Thực ra để học sinh ghi nhớ kiến thức lịch sử tốt, tôi thiết nghĩ mỗi giáo viên dạy lịch sử cần có một cuốn sổ tay thơ tự sưu tầm có tính lịch sử hoặc nếu giáo viên nào có khả năng sáng [r]
(1)I Đặt vấn đề:
Người giáo viên ví diễn viên sân khấu mà học trò khán giả thưởng thức giáo viên biểu diễn Có thầy giáo đến tiết lên lớp lại học trò mong chờ, ý, say sưa lắng nghe Ngược lại có thầy giáo lên lớp lại làm cho học trò chán nản, cảm thấy tiết dạy kéo dài lê thê, mong muốn tiết dạy thầy giáo nhanh chóng kết thúc, chí có em cịn viện lý để bỏ tiết, từ chối ngồi học lớp
Mặc dù có nhiều giáo viên ln tìm phương pháp để chuyển tải kiến thức cần đạt cho em Việc kết hợp tranh, ảnh, tư liệu video giáo viên trọng Tuy nhiên nơi có điều kiện kinh tế khó khăn lại vất vả cho giáo viên sưu tầm chuẩn bị cho tiết dạy
Bên cạnh đó, với môn học lịch sử dường đa phần em kể bậc phụ huynh cho mơn phụ, hứng thú, chủ động tiếp nhận Cùng với việc lịch sử lâu biết đến môn học khô khan với nhiều kiện, nhiều mốc thời gian, khó ghi nhớ, khó cảm nhận
Đó lí khiến học sinh xa rời kiến thức lịch sử, tiếp cận cách qua loa, đại khái, sau dễ dàng qn Vì vậy, năm học gần đây, tỉ lệ học sinh đạt điểm thấp mơn lịch sử kì thi tuyển sinh cao đẳng, đại học Là mối quan ngại lớn toàn xã hội mà lịch sử dân tộc lại em đón nhận cách thờ ơ, hời hợt
Hiện nay, với phương châm dạy học lấy học sinh làm trung tâm giáo viên cần phải trở thành đạo diễn giỏi, cốt để học sinh tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức cách đắn đầy đủ Trong dạy học lịch sử, việc để tiết dạy không xơ cứng, khô khan, để học sinh hứng thú tiếp thu, tới lại muốn học, học u thích, học ghi nhớ, say mê người dạy thành cơng Một biện pháp theo hữu hiệu, việc lồng ghép thơ vào tiết dạy để tạo chất xúc tác, làm mềm hóa hứng thú người học, tạo hấp dẫn, người học đem lại hiệu ứng cao việc khắc sâu kiến thức đầu học sinh
(2)II Giải vấn đề:
1 Cơ sở lí luận vấn đề:
Luật giáo dục năm 2005 yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học theo hướng “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê dạy học ý chí vươn lên” Ngồi cịn cần phải “…bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ lý thuyết vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập học sinh” Lịch sử cịn có chức giáo dục trị, tư tưởng, tình cảm, bồi đắp lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, yêu chủ nghĩa xã hội Qua kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp địa phương, dân tộc
Nhưng lịch sử lại mơn học khơ khan, khó nhớ, dễ quên với hàng loạt chuỗi kiện, ngày tháng, nhân vật điển hình với giai đoạn, kiện lịch sử đan xen mà người dạy khơng truyền lửa, khơng tích cực tìm tịi, đổi phương pháp cho học sinh dễ dẫn đến nhàm chán, bị động, gượng ép tiếp thu Bên cạnh đó, với thời đại cơng nghệ thơng tin bùng nổ tâm lý học sinh lại cho học môn tự nhiên khác hợp thời, môn lịch sử vơ tình bị xem nhẹ, bị coi mơn phụ
Vậy để thu hút học sinh, giúp học sinh không xem nhẹ mà trái lại hứng thú nghe giảng, hứng thú học tập, không căng thẳng, khơng tìm cách đối phó, khơng học cách nhồi sọ bên cạnh việc sử dụng đồ dùng dạy học đại tranh, ảnh, clip lịch sử…còn cần phải lồng ghép thơ dạy học lịch sử Đây phương pháp đem lại mềm mại, nhẹ nhàng ln tạo cảm xúc q trình truyền thụ kiến thức lịch sử cho học sinh
2 Thực trạng vấn đề: 2.1 Thuận lợi:
- Trong q trình thực tơi giúp đỡ động viên Ban Giám hiệu, tổ chuyên môn nhiều cộng
(3)- Học sinh bước quen với phương pháp dạy học mới, hiểu nắm vững kiện lịch sử sau lồng ghép thơ trình dạy cho em
2.2 Khó khăn:
- Tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ, câu thơ có tính sử liệu chưa sưu tầm nhiều
- Do xu phát triển xã hội tạo tâm lý cho đa phần học sinh kể phụ huynh thường xem môn lịch sử mơn phụ nên quan tâm đến
- Về khách quan mà nói tình hình học tập học sinh chưa tích cực, tự giác Trường THCS Tân Nghĩa nằm địa bàn khó khăn kinh tế, huyện tách nghèo nên tỷ lệ học sinh yếu nhiều tốn nhiều thời gian cho lao động phụ giúp gia đình ngồi học Do việc lĩnh hội khắc sâu kiến thức lịch sử em cịn gặp nhiều khó khăn
- Do quy định thời lượng tiết dạy nên cần phải bố trí lồng ghép thơ cách hợp lí khơng dẫn đến q tải, phản tác dụng việc tiếp thu kiến thức học sinh
2.3 Thực trạng:
Từ nhiều năm giảng dạy môn lịch sử trường THCS, tơi nhận lồng ghép câu thơ có nội dung lịch sử vào dạy gương mặt em rạng rỡ, em chăm lắng nghe thích thú, ấn tượng với học Những tiết học trở nên hấp dẫn, lôi học sinh tiết dạy thông thường Tâm lý em thoải mái hơn, khơng khí học tập trở nên sơi hơn, mức độ hiểu em nâng cao rõ rệt
Thơ Việt Nam gắn liền với tiến trình lịch sử dân tộc, với tên tuổi lớn tác phẩm năm tháng em nhiều biết đến, học chương trình Ngữ văn Với kháng chiến gian khổ mà hào hùng cha ông tạo nguồn cảm hứng cho không tác phẩm thi ca bất hủ đời Nội dung vơ phong phú, đủ để người dạy học lịch sử vận dụng, sưu tầm lồng ghép hợp lý vào chương trình giảng dạy
(4)chỉ trọng học môn tự nhiên mà xem nhẹ, lơ việc học lịch sử Đa phần em học vẹt, đối phó chủ yếu nên dễ quên dễ chán nản dẫn đến chất lượng học tập thấp Đó điều vô trăn trở mà đồng nghiệp quan tâm mong muốn cải thiện Vì tơi tâm để tạo tiết dạy sinh động có thể, để thúc đẩy tính tự giác, tính hứng thú ghi nhớ kiến thức lịch sử cho em, giúp em có nhìn thiện cảm môn học Ngay từ đầu ngày bước vào ngành sư phạm, việc áp dụng sáng kiến “Vận dụng hệ thống thuật ngữ lịch sử để hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh THCS”, đến năm học 2017-2018, tơi thấy giáo viên cần thiết phải tạo tiết dạy cuốn, sinh động thông qua việc lồng ghép thơ vào giảng lịch sử
Trên sở tơi tiến hành thực nghiệm cách khảo sát chất lượng học sinh tổng số học sinh lớp trước triển khai đề tài kết sau:
Lớp Số
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A 35 22.86 10 28.57 25.71 20 2.86 9B 34 17.65 23.53 10 29.41 23.53 5.88 9C 38 23.68 10 26.31 23.68 21.05 5.26 9D 37 18.92 23.32 21.62 23.32 10.81 9E 37 21.62 21.62 10 27.02 21.62 8.1
Như từ kết tơi mạnh dạn áp dụng toàn khối lớp bắt đầu năm học 2017-2018 đề tài “Khắc sâu kiến thức lịch sử lớp cho học sinh việc lồng ghép thơ dạy học” để kích thích niềm đam mê lịch sử qua tiết dạy mình, giúp cho em hứng thú trình lĩnh hội tri thức, đồng thời tạo cho em tính chủ động học tập khắc sâu học lịch sử để từ đạt kết cao
3 Các biện pháp để tiến hành giải vấn đề: 3.1 Mục tiêu
- Về kiến thức: Giúp học sinh sâu vào chất, nêu đặc trưng sự
(5)nhất, phổ biến, đặc thù trình phát triển biến cố lịch sử Khắc sâu kiến thức lịch sử xác
- Về kĩ năng: Phát triển lực nhận thức học sinh, đặc biệt các
thao tác khả tư để phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp thực hành cho học sinh
- Về tư tưởng: Giáo dục đạo đức, tư tưởng, bồi dưỡng giới quan khoa học,
nhân sinh quan cách mạng, đặc biệt lòng tin, say mê tiếp cận kiến thức lịch sử cho học sinh Thông qua việc việc lồng ghép thơ để tạo cảm xúc, chất xúc tác từ củng cố cách có hệ thống nội hàm chất kiện, tượng trình lịch sử, cải thiện chất lượng học tập hứng thú học, tạo khả ghi nhớ nhiều mà không cảm thấy chán nản
3.2 Nhiệm vụ đề tài:
Giáo viên cần biết sưu tầm câu thơ hay, nghiên cứu tài liệu sử liệu thơ ca để lồng ghép vào nội dung giảng lịch sử Biết lồng ghép cách hợp lí để tạo tiết dạy thêm sinh động, hấp dẫn, lơi người học
Học sinh từ biết sưu tầm câu thơ có nội dung lịch sử để vận dụng vào học Biết tóm tắt kiện lịch sử, diễn biến lịch sử hay biết nhận định, đánh giá ý nghĩa, nguyên nhân kiện lịch sử việc tóm tắt ngắn gọn qua câu thơ điển hình, đặc trưng Giúp em nhanh chóng khắc ghi kiến thức, hứng thú học tập yêu thích mơn lịch sử
3.3 Phương pháp tiến hành:
1 Khảo sát, điều tra thực tế
2 Sưu tầm tài liệu, thơ, câu thơ, trích đoạn thơ, ca dao có tính sử liệu Lựa chọn, phân loại để vận dụng, lồng ghép cho phù hợp
4 Phương pháp trao đổi, thảo luận Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
6 Thực nghiệm, đối chiếu, so sánh, phân tích, rút kết luận
3.4 Thời gian tiến hành: Đề tài tiến hành xuyên suốt từ năm học 2017-2018
cho đến
3.5 Địa điểm tiến hành: Đề tài tiến hành trường THCS Tân Nghĩa,
(6)4 Các bước cụ thể để tiến hành giải vấn đề:
Thơ Việt Nam với ngơn từ giàu hình tượng, giàu biểu cảm, dễ gây xúc động đến học sinh tiếp thu học lịch sử Vì thế, vận dụng vào giảng đoạn, trích đoạn thơ để giới thiệu bài, để tóm tắt kiện, để đánh giá kết quả, ý nghĩa kiện để nêu bật công lao nhân vật lịch sử giúp cho tiết học trở nên sinh động, hiệu quả, giúp học sinh hiểu sâu sắc, lâu kĩ học lịch sử học cách tích cực chủ động Để làm điều đó, giáo viên cần sử dụng số giải pháp sau:
- Sử dụng thơ để giới thiệu vào học chương mới, đề mục - Sử dụng thơ để nhận định, đánh giá trình lịch sử
- Sử dụng thơ để nêu bật vai trò cá nhân tiến trình lịch sử - Sử dụng thơ để kết thúc học
Dưới số giải pháp minh họa để cụ thể hóa vấn đề nêu
4 Sử dụng thơ để giới thiệu vào học chương mới, đề mục mới. - Khi dạy Bài Liên Xô nước Đông Âu từ năm 1945 đến những năm 70 kỉ XX Mục II Đông Âu.
Giáo viên dùng đoạn thơ giới thiệu đất nước thuộc Đông Âu để tạo lôi cuốn, ý, tò mò em bước vào giảng
Em ơi, Ba Lan mùa tuyết tan
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn Anh đi, nghe tiếng đàn xuân
Ca ngàn năm: Ba Lan, Ba Lan
(“Em … Ba Lan” – Tố Hữu)
- Khi dạy Các nước Mỹ La-tinh Mục II Cu-Ba - Hòn đảo anh hùng.
Giáo viên đọc đoạn thơ giới thiệu đất nước, người Cu-Ba nhằm giúp học sinh cảm nhận sơ lược Cu-Ba gọi hịn đảo anh hùng
(7)Mặc sợ, mặc run
Ta đi, đèo núi, bước không chùn Nghĩa quân, thuyền xưa Há chẳng tung hồnh, dậy nước non?
Chào em gái, nữ dân quân Súng vác ngang vai, đẹp tuyệt trần Lóng lánh mắt đen nhìn biển biếc Trưa hè đứng gác, giữ ngày xuân!
(“Từ Cu-Ba” – Tố Hữu)
Hay:
Từ bùn đất từ máu lửa Ta đứng lên ta lớn lên
Bạn dâng tặng cho đời đường sữa Một tên người đẹp: Phi-đen
Như chiến hạm Rạng Đông tiền tuyến Hải đăng soi đêm biển mênh mông
Trước vạn biến, lịng khơng lay chuyển Hiên ngang Cu-ba, cờ hồng!
(“Hiên ngang Cu-Ba” – Tố Hữu)
- Dạy 32 Xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1985) Mục I.2 Thực kế hoạch Nhà nước năm (1981-1985).
Khi chuyển từ mục sang mục này, giáo viên dẫn dắt vào mục vần thơ để giúp học sinh cảm nhận ban đầu thành cách mạng to lớn trình kiến thiết đất nước ta
(8)Lại hành quân năm đánh Mỹ
Những sư đồn, khơng súng, lại xung phong Ta thắng, chàng dũng sĩ
Biến hoang vu thành cơm áo, hoa hồng,
(“Một khúc ca” – Tố Hữu) - Dạy 18 Đảng Cộng sản Việt Nam đời.
Giáo viên dùng khổ thơ đầu thơ “Từ ấy” Tố hữu để mở đầu giảng
Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa
Rất đậm hương rộn tiếng chim
Khi đọc xong đoạn thơ, giáo viên khắc sâu việc giới thiệu hai chữ “từ ấy” nghĩa từ có Đảng cộng sản đời khẳng định bước ngoặc lịch sử trọng đại trình vùng lên đấu tranh giành độc lập lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam
4.2 Sử dụng thơ để nhận định, đánh giá trình lịch sử. - Dạy 14 Việt Nam sau chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Nhằm giúp cho học sinh thấy mức độ tàn bạo thực dân Pháp triệt để vơ vét, bóc lột nhân dân ta vơ vàng thứ thuế Qua tơ đắp thêm cho em lòng căm thù thực dân Pháp xâm lược hiểu rõ cảnh cực khổ lầm than phải chịu làm nơ lệ cho giặc trích đoạn thơ ca sau
Thuế chó cũi, thuế lợn bị,
Thuế diêm, thuế tửu, thuế đò, thuế xe Thuế chợ, thuế trà, thuế thuốc, Thuế môn bài, thuế nước, thuế đèn Thuế nhà cửa, thuế chùa chiền,
Thuế rừng tre gỗ, thuế thuyền bán bn Thuế gị, thuế bãi, thuế cồn,
(9)Thuế gạo rau, thuế lúa, thuế Thuế tơ, thuế sắt, thuế đồng,
Thuế chim, thuế cá, khắp lưỡng kì Các thức thuế kể chi cho xiết,
Thuế xia thật lạ lùng, Làm cho thập thất cửu không,
Làm cho xơ xác, khốn chưa
(“Á tế ca” – Phan Bội Châu)
Hay giáo viên nêu lên tình cảnh người dân Việt Nam giai đoạn qua câu ca dao
Cái thằng Tây ác
Nó đánh, đá, cưỡng hiếp, chửi mắng lơi Trở nương rẫy
Làm than khổ lắm, đấm buồi làm than ***
Cao su dễ khó
Khi vợ, Cu su dễ khó
Khi trai tráng, bủng beo ***
Lỡ lầm vào đất cao su
Chẳng tù tù chung thân
(ca dao việt nam, NXB Đồng Nai 4/2000)
Giáo viên khắc họa tội ác thực dân Pháp lên nỗi thống khổ nhân dân ta cho em thấy thân phận họ qua trích đoạn
Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy Cha trốn Hịn Gai cuốc mỏ
Anh chạy vào Đất Đỏ làm phu Bán thân đổi đồng xu
(10)(“Ba mươi năm đời ta có Đảng” – Tố Hữu)
- Dạy 16 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước năm 1919-1925.
Giáo viên gọi học sinh đứng lên đọc đoạn chử nhỏ sách giáo khoa: Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lê-nin… Sau giáo viên đánh giá, gút lại kiện câu trích đoạn thơ để khẳng định đường cứu nước giải phóng dân tộc mà Bác Hồ tìm cho
Luận cương đến Bác Hồ Và Người khóc Lệ Bác Hồ rơi chữ Lênin
Bốn tường im nghe Bác lật trang sách gấp Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin
Bác reo lên nói dân tộc "Cơm áo đây! Hạnh phúc rồi!" Hình Đảng lồng hình Nước Phút khóc phút Bác Hồ cười
(“Người tìm hình Nước” – Chế Lan Viên) - Dạy 19 Phong trào cách mạng năm 1930-1935.
Giáo viên cho học sinh trình bày diễn biến phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ-Tĩnh Sau giáo viên dùng trích đoạn thơ để khắc sâu thêm nội dung diễn biến cho học sinh
Kìa Bến Thuỷ đứng đầu dậy trước, Nọ Thanh Chương tiếp bước đứng lên Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Anh Sơn, Hà Tĩnh phen dậy Không có lẽ ta ngồi chịu chết?
Phải cương phen Tổng này, xã kết liên,
(11)Giữa thành trận xông pha, Bên đạn sắt bên ta gan vàng
(“Bài ca cách mạng” – Đặng Chánh Kỷ) - Dạy 21 Việt Nam năm 1939-1945.
Với kết thất bại khởi nghĩa Nam Kì Khi nói đến mát hi sinh to lớn khởi nghĩa, giáo viên dùng đoạn trích thơ để nhấn mạnh cho học sinh biết dù nhiều cán bộ, lãnh đạo bị bắt, bị kết án tử hình, bị tù đày ý chí tâm chiến đấu họ không nao núng
Hỡi giặc Pháp, tám mươi năm tội ác Trên đầu bay Sống thác ta cần chi! Giết ta đi, lũ khốn, giết ta
Máu ta thấm vào mn lịng rên xiết Bay thấy Việt Nam đoàn kết Đứng lên, giết chết loài bay Đứng lên, chặt đứt xích xiềng này! Một thây ngã, trăm đầu xốc tới Trăm đầu rụng, mn chân lính Sẽ xơng lên! Cờ phấp phới bay cao Sẽ không rơi xuống đất giây Kèn xung trận kêu gào muôn chiến sĩ
Quyết chiến thắng, đồng bào, đồng chí!
(“Quyết hi sinh” – Tố Hữu)
- Dạy 22 Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945.
Giáo viên nêu lên kiện Bác Hồ trở trực tiếp lãnh đạo nhân dân đấu tranh việc khắc họa đoạn thơ sau
Ôi sáng xuân nay, Xuân 41 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác Im lặng Con chim hót Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ
(12)Nhớ thương, đất ấm Người Ba mươi năm ấy, chân không nghỉ Mà đến tới nơi!
(“Theo chân Bác” – Tố Hữu)
Bên cạnh đó, giáo viên nêu lên vai trò Mặt trận Việt Minh với trích đoạn thơ sau
Việt Minh, hai tiếng dậy chiến khu Truyền khắp dân gian, đuổi giặc thù Cây đá mừng reo theo bước Sớm hơm xóm núi bóng Già Thu
(“Theo chân Bác” – Tố Hữu)
- Dạy 25 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) Mục IV Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947.
Khi nói đến q trình 75 ngày đêm anh dũng, kiên cường đấu tranh quân ta để bảo vệ, giữ vững địa Việt Bắc, bảo vệ quan đầu não kháng chiến ta, góp phần đẩy lùi công thực dân Pháp Giáo viên tạo xúc cảm cho học sinh việc lồng ghép đoạn thơ nói lên hình tượng người lính kháng chiến
Anh bạn dãi dầu khơng bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời ! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người …
Tây tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất
(13)(“Tây tiến” – Quang Dũng)
- Dạy 28 Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954-1960) Mục II Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960).
Giáo viên cho học sinh khắc sâu thành cách mạng sau cải cách ruộng đất, mặt nông thôn miền Bắc thay đổi bản, góp phần tích cực thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh việc minh họa đoạn thơ sau
Đường thống chân ta bước gấp Miền Bắc ta xây đắp nhanh tay Năm năm nhiêu ngày
Mà trơng trời đất đổi thay nhiều Dân có ruộng, dập dìu hợp tác
Lúa mượt đồng, ấm áp làng quê Chiêm mùa, cờ đỏ ven đê
Sớm trưa tiêng trống thôn Máu áo nâu non nắng chói
Mái trường tươi roi rói ngói son Đã nghe nước chảy lên non
Đã nghe đất chuyển thành sông dài Đã nghe gió ngày mai thổi lại
Đã nghe hồn thời đại bay cao Núi rừng có điện thay
Nơng thơn có máy làm trâu cho người
(“Ba mươi năm đời ta có Đảng” – Tố Hữu)
- Dạy 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973). Mục I Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ (1965-1968).
Để khẳng định ý nghĩa lịch sử to lớn tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, giáo viên dùng trích đoạn thơ để khắc họa cho học sinh
(14)Tiến lên! Toàn thắng ta”
Câu thơ đầu lời khẳng định, niềm tin vững vào chiến thắng lớn “Xuân này” so với “Xuân qua” Câu thơ thứ hai nhẹ nhàng, hào khởi loan tin thắng trận, niềm vui mừng chiến thắng bay xa, lan tỏa khắp nước nhà Câu thơ thứ ba lời giao ước thi đua đánh giỏi nữa, đánh mạnh đồng bào chiến sĩ hai miền Nam Bắc Câu kết tứ tuyệt vang lên lời hịch giục giã toàn quân, tồn dân sát cánh xơng lên, tiến thẳng vào giai đoạn với niềm tin sắt đá “Toàn thắng ta”
4 Sử dụng thơ để nêu bật vai trị cá nhân tiến trình lịch sử.
- Dạy 15 Phong trào cách mạng Việt nam sau chiến tranh Thế giới thứ nhất (1919-1925) Mục II Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925).
Giáo viên cho học sinh nhận diện gương anh hùng Phạm Hồng Thái qua đoạn thơ sau để nêu cao tinh thần yêu nước quên thân anh vụ ám sát tên toàn quyền Méc-lanh Sa Diện – Trung Quốc
Sống, chết, Anh Thù giặc, thương Nước Sống, làm bom nổ
Chết, dòng nước xanh
(“Phạm Hồng Thái” – Tố Hữu)
Hay:
Nước Việt Nam bốn ngàn năm lẻ, …Nhớ xưa người Nghệ An
Là Phạm Hồng Thái gan anh hùng Thẹn nước mắc vịng tơi tả
Giận Mặc lanh (Merlin) đứa gian hùng Ra tay tiếng sấm vang,
Năm châu dậy đất Mặc lanh đời Tám tối tàu binh ghé lại,
Hắn lần lên Sa Điện rong chơi Bây đến nơi,
(15)Ông tới,
Một thuyền theo dõi bờ sơng Tồn quyền Đơng Pháp Mặc- lanh, Hắn lên xe điện thảng dong cửa hàng Thành Sa Điện phố phường đón rước Mời vào nhà thiết tiệc hoan nghênh Ơng vào thám thính phân minh, Lại gần lính canh nạt dồn Tám tối bàn hồn chưa định, Việc gấp phải tính mau mau, Khen người kế hoạch mưu cao, Tốc cửa sổ ném vào Người tiệc chi đâu nữa, Chúng kinh hoàng hồn rữa phách tan Tây hết khoe khoang,
Xương tan xác pháo, thịt tan bụi hồng Chốn Sa Điện vùng tối mịt,
Thuyền Châu Giang trăm đón đưa Hy sinh cứu nước giờ,
Hồn thiêng cao phất cờ tự “Anh hùng vị quốc quyên khu”
Sơng Châu Giang nghìn thu lưu truyền
(“Kính dâng hương hồn liệt sĩ Phạm Hồng Thái” – Đặng Tử Kính)
Hoặc:
Ngồi trơng non nước không đành, Nên nhắc đồng cân chữ tử sinh Một tiếng lơi đình kinh vũ trụ,
Tấm gương trung nghĩa động thần minh Chiếc thân gửi cho dịng nước,
Trong sử cịn ghi tính danh
(16)Chết mà bác, chết quang vinh
(“Nghe tin Phạm Hồng Thái hi sinh” – Trần Huy Liệu)
- Dạy 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954).
Cuộc kháng chiến năm chống Pháp ta giành thắng lợi hoàn toàn Nhằm nêu bật vai trị cá nhân góp phần quan trọng kháng chiến này, giáo viên khái quát cách nêu lên đoạn thơ
Hoan hơ chiến sĩ Điện Biên
Hoan hơ đồng chí Võ Nguyên Giáp! Sét đánh ngày đêm xuống đầu giặc Pháp! Vinh quang Tổ quốc
Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ
Vinh quang Hồ Chí Minh, Cha ngàn năm sống Quyết chiến thắng, cờ đỏ vàng vĩ đại
(“Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” – Tố Hữu)
- Dạy 29 Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ cứu nước (1965-1973) Mục III Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” Mĩ (1969-1973).
Giữa lúc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước nhân dân ta hai miền cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc đà thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời ngày 2/9/1969 Đó tổn thất vơ lớn dân tộc ta cách mạng nước ta Vì vậy, giáo viên đưa vào câu thơ để giáo dục niềm yêu thương vô hạn Bác lịng học sinh
Suốt hơm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! …
(17)…
Bác sao, Bác ơi!
Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Bác để tình thương cho chúng Một đời bạch, chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi lối mịn
Ơi Bác Hồ ơi, xế chiều Nghìn thu nhớ Bác nhiêu? Ra đi, Bác dặn: “Cịn non nước ”
Nghĩa nặng, lịng khơng dám khóc nhiều
(“Bác ơi” – Tố Hữu) 4.4 Sử dụng thơ để kết thúc học.
- Dạy 23: Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa.
Khi sơ kết lại tồn học, nhằm tạo cho học sinh khái quát lại toàn với trình tự khởi nghĩa giành thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ý nghĩa lịch sử trọng đại mở cho dân tộc Việt Nam từ nước Việt Nam dành độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa việc khắc họa qua trích đoạn thơ sau
Tổng khởi nghĩa! Lệnh truyền đêm trước Sáng quân giải phóng Thái Nguyên Hà Nội, Huế, Sài Gòn, nước
Đứng lên ta giành hết quyền! *
(18)Mát ơng cha nghìn thuở trước Cho đời, hai tiếng quang vinh!
Hôm sáng mồng hai tháng chín Thủ hoa, vàng nắng Ba Đình Mn triệu tim chờ chim nín Bỗng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh! Hồ Chí Minh!
Người đứng đài, lặng phút giây Trông đàn đó, vẫy hai tay Cao cao vầng trán Ngời đôi mắt Độc lập thấy đây!
(“Theo chân Bác” – Tố Hữu)
- Dạy 27 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954).
Cuộc kháng chiến trường kì năm trời ta kết thúc thắng lợi hoàn toàn Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu Giáo viên kết thúc học việc đọc trích đoạn thơ để tạo tái cho học sinh thấy ca khúc khải hoàn dân tộc ta
Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng
Đầu nung lửa sắt
Năm mươi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non
Gan khơng núng Chí khơng mịn!
Những đồng chí thân chơn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai
(19)Ào vũ bão,
Những đồng chí chèn lưng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, cịn ơm
Những bàn tay xẻ núi lăn bom
Nhất định mở đường cho xe ta lên chiến trường tiếp viện
Và chị, anh ngày đêm tiền tuyến Mấy tầng mây gió lớn mưa to
Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lơ, anh hị chị hát Dù bom đạn xương tan, thịt nát
Không sờn lịng, khơng tiếc tuổi xanh Hỡi chị, anh
Trên chiến trường ngã xuống
Máu anh chị, không uổng Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam
Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng
(“Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” – Tố Hữu)
- Dạy 30 Hồn thành giải phóng miền Nam, thống đất nước (1973-1975)
Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945; chấm dứt ách thống trị chủ nghĩa đế quốc nước ta Trên sở đó, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước, thống đất nước Để kết thúc học với mục đích tạo hứng thú, niềm vui mừng nước ta hoàn toàn giải phóng, bóng quân thù, giáo viên lồng ghép đoạn thơ để khắc sâu học cho em
Lịch sử sang xuân Anh vào trận cuối
(20)Anh chuyển lũ dông, bão
Chặt Buôn Mê Thuột, rụng Tây Nguyên Quét Huế - Thừa Thiên, đổ nhào Đà Nẵng
Và Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên
Và Phan Thiết, Phan Rang, Đà Lạt, Nha Trang, lũ ngụy cuống cuồng, rũ rượi màu tang cờ trắng
Đường tiến quân ào chiến thắng Phía trước chờ Anh, người mẹ mong Pháo gầm lên, đỏ nòng bắn thẳng Rộn rực xe tăng chồm tới Sài Gịn!
Ơi, buổi trưa nay, tuyệt trần nắng đẹp Bác Hồ ơi! Toàn thắng ta
Chúng đến, xanh ngời ánh thép Thành phố tên Người lộng lẫy cờ hoa
(“Toàn thắng ta” – Tố Hữu”) 5 Hiệu sáng kiến:
Trong hai năm học qua, từ vận dụng thơ vào tiết dạy kết nâng lên cách rõ rệt Điểm kiểm tra thường xuyên học kì em nâng lên cách đáng kể sau:
Năm học Khối SL Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 2017-2018 187 40 21.39 55 29.41 86 45.99 3.3 2018-2019 181 50 27.62 61 33.7 67 37.02 1.66
Qua thực tế đối chiếu so sánh trình thực đề tài so với cách dạy truyền thống trước đây, thân nhận thấy việc lồng ghép thơ giảng lịch sử đem lại kết vô khả quan Các em hứng thú học tập, ln chào đón với tinh thần cao đến tiết học lịch sử Làm cho em nhớ lâu, nhớ kĩ kiến thức hơn, khơng cịn tình trạng ngủ gật lớp, khơng có tượng viện lý để né tránh việc học môn lịch sử
(21)Với đề tài sáng kiến đem đến cho quý thầy giáo số tư liệu thơ có tính lịch sử; giúp học sinh hứng thú q trình học tập qua em trở nên u thích mơn lịch sử, lĩnh hội kiến thức tốt Tuy nhiên, muốn áp dụng thơ việc giảng dạy lịch sử mình, giáo viên cần phải biết chọn lọc, hiểu sâu kĩ với tư liệu lựa chọn Những tư liệu phải có giá trị lịch sử giá trị văn học cao, cốt bổ trợ cao cho trình khắc sâu kiến thức lịch sử cho em Những câu thơ phải tư liệu sinh động hình ảnh, kiện, nhân vật, điển hình, ý nghĩa lịch sử sâu sát với chương trình mà em học Đồng thời trình lồng ghép thơ vào giảng dạy giáo viên phải đảm bảo tính vừa sức, tính bổ trợ thơ ca nhằm làm cho tiết dạy sinh động, hấp dẫn, cho học sinh Cho nên phải ý tới tính vừa sức, khơng lồng ghép q tải, gây nặng nề gây tác dụng ngược trở lại nhàm chán, hay vơ tình biến tiết dạy lịch sử thành tiết thuyết giảng thơ ca dẫn đến trượt mục tiêu cần đạt tới việc giảng dạy truyền thụ kiến thức lịch sử cho học sinh
Trong q trình tích hợp, lồng ghép, minh họa vào giảng lịch sử, người giáo viên cần có chất giọng truyền cảm, lơi cuốn, nhẹ nhàng để chuyển tải hết chất xúc tác, tạo rung động đến học sinh Nếu đọc câu thơ cách khơ cứng khơng có cảm xúc, đọc qua loa làm cho học sinh thêm phần chán nản, không hiểu dụng ý người dạy
Bên cạnh đó, giáo viên phải ý đến tính thích hợp, logic, đưa câu thơ cần đưa, đưa câu thơ có liên quan Và khơng phải lúc nào, dạy thiết lồng ghép thơ vào tạo xáo mòn giảng
IV Ý kiến đề xuất:
(22)sử Việt Nam”… Có tạo môi trường học tập lịch sử phong phú, kích thích niềm đam mê lịch sử cho em
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường đồng nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài
Tân Nghĩa, ngày 12 tháng năm 2019
Người thực
Phạm Văn Trang
(23)MỤC LỤC
TT NỘI DUNG TRANG
I Đặt vấn đề
II Giải vấn đề Cơ sở lí luận vấn đề 2 Thực trạng vấn đề Các biện pháp để tiên hành giải Các bước cụ thể để tiến hành giải vấn đề Hiệu sáng kiến 21 II Kết hiệu phổ biến 21 IV Ý kiến đề xuất 22
(24)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(25)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TỈNH