1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trải nghiệm của nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trong việc đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật giao tiếp và nuốt tại tỉnh tây ninh

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢƠNG THỊ CẨM VÂN TRẢI NGHIỆM CỦA NHÂN VIÊN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT GIAO TIẾP VÀ NUỐT TẠI TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LƢƠNG THỊ CẨM VÂN TRẢI NGHIỆM CỦA NHÂN VIÊN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NGƢỜI KHUYẾT TẬT GIAO TIẾP VÀ NUỐT TẠI TỈNH TÂY NINH NGÀNH: KỸ THUẬT PHỤC HỒI CHỨC NĂNG MÃ SỐ: 8720603 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM DIỆP THÙY DƢƠNG GS TS LINDY MCALLISTER THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chƣa đuợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả luận văn Lƣơng Thị Cẩm Vân MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iii BẢNG iv SƠ ĐỒ iv ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khuyết tật giao tiếp nuốt 1.2 Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 1.3 Nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng 14 1.4 Các nghiên cứu tiện ích phục hồi chức dựa vào cộng đồng việc đáp ứng nhu cầu ngƣời khuyết tật giao tiếp nuốt 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phƣơng pháp công cụ thu thập số liệu 28 2.6 Qui trình nghiên cứu 31 2.7 Phƣơng pháp phân tích liệu 32 2.8 Tính nghiêm ngặt nghiên cứu 37 2.9 Đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm ngƣời tham gia nghiên cứu 39 3.2 Sự sẵn sàng nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng làm việc với ngƣời khuyết tật giao tiếp nuốt 41 3.3 Trải nghiệm nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng làm việc với ngƣời có khuyết tật giao tiếp nuốt cộng đồng 48 3.4 Nhu cầu cần đƣợc hỗ trợ huấn luyện tƣơng lai nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng khuyết tật giao tiếp nuốt 55 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm nhân học ngƣời tham gia nghiên cứu 59 4.2 Sự sẵn sàng nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng làm việc với ngƣời khuyết tật giao tiếp nuốt 61 4.3 Trải nghiệm nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng làm việc với bệnh nhân có khuyết tật giao tiếp nuốt cộng đồng 65 4.4 Nhu cầu cần đƣợc hỗ trợ huấn luyện tƣơng lai nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng khuyết tật giao tiếp nuốt 69 4.5 Hạn chế nghiên cứu 71 4.6 Điểm mạnh nghiên cứu 72 4.7 Hƣớng nghiên cứu cho tƣơng lai 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 DANH MỤC CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Tiếng Anh Dịch sang tiếng Việt AAC Augmentative and Alternative Communication Giao tiếp tăng cƣờng thay CBR Community based Rehabilitation Phục hồi chức dựa vào cộng đồng IDDC International Disability and Development Consortium Hiệp hội ngƣời khuyết tật phát triển quốc tế ILO International Labour Organisation Tổ chức Lao động Quốc tế MCNV Medical Committee NetherlandsVietNam Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc USAID United State Agency International Development Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ VNAH Viet Nam Assistance for the Handicapped Tổ chức hỗ trợ khuyết tật Việt Nam WHO World Health Organization Tổ Chức Y tế Thế giới iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Việt CTV Cộng Tác Viên KTGTVN Khuyết tật giao tiếp nuốt NCV Nghiên cứu viên NKT Ngƣời khuyết tật NKTGTVN Ngƣời khuyết tật giao tiếp nuốt NNTL Ngôn Ngữ Trị Liệu PHCN Phục Hồi Chức Năng PHCNDVCĐ Phục Hồi Chức Năng dựa vào Cộng Đồng iv BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm người tham gia nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Sự sẵn sàng nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng để làm việc với người khuyết tật giao tiếp nuốt 40 Bảng 3.3 Kinh nghiệm nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng làm việc với người khuyết tật giao tiếp nuốt cộng đồng 47 Bảng 3.4 Nhu cầu hỗ trợ đào tạo nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng tương lai khuyết tật giao tiếp nuốt 55 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Ma trận Phục hồi chức dựa vào cộng đồng 10 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 Sơ đồ 2.2 Khái qt q trình phân tích liệu 32 Sơ đồ 2.3.Giai đoạn 1-Phát triển liệu quen thuộc sau vấn 32 Sơ đồ 2.4 Giai đoạn 2a - Hình thành khung mã hóa sơ 33 Sơ đồ 2.5 Giai đoạn 2b - Bổ sung phát triển danh sách mã hóa 34 Sơ đồ 2.6 Giai đoạn 2c - Chỉnh sửa hồn thiện khung mã hóa 35 Sơ đồ 2.7 Giai đoạn 3: Tổng hợp phân tích 36 .1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với Vật lý trị liệu (VLTL) Hoạt động trị liệu, Ngôn ngữ trị liệu (NNTL) ba chuyên ngành Phục hồi chức (PHCN) Đây lĩnh vực tƣơng đối phát triển Việt Nam, tập trung giải vấn đề giao tiếp nuốt [19] Trong giao tiếp khía cạnh quan trọng, giúp ngƣời truyền đạt trao đổi thơng tin, nuốt lại hoạt động định đến sức khỏe sống Vì thế, khuyết tật giao tiếp nuốt (KTGTVN) gây ảnh hƣởng nặng nề lên chất lƣợng sống Số liệu Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (United State Agency International Development –USAID) thực trạng NNTL Việt Nam năm 2016 cho thấy 3,5 triệu ngƣời Việt Nam gặp khó khăn giao tiếp [19] Khuyết tật giao tiếp đồng nghĩa khả trao đổi thông tin hai chiều bị khiếm khuyết, gây hạn chế hội cho giáo dục, công việc mối quan hệ xã hội [11] Khuyết tật nuốt rối loạn hoạt động nuốt, hậu tổn thƣơng thần kinh, chấn thƣơng gây nên [43], dẫn đến suy dinh dƣỡng đe dọa tính mạng ngƣời bệnh sặc thức ăn hay chất lỏng vào đƣờng thở Một tổng quan hệ thống [46] chứng khó nuốt ảnh hƣởng đến 8.1-80% bệnh nhân đột quỵ 1181% bệnh nhân Parkinson Nguy bệnh tật tăng theo tuổi số ngƣời Việt Nam từ 65 tuổi trở lên dự kiến tăng từ 7,8% năm 2015 lên 17,8% vào năm 2050 [48] Theo số liệu Trinh Foundation Australia vào năm 2016, Việt Nam có 13 triệu NKTGTVN cộng đồng [19] Trong bối cảnh đó, vấn đề đặt Việt Nam lúc để đáp ứng đƣợc nhu cầu can thiệp tất NKT Nghiên cứu Lang R (2011) [32] nhận vai trò quan trọng nhân viên phục hồi chức dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) họ ngƣời tiếp xúc triển khai chƣơng trình PHCN cho NKT cộng đồng [4] Tuy nhiên, hệ thống chăm sóc sức khỏe cho NKTGTVN Việt Nam rào cản, nhƣ chi .2 phí dịch vụ cao, khoảng cách xa xơi, việc thiếu tập huấn cho nhân viên PHCNDVCĐ NNTL [53] Sự chênh lệch nguồn nhân lực có nhu cầu cần điều trị NNTL cộng đồng lớn Số nhân viên PHCNDVCĐ có chun mơn sở y tế hay cá nhân cung cấp dịch vụ NNTL chất lƣợng hạn chế Hiện nay, có khoảng 2000 ngƣời đƣợc đào tạo NNTL nƣớc Trong có khoảng 55 ngƣời đƣợc đào tạo từ đến năm, số lại từ đến tháng [1] Đƣợc triển khai Việt Nam từ năm 1987 nay, chƣơng trình PHCNDVCĐ biện pháp chiến lƣợc giúp NKT tham gia hòa nhập xã hội để thực quyền bình đẳng nhƣ ngƣời [5] Nhƣng thực tế, thơng tin tiện ích PHCNDVCĐ lĩnh vực VLTL dịch vụ giáo dục, dạy nghề nói chung cho NKT tƣơng đối nhiều [68], [36], lại chƣa có thơng tin mơ tả tiện ích PHCNDVCĐ việc đáp ứng nhu cầu NKTGTVN đƣợc ghi nhận Do đó, việc nâng cao số lƣợng chất lƣợng nhân lực cộng đồng lĩnh vực quan trọng để xây dựng kế hoạch phát triển dịch vụ NNTL có liên quan, có tính đáp ứng bền vững theo bối cảnh Việt Nam Vậy, tại, nhân viên PHCNDVCĐ có hiểu biết KTGTVN? Sự sẵn sàng trải nghiệm nhân viên PHCNDVCĐ tuyến sở làm việc với NKTGTVN sao? Nhu cầu cần đào tạo hỗ trợ nhân viên PHCNDVCĐ để làm việc với NKTGTVN nhƣ nào? Để giải đáp ba câu hỏi nghiên cứu trên, tiến hành thực thí điểm đề tài tỉnh Tây Ninh với ba mục tiêu nhƣ sau: Khảo sát sẵn sàng nhân viên PHCNDVCĐ làm việc với NKTGTVN Tỉnh Tây Ninh Phân tích trải nghiệm nhân viên PHCNDVCĐ làm việc với NKTGTVN Tỉnh Tây Ninh Xác định nhu cầu cần đào tạo hỗ trợ lĩnh vực NNTL nhân viên PHCNDVCĐ làm việc với NKTGTVN tỉnh Tây Ninh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Thomas M, Thomas M, (2002), "Some controversies in community based rehabilitation", Community-Based Rehabilitation (CBR) as a Participatory Strategy in Africa, pp 13 -21 (http://www.digitalcommons.ilr cornell edu/gladnetcollect/60) 48 Tran T.P N L T, Kayashita J cộng sự, (2019), Dysphagia Prevalence among Elderly in Some Vietnamese Hospitals, Dysphagia Prevalence among Elderly in Some Vietnamese Hospitals, pp 1-5 49 WHO World report on disability 2011 50 WHO, SHIA (2002), Community based rehabilitation as we have experienced it (part 1) Guyana and Nepal, World Health Organization, 20 Avenue Appia 1211 Geneva;10-20 51 World Health Organization U, International Labour Office, (2004), CBR: a strategy for rehabilitation, equalization of opportunities, poverty reduction and social inclusion of people with disabilities, World Health Organization, Unesco, International Labour Office pp 52 Wylie K, McAllister L, Davidson B, Marshall J, (2013), "Changing practice: Implications of the World Report on Disability for responding to communication disability in under-served populations", International journal of speech-language pathology, 15 (1), pp 1-13 53 Yeap C E, Ibrahim H, Vandort S, Ahmad K, et al, (2016), "CBR Workers' Training Needs for People with Communication Disability", Disability, CBR & Inclusive Development, 27 (4), pp 37-54 54 Association A S-L-H, (2016), "Scope of Practice in Speech-Language Pathology [Scope of Practice] Available from Doi:10.1044/policy.SP2016-00343", pp 2-15 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn https://www.asha.org/policy/ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 55 Atherton M, Davidson B, McAllister L, (2018), "„We‟ve done so much on our journeys.‟An exploration of pioneering the profession of speech-language pathology in Vietnam", Speech, Language and Hearing, 23 (2), pp 66-78 56 Barros R P d O, Foguel M N O, Ulyssea G O, (2006), "Desigualdade de renda no Brasil: uma análise da queda recente", pp ed Brasília: Ipea B; 2006 2002 vol 57 Benfer K A, Weir K A, Bell K L, Ware R S, et al, (2014), "Oropharyngeal dysphagia in preschool children with cerebral palsy: oral phase impairments", Research in developmental disabilities, 35 (12), pp 3469-3481 58 Beshir M A, Woreta S A, Kebede M, (2017), "Evidence-based practice among health professionals in hospitals of Northwest Ethiopia: a cross-sectional study", International journal of evidence-based healthcare, 15 (4), pp 161-170 59 Blake H L, McLeod S, (2018), "The international classification of functioning, disability and health: Considering individuals from a perspective of health and wellness", Perspectives of the ASHA Special Interest Groups, (17), pp 69-77 60 Brown A, Cometto G, Cumbi A, de Pinho H, et al, (2011), "Mid-level health providers: a promising resource", Revista peruana de medicina experimental y salud publica, 28 (2), pp 308-315 61 Buddeberg-Fischer B, Klaghofer R, Abel T, Buddeberg C, (2003), "The influence of gender and personality traits on the career planning of Swiss medical students", Swiss Medical Weekly, 133 (39-40), pp 535-540 62 Dawad S, Jobson G, (2011), "Community-based rehabilitation programme as a model for task-shifting", Disability and rehabilitation, 33 (21-22), pp 19972005 63 DeCuir-Gunby J T, Marshall P L, McCulloch A W, (2011), "Developing and using a codebook for the analysis of interview data: An example from a professional development research project", Field methods, 23 (2), pp 136-155 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Education I, (2019), "Interprofessional Practice (IPE/IPP)", American SpeechLanguage-Hearing Association Available at: https://www asha org/Practice/Interprofessional-Education-Practice/ Accessed June, pp 65 Gel H F, Rule S, (2008), "Integrating community-based rehabilitation and leprosy rehabilitation services into an inclusive development approach", Leprosy Review, 79 pp 83-91 66 Gilmore B, MacLachlan M, McVeigh J, McClean C, et al, (2017), "A study of human resource competencies required to implement community rehabilitation in less resourced settings", Human resources for health, 15 (1), pp 1-14 67 Helander E, Nelson G, Mendis P, Goerdt A (1989), "Training in the community for people with disabilities: World Health Organization" 68 Iemmi V, Gibson L, Blanchet K, Kumar K S, et al, (2015), "Community‐based rehabilitation for people with disabilities in low‐and middle‐income countries: A systematic review", Campbell Systematic Reviews, 11 (1), pp 1-177 69 Knochenhauer C C L S, Vianna K M d P (2016),"Community Health Workers perceptions in relation to speech and language disorders", CoDAS;697-703 70 Kusuwo P, Myezwa H, Pilusa S, M‟kumbuzi V, (2017), "A systematic review to identify system-related elements that can be used to evaluate community-based rehabilitation (CBR) programmes", European Journal of Physiotherapy, 19 (sup1), pp 41-46 71 la Cour K, Cutchin M P, (2013), "Developing community based rehabilitation for cancer survivors: organizing for coordination and coherence in practice", BMC health services research, 13 (1), pp 1-10 72 Landis P, & Pham, T.T.C., (1975), "Articulation pattern and speech intelligibility of 54 Vietnamese children with unoperated oral clefts: Clinical observations and impressions", Cleft Palate Journal, (12(2)), pp 234-245 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 Lloyd V, Gatherer A, Kalsy S, (2006), "Conducting qualitative interview research with people with expressive language difficulties", Qualitative health research, 16 (10), pp 1386-1404 74 Lorenzo T, van Pletzen E, Booyens M, (2021), "Determining the competences of community based workers for disability-inclusive development in rural areas of South Africa, Botswana and Malawi", Rural Remote Health pp 1-3 75 Lyons R, McAllister L, (2019), "Methods in qualitative research in communication disorders", Qualitative research in communication disorders: An introduction for students and clinicians, pp 237-263 76 Mannan H, MacLachlan M, (2010), "Human resources for health: focusing on people with disabilities", The Lancet, 375 (9712), pp 375 77 McAllister L, Nguyen, D., Christie, J., Woodward, S., Ha, Y., Le,, D T, N, (2010), "Speech therapy services in Vietnam: Past, present and future", ACQuiring Knowledge in Speech, Language and Hearing, (12(1)), pp 47–51 78 Minichiello V, Aroni R, Hays T N, (2008), In-depth interviewing: Principles, techniques, analysis, Pearson Education Australia 79 Moran A, Nancarrow S A, Enderby P, (2015), "Mechanisms to enhance the effectiveness of allied health and social care assistants in community‐based rehabilitation services: a qualitative study", Health & social care in the community, 23 (4), pp 389-398 80 Morse J M, (2015), "Critical analysis of strategies for determining rigor in qualitative inquiry", Qualitative health research, 25 (9), pp 1212-1222 81 Nguyen T L, (2017), "Social work and a Community-based Rehabilitation Program for People with Disabilities in Vietnam", Curtin University 82 Organization W H Regional strategic framework on community-based rehabilitation (CBR) in the South-East Asia Region 2012-2017: WHO Regional Office for South-East Asia, 2012 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Organization W H (2017), Mid-level health workers for delivery of essential health services 2013, 84 Parnes P, Cameron D, Christie N, Cockburn L, et al, (2009), "Disability in lowincome countries: Issues and implications", Disability and Rehabilitation, 31 (14), pp 1170-1180 85 Pfaller J S, Tu W-M, Morrison B, Chan F, et al, (2016), "Social-cognitive predictors of readiness to use evidence-based practice: A survey of communitybased rehabilitation practitioners", Rehabilitation Counseling Bulletin, 60 (1), pp 7-15 86 R Souphan Inthirat T, Thonglith S, (1999), "Community-based rehabilitation in the Lao People's Democratic Republic", Disability and rehabilitation, 21 (1011), pp 469-473 87 Rech R S, Hugo F N, (2019), "Speech-language therapy offer and primary health care in Brazil: an analysis based on socioeconomic development", 31 (1), pp e20180083 88 Rule S, Lorenzo T, Wolmarans M, Watermeyer B, et al, (2006), "Communitybased rehabilitation: new challenges", Disability and social change: A South African agenda, pp 273-290 89 Sharp W G, Berry R C, McCracken C, Nuhu N N, et al, (2013), "Feeding problems and nutrient intake in children with autism spectrum disorders: a metaanalysis and comprehensive review of the literature", Journal of autism and developmental disorders, 43 (9), pp 2159-2173 90 Tobin G A, Begley C M, (2004), "Methodological rigour within a qualitative framework", Journal of advanced nursing, 48 (4), pp 388-396 91 Tong A, Sainsbury P, Craig J, (2007), "Consolidated criteria for reporting qualitative research (COREQ): a 32-item checklist for interviews and focus groups", International journal for quality in health care, 19 (6), pp 349-357 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 92 Triangulation D S The use of triangulation in qualitative research Oncol Nurs Forum 2014;545-547 93 Trong Hai T, Chuong T V, (1999), "Vietnam and activities of community-based rehabilitation", Disability and rehabilitation, 21 (10-11), pp 474-478 94 UNICEF, (2007), "Violence against children", pp 14-19 95 Witter S, Ha B T T, Shengalia B, Vujicic M, (2011), "Understanding the'four directions of travel': qualitative research into the factors affecting recruitment and retention of doctors in rural Vietnam", Human resources for health, (1), pp 1-14 96 Yeung E, Balogh R, Cole D, Jalovcic D, et al, (2011), "Internet use among community-based rehabilitation workers in Bosnia and Herzegovina: a crosssectional survey", Physiotherapy Canada, 63 (4), pp 445-452 97 UNITED NATIONS P D.(2019), ST/ESA/SER.A/444, ed, 11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn World Population Ageing In: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC Họ tên ngƣời tham gia: Mã ID Tuổi Giới tính A Đặc điểm chung ngƣời tham gia nghiên cứu  Anh/chị cho biết nơi mà nhân viên PHCNDVCĐ học trƣớc đây?  Ngành học anh/ chị gì?  Cơng việc mà anh/ chị làm trƣớc làm nhân viên PHCNDVCĐ?  Anh/ chị làm việc nhƣ PHCNDVCĐ rồi?  Tần suất anh/ chị xuống cộng đồng gặp ngƣời bệnh sao?  Số lƣợng bệnh nhân quản lý cộng đồng?  Anh chị chia sẻ nội dung thời gian khóa học PHCN mà anh/chị tham gia B Sự sẵn sàng ngƣời tham gia làm việc với NKTGTVN gia đình NKT  Anh/ chị chia sẻ cách anh chị làm việc với NKT cộng đồng?  Anh/ chị hiểu biết nguyên nhân gây KTGTVN?  Anh/ chị hiểu biết KTGTVN?  Các dạng bệnh nhân mà anh/chị hay gặp ạ?  Mục tiêu việc can thiệp ạ?  Anh/ chị làm để hỗ trợ/chăm sóc NKTGTVN gia đình NKT C.Trải nghiệm nhân viên PHCNDVCĐ làm việc với NKTGTVN gia đình NKT  Trải nghiệm anh/chị làm việc với NKTGTVN cộng đồng nhƣ nào?  Anh/ chị có trải qua cảm xúc tiêu cực/tích cực làm việc với NKT? Và điều ảnh hƣởng đến thất bại/ thành công công việc? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Thực trạng NKTGTVN cộng đồng anh/chị nhƣ nào?  Theo anh/ chị, yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng chiến lƣợc can thiệp  Các kết việc can thiệp ghi nhận đƣợc?  Cảm xúc anh/ chị làm việc với NKTGTVN cộng đồng nhƣ nào? D.Nhu cầu đào tạo tƣơng lai  Các yếu tố ảnh hƣởng đến định chọn khóa học anh/ chị gì?  Mục tiêu học tập / đào tạo tƣơng lai anh/ chị?  Nội dung mong muốn cho việc học tập / đào tạo tƣơng lai  Thời lƣợng đào tạo?  Hình thức đào tạo nhƣ trực tuyến, lớp trực tiếp, đào tạo thực tế?  Anh/ chị có thông tin khác mà anh chị muốn chia sẻ với tơi khơng ? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Kính thƣa anh/chị Tơi tên Lƣơng Thị Cẩm Vân, học viên lớp Thạc sĩ Kỹ Thuật Phục Hồi Chức Năng Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Tơi viết thơng tin gửi đến anh/chị với mong muốn mời anh/chị tham gia vào buổi vấn nghiên cứu có tên là: “Trải nghiệm nhân viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng việc đáp ứng nhu cầu Ngƣời khuyết tật giao tiếp nuốt tỉnh Tây Ninh.” Nghiên cứu viên chính: LƢƠNG THỊ CẨM VÂN Ngƣời hƣớng dẫn : TS Phạm Diệp Thùy Dƣơng GS Lindy McAllister Đơn vị chủ trì: Khoa Điều Dƣỡng Kĩ Thuật Y Học – Đại Học Y Dƣợc Thành Phố Hồ Chí Minh Các thơng tin dƣới giúp anh/chị hiểu đầy đủ nghiên cứu trƣớc chấp nhân tham gia nghiên cứu I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Lí tiến hành nghiên cứu Theo thống kê Việt Nam nay, có khoảng 13 triệu ngƣời khuyết tật giao tiếp nuốt Nhƣng thực tế cho thấy dịch vụ tƣ vấn, can thiệp phục hồi chức cho loại bệnh thiếu cộng đồng Trong có nghịch lý rằng, nguồn nhân lực làm việc trực tiếp với ngƣời khuyết tật nhân viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng, nhƣng nguồn nhân lực chất lƣợng có chun mơn thức ngôn ngữ trị liệu chủ yếu lại hoạt động tuyến trung ƣơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Do đó, điều quan trọng tìm hiểu trải nghiệm, sẵn sàng nhu cầu đào tạo nhân viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng làm việc với ngƣời bị KTGTVN để có giải pháp tăng cƣờng nguồn nhân lực chất lƣợng cao hỗ trợ can thiệp cho NKTGTVN cộng đồng Ai tham gia nghiên cứu Nhân viên Phục hồi chức dựa vào cộng đồng có hiểu biết ngƣời khuyết tật nuốt giao tiếp làm việc tuyến sở tỉnh Tây Ninh Anh/ chị tham gia nghiên cứu nhƣ Anh/ chị có thời gian để xem xét lời mời đọc bảng thơng tin trƣớc kí vào phiếu chấp thuận đồng ý tham gia nghiên cứu Nếu anh/ chị đồng ý tham gia, nghiên cứu viên tiến hành vấn anh/ chị câu hỏi số thông tin chung, trải nghiệm, sẵn sàng nhu cầu cần đƣợc đào tạo anh/ chị làm việc với NKTGTVNtrong cộng đồng Chúng xin phép anh/chị để ghi âm trình vấn, khoảng 40-60 phút để hoàn thành phiên làm việc Lợi ích việc tham gia Khơng có lợi ích trực tiếp anh/ chị tham gia vào nghiên cứu này, có điều anh/ chị có hội để suy nghĩ trải nghiệm, hạn chế nhu cầu đào tạo anh/ chị làm việc với ngƣời giao tiếp nuốt cộng đồng Rủi ro việc tham gia Mặc dù khơng có rủi ro tham gia vào nghiên cứu này, nhƣng việc anh/ chị xếp bỏ thời gian để hồn thành buổi vấn có chút bất tiện Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Những tác động khác mà Anh/ chị cần biết định tham gia nghiên cứu Việc tham gia vào nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện anh/ chị Sau anh/ chị định tham gia, anh/ chị rút lui khỏi nghiên cứu lúc trƣớc vấn hồn thành (bằng cách khơng hồn thành), mà không cần đƣa lý Xin lƣu ý tính chất ẩn danh việc vấn, anh/ chị khơng thể rút lại phản hồi sau anh/ chị hoàn thành nội dung đƣợc vấn Dù anh/ chị có định tham gia hay không, định anh/ chị không gây bất lợi cho anh/ chị điều khơng ảnh hƣởng đến mối quan hệ anh/ chị có với nhóm nghiên cứu với Đại học Y Dƣợc Hồ Chí Minh Tính bảo mật Tất liệu đƣợc giữ an toàn Để bảo vệ quyền riêng tƣ bảo mật, tất thông tin vấn đƣợc ghi âm chép lại Bản ghi âm chép lời đƣợc lƣu trữ an toàn thƣ mục đƣợc bảo vệ mật thƣ mục máy tính Bản ghi âm đƣợc xóa sau hồn thành nghiên cứu Tất thơng tin nhận dạng (bao gồm địa email, nơi làm việc, tên đồng nghiệp khách hàng, thông tin cá nhân) bị xóa Khi liệu đƣợc số hóa, tất tệp kỹ thuật số liên quan đến nghiên cứu tất tệp máy tính nghiên cứu viên đƣợc lƣu vào máy tính Ngƣời hƣớng dẫn nghiên cứu đƣợc bảo vệ mật luận án đƣợc hồn thành Anh/chị cần làm để tham gia Vui lịng đọc bảng thơng tin tham gia đảm bảo anh/ chị hiểu nội dung trƣớc anh/ chị đồng ý tham gia Nếu có điều anh/ chị khơng hiểu, có câu hỏi, xin vui lòng liên hệ với nghiên cứu viên Vui lòng gửi Phiếu chấp thuận ký anh/chị dịnh tham gia cho nghiên cứu viên Sau nhận đƣợc phiếu chấp thuận ký từ anh/chị, nghiên cứu viên tiến hành xếp lịch phù hợp để vấn anh/chị Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Ngƣời liên hệ Nếu muốn biết thêm thơng tin, xin vui lòng liên hệ: Hv Lƣơng Thị Cẩm Vân Email: ltcvan@dhktyduocdn.edu.vn Điện thoại: +84935154559 II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bảng Thông tin cho ngƣời tham gia nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho ngƣời tham gia nghiên cứu hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 3: TIÊU CHÍ ĐẢM BẢO SỰ NGHIÊM NGẶT CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH [91] Hƣớng dẫn câu hỏi / mô tả Lĩnh vực 1: Nhóm nghiên cứu khả phản ánh Đặc điểm cá nhân Ngƣời vấn / điều hành Tác giả thực vấn nhóm tập trung? Thông tin xác thực Thông tin nhà nghiên cứu gì? Ví dụ: Tiến sĩ, Thạc sĩ Nghề nghiệp Nghề nghiệp nhà nghiên cứu thời điểm nghiên cứu gì? Giới tính Nhà nghiên cứu nam hay nữ? Kinh nghiệm đào tạo Mối quan hệ với ngƣời tham gia Nhà nghiên cứu có kinh nghiệm đào tạo gì? Mối quan hệ đƣợc thiết lập Mối quan hệ có đƣợc thiết lập trƣớc bắt đầu nghiên cứu không? Kiến thức ngƣời tham gia vấn Những ngƣời tham gia biết nhà nghiên cứu? ví dụ: mục tiêu cá nhân, lý thực nghiên cứu Đặc điểm ngƣời vấn Những đặc điểm đƣợc báo cáo ngƣời vấn / điều hành viên? ví dụ: Sự thiên vị, giả định, lý mối quan tâm chủ đề nghiên cứu Lĩnh vực 2: Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Định hƣớng phƣơng pháp luận Định hƣớng phƣơng pháp luận đƣợc lý thuyết nêu để làm sở cho nghiên cứu? ví dụ: lý thuyết tảng, phân tích diễn ngơn, dân tộc học, tượng học, phân tích nội dung Lựa chọn ngƣời tham gia Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Lấy mẫu Những ngƣời tham gia đƣợc chọn nhƣ nào? ví dụ có mục đích, thuận tiện, liên tiếp, cầu tuyết 11 Phƣơng pháp tiếp cận Những ngƣời tham gia đƣợc tiếp cận nhƣ nào? ví dụ mặt đối mặt, điện thoại, thư từ, email 12 Kích thƣớc mẫu Có ngƣời tham gia nghiên cứu? 13 Khơng tham gia Có ngƣời từ chối tham gia bỏ học? Lý do? Thiết lập 14 Thiết lập thu thập liệu Dữ liệu đƣợc thu thập đâu? ví dụ: nhà, phịng khám, nơi làm việc 15 Sự diện ngƣời không tham gia Có khác có mặt ngồi ngƣời tham gia nhà nghiên cứu không? 16 Mô tả mẫu Các đặc điểm quan trọng mẫu gì? ví dụ liệu nhân học, ngày tháng Thu thập liệu 17 Hƣớng dẫn vấn Các câu hỏi, lời nhắc, hƣớng dẫn có đƣợc cung cấp tác giả khơng? Nó đƣợc thử nghiệm chƣa? 18 Các vấn lặp lại Các vấn lặp lại có đƣợc thực khơng? Nếu có, bao nhiêu? 19 Ghi âm / hình ảnh Nghiên cứu có sử dụng ghi âm hình ảnh để thu thập liệu không? 20 Ghi trƣờng Các ghi thực địa có đƣợc thực / sau vấn nhóm tập trung khơng? 21 Thời lƣợng Thời lƣợng vấn nhóm tập trung gì? 22 Bão hịa liệu Đã thảo luận độ bão hòa liệu? 23 Bảng điểm đƣợc trả Bảng điểm có đƣợc trả lại cho ngƣời tham gia để nhận xét / chỉnh sửa khơng? Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lĩnh vực 3: Phân tích phát Phân tích liệu 24 Số lƣợng mã hóa liệu Có ngƣời mã hóa liệu tham gia mã hóa liệu? 25 Mơ tả mã hóa Các tác giả có cung cấp mơ tả mã hóa khơng? 26 Nguồn gốc chủ đề Các chủ đề đƣợc xác định trƣớc hay bắt nguồn từ liệu? 27 Phần mềm Phần mềm nào, có, đƣợc sử dụng để quản lý liệu? 28 Kiểm tra ngƣời tham gia Những ngƣời tham gia có cung cấp phản hồi phát khơng? Báo cáo 29 Trích dẫn trình bày Các trích dẫn ngƣời tham gia có đƣợc trình bày để minh họa chủ đề / phát khơng? Từng trích dẫn đƣợc xác định chƣa? ví dụ: số người tham gia 30 Dữ liệu kết quán Có quán liệu đƣợc trình bày kết khơng? 31 Sự rõ ràng chủ đề Các chủ đề có đƣợc trình bày rõ ràng phát không? 32 Sự rõ ràng chủ đề nhỏ Có mơ tả trƣờng hợp đa dạng thảo luận chủ đề nhỏ không? Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 23/04/2023, 22:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w