1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 1)

35 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 1) tìm hiểu về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân; quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân,

Nội dung cần nắm vững 1, Các quyền tự do cơ bản của cơng dân a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm  và danh dự của cơng dân c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của cơng dân   d. Quyền được đảm bảo an tồn bí mật, thư tín, điện thoại và điện  tín e. Quyền tự do ngơn luận 2, Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc  bảo đảm thực hiện các quyền tự do cơ bản của công  dân a. Trách nhiệm của Nhà nước b. Trách nhiệm của công dân  Em hiểu thế nào là các  quyền tự do cơ bản?             Các quyền tự do cơ bản là các  quyền  quy  định  mối  quan  hệ  giữa  Nhà nước và công dân, được ghi nhận  trong Hiến Pháp và luật Tự do đi lại  Tự do học tập  Tự do lao động  Tự do kinh doanh   1. Các quyền tự do cơ bản của công  dân Tiết  a) Quyền bất khả xâm phạm  về thân thể của công dân * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về  thân thể của công dân ? Điều 71 Hiến pháp năm  1992 ghi nhận: Quyền bất  khả xâm phạm về thân thể  của cơng dân có nghĩa là:   Khơng ai bị bắt nếu  khơng có quyết định của Tịa  án, quyết định hoặc phê  chuẩn của Viện Kiểm sát,  trừ trường hợp phạm tội  quả tang Tình huống          Chị A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với cơng an xã.  Trong việc này chị A khẳng định ơng X là người lấy cắp. Dựa  vào lời khai của chị A, cơng an đã bắt ngay ơng X  Việc  làm  của  cơng  an  xã  là  vi  phạm  quyền  bất  khả  xâm phạm thân thể của công dân         Tại sao việc làm của công an xã là vi phạm quyền  bất khả xâm phạm về thân thể của công dân? * ND quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân     Khơng một ai,  dù  ở  cương  vị  nào có quyền tự  ý bắt hoặc giam  giữ  người  vì  lí  do  khơng  chính  đáng  hoặc  do  nghi  ngờ  khơng  có căn cứ         Tự  tiện  bắt  và  giam  giữ người  là  hành  vi  trái  PL,  là  xâm  phạm  đến  quyền  bất  khả  xâm phạm về thân  thể  của  công  dân,  phải  bị  xử  lí  nghiêm  minh  theo  PL Ai, cơ quan nào có quyền bắt, giam giữ  người trong trường hợp cần thiết? Thế nào là bắt giữ người theo đúng pháp luật?                   Cán  bộ  nhà  nước  có  thẩm  quyền  thuộc  cơ  quan  điều  tra,  Viện  kiểm  sát,  Toà  án  và  một  số  cơ  quan  khác  được  quyền bắt và giam, giữ người nhưng phải  đúng theo trình tự và thủ tục do pháp luật  quy định Pháp  luật  quy  định rõ trường hợp nào  thì mới được bắt giam,  giữ  người  và  những  ai  có  quyền  ra  lệnh  bắt  giam, giữ  người? Trường hợp 1:         Viện kiểm sát, Tồ án trong phạm vi thẩm quyền theo quy  định của pháp luật có quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm  giam khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho  việc  điều  tra,  truy  tố,  xét  xử  hoặc  sẽ  tiếp  tục  phạm  tội,  cũng  như khi cần bảo đảm thi hành án       “Ông bà chủ dùng dây điện thắt  nút  lại  liên  tiếp  quất  vào  mặt,  lưng,  dùng kìm kẹp vào mạng sườn, bắt em  quỳ  ngồi  sân  giữa  đêm  khuya,  trời  lạnh hàng vài giờ đồng hồ…       Tàn nhẫn hơn, có lần em vơ ý làm  té  nước  vào  bà  chủ,  em  bị  bà  dùng  dao  chọc  tiết  lợn  đâm  thẳng  vào  đùi… Những vết sẹo cịn vương lại  trên khắp người Bình. Ảnh  TTXVN        Ngày 3/12, Viện pháp y Quốc gia  kết  luận,  Bình  khơng  biểu  cảm  khi  tiếp xúc, tồn thân có 242 vết sẹo, có  nhiều  vết  thương  cũ  sậm  màu,  hậu  quả  của  tổn  thương  toàn  thân  và  dưới  da.  Sức  khỏe  bị  giảm  sút  do  thương tật là 31% ” (Trích  trang  pháp  luật  của  Tra tấn người kiểu “thời trung cổ”             “Một  kiểu  tra  tấn  người  dã  man  mà  người  ta chỉ ngỡ nó tồn tại thời  trung  cổ,  nhưng  câu  chuyện  xảy  ra  ngay  chính thời buổi hiện nay   gây  xơn  xao  dư  luận  trong  suốt  một  thời  gian  dài  về  hành  vi  đánh  đập  tàn  nhẫn  cháu  Hào  Anh  của  cặp  vợ  chồng  Thơm…” *  Nội  dung  quyền  được pháp luật  bảo hộ về  tính    mạng,  sức  khoẻ,  nhân  phẩm,  danh  dự  của công dân ND thứ nhất: ­ Không  ai  được  xâm  phạm  tới  tính    mạng,  sức khoẻ của người khác                   Xâm  phạm  tới  tính  mạng,  sức  khoẻ  của  người  khác  là  hành  vi  cố  ý  hoặc  vô  ý  làm  tổn  hại  đến  sức  khoẻ  và  tính  mạng  của  người  khác, dù họ là nam hay nữ, người đã thành niên  hoặc chưa thành niên Pháp luật nước ta quy định Không  ai  được  đánh  người;  đặc biệt nghiêm  cấm  những  hành  vi  hung  hãn,  cơn  đồ,  đánh  người  gây  thương  tích,  làm tổn hại sức  khoẻ cho người  Nghiêm  cấm  mọi  hành  vi  xâm  phạm  tới tính mạng  của  nguời  khác  như  giết  người,  đe  doạ  người,  làm  chết người Tình huống:         Hiền và Mai ngồi cạnh nhau. Trong giờ kiểm tra  mơn  Sinh  học,  Mai  khơng  làm  hết  bài,  cứ  loay  hoay  nhìn  bài  của  Hiền  nhưng  Hiền  khơng  đồng  ý  che  bài  lại. Kết quả bài kiểm tra của Hiền được 9 cịn Mai chỉ  được 6. Vì ghen ghét, Mai đã tung tin nói là Hiền đã giở  sách trong giời kiểm tra nên mới được điểm cao. Hiền  bị một số bạn trong lớp xa lánh và nhìn Hiền với con  mắt khác. Hiền rất buồn 1. Hành động của Mai đã xâm phạm quyền gì  của  Hiền?  2. Nếu em là Hiền em  sẽ  làm gì để bảo vệ  ND thứ 2: ­ Khơng ai được xâm phạm đến nhân phẩm và  danh dự của người khác        Xâm phạm đến nhân phẩm, danh dự  của  người  khác  là  hành  vi  bịa  đặt  điều  xấu,  tung  tin  xấu,  nói  xấu,  xúc  phạm  người khác để hạ uy tín và gây thiệt hại  về danh dự cho người đó Danh dự: Là sựu coi trọng,  đánh giá cao  và  cơng  nhận  đối  với  nhân  phẩm  một  người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức  của người đó Nhân  phẩm:  Là  toàn  bộ  những  phẩm  chất  tốt  đẹp  mà  người  đã  đạt  được.  Nói  cách  khác  nhân  phẩm  là  giá  trị  làm  người  của mỗi con người Điều  108 Bộ  luật  Hình  sự  Việt  Nam  quy  định       Người nào vơ ý hoặc vơ ý gây  thương tích mà gây tổn hại tới sức  khoẻ  của  người  khác  mà    tỉ  lệ  thương tật là từ 31% trở lên thì bị  phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam  giữ  đến  2  năm  tù  giam  hoặc  bị  phạt tù từ 3 tháng đến 2 năm      Người phạm tội cịn có thể  bị  cấm  đảm  nhiệm  chức  vụ,  cấm  hành  nghề  hoặc  làm  công  việc  nhất  định  từ  một  đến  3  năm Quyền  được  pháp  luật  bảo  vệ  về danh dự, nhân phẩm được hiểu là  bất kỳ ai dù ở cương vị nào cũng đều  khơng có quyền xâm phạm đến nhân  phẩm,  làm  thiệt  hại  đến  danh  dự  và  uy  tín  của  người  khác.  Mọi  hành  vi  xâm  phạm  đến  danh  dự  và  nhân  phẩm  của  công  dân  đều  vừa  trái  với  đạo  đức  xã  hội,  vừa  vi  phạm  pháp  luật, phải bị xử lý theo pháp luật Ý nghĩa quyền được pháp  luật bảo hộ về tính mạng,  sức khoẻ,  danh dự và nhân  phẩm Nhằm  xác  định  địa vị  pháp lý  của CD  trong  mối  quan hệ  với NN Tính  mạng,  sức  khỏe,  danh dự  và nhân  phẩm  của CD  được PL  tôn  trọng và  bảo vệ Đề cao  nhân tố  con người  trong  NN pháp quyền  XHCN CỦNG CỐ            Một vụ cố  ý gây thương  tích dẫn  đến hậu  quả một phụ nữ bị chấn thương vùng mặt và gãy  tay. Nguyên nhân là do mâu thuẫn từ việc chiếc ô  tô của  ông V  đậu  trước cửa  nhà  bà  A, bà và con  gái  đã  u  cầu  ơng  V  đậu  xe  chỗ  khác.  Ơng  V  khơng chịu. Hai bên lời qua tiếng lại và cuối cùng  ơng V đã hành hung bà A 1­ Hành động của ơng V có đúng pháp luật khơng?  Vì sao ? 2­ Trong trường hợp này pháp luật có cho phép bắt  người khơng ? Thủ tục sau đó thế nào ? DẶN DỊ ­  Giải  quyết  các  câu  hỏi  và  bài  tập  trong  sách  giáo khoa, tr 66, 67 ­ Sưu tầm các tư liệu có liên quan tới nội dung  bài học ( bài báo, tranh ảnh,…) ­ Đọc trước bài 6, phần c và d CỦNG CỐ Câu 1: T và H có quen biết nhau. Do  nghi  ngờ  H  lấy  cắp  ĐTDĐ  của  mình,  T  đã ép H về nơi  ở của mình rồi gọi điện  thoại cho những người bạn khác đến. T  và  đồng  bọn  đe  doạ  rồi  dùng  vũ  lực  hành  hung  buộc  H  phải  khai  nhận  lấy  cắp  ĐTDĐ  của  T  và  cam  kết  phải  bồi  hồn  Hỏi: Em có nhận xét gì về hành vi của T    Câu  2:  Trường  hợp  nào  được  phép  bắt  giam giữ người mà khơng cần lệnh của viện  kiểm sát nhân dân hay tịa án? Ai được phép  bắt? Trường hợp Phạm tội quả tang  (mọi người bắt) Có lệnh truy nã (mọi người bắt) DẶN DỊ ­ Giải quyết các câu hỏi và bài tập trong sách giáo  khoa, tr 66, 67 ­  Sưu  tầm  các  tư  liệu  có  liên  quan  tới  nội  dung  bài học ( bài báo, tranh ảnh,…) ­ Đọc trước bài 6, phần b.  Quyền được pháp luật  bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân  phẩm của cơng dân ... Em hiểu thế nào là? ?các ? ?quyền? ?tự? ?do? ?cơ? ?bản?            ? ?Các? ?quyền? ?tự? ?do? ?cơ? ?bản? ?là? ?các? ? quyền? ? quy  định  mối  quan  hệ  giữa  Nhà nước? ?và? ?công? ?dân,  được ghi nhận  trong Hiến Pháp? ?và? ?luật Tự? ?do? ?đi lại  Tự? ?do? ?học tập ... Tự? ?do? ?học tập  Tự? ?do? ?lao động  Tự? ?do? ?kinh doanh   1.? ?Các? ?quyền? ?tự? ?do? ?cơ? ?bản? ?của? ?công? ? dân Tiết  a)? ?Quyền? ?bất khả xâm phạm  về thân thể của cơng? ?dân * Thế nào là? ?quyền? ?bất khả xâm phạm về  thân thể của cơng? ?dân? ??...      Là căn cứ để  các? ? cơ? ? quan  NN  phải  tôn  trọng  và? ?bảo vệ? ?quyền? ? bất  khả  xâm  phạm  về  thân  thể  của  cơng  dân,  coi đó là bảo  vệ  quyền? ? con  người  –? ? quyền? ? cơng  dân? ? trọng  một  xã  hội  công? ?

Ngày đăng: 09/07/2020, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w