tổ chức => Cơ sở vật chất,TTB => Con người !! Các từ viết tắt ERCP cần có giải thích tiếng Anh ( Endoscopic Retrograde Cholangio Pancreatography ) Khung lý thuyết cần làm rõ phương pháp điều trị tác động đến TNNB ?? có phải yếu tố nhân viên y tế ??…………………………………………… H P …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… U Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu: 4.1 Nhận xét (Đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu? Cỡ mẫu, chọn mẫu phù hợp khả thi không? Biến số/nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu, định hướng phù hợp với mã ngành không? Phương pháp thu thập số liệu rõ ràng, khả thi phù hợp với nội dung nghiên cứu? Phương pháp phân tích số liệu, đạo đức nghiên cứu viết phù hợp? Các nhận xét khác (nếu có): Chỉnh sửa ……………………………………………………………………………………… H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 4.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Mục 2.1.1 (tr.21) Tiêu chuẩn lựa chọn tốn viện phí chuẩn bị => viết lại : hoàn thành thủ tục (bao gồm viện phí) chuẩn bị viện !! Người bệnh từ 18 tuổi trở lên, đủ điều kiện sức khỏe thể lực tâm thần để tham gia nghiên cứu Phần loại trừ : Người bệnh từ chối tham gia nghiên cứu 2.1.2 Nghiên cứu định tính: Tiêu chí chọn người bệnh: Giống tiêu chí lựa chọn cho nghiên cứu định lượng đủ ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết nghiên cứu: 5.1 Nhận xét (Kết nghiên cứu có đáp ứng mục tiêu nghiên cứu khơng? có phù hợp với định hướng mã ngành không? Kết nghiên cứu trình bày có rõ ràng theo mục tiêu nghiên cứu khơng? có sử dụng phương pháp phân tích phù hợp đảm bảo độ tin cậy không?): Chỉnh sửa ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Thuật ngữ nên thống phần nghiên cứu định lượng : Người bệnh điều trị nội trú = Đối tượng = Đối tượng nghiên cứu !!( Tr.28-29) Nguyên tắc viết tắt : Nhân viên y tế = NVYT, người bệnh = NB… cần thống cách viết sử dụng, thống viết tỷ lệ % VD : 82.7% hay 82,7% (tr.36)… Lỗi tả, câu viết phần kết định tính ………………………………………………… H P …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… U Bàn luận: Nhận xét (cấu trúc nội dung bàn luận có phù hợp với mục tiêu kết nghiên cứu khơng? trích dẫn tài liệu tham khảo có không?):Chỉnh sửa ………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… H 6.1 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Lỗi tả, câu viết khơng rõ cần lưu ý chỉnh sửa Trích dẫn tài liệu tham khảo, đặc biệt tài liệu TK quốc tế q (5/39 = 47,51,52,53,54 !!!=> Khơng sử dụng nên lược bỏ tên tác giả trích dẫn không với báo gốc !!.3 Sử dụng thuật ngữ, viết tắt điều dưỡng = ĐD , VD Tr.55.cần thống ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Kết luận: 7.1 Nhận xét (có khái quát kết phù hợp với mục tiêu nghiên cứu không) : Chỉnh sửa ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 7.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Viết câu lủng củng Kết theo mục tiêu viết sau Điềm trung bình đánh TNNB người bệnh 8,54 ( ), tương đối khả quan Khi nhập viện (không cần nhắc lại TNNB) : tiêu chí Bs giải thích lý chiếm tỷ lệ (90,7%), tiêu chí cơng khai giá dịch vụ thấp chiếm tỷ lệ 53,3% Về sơ sở vật chất … …………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… H P Khuyến nghị: 8.1 Nhận xét (phù hợp, khả thi dựa kết nghiên cứu không?) Chỉnh sửa ………………… ……… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… U 8.2 Những điểm cần chỉnh sửa (nếu có): Cần viết theo kết nghiên cứu Khuyến nghị với bệnh viện: VD triển khai nghiên cứu diện rộng cỡ mẫu lớn Tiến hành tập huấn …2 Đối với NVYT: Nâng cao tinh thần thái độ, tuân thủ ………………………………………………… H …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KẾT LUẬN: ĐỀ NGHỊ PHẢN BIỆN GHI RÕ: Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa hay Không đồng ý thông qua Đồng ý thông qua với điều kiện chỉnh sửa …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (GHI CHÚ: Kính đề nghị thầy cô không ghi tên biên phản biện qui trình phản biện kín) Xem lại TLTK Trích dẫn sai VD số 33, 40… (đã góp ý phản biện lần 1) Lƣợc bỏ TLTK quốc tế thực tê tg trích dẫn Phản biện : Nguyễn Đức Chính H P U H

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...