Tải Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phát huy hiệu quả việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch - Sáng kiến kinh nghiệm mầm non

11 32 0
Tải Sáng kiến kinh nghiệm - Một số biện pháp phát huy hiệu quả việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch - Sáng kiến kinh nghiệm mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong trò chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học trẻ không chỉ biến mình thành người lớn, mà còn phải “hoá thân” thành các nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với những cá tính khác b[r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giáo viên: Nguyễn Thị Ngọc Xuyến

Đề tài: Một số biện pháp phát huy hiệu việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch.

MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài

Với trẻ Mầm non, trò chơi hoạt động thiếu sống trẻ Bên cạnh nhiều trò chơi đồ chơi tơ, xe máy, búp bê, trị chơi dân gian, đồng dao đóng kịch theo tác phẩm văn học hoạt động - trị chơi đặc biệt khơng trẻ em say mê, hứng thú chơi mà mang lại ý nghĩa quan trọng đối phát triển nhân cách trẻ

Trong trị chơi đóng kịch theo tác phẩm văn học trẻ khơng biến thành người lớn, mà cịn phải “hố thân” thành nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với cá tính khác biệt, với hành động vừa thực tê, vừa kỳ ảo… Để đóng vai trẻ phải trải qua trình lao động nghệ thuật gần giống người nghệ sĩ Kết trò chơi đóng kịch có ý nghĩa quan trọng, giúp trẻ tích luỹ kinh nghiệm sống Qua trải nghiệm nhân vật tác phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngôn ngữ phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ trẻ Qua trị chơi đóng kịch trẻ lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh, học giọng nói diễn cảm rõ ràng trẻ hồn thiện đạo đức, trẻ học lịng dũng cảm, tính trung thực, tình yêu quê hương đất nước, yêu điều thiện, bênh vực người yếu đuối, lên án xấu, ác…Đặc biệt trị chơi đóng kịch phát triển trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập, sáng tạo

(2)

Là giáo viên nhà trường, qua trình tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch dựa theo tác phẩm văn học lớp mẫu giáo 5-6 tuổi, tham khảo nghiên cứu tài liệu có liên quan đến hoạt động tổ chức cho trẻ chơi trị chơi đóng kịch tìm số biện pháp phát huy hiệu việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch.

2 Phần nội dung. 2.1 Thực trạng. 2.1.1 Thuận lợi

Bản thân giáo viên đào tạo trình độ đại học mầm non quy cơng tác năm, phân công trực tiếp đứng lớp 5-6 tuổi Bên cạnh tơi cịn nhà trường thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn với giáo viên nhà trường

Hằng năm, nhà trường đặc biệt ý quan tâm tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho lớp tương đối đầy đủ

Ngoài ra, nhận thức bậc phụ huynh tầm quan trọng việc chăm sóc giáo dục trẻ nâng cao

2.1.2 Khó khăn.

Kinh nghiệm chuyển thể kịch tác phẩm văn học cịn hạn chế, chưa có biện pháp thích hợp để tổ chức hoạt động dạy trẻ đóng kịch tốt

Đồ dùng đồ chơi trang bị chưa đáp ứng nhu cầu chơi trẻ đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trị chơi đóng kịch nên chưa tạo hứng thú cho trẻ chưa phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo trẻ

Trẻ học khơng đều, nhiều trẻ đến lớp cịn nhút nhát, chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp

2.1.3 Kết khảo sát kỹ đóng kịch trẻ lớp 5-6 tuổi. Số trẻ

được khảo sát

Nội dung kết khảo sát Trẻ hiểu nội dung tác phẩm và

hiểu tính cách nhân vật trong tác phẩm

Biết nhập vai chơi thể hiện sáng tạo chơi

Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu

31 10 14 2 15

(3)

Từ thực trạng qua kết khảo sát kỹ đóng kịch trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp, trẻ đạt kết tốt trị chơi đóng kịch tơi mạnh dạn chọn đề tài: “một số biện pháp phát huy hiệu việc tổ chức cho trẻ 5-6 tuổi đóng kịch”.

2.2 Một số biện pháp phát huy hiệu hoạt động dạy trẻ - tuổi đóng kịch

2.2.1 Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi.

Để tổ chức có hiệu trị chơi đóng kịch cho trẻ mẫu giáo lớn công việc lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, hứng thú trẻ quan trọng

Kết trò chơi đóng kịch phụ thuộc vào việc lựa chọn tác phẩm văn học Tác phẩm văn học lựa chọn để tổ chức trị chơi đóng kịch phải tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách trẻ, có nhiều tình tiết hấp dẫn trẻ hình thức đối thoại chủ yếu

Để tổ chức cho trẻ đóng kịch giáo viên nên lựa chọn câu truyện dân gian đặc biệt truyện cổ tích như: Tấm Cám, Cây Khế, Ba gái, Tích Chu,… Những câu truyện cổ tích mang đầy đủ phẩm chất kịch Trong truyện có mâu thuẩn kịch tính, có cọ sát tính cách,có tình gai góc chứa đầy xúc cảm, hội thoại ngắn gọn diễn cảm,ngơn ngữ đơn giản, giàu hình ảnh kiện diễn nhanh chóng Tất đặc điểm trêm truyện cổ tích giúp cho trẻ dễ nhập vai chơi đóng kịch

2.2.2 Giúp trẻ cảm thụ tác phẩm

Muốn cho trẻ nhập vai tốt chơi trị chơi đóng kịch, sau lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với trẻ, việc cho trẻ cảm thụ tác phẩm quan trọng, giúp trẻ có hứng thú với hoạt động Ở khâu vai trò người giáo viên quan trọng, người truyền cảm hứng cho trẻ tiếp cận tác phẩm

(4)

quen tác phẩm học trước Ở tiết cô dùng giọng đọc, kể cách diễn cảm tác phẩm cho trẻ nghe, giúp trẻ hiểu, nắm vững nội dung tư tưởng, ý nghĩa nhân vật tác phẩm Khi đọc kể, sử dụng thêm tranh minh họa, sa bàn hay biểu diễn rối, kịch cho trẻ xem để giúp trẻ hình thành biểu tượng nhân vật cách cụ thể, xác Ở tiết cô trẻ kể lại tác phẩm giúp trẻ ghi nhớ cốt truyện, nhân vật, đặc biệt lời nói, giọng điệu nhân vật để trẻ tập thực hành, trải nghiệm nghệ thuật

Ngoài khác giáo viên cho trẻ làm quen tác phẩm chơi, hoạt động góc, hoạt đơng chiều… giáo viên lồng ghép cách đưa câu chuyện vào kể ôn với trẻ Cho trẻ xem tranh ảnh, trang phục nhân vật để hình thành biều tượng trước cho trẻ Dù cho trẻ làm quen với tác phẩm hình thức người giáo viên đóng vai trị chủ đạo việc truyền cảm hứng cho trẻ Giáo viên phải có giọng đọc, giọng kể truyền cảm hút trẻ, giúp trẻ cảm thụ tác phẩm nội dung tư tưởng, sâu sắc, biết nhìn nhận đánh giá hành động nhân vật 2.2.3.Chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch

Chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch yếu tố định đến thành cơng trị chơi đóng kịch Khi chuyển thể người chuyển thể (tác giả) cần ý tới đặc trưng kịch để tuân thủ đảm bảo tính kịch kịch Cốt truyện kịch phải mạch lạc rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc, có nhân vật với tính cách, hành động, ngôn ngữ kịch Khi chuyển thể cần ý số nguyên tắc:

+ Phải nghiên cứu, đọc kĩ tác phẩm nắm vững nội dung tư tưởng, chi tiết, tình tiết bản, nhân vật phụ tác phẩm, lời nói, giọng điệu nhân vật, tình xảy tác phẩm

+ Chuyển thể kịch phải tuyệt đối tôn trọng nội dung tư tưởng tác phẩm

+ Không bê nguyên xi tác phẩm văn học, mà phải có sáng tạo để hấp dẫn trẻ, sáng tạo không làm thay đổi nội dung tư tưởng tác phẩm

(5)

Như chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch bản, người ta lược bớt chi tiết rườm rà, không cần thiết, nhân vật phụ tác phẩm tránh cho sân khấu kịch tải, tản mạn, thiếu tập trung việc khắc họa chủ đề tư tưởng

Khác với nghệ thuật kịch, chuyển thể kịch cho trẻ Mầm non cần ý nhân vật theo tác phẩm văn học, nên có thêm nhân vật người dẫn chuyện, có chức xâu chuỗi kiện làm cho câu chuyện kịch có bị lược bớt chi tiết, nhân vật phụ liên kết mạch lạc có đầu có cuối để trẻ dễ nắm bắt câu chuyện, dễ hiểu tác phẩm Nhân vật người dẫn chuyện (có thể giáo hay trẻ đảm nhận) vừa dẫn dắt nhân vật xuất vừa định hướng cho trẻ cảm thụ tác phẩm

(6)

con với mẹ! Chính đoạn thể rõ tính cách nhân vật này khiến trẻ hứng thú nhập vai

2.2.4 Hướng dẫn trẻ hóa thân vào nhân vật

Trước hết cô giáo tiến hành phân vai, nhập vai nhân vật cho trẻ Các cô ý việc phân vai, chọn vai nhập vai quan trọng việc góp phần vào thành cơng kịch Trẻ đóng vai khơng quan trọng việc trẻ nhập vai thể vai quan trọng, định chất lượng kịch Vì giáo không nên áp đặt vai cho trẻ, để trẻ tìm hiểu nhân vật, tự chọn vai theo ý thích trẻ Khi trẻ tự nguyện, thoải mái việc chọn vai diễn hợp với trẻ trẻ thể vai hiệu quả, sáng tạo nhiều diễn Vai trị giáo định hướng, giúp đỡ trẻ nghiên cứu để chọn vai cho phù hợp Thơng thường trẻ thích vai diện, tốt đẹp, giàu cảm xúc vai phản diện, xấu xa, ác độc trẻ thường khơng lựa chọn Vì cần phân tích, định hướng tạo hứng thú cho trẻ nhập vai

Khi trẻ nhập vai kịch bản, trẻ lại nội dung tác phẩm mà cịn phải có sáng tạo, sáng tạo đòi hỏi trẻ phải tích cực lao động, tư duy, động, huy động hoạt động trẻ xúc cảm, tình cảm, trí tưởng tượng, cách thể hình thể, ngơn ngữ, nét mặt, cử chỉ, điệu

(7)

Biểu diễn phải có sân khấu, sân khấu làm đơn giản nhà có vải màu làm phơng Nhưng chuẩn bị sân khấu phức tạp, đại giống nhà hát thu nhỏ, có phơng, cánh gà, cảnh trí, ánh sáng, âm sàn gỗ, thép, xây lát gạch trải thảm Sân khấu tùy thuộc vào kịch khả cụ thể trường Cái quan trọng phải tạo không gian phù hợp kịch có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú cho trẻ

Hóa trang cần thiết hóa trang ý trang phục quần áo, mũ, khuôn mặt, đặc biệt lơng mày, miệng nói, sắc mặt phù hợp với nhân vật kịch Khi dạy trẻ đóng kịch yếu tố quan trọng nhằm tạo hứng thú khả nhập vai tốt

Tiếp theo giúp trẻ ghi nhớ ngôn ngữ kịch hành động kịch Muốn diễn tốt trẻ phải thuộc vai, dạy trẻ thuộc vai diễn cách: đọc đồng theo cô với ngữ điệu nhân vật mà cô làm mẫu, giọng đọc phải thể tính cách nhân vật theo kịch Có thể đọc to vài lần sau cô đảm nhận đọc vai người dẫn chuyện, trẻ đọc theo nhân vật Cô giúp trẻ nhớ lời thoại tiến hành diễn kịch theo kiểu đọc Thực chất hình thức đọc kịch theo nhân vật, cô dạy trẻ học thuộc lời thoại (vai diễn) biện pháp truyền Cô trẻ đọc đồng lời thoại nhân vật theo kịch nhiều lần, từ nhóm trẻ đến cá nhân trẻ đến thuộc Hoặc cho trẻ học thuộc lịng hình thức thoại nối tiếp Trong lời thoại trẻ thêm bớt từ, nhấn giọng, chuyển giọng tùy thuộc cảm xúc, tính cách, hành động nhân vật mà trẻ nhập vai

Khi tập lời thoại, cho trẻ kết hợp lời nói kèm hành động kịch, cảm xúc bộc lộ thành hành động

2.2.5 Thiết kế bối cảnh trang phục đẹp phù hợp nội dung truyện 2.2.5.1 Bối cảnh diễn kịch

(8)

cảnh Tuy nhiên dù có sẵn hay giáo viên tự tạo ln phải đảm bảo tính thẩm mĩ

Ở trường mầm non sân khấu kịch nói đa số giáo viên tự tạo, để biểu diễn văn nghệ sân khấu hội trường trang trí hoa, bóng hay chữ phụ họa… Nếu lớp sân khấu góc lớp giáo viên dàn dựng đồ dùng có sẵn lớp mang tính chất tượng trưng cho phù hợp với nội dung kịch Loại sân khấu khơng địi hỏi cao trường mầm non sân khấu nhà hát giáo viên tự trang trí sân khấu

Việc thiết kế sân khấu rối vừa địi hỏi tính thẩm mĩ vừa phải đảm bảo yêu cầu nhân vật phải hoạt động cảnh Nếu khơng có điều kiện để mua sân khấu nhà trường tự tạo cho phù hợp mà đảm bảo tính thẩm mĩ

2.2.5.2 Phục trang cho nhân vật

Chuẩn bị phục trang tốt cho hoạt động đóng kịch góp phần quan trọng việc gây hứng thú cho trẻ Nếu diễn kịch mà có phục trang người diễn viên có cảm giác sân khấu hơn, có hứng thú để diễn Ở trường Mầm non đa số phục trang thuê, trường có sẵn diễn văn nghệ trẻ mặc phục trang diễn lại đa số giáo viên tự tạo có mũ đội đầu hay có đạo cụ trẻ diễn Tuy nhiên để diễn sân khấu lớn nên chuẩn bị tốt phần phục trang không phù hợp với nhân vật mà phù hợp với thời đại

Tùy vào tác phẩm để thiết kế trang phục phù hợp giới thiệu số mẫu trang phục thường hay sử dụng cho số tác phẩm

2.2.6 Luyện tập biểu diễn

Sau trẻ nhập vai tốt, cho trẻ luyện tập kịch Cơ làm mẫu vài động tác nhân vật để trẻ xem bắt chước, mô phỏng, cô mời vài trẻ lên biểu diễn thử cho bạn xem

(9)

điểm mạnh, yếu bạn để rút kinh nghiệm Trong đặc biệt cách phối hợp hành động lời nói nhân vật diễn

Sự thành công diễn phụ thuộc nhiều vào liên kết, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, phù hợp tình vai (nhân vật) sân khấu, giáo viên phải tạo thái độ hợp tác đồn kết trẻ Nếu có cảnh trí sân khấu, ánh sáng, âm phối hợp “diễn viên” yếu tố quan trọng

Cô giáo nên tổ chức luyện tập cho trẻ vào thời gian thích hợp hoạt động góc (góc nghệ thuật), cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, sinh hoạt buổi chiều Trong trình luyện tập, phải hình thành cho trẻ khả định: biết điều khiển tình cảm, cảm xúc theo nhân vật, có kĩ năng, kĩ xảo thực hành nghệ thuật loại hình đóng kịch phù hợp với trẻ Trẻ hiểu thêm yêu loại hình nghệ thuật sân khấu kịch

Biểu diễn khâu cuối tổ chức hoạt động đóng kịch theo tác phẩm văn học cho trẻ thơ Sau thời gian khổ công luyện tập, nhập vai, trẻ thích thú vui sướng lên sân khấu biểu diễn kịch cho người khác xem Khi biểu diễn trẻ chia sẻ kết lao động nghệ thuật đạt với bạn khác, với người Trẻ thỏa mãn niềm vui thẩm mĩ, niềm vui sáng tạo Vì giáo cần cho tất trẻ tham gia biểu diễn, cho nhóm trẻ thể Trong buổi biểu diễn nhiều kịch ngắn cho trẻ Nếu để công diễn lễ hội lớn trường, huyện hay thành phố lựa chọn nhóm diễn tốt hay chọn lựa chọn số trẻ nhóm diễn tốt để tập dượt biểu diễn Cịn biểu diễn mơi trường lớp học, hoạt động chung trường cố gắng cho tất trẻ tham gia hoạt động, tạo niềm hứng khởi, vui say cho trẻ với trò chơi đóng kịch

Trong buổi biểu diễn vai trị giáo quan trọng, linh hồn buổi biểu diễn, cô tổ chức, đạo diễn toàn chơi Vừa hướng dẫn, nhắc vai trị người dẫn chuyện

2.2.7 Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên

(10)

giống người “đạo diễn” sân khấu, khơng họ cịn nhà viết kịch bản, dàn dựng sân khấu đảm nhận tổ chức tất mặt Vì địi hỏi người giáo viên phải có hiểu biết tất mặt việc bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên quan trọng

Ngồi việc cho giáo viên học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên theo chu kỳ, tốt hết trường nên tổ chức nhiều buổi diễn tập văn nghệ, hoạt động ngoại khóa để giáo viên có điều kiện học hỏi thể

Bên cạnh nhà trường thường xuyên cập nhật thông tin đại chúng, tư liệu phim ảnh dành cho trẻ Hiện loại phim sản xuất dành cho trẻ nhiều phim hoạt hình 3D, chương trình cổ tích đạo diễn chuyển hệ dàn dựng trình diễn cách công phu sân khấu lớn giáo viên xem học cách tổ chức họ

Bồi dưỡng cho giáo viên tri thức văn hóa ngồi nước, tri thức văn hóa thời đại khác để giáo viên linh hoạt sáng tạo khâu khâu chuẩn bị trang phục dàn dựng sân khấu vừa đảm bảo tính thẩm mĩ vừa phù hợp nội dung tác phẩm

3 Phần kết luận:

3.1 Ý nghĩa đề tài.

Đối với trẻ Mầm non kịch đóng vai trị quan trọng phát triển nhân cách trẻ Nhưng muốn tổ chức tốt hoạt động đóng kịch cho trẻ tốt giáo viên phải nắm kiến thức kịch, khái niệm đặc trưng Đặc biệt đặc trưng kịch dành cho trẻ có biện pháp tốt để hướng dẫn trẻ đóng kịch Từ tơi nhận thấy muốn tổ chức tốt hoạt động dạy trẻ đóng kịch trước hết giáo viên cần nắm đặc trưng chủ yếu kịch dành cho trẻ mầm non:

- Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp với lứa tuổi - Giúp trẻ cảm thụ tác phẩm

- Chuyển thể tác phẩm văn học sang kịch - Hướng dẫn trẻ hóa thân vào nhân vật

(11)

+ Phục trang cho nhân vật - Luyện tập biểu diễn

- Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 3.2 Kiến nghị, đề xuất.

Để thực tốt công tác giáo dục mầm non trường, tơi có số ý kiến sau:

Đối với Phòng giáo dục cần quan tâm sở vật chất, thường xuyên tổ chức chuyên đề để trường tiếp cận với chương trình nhằm nâng cao trình độ chun mơn Tích cực bồi dưỡng tạo điều kiện tốt cho giáo viên chủ động giảng dạy

Ngày đăng: 27/12/2020, 12:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan