1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 2)

28 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 2) tìm hiểu về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân; quyền được đảm bảo an toàn bí mật, thư tín, điện thoại và điện tín; quyền tự do ngôn luận.

BÀI 6: CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN  TỰ DO CƠ BẢN (Tiết 2) c) Quyền bất khả xâm phạm về chỗ  ở của cơng dân *  Thế  nào  là  quyền  bất  khả  xâm  phạm  về  chỗ ở của cơng dân? Quyền bất khả xâm phạm về chỗ  ở của cơng dân  có  nghĩa  là:  Chỗ  ở  của  công  dân  được  Nhà  nước  và  mọi  người  tôn  trọng,  không  ai  được  tự  ý  vào  chỗ  ở  của  người  khác  nếu  khơng  được  người  đó  đồng  ý.  Chỉ  trong  những  trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định  của  cơ  quan  Nhà  nước  có  thẩm  quyền  mới  được  khám  xét  chỗ  ở của một người. Trong trường hợp này thì việc khám  xét cũng  khơng được tiến hành tùy tiện mà phải theo đúng  trình tự , thủ tục đã được quy định.  Biệt thự Nhà tập thể Nhà ở nơng thơn Nhà ở thành phố * Nội dung quyền bất khả xâm phạm về chỗ   cTình hu ủa cơng dân: ống: Bà Lan dựng xe đạp ở hè phố nhưng không  mang  túi  xách  vào  nhà  nên  bị  mất.  Quay  trở  ra  không  thấy  túi  xách  đâu  cả,  bà  hoảng  hốt  vì  trong túi xách có một chiếc điện thoại và 2 triệu  đồng. Bà nghi ngay cho Tuấn (13 tuổi) lấy trộm  vì  thấy  Tuấn  đang  chơi  gần  đó.  Bà  vào  nhà  khám,  chị  em  Tuấn  khơng  đồng  ý  nhưng  bà  cứ  thế xơng vào nhà lục sốt ?             Trong trường hợp này, bà Lan có  quyền        hành  động  như  vậy  không?  Em  đánh  giá  như  thế  nào  về  hành  động của bà Lan? Xâm phạm chỗ ở của người khác   hành vi: ­  Tự  ý  vào  chỗ  ở  của  người  khác  khi  khơng  được  người đó đồng ý ­ Khám xét trái pháp luật chỗ ở của người  khác ­ Đuổi trái pháp luật người khác khỏi chỗ ở của  họ Điều 124 quy định:        “Người nào khám xét  trái  pháp  luật  chỗ  ở  của  người  khác,  đuổi  trái  pháp  luật  người  khác  khỏi  chỗ  ở  của  họ  hoặc  có  những  hành vi trái pháp luật khác  xâm  phạm  đến  quyền  bất  khả  xâm  phạm  về  chỗ  ở    của  cơng  dân  thì  bị  phạt  cảnh  cáo,  cải  tạo  không  giam  giữ  đến  1  năm  hoặc  bị phạt tù từ 3 tháng đến 1  năm”          Cơ quan cơng an khám nhà và bắt giữ đối  tượng Thơm, thu giữ những hung khí vợ chồng thị  sử dụng đánh đập cháu Hào Anh Pháp luật cho phép khám xét chỗ ở của  cơng dân trong hai trường hợp: TH1: Khi có căn cứ để khẳng định chỗ  ở, địa  điểm  của  người  nào  đó  có  cơng  cụ  phương  tiện  để  thực  hiện  tội phạm  hoặc  có  liên  quan  đến vụ án TH 2:Khi cần bắt người đang phạm tội bị truy  nã hoặc người phạm tội trốn tránh ở nhà         =>    Chỉ  có  những  người  có  thẩm  quyền  theo  qui  định  của  bộ  luật  Tố  tụng  Hình  sự  mới  có  quyền    ra lệnh  khám; người tiến hành  khám  phải  được  thực  hiện  theo  đúng  trình  tự,  thủ  tục  của  pháp  luật         d)  Quyền  được  bảo  đảm  an  tồn,  bí  mật  thư  tín, điện thoại, điện tín  * Thế nào là quyền được bảo đảm an tồn và  bí mật thư tín, điện thoại, điện tín ? Tình huống:         Liên mất 100 ngàn đồng và nghi ngờ cho Hà lấy. Nhân  lúc Hà ra chơi, Liên đã tự ý lục cặp của Hà để tìm tiền, tìm  mãi  một  hồi  khơng  thấy  đâu,  Liên  chỉ  thấy  một  lá  thư  của  Hà. Nghi ngờ và tị mị nên Liên đã mở lá thư ra xem thì thấy  tờ 100 nghìn kẹp trong thư. Thực ra đây là tiền cơ giáo gửi  Hà  lúc  chiều  nhờ  Hà  mua  khăn  trải  bàn  và  lọ  hoa  cho  lớp.  Khơng để bạn giải thích một lời nào, Liên đã xé bức thư và  mắng nhiếc Hà ngay trước mặt các bạn trong lớp Em có nhận xét gì về hành động của Liên?  Hành động đó của Liên có vi phạm pháp luật khơng?  Tại sao?     => Quyền được đảm bảo an tồn và bí  mật thư tín, điện thoại, điện tín có nghĩa  là:                         Thư  tín,  điện  thoại,  điện  tín  của  cá  nhân được đảm bảo an tồn và bí mật.Việc  kiểm  sốt  thư  tín,  điện  thoại,  điện  tín  của  cánhân  được  thực  hiện  trong  trường  hợp  pháp luật có quy định và phải có quyết định  của cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thư tín,  điện thoại,  điện tín là những phương  tiện hết sức cần thiết trong cuộc sống, được con  người  sử  dụng  vào  nhiều  mục  đích  khác  nhau  như:  thăm  hỏi,  trao  đổi  tin  tức,  hoặc  trong  hoạt  động kinh doanh   Thư,  email,  tin  nhắn  điện  thoại  là  những  thứ  riêng tư của mỗi cá nhân, nếu bị xem và nghe lén,  mỗi  người  sẽ  cảm  thấy  thiếu  được  tơn  trọng.  Trong  tình huống đó nên u cầu người lén đọc  thư , email, tin nhắn, nghe  điện thoại khơng nên  làm  như  thế  vì  đó  là  hành  động  vi  phạm  quyền  được bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại,  điện tín *  Nội dung quyền được bảo đảm an  tồn và bí mật thư tín, điện thoại, điện  tín  ­ Thư tín, điện thoại, điện tín của cơng dân  được đảm bảo an tồn và bí mật. Khơng ai  được kiểm sốt điện thoại, tự tiện bóc mở,  thu giữ, tiêu hủy thư tín, điện tín của người  khác ­  Chỉ  có  những  người  có  thẩm  quyền  theo  quy  định  của  pháp  luật  và  chỉ  trong  những  trường  hợp  cần  thiết  mới  được  bóc  mở,  kiển sốt, thu giữ thư tín, điện tín của cơng  dân * Ý nghĩa của quyền được đảm bảo  an tồn và bí mật thư tín:  Quyền được đảm bảo an tồn và bí  mật  thư  tín,  điện  thoại,  điện  tín  là  điều  kiện  cần  thiết  để  đảm  bảo  cho  đời  sống  riêng  tư  của  mỗi  người  trong  xã  hội.  Trên  cơ  sở  quyền  này,  cơng  dân  có  một  đời  sống  tinh  thần  thoải  mái  mà  không  ai  được  tùy  tiện  xâm phạm tới Tiết 4   e) Quyền tự do ngơn luận của cơng dân * Thế nào là quyền tự do ngơn luận?         Quyền tự do ngơn luận của cơng dân  có nghĩa là: Cơng dân có quyền tự do phát  biểu ý kiến, trình bày quan điểm của mình  về  các  vấn  đề  kinh  tế,  chính  trị,  văn  hóa,  xã hội của đất nước Điều  53  Hiến  pháp  nước  CHXHCN  Việt  Nam  quy định:        …“Cơng dân có quyền  tham  gia  quản  lí  nhà  nước  và  xã  hội,    tham  gia  thảo  luận các vấn đề chung của  cả  nước  và  địa  phương,  kiến  nghị  với  các  cơ  quan  nhà  nước  khi  nhà  nước  tổ  chức trưng cầu ý dân”… Quyền  tự  do  ngôn  luận  của  công  dân  thể  hiện  qua  những  hình  thức nào? Một  là,  cơng  dân  có  thể  sử  dụng  quyền  này  tại  các  cuộc  họp  ở  cơ  quan  ở  cơ  quan,  trường  học,  tổ  dân  phố,…  bằng  cách  trực  tiếp  phát  biểu  ý  kiến  nhằm  xây  dựng  cơ  quan,  trường học, địa phương mình Hai là, CD có thể viết bài gửi đăng báo, bày tỏ  ý  kiến,  quan  điểm  của  mình  về  các  vấn  đề  chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước.  Viết bài   Phát biểu ý kiến  Ba là, CD có thể đóng góp ý kiến, kiến nghị với  đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân trong  dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri ở cơ sở * Ý nghĩa quyền tự do ngơn luận của cơng dân     ­ Là quyền khơng thể thiếu trong một  xã hội dân chủ     ­ Là chuẩn mực của xã hội mà trong đó  cơng dân có quyền làm chủ thực sự     ­ Là cơ sở, điều kiện để cơng dân tham  gia  chủ  động  và  tích  cực  vào  các  hoạt  động của nhà nước và xã hội CỦNG CỐ Trong  các  hành  vi  sau  đây,  em  hãy  cho  biết  hành  vi  nào  xâm    phạm  tới  thân  thể,  danh  dự,  nhân  phẩm,  thư  từ,  …  của  công dân? CA bắt giam người  vì nghi ngờ ăn cắp xe đạp Xâm phạm thân thể Xúc phạm người khác  trước mặt nhiều người Xâm phạm danh dự nhân phẩm Tự ý bóc và xem thư  của người khác Xâm phạm thư từ điện tín… Đánh người  Xâm phạm tính mạng sức khỏe Tự ý vào chỗ ở người khác  Xâm phạm về chỗ ở DẶN DỊ ­  Giải  quyết  các  câu  hỏi  và  bài  tập  trong  sách  giáo khoa, tr 66, 67 ­ Sưu tầm các tư liệu có liên quan tới nội dung  bài học ( bài báo, tranh ảnh,…) ­ Đọc trước bài 6, phần e và 2 ... xâm phạm tới Tiết 4   e)? ?Quyền? ?tự? ?do? ?ngơn luận của cơng? ?dân * Thế nào là? ?quyền? ?tự? ?do? ?ngơn luận?         Quyền? ?tự? ?do? ?ngơn luận của cơng? ?dân? ? có nghĩa là: Cơng? ?dân? ?có? ?quyền? ?tự? ?do? ?phát  biểu ý kiến, trình bày quan điểm của mình ...     ­ Là chuẩn mực của xã hội mà trong đó  cơng? ?dân? ?có? ?quyền? ?làm chủ thực sự     ­ Là? ?cơ? ?sở, điều kiện để cơng? ?dân? ?tham  gia  chủ  động  và? ? tích  cực  vào  các? ? hoạt  động của nhà nước? ?và? ?xã hội CỦNG CỐ Trong  các? ? hành ... đại biểu Quốc hội? ?và? ?hội đồng nhân? ?dân? ?trong  dịp đại biểu tiếp xúc với cử tri ở? ?cơ? ?sở * Ý nghĩa? ?quyền? ?tự? ?do? ?ngơn luận của cơng? ?dân     ­ Là? ?quyền? ?khơng thể thiếu trong một  xã hội? ?dân? ?chủ     ­ Là chuẩn mực của xã hội mà trong đó 

Ngày đăng: 09/07/2020, 22:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hi n  qua  nh ng  hình  ữ - Bài giảng Giáo dục công dân 12 – Bài 6: Công dân và các quyền tự do cơ bản (Tiết 2)
hi n  qua  nh ng  hình  ữ (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w