1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (tiết 1) - Giáo án điện tử môn GDCD lớp 12

4 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 9,81 KB

Nội dung

b) Kết nối: Mỗi công dân Việt Nam đều có những quyền tự do nhất định được ghi nhận trong Hiến pháp. Bài học này, giúp chúng ta tìm hiểu các quyền tự do cơ bản như: quyền bất khả xâm phạm[r]

(1)

Soạn ngày 30/10 Tiết thứ:15 +16

Bài (4 tiết)

CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Nêu khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền tự CD: Quyền bất khả xâm phạm thân thể; Quyền PL bảo hộ tính mạng , sức khỏe, danh dự nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; Quyền tự ngơn luận - Trình bày trách nhiệm NN CD việc bảo đảm thực quyền tự CD

2.Về kĩ năng:

- Biết phân biệt hành vi thực hành vi xâm phạm quyền tự cơng dân

- Biết tự bảo vệ trước hành vi xâm phạm người khác 3.Về thái độ:

- Có ý thức bảo vệ quyền tự tơn trọng quyền tự người khác

- Biết phê phán hành vi xâm phạm tới quyền tự công dân

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

KN tìm kiếm xử lí thơng tin, KN hợp tác, KN tư phê phán, KN giải vấn đề, định

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Hỏi chuyên gia, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lý tình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:

(2)

3/Bài mới: a)Khám phá:

b) Kết nối: Mỗi công dân Việt Nam có quyền tự định được ghi nhận Hiến pháp Bài học này, giúp tìm hiểu quyền tự cơ như: quyền bất khả xâm phạm thân thể; quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm; quyền bất khả xâm phạm chỗ ở; quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín; quyền tự ngơn luận

Hoạt động 1: Khái niệm quyền tự cơng dân Hoạt động thầy trị

GV sử dụng tình SGK:

Việc làm công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

GV hỏi:

Tại việc làm công an xã vi phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân?

HS trao đổi, trả lời

Trên sở HS chuẩn bị học, GV đặt câu hỏi:

Thế quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân?

Cảø lớp trao đổi, đàm thoại GV giảng:

Quyền BKXP thân thể có nghĩa là: Khơng bị bắt khơng có định Tịa án, định phê chuẩn Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

Nội dung kiến thức 1/Các quyền tự công dân a)Quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

 Khái niệm:

Không bị bắt, khơng có định tịa án, định phê chuẩn Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội tang

(3)

Hoạt động thầy trị GV:

Vậy có pháp luật cho phép bắt người không?

Lớp trao đổi, đàm thoại GV kết luận:

Có trường hợp pháp luật cho phép bắt người:

+ Trường hợp 1: Viện Kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền mà pháp luật cho phép có quyền định bắt bị can, bị cáo để tạm giam, có xác đáng chứng tỏ bị can, bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội

+ Trường hợp 2: Bắt người trường hợp khẩn cấp (theo nội dung SGK)

+ Trường hợp 3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã (theo nội dung SGK)

GV lưu ý:

+ Trong trường 1: + Trong trường 2; + Trong trường 3: GV hỏi:

Tại pháp luật lại cho phép bắt người trường hợp này?

HS trao đổi, đàm thoại GV kết luận:

Vì để giữ gìn trật tự, an ninh, để điều tra tội phạm, để ngăn chặn tội phạm

GV giúp HS rút ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân

Hoạt động 3: Quyền pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân

Nội dung kiến thức  Nội dung:

Không ai, dù cương vị có quyền tự ý bắt giam, giữ người lí khơng đáng nghi ngờ khơng có

Theo quy định pháp luật, bắt người ba trường hợp sau đây, phải theo trình tự thủ tục mà pháp luật qua định:

TH1: Viện Kiểm sát, Tòa án phạm vi thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam TH2: Bắt người TH khẩn cấp tiến hành thuộc ba theo quy định pháp luật có người có thẩm quyền theo quy định pháp luật có quyền lệnh bắt

TH3: Bắt người phạm tội tang bị truy nã

Đối với người phạm tội tang bị truy nã có quyền bắt giải đến quan Cơng an, Viện kiểm sát Ủy ban nhân dân nơi gần  Ý nghĩa:

Nhằm ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định pháp luật, bảo vệ quyền người – quyền công dân xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

(4)

phẩm

GV nêu câu hỏi đảm thoại:

Theo em, tính mạng người ln bị đe dọa sống người nào?

Nếu tính mạng nhiều người bị đe doạ xã hội nào? Có phát triển lành mạnh khơng?

HS:

-Thảo luận nhóm theo nhóm -Đại diện nhóm trả lời

-Các nhóm khác lắng nghe bổ sung GV chốt lại:

GV sử dụng tình SGK cho HS thảo luận:

A ghen ghét B nên tung tin xấu B có liên quan đến việc tiền bạn lớp GV: Thế xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác?

Cả lớp đàm thoại GV chốt ý

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm

Đối với quyền cơng dân, pháp luật nước ta nghiêm cấm hành vi nào? HS: Các nhóm trình bày kết thảo luận GV kết luận: PL nước ta nghiêm cấm hành vi:

+ Đánh người, giết người, đe dọa giết người, làm chết người, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác

của công dân *Khái niệm:

Cơng dân có quyền bảo đảm an tịan tính mạng, sức khỏe, bảo vệ danh dự nhân phẩm; không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm người khác.

*Nội dung:

Thứ nhất: Không xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe người khác.

Không đánh người; đặc biệt nghiêm cấm hành vi hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe người khác

Nghiêm cấm hành vi xâm phạm đến tính mạng người khác giết người, đe dọa giết người, làm chết người

Thứ hai: Không xâm phạm tới danh dự nhân phẩm người khác.

Không bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để hạ uy tín gây thiệt hại danh dự cho người *Ý nghĩa:

Ngày đăng: 27/12/2020, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w