Khóa bồi dưỡng tập trung vào những vấn đề cốt lõi, quan trọng của quản trị nhân sự trong nhà trường tiểu học nói chung và quản trị nhân sự đáp ứng yêu cầu triển khai th[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CHƯƠNG TRÌNH ETEP TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN
BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CỐT CÁN
MÔ ĐUN 02
Quản trị nhân trường tiểu học
(2)BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU
ST T
Họ tên Chức danh khoa học
Cơ quan công tác
Trách nhiệm
1 Nguyễn Quốc Trị TS Trường ĐHSP HN
Trưởng ban
2 Nguyễn T Minh Nguyệt
TS Trường ĐHSP HN
Thư kí
3 Nguyễn Vân Anh TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
4 Đỗ Văn Đoạt PGS.TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
5 Nguyễn Vũ Bích Hiền
PGS.TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
6 Hồng Thị Kim Huệ TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
7 Dương Hải Hưng PGS.TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
8 Vũ Thị Mai Hường TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
9 Nguyễn Thị Ngọc Liên
TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
10 Trịnh Thị Quý ThS Trường ĐHSP HN
Thành viên
11 Nguyễn Xuân Thanh
PGS.TS Trường ĐHSP HN
Thành viên
12 Trần Hữu Hoan PGS.TS Học viện QLGD Thành viên 13 Nguyễn Đức Sơn PGS.TS Trường ĐHSP
HN
Thành viên
14 Nguyễn Thị Tính PGS.TS Trường ĐHSP Thái Nguyên
(3)KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt
Chương trình giáo dục phổ thông CTGDPT Cán quản lý sở giáo dục phổ
thông CBQLCSGDPT
Giáo viên, nhân viên, cán quản lý GV, NV, CBQL
(4)CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Nhân trường tiểu học
Nhân trường tiểu học người cụ thể đảm nhiệm chức vụ hoặc vị trí cơng tác cụ thể đó trường tiểu học Nhân trường tiểu học bao gồm: giáo viên, nhân viên cán quản lý
Quản trị
Quản trị trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nguồn lực hoạt động tổ chức nhằm đạt mục đích tổ chức với kết hiệu cao điều kiện môi trường biến động
Quản trị nhân sự
Quản trị nhân việc thực chức tổ chức quản trị Chức tổ chức quản trị tài nguyên nhân sự, bao gồm nội dung bản: phân tích cơng việc; tuyển dụng; đào tạo nâng cao lực chuyên môn; nâng cao hiệu làm việc thơng qua việc sử dụng hệ thống kích thích vật chất tinh thần người lao động
Động lực làm việc
Động lực làm việc nhân tố bên kích thích người nỗ lực làm việc điều kiện cho phép tạo suất, chất lượng, hiệu cao
Phẩm chất
Phẩm chất là tư tưởng, đạo đức, lối sống giáo viên, nhân viên, cán quản lý thực công việc, nhiệm vụ
Năng lực
(5)MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1
1 Tổng quan khóa bồi dưỡng 1
2 Yêu cầu cần đạt khóa bồi dưỡng 1
3 Nội dung 2
4 Tổ chức hoạt động học tập (bồi dưỡng trực tiếp) 2
PHẦN 2: TÀI LIỆU HỌC TẬP 19
NỘI DUNG 1: YÊU CẦU VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 20
1.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên cán bộ quản lý sở giáo dục phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông nhằm thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 20
1.1.1 Một số điểm Chương trình giáo dục phổ thông 2018 20
1.1.2 Khái quát chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông 25
1.1.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên cán bộ quản lý theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông nhằm thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 27
1.2 Vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 30
1.2.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 31
1.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 31
1.2.3 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong nhà trường; giải mẫu thuẫn, xung đột trường tiểu học 31
(6)NỘI DUNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN,
NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 38
2.1 Mục đích việc đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học 38
2.2 Căn đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học 38
2.3 Nội dung đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học 39
2.3.1 Thực trạng số lượng, cấu giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 39
2.3.2 Thực trạng chất lượng giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 39
2.4 Phương thức đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học 40
2.4.1 Xây dựng công cụ đánh giá 40
2.4.2 Quy trình đánh giá 48
2.4.3 Thu thập xử lí liệu đánh giá 48
2.5 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí số vấn đề đặt việc xây dựng thực hiện kế hoạch hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học 48
2.5.1 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí trường tiểu học 48
2.5.2 Xác định vấn đề đặt việc xây dựng thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường tiểu học 51
NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 52
3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 52
3.1.1 Căn xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 52
3.1.2 Xây dựng mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục giáo dục phổ thơng 52
3.1.3 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục giáo dục phổ thông 2018 59
(7)3.2 Tổ chức thực giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu
học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 73
3.2.1 Tổ chức thực kế hoạch 73
3.2.2 Giám sát hỗ trợ thực kế hoạch 74
3.2.3 Đánh giá điều chỉnh kế hoạch 74
NỘI DUNG 4: TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG; QUẢN LÝ, GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 83
4.1 Khả thay đổi rào cản thay đổi của giáo viên, nhân viên, cán quản lý trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 83
4.2 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học 86
4.2.1 Vai trò việc tạo động lực làm việc, phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học bối cảnh thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 86
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học bối cảnh thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 86
4.2.3 Nhận diện mức độ động lực yếu tố làm giảm sút động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên trường tiểu học 91
4.2.4 Các phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 92
4.3 Quản lí, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường 96
4.3.1 Mâu thuẫn, xung đột nhà trường 96
4.3.2 Quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 97
4.3.3 Các bước giải xung đột theo phương pháp hợp tác 99
(8)5.1 Mục đích, ý nghĩa giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường
tiểu học 101
5.1.1 Giám sát, đánh giá 101
5.1.2 Mục đích, ý nghĩa giám sát, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học 102
5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học 103
5.2 Xây dựng khung giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học 104
5.2.1 Nội dung giám sát, đánh giá 104
5.2.2 Chỉ số giám sát, đánh giá 104
5.2.3 Phương pháp tần suất nguồn thông tin trong giám sát, đánh giá 106
5.2.4 Báo cáo giám sát, đánh giá 108
5.3 Quy trình thực giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý 112
NỘI DUNG 6: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC, KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 114
6.1 Xây dựng kế hoạch tự học 114
6.1.1 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch tự học 114
6.1.2 Định hướng cấu trúc kế hoạch tự học 114
6.2 Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 115
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KHOÁ BỒI DƯỠNG 120
PHẦN : KỊCH BẢN SƯ PHẠM BỒI DƯỠNG QUA MẠNG 125
(9)PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔ ĐUN QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
1 Tổng quan khóa bồi dưỡng
Khóa bồi dưỡng “Quản trị nhân trường tiểu học” khóa bồi dưỡng quan trọng để triển khai thực CTGDPT 2018, tiếp nối sau khóa bồi dưỡng “Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường tiểu học” Khóa bồi dưỡng thiết kế dành cho học viên cán quản lý trường tiểu học để trở thành lực lượng cốt cán hỗ trợ cho hoạt động bồi dưỡng CBQL đại trà nhằm triển khai CTGDPT 2018
Khóa bồi dưỡng tập trung vào vấn đề cốt lõi, quan trọng quản trị nhân nhà trường tiểu học nói chung quản trị nhân đáp ứng yêu cầu triển khai thực CTGDPT 2018 nói riêng Các nội dung tiếp cận tảng lý luận quản trị nhân dựa tiếp cận đại hoạt động bồi dưỡng GV, NV, CBQL như: tiếp cận phát triển lực nghề nghiệp, tiếp cận theo chuẩn, Các cách tiếp cận chọn lọc, điều chỉnh để phù hợp với thực tiễn quản lý giáo dục quản trị nhà trường Việt Nam
Mục tiêu chung mô đun “Quản trị nhân trường tiểu học” nhằm hướng dẫn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trường tiểu học thực quản trị nhân nhà trường đáp ứng yêu cầu triển khai thực CTGDPT 2018.1
Khóa bồi dưỡng thiết kế theo phương pháp kết hợp bồi dưỡng trực tuyến bồi dưỡng trực tiếp, đó có 05 ngày tự học online trước tập huấn trực tiếp, 03 ngày tập huấn theo phương thức giáp mặt nhằm tăng cường tương tác báo cáo viên với học viên học viên với học viên, trọng tổ chức hoạt động để học viên trải nghiệm thực hành nhằm tạo sản phẩm cụ thể theo kết cần đạt khoá bồi dưỡng, sau đó học viên có 07 ngày để tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ học tập, làm tập cuối khoá nộp làm hệ thống học tập trực tuyến
Tài liệu khóa bồi dưỡng biên soạn dành cho hai đối tượng khác báo cáo viên với học viên Các nguồn học liệu phục vụ cho tập huấn xây dựng đa dạng để báo cáo viên học viên thuận lợi tổ chức thực nhiệm vụ học tập kiểm tra đánh giá kết học tập học viên
1Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT
(10)2 Yêu cầu cần đạt khóa bồi dưỡng
Sau hồn thành khóa bồi dưỡng “Quản trị nhân trường tiểu học”, học viên:
1) Phân tích yêu cầu đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học; vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học;
2) Đánh giá tình hình đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học (số lượng, cấu, chất lượng, vấn đề cần ưu tiên giải quyết, nguyên nhân);
3) Phân tích, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ trường tiểu học; lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học (mục tiêu, hoạt động, kết cần đạt, thời gian, người thực hiện, điều kiện thực hiện);
4) Đánh giá công tác đạo hiệu trưởng tạo động lực, hướng dẫn, giải xung đột… trường tiểu học qua số trường hợp thực tế (case studies);
5) Xây dựng kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học
3 Nội dung chính
Quản trị nhân có lý thuyết khoa học hoàn chỉnh với nhiều cách tiếp cận đa dạng, nhiên với mục tiêu bồi dưỡng cho hiệu trưởng trưởng tiểu học quản trị nhân nhà trường nhằm thực CTGDPT 2018, tài liệu “Quản trị nhân trường tiểu học”
gồm nội dung:
- Nội dung 1: Yêu cầu đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học nhằm thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
- Nội dung 2: Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
- Nội dung 3: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
- Nội dung 4: Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhà trường; quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường
- Nội dung 5: Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
- Nội dung 6: Xây dựng kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học
(11)4 Tổ chức hoạt động học tập (bồi dưỡng trực tiếp)
Nội dung 1: Yêu cầu đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường tiểu học nhằm thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018
(4 tiết)
Yêu cầu cần đạt:
Sau hoàn thành nội dung này, học viên:
- Phân tích yêu cầu lực nghề nghiệp giáo viên CBQLCSGD cấp tiểu học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở GDPT, Chuẩn hiệu trưởng sở GDPT nhằm thực CTGDPT 2018
- Phân tích vai trị, nhiệm vụ hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018
Hoạt động học tập:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm yêu cầu CTGDPT 2018 và vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
90 phút Nhiệm vụ học viên
Nhiêm vụ 1: Thảo luận cặp đôi yêu cầu dạy học, giáo dục theo CTGDPT 2018
- Đặt câu hỏi trao đổi yêu cầu CTGDPT 2018 mà cá nhân chưa rõ trình học trực tuyến. - Thảo luận chung yêu cầu dạy học, giáo dục theo CTGDPT 2018
Nhiệm vụ 2: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau đây:
1 Những điểm điểm môn học (tên môn học/hoạt động giáo dục, số tiết), yêu cầu đổi dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh theo CTGDPT 2018 gì?
2 Có yêu cầu quản trị hoạt động dạy học, giáo dục theo CTGDPT 2018 trường tiểu học?
3 Những yêu cầu đội ngũ GV, NV, CBQL để thực dạy học, giáo dục theo CTGDPT 2018 trường tiểu học gì?
4 Hiệu trưởng trường tiểu học cần thực nhiệm vụ để phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018? Nhiệm vụ 3: Báo cáo kết quả.
- Trình bày kết thảo luận giấy A0/máy tính
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, trao đổi
30 phút
30 phút
30 phút
Tài liệu, học liệu
Tài liệu học tập Nội dung mục 1.1 mục 1.2 Đánh giá
- Kết làm việc nhóm học viên
- Tinh thần chủ động, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập
(12)cán quản lý trường tiểu học (5 tiết) Yêu cầu cần đạt:
Sau hoàn thành nội dung này, học viên sẽ:
- Đánh giá tình hình đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học để thực CTGDPT 2018 phương diện số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ
- Phân tích thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học, xác định vấn đề cần ưu tiên giải bên có liên quan để giải vấn đề đó
Hoạt động học tập:
Hoạt động Thảo luận nhóm đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học theo yêu cầu thực hiện CTGDPT 2018
180 phút Nhiệm vụ học viên:
Nhiệm vụ Thảo luận toàn lớp case study 01 – Trường Tiểu học Sơn Đông (video thực trạng đội ngũ giáo viên trường Tiểu học Sơn Đông).
- Xem video giới thiệu đội ngũ GV, NV, CBQL Trường Tiểu học Sơn Đông
- Nghiên cứu thực trạng đội ngũ Trường Tiểu học Sơn Đông - Chỉ điểm mạnh, yếu đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường theo yêu cầu thực CTGDPT 2018
Nhiệm vụ 2: Làm việc nhóm để hồn thành cơng việc sau đây:
- Lựa chọn trường tiểu học học viên nhóm để phân tích số lượng GV nhà trường theo môn học/hoạt động giáo dục theo CTGDPT 2018 (đủ/thiếu/thừa) (Bảng 2.1)
- Phân tích lực nghề nghiệp giáo viên để thực CTGDPT 2018 nhà trường (giáo viên tốt hỗ trợ đồng nghiệp/giáo viên trung bình/giáo viên cần hỗ trợ) (Bảng 2.2)
- Nhận xét số lượng/chất lượng: mạnh/yếu/thuận lợi/khó khăn - Vấn đề cần quan tâm giải quyết, nguyên nhân? (Bảng 2.4) Nhiệm vụ 3: Báo cáo kết quả
- Trình bày kết lên giấy A0
- Trưng bày sản phẩm thảo luận nhóm thực hiện, tham khảo sản phẩm nhóm khác (kĩ thuật phòng tranh)
30 phút
60 phút
60 phút
Tài liệu, học liệu
1 Tài liệu học tập Nội dung 2 Bảng 2.1 – Mục 2.4.1 Bảng 2.2 – Mục 2.4.1 Bảng 2.3 – Mục 2.4.1 Bảng 2.4 – Mục 2.5.1 Đánh giá
- Kết làm việc nhóm học viên
- Tinh thần chủ động, tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập
(13)triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học (8 tiết)
Yêu cầu cần đạt:
Sau hoàn thành nội dung 3, học viên có thể:
-Xác định nội dung kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng yêu cầu thực Chương trình GDPT 2018
-Phân tích, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học áp dụng cơng cụ đánh giá theo tiêu chí;
-Phân tích quy trình xây dựng kế hoạch, triển khai giám sát thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học;
-Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
Hoạt động học tập:
Hoạt động Nghiên cứu rubric đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL để hiểu yêu cầu lập kế hoạch
80 phút
Nhiệm vụ học viên:
Nhiệm vụ Nghiên cứu kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học (phụ lục 3.1)
Nhiệm vụ Nghiên cứu rubric đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học (phụ lục 3.2)
Nhiệm vụ Thảo luận nhóm đánh giá 01 kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học (minh họa) theo tiêu chí rubric
Tài liệu, học liệu:
1 Tài liệu học tập Nội dung 3, mục 3.2 Phiếu học tập hoạt động
3 Rubric đánh giá (phụ lục 3.2)
Đánh giá:
Giảng viên đánh giá dựa kết báo cáo nhóm trực tiếp Hoạt động Xác định số lượng giáo viên cần bổ sung theo lộ trình thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học
100 phút
Nhiệm vụ học viên:
- Nhiệm vụ Xác định sở pháp lý thực tiễn để xác định số lượng giáo viên cần bổ sung theo lộ trình thực chương trình GDPT 2018
(14)- Nhiệm vụ 2: Xác định số lượng giáo viên cần bổ sung theo lộ trình thực chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học
- Nhiệm vụ Phân tích thuận lợi khó khăn nhà trường phân công chuyên môn cho giáo viên đáp ứng lộ trình thực CTGDPT 2018
- Nhiệm vụ Đề xuất tham mưu với cấp công tác bổ sung giáo viên đáp ứng yêu cầu phân công chuyên môn theo CTGDPT 2018
Tài liệu, học liệu:
1 Tài liệu Nội dung 3, mục 3.1 Phiếu học tập hoạt động
3 Thông tư số 03/VBHN-BGDĐT, ngày 23/6/2017 Bộ GDĐT ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông;
4 Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập
Đánh giá:
Kết hợp tự đánh giá đánh giá giảng viên thông qua nhận xét báo cáo sản phẩm
Hoạt động Thực hành lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
180 phút
Nhiệm vụ học viên:
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu bước lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018 Nhiệm vụ 2: Lựa chọn trường tiểu học điển hình nhóm thực hành lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018
Nhiệm vụ 3: Trao đổi, đánh giá chéo hoàn thiện kế hoạch sau nghe ý kiến trao đổi từ đồng nghiệp giảng viên
Tài liệu, học liệu:
1 Tài liệu Nội dung
2 Bảng tiêu chí đánh giá kế hoạch (phụ lục 3.2)
3 Khung phân bố nguồn lực thực kế hoạch (phụ lục 3.3)
Đánh giá:
- Kết hợp tự đánh giá đánh giá giảng viên thông qua nhận xét báo cáo sản phẩm
(15)NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 3 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP
Học viên làm việc theo nhóm: đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL 01 trường tiểu học
PHÒNG GD-ĐT …… TRƯỜNG TH Số /KH-TH…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự – Hạnh phúc
, ngày … tháng … năm …
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC
GIAI ĐOẠN … I CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL Trường tiểu học… xây dựng dựa đây:
- Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập;
- Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GDĐT, ban hành CTGDPT;
- Căn vào kế hoạch phát triển nhà trường, quy mô phát triển Trường tiểu học ;
- Căn tình hình đội ngũ GV, NV, CBQL Trường tiểu học…
II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ HIỆN NAY
Hiện tại: có 32 GV, NV, CBQL (trong đó có bảo vệ )
Ban Giám hiệu: 02, Tổ hành chính: 03, Tổ khối 1: 05, Tổ khối 2: 05, Tổ khối 3: 06, Tổ khối 4: 05, Tổ khối 5: 05
Điểm mạnh:
- Số lượng: đầy đủ số lượng, đồng chất lượng, đủ loại hình giáo viên, nhân viên
- Trình độ đào tạo: đạt chuẩn 100%, chuẩn 15/6 nữ, tỷ lệ chuẩn 57,69%
- Kết đánh giá tay nghề năm học 2018-2019:
+ Loại xuất sắc: 14, tỷ lệ: 43,75% + Loại khá: 07, tỷ lệ: 21,8% + Loại trung bình: 02, tỷ lệ: 6,25% + Loại yếu: 02, tỷ lệ: 6,25%
(16)- Tinh thần thái độ làm việc: tận tuỵ với công việc, có tinh thần yêu nghề mến trẻ
- Thích học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ
Điểm yếu:
- Có giáo viên, nhân viên tuổi đời cao, sức khoẻ kém, ngại khó nên ảnh hưởng đến phong trào chung đơn vị
- Một giáo viên, nhân viên chậm tiến nghe ý kiến đóng góp đồng nghiệp nên tay nghề không đáp ứng với nhiệm vụ giao
Những khó khăn thách thức
- Đòi hỏi ngày cao chất lượng giáo dục cha mẹ học sinh xã hội thời kỳ hội nhập
- Chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL phải đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục
- Yêu cầu ngày cao ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy, trình độ ngoại ngữ, khả sáng tạo GV, NV, CBQL
Cơ hội:
Có quan tâm cấp lãnh đạo, đồng thuận tập thể GV, NV, CBQL, có tín nhiệm học sinh phụ huynh học sinh địa phương Đội ngũ GV, NV, CBQL trẻ, đào tạo bản, có lực chuyên môn kỹ phạm tốt Nhu cầu giáo dục chất lượng cao lớn ngày tăng
III CÁC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ
Xây dựng đội ngũ GV, NV, CBQL nhiện vụ hàng đầu nhằm thực chức nhiệm vụ Trường, yếu tố định cho phát triển Trường Công tác xây dựng đội ngũ GV, NV, CBQL phải thực nghiêm túc, cẩn trọng song phải khẩn trương, quán theo quan điểm sau:
+ Phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL cách đồng + Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình
+ Tạo khơng khí thi đua học tập, hình thành ý thức học tập suốt đời
IV MỤC TIÊU XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐẾN NĂM …
Mục tiêu chung
- Có đội ngũ GV, NV, CBQL vững tay nghề, phẩm chất đạo đức lối sống chuẩn mực, hết lòng tận tuỵ với công việc
- Tạo niềm tin quần chúng nhân dân, giúp phụ huynh an tâm gửi em học tập Trường
- Phấn đấu đạt tiêu chí xây dựng trường trọng điểm tiểu vùng chuẩn Quốc gia mức độ…
Mục tiêu cụ thể:
(17)Về số lượng:
Số bổ sung để đến năm … đơn vị tối thiểu đạt sau:
Ban Giám hiệu: đồng chí đạt trình độ chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ qua lớp bồi dưỡng nghiệp vụ CBQLGD, đạt trình độ trung cấp LLCT trở lên
- Tổ hành chính: đồng chí, đạt trình độ chuẩn phải 50% - Tổ khối 1: đồng chí, đạt trình độ chuẩn 75%
- Tổ khối 2: đồng chí, đạt trình độ chuẩn 100% - Tổ khối 3: đồng chí, đạt trình độ chuẩn 100%…
- Tổ khối 4: đồng chí, đạt trình độ chuẩn 100%, có đồng chí tham gia học lớp cán quản lý
- Tổ khối 2: đồng chí, đạt trình độ chuẩn 100%, có đồng chí học lớp cán quản lý, đồng chí học trung cấp LLCT
Tổng cộng: Có 85% GV, NV, CBQL đạt trình độ chuẩn từ đến năm 2023 đồng chí đạt trình độ quản lý giáo dục, đồng chí đạt trình độ trung cấp LLCT
V CÁC BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ
5.1 Công tác tham mưu để tuyển dụng 5.1.1 Tiêu chuẩn tuyển dụng:
Đối với giáo viên:
+ Trình độ đào tạo: đạt chuẩn trở lên + Trình độ ngoại ngữ: Chứng A trở lên
+ Trình độ tin học: Chứng công nghệ thông tin IC3
+ Có phẩm chất đạo đức tốt, chưa Đảng viên phải có hướng phát triển
Đối với nhân viên: tuyển dụng người có đủ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp cho công việc
Tiêu chuẩn chung cho GV, NV, CBQL tuyển là: + Trình độ đào tạo: chuẩn
+ Trình độ ngoại ngữ: Chứng A trở lên
+ Trình độ tin học: Chứng công nghệ thông tin IC3 + Có phẩm chất đạo đức tốt
5.1.2 Các biện pháp tham mưu để tuyển dụng - Lập kế hoạch nhu cầu tuyển dụng
- Thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhu cầu tuyển dụng đơn vị
5.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Yêu cầu nâng cao trình độ
a) Về chun mơn: Hàng năm, cử GV, NV, CBQL tham gia lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cấp tổ chức theo hướng ưu tiên cho đối tượng quy hoạch
(18)b) Về ngoại ngữ, tin học: Kết hợp với trung tâm đào tạo nghề giới thiệu việc làm huyện mở lớp đào tạo theo hình thức vừa làm vừa học để GV, NV, CBQL có điều kiện tham gia học tập)
c) Về lý luận trị: Tuyển chọn, giới thiệu GV, NV, CBQL điển hình phong trào để chi lập danh sách đưa học lớp cảm tình đảng Đối với đảng viên, đề nghị chi xem xét chọn học trung cấp LLCT đảng viên tiêu biểu đảng viên diện quy hoạch
d) Về quản lý hành nhà nước quản lý giáo dục:
Mỗi năm, đơn vị xét chọn nhân tố tích cực đề nghị cấp đưa học lớp quản lý giáo dục để có đội ngũ kế thừa cho đơn vị
Biện pháp
(1) Kết hợp biện pháp giáo dục tư tưởng, đẩy mạnh phong trào thi đua, khuyến khích vật chất, tinh thần với biện pháp hành để vừa khích lệ vừa ràng buộc việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ GV, NV, CBQL
Cụ thể là:
+ Hàng năm, Trường cử GV, NV, CBQL học theo tiêu cấp trên; tận dụng triệt để nguồn học bổng từ dự án, chương trình học bổng Nhà nước trường Cao đẳng, Đại học…
+ Thực quy định chế độ đãi ngộ để khuyến khích GV, NV, CBQL học nâng cao trình độ
+ Đưa việc học tập, bồi dưỡng vào tiêu chuẩn thi đua trường
+ Các GV, NV, CBQL chưa đạt chuẩn nhà trường xếp, tạo điều kiện học để đạt chuẩn ngạch bậc công chức chuyển đổi ngạch lương kịp thời nhằm khuyến khích động viên GV, NV, CBQL hăng hái tham gia học tập
+ Tổ chức Hội thảo khoa học cấp trường cấp cụm nhằm nâng cao trình độ chun mơn bồi dưỡng kỹ nghề nghiệp phù hợp với phương tiện đại cho GV, NV, CBQL
+ Thực có nếp sinh hoạt chun mơn đó đường tự học, tự bồi dưỡng quan trọng trình công tác GV, NV, CBQL
Đến năm 2023, GV, NV, CBQL khơng đạt trình độ theo yêu cầu chuyển công tác khác hoặc chấm dứt hợp đồng lao động
(2) Phát động phong trào nghiêu cứu khoa học viết sang kiến kinh nghiệm
(3) Tổ chức cho GV, NV, CBQL tham quan học tập trường tiên tiến, trường chất lượng cao nước
(4) Hàng năm tổ chức hội thảo, nâng cao chất lượng đợt hội giảng, thao giảng giúp giáo viên có hội trao đổi kinh nghiệm giảng dạy VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
(19)a) Hiệu trưởng triển khai kế hoạch đến tổ chuyên môn, đạo tổ trưởng quán triệt đến GV, NV, CBQL
b) Hàng năm tổ chuyên môn đưa nội dung xây dựng đội ngũ giáo viên, nhân viên kế hoạch đơn vị
c) Củng cố nếp sinh hoạt chuyên môn, nâng cao chất lượng hội thảo, thao giảng triển khai ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy
HIỆU TRƯỞNG (Ký tên đóng dấu)
(20)PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 4
Dựa kế hoạch giáo dục nhà trường thực CTGDPT 2018, dựa định mức tiết dạy giáo viên theo Thông tư số 03/VBHN-BGDĐT, ngày 23 tháng năm 2017, ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông; Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập; thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường (số lượng giáo viên theo môn học, số lượng giáo viên hưu qua năm ), dự báo quy mô học sinh qua năm thầy/cơ hãy:
- Tính toán số lượng GV, NV, CBQL cần bổ sung theo lộ trình thực CTGDPT 2018 cấp tiểu học
BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC
THEO LỘ TRÌNH TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Năm học
Đội ngũ
Số lượng có
Số lượng dự báo theo năm Ghi 2020
-2021
2021 -2022
2022 -2023
2023 -2024
2024 -2025
Cán quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên
Giáo viên dạy môn cơ
Tiếng Việt Toán Đạo đức
Tự nhiên Xã hội Lịch sử Địa lí Khoa học
Giáo viên dạy môn chuyên biệt
Ngoại ngữ
Tin học Công nghệ Giáo dục thể chất Nghệ
thuật
Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng dân tộc thiểu số
(21)Công tác Đồn/Đội Nhân viên
Thư viện, thiết bị Cơng nghệ thơng tin Kế tốn
Thủ quỹ Văn thư Y tế
Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
Giáo vụ (áp dụng trường dành cho người khuyết tật)
- Phân tích thuận lợi khó khăn nhà trường phân công chuyên mơn cho GV, NV, CBQL theo lộ trình thực CTGDPT 2018
- Đề xuất tham mưu với cấp công tác bổ sung GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu phân công chuyên môn theo chương trình phổ thơng 2018
(22)Nội dung 4: Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong nhà trường; quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột trong trường tiểu học (3 tiết)
Yêu cầu cần đạt :
Học viên phân tích, đánh giá cơng tác đạo hiệu trưởng trường tiểu học tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp quản lý, giải xung đột trường tiểu học qua nghiên cứu số trường hợp thực tế
Hoạt động học tập:
Hoạt động 6: Nghiên cứu trường hợp tạo động lực làm việc, phát triển nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL, giải quyết mâu thuẫn xung đột
60 phú t Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ Làm việc cá nhân để nghiên cứu trường hợp trong Phiếu học tập cho hoạt động 6, trả lời câu hỏi phiếu học tập
1 Hiệu trưởng cần làm để giúp GV, NV, CBQL nhận hạn chế có động lực, tích cực thay đổi phát triển lực thân đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT 2018?
2 Nhận diện loại xung đột xảy tình huống? Ảnh hưởng loại xung đột đến hiệu làm việc cá nhân GV, NV, CBQL nhà trường? Phương pháp phù hợp để giải xung đột này?
Nhiệm vụ 2: Thảo luận trước lớp câu trả lời cho vấn đề được nêu nghiên cứu trường hợp
Tài liệu, học liệu
1 Tài liệu học tập Nội dung Phiếu học tập cho hoạt động
Đánh giá: Hoàn thành Phiếu học tập cho hoạt động 6.
Hoạt động Thực hành nhận diện mức độ động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp GV, NV, CBQL; nhận diện loại xung đột thường gặp xác định phương pháp tạo động lực, giải xung đột phù hợp với từng nhóm đối tượng nhóm vấn đề
60 phú t
Nhiệm vụ học viên:
Nhiệm vụ Thảo luận theo nhóm để thực nhiệm vụ học tập theo Phiếu học tập cho hoạt động 7
- Chia nhóm thực tập (nhóm 1- tập 1; nhóm 2- tập 2)
- Hoàn thành sản phẩm theo gợi ý phiếu học tập
(23)- Học viên nghe nhóm trình bày, trao đổi vấn đề chưa rõ - Hoàn thiện sản phẩm theo nhận xét, góp ý
Tài liệu, học liệu
1 Tài liệu học tập số
2 Phiếu học tập cho hoạt động Đánh giá
Tự đánh giá sản phẩm nhóm xây dựng hoàn thiện theo tiêu chí gợi ý
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 6 NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP (Dành cho bồi dưỡng trực tiếp)
Học viên làm việc theo nhóm: Nghiên cứu tình trả lời các câu hỏi
Cô M - hiệu trưởng Trường Tiểu học B, nhà giáo, nhà quản lý có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường Cô trọng việc phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV, NV, CBQL với mong muốn đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục Vì vậy, đa phần giáo viên Trường Tiểu học B có lực tốt, nhiệt huyết với cơng việc, chịu khó tìm tịi học hỏi phát triển chun mơn Tuy nhiên, cịn số giáo viên muốn thay đổi, họ gặp phải số rào cản như: sức ì tâm lý, tuổi tác, khả học hỏi
Một tình cụ thể xảy Trường Tiểu học B sau:
Cô N giáo viên công tác trường gần 20 năm Cô vững vàng chuyên môn nhiều kinh nghiệm dạy học Tuy nhiên, hạn chế tìm kiếm thay đổi phương pháp dạy học, giáo dục học sinh Điều bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa cô N không giỏi công nghệ thông tin ngại thay đổi Do đó, học sinh thường không tập trung thiếu hứng thú học cô Một số cha mẹ học sinh có ý kiến với Ban Giám hiệu nhà trường so sánh cô N với giáo viên trẻ khác
Nhận thấy thực tế trên, cô M - hiệu trưởng nhà trường muốn giúp cô N thay đổi phương pháp giảng dạy để có giảng tốt Trong lần dự cô N, hiệu trưởng nhận thấy hạn chế phương pháp giảng dạy khiến lớp học cô N thiếu hiệu Sau dạy đó, hiệu trưởng gọi riêng hỏi cô N tự đánh giá giảng Cơ N cho đó giảng tốt, học sinh trật tự, hiểu
(24)học để hướng dẫn, giúp đỡ cô N Tuy nhiên, sau đó hiệu trưởng có nghe số giáo viên khối chuyên môn nói rằng: cô N bị phụ huynh nhiều lần so sánh với cô H nên mối quan hệ cô N với cô H không tốt Trong lần sinh hoạt chun mơn, H trình bày ý tưởng thiết kế học theo hướng tích cực ưu điểm ứng dụng công nghệ thông tin xảy tranh luận cô N có nói cô H “ngựa non háu đá”
Câu hỏi nghiên cứu:
1 Trước tình có phận giáo viên, nhân viên thiếu động lực để thay đổi, lãnh đạo nhà trường làm để giáo viên chủ động, tích cực, nỗ lực thực cơng việc từ phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng những đổi CTGDPT 2018?
……… ……… ………
2 Trong tình trên, hiệu trưởng M cần làm để giáo N nhận ra những hạn chế có động lực hành động để thay đổi phát triển lực thân?
……… ……… ………
3 Nhận diện xung đột tình trên: Đây loại xung đột nào?
……… ……… ………
Ảnh hưởng xung đột đến hiệu làm việc cá nhân Trường Tiểu học B?
……… ……… ………
Chiến lược phù hợp để giải xung đột này? Tại sao?
……… ……… ………
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 7
Thảo luận theo nhóm 40 phút hồn thành tập dưới đây:
Bài tập 1
(25)nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018
Gợi ý thảo luận: Các nhóm giáo
viên, nhân viên
Đặc điểm Nhu cầu/mong muốn trội
Lựa chọn phương pháp tạo động lực
phù hợp
Bài tập 2
- Học viên thảo luận đưa 03 tình xung đột thường gặp trường tiểu học tiến hành đổi để thực CTGDPT 2018
- Đưa cách giải theo phương pháp tìm hiểu - Dự kiến kết giải xung đột theo phương pháp
- Ra định lựa chọn phương pháp phù hợp với tình Xem xét tình huố ng
Các phương pháp quản trị xung đột Ép buộ c Như ợng bộ Tho ả hiệp Hợp tác Né tránh Cách giải quyế t Dự kiến kết quả Cách giải quyế t Dự kiến kết quả Cách giải quyế t Dự kiến kết quả Cách giải quyế t Dự kiến kết quả Cách giải quyế t Dự kiến kết quả
Nội dung 5: Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
Yêu cầu cần đạt:
Sau hoàn thành nội dung này, học viên:
- Phân tích mục đích, ý nghĩa giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học;
- Xây dựng khung giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL theo kế hoạch phát triển đội ngũ xây dựng;
- Vận dụng quy trình giám sát, đánh giá vào giám sát sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
- Đưa định hướng/phương án sử dụng kết giám sát, đánh giá nhằm phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
Hoạt động học tập:
(26)hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
phút
Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ 1: Làm việc theo nhóm để thực nhiệm vụ học tập theo Phiếu học tập hoạt động
Nhiệm vụ 2: Đại diện học viên chia sẻ kết làm việc cá nhân trước lớp; thành viên lắng nghe, trao đổi
Nhiệm vụ 3: Hoàn thiện khung giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trưởng tiểu học theo Khung giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
40 phút
20 phút
Tài liệu, học liệu
1 Tài liệu học tập Nội dung
2 Bảng 5.1 Khung giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
2 Phiếu học tập hoạt động
Đánh giá
- Hoàn thành phiếu học tập
- Tham gia trình bày, thảo luận trước lớp
- Sản phẩm hoàn thiện sau trao đổi, thảo luận trước lớp
PHIẾU HỌC TẬP CHO HOẠT ĐỘNG 8
Thầy/cơ thảo luận theo nhóm thời gian 30 phút để trả lời câu hỏi sau giám sát, đánh giá hoạt động GV, NV, CBQL trường tiểu học:
1 Giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học bao gồm nội dung nào? Chỉ số tương ứng nội dung đó gì?
……… ……… ………
2 Với số giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học, thầy/cô sử dụng phương pháp nào? Những thuận lợi, khó khăn sử dụng phương pháp gì?
……… ……… ………
(27)……… ……… ………
4 Thầy/Cô chia sẻ kinh nghiệm trình giám sát, đánh giá để tạo động lực làm việc phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL trường tiểu học?
……… ……… ………
Nội dung 6: Xây dựng kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học
Yêu cầu cần đạt:
- Xác định hoạt động tự học để phát triển, hoàn thiện lực quản trị nhân nhà trường
- Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 CBQLCSGDPT cốt cán
Hoạt động học tập:
Hoạt động 9: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp về quản trị nhân trường tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018
60 phút
Nhiệm vụ học viên
Nhiệm vụ Phác thảo nội dung hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 lộ trình thực
Nhiệm vụ Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 lộ trình thực
Tài liệu, học liệu
1 Tài liệu học tập Nội dung
2 Khung Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học
Đánh giá
(28)5 Kế hoạch bồi dưỡng
Kế hoạch bồi dưỡng bao gồm 05 ngày học viên tự bồi dưỡng qua mạng 03 ngày bồi dưỡng trực tiếp Cụ thể sau:
- Tự bồi dưỡng qua mạng: ngày theo kịch sư phạm online
- Kế hoạch bồi dưỡng trực tiếp: Thời
gian
Nội dung chính Thời lượn
g
Điều kiện giảng dạy/học tập Ngày 1 Buổi sáng Khai mạc
Giới thiệu chung Mô đun Quản trị nhân trường tiểu học
30 phút
- Hội trường lớn
- Máy chiếu phù hợp với hội trường - Loa, Mic, Mạng Internet Hỏi đáp chung Mô đun Quản trị
nhân trường tiểu học
60 phút Nội dung 1: Yêu cầu đội ngũ
giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường tiểu học nhằm thực CTGDPT 2018 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm yêu cầu CTGDPT 2018 vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
90 phút
Buổi chiều
Nội dung 2: Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học
Hoạt động Thảo luận nhóm đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học theo yêu cầu thực CTGDPT 2018
180 phút
- Máy chiếu, loa, mic
- Mạng
Internet - Ổ cắm điện - Các mẫu phiếu in sẵn giấy khổ A3
Ngày 2 Buổi sáng
Nội dung 3: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học
Hoạt động 3: Nghiên cứu rubric 80 phút
- Máy chiếu, loa, mic
- Mạng
(29)đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL để hiểu yêu cầu lập kế hoạch
dạ, băng dính, bảng
Hoạt động 4: Xác định số lượng giáo viên cần bổ sung theo lộ trình thực CTGDPT 2018 cấp tiểu học
100 phút
Buổi chiều
Nội dung (tiếp)
Hoạt động Thực hành lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018
180 phút
Ngày 3 Buổi sáng
Nội dung 4: Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhà trường; quản lý, giải quyết mâu thuẫn, xung đột trong nhà trường tiểu học
Hoạt động 6: Nghiên cứu trường hợp tạo động lực làm việc, phát triển nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL quản lý, giải mâu thuẫn xung đột
60 phút
- Máy chiếu, loa, mic
- Mạng
Internet - Ổ cắm điện - Giấy A0, bút dạ, băng dính, bảng
Hoạt động 7: Thực hành nhận diện mức độ động lực làm việc phát triển lực nghề nghiệp GV, NV, CBQL; nhận diện loại xung đột thường gặp xác định phương pháp tạo động lực, giải xung đột phù hợp với nhóm đối tượng nhóm vấn đề
60 phút
Nội dung 5: Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học
Hoạt động Xây dựng khung giám sát, đánh giá hoạt động hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL
(30)trong nhà trường Buổi
chiều
Nội dung 6: Xây dựng kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân sự nhà trường tiểu học
Hoạt động 9: Xây dựng kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018
60 phút
- Hội trường lớn
- Máy chiếu phù hợp với hội trường - Loa, Mic, Mạng Internet
Tổng kết 120
phút
PHẦN 2
(31)NỘI DUNG 1 YÊU CẦU VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN
LÝ
TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC NHẰM THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018
Tóm tắt:
(32)1.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên cán bộ quản lý sở giáo dục phổ thông theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thơng nhằm thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
1.1.1 Một số điểm Chương trình giáo dục phổ thông 2018
CTGDPT 2018 Bộ GDĐT ban hành bao gồm Chương trình tổng thể 27 chương trình mơn học, hoạt động giáo dục CTGDPT 2018 xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thông qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp nhằm tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực cốt lõi mà nhà trường xã hội kì vọng
1.1.1.1 Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu chung CTGDPT 2018 giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đó có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại
Chương trình giáo dục cấp tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt
Chương trình bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại, thay trọng trang bị kiến thức chương trình giáo dục trước
- Yêu cầu cần đạt phẩm chất: CTGDPT 2018 nhằm hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
- Yêu cầu cần đạt lực:
(1) Những lực chung bao gồm lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo;
(33)Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, CTGDPT góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh 1.1.1.2 Kế hoạch nội dung giáo dục
CTGDPT 2018 chia thành hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Hệ thống môn học hoạt động giáo dục CTGDPT gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp (gọi tắt môn học lựa chọn) môn học tự chọn
Nội dung giáo dục cấp tiểu học bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc: Tiếng Việt; Toán; Đạo đức; Ngoại ngữ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Tự nhiên Xã hội (ở lớp 1, lớp 2, lớp 3); Lịch sử Địa lí (ở lớp 4, lớp 5); Khoa học (ở lớp 4, lớp 5); Tin học Công nghệ (ở lớp 3, lớp 4, lớp 5); Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt động trải nghiệm
Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ (ở lớp 1, lớp 2)
Kế hoạch giáo dục cấp tiểu học CTGDPT 2006 CTGDPT 2018 có số thay đổi định thể bảng đây:
Bảng 1.1 So sánh kế hoạch giáo dục cấp tiểu học theo CTGDPT 2006 CTGDPT 2018
Năm học
Môn học
Lớp Số tiết
CTGDPT 2006
(1)
Số tiết CTGDPT 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
Tiếng Việt
1 350 420 +70
2 315 350 +35
3 280 245 -35
4 280 245 -35
5 280 245 -35
Toán
1 140 105 -35
2 Giữ nguyên
3
4
5
Ngoại ngữ
1 0
2 0
3 140 +140
4 140 +140
5 140 +140
(34)Năm học
Môn học
Lớp Số tiết
CTGDPT 2006
(1)
Số tiết CTGDPT 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
5
Tự nhiên Xã hội
1 35 70 +35
2 35 70 +35
3 70 70
4 0
5 0
Lịch sử Địa lý
1,2,3,4,
Giữ nguyên
Khoa học 1,2,3,4,
Giữ nguyên
Tin học Công nghệ
1 0
2 0
3 70 +70
4 70 +70
5 70 +70
Thủ công
1 35 -35
2 35 -35
3 35 -35
4 0
5 0
Kỹ thuật
1 0
2 0
3 0
4 35 -35
5 35 -35
Giáo dục thể chất
1 35 70 +35
2 Giữ nguyên
3
4
5
Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật)
1,2,3,4,
Giữ nguyên
Hoạt động trải nghiệm
1,2,3,4,
105 (gồm Giáo dục tập thể (70) +
Giáo dục
ngoài lên lớp (35))
(35)Năm học
Môn học
Lớp Số tiết
CTGDPT 2006
(1)
Số tiết CTGDPT 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
Tiếng dân tộc thiểu số
1 Khôngcó 70 +70
2 70 +70
3 70 +70
4 70 +70
5 70 +70
Ngoại ngữ
1 Khôngcó 70 +70
2 70 +70
3
4
5
Tổng số tiết theo năm học
1 805 875 +70
2 840 875 +70
3 840 980 +140
4 910 1050 +140
5 910 1050 +140
Với bảng so sánh trên, có thể nhận thấy số môn học tăng/giảm số tiết, có số môn học (Ngoại ngữ 1, Tin học Công nghệ), số môn tăng giảm số tiết phạm vi khối lớp thay đổi tổng thể năm Sự thay đổi số tiết chương trình khối lớp có thể dẫn tới thay đổi tính số lao động phân công chuyên môn cho giáo viên, đặc biệt năm thực song song CTGDPT 2006 CTGDPT 2018 Đây điều cần lưu ý phân cơng chun mơn tính số lao động giáo viên Bên cạnh đó, mục tiêu kế hoạch giáo dục nêu yêu cầu nhà trường cần đổi mới, sáng tạo giảng dạy trang bị cho đội ngũ giáo viên kiến thức tổng hợp nhiều môn; tiếp cận phương pháp dạy học đại, mơ hình dạy học tích hợp, đổi kiểm tra đánh giá lực học sinh…
(36)1.1.1.3 Phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Về phương pháp giáo dục
Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động học sinh, đó giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích luỹ để phát triển
Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học, đặc biệt công cụ tin học hệ thống tự động hoá kĩ thuật số
Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng
Tuỳ theo mục tiêu, tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm hoặc làm việc chung lớp phải bảo đảm học sinh tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế
Về đánh giá kết giáo dục
Mục tiêu đánh giá kết giáo dục cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình tiến học sinh để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí phát triển chương trình, bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục
Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục
Phạm vi đánh giá bao gồm môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học chuyên đề học tập lựa chọn môn học tự chọn
Đối tượng đánh giá sản phẩm trình học tập, rèn luyện học sinh
(37)đánh giá thường xuyên, định kì sở giáo dục Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp đánh giá giáo viên, cha mẹ học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác
Kết đánh giá, xếp loại học sinh trường tiểu học làm cơng cụ kiểm sốt chất lượng đánh giá trường tiểu học
1.1.2 Khái quát chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông
1.1.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở GDPT (sau gọi tắt Chuẩn nghề nghiệp giáo viên) văn quy định yêu cầu phẩm chất, lực mà người giáo viên cần đạt nhằm đáp ứng mục tiêu GDPT Chuẩn nghề nghiệp giáo viên xây dựng sở kết hợp mơ hình cấu trúc nhân cách với mơ hình hoạt động nghề nghiệp, phản ánh yêu cầu phẩm chất lực đội ngũ giáo viên
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên bạn hành theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT Chuẩn nghề nghiệp giáo viên gồm tiêu chuẩn, 15 tiêu chí tương ứng với lực giáo viên phổ thông bối cảnh đổi giáo dục, triển khai thực CTGDPT 2018 Căn vào Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, Bộ GDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông danh mục mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông để thực CTGDPT 2018 giai đoạn nay.2
Đánh giá giáo viên theo chuẩn việc xác định mức độ đạt phẩm chất, lực giáo viên theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên nhằm:
- Xác định xác, khách quan mức độ lực nghề nghiệp giáo viên thời điểm đánh giá theo tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trên sở đó đưa khuyến nghị cho giáo viên cấp quản lý giáo dục việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng (xây dựng chương trình, lập kế hoạch, quy hoạch đào tạo bồi dưỡng, v.v ) nâng cao lực cho giáo viên;
- Trên sở xác định mức độ lực nghề nghiệp giáo viên, tiến hành xếp loại giáo viên;
2Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành
(38)- Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục
Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trình thu thập minh chứng thích hợp đầy đủ nhằm xác định mức độ lực nghề nghiệp giáo viên Đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên đòi hỏi có thay đổi suy nghĩ giáo viên, hiệu trưởng cán quản lý giáo dục, đó là: đánh giá giáo viên chủ yếu để bình xét danh hiệu thi đua năm, mà xem xét giáo viên phải thực thực được, giáo viên có thể thực Trên sở đó khuyến cáo giáo viên xây dựng chương trình, kế hoạch tự rèn luyện, tự bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp
Ở trường tiểu học, quy trình đánh giá, tính điểm xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiến hành theo bước cụ thể sau:
- Bước 1: Giáo viên tự đánh giá;
- Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến đồng nghiệp khối chuyên môn giáo viên đánh giá;
- Bước 3: Hiệu trưởng thực đánh giá thông báo kết đánh giá
Giáo viên tự đánh giá theo chu kỳ năm lần vào cuối năm Người đứng đầu sở GDPT tổ chức đánh giá giáo viên theo chu kỳ hai năm lần vào cuối năm học
1.2.2.2 Chuẩn Hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông
Chuẩn hiệu trưởng sở GDPT (sau gọi tắt Chuẩn hiệu trưởng) ban hành Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ trưởng Bộ GDĐT Việc ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng nhằm mục đích:
- Làm để hiệu trưởng sở GDPT tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo, quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục;
- Làm để quan quản lý nhà nước đánh giá phẩm chất, lực hiệu trưởng sở GDPT; xây dựng thực chế độ, sách phát triển đội ngũ CBQL sở GDPT; lựa chọn, sử dụng đội ngũ CBQL CSGDPT cốt cán;
(39)- Làm để phó hiệu trưởng thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng; giáo viên thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng tự đánh giá, xây dựng thực kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm chất, lực lãnh đạo, quản trị nhà trường
Ở trường tiểu học, quy trình đánh giá hiệu trưởng theo 03 bước: - Bước1: Hiệu trưởng tự đánh giá theo chuẩn;
- Bước 2: Nhà trường tổ chức lấy ý kiến GV, NV trường hiệu trưởng theo Chuẩn hiệu trưởng sở GDPT
- Bước 3: Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp thực đánh giá thông báo kết đánh giá hiệu trưởng theo Chuẩn hiệu trưởng sở kết tự đánh giá hiệu trưởng, ý kiến giáo viên, nhân viên thực tiễn thực nhiệm vụ hiệu trưởng thông qua minh chứng xác thực phù hợp
Chu kỳ đánh giá 02 năm/lần (mục đích để nâng cao lực lãnh đạo, quản trị nhà trường, giúp CBQL tự soi, tự sửa để tiếp tục bồi dưỡng, phấn đấu); trường hợp đặc biệt rút ngắn chu kỳ đánh giá Hiệu trưởng phân loại đánh giá theo mức (tốt, khá, đạt chưa đạt)
1.1.3 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên cán bộ quản lý theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng nhằm thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Để đảm bảo thực tốt CTGDPT 2018, trường tiểu học cần đáp ứng cácyêu cầu đội ngũ GV, NV, CBQL mặt sau:
1.1.3.1 Yêu cầu số lượng đội ngũ
Số lượng GV, NV, CBQL xác định số lớp học định mức biên chế theo Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ trưởng Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập, định mức biên chế cấp tiểu học sau:
(40)lên ngồi điểm trường bố trí thêm 01 phó hiệu trưởng - Đội ngũ giáo viên: trường tiểu học dạy buổi/ngày bố trí tối đa 1,50 GV/lớp; trường tiểu học dạy buổi/ngày bố trí tối đa 1,20 GV/lớp Ngoài định mức trên, trường tiểu học; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học; trường phổ thông dân tộc nội trú huyện trường dành cho người khuyết tật cấp tiểu học bố trí 01 giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Đội ngũ nhân viên bao gồm nhân viên thư viện, thiết bị, thí nghiệm công nghệ thông tin,… Số lượng cụ thể đội ngũ nhân viên tính dựa số lớp nhà trường Với trường học hoà nhập, nhà trường bố trí thêm nhân viên hỗ trợ người khuyết tật (căn vào số lượng học sinh khuyết tật học hòa nhập theo năm học, trường có 20 học sinh khuyết tật có thể bố trí tối đa 01 người; trường có từ 20 học sinh khuyết tật trở lên có thể bố trí tối đa 02 người nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật)
Trên thực tế, có thể nhận thấy việc triển khai thực CTGDPT 2018 sở giáo dục tiểu học nảy sinh vấn đề cần giải công tác nhân như:
1) Cần bổ sung giáo viên dạy môn Ngoại ngữ, môn Tin học Công nghệ trường chưa có hoặc chưa đủ giáo viên (vì theo CTGDPT 2018 mơn Ngoại ngữ, Tin học Công nghệ môn học bắt buộc từ lớp 3)
2) Vấn đề thừa, thiếu giáo viên: dạy học buổi/ngày, giáo viên chủ nhiệm có thể thừa giờ; với trường có lớp, giáo viên dạy mơn Âm nhạc, Mỹ thuật, Tin học Công nghệ có thể bị thiếu
3) Xu giảm sĩ số học sinh/lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học/giáo dục có thể làm số lớp tăng, từ đó số lượng giáo viên tăng
Điều yêu cầu đội ngũ giáo viên, nhân viên trường tiểu học phải điều chỉnh, bổ sung để đáp ứng yêu cầu số lượng, dành tỷ lệ giáo viên định để cử đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức, kỹ chuyên môn nghiệp vụ nhằm nâng cao lực dạy học/giáo dục quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018
Từ việc xác định nhiệm vụ cần thực hướng tới thực CTGDPT 2018, hiệu trưởng trường tiểu học cần xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQLGD cần thiết cho nhà trường dựa số yếu tố như:
(41)lớp đầu cấp để xác định số lượng học sinh trường, từ đó dự tính số giáo viên, nhân viên cần có cho năm học năm tiếp theo;
2) Số lượng giáo viên, nhân viên có nhà trường theo độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, nghiệp vụ… để có thể dự báo số giáo viên, nhân viên nghỉ hưu, nghỉ chế độ,… để lập kế hoạch xin bổ sung giáo viên;
3) Một số yếu tố đặc thù khác nhà trường yếu tố vùng miền, loại hình trường,… để đảm bảo cân đối số lượng giáo viê, nhân viên cho việc thực nhiệm vụ giáo dục giao
1.1.3.2 Yêu cầu cấu đội ngũ
Trong hoạt động quản trị nhân đáp ứng yêu cầu triển khai CTGDPT 2018, hiệu trưởng trường tiểu học không quan tâm mặt số lượng mà quan tâm đến vấn đề cấu đội ngũ, cấu đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
- Cơ cấu giáo viên giảng dạy theo môn: tổng thể tỷ lệ giáo viên môn học Tỷ lệ phù hợp với định mức quy định nhà trường có cấu chuyên môn hợp lý điều kiện cần đủ để nâng cao chất lượng giáo dục Những thay đổi CTGDPT 2018 dẫn tới thay đổi cấu chuyên môn giáo viên nhà trường Đây vấn đề mà hiệu trưởng trường tiểu học cần lưu tâm để có biện pháp thích hợp đảm bảo cấu chuyên môn hợp lý của đội ngũ giáo viên, tránh tình trạng vừa thừa, vừa thiếu giáo viên nhà trường
Hoạt động quản trị nguồn nhân lực trường tiểu học phải tính đến mối tương quan quy định quan quản lý nhà nước cấp ban hành, như: quy định vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở GDPT3, quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng 4…
- Cơ cấu trình độ đào tạo đội ngũ: phân chia giáo viên, nhân viên theo tỷ lệ trình độ đào tạo theo qui định hành Việc xác định cấu trình độ hợp lý làm sở cho việc tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt phát triển lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018
- Cơ cấu độ tuổi thâm niên nghề nghiệp: phân tích đội ngũ GV, NV, CBQL theo độ tuổi nhằm xác định cấu đội ngũ theo
3Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT hướng dẫn danh mục khung vị trí
việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập
4 Văn hợp 03/VBHN-BGDĐT ngày 23/06/2017 Bộ GDĐT ban hành quy định chế độ làm
(42)nhóm tuổi Số lượng giáo viên theo độ tuổi thâm niên nghề nghiệp sở phân tích thực trạng, chiều hướng phát triển nhân tổ chức để từ đó có sở xây dựng/tham mưu kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ GV, NV, CBQL Quan tâm đến cấu độ tuổi giúp nhà trường chuẩn bị đội ngũ kế cận, tránh rơi vào tình trạng thiếu hụt nhân chất lượng cao GV, NV, CBQL có kinh nghiệm, chuyên môn tố đồng loạt đến tuổi nghỉ hưu
- Cơ cấu giới tính: xem xét cấu giới tính đội ngũ GV, NV, CBQL để có kế hoạch phân công, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng cá nhân Một trường tiểu học toàn nam giới hoặc toàn nữ giới có số thuận lợi có thể đem đến bất lợi riêng công tác tổ chức
Như vậy, việc phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 đòi hỏi hiệu trưởng trường tiểu học cần ý đến cấu đội ngũ Sự cân đối mặt cấu đội ngũ đem đến thuận lợi việc thực nhiệm vụ chuyên môn nhà trường
1.1.3.3 Yêu cầu chất lượng đội ngũ
Yếu tố định cho mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, lực học sinh phẩm chất lực đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học Việc thực CTGDPT 2018 đặt yêu cầu lực sư phạm nghiệp vụ GV, NV, CBQL Do vậy, để nâng cao chất lượng đội ngũ đội ngũ GV, NV, CBQL, việc bồi dưỡng thường xuyên phẩm chất, lực để đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên qui định hành, đội ngũ GV, NV, CBQL cần bồi dưỡng lực cần thiết để thực chương trình GDPT 2018 cấp tiểu học
Đối với giáo viên trường tiểu học, lực cần bồi dưỡng bao gồm:
- Năng lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học
- Năng lực sử dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học
- Năng lực kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực
- Năng lực tư vấn hỗ trợ học sinh tiểu học hoạt động giáo dục dạy học
- Năng lực xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học
(43)- Năng lực phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh tiểu học.5
Đối với cán quản lí trường tiểu học, lực cần được bồi dưỡng để đạo thực chương trình GDPT 2018, bao gồm:
- Năng lực quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường tiểu học
- Năng lực quản trị nhân trường tiểu học
- Năng lực quản trị tài trường TH theo hướng tăng cường tự chủ trách nhiệm giải trình
- Năng lực quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh trường tiểu học
- Năng lực quản trị chất lượng giáo dục trường tiểu học - Năng lực xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học
- Năng lực thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường trường tiểu học
- Năng lực phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
- Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh tiểu học
Các nội dung bồi dưỡng lực giáo viên cán quản lý theo quy định hành7 định hướng lớn việc tổ chức thực bồi dưỡng nhằm phát triển lực nghề nghiệp cho GV, CBQL trường tiểu học Trong đó, định hướng quan trọng bồi dưỡng “thường xuyên, liên tục, chỗ” Đây yêu cầu quan trọng hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018
1.2 Vai trò, nhiệm vụ hiệu trưởng việc phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Căn quy định Điều lệ Trường Tiểu học ban hành theo Thông tư Số 28/2020/TT-BGDĐT, ngày 04/9/2020 Bộ GDĐT,
5 Xem thêm Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2019 Bộ GDĐT ban hành
Danh mục Mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán CBQLCSGDPT cốt cán để hỗ trợ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông CBQLCSGDPT thực
CTGDPT2018
6 Xem thêm Quyết định số 4660/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2019 Bộ GDĐT ban hành
Danh mục Mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán CBQLCSGDPT cốt cán để hỗ trợ bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông CBQLCSGDPT thực
CTGDPT2018
(44)quản trị nhân nhà trường, hiệu trưởng trường tiểu học có nhiệm vụ quyền hạn sau đây:
- Thành lập tổ chuyên mơn, tổ văn phịng hội đồng thi đua khen thưởng; hội đồng kỉ luật, hội đồng tư vấn nhà trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; cử giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Thực nhiệm vụ quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên theo quy định pháp luật hướng dẫn quan quản lý giáo dục; xây dựng kế hoạch phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên; động viên tạo điều kiện cho giáo viên nhân viên tham gia hoạt động đổi giáo dục; thực đánh giá, xếp loại giáo viên, nhân viên theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo; tham gia trình tuyển dụng, thuyên chuyển, xếp giáo viên; tổ chức bước giới thiệu nhân đề nghị cấp có thẩm quyền bổ nhiệm phó hiệu trưởng
- Tổ chức thực quy chế dân chủ sở
Để thực CTGDPT 2018, công tác quản trị nhân trường tiểu học, hiệu trưởng cần tập trung làm tốt vai trò người CBQL nhà trường phương diện sau đây:
1) Tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học;
2) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường;
3) Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL nhà trường; quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường;
4) Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL trường
Để hoàn thành vai trò trên, nhiệm vụ cụ thể người hiệu trưởng trường tiểu học cần thực đó là:
1.2.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Để đánh giá cách xác, khách quan thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL, hiệu trưởng cần dựa vấn đề trọng tâm đánh giá thực trạng đội ngũ bao gồm:
- Dựa pháp lý để tổ chức đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học;
(45)trong trường tiểu học để thực CTGDPT 2018;
- Xác định thơng tin cần thu thập đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học;
- Phân tích, đánh giá nhận định điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân vấn đề đặt đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
Vấn đề đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 đề cập chi tiết Nội dung tài liệu
1.2.2 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học cần đảm bảo tính pháp lý, tính linh hoạt mềm dẻo, tính phù hợp khả thi Quy trình xây dựng kế hoạch quản trị nhân có thể khái quát bao gồm nội dung sau:
(1) Phân tích thực trạng
(2) Xác định nhiệm vụ bên liên quan (3) Xây dựng mục tiêu, tiêu
(4) Xây dựng giải pháp tổ chức thực giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 cấp tiểu học
Vấn đề xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học để thực CTGDPT 2018 đề cập chi tiết Nội dung tài liệu
1.2.3 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhà trường; giải mẫu thuẫn, xung đột trường tiểu học
Các vấn đề như: cần thiết phải tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL; phương pháp tạo động làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL; quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột trường tiểu học,… trình bày chi tiết Nội dung tài liệu
1.2.4 Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
Giám sát đánh giá trình liên tục diễn suốt trình triển khai thực kế hoạch phát triển đội ngũ ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học để thực CTGDPT 2018
(46)nghề nghiệp giáo viên, Chuẩn hiệu trưởng, qui định hành vị trí việc làm xác định nguồn minh chứng Nguồn minh chứng tiêu chuẩn dùng để đánh giá tiêu chí tiêu chuẩn đó
Việc giám sát đánh giá GV, NV, CBQL có vai trị quan trọng nó sở để hiệu trưởng trường tiểu học xây dựng lộ trình cho việc bồi dưỡng, phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL tiền đề cho việc xây dựng chiến lược phát triển nhân tương lai nhà trường
Các vấn đề cụ thể đề cập chi tiết Nội dung tài liệu
(47)PHỤ LỤC
Bảng 1.3 Mối quan hệ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở GDPT, Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên phổ thông và
các mô đun bồi dưỡng giáo viên phổ thông để thực CTGDPT 2018
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở
GDPT8
Chương trình bồi dưỡng thường xun giáo viên
phổ thơng 9
Mô đun
bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
phổ thông thực hiện CTGDPT
201810 Tiêu chuẩn 1.
Phẩm chất nhà giáo
Tiêu chí Đạo đức nhà giáo
Nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo bối cảnh
Tiêu chí Phong cách nhà giáo
Xây dựng phong cách nhà giáo sở giáo dục phổ thông bối cảnh Tiêu chuẩn Phát
triển chuyên môn, nghiệp vụ
Tiêu chí Phát triển chun mơn thân
Phát triển chuyên môn thân
Hướng dẫn thực CTGDPT 2018
Tiêu chí Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học Tiêu chí Sử dụng
phương pháp dạy học
Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục
Sử dụng phương pháp dạy học giáo dục
8 Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ GDĐT ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở GDPT
9 Thông tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019 Bộ GDĐT ban hành Chương trình Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sở GDPT
(48)và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
phát triển phẩm chất, lực học sinh tiểu học
Tiêu chí Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực
Tiêu chí Tư vấn hỗ trợ học sinh
Tư vấn hỗ trợ học sinh hoạt động dạy học giáo dục
Tư vấn hỗ trợ học sinh tiểu học hoạt động giáo dục dạy học
Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí Xây dựng văn hóa nhà trường
Xây dựng văn hóa nhà trường sở giáo dục phổ thông
Xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học
Tiêu chí Thực quyền dân chủ nhà trường
Thực quyền dân chủ nhà trường
Tiêu chí 10 Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường
Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường
Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường trường tiểu học
Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội
Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh bên liên quan
Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh bên liên quan
Tiêu chí 12 Phối hợp nhà trường, gia
Phối hợp nhà trường, gia đình, xã
(49)đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh
hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh
hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học Tiêu chí 13 Phối hợp
giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường
Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục
Tiêu chí 14 Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
Nâng cao lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc trường phổ thơng Tiêu chí 15 Ứng
dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục
Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục
Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học giáo dục học sinh tiểu học
Bảng 1.4 Mối quan hệ Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thơng, Chương trình bồi dưỡng thường xun CBQLCSGDPT và
các mô đun bồi dưỡng CBQLCSGDPT để thực CTGDPT 2018 Chuẩn hiệu trưởng
cơ sở GDPT 11
Chương trình bồi dưỡng thường
xuyên CBQLCSGDPT12
Mô đun bồi dưỡng CBQLCSGDPT thực
hiện CTGDPT 201813
11 Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ GDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng sở GDPT
(50)Tiêu chuẩn Phẩm chất nghề nghiệp Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp
Nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp quản trị nhà trường
Tiêu chí Tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường
Đổi quản trị nhà trường bối cảnh đổi giáo dục
Tiêu chí Năng lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ thân
Phát triển chuyên môn nghiệp vụ CBQLCSGDPT
Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường
Tiêu chí Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường
Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường
Tiêu chí Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh
Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục nhà trường
Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường tiểu học Tiêu chí Quản trị
nhân nhà trường
Quản trị nhân nhà trường
Quản trị nhân trường tiểu học Tiêu chí Quản trị tổ
chức, hành nhà trường
Quản trị tổ chức, hành nhà trường
Tiêu chí Quản trị tài nhà trường
Quản trị tài nhà trường
Quản trị tài trường tiểu học theo hướng tăng cường tự chủ trách nhiệm giải trình
Tiêu chí Quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường
Quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường
Quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh trường tiểu học
Tiêu chí 10 Quản trị chất lượng giáo dục
Quản trị chất lượng giáo dục nhà
(51)trong nhà trường trường học Tiêu chuẩn Xây
dựng mơi trường giáo dục
Tiêu chí 11 Xây dựng văn hóa nhà trường
Xây dựng văn hóa nhà trường
Xây dựng văn hóa nhà trường trường tiểu học
Tiêu chí 12 Thực dân chủ sở nhà trường
Thực dân chủ sở nhà trường
Tiêu chí 13 Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường
Xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường
Thực xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường trường tiểu học
Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội
Tiêu chí 14 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh
Mô đun 14 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh
Tiêu chí 15 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học
Tiêu chí 16 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường
Mô đun 16 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường
Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin
(52)ngoại ngữ môi trường sử dụng ngoại ngữ nhà trường
Tiêu chí 18 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin
Mô đun 18 Ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường
(53)NỘI DUNG 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Tóm tắt:
Nội dung trình bày mục đích đánh giá, đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học; tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học; phương thức đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học; phân tích, đánh giá nhận định thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
2.1 Mục đích việc đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
Việc đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học nhằm hướng đến mục đích là:
- Thơng tin đầy đủ khách quan thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường bình diện số lượng, cấu, chất lượng so với yêu cầu thực CTGDPT 2018;
- Điều chỉnh việc phân công giáo viên cho phù hợp với lực, giúp giáo viên phát triển NLNN, xây dựng mối quan hệ hợp tác, dân chủ nhà trường;
- Giúp GV, NV, CBQL điều chỉnh, sửa chữa hạn chế trình làm việc, đồng thời động viên, tạo động lực làm việc cho đội ngũ
- Việc đánh giá thực trạng giúp nhà trường có sở cho phát triển nhân như: hoạch định, tham mưu tuyển dụng, sử dụng, bồi dưỡng, khen thưởng, đề bạt, thuyên chuyển, cải tiến cấu tổ chức,
2.2 Căn đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
Đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học cần dựa văn đạo có liên quan đến cấp tiểu học, bao gồm:
- Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 Bộ GDĐT ban hành CTGDPT
- Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập
- Thông tư số 14/2018/TT-GDĐT, ngày 20/7/2018 Bộ GDĐT quy định Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông
(54)hành quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường tiểu học
- Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT, ngày 22/8/2018 Bộ GDĐT ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thơng
- Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức
- Thông tư Số 28/2020/TT-BGDĐT, ngày 04/9/2020 Bộ GDĐT, Thông tư ban hành Điều lệ Trường Tiểu học
- Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 Bộ GDĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học
Bên cạnh đó, thực đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học cần ý bám sát thực tế đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường; kế hoạch giáo dục nhà trường văn đạo địa phương thực CTGDPT 2018 cấp tiểu học 2.3 Nội dung đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
2.3.1 Thực trạng số lượng, cấu giáo viên, nhân viên, cán
bộ quản lí đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 201814
Để đưa nhận định đánh giá thực trạng số lượng, cấu đội ngũ GV, NV, CBQL cần vào bối cảnh cụ thể nhà trường, đó thông tin quan trọng bao gồm: xếp hạng nhà trường theo tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường tiểu học trường chuẩn quốc gia; số lượng học sinh; số lượng lớp học; số lượng tổ chuyên môn; số lượng giáo viên; tỉ lệ giáo viên/lớp; số lượng nhân viên; kế hoạch giáo dục nhà trường Khi sử dụng tiêu chí đánh giá thực trạng số lượng, cấu đội ngũ GV, NV, CBQL cần đưa nhận định thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường đáp ứng đủ số lượng, cấu theo CTGDPT 2018 cấp tiểu học hay chưa; cấu đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường độ tuổi, giới tính cụ thể Kết đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL quan trọng để lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
2.3.2 Thực trạng chất lượng giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
(55)Chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đánh giá theo yêu cầu lực GV, NV, CBQL cần đáp ứng để thực CTGDPT 2018 yêu cầu lực giáo viên, cán quản lý theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông Chuẩn chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông
Đánh giá thực trạng lực giáo viên đáp ứng CTGDPT 2018 cần tập trung đánh giá lực sau đây: lực xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; lực sử dụng hình thức, phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; lực kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; lực tư vấn hỗ trợ học sinh dạy học giáo dục; lực phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học, giáo dục cho học sinh; lực sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục; lực xây dựng môi trường giáo dục cộng đồng học tập chuyên môn
Các lực cần tập trung đánh giá cán quản lý bao gồm: lực đổi mới, sáng tạo, thích ứng lãnh đạo, quản trị nhà trường; lực quản trị nguồn lực nhà trường đáp ứng CTGDPT 2018; lực quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh theo hướng tiếp cận lực; lực quản trị chất lượng giáo dục đáp ứng CTGDPT 2018; lực phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học giáo dục cho học sinh, huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường; lực sử dụng ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin quản lí lãnh đạo nhà trường thực CTGDPT 2018
Nhân viên hỗ trợ giáo dục hoà nhập nhân viên khác trường tiểu học đánh giá theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp tương ứng theo quy định hành Ngoài ra, đánh giá lực nhân viên trường tiểu học đáp ứng yêu cầu triển khai thực CTGDPT 2018 cần tập trung vào lực sau đây: lực lập kế hoạch công việc chuyên môn phù hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường; lực thực công việc chuyên môn (sử dụng, bảo quản, sửa chữa thiết bị…) theo kế hoạch giáo dục nhà trường lực phối hợp với giáo viên, nhân viên khác thực kế hoạch giáo dục nhà trường
(56)đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018 Cán quản lý trường tiểu học có thể tham khảo biểu mẫu bảng 2.2 tài liệu để tổng hợp thông tin thu thập kết đánh giá chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
2.4 Phương thức đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường tiểu học
2.4.1 Xây dựng công cụ đánh giá
Tùy theo mục đích đánh giá, cán quản lý có thể sử dụng công cụ đánh giá khác nhằm thu thập thông tin cần thiết GV, NV, CBQL để phục vụ mục đích đánh giá
Để phục vụ cho mục đích phân tích thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường, phiếu hỏi theo thang đo xây dựng dựa chuẩn đánh giá GV, NV, CBQL nhằm đánh giá lực đội ngũ việc thực CTGDPT 2018 Bộ công cụ gồm biểu mẫu để đánh giá 03 nhóm đối tượng GV, NV, CBQL
- Biểu mẫu đánh giá số lượng, cấu GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018:
Biểu mẫu giúp đánh giá số lượng, cấu GV, NV, CBQL theo nội dung: thông tin chung nhà trường, thông tin chi tiết GV, NV, CBQL Bên cạnh đó, biểu mẫu thu thập thông tin môn học có giáo viên đáp ứng CTGDPT 2018 Đây sở để phân tích thực trạng cấu, số lượng nhân nhà trường
(57)Bảng 2.1 Số lượng, cấu giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
Thông tin chung nhà trường
- Xếp hạng nhà trường: - Số lượng lớp học: - Số lượng học sinh: - Sĩ số học sinh/lớp:
- Số lượng tổ/khối chuyên môn: - Số lượng giáo viên:
- Tỷ lệ giáo viên/lớp: - Số lượng nhân viên: - Số lượng cán quản lí:
Thơng tin chi tiết
T T
Đối tượng đánh giá15
Số lượn
g
Giới tính
Độ tuổi Trình độ
đào tạo Ghi chú Na m N ữ Dưới 25 Từ 25 đến dưới 35 Từ 35 đến dưới 45 Trê n 45 Cao đẳn g Đạ i họ c Sa u đại họ c
Cán quản lý
1 Hiệu trưởng
2 Phó hiệu
trưởng Giáo viên Giáo viên dạy môn cơ bản
3 Tiếng Việt
4 Toán
5 Đạo đức
6 Tự nhiên Xã hội
7 Lịch sử Địa lí
8 Khoa học Giáo viên dạy môn chuyên biệt
(58)9 Ngoại ngữ 10 Tin học
Công nghệ 11 Giáo dục thể
chất 12 Ngh
ệ thuậ t
Âm nhạc
Mỹ thuật 13 Tiếng dân tộc
thiểu số
14 Công tác
Đoàn/Đội Nhân viên
15 Thư viện,
thiết bị
16 Cơng nghệ thơng tin 17 Kế tốn 18 Thủ quỹ 19 Văn thư 20 Y tế
21 Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật 22 Giáo vụ (áp
dụng đối với trường dành cho người khuyết tật)
Những môn học đảm bảo số lượng, cấu, trình độ đội ngũ thực CTGDPT 2018? Tại sao? Hãy dẫn chứng cụ thể?
……… ……… ………
Những môn học chưa đảm bảo số lượng, cấu, trình độ đội ngũ thực CTGDPT 2018? Nguyên nhân? Hãy dẫn chứng cụ thể?
(59)Số lượng, cấu , trình độ đào tạo đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu thực trình giáo dục phổ thông 2018 nhà trường mức độ nào?
(60)- Biểu mẫu đánh giá lực GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018:
Biểu mẫu dùng để đánh giá GV, NV, CBQL với năng lực chung riêng nhằm tìm hiểu mức độ đáp ứng (đáp ứng tốt, đáp ứng, chưa đáp ứng) CTGDPT 2018 Các nội dung đánh giá vào Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học yêu cầu đặt thực CTGDPT 2018 cấp tiểu học
Bảng 2.2: Bảng đánh giá thực trạng lực GV, NV, CBQL trong trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
Tiêu chí Mức
độ đáp ứng CTGDP T 2028
Số lượn
g
T ỷ lệ %
Điểm mạnh /
người có thể hỗ trợ đồng nghiệp
Điểm yếu/ngư
ời cần hỗ trợ
Đối với giáo viên
Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Sử dụng hình thức,
phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Kiểm tra, đánh giá học
sinh theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Tư vấn hỗ trợ học sinh
trong dạy học giáo dục
(61)Đáp ứng Đáp ứng tốt Phối hợp nhà trường,
gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học, giáo dục cho học sinh
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Sử dụng ngoại ngữ hoặc
tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác sử dụng thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Xây dựng môi trường giáo
dục cộng đồng học tập chuyên môn
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Đối với cán quản lí
Năng lực đổi mới, sáng tạo, thích ứng lãnh đạo, quản trị nhà trường
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt
Quản trị nguồn lực nhà trường đáp ứng CTGDPT 2018
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt
Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh
(62)theo hướng tiếp cận lực
ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt
Quản trị chất lượng giáo dục đáp ứng CTGDPT 2018
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt
Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học giáo dục cho học sinh, huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt
Sử dụng ngoại ngữ
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lí lãnh đạo nhà trường thực CTGDPT 2018
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt Đối với nhân viên
Lập kế hoạch công việc chuyên môn phù hợp với kế hoạch giáo dục nhà trường
Chưa đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt
Thực công việc chuyên môn (sử dụng, bảo quản, sửa chữa thiết bị…) theo kế hoạch giáo dục nhà trường
(63)viên, học sinh, nhân viên khác thực kế hoạch giáo dục nhà trường
đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng tốt
Để đánh giá mức độ đáp ứng thực CTGDPT 2018 đội ngũ GV, NV, CBQL, người tham gia đánh giá theo hướng dẫn mức độ bảng sau:
Bảng 2.3 Các mức độ đáp ứng GV, NV, CBQL để thực hiện CTGDPT 2018
Mức độ Hướng dẫn đánh giá
Chưa đáp ứng
Chưa đạt số tiêu chí việc đáp ứng thực chương trình giáo dục phổ thông 2018 Đáp ứng * Giáo viên:
- Xây dựng kế hoạch dạy học đáp ứng yêu cầu thực tiễn lớp học, nhà trường, địa phương:
+ Phân tích mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực, nội dung, phương pháp dạy học, kế hoạch dạy học môn học/hoạt động giáo dục cấp tiểu học theo CTGDPT 2018;
+ Xây dựng kế hoạch dạy học (kế hoạch giáo dục nhà trường/ kế hoạch giáo dục địa phương ) giáo dục cá nhân năm học;
+ Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề/bài học/hoạt động giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh (kế hoạch hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp kế hoạch giáo dục theo định hướng STEM gắn với chun mơn);
+ Phân tích, đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề/bài học/hoạt động giáo dục
- Lựa chọn, sử dụng hình thức phương pháp dạy học, kĩ thuật chiến lược dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh theo môn học/hoạt động giáo dục CTGDPT 2018, phù hợp với đối tượng học sinh: dạy học phân hố, dạy học tích hợp, dạy học thơng qua hoạt động tích cực người học
(64)chọn, sử dụng hình thức, phương pháp, kĩ thuật kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm học sinh phân tích kết đánh giá theo hướng phát triển lực ghi nhận tiến học sinh
- Nắm đặc điểm tâm sinh lí học sinh, xây dựng kế hoạch thực tư vấn hỗ trợ học sinh tập thể học sinh, có kênh thông tin tư vấn hỗ trợ học sinh
- Chủ động thực phối hợp với bên liên quan dạy học, giáo dục cho học sinh
- Thành thạo ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin, học liệu số hoạt động dạy học, giáo dục; cập nhật sử dụng hiệu phần mềm; khai thác sử dụng thiết bị công nghệ hoạt động dạy học, giáo dục
- Chủ động đề xuất biện pháp thực hiệu nội quy, quy tắc xây dựng môi trường giáo dục cộng đồng học tập chuyên môn
* Cán quản lý: chủ động, sáng tạo công tác đạo hoạt động, sử dụng hiệu nguồn lực nhà trường, phát huy lực giáo viên, nhân viên
* Nhân viên: chủ động đề xuất biện pháp đổi mới công việc, sáng tạo thực nhiệm vụ theo chương trình giáo dục nhà trường
Đáp ứng tốt - Đạt yêu cầu mức độ đáp ứng
- Hướng dẫn, hỗ trợ, tạo hội cho đồng nghiệp phát triển lực hoạt động
Ngồi cơng cụ biểu mẫu để đánh giá thực trạng GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018, hiệu trưởng trường tiểu học cần kết hợp sử dụng thêm phương pháp quan sát nghiên cứu sản phẩm hoạt động GV, NV, CBQL nhà trường
2.4.2 Quy trình đánh giá
Việc đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL bao gồm số lượng chất lượng thực từ cấp độ cá nhân, tổ chuyên môn đến nhà trường Quy trình đó theo bước sau:
Bước 1: Cá nhân cung cấp số liệu theo yếu cầu, tự đánh giá, xếp loại mức độ đáp ứng cá nhân
(65)giá ghi mức độ đáp ứng đạt tiêu chí vào phiếu theo hướng dẫn Ở tiêu chuẩn, tiêu chí GV, NV, CBQL chuẩn bị minh chứng liên quan đến tiêu chí, ghi nguồn minh chứng Cuối cùng, cá nhân GV, NV, CBQL tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu; nêu hướng phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu
Bước 2: Tổ chức đánh giá thực trạng số lượng, chất lượng xếp loại mức độ đáp ứng đội ngũ GV, NV, CBQL toàn trường
Căn vào kết mà GV, NV, CBQL cung cấp, tự đánh giá, xếp loại nguồn minh chứng, lãnh đạo nhà trường tiến hành việc kiểm tra minh chứng, xác định mức độ đáp ứng tiêu chí đội ngũ GV, NV, CBQL toàn trường Nhà trường phải điểm mạnh, điểm yếu GV, NV, CBQL góp ý, khuyến nghị GV, NV, CBQL xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực nghề nghiệp
2.4.3 Thu thập xử lí liệu đánh giá
Sau thu thập liệu công cụ đánh giá đội ngũ GV, NV, CBQL, liệu xử lí theo loại sau:
- Với liệu bảng hỏi: Xử lý phương pháp toán học thống kê để định lượng số liệu GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018 theo mức độ theo môn học; tổng hợp câu hỏi mở làm liệu phân tích thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học Dữ liệu đề đưa kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL
- Với phương pháp quan sát: có thể quan sát trực tiếp hoạt động GV, NV, CBQL hoặc quan sát gián tiếp thơng qua hình thức ghi hình sau đó viết báo cáo quan sát
- Với phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động GV, NV, CBQL: thu thập sổ công tác, sổ ghi chép, giáo án… từ đó phân tích, đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
2.5 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí số vấn đề đặt việc xây dựng và thực kế hoạch hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
2.5.1 Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí trường tiểu học
(66)quả đạt mục tiêu Điểm yếu tác nhân thuộc bản thân đội ngũ GV, NV, CBQL mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn việc đạt mục tiêu đặt Điểm mạnh hay điểm yếu số lượng liên quan đến mức độ đáp ứng việc thực CTGDPT 2018 nhà trường, phương thức tổ chức dạy học buổi/ ngày cấp tiểu học; độ tuổi giáo viên với khả cập nhật, đổi thích ứng Về mặt cấu bao gồm cấu trình độ đào tạo, cấu giới tính để thực nghề nghiệp
Bên cạnh đó, để có thể có kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018 phù hợp với điều kiện địa phương đặc trưng nhà trường, phân tích thực trạng hiệu trưởng trường tiểu học cần ý đánh giá thời thách thức Đây yếu tố bên nhà trường tác động đến đội ngũ GV, NV, CBQL Thời điều kiện mơi trường bên ngồi nhà trường có thể tạo triển vọng để cải thiện, phát triển cho nguồn nhân lực nhà trường Thách thức yếu tố khơng thuận lợi bên ngồi nhà trường, chí cản trở phát triển nguồn nhân lực nhà trường
Các nhân tố chủ quan khách quan có mối liên hệ với (ví dụ nhân tố học sinh chủ quan nhà trường, song họ nhân tố khách quan nhà trường với tư cách công dân cộng đồng) Các khía cạnh thuận nghịch thường thường chuyển hoá lẫn Một đội ngũ giáo viên có trình độ cao, nhân tố mạnh nhà trường khơng biết quản lí để xảy tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh lại khó khăn
Các yếu tố thu thập trình bày theo mẫu sau:
Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018
1 Những điểm mạnh đội ngũ GV, NV, CBQL thực CTGDPT 2018
- Số lượng - Cơ cấu - Chất lượng
2 Những điểm yếu đội ngũ GV, NV, CBQL thực CTGDPT 2018 - Số lượng
- Cơ cấu - Chất lượng
3 Những thời cơ, thách thức đội ngũ GV, NV, CBQL thực CTGDPT 2018
(67)T T
Vị trí việc làm16
Mức độ đáp ứng CTGDPT 2018
Người/GV cần hỗ trợ Người GV hỗ trợ
Chưa đáp ứng
Đáp ứng
Đáp ứng tốt
Cán quản lý
1 Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng
Giáo viên
Giáo viên dạy môn Tiếng Việt Toán Đạo đức
6 Tự nhiên Xã hội
7 Lịch sử
Địa lí
8 Khoa học
Giáo viên dạy môn chuyên biệt
9 Ngoại ngữ 10 Tin học Công
nghệ
11 Giáo dục thể chất
12 Nghệ thuật
Âm nhạc
Mỹ thuật 13 Tiếng dân tộc
thiểu số
14 Công tác
Đoàn/Đội Nhân viên 15 Thư viện, thiết
bị
16 Cơng nghệ
thơng tin 17 Kế tốn 18 Thủ quỹ
(68)2.5.2 Xác định vấn đề đặt việc xây dựng thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý trường tiểu học
Việc tìm hiểu thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL nhằm mục đích cao mức độ đáp ứng đội ngũ thực CTGDPT 2018 nhà trường tiểu học Do đó, từ thực trạng cần vấn đề trọng tâm mà nhà trường gặp phải phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL Trong hoạt động cần phối hợp lựa chọn bên liên quan để thực nội dung đó Các bên có liên quan cần thống quan điểm phối hợp với nhằm có biện pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL tốt đồng thời thực hiệu biện pháp Việc phối hợp thống theo bảng đề xuất nội dung trọng tâm cần thực để phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL sau:
Bảng 2.5 Nội dung đề xuất phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
TT Các bên có liên quan
Nội dung đề xuất
Cấp trường Cơ quan
quản lý cấp trên
Giáo viên
Nhâ n viên
Cán bộ quản
lý
(69)NỘI DUNG 3
XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÍ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
Tóm tắt nội dung:
Nội dung xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đề cập tới xây dựng kế hoạch, quy trình lập kế hoạch tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018
3.1 Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.1.1 Căn xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Để xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018 trường tiểu học phải xuất phát từ cứ:
- Căn pháp lý thông qua văn quy định Đảng, Nhà nước, cấp quyền địa phương theo phân cấp quản lý như: Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập; Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GDĐT, ban hành CTGDPT văn khác (xem thêm phần Phụ lục);
- Căn vào kế hoạch phát triển nhà trường, quy mô phát triển trường tiểu học nói riêng như: quy mô phát triển học sinh theo số liệu thống kê để tính tốn số lớp; cân đối số lượng giáo viên (trình độ, độ tuổi, giới, GV môn thừa thiếu ); dự báo nhu cầu ngắn hạn dài hạn số lượng, cấu chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL nhằm triển khai thực hiệu CTGDPT 2018
(70)3.1.2 Xây dựng mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục giáo dục phổ thông
Mục tiêu phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học tuyên bố mong muốn mong muốn có kết thúc giai đoạn kế hoạch; thể câu ngắn gọn, dễ hiểu Mục tiêu phải tính đến thay đổi thực tiễn việc tổ chức hoạt động dạy học giáo dục theo yêu cầu CTGDPT 2018 cấp tiểu học
- Mục tiêu phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL phải có tính thực tế khn khổ lực thực nhà trường, nghĩa sở phân tích đánh giá thực trạng GV, NV, CBQL nhà trường (về số lượng, chất lượng, cấu); kết đánh giá chất lượng đội ngũ điểm mạnh, yếu, hội, thách thức kết dự báo nhu cầu nhân sự; mục tiêu phát triển nhân cần đưa phù hợp; không nên đặt nhiều mục tiêu
- Các mục tiêu nên trình bày phân theo cấp độ, theo tầm quan trọng hoặc theo trình tự thực hiện; ấn định thời gian thực tùy theo tầm nhìn ngắn hạn hay dài hạn
Các mục tiêu cần đảm bảo tiêu chí SMART:
- Cụ thể vào lĩnh vực (Specific): tham mưu tuyển dụng giáo viên, nhân viên, phân công chuyên môn cho giáo viên, chương trình bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên theo mơn, chương trình bồi dưỡng lực giáo dục cho giáo viên …
- Đo lường (Mesureable): mục tiêu phải thể số có thể đo lường được, tránh cách viết chung chung “cơ hoàn thành”, “từng bước hoàn hiện” …
- Định hướng tới hành động (Action – oriented): cần phải động từ hành động cần thực
- Thực tế, khả thi (Reality): tính đến khả hồn thành mục tiêu nhà trường
- Có giới hạn mặt thời gian (Time – bound): xác định rõ thời điểm cần hoàn thành mục tiêu (mốc thời gian theo tháng, năm …)
Ví dụ: Năm học 2020-2021 tổ chức chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tổ/khối tổ/khối đổi phương pháp dạy học môn
(71)3.1.2.1 Mục tiêu số lượng, cấu đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục giáo dục phổ thơng 2018
Dự báo số lượng GV, NV, CBQL để tham mưu cho quan quản lý cấp khâu tuyển dụng nhân cần dựa trên:
- Định mức số lượng GV, NV, CBQL trường tiểu học Trong đó, số lượng giáo viên trường tiểu học dạy học 01 buổi ngày bố trí tối đa 1,20 giáo viên lớp; trường tiểu học dạy học 02 buổi ngày; trường phổ thông dân tộc bán trú cấp tiểu học trường dành cho người khuyết tật cấp tiểu học bố trí tối đa 1,50 giáo viên lớp17.
- Thực trạng quy mô học sinh tiểu học dự báo quy mô học sinh năm học (tổng số học sinh, sĩ số học sinh/lớp, số lớp theo khối 1, 2, 3, 4, 5)
- Thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường; số lượng GV, NV, CBQL thay đổi theo năm (số hưu, tinh giảm biên chế theo lộ trình, chuyển cơng tác, nghỉ phép/thai sản/chế độ )
Bên cạnh đó, cấp tiểu học, dựa tổng số giáo viên theo định mức, cần dự báo số lượng giáo viên cần bổ sung hoặc điều chuyển theo cấu môn học Số giáo viên dạy môn (dạy môn Tiếng Việt, Tốn, ) tính theo số lớp, số giáo viên dạy môn chuyên biệt (dạy môn Tin học Công nghệ; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật ) tính theo số tiết dạy Theo lộ trình thực CHGDPT 2018, nhà trường cần dự báo số giáo viên cần bổ sung để dạy môn học chương trình (ví dụ: giáo viên mơn Tin học Công nghệ ) Nếu nhu cầu số lượng giáo viên theo môn học vượt định mức tổng số giáo viên có thể tính đến phương án tham mưu cho phịng GDĐT bố trí điều phối 01 giáo viên dạy cho nhiều trường tiểu học
Theo đó, tiêu số lượng GV, NV, CBQL cần bổ sung (để dấu -), cần điều chuyển (để dấu +) theo lộ trình thực CTGDPT 2018 cấp tiểu học thể bảng số liệu sau:
Bảng 3.1: Số lượng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học theo lộ trình thực CTGDPT 2018
Năm học
Đội ngũ
Số lượn
g
Số lượng dự báo theo năm Gh i chú 2020
-2021
2021 -2022
2022 -2023
2023 -2024
2024 -2025
(72)hiện có
Cán quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên
Giáo viên dạy môn cơ bản hoạt động giáo dục
Tiếng Việt Toán Đạo đức
Tự nhiên Xã hội Lịch sử Địa lí Khoa học
Hoạt động trải nghiệm Giáo viên dạy môn chuyên biệt
Ngoại ngữ
Tin học Công nghệ Giáo dục thể chất
Nghệ thuật Âm nhạcMỹ thuật Tiếng dân tộc thiểu số Cơng tác Đồn/Đội Nhân viên
Thư viện, thiết bị Cơng nghệ thơng tin Kế tốn
Thủ quỹ Văn thư Y tế
Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
Giáo vụ (áp dụng trường dành cho người khuyết tật)
(73)Bảng 3.2: Mục tiêu cấu đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018 giai đoạn 2020-2025
Đội ngũ
Số lượng
hiện có
Giới tính
Số lượng GV, NV, CBQL cần bổ sung
(ghi rõ năm cần bổ sung)18 Ghi chú
Độ tuổi Trình độ đào tạo
Nam Nữ Dưới
25
25-dưới
35
35 -45
Trên
45 Đại học Thạc sĩ
Cán quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Giáo viên
Giáo viên dạy môn cơ bản hoạt động giáo dục:
Tiếng Việt Toán Đạo đức
Tự nhiên Xã hội Lịch sử Địa lí Khoa học
Hoạt động trải nghiệm Giáo viên dạy môn chuyên biệt
(74)Ngoại ngữ
Tin học Công nghệ Giáo dục thể chất
Nghệ thuật Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng dân tộc thiểu số Cơng tác Đồn/Đội Nhân viên
Thư viện, thiết bị Công nghệ thông tin Kế toán
Thủ quỹ Văn thư Y tế
Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật
(75)3.1.2.2 Mục tiêu chất lượng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục giáo dục phổ thông 2018
a) Mục tiêu chất lượng đội ngũ giáo viên
- Số lượng, tỷ lệ giáo viên đạt mức … (…%), mức tốt: (… %) (theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên) năm
- Số lượng, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn, chuẩn trình độ đào tạo: … (…%) đạt trình độ đại học, … (…%) GV đạt trình độ thạc sĩ theo năm
- Kết đánh giá viên chức hàng năm: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ … (…%), hoàn thành tốt nhiệm vụ … (…%), hoàn thành nhiệm vụ … (…%)
- Mục tiêu lực giáo viên đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018: + … (số lượng) giáo viên đáp ứng tốt CTGDPT 2018 đạt … % + … (số lượng) giáo viên có thể hỗ trợ đồng nghiệp thực triển khai CTGDPT 2018 đạt … %
- … (…%)giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm triển khai hiệu CTGDPT 2018 cấp tiểu học
- 100% giáo viên hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xun theo Thơng tư 17/2019/TT-BGDĐT (120 tiết)
- 100% giáo viên hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xuyên trường tổ chức
- … (…%)giáo viên cử bồi dưỡng giáo viên cốt cán - … (…%)giáo viên cử học tập nâng cao trình độ
b) Mục tiêu chất lượng đội ngũ nhân viên
- Số lượng, tỷ lệ nhân viên đạt chuẩn, chuẩn trình độ đào tạo: … (…%) đạt trình độ đại học, … (…%) nhân viên đạt trình độ thạc sĩ theo năm
- Kết đánh giá viên chức hàng năm: hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ … (…%), hoàn thành tốt nhiệm vụ … (…%), hoàn thành nhiệm vụ … (…%)
c) Mục tiêu chất lượng đội ngũ cán quản lý
- Số lượng, tỷ lệ CBQL đạt mức … (…%), mức tốt: … (…%) (theo Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông) năm
- Số lượng, tỷ lệ CBQL đạt chuẩn, chuẩn trình độ đào tạo: … (…%) đạt chuẩn trình độ đào tạo, … (…%) CBQL chuẩn trình đào tạo theo năm
(76)- Mục tiêu lực CBQL đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018: + …… (số lượng) CBQL đáp ứng tốt CTGDPT 2018 đạt … % + …… (số lượng) CBQL có thể hỗ trợ đồng nghiệp thực triển khai CTGDPT 2018 đạt … %
- 100% CBQL hoàn thành chương trình bồi dưỡng thường xun theo Thơng tư 18/2019/TT-BGDĐT (120 tiết)
- 100% CBQL hồn thành chương trình bồi dưỡng thường xuyên nhà trường tổ chức
- … (…%) CBQL cử tham dự chương trình bồi dưỡng CBQLCSGD cốt cán
- … (… %) CBQL cử học tập nâng cao trình độ
3.1.3 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lí trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục giáo dục phổ thông 2018
Từ mục tiêu phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL, tiến hành xác định giải pháp gắn với hoạt động cụ thể để đạt mục tiêu/chỉ tiêu đó Các giải pháp cần tạo thành hệ thống chỉnh thể, có tác động lẫn nhau, liên hệ thúc đẩy lẫn
Căn để xác định giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học bao gồm: khoa học thực tiễn
Về khoa học, giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đề xuất dựa lý thuyết quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực hệ thống triết lý, sách hoạt động chức thu hút, đào tạo, phát triển trì người hiệu trưởng trường tiểu học nhằm đạt kết tối ưu cho nhà trường giáo viên Sự thay đổi đó làm cho quan điểm quản trị nguồn nhân lực thay quan điểm quản lý hành nhân sự, thể đặc trưng sau:
- Định hướng chiến lược: quản trị nguồn nhân lực đại có các chức rộng quản lý hành nhân sự, từ cơng việc quản lý cán có tính vụ hành chuyển sang xây dựng hệ thống quy hoạch, khai thác, sử dụng nhằm thực mục tiêu tổ chức Như vậy, quản lý hành nhân tập trung vào vấn đề trước mắt, có tính ngắn hạn (tiếp cận tức thì) quản trị nguồn nhân lực hướng vào quan tâm dài hạn (tiếp cận đón đầu) Cách tiếp cận đón đầu giúp giải vấn đề trước mắt mà ngăn ngừa vấn đề tương lai, đảm bảo sách thực tiễn quản trị người tổ chức hướng tới đạt mục tiêu, sứ mạng thực chiến lược tổ chức
(77)Vì vậy, sách đãi ngộ dựa vào kết lao động kết thực trách nhiệm cá nhân người lao động
- Sự cam kết: Theo quản lý hành nhân sự, hiệu trưởng yêu cầu CBQL, GV, NV tuân thủ, nghe theo; đó quản trị nguồn nhân lực tạo cam kết CBQL, GV, NV công việc, với mục tiêu, với chiến lược nhà trường giá trị văn hoá tổ chức biết chia sẻ Do đó, việc tuyển chọn phát triển kỹ CBQL, GV, NV phù hợp với chuẩn mực văn hoá nhà trường
- Sự thống nhất: nhà trường phải xem thực thể thống người lãnh đạo theo đuổi sách thu hút tham gia thành viên, thực thi sứ mạng chiến lược tổ chức
- Quyền chủ động người quản lý cấp dưới: Theo quan điểm quản lý hành nhân sự, hiệu trưởng phải đối phó với hệ thống quản lý hành Trong đó, quan điểm quản trị nguồn nhân lực thừa nhận nguồn nhân lực người yếu tố quan trọng cho thành công tổ chức Do vậy, việc quản trị hướng vào khuyến khích đãi ngộ tốt cho người lao động cấp quản lý trực tiếp Người quản lý cấp coi quản trị nguồn nhân lực mối quan tâm chiến lược, đó người quản lý cấp coi việc thực thi chiến lược kỹ thuật quản trị đưa quan trọng với họ
Nội dung so sánh tiếp cận quản trị nguồn nhân lực quản lý hành nhân truyền thống thể sau:
Sự khác quản trị nguồn nhân lực đại với quản lý hành nhân sự
Nội dung so
sánh Quản trị nguồn nhânlực Quản lý nhân truyềnthống
Quan niệm Coi CBQL, GV, NV nguồn lực quan trọng có giá trị
Coi CBQL, GV, NV gánh nặng chi phí
Mục đích Thoả mãn nhu cầu phát triển tự nhiên cán bộ, viên chức Bảo đảm thực lợi ích lâu dài tổ chức
Bảo đảm thực mục tiêu ngắn hạn tổ chức
Hình thức Lấy người làm trung
tâm Lấy cơng việc làm trungtâm
Tầm nhìn Rộng xa Hẹp ngắn
Tính chất Có tính chiến lược, sách
lược Có tính chiến thuật nghiệpvụ Độ sâu Chủ động, trọng
khai thác Bị động, trọng quản lýchặt chẽ Công Hệ thống, điều chỉnh
thống Đơn lẻ, phân tán
(78)Địa vị Ở cấp sách Ở cấp sách Phương pháp tác
động Tham dự, thấu hiểu Khống chế Quan hệ với
phận khác Hài hoà, hợp tác Đối lập, mâu thuẫn Quan hệ
lãnh đạo với cán bộ, nhân viên
Giúp đỡ, phục vụ Quản lý khống chế
Thái độ đối xử với cán bộ, nhân viên
Tơn trọng, dân chủ Mệnh lệnh, độc đốn
Tính chất cơng
việc Có thử thách, có biếnhoá Làm theo lệ, ghi chép Nguồn [theo Triệu Tuệ Anh, Lâm Trạch Viên, 2004, tr.26]
Quản trị nguồn nhân lực hướng đến thực chức sau:
Sơ đồ 3.1 Các chức quản trị nguồn nhân lực trong tổ chức
Nguồn: Trần Kim Dung19 (2018)
Để thực chức đó, cần thực theo quy trình quản trị nguồn nhân lực – để đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học, triển khai sau:
(79)Sơ đồ 3.2 Quy trình quản trị nguồn nhân lực tổ chức Nguồn: Trần Kim Dung (2018) Nhóm chức thu hút nguồn nhân lực trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân với phẩm chất phù hợp cho công việc tổ chức Để đạt mục tiêu đó, nhà trường cần phải tiến hành phân tích cơng việc để hiểu u cầu đặt GV, NV gì; phân công công việc hợp lý phù hợp với lực GV, NV; đảm bảo số lao động khối lượng công việc công bằng, phù hợp với lực khả cống hiến
Các hoạt động phát triển nguồn nhân lực trọng đến việc nâng cao lực GV, NV, CBQL, đảm bảo cho đội ngũ có lực cần thiết để hoàn thành công việc giao tạo điều kiện cho đội ngũ GV, NV, CBQL phát triển tối đa lực cá nhân
Nhóm chức trì nguồn nhân lực trọng đến việc trì sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nhà trường Nhóm chức gồm hai chức nhỏ khuyến khích, động viên nhân viên trì, phát triển mối quan hệ lao động tốt đẹp nhà trường Các hoạt động bao gồm: tạo lập môi trường, tăng cường hoạt động đánh giá, áp dụng sách lương thưởng cơng bằng, hợp lý …
Về thực tiễn, giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đề xuất sở phân tích thực trạng số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ; từ thực trạng phát triển nguồn nhân lực nhà trường; từ mục tiêu cần đạt phát triển đội ngũ theo giai đoạn để đáp ứng CTGDPT 2018
Theo đó, giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL cần đảm bảo tính khoa học, tính pháp lý, tính hệ thống tính khả thi; bao gồm:
(80)Mục đích giải pháp nhằm phân cơng người, việc, sử dụng hiệu đội ngũ, để thực chế độ trả lương, sách thi đua khen thưởng, đề bạt phù hợp
Căn kế hoạch giáo dục nhà trường xây dựng, hiệu trưởng cần thực phân tích công việc phân công chuyên môn cho giáo viên cách hợp lý, đảm bảo nguyên tắc kết hợp hài hịa lợi ích (phân cơng người việc, phù hợp với lực, cân số lao động cho cá nhân) quy trình phân công đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ (quyết định phân công triển khai sở tiếp thu ý kiến đóng góp, điều chỉnh cá nhân tập thể)
(1) Phân tích cơng việc:
- Phân tích cơng việc q trình nghiên cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn thực công vệc phẩm chất, kỹ mà GV, NV, CBQL cần thiết phải có để thực tốt cơng việc
- Mục đích việc phân tích cơng việc trường tiểu học nhằm cung cấp thông tin yêu cầu, đặc điểm công việc hoạt động cần thực hiện, thực nào, sao; loại thiết bị, phương tiện dạy học cần thiết để thực công việc, mối quan hệ với cán quản lý đồng nghiệp thực công việc Từ đó cá nhân GV, NV, CBQL hiểu cơng việc đồng nghiệp, tạo phối hợp đồng cá nhân, tổ chun mơn, đơn vị bên bên ngồi nhà trường Bên cạnh đó, phân tích cơng việc sở để phân công chuyên môn hợp lý, đánh giá lực thực công việc, trả lương, tạo động lực, đề bạt, phát triển chuyên môn cho GV, NV, CBQL;
- Các thông tin cần có phân tích cơng việc:
+ Thơng tin yếu tố điều kiện làm việc: điều kiện tổ chức hoạt động dạy học giáo dục nhà trường, chế độ lương, phụ cấp tăng thêm, khen thưởng, tầm quan trọng công việc phát triển nhà trường, yếu tố điều kiện vệ sinh lao động,
+ Thông tin hoạt động thực tế GV, NV, CBQL tiến hành nhà trường như: phương pháp làm việc, mối quan hệ thực công việc, cách thức làm việc với học sinh, phụ huynh học sinh , cách thức phối hợp với đồng nghiệp
(81) Kỹ năng: Khả sử dụng phương pháp dạy học, dụng cụ, thiết bị giáo dục, máy móc để thực nhiệm vụ dạy học, quản lý; …
Khả năng: Khả (suy nghĩ, hành động) cần có để thực hiện nhiệm vụ; mức độ thành thạo việc phối hợp phương pháp dạy học/giáo dục, quản lý mà không cần phụ thuộc việc sử dụng dụng cụ, thiết bị hay máy móc;
+ Thông tin loại thiết bị, phương tiện dạy học, phần mềm dạy học, phần mềm quản lý nơi làm việc, đặc biệt quy trình kỹ thuật tính tác dụng trang bị kỹ thuật, cách thức sử dụng bảo quản nơi làm việc
+ Thông tin tiêu chuẩn mẫu thực công việc GV, NV, CBQL bao gồm quy định tiêu chuẩn hành vi tiêu chuẩn kết thực công việc
(2) Phân công chuyên môn:
Phân công chuyên môn cho giáo viên phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Phù hợp với quy định chế độ lao động (giờ dạy, chế độ kiêm nhiệm, ) văn hành;
- Thực theo quy trình phân cơng lao động trường tiểu học;
- Phân công lao động cách khoa học, khách quan, thực
tế
Một số vấn đề cần ý phân công giáo viên trường tiểu học đó là:
- Phân công giáo viên chủ nhiệm, GV chủ nhiệm vừa có nhiệm vụ dạy học môn học đảm nhiệm, vừa có nhiệm vụ lập kế hoạch tổ chức thực hoạt động trải nghiệm nhằm đạt mục tiêu phát triển phẩm chất, lực người học
- Phân công giáo viên dạy môn học (Tin học, Công nghệ; Ngoại ngữ 1; Âm nhạc; Mỹ thuật) để thực CTGDPT2018 cần ý số nội dung sau:
+ Chú ý lực lượng giáo viên đảm nhiệm mơn học theo lộ trình thực CTGDPT 2018 (tin học, ngoại ngữ, công nghệ)
+ Cần phân công giáo viên có kinh nghiệm, lực chun mơn tốt (đã hồn thành chương trình bồi dưỡng cấp chứng chỉ) thực dạy lớp năm học thực CTGDPT 2018 (năm học 2020-2021)
(82)trên phạm vi số lượng lớp triển khai dạy học mơn đó theo lộ trình) Đây sở để thực phân công tiết dạy hợp lý
(83)Bảng 3.3: Bảng thống kê số tiết dạy thay đổi theo lộ trình thực Chương trình 2018 cấp tiểu học so với chương trình 2006
Môn
Lớ p
Số tiết chương trình 2006
(1)
Số tiết chương trình 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
Số tiết thay đổi theo lộ trình thực hiện CTGDPT 2018
khi thực phạm vi toàn trường
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025 Môn học bắt buộc
Tiếng Việt 350 420 +70 +70 x
X1
+70 x X1
+70 x X1 +70 x X1 +70 x X1
2 315 350 +35 +35 x
X2
+35 x X2 +35 x X2 +35 x X2
3 280 245 -35 -35 x X3 -35 x X3 -35 x X3
4 280 245 -35 -35 x X4 -35 x X4
5 280 245 -35 -35 x X5
Toán 140 105 -35 -35 x
X1
-35 x X1 -35 x X1 -35 x X1 -35 x X1
2
175
0
3
4
5
Ngoại ngữ 1 0
2 0
3 140 +140 +140 x
X3
+140 x X3
+140 x X3
4 140 +140 +140 x
X4
(84)
Môn
Lớ p
Số tiết chương trình 2006
(1)
Số tiết chương trình 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
Số tiết thay đổi theo lộ trình thực hiện CTGDPT 2018
khi thực phạm vi toàn trường
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025
5 140 +140 +140 x
X5 Đạo đức 1,2,
3,4,
35
Tự nhiên xã hội
1 35 70 +35 +35 x
X1
+35 x X1
+35 x X1 +35 x X1 +35 x X1
2 35 70 +35 +35 x
X2
+35 x X2 +35 x X2 +35 x X2
3 70 70
4 0
5 0
Lịch sử Địa lý
1,2,
0
4,5
70
0
Khoa học 1,2,
0
4,5 70
Tin học Công nghệ
1 0
2 0
(85)
Môn
Lớ p
Số tiết chương trình 2006
(1)
Số tiết chương trình 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
Số tiết thay đổi theo lộ trình thực hiện CTGDPT 2018
khi thực phạm vi toàn trường
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025 X3
4 70 +70 +70 x
X4
+70 x X4
5 70 +70 +70 x
X5
Thủ công 35 -35 -35 x
X1
-35 x X1 -35 x X1 -35 x X1 -35 x X1
2 35 -35 -35 x X2 -35 x X2 -35 x X2 -35 x X2
3 35 -35 -35 x X3 -35 x X3 -35 x X3
4 0
5 0
Kỹ thuật 0
2 0
3 0
4 35 -35 -35 x X4 -35 x X4
5 35 -35 -35 x X5
Giáo dục thể chất
1 35 70 +35 +35 x
X1
+35 x X1
+35 x X1 +35 x X1 +35 x X1
2
70
0
3
4
5
(86)
Môn
Lớ p
Số tiết chương trình 2006
(1)
Số tiết chương trình 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
Số tiết thay đổi theo lộ trình thực hiện CTGDPT 2018
khi thực phạm vi toàn trường
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025 (Âm nhạc,
Mỹ thuật)
3,4,
70
1 Hoạt động giáo dục bắt buộc Hoạt động
trải nghiệm
1,2, 3,4,
105 (Gồm Giáo dục tập thể (70) +
GD NGLL
(35))
105
2 Môn học tự chọn Tiếng dân
tộc thiểu số
1 Không có 70 +70 +70 x
X1
+70 x X1
+70 x X1 +70 x X1 +70 x X1
2 70 +70 +70 x
X2
+70 x X2 +70 x X2 +70 x X2
3 70 +70 +70 x X3 +70 x X3 +70 x X3
4 70 +70 +70 x
X4
+70 x X4
5 70 +70 +70 x
X5
Ngoại ngữ 1 Không có 70 +70 +70 x
X1
+70 x X1
+70 x X1 +70 x X1 +70 x X1
2 70 +70 +70 x
X2
(87)
Mơn
Lớ p
Số tiết chương trình 2006
(1)
Số tiết chương trình 2018
(2)
Số tiết thay đổi
(2) – (1)
Số tiết thay đổi theo lộ trình thực hiện CTGDPT 2018
khi thực phạm vi toàn trường
2020-2021
2021-2022
2022-2023
2023-2024
2024-2025
3
4
5
3 Tổng số tiết theo năm học
1 805 875 +70 +70 x
X1
+70 x X1
+70 x X1 +70 x X1 +70 x X1
2 840 875 +70 +70 x
X2
+70 x X2 +70 x X2 +70 x X2
3 840 980 +140 +140 x
X3
+140 x X3
+140 x X3
4 910 1050 +140 +140 x
X4
+140 x X4
5 910 1050 +140 +140 x
(88)3.1.3.2 Bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp tiểu học
Mục đích giải pháp nhằm:
(i) giúp GV, NV, CBQL thực công việc tốt (đặc biệt trường hợp cần hỗ trợ);
(ii) giúp GV, NV, CBQL cập nhật kỹ năng, kiến thức mới, (ví dụ, GV có thể áp dụng thành công chiến lược phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá lực người học … đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018);
(iii) giúp cho hoạt động quản lý có thể bắt kịp thay đổi khoa học giáo dục, yếu tố công nghệ ảnh hưởng đến hoạt động quản trị nhà trường …;
(iv) giúp hướng dẫn công việc cho nhân mới; (v) chuẩn bị đội ngũ CBQL, chuyên môn kế cận; (vi) thỏa mãn nhu cầu phát triển cho GV, NV, CBQL
Các hoạt động cần tiến hành để thực giải pháp bao gồm: - Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng giáo vên đáp ứng mục tiêu nâng cao lực chuyên môn nhằm thực CTGDPT 2018, từ đó xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo phương thức linh hoạt khác phù hợp với điều kiện nhà trường
- Hỗ trợ giáo vên hoàn thành 120 tiết thuộc chương trình bồi dưỡng theo Thơng tư số 17/2019/TT-BGDĐT ngày 01/11/2019 Bộ GDĐT ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo vên sở GDPT; Thông tư số 19/2019/TT-BGDĐT ngày 12/11/2019 Bộ GDĐT Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo vên, cán quản lý sở giáo dục mầm non, sở GDPT GV trung tâm giáo dục thường xuyên
- Phân công giáo vên cốt cán, giáo viên có lực triển khai CTGDPT 2018 kèm cặp, hướng dẫn chỗ cho giáo vên có lực yếu theo quy trình: giải thích phương pháp mới, thực dạy minh họa, để giáo vên tự thực dạy theo yêu cầu chương trình GDPT 2018, đánh giá hiệu dạy, tư vấn phương pháp để giúp dạy hiệu hơn, khuyến khích động viên giáo vên học đạt yêu cầu dạy theo chương trình
(89)trường, sử dụng nguồn lực thực nhà trường) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chỗ (dựa vào nhà trường) sở phát huy nguồn lực sở vật chất, hạ tầng cơng nghệ thơng tin tài có
- Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng đảm bảo khách quan, công
- Xây dựng chương trình hỗ trợ giáo vên sau hoạt động bồi dưỡng nhằm phát huy hiệu bồi dưỡng thực tiễn giáo dục nhà trường
3.1.3.3 Thực tốt quy chế chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chuyên mơn, đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chuyên đề chuyên môn đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp tiểu học
Mục đích giải pháp nhằm phát huy vai trị tổ chun mơn phát triển lực nghề nghiệp giáo viên
Các hoạt động cần tiến hành để thực giải pháp bao gồm: - Bổ sung, hồn thiện quy chế chun mơn nhà trường, tổ chuyên môn để thực tốt CTGDPT 2018 (ví dụ: cần xây dựng quy trình triển khai dạy học theo chương trình mơn học triển khai CTGDPT 2018, khâu nghiên cứu chương trình mơn học, phát triển chương trình mơn học, xây dựng kế hoạch dạy học môn học, xét duyệt kế hoạch, tổ chức dạy thử nghiệm số tiết, tổ chức tiết dạy đại trà, kiểm tra đánh giá tiết dạy ….)
- Thực tốt nếp sinh hoạt chuyên môn để đảm bảo đồng hành, hỗ trợ thường xuyên giáo viên thực CTGDPT 2018, thực sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học tất tổ/khối chuyên môn với tần suất phù hợp
- Xây dựng nội dung sinh hoạt chuyên đề phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu phát triển chuyên môn giáo viên, đa dạng hóa hình thức sinh hoạt chuyên đề để tăng tính hấp dẫn, lơi cuốn, đảm bảo hiệu GV
3.1.3.4 Xây dựng cộng đồng học tập nhà trường tạo môi trường phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp tiểu học
Mục đích giải pháp nhằm tạo môi trường để GV, NV, CBQL học hỏi lẫn nhau, trau dồi chuyên môn nâng cao ý thức trách nhiệm học tập thường xuyên cộng đồng chuyên môn phạm vi nhà trường liên trường
(90)trường thực chương trình sách giáo khoa Lớp năm học 2020 – 2021, lấy kinh nghiệm triển khai lớp thông qua hoạt động như: thành lập nhóm chuyên môn (trong đó có số giáo viên cốt cán có vai trò nòng cốt hỗ trợ đồng nghiệp); tổ chức sinh hoạt chun mơn nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, tổ chức hoạt động dạy học hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học theo tiếp cận lực, phương pháp công cụ kiểm tra đánh giá lực người học…
- Phối kết hợp để xây dựng cộng đồng học tập GV, NV, CBQL trường khu vực địa bàn hỗ trợ phát triển chuyên môn, tổ chức sinh hoạt chuyên môn thường xuyên theo cụm để chia sẻ kinh nghiệm triển khai CTGDPT 2018
3.1.3.5 Kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL đảm bảo khách quan, công bằng, làm sở thực hiệu công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV, NV, CBQL
Mục đích giải pháp là:
- Cung cấp thông tin phản hồi cho GV, NV, CBQL biết mức độ thực công việc so với yêu cầu chuyên môn so với nhân khác, từ đó giúp nhân điều chỉnh, sửa chữa sai sót có q trình thực cơng việc;
- Kích thích động viên GV, NV, CBQLGD có ý tưởng sáng tạo, phát triển nhận thức trách nhiệm, thúc đẩy nỗ lực thực công việc tốt thông qua quy định đánh giá, ghi nhận hỗ trợ;
- Cung cấp thông tin để lập kế hoạch nguồn nhân lực bồi dưỡng, trả lương theo vị trí việc làm, trả thu nhập tăng thêm, khen thưởng, phân công công việc, cấu lại máy tổ chức;
- Phát triển GV, NV, CBQL thông qua việc giúp nhà trường xác định nhân cần đào tạo nâng cao trình độ, cần bồi dưỡng, bồi dưỡng lĩnh vực để phát huy tối đa tiềm cá nhân đóng góp nhiều cho phát triển nhà trường;
Về khía cạnh truyền thông giao tiếp, kiểm tra đánh giá GV, NV, CBQL cung cấp thông tin làm sở cho thảo luận cán quản lí nhân cấp vấn đề liên quan đến công việc sở hiểu biết lẫn nhau, tạo dựng tương tác phản hồi hiệu quả, xây dựng quan hệ lao động tốt đẹp hơn;
- Là sở khách quan công cho định khen thưởng kỷ luật;
(91)thông qua việc kiểm tra lại chất lượng hoạt động quản trị nguồn nhân lực khác phân công công việc, định hướng hướng dẫn công việc, đào tạo bồi dưỡng, trả công lao động …
Các hoạt động cần tiến hành để thực giải pháp bao gồm: - Hồn thiện quy trình đánh giá, xếp loại chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL sở xây dựng công cụ đánh giá đảm bảo độ tin cậy hiệu lực
- Xây dựng thực nghiêm túc quy chế đánh giá, khen thưởng xử lý vi phạm
- Sử dụng kết đánh giá để thực công tác thi đua khen thưởng, sử dụng giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV, NV, CBQL (xem thêm Nội dung tài liệu này)
- Hỗ trợ tư vấn kịp thời sau đánh giá: cử giáo viên cốt cán kèm cặp, giúp đỡ giáo viên; dự giờ, hỗ trợ thường xuyên giáo viên khâu lên lớp; tạo điều kiện cho giáo viên tham gia khóa bồi dưỡng để phát triển lực thường xuyên
3.1.4 Các nguồn lực thực kế hoạch
Sau đề xuất giải pháp (các hoạt động) phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường cần huy động nguồn lực phù hợp, bao gồm:
- Nhân lực: cá nhân/ đơn vị phụ trách chính, cá nhân/đơn vị phối hợp, cá nhân/đơn vị hỗ trợ thực giải pháp
- Dự kiến thời gian hoàn thành: thời gian bắt đầu thời gian kết thúc hoạt động
- Phân bổ tài chính: dự tốn ngân sách chi cho hoạt động nhằm thực giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL…
- Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học: liệt kê để huy động thiết bị dạy học sở vật chất phù hợp để thực giải pháp
Dưới gợi ý tham khảo khung kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
Số: /KH-TH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự – Hạnh phúc
… , ngày tháng năm
KẾ HOẠCH
Phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý Năm học……
(92)II ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1.Thực trạng số lượng, cấu đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý nhà trường năm học
Tổng số GV, NV, CBQL Về cấu, số lượng
Số cán quản lý, giáo viên, nhân viên: Số lượng
Đội ngũ
Hiện có
Yêu cầu CTGDPT 2018
Thừa Thiếu Cần bổ
sung
Cán quản lý
Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên
Nhân viên
Tổng
Nhận xét (căn Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập yêu cầu CTGDPT 2018)
2. Thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý theo yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thông 2018
( HV bám vào tiêu chí đánh giá thực trạng chương để thực nội dung này)
2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên Điểm mạnh:
Điểm tồn tại, hạn chế:
2.2 Thực trạng cán quản lý Điểm mạnh:
Điểm tồn tại, hạn chế:
2.3 Thực trạng đội ngũ nhân viên Điểm mạnh:
Điểm tồn tại, hạn chế:
3 Các vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán bộ quản lý cần tập trung giải giai đoạn…
(93)1 Xác định số lượng, cấu đội ngũ GV, NV, CBQL cần bổ sung theo lộ trình thực CT GDPT 2018 cấp tiểu học
Năm học
Môn học
Số lượng có
Số lượng cần bổ sung theo năm học
Ghi
2021-2022
2022-2023
2023-2024
……
Cán quản lý
Tổ trưởng
chuyên môn Giáo viên
Nhân viên Tổng
2 Mục tiêu chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên giai đoạn … đáp ứng CT GDPT 2018 cấp tiểu học
……… ………
……… ……… ……….………
IV GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
(Dưới gợi ý số giải pháp để phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL, học viên tùy vào thực tiễn nhà trường để vận dụng bổ sung)
1 Tham mưu cho quan quản lý bổ sung đội ngũ đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cấp tiểu học
2 Phân công chuyên mơn cho giáo viên đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học
3 Bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng CT GDPT 2018
4 Thực tốt quy chế chuyên môn, nề nếp sinh hoạt chun mơn, đa dạng hóa nội dung, hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn đáp ứng yêu cầu thực chương trình GDPT 2018
(94)Kiểm tra đánh giá chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên đảm bảo khách quan, công bằng, làm sở thực hiện hiệu công tác thi đua khen thưởng, tạo động lực làm việc cho đội ngũ
V TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
(Dưới gợi ý bước đầu tổ chức thực số giải pháp để phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL, học viên tùy vào thực tiễn nhà trường để vận dụng bổ sung)
1 Tổ chức thực phân công chuyên môn cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học
BẢNG GỢI Ý PHÂN CÔNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TH…
HỌ VÀ TÊN
CHỦ NHIỆM LỚP SỐ TIẾT/TUẦN KIÊM NHIỆM KHÁC
GHI CHÚ
2 Tổ chức thực bồi dưỡng phát triển lực nghề nghiệp của đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng CT GDPT 2018
BẢNG GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TH……
NỘI DUNG MỤC TIÊU BỒI
DƯỠNG
CÁCH THỨC BỒI DƯỠNG
CÁC NGUỒN LỰC THỰC HIỆN BỒI DƯỠNG
V PHÂN BỔ NGUỒN LỰC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
……… ……….………
(95)3.2 Tổ chức thực giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
3.2.1 Tổ chức thực kế hoạch
Tổ chức thực kế hoạch cần phân công tổ chuyên môn giáo viên chịu trách nhiệm công việc, mối liên hệ trao đổi thông tin Việc thực kế hoạch thực chất chuyển sang giai đoạn quản lý thực Các phận chức có nhiệm vụ lập kế hoạch hành động cho cơng việc phận nhằm đảm bảo kế hoạch tổng thể thành công Như vậy, để tổ chức thực kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực nhà trường, hiệu trưởng cần đạo tổ/nhóm chuyên môn đạo trực tiếp giáo viên sau:
Chỉ đạo tổ/nhóm chuyên môn
a) Xây dựng kế hoạch triển khai CTGDPT 2018 tổ/nhóm chuyên môn theo kế hoạch nhà trường; dự báo thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp giải khó khăn thực Chương trình giáo dục phổ thơng
b) Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch cá nhân, kịp thời phát thuận lợi, khó khăn đề xuất biện pháp giải khó khăn chuyên môn, nghiệp vụ thực CTGDPT 2018
c) Thường xuyên giám sát, hỗ trợ công việc thành viên tổ/nhóm chuyên môn để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc đề xuất với nhà trường biện pháp xử lý Tổng hợp ý kiến báo cáo lãnh đạo nhà trường trình thực CTGDPT 2018
Chỉ đạo đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân để thực CTGDPT 2018 theo kế hoạch tổ/nhóm chuyên môn nhà trường
b) Tham gia tập huấn đầy đủ có chất lượng buổi tập huấn, sinh hoạt chuyên môn trường cấp quản lý tổ chức; chủ động trao đổi vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thực CTGDPT 2018
(96)d) Tích cực tự làm thiết bị dạy học xây dựng học liệu điện tử môn học, hoạt động giáo dục theo phân công tổ/nhóm chuyên môn thực CTGDPT 2018
đ) Tích cực truyền thơng tới cha mẹ học sinh xã hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông để cha mẹ học sinh xã hội hiểu rõ việc đổi CTGDPT 2018 nói riêng đổi bản, toàn diện GDĐT nói chung
3.2.2 Giám sát hỗ trợ thực kế hoạch
Việc giám sát phải đảm bảo cung cấp thông tin cho cán quản lý nhằm điều chỉnh tiến độ thực kế hoạch vướng mắc triển khai kế hoạch Các chế giám sát tốt có khả dự báo hoặc phát sai sót thực thi kế hoạch để đưa biện pháp phòng ngừa trước hoặc tiến hành hành động lúc Cần có biện pháp tiến hành giám sát từ cấp độ cá nhân, nhóm, tổ chun mơn tồn trường Khi kế hoạch thực thi thời gian số công việc thu kết theo yêu cầu định, việc đánh giá cần thiết phải tiến hành, không thiết phải đợi đến kết thúc việc thực thi kế hoạch Đối với kế hoạch dài hạn, việc đánh giá cần tiến hành theo giai đoạn Trong trường hợp cần thiết cần có đánh giá từ cá nhân, tổ chức bên nhà trường để đảm bảo khách quan
3.2.3 Đánh giá điều chỉnh kế hoạch
Để thực bước cần xác định tiêu chí đánh giá việc thực kế hoạch số nội dung cụ thể thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực kế hoạch để có điều chỉnh cần Cách thức thực cụ thể sau:
+ Mỗi cá nhân tự quản lý việc thực kế hoạch tự giám sát cơng việc đến kết cuối (có chế để thực việc này)
+ Nhà trường hoặc tổ có đợt giám sát định kỳ hoặc bất thường, phát kịp thời vấn đề phát sinh để có biện pháp hỗ trợ, hoặc định bổ sung, tạo điều kiện cho cá nhân hoàn thành kế hoạch, khắc phục kịp thời sai sót trình thực
(97)đề xuất biện pháp khắc phục.20
(98)PHỤ LỤC 3.1
Căn pháp lý xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên,
nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
Căn xác định số lượng, cấu, chất lượng đội ngũ đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018:
+ Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 ban hành Điều lệ Trường tiểu học;
+ Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông
+ Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 Bộ GDĐT việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm định mức số lượng người làm việc sở giáo dục phổ thông công lập
+ Thông tư số 27/20117/TT-BGDĐT ngày 08/11/2017 quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, quyền hạn cử GV làm tổng phụ trách đội thiếu niên tiền phong HCM sở GDPT công lập;
+ Thông tư 29/2017/TT-BGDĐT Ban hành quy chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non, phổ thông công lập
+ Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 ban hành quy định chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông
+ Thông tư 17/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành Quy định kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn quốc gia trường TH;
+ Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông
+ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GDĐT, ban hành CTGDPT
Căn để phân công chuyên môn, đánh giá giám sát việc thực hiện nhiệm vụ đội ngũ:
+ Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ việc tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, công chức đơn vị nghiệp nhà nước;
(99)PHỤ LỤC 3.2
Phiếu đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên,
cán quản lý trường tiểu học
Mức “Cần hoàn thiện”: Kế hoạch cịn thiếu nội dung bản, lơ - gic nội dung chưa chặt chẽ
Mức “Đạt”: Kế hoạch đầy đủ nội dung bản, phân tích, đánh giá đảm bảo tính logic
Mức “Khá”: Kế hoạch đầy đủ nội dung bản, phân tích, đánh giá đảm bảo tính logic, bố trí phù hợp nguồn lực
Mức “Tốt”: Kế hoạch đầy đủ nội dung bản, phân tích, đánh giá đảm bảo tính logic, bố trí phù hợp nguồn lực, đảm bảo tính khả thi
Tiêu chí Mức độ
Khơng đánh giá được (0 điểm) Cần hoàn thiện (5 điểm) Đạt (10 điểm) Khá (15 điểm) Tốt (20 điểm)
1 Phân tích bối cảnh và phát hiện vấn đề trọng tâm về đội ngũ cần giải quyết Không có minh chứng để đánh giá
Có đề cập tới yếu tố điểm điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi
nhưng
thiếu số liệu minh chứng cụ thể
Xác định đượng
Phân tích đầy đủ yếu
tố điểm
mạnh, điểm yếu môi trường bên trong; thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi, có số liệu minh chứng cụ thể.
Xác định vấn đề đội ngũ cần giải quyết
có liên
Phân tích đầy đủ
yếu tố
điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên trong; thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi, có số liệu minh chứng cụ thể.
Xác định vấn đề
Phân tích đầy đủ
yếu tố
điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên trong; thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi, có số liệu minh
chứng cụ thể.
(100)vấn đề trọng tâm đội ngũ cần giải
nhưng
không liên quan tới bối cảnh phân tích
quan đến bối cảnh phân tích
khơng phải là vấn đề trọng tâm.
trọng tâm đội ngũ cần giải có liên quan đến bối cảnh phân tích vấn đề chưa phù hợp với khả năng giải
quyết của tổ chức
trọng tâm đội ngũ cần giải có liên quan đến bối cảnh phân tích, phù hợp với khả năng giải quyết của tổ chức
2 Xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu ngắn hạn và dài hạn số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ đáp ứng u cầu
chương trình phổ thơng 2018 Khơng có minh chứng để đánh giá
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ không cụ thể, không đo
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ cụ thể, đo có số mục tiêu không khả thi
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ cụ thể, đo được, khả thi không mốc thời gian cần đạt
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ cụ
thể, đo
được, khả thi, rõ mốc thời gian
để đạt
được mục tiêu
3 Xây dựng các giải pháp về quy hoạch, kế hoạch phát
triển đội ngũ; Không có minh chứng để đánh giá Các chương trình hành động chưa triển khai đầy đủ các nội dung phát triển đội ngũ
Các chương trình hành động triển khai đầy đủ nội dung phát triển đội ngũ
các giải
Các chương trình hành động triển khai đầy đủ nội dung phát triển đội ngũ,
(101)tham mưu tuyển dụng, sử dụng đội ngũ; đào tạo bồi dưỡng, phát
triển đội ngũ; xây dựng môi trường phát
triển đội ngũ
pháp nội dung chưa sắp xếp
theo lộ
trình và các bước thực
giải pháp nội dung được sắp xếp theo lộ trình và các bước thực theo tuần tự, số giải pháp chưa đảm bảo tính khả thi
của nội dung được sắp xếp theo lộ trình và các bước thực theo tuần tự, đảm bảo tính khả thi.
4 Xác định cách thức huy động nguồn lực để phát triển đội ngũ Không có minh chứng để đánh giá
Chưa huy động đầy đủ nguồn lực bên
và bên
ngoài nhà trường
Huy động đầy
đủ
nguồn lực bên
và bên
ngoài nhà trường, nguồn lực bố trí chưa phù hợp
Huy động được đầy
đủ
nguồn lực nhà trường, nguồn lực bố trí phù hợp chưa tối ưu (tiết kiệm hiệu quả)
Huy động được đầy
đủ
nguồn lực ngồi nhà trường, nguồn lực bố trí phù hợp, tối ưu (tiết kiệm hiệu quả)
5 Xây dựng lộ trình
giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch phát
triển đội ngũ Không có minh chứng để đánh giá
Xây dựng
được lộ
trình giám sát, đánh giá thực
hiện kế
hoạch
nhưng số giám sát, đánh giá chưa rõ ràng.
Xây dựng
được lộ
trình giám sát, đánh giá thực
hiện kế
hoạch; chỉ số giám sát, đánh giá rõ ràng, thời điểm giám
Xây dựng lộ trình, các chỉ tiêu đánh giá rõ ràng, phân chia thời điểm giám sát đánh giá phù hợp, nhưng
(102)sát đánh giá chưa phù hợp.
chưa bố trí được nguồn lực tham gia giám sát, đánh giá phù hợp
phù hợp, bố trí nguồn lực phù hợp tham gia giám sát, đánh giá kế hoạch Tổng điểm tối đa: 100 điểm
(103)PHỤ LỤC 3.3
Bố trí nguồn lực thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL
trường tiểu học theo kỹ thuật “quản lý dự án trang giấy”21
Các thành tố bảng phân bổ nguồn lực xây dựng sau: Đầu mục: “Bảng phân bổ nguồn lực thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học X”
Người thực hiện: Xác định người thực công việc như: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, GV chủ nhiệm, GV môn
Xác định thành thành tố kế hoạch trang giấy, đặc biệt nguồn lực cần huy động để thực kế hoạch, bao gồm: mục tiêu, giải pháp tổ chức thực giải pháp, thời gian, tài chính, sở vật chất
Xác định mục tiêu: Đưa mục tiêu phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL vào ô thuộc “mục tiêu”
Các công việc cần thực hiện: Đưa giải pháp (các công việc cần thực hiện) vào ô thuộc trường thông tin “Các công việc cần thực hiện”
Xác định mối quan hệ giải pháp mục tiêu đề ra: Trong bước này, tiến hành kiểm tra để đảm bảo giải pháp (cơng việc cần thực hiện) hồn thành đạt mục tiêu đặt bước Cách thực hiện: đối chiếu công việc cần thực với mục tiêu tương ứng, công việc để đáp ứng mục tiêu 1, dùng nút tròn ô giao công việc mục tiêu Trong bước có thể phát thiếu số cơng việc để hồn thành mục tiêu (tạo bước 5) lúc bổ sung đầy đủ công việc đó
Thời gian thực hiện: Ở đây, ta chia tiến độ thời gian thành các khoảng rời Tiến độ thời gian có thể chia thành tháng, hoặc tuần một, hai tháng một, quí một… tùy theo mức độ chi tiết ta cần kiểm soát
Tiến độ thưc tương ứng với nhiệm vụ: Ở bước đặt tiến độ cho công việc cần làm Cách thực hiện: với công việc, đánh dấu khoảng thời gian bắt đầu đến thời gian kết thúc công việc đó dải màu kéo từ tháng bắt đầu đến tháng cần kết thúc Ở có thể thấy công việc có thời gian bắt đầu kết thúc khác nhau, có thể đồng thời quan sát cách trực quan thời gian dành cho tất công việc cần thực để điều phối nhân lực, tài sở vật chất phù hợp (Kỹ thuật tương tự kỹ thuật biểu đồ/đường Gantt)
Người thực tương ứng với nhiệm vụ: Gán nhiệm vụ cho người thực kế hoạch Mỗi công việc giao cho hoặc nhiều người thực Nhưng định phải có người chịu trách nhiệm chính, cịn lại người khác hỗ trợ Sử dụng cấp độ chịu
(104)trách nhiệm A, B, C (A trách nhiệm cao nhất, C thấp nhất) Trong kế hoạch minh họa, A người phụ trách chính, B người phối hợp, C người hỗ trợ
(105)(106)PHỤ LỤC 3.4
Đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL
trường tiểu học theo kỹ thuật “quản lý dự án trang giấy”22
Các bước thực sau:
- Ở “Kết quả”, ghi lại kết đạt công việc, ý đối chiếu sang mục tiêu cần đạt công việc đó
- Hiệu trưởng có thể đánh giá kết thực công việc từ đó đánh giá hiệu việc hoàn thành mục tiêu mục tiêu đề thông qua đối chiếu kết đạt với mục tiêu đề Mức độ đánh giá ký hiệu màu sắc khác tơ vào nút trịn thể mối quan hệ công việc cần thực mục tiêu đề
Đối với cơng việc hồn thành, sử dụng nút tròn (theo màu sắc khác nhau) để đánh giá kết thực công việc đó: 1) Màu xanh cây: Đã hoàn thành, kết tốt; 2) Màu vàng: Đã hoàn thành, kết bình thường; 3) Màu tím: hồn thành kết kém; 4) Màu đỏ: Chưa hoàn thành Cần khắc phục hoàn thành
- Căn kết đạt được, mức độ đánh giá công việc thực hiện, hiệu trưởng tiến hành đối chiếu sang cột “Những người thực hiện” để tiến hành đánh giá/xếp loại/khen thưởng/nhắc nhở cá nhân tham gia thực công việc giao Mặt khác, nên tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc chậm tiến độ hay khơng hồn thành hoặc kết công việc để từ đó xác lập lại mục tiêu, bố trí lại nguồn lực người, thời gian, sở vật chất tài phù hợp để đảm bảo thực mục tiêu đề
Bước minh họa hình sau:
(107)(108)(109)NỘI DUNG 4
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CHO
GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRONG NHÀ TRƯỜNG; QUẢN LÝ, GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN, XUNG ĐỘT TRONG TRƯỜNG
TIỂU HỌC Tóm tắt:
Nội dung đề cập tới hai vấn đề công tác đạo hiệu trưởng trường tiểu học với đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học nhằm thực hiệu CTGDPT 2018, gồm: tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL nhà trường; quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột trường tiểu học thực CTGDPT 2018
4.1 Khả thay đổi rào cản thay đổi giáo viên, nhân viên, cán quản lý trình thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Như phân tích nội dung 1, CTGDPT 2018 có điểm mục tiêu, nội dung, kế hoạch giáo dục, phương pháp đánh giá kết Do đó, thực CTGDPT 2018, GV, NV, CBQL có thể gặp khó khăn, rào cản ảnh hưởng đến động lực thực công việc Nhận diện rào cản, khó khăn thực GV, NV, CBQL thực điểm CTGDPT 2018 việc mà hiệu trưởng trường tiểu học cần làm để thực tốt mục tiêu chương trình
Dựa vào lý thuyết quản lý thay đổi thực tiễn triển khai trường tiểu học, có thể khái quát số rào cản gợi ý cho hiệu trưởng trường tiểu học để tạo lập thay đổi tích cực GV, NV, CBQL trình thực CTGDPT 2018
Bảng 4.1 Những rào cản thay đổi GV, NV, CBQL gợi ý cách vượt qua rào cản cho hiệu trưởng trường tiểu học
Rào cản Nội dung/biểu rào cản
Gợi ý cách vượt qua rào cản
Tâm lý ngại thay đổi
Chương trình đặt yêu cầu như: Thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục; phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh; lực phát triển chương trình, xây dựng kế hoạch dạy học; đảm nhiệm dạy học môn học Điều có thể gây khó khăn bước đầu cho GV, NV,
(110)CBQL vốn quen với cách nghĩ, cách làm trước
Mọi thay đổi liên quan đến thay đổi thói quen nếp nghĩ hình thành trước đó Nhận thức (CTGDPT 2018) ln q trình Nếu GV, NV, CBQL có suy nghĩ ngại thay đổi có thể tạo mâu thuẫn nhận thức dẫn đến hai phản ứng phổ biến sau nhà trường: 1) Thờ với CTGDPT 2018, 2) Không chấp nhận chống đối thực điểm CTGDPT 2018
tốt CTGDPT 2018
Thiếu kiến thức kỹ năng để thực hiện hiệu quả công việc theo
hướng mới
Kiến thức kỹ vững vàng điều kiện giúp GV, NV, CBQL tự tin để thực công việc Tuy nhiên, bối cảnh đặt yêu cầu kiến thức, kỹ mà GV, NV, CBQL chưa đáp ứng khiến họ lo lắng thiếu tự tin để hành động
- Chuẩn bị kiến thức kĩ cho GV, NV, CBQL thông qua tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn: Về kiến thức (nắm rõ nội dung, ý nghĩa đổi phương pháp thực CTGDPT 2018); Về kĩ (biết cách triển khai thực nhiệm vụ phân công); - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn lựa chọn cá nhân tiên phong để trao đổi, chia sẻ, hỗ trợ lẫn nhau, tạo tự tin niềm tin nhà trường;
- Chỉ đạo viên xây dựng kế hoạch giảng theo CTGDPT 2018 giảng thử kế hoạch giảng theo CTGDPT 2018 với mục tiêu hình thành cảm xúc, lực cho giáo viên
Sợ thất bại, sợ bị đánh giá, phê bình
CTGDPT 2018 đặt cho GV, NV, CBQL trao cho họ nhiều quyền tự chủ đồng thời đặt thêm trách nhiệm Đây mặt ưu điểm khiến GV, NV, CBQL lo
(111)lắng Họ chưa có niềm tin chắn cách dạy đem lại kết mong muốn, sợ không đáp ứng kỳ vọng cha mẹ học sinh, xã hội…
trường, xây dựng môi trường làm việc cởi mở, hợp tác, chia sẻ để GV, NV, CBQL phát huy lực, sở trường
Thiếu sự chia sẻ, đồng thuận từ phía cha mẹ HS và cộng đồng
Một mặt CTGDPT 2018 yêu cầu giảm tải cung cấp nội dung, tăng cường vận dụng kiến thức vào thực tiễn, hoạt động trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; mặt khác, mong đợi cha mẹ học sinh cộng đồng kết học tập em áp lực thành tích khiến người viên gặp nhiều khó khăn thực
Công tác xã hội hóa giáo dục, đặc biệt triển khai CTGDPT 2018 bấp cập Thực tế cho thấy, nguồn lực như: sở vật chất, trang thiết bị giáo dục; đội ngũ viên số nơi thiếu để triển khai số môn học mới…
- Xây dựng môi trường phối hợp lực lượng giáo dục tinh thần tự chủ, dân chủ, chủ động tìm hiểu ý nghĩa thay đổi để thực CTGDPT 2018 tự giác phối hợp hành động - Đánh giá, giám sát, hỗ trợ khen thưởng thay đổi sáng kiến GV, NV, CBQL trình thực đổi bao gồm biện pháp phối hợp với cha mẹ HS cộng đồng xã hội
Thiếu các nguồn lực cần thiết phục vụ cho đổi mới
Các nguồn lực như: diện tích trường, phòng học, trang thiết bị… chưa đủ để thực dạy buổi/ngày; đội ngũ giáo viên sở vật chất chưa đủ để triển khai số môn học bắt buộc: Ngoại ngữ, Tin học Công nghệ…
- Lập kế hoạch sử dụng phát huy tối đa sở vật chất có
- Hoạch định nguồn nhân sự, tham mưu để tuyển dụng, bổ sung số nhân thiếu hụt
- Tiếp tục bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ có dựa đánh giá chất lượng thường xuyên
Trên sở nhận diện rào cản phổ biến GV, NV, CBQL, hiệu trưởng trường tiểu học cần xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch với mục tiêu ưu tiên, tạo điều kiện hỗ trợ thay đổi cho đội ngũ, đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 Do đó, hiệu trưởng trường tiểu học cần trả lời câu hỏi gợi ý sau đây:
- Mục đích cao thực thay đổi trình thực CTGDPT 2018 gì?
(112)công thực CTGDPT 2018 nào?
- Khoảng cách trạng thái trước có thay đổi đích đạt thay đổi thực CTGDPT 2018?
- Mức độ sẵn sàng rào cản nhà trường thực thay đổi? - Điều người quản lý mong muốn khả thực hoá thay đổi thực CTGDPT 2018 gì?
- Tính phù hợp khả tận dụng bối cảnh, ủng hộ điều kiện hỗ trợ thay đổi thực CTGDPT 2018?
Câu hỏi: Để vận động GV, NV, CBQL tạo đồng thuận họ nhằm thực thay đổi tới, hiệu trưởng trường tiểu học cần làm gì?
Gợi mở:
(1) Tìm kiếm ủng hộ từ thành viên tích cực; (2) Khích lệ đối thoại cởi mở thơng qua số hoạt động:
- Nêu vấn đề cách thức rõ ràng, quán họp ban lãnh đạo, họp cán chủ chốt nghị để tạo cam kết động lực
- Chỉ cách chắn cần thiết lợi ích việc thay đổi trường với cá nhân (đặc biệt với người có phản ứng thiếu đồng thuận)
- Tranh thủ ủng hộ cấp người liên đới, tham khảo kinh nghiệm trường thành công hoặc chuyên gia để tăng thêm tính thuyết phục, niềm tin cho người lo lắng kết thay đổi
- Với người sẵn sàng với thay đổi niềm tin quan trọng, hiệu trưởng trường tiểu học cần làm cho họ tin rằng: họ hỗ trợ tinh thần chuyên môn đồng nghiệp, cấp trên; Họ người quản lí bảo vệ thân đương đầu với phản đối đồng nghiệp, cộng đồng; Họ thực thay đổi có đủ nguồn lực cần thiết tối thiểu
4.2 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
4.2.1 Vai trò việc tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học bối cảnh thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL trường tiểu học thực CTGDPT 2018 nhiệm vụ quan trọng thực quản trị nhân người hiệu trưởng trường tiểu học với lý sau:
Thứ nhất, xuất phát từ vai trò động lực làm việc với phát triển lực nghề nghiệp GV, NV, CBQL Động lực làm việc xuất phát từ khao khát tự nguyện nên khiến GV, NV, CBQL làm việc hăng say, giúp cho họ vượt qua sức ì phát huy tiềm cá nhân
(113)2018, trường tiểu học cần tạo động lực cho đội ngũ GV, NV, QBQL nâng cao lực phẩm chất Có vậy, họ có thể nỗ lực hết mình, sáng tạo mức cao để đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học điều kiện có nhiều thay đổi
Thứ ba, số tác động bên có thể ảnh hưởng đến động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp GV, NV, CBQL như: áp lực công việc, phát triển nhanh công nghệ thông tin, thay đổi người học, thái độ xã hội với GV…
Trước bối cảnh yêu cầu đặt ra, việc tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL có ảnh hưởng mạnh mẽ tới việc khích lệ tính tích cực, tự giác nỗ lực họ việc phát triển lực nghề nghiệp nhằm hướng tới phát triển thân nói riêng hoàn thành mục tiêu nhà trường nói chung
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học bối cảnh thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL tổng hợp biện pháp cách ứng xử CBQL, tổ chức nhằm tạo khao khát tự nguyện GV, NV, CBQL thực thi công việc, phát triển lực để đạt mục tiêu tổ chức hướng tới thực thành công CTGDPT 2018
Khi nghiên cứu động lực làm việc, hiệu trưởng trường tiểu học lưu ý để tìm yếu tố thực thúc đẩy GV, NV, CBQL làm việc trả lời câu hỏi: yếu tố khiến GV, NV, CBQL không có động lực?
4.2.2.1 Các yếu tố thuộc thân GV, NV, CBQL
- Yếu tố nhu cầu: Nhu cầu biểu cảm giác thiếu hụt điều đó mà
con người cảm nhận được, cần cho tồn phát triển họ Nhu cầu cấp bách khả chi phối người cao Bản chất động lực làm việc xuất phát từ nhu cầu việc đáp ứng nhu cầu Song, nhu cầu chuyển hóa thành động lực làm việc gặp điều kiện, môi trường giúp đáp ứng nhu cầu Vai trị CBQL việc nhận diện nhu cầu, tạo môi trường, điều kiện để giúp GV, NV, CBQL hoạt động hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu
Các loại nhu cầu người vô đa dạng, có thể xếp theo thang bậc nhu cầu Abraham Maslow23 gồm: Nhu cầu sinh học, nhu
cầu an toàn, nhu cầu tình cảm, nhu cầu tơn trọng nhu cầu tự khẳng định; hoặc theo Clayton Alderfer24 gồm nhu cầu: Nhu cầu tồn tại, nhu
cầu liên kết nhu cầu phát triển
Mơ hình q trình tạo động lực thông qua tác động vào nhu
23Hệ thống nhu cầu Maslow lý thuyết tâm lý học đề xuất Abraham Maslow
trong viết "A Theory of Human Motivation" năm 1943 đánh giá Tâm lý học.
(114)cầu mơ tả sau:
Hình 4.1 Q trình tạo động lực thơng qua tác động vào nhu cầu
Dựa theo mơ hình phân tích nhu cầu bản: Nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, nhu cầu liên kết/giao tiếp, nhu cầu tôn trọng nhu cầu tự khẳng định- có thể gợi ý cho hiệu trưởng trường tiểu học tạo điều kiện để GV, NV, CBQL đáp ứng nhu cầu khái quát hoá bảng sau:
Bảng 4.2 Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua
tác động vào nhu cầu
Loại nhu cầu
Khả tác động nhà quản lí
Tác động đến tâm lí GV, NV,
CBQL
Nhu cầu sinh học
- Đảm bảo điều kiện làm việc: Đủ ánh sáng phòng học; trang thiết bị dạy học đầy đủ, cảnh quan nhà trường đẹp; tránh tiếng ồn từ môi trường xung quanh
- Tổ chức thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lí cho GV, NV, CBQL
- Đảm bảo trả lương, thưởng phúc lợi (nếu có) đúng, đủ, minh bạch…
Tạo yên tâm, thoải mái cơng việc
Nhu cầu an tồn
- Bố trí cảnh quan, xếp sở vật chất trang thiết bị nhà trường đảm bảo an tồn - Đưa biện pháp xử lí kỉ luật khéo léo - Xây dựng nội quy nhà trường phù hợp
- Khen, thưởng xứng đáng GV, NV, CBQL hồn thành tốt cơng việc…
– Cảm giác an toàn – Tạo yên tâm, thoải mái
trong công
việc
Nhu cầu
- Xây dựng quan hệ thân thiện, hợp tác GV, NV, CBQL với
– Sự gắn kết, giúp đỡ lẫn GV, NV,
(115)Loại nhu cầu
Khả tác động nhà quản lí
Tác động đến tâm lí GV, NV,
CBQL
liên kết/ giao tiếp
- Xây dựng quan hệ cởi mở, hợp tác hiệu trưởng trường tiểu học với GV, NV, CBQL
- Tạo dựng bầu khơng khí tâm lí thân tình, hợp tác nhà trường
- Tổ chức kiện gắn kết thành viên: du lịch, hoạt động văn hoá, thể thao cho GV, NV, CBQL
- Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” nhà trường…
nhau
công công việc – Cảm giác
được yêu
thương, quý mến
– Gắn bó với trường, lớp Nhu cầu được tôn trọng
- Trao quyền tự chủ cho GV, NV, CBQL thực công việc; phát huy dân chủ nhà trường
- GV, NV, CBQL tham gia có hiệu vào công việc trường
- Tin tưởng giao việc cho GV, NV, CBQL - Phân công công việc sở trường, lực GV, NV, CBQL
- Giúp GV, NV, CBQL hiểu rõ nhiệm vụ giao khả đáp ứng công việc
- Khen thưởng kịp thời thành công việc GV, NV, CBQL
- Công đánh giá nỗ lực bỏ tiến công việc GV, NV, CBQL…
– Nhận thấy ý nghĩa công việc trách nhiệm thân
– Tăng cường tự tin thân cam kết công việc
– Phát huy lực, sở trường cá nhân
Nhu cầu tự khẳng định
- Giúp GV, NV, CBQL nhận thấy đóng góp vào mục tiêu chung nhà trường - Sáng kiến kinh nghiệm GV, NV, CBQL đưa vào áp dụng hiệu nhà trường
- Thực nhiều cách sáng tạo để đề cao, tôn vinh đóng góp GV, NV, CBQL
- Tạo hội cho GV, NV, CBQL bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực cần thiết cho cơng việc
- Khích lệ GV, NV, CBQL thử nghiệm ý tưởng sử dụng sáng tạo công việc - Tạo hội thăng tiến công cho GV, NV, CBQL
- Tổ chức hiệu hoạt động tôn vinh nghề GV, NV, CBQL…
– Tăng khả sáng tạo
trong cơng
việc
– Tự chủ, tự kiểm sốt
công việc
– Tăng cường tự tôn thân, tự hào nghề nghiệp
(116)cách tương đối nhu cầu bậc cao nảy sinh Điều này, gợi ý cho hiệu trưởng nhà trường việc ý đảm bảo điều kiện làm việc tối thiểu cho GV, NV, CBQL
Những tác động theo gợi ý bảng nhằm vào nhu cầu GV, NV, CBQL mặt khác, nó lại tác động cách sâu sắc đến khía cạnh tâm lí khác họ: tình cảm, hứng thú, thái độ Từ đó khích lệ GV, NV, CBQL hành động hướng tới thực hiệu hoạt động chung, nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018
- Mục tiêu cá nhân: Cá nhân GV, NV, CBQL có mục tiêu phát triển bản
thân theo định hướng nhà trường định hướng đổi giáo dục hay khơng?
- Tính cách cá nhân: Cá nhân GV, NV, CBQL có thái độ, hành vi sao
khi tiếp nhận tinh thần đổi mới, họ có sẵn sàng trải nghiệm, chịu trách nhiệm nỗ lực hay không?
- Năng lực cá nhân: Nếu cá nhân GV, NV, CBQL có khả thực
hiện hiệu công việc gia tăng niềm tin, động lực để tiếp tục nỗ lực hoặc ngược lại
- Nhận thức cá nhân: GV, NV, CBQL nhận thức đầy đủ các
mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đổi sẵn sàng tham gia, cam kết thay đổi khơng
Tình huống: Tình huống: Cuối năm học 2019- 2020, H hiệu trưởng trường tiểu học đánh giá lại thực trạng đội ngũ để chuẩn bị phân công công việc có định hướng phát triển chuyên môn cho giáo viên chuẩn bị năm học sẵn sàng cho thay đổi thực CTGDPT 2018 Cô H nhận thấy hầu hết GV trường nhóm sau:
- Nhóm giáo viên công tác khoảng 5-7 năm, hầu hết giáo viên sáng tạo, nhanh nhẹn, thích đổi gần gũi với học sinh Tuy nhiên, cô lại vướng bận nhiều chuyện gia đình, nhỏ nên thời gian dành cho chuyên môn tận tâm với nhiệm vụ đổi cịn
- Nhóm giáo viên cơng tác khoảng 10 năm đội ngũ mạnh trường chuyên môn thời gian cống hiến Tuy vậy, số trình độ chuyên mơn nhiệt tình người lại khác
- Nhóm giáo viên có nhiều kinh nghiệm công tác giáo dục học sinh giao tiếp, xây dựng mối quan hệ hài hòa với cha mẹ em Tuy nhiên, nhóm có nhiều giáo viên ngại thay đổi sử dụng phương pháp dạy học tích cực gặp nhiều khó khăn ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
(117)Thầy/Cô suy nghĩ gợi ý cho cô H cách làm hiệu quả.
4.2.2.2 Các yếu tố liên quan đến công việc trường tiểu học tác động đến động lực làm việc
- Tính hấp dẫn cơng việc kỹ họ học được: Nếu
GV, NV, CBQL cảm nhận thấy tính hấp dẫn việc họ làm kỹ năng, lực họ hứng thú tích cực
- Tầm quan trọng công việc: Là mức độ ảnh hưởng công việc
mà GV, NV, CBQL thực đồng nghiệp khác, nhà trường với công đổi giáo dục nói chung Khi nhận thức tầm quan trọng công việc làm, GV, NV, CBQL có nỗ lực nhiều để thực công việc
- Mục tiêu công việc: Mục tiêu công việc có ý nghĩa khuyến
khích tính tích cực GV, NV, CBQL mục tiêu rõ ràng (GV, NV, CBQL biết tới đâu, mức cần đạt gì) mang tính thử thách (tức có độ khó mà đó GV, NV, CBQL có thể đạt họ nỗ lực)
- Mức độ tự chủ thực công việc: Khi tự chủ, GV, NV,
CBQL có xu hướng đón nhận trách nhiệm lớn đó kết công việc tỉ lệ thuận với nỗ lực họ
4.2.2.3 Các yếu tố thuộc nhà trường tác động đến động lực làm việc. - Văn hoá nhà trường: Văn hoá nhà trường tốt tạo gắn bó của
GV, NV, CBQL với trường, có cảm hứng động lực làm việc đổi Ngược lại, văn hoá nhà trường tạo nhà trường với kỷ luật lỏng lẻo, giá trị nghèo nàn… làm cho GV thiếu niềm tự hào, niềm tin vào nhà trường từ đó cản trở học hỏi, phát triển
- Giá trị cốt lõi nhà trường: Giá trị cốt lõi trường tiểu học nguyên tắc, nguyên lý tảng bền vững nhà trường, tồn không phụ thuộc vào thời gian, có giá trị tầm quan trọng với bên nhà trường Hiệu trưởng trường tiểu học phải tìm câu trả lời cho câu hỏi: giá trị đề cao trường tiểu học gì? điều quan trọng nhà trường tiểu học? hành vi nhà trường tiểu học cần thiết cho thành công nhà trường…
- Phong cách lãnh đạo hiệu trưởng trường tiểu học: Với phong cách lãnh đạo linh hoạt, sáng suốt phù hợp tình huống, hiệu trưởng nhà trường có khả khai thác lực, tiềm GV, NV, CBQL lôi họ vào việc đạt mục tiêu nhà trường
- Hệ thống thông tin nội bộ: Hệ thống thông tin đầy đủ, cập nhật, minh bạch nhà trường tạo cho GV, NV, CBQL niềm tin cá nhân trao nhiệm vụ, quyền hạn lợi ích xứng đáng, đánh giá đối xử công
(118)- Môi trường làm việc: Nếu môi trường làm việc nhà trường thuận lợi, phù hợp, họ cảm thấy thoải mái tinh thần, giảm stress, có khả phục hồi cao động lực làm việc họ tăng lên ngược lại Do đó, xây dựng văn hóa nhà trường mơi trường làm việc an tồn, hiệu để tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL việc làm cần thiết Hiệu trưởng trường tiểu học cần vào thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 Bộ GDĐT quy định quy tắc ứng xử sở giáo dục mầm non, sở GDPT sở giáo dục thường xuyên để ban hành hoàn thiện quy tắc ứng xử nhà trường Điều mặt giúp nhà trường định hình rõ ràng văn hóa làm việc hành vi cá nhân, mặt khác tạo hành lang pháp lý để nhà trường cải thiện môi trường làm việc nhằm tạo động lực cho GV, NV, CBQL
4.2.3 Nhận diện mức độ động lực yếu tố làm giảm sút động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên trường tiểu học
* Nhận diện mức độ động lực làm việc:
Để nhận diện mức độ động lực làm việc GV, NV, CBQL nhà trường hiệu trưởng trường tiểu học có thể dựa theo dấu hiệu sau:
- Sự kiên trì thực mục tiêu;
- Sẵn sàng thích ứng với thay đổi;
- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc;
- Sự nỗ lực thực công việc;
- Sự yêu thích gắn bó công việc;
- Tỉ lệ vắng mặt, muộn;
- Mức độ sáng tạo công việc;
- Tỷ lệ bỏ việc, chuyển việc.…
Một số phương pháp nhận diện mức độ động lực làm việc: phương pháp quan sát; phương pháp điều tra bảng hỏi; phương pháp vấn/đàm thoại trực tiếp,…
* Nhận diện yếu tố làm giảm sút động lực làm việc
Qua phương pháp khảo sát GV, NV, CBQL cấp tiểu học, có thể khái quát yếu tố khiến họ chán nản, giảm sút động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp gồm yếu tố:
- Chia bè phái, khơng đồn kết, ganh đua thiếu lành mạnh nhà trường
- Lãnh đạo phân công nhiệm vụ không khoa học đối xử thiếu công
- Các ý kiến đóng góp không ghi nhận giải triệt để - Phê bình khơng tế nhị (khơng lúc, chỗ)
- Trình độ, lực quản lí người quản lí, lãnh đạo - Người quản lí, lãnh đạo quan liêu độc đốn
(119)- Không ghi nhận kết công việc
Ngồi ra, nhiều yếu tố mơi trường làm việc làm giảm động lực phát triển lực nghề nghiệp GV, NV, CBQL, đó là: Sự phương hướng hoặc thiếu kiểm sốt mặt cơng việc, bị tước trách nhiệm giao trước đó mà khơng có lí đáng, bất đồng với cấp hay đồng nghiệp, an toàn công việc, nghề nghiệp bị đe doạ; đặt quy định cho hầu hết người nhằm kiểm soát hành vi vài người; tập trung vào hạn chế khuyết điểm cấp mà bỏ qua cố gắng nỗ lực cuả họ; xem thường ý kiến đóng góp cấp dưới; không cho GV, NV, CBQL có hội tham gia nhiều vào hoạt động quản lí; khơng định hướng, hướng dẫn cấp thực thi công việc làm cho họ có cảm giác bị bỏ rơi, không quan tâm; giao cho cấp công việc vượt khả họ phạt họ không đạt mục tiêu; chia sẻ thông tin cá nhân cách tuỳ tiện khơng xác điều làm giảm lòng tin GV, NV, CBQL vào hiệu trưởng trường tiểu học; gây khơng khí làm việc căng thẳng nhà trường; đặt yêu cầu không rõ ràng; thông tin nhà trường không rõ ràng, minh bạch, che giấu thông tin quan trọng liên quan đến cơng việc cấp dưới; trích không góp ý xây dựng…
4.2.4 Các phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên, nhân viên, cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực Chương trình giáo dục phổ thông 2018
4.2.4.1 Phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua kinh tế
Tiền lương có vai trò quan trọng việc trì, khích lệ cố gắng làm việc GV, NV, CBQL để thỏa mãn nhu cầu thân cải thiện chất lượng giảng dạy họ Sự hài lòng tiền lương người GV có ảnh hưởng đến hài lịng cơng việc gắn bó họ nhà trường Tuy nhiên, thân tiền lương chưa phải động lực, nó yếu tố giúp trì động lực Vì để giúp GV, NV, CBQL yên tâm khoản thu nhập mình, nhà trường cần đảm bảo nguyên tắc đúng, đầy đủ kịp thời chi trả lương Thực tế, q trình phân cơng công việc, có thể xảy tượng thừa hoặc thiếu (cục bộ),
hiệu trưởng trường tiểu học không ý trả lương thừa cho GV kịp thời hoặc phân công lại công việc có thể xảy tượng chán nản, làm việc thiếu hiệu quả, thiếu động lực phải đảm nhận nhiều việc
Tiền thưởng dạng khuyến khích tài chi trả cho sự thực hiệu công việc GV, NV, CBQL Nếu tiền lương có ý nghĩa trì động lực làm việc tiền thưởng có tác dụng tích cực tạo động lực GV, NV, CBQL việc phấn đấu thực công việc tốt Mục tiêu thưởng giảm bớt tính bình qn trả lương đó khuyến khích tạo động lực cho GV, NV, CBQL
(120)bằng, dựa thành tích khen thưởng kịp thời, trao thưởng cơng khai Chế độ phúc lợi: Các chương trình phúc lợi góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho GV, NV, CBQL thúc đẩy họ nâng cao chất lượng công việc
4.2.4.2 Phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua công việc
Phân công công việc phù hợp điều kiện quan trọng để GV, NV, CBQL có thể thực hiệu công việc đó Do đó, để tạo đồng thuận huy động tích cực GV, NV, CBQL thực nhiệm vụ công việc đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục người hiệu trưởng trường tiểu học cần:
- Nhận diện lực, sở trường, tính cách GV, NV, CBQL tạo hội cho họ làm công việc phù hợp với tố chất
- Phân cơng cơng việc phù hợp với lực GV, NV, CBQL khả phát triển họ tương lai
- Tạo điều kiện cho người GV, NV, CBQL phát huy khả năng, tiềm sáng tạo họ Ví dụ: Phân cơng phối hợp GV, NV, CBQL nhiều kinh nghiệm với GV, NV, CBQL trẻ để khai thác mạnh bên
- Phân công công việc gắn liền với kết thiết kế phân tích cơng việc
Xác định rõ mục tiêu cho GV, NV, CBQL tạo hướng đích dẫn GV, NV, CBQL biết rõ mục tiêu việc làm Đây việc quan trọng GV, NV, CBQL hiểu mục tiêu cần thực họ có động lực đích phấn đấu Việc xác định mục tiêu cho cá nhân cần vào mục tiêu nhà trường có phải trao đổi, tham khảo ý kiến họ
Trao quyền tự chủ huy động tham gia GV, NV, CBQL
Tiếp theo việc hiểu rõ mục tiêu đổi nhà trường thực CTGDPT 2018, hiệu trưởng trường tiểu học trao quyền tự chủ cho GV, NV, CBQL khuyến khích họ nỗ lực làm việc gắn liền với tăng trách nhiệm công việc họ
Phương pháp yêu cầu hiệu trưởng trường tiểu học phải sử dụng tốt lực GV, NV, CBQL việc hoàn thành mục tiêu đề Bên cạnh đó, trao quyền tức làm cho GV, NV, CBQL tự sáng tạo làm công việc theo cách thức, lối tư riêng họ, điều đặc biệt cần thiết công việc giảng dạy nhà trường việc thực tinh thần đổi giáo dục, hướng đến phát triển lực người dạy người học Như vậy, GV, NV, CBQL phát huy lực thân, thoả mãn nhu cầu quyền lực, nhu cầu tôn trọng tự khẳng định thân
(121)Đây phương pháp phù hợp với bối cảnh đổi giáo dục, có nhiều thay đổi với GV, NV, CBQL để hiệu đỏi hỏi phối hợp với PP khác Nhiệm vụ có tính thách thức nhiệm vụ GV, NV, CBQL, hoặc nhiệm vụ có yêu cầu cao so với công việc nên GV, NV, CBQL chưa có đủ kiến thức, kĩ cần thiết để làm công việc đó Khi người GV phân công làm cơng việc này, họ phải tự tìm tịi suy nghĩ để hồn thành cơng việc giao, đó buộc họ phải có suy nghĩ sáng tạo Để giao nhiệm vụ có tính thách thức cho GV, NV, CBQL, hiệu trưởng trường tiểu học cần ý:
- Dựa vào kiến thức, kĩ có GV, NV, CBQL, cân nhắc xem họ có khả làm việc đó hay không
- Huấn luyện, đào tạo, giúp đỡ làm họ tự tin khả thân yên tâm thực thi cơng việc
- Phản hồi kịp thời, tích cực thành công hạn chế thực công việc GV, NV, CBQL để họ điều chỉnh
- Khi họ hồn thành cơng việc mang tính thách thức, hiệu trưởng trường tiểu học ghi nhận, nêu gương truyền cảm hứng cho cá nhân khác chưa mạnh dạn thử sức
4.2.4.3 Phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp thông qua cải thiện môi trường làm việc
- Cải thiện điều kiện làm việc: Biện pháp giúp GV, NV, CBQL bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần, tạo niềm vui động lực công việc, thực thông qua hoạt động: Cải thiện cảnh quan nhà trường, đảm bảo xanh, sạch, đẹp an toàn, tạo tâm lý dễ chịu, thoải mái làm việc; Đầu tư, cung cấp trang thiết bị cần thiết cho trình thực giảng dạy để giảm bớt tiêu hao thể lực, trí lực GV, NV, CBQL; Đảm bảo vệ sinh lao động, an tồn lao động thơng qua việc cải thiện sở vật chất, trồng nhiều xanh, đảm bảo đủ tiêu chuẩn ánh sáng phòng học,
- Tạo điều kiện cho GV, NV, CBQL phát triển thăng tiến nghề nghiệp: Huấn luyện, bồi dưỡng, đào tạo GV, NV, CBQL (tại chỗ, cử học…) để họ có đủ kỹ năng, lực phục vụ cho yêu cầu công việc Khuyến khích tạo thuận lợi cho GV tham gia khoá đào tạo, kể khoá đào tạo bên ngồi cơng việc Giao cho họ nhiệm vụ mang tính thách thức khích lệ, động viên giúp đỡ họ hồn thành cơng việc Quy hoạch vào nguồn hướng dẫn, hỗ trợ phát triển GV, NV, CBQL…
(122)phải nhận chấp nhận họ Quy trình đánh giá phải rõ ràng, công khai, minh bạch GV, NV, CBQL cần tham gia vào quy trình đánh giá đó Loại bỏ lỗi đánh giá như: định kiến, chủ quan, cào đánh giá…
Để việc sử dụng kết đánh giá cách hiệu sách quản lí nguồn nhân lực nhằm thực mục tiêu tạo động lực, cần lưu ý: Sử dụng kết đánh giá để xác định hệ số tham gia lao động, làm để xác định mức tiền lương, tiền thưởng cho GV, NV, CBQL; sử dụng kết đánh giá để làm sở nâng bậc lương nâng lương trước thời hạn cho GV, NV, CBQL; sử dụng kết đánh giá để đề bạt, bổ nhiệm cán bộ; sử dụng kết đánh giá để làm sở cử GV, NV, CBQL tham gia khố đào tạo
- Khuyến khích sáng tạo: Mọi GV, NV, CBQL cảm thấy có động lực họ làm việc môi trường nơi họ thử thách có hội để đổi Đặc biệt, đứng trước yêu cầu đổi GD, nhà trường cần khuyến khích GV, NV, CBQL có nhiều ý tưởng cho cách làm việc, môi trường làm việc để thân họ hài lịng với suy nghĩ mình, khiến tinh thần làm việc phấn chấn hứng khởi Đồng thời, tạo hội hỗ trợ điều kiện để họ có thể vận dụng sáng kiến vào thực tiễn cơng việc
- Xây dựng bầu khơng khí làm việc thân thiện: Bầu khơng khí tâm lí thuận lợi môi trường làm việc với biểu mối quan hệ tốt đẹp người với người tập thể Đó mối quan hệ hiểu biết lẫn nhau, thông cảm, trao đổi tâm tư nguyện vọng, sẵn sàng tương trợ giúp đỡ lẫn
Để xây dựng bầu khơng khí tâm lí thuận lợi, người hiệu trưởng trường tiểu học phải hiểu quan điểm cá nhân, chia sẻ suy nghĩ mục tiêu họ thông qua: quan sát, điều tra hoặc đàm thoại trực tiếp với họ
(123)Câu hỏi: Đánh giá đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường để thực CTGDPT cấp tiểu học diễn vào năm 2021- 2022, nhận thấy hầu hết GV, NV, CBQL có lực tốt họ lo lắng trước thay đổi diễn ra, hiệu trưởng trường tiểu học cần làm để giúp họ tự tin sẵn sàng chuyển hóa để có thay đổi tích cực?
Bảng 4.3 Hướng dẫn hiệu trưởng trường tiểu học tự đánh giá mức độ tạo động lực làm việc
(Thang điểm 10)
Tiêu chí đánh giá Điểm
đánh giá
GV, NV, CBQL trường nắm rõ mục tiêu công việc biết rõ phải làm
GV, NV, CBQL trao quyền tự chủ huy động để tham gia vào công việc quan trọng nhà trường
Hiệu trưởng trường tiểu học hiểu lực, sở trường, tính cách GV, NV, CBQL để giao việc hoặc hỗ trợ phù hợp
Hiệu trưởng trường tiểu học ý huấn luyện, đào tạo để GV, NV, CBQL nâng cao lực tự tin vào thân
GV, NV, CBQL khuyến khích phát triển khả năng, sáng tạo công việc
Những định thông tin trường chia sẻ cơng khai, minh bạch
GV, NV, CBQL thấy đối xử, đánh giá công bằng, khách quan
Hiệu trưởng trường tiểu học người biết lắng nghe, chia sẻ quan tâm
GV, NV, CBQL hài lịng điều kiện vệ sinh, mơi trường, cảnh quan nhà trường
Các thành viên nhà trường sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ lẫn
Tổng số điểm 100
điểm Sau cho điểm theo tiêu chí có thể đánh giá theo thang điểm bảng sau:
Bảng 4.4 Thang điểm đánh giá mức độ tạo động lực hiệu trưởng trường tiểu học
Điểm Mức độ tạo động lực làm
việc
Biện pháp đề xuất
Từ - 30 điểm
Khả tạo động lực làm việc bạn mức
Cần có cải tiến toàn diện mặt khác đạo, lãnh đạo nhằm phát triển đội ngũ
(124)điểm việc bạn cần có nhiều điều phải cải thiện
những vấn đề chưa tốt
Từ 61 - 80 điểm
Khả tạo động lực làm việc bạn mức
Có thể tìm cách cải thiện số mặt để tạo động lực tốt
Từ 81 - 100 điểm
Với khả tạo động lực làm việc cho đội ngũ GV, NV, CBQL, bạn tạo môi trường làm việc tuyệt vời để phát triển lực thành viên
Cần tiếp tục có biện pháp tạo động lực để trì mơi trường làm việc tích cực đó
4.3 Quản lí, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường 4.3.1 Mâu thuẫn, xung đột nhà trường
Xung đột có thể hiểu tình trạng mà đó mục tiêu, cảm xúc, quan điểm hoặc hành động bên (cá nhân hoặc nhóm) can thiệp hoặc cản trở bên (cá nhân hoặc nhóm), làm cho hoạt động họ (một hoặc hai bên) trở nên khó khăn, hiệu quả, chí làm bên khó có thể chung sống làm việc với Nói cách khác, xung đột trình mà đó bên nhận quyền lợi hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bên khác
4.3.1.1 Các loại mâu thuẫn, xung đột phổ biến
Khi thực CTGDPT 2018, mâu thuẫn, xung đột phổ biến nhà trường:
- Xung đột quyền lợi
Những xung đột xảy có thay đổi có thể quyền lợi trước khơng cịn, ví dụ như: dễ dàng công việc, thoải mái thời gian, thục kỹ có… Điều khiến nhiều GV, NV, CBQL không muốn thay đổi rào cản lớn để có chuyển hóa Mặt khác, bố trí, sử dụng nhân trong nhà trường không hợp lý có mâu thuẫn lợi ích NV, khối chuyên môn mầm mống xung đột
- Xung đột giá trị
Xung đột xuất hai hay bên khác có đối lập việc nhìn nhận, đánh giá xử lí giá trị đó Ở đây, có mâu thuẫn gay gắt, đối lập quan điểm đánh giá, xem xét xử lí Có thể nói, xung đột giá trị xung đột thường chứa đựng nguy nảy sinh thêm xung đột mới, khó điều hoà giải Do đó, đối lập giá trị cao, xung đột lớn, chí bùng nổ Đây điểm cần lưu ý hiệu trưởng trường tiểu học triển khai CTGDPT 2018
4.3.1.2 Nguyên nhân gây mâu thuẫn, xung đột
* Nhóm nguyên nhân thuộc cá nhân liên cá nhân:
(125)- Sự khác biệt quan điểm kì vọng vào đổi chương trình giáo dục
- Sự thiếu hiểu biết hoặc không tôn trọng mức trách nhiệm, chuyên môn giao nhiệm vụ thực CTGDPT 2018
- Sự khác biệt nguồn gốc cá nhân
- Sự khác biệt lực công tác cách thức hành động
- Quan hệ giao tiếp cá nhân hoặc có tác động thứ ba có tính tiêu cực
* Nhóm nguyên nhân liên quan đến thân nhà quản lí: - Phong cách quản lí tiêu cực
- Thiếu lực
- Định kiến cá nhân, thói bè phái dẫn đến thiên vị phân công, đánh giá ghi nhận công trạng NV
- Thiếu lĩnh kiểu tranh cơng, đổ lỗi
- Tính cách cá nhân: không trung thực, gian lận, lưu manh, ngạo mạn, hay đánh giá thấp, coi thường, nói xấu người khác, thích bợ đỡ, tâng bốc
Những mâu thuẫn, xung đột xảy có nhiều nguyên nhân Đôi mối quan hệ không tốt phong cách lãnh đạo hiệu trưởng trường tiểu học tạo động lực làm việc cho GV, NV nguyên nhân dẫn đến mâu thuận, xung đột Đặc biệt, tiếp cận triển khai CTGDPT 2018 tiếp cận thực thay đổi (từ chương trình cũ sang chương trình mới) Do đó, hiệu trưởng nhà trường tổ chức cho GV, NV tiếp nhận thực thi chương trình có tính cơng bằng, dân chủ minh bạch nội dung phòng tránh mâu thuẫn, xung đột Bởi vì, mâu thuẫn, xung đột nhà trường xuất phát từ thiếu công bằng, minh bạch thông tin thiếu dân chủ định Thông tư số 11/2020/TT-BGDĐT ngày 19/5/2020 Bộ GDĐT hướng dẫn thực dân chủ hoạt động sở giáo dục đưa hướng dẫn cụ thể trách nhiệm thành viên nhà trường việc thực dân chủ; việc cần công khai, minh bạch; việc mà GV, NV, CBQL cần tham gia ý kiến, góp ý, giám sát Căn vào Thông tư này, nhà trường tổ chức hướng dẫn, đạo để GV, NV, CBQL thực tránh việc thiếu dân chủ dẫn đến bất đồng, xung đột
4.3.2 Quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường khi thực Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
(126)Hình 4.2 Căn xác định phương pháp giải mâu thuẫn, xung đột
Từ mơ hình thể xác định phương pháp giải mâu thuẫn, xung đột gồm: ép buộc; né tránh; thoả hiệp; nhượng bộ; hợp tác
Né tránhNe Nhượng
(127)Bảng 4.5 So sánh cách tiếp cận quản trị xung đột25 Tiếp
cận
Mục
tiêu Quan điểm Nguồn gốc Kết quả
1 Ép buộc
Đưa cách
Tơi biết cần làm Đừng có hỏi quyền lực hay định
Đây cách mạo hiểm chấp nhận cảm giác khó chịu, từ bỏ vấn đề mà bạn theo dõi
Bạn cảm thấy
chiến thắng
nhưng người khác cảm thấy khó chịu có thể bị bẽ mặt 2 Né tránh Tránh giải xung đột
Tơi hồn tồn khơng có ý kiến vấn đề Hãy để nghĩ nó Đó vấn đề người khác
Bất đồng vốn tồi tệ chúng tạo tình trạng căng thẳng Vì tơi tránh nó
Vấn đề xung đột cá nhân không giải quyết, nó nguyên nhân thất bại dài hạn theo nhiều cách khác
3. Thoả
hiệp
Đạt đến trí cách nhanh chóng
Hãy tìm kiếm giải pháp mà hai có thể làm với cơng việc
Kéo dài xung đột, có thể làm xao nhãng công việc nảy sinh cảm giác khó chịu
Người tham gia trở nên có điều kiện để tìm kiếm ích lợi tìm giải pháp hiệu
4. Nhượn
g bộ
Vấn đề không quan trọng
Tôi muốn giúp bạn cảm thấy tốt Quan điểm
không
quan trọng việc tạo khơng khí tốt đẹp
Mối quan hệ không có bất đồng trách nhiệm hàng đầu
Những cá nhân khác lợi dụng bạn
5 Hợp tác
Giải vấn đề
Đây ý kiến tơi Cịn bạn? tơi hồn tồn ủng hộ việc tìm kiếm giải pháp tốt có thể
Vị hai bên ngang Nhấn mạnh vào công thay vào chất lượng đầu vào thiện chí q trình
Vấn đề giải Vì thế, hai bên ủng hộ giải pháp hài lịng với họ hành động
(128)đề nghị đưa ra?
đưa định
Phương pháp ép buộc thích hợp xung đột liên quan đến giá trị
hoặc sách, người ta cảm thấy bắt buộc phải bảo vệ cho quan điểm "lẽ phải"; mối quan hệ hỗ trợ không then chốt có cảm giác khẩn cấp
Phương pháp né tránh thích hợp bên chịu trách nhiệm
không cao không có lý cá nhân đủ mạnh để trì mối quan hệ, tầm quan trọng vấn đề thấp Sự ép buộc gay gắt thời gian trở thành nhân tố góp phần gia tăng khả sử dụng cách trốn tránh (do bên vắng mặt) Những người sử dụng phương pháp thường không muốn phá huỷ mối quan hệ, vấn đề khó giải triệt để
Phương pháp thoả hiệp thích hợp vấn đề phức tạp
và mức độ quan trọng vừa phải hai phía có quan tâm lớn khía cạnh khác vấn đề Một yêu cầu khác thời gian đủ để thương lượng
Phương pháp nhượng thích hợp tầm quan trọng để duy
trì mối quan hệ, mối quan hệ có ý nghĩa tất mối quan tâm khác Thời gian đóng vai trò thứ hai việc xác định lựa chọn chiến lược Do đó, phương pháp thích hợp vấn đề cần giải nhanh chóng
Phương pháp hợp tác thích hợp cần trì mối quan hệ
hỗ trợ phát triển cá nhân, mối quan tâm vấn đề cao thúc ép thời gian không áp lực lớn Khi xung đột liên quan đến đồng nghiệp hình thức hợp tác thích hợp so với phương pháp lại
4.3.3 Các bước giải xung đột theo phương pháp hợp tác Như trình bày mục 4.3.2, có nhiều cách để giải xung đột Tuy vậy, Phương pháp hợp tác đánh giá thích hợp giải xung đột Bởi vì, văn hóa nhà trường mục tiêu cần xây dựng để phát triển nhà trường Biểu quan trọng văn hóa nhà trường mối quan hệ nhà trường Vậy, hiệu trưởng trường tiểu học cần có biện pháp để trì phát triển mối quan hệ nhà trường Để trì mối quan hệ tích cực cá nhân để giải xung đột liên quan đến đồng nghiệp hình thức hợp tác thích hợp so với phương pháp khác Đây đạt mục tiêu chung, mục tiêu phát triển nhà trường
Quá trình giải vấn đề theo phương pháp hợp tác diễn theo sáu bước, có thể xem xét nguyên tắc quan trọng dẫn dắt giải xung đột theo hướng hợp tác:
1) Cùng thiết lập mục tiêu để hướng dẫn hành động
(129)sẻ: chất lượng dạy học, thương hiệu nhà trường… Bước mô tả câu hỏi chung: “Mục tiêu chung thảo luận gì?” Khi thống mục tiêu chung, cá nhân nhà trường dễ dàng để thống hành động
2) Tập trung vào giải vấn đề ,không tập trung vào cá nhân
Cần có rõ ràng vấn đề người Nên tập trung ý vào vấn đề thực cần giải vào cá nhân Những chạm trán cá nhân hầu hết kết khơng hài lịng nhau, bên nên loại bỏ vấn đề không đồng ý mang tính cá nhân, cố ý trả thù hay cố gắng giành lợi so với người khác Nói cách khác, “không nên dùng búa xua ruồi đầu người khác”
3) Lắng nghe tôn trọng, thấu hiểu quan điểm, lập trường người khác.
Bước liên quan đến việc xác định lại mở rộng vấn đề Việc lắng nghe giúp bên cởi mở trao đổi, tham gia xem xét, thấu hiểu hơn, từ đó định hướng giải vấn đề hiệu
4) Tập trung đưa giải pháp/lựa chọn sáng tạo lợi ích chung
Bước tập trung vào việc đưa giải pháp sáng tạo Các bên tham gia tập trung vào việc đưa giải pháp Nhờ trao đổi cởi mở cá nhân mà mối quan hệ cạnh tranh dần chuyển sang hợp tác Trên sở hiểu mối quan tâm lợi ích mục tiêu nhau, bên đưa giải pháp hợp lý Thơng tranh luận phối hợp, bên tìm kiếm giải pháp chung thống
5) Sử dụng mục tiêu để đánh giá hợp lý phương án
Dù có hợp tác bên họ có thể có bất đồng sở thích, quan điểm Do đó, xác định tiêu chuẩn mục tiêu có tác dụng kiểm soát sẵn sàng đảm bảo công Điều yêu cầu hai bên thay đổi suy nghĩ từ "Tìm điều tơi muốn" sang định điều phù hợp Suy nghĩ khuyến khích thái độ đắn, cởi mở khuyến khích bên tránh giữ lập trường ban đầu
6) Tập trung vào thành công lợi ích thực đạt
Nếu nhà quản trị mong muốn đạt 10% lợi ích nhận 6% kết đánh giá 60% thành công 40% không thành công Lúc này, nhà quản trị có thể tập trung vào 60% thành công đạt hoặc 40% thứ Do vậy, kết giống nhau, mức độ hài lòng nhà quản trị kết đó lại khác Điều quan trọng nhận hài lòng với kết bị ảnh hưởng tiêu chuẩn mà đặt từ trước Vì để giải xung đột theo hướng hợp tác cá nhân cần xác định tiêu chuẩn hợp lý tập trung vào thành cơng, lợi ích đạt thực thứ m
(130)thống Hành động quản lý xung đột tập trung vào ba nội dung: + Lập kế hoạch phát triển mối quan hệ bên nhà trường + Thiết lập quy tắc ứng xử văn hóa nhà trường
+ Đánh giá, thúc đẩy phát triển cá nhân
Dưới ví dụ giả định mẫu thuẫn, xung đột có thể xảy trước thực CTGDPT 2018 để hiệu trưởng trường tiểu học lưu ý, có cách giải hợp lý:
Tình huống: Trong kế hoạch năm học, hiệu trưởng trường tiểu học yêu cầu 05/15 giáo viên dạy khối theo CTGDPT 2018 (trong đó, có 03 GV 10 năm trở lại dạy lớp 3, 4, họ chưa cử bồi dưỡng nhiều để tiếp cận chương trình mới) Những giáo viên trình bày với hiệu trưởng cho có thiên vị Tuy nhiên, hiệu trưởng giữ quan điểm khơng điều chỉnh kế hoạch Giáo viên cảm thấy hoang mang, lo lắng chất lượng đảm trách công việc đặc biệt vai trò tiên phong
(131)NỘI DUNG 5
GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC
Tóm tắt nội dung 5:
Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học khái quát vấn đề giám sát, đánh giá hoạt động giáo viên, nhân viên, cán quản lý; phân tích quy trình giám sát, đánh giá hướng dẫn thực hành xây dựng khung giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
5.1 Mục đích, ý nghĩa giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học
5.1.1 Giám sát, đánh giá
Giám sát đánh giá q trình thu thập, phân tích liệu để cung cấp thông tin cho CBQL việc thực hoạt động GV, NV, CBQL nhà trường nói chung việc thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học nói riêng
Giám sát “là chức liên tục dựa hoạt động thu thập có hệ thống số cụ thể để cung cấp báo tiến độ thành tựu đạt q trình sử dụng nguồn kinh phí phân bổ cho nhà quản lý bên có liên quan kế hoạch, chương trình hoặc sách” (OECD, 2002)
Đánh giá việc xem xét định kỳ hay đột xuất tình hình thực kế hoạch, chương trình hoặc sách triển khai hoặc thực xong Mục đích đánh giá để đưa nhận định tính phù hợp, hiệu suất, hiệu quả, tác động, tính bền vững kế hoạch, chương trình hay sách đó
Giám sát, đánh giá góc độ phần kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học trả lời câu hỏi quan trọng triển khai thực kế hoạch, đó là:
- Hoạt động GV, NV, CBQL có thực theo kế hoạch xây dựng hay không?
(132)- Sự phát triển lực chuyên môn nghề nghiệp đội ngũ GV, NV, CBQL có phải biện pháp kế hoạch tác động không?
- Những biện pháp, hoạt động cụ thể kế hoạch hiệu hơn, hiệu hơn?
Giám sát, đánh giá liền với nhau, hai hoạt động có khác biệt sau đây:
Bảng 5.1 So sánh giám sát đánh giá
Giám sát Đánh giá
- Tiến hành cách thường xuyên, liên tục dựa kế hoạch đề
- Tập trung vào thu thập phân tích liệu
- Sử dụng để theo dõi thay đổi thực kế hoạch, cung cấp thông tin cần thiết cho việc điều chỉnh kế hoạch
- Giám sát thu thập liệu cho việc đánh giá
- Thực theo định kì hoặc sau kết thúc việc thực hoạt động kế hoạch
- Đo lường kết hoạt động theo mục tiêu kế hoạch
- Xem xét cách toàn diện hệ thống để đưa nhận định chất lượng, kết đạt hoạt động thực tế mức độ đáp ứng mục tiêu kế hoạch
- Tập trung nhiều vào lúc bắt đầu kế hoạch (để cung cấp thông tin sở) vào lúc kết thúc thực kế hoạch
Ví dụ giám sát:
-Thống kê số người tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn
- Thống kê số sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học thực năm
-Thu thập liệu truy cập vào tài liệu bồi dưỡng trực tuyến GV để đếm số lần truy cập, số lượng GV hoàn thành nhiệm vụ học tập…
Ví dụ đánh giá:
-Số lượng sinh hoạt chuyên đề theo trường hoặc cụm trường so với kế hoạch đề
- Số lượng/ tỉ lệ % giáo viên đạt yêu cầu phát triển lực sau tham gia khoá bối dưỡng online so với mục tiêu kế hoạch đề
(133)nghề nghiệp) so với mục tiêu đặt cho năm 2021
5.1.2 Mục đích, ý nghĩa giám sát, đánh giá phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học
Giám sát đánh giá đảm bảo hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường thực theo kế hoạch; sử dụng hiệu nguồn lực đạt hiệu suất cao Giám sát, đánh giá cung cấp nhận định xác mức độ kết đạt giải pháp, hoạt động so với mục tiêu đề ra; hiệu biện pháp, hoạt động hoặc thực hiện; kịp thời phát biện pháp, hoạt động cần điều chỉnh
Bên cạnh đó, sở giám sát, đánh giá chặt chẽ, hiệu khoa học, CBQL nhà trường có thể chủ động đáp ứng yêu cầu báo cáo cho quan quản lý cấp hoặc giải trình với bên liên quan khác, đặc biệt u cầu giải trình, cơng khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục nhà trường mặt nhân
Đối với cán quản lý trường tiểu học, giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ sở quan trọng để đưa định nhân hợp lý, ví dụ định liên quan đến tiền lương, thưởng, bố trí nhân sự, quy hoạch cán Ngồi ra, thơng tin phản hồi giám sát, đánh giá giúp CBQL có nhìn tồn diện sâu sắc tâm tư, nguyện vọng GV, NV nhà trường để lựa chọn, áp dụng biện pháp tác động phù hợp hiệu Do vậy, vai trò quan trọng việc đánh giá thực cơng việc tạo động lực cho GV, NV
Đối với cá nhân (bao gồm GV, NV, CBQL), giám sát, đánh giá giúp người biết mức độ kết cơng việc đạt được, vấn đề cần rút kinh nghiệm hay hạn chế cần khắc phục để đạt kết cao hơn, phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường Việc giám sát, đánh giá giúp GV, NV, CBQL có thái độ tốt cơng việc, góp phần tạo bầu khơng khí làm việc lành mạnh người cảm thấy công sức, nỗ lực đánh giá ghi nhận
5.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trong trường tiểu học
(134)sát, đánh giá nhà trường để từ đó hạn chế hoặc hóa giải yếu tố có thể dẫn đến việc giám sát, đánh giá khơng mục đích hoặc khơng thực hiệu Dưới tình có thể ảnh hưởng tới tới hoạt động đánh giá GV, NV, CBQL nhà trường phương pháp khắc phục:
Bảng 5.2 Tình ảnh hưởng tới giám sát, đánh giá Tình huống Cách thức giải quyết CBQL tập trung vào hiệu
suất làm việc khoảng thời gian gần nhất, thay dựa tất giai đoạn làm việc để đánh giá GV, NV
Đánh giá liên tục theo khoảng thời gian cố định giúp CBQL nhìn tranh tồn cảnh hiệu suất khả phát triển GV, NV CBQL dựa điểm
mạnh hoặc yếu rõ ràng GV, NV để đánh giá tổng thể hiệu suất công việc
Dựa số liệu tất phương diện kết đạt GV, NV làm sở đánh giá
Đánh giá GV, NV dựa cảm tình (thích, ghét) hoặc khuynh hướng tìm hiểu, xác nhận thông tin theo định kiến CBQL
Kết hợp đánh giá từ nhiều phía: CBQL, tổ chun mơn, đồng nghiệp, học sinh để thu thông tin khách quan, tồn diện
Lấy số biểu hiện, hành vi người hoặc lấy cá nhân đơn lẻ để đại diện cho tập thể
Đánh giá dựa số liệu tổng thể, nhận định đưa đảm bảo toàn diện
5.2 Xây dựng khung giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
Khung giám sát, đánh giá diễn giải mối quan hệ yếu tố trình thực giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học, bao gồm: nội dung, số, phương pháp đo lường, người thực hiện, tần suất, báo cáo giám sát – đánh giá… Sử dụng khung giám sát, đánh giá đảm bảo trình giám sát, đánh giá hỗ trợ hiệu cho việc thực điều chỉnh giải pháp, hoạt động kế hoạch nhằm đạt mục tiêu đề
5.2.1 Nội dung giám sát, đánh giá
(135)GV, NV, CBQL nhà trường
Trên sở Mục 3.1.3 Xây dựng mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lí trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục giáo dục phổ thông Mục 3.1.4 Giải pháp phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục giáo dục phổ thông 2018, nội dung giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học bao gồm:
- Số lượng, cấu đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
- Chất lượng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng CTGDPT 2018
- Các giải pháp hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
5.2.2 Chỉ số giám sát, đánh giá
Các số có thể định tính hoặc định lượng Chỉ số định lượng số trình bày dạng số hoặc tỉ lệ phần trăm Chỉ số định tính quan sát mơ tả, có thể sử dụng để bổ sung cho số lượng tỉ lệ phần trăm rút từ số định lượng Chỉ số định tính bổ sung cho số định lượng cách làm phong phú thông tin bối cảnh kế hoạch triển khai
Hệ thống số giám sát, đánh giá xây dựng sở mục tiêu giải pháp/hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học Dưới bảng gợi ý số tương ứng với nội dung giám sát đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học:
Bảng 5.3 Nội dung giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học số tương ứng
Nội dung giám sát, đánh giá
Gợi ý số
1 Số lượng, cấu đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục giáo dục phổ thông 2018
- Số lượng GV, NV, CBQL theo định mức - Số lượng giáo viên theo kế hoạch giáo dục nhà trường
- Cơ cấu giáo viên theo môn học - Số lượng giáo viên thừa - Số lượng giáo viên thiếu Chất lượng đội
ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục
- Chuẩn trình độ đào tạo GV, NV, CBQL
(136)giáo dục phổ thông 2018 - Kết đánh giá viên chức hàng năm - Kết đánh giá lực GV, NV, CBQL theo yêu cầu CTGDPT 2018
3 Các giải pháp hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
- Tổ chuyên môn cấu lại để đảm bảo thực CTGDPT 2018
- Số lượng sinh hoạt chuyên đề trường cụm trường
- Số lượng sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn
- Tỉ lệ giáo viên thực nghiêm túc quy chế chuyên môn
- Tỉ lệ giáo viên tham dự đầy đủ, có chất lượng hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn, trường, cụm trường
- Tỉ lệ giáo viên rà soát đánh giá lực đảm bảo thực CTGDPT2018
- Tỉ lệ/ Số lượng giáo viên hồn thành khố bồi dưỡng thường xuyên hệ thống trực tuyến
- Những yếu tố cản trở đến việc phát triển lực nghề nghiệp giáo viên - Những yếu tố tạo động lực cho giáo viên
5.2.3 Phương pháp tần suất nguồn thông tin trong giám sát, đánh giá
Theo cách tiếp cận tài liệu này, phương pháp giám sát, đánh giá lựa chọn, sử dụng cho phù hợp với nội dung giám sát, đánh giá số cần thu thập thông tin Với số giám sát, đánh giá hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL gợi ý trên, CBQL nhà trường có thể lựa chọn sử dụng nhóm phương pháp sau đây:
- Khảo sát/điều tra - Quan sát
- Phỏng vấn
- Xem xét hoạt động
- Xem xét báo cáo hàng tháng
(137)giữa kỳ
- Thảo luận nhóm tập trung …
Tần suất giám sát, đánh giá xác định cho phù hợp với nội dung, số, phương pháp giám sát, đánh giá Ví dụ, phương pháp xem xét hoạt động thực tổ chức sau kết thúc hoạt động; phương pháp vấn có thể thực đột xuất; phương pháp khảo sát/điều tra thực hàng năm…
Nguồn liệu nguồn thông tin sử dụng để thu thập liệu cần thiết cho việc tính tốn số hoạt động giám sát đánh giá Dữ liệu thu thập nhiều cấp độ Dữ liệu thường chia thành hai loại: thường xuyên không thường xuyên Nguồn liệu thường xuyên: cung cấp số liệu mà thu thập định kì, ví dụ tổng hợp hàng tháng báo cáo hàng quý Nguồn liệu không thường xuyên: cung cấp thông tin đột xuất hoặc theo chu kì dài hạn Nguồn thơng tin giám sát, đánh giá lựa chọn phù hợp với thông tin cần thu thập Các thông tin cần thu thập từ nhiều nguồn khác để so sánh, đối chiếu, đảm bảo độ tin cậy thông tin trình giám sát, đánh giá Với phương pháp khảo sát, điều tra, nguồn thông tin cần đủ số lượng để đảm bảo ý nghĩa thống kê; với phương pháp vấn, mẫu chọn cần đảm bảo tính đại diện…
(138)Bảng 5.4 Các kĩ thuật tổ chức đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL
Kĩ thuật tổ chức đánh giá
Cách thực hiện
Ưu điểm Nhược
điểm
Theo dõi các sự việc quan trọng
- Ghi chép lại hành vi (cả tích cực tiêu cực) GV, NV công việc theo khoảng thời gian định;
- Tổng hợp ghi chép để viết báo cáo đánh giá
- Hữu ích cần theo dõi tiến GV, NV theo thời gian
- Góp ý kịp thời với GV, NV phát có nhiều biểu tiêu cực liên tục
- Đôi việc ghi chép bị bỏ sót hoặc thiếu khách quan
- Có thể gây cảm giác không thoải mái cho GV, NV họ biết sai lầm họ bị ghi lại
Đán h giá 360 độ
- GV, NV đánh giá dựa phản hồi bên liên quan;
- Mỗi GV, NV đưa bảng hỏi, đó bao gồm danh sách tên đồng nghiệp loạt lực để đưa đánh giá tương ứng
- GV, NV không đánh giá lực chuyên môn mà thái độ, tinh thần làm việc…
- Đánh giá đa chiều đảm bảo khách quan
Có thể khiến kết trở nên phức tạp, khó kiểm soát
Sử dụng bảng kiểm
- Sử dụng câu hỏi nhằm đánh giá lực thực công việc GV, NV;
- Các câu hỏi đặt hình thức “có/ không”
Ngắn gọn, đơn giản, dễ thực
(139)hoặc lựa chọn dấu hiệu mô tả sẵn
Tự đánh giá
- GV, NV yêu cầu đánh giá lực
- Trên sở tự đánh giá, GV, NV tiếp tục thảo luận với CBQL để thống làm rõ ràng khiếm khuyết, đưa phương án để khai thác ưu điểm hạn chế nhược điểm
Giúp GV, NV nhận thức ưu – khuyết điểm thân điểm cần phải cải thiện
Cần kết hợp phương pháp đánh giá khác để có kết tham chiếu
So sánh theo cặp
Mỗi GV, NV so sánh với GV, NV khác cặp
Thuận lợi cần xếp thứ hạng GV, NV
Nếu áp dụng léo có thể làm nảy sinh mâu thuẫn Đán
h giá theo thang điểm năng lực
Mỗi vị trí có lực định, lực GV, NV đánh giá theo thang điểm
- Dễ áp dụng thống
- Cho phép so sánh GV, NV với nhau, đồng thời làm rõ lực cần phát huy/cải thiện
Cần công cụ chuẩn để đánh giá
5.2.4 Báo cáo giám sát, đánh giá
(140)Các báo cáo giám sát, đánh giá phải thể rõ kết luận kiến nghị, bao gồm học rút kiến nghị gắn phát đánh giá Báo cáo giám sát, đánh giá nên phổ biến phát đánh giá cho tất bên liên quan nhằm hỗ trợ cải tiến trình lập kế hoạch thực giải pháp hoạt động cụ thể kế hoạch thời gian Đối tượng sử dụng thông tin báo cáo đa dạng cần xác định rõ đối tượng sử dụn thông tin để chuẩn bị báo cáo với nội dung, hình thức đề xuất, kiến nghị/khuyến nghị phù hợp
CBQL trường tiểu học có thể tham khảo khung giám sát, đánh giá sau cho giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường:
Bảng 5.5 Khung giám sát, đánh giá kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL
Nội dung giám sát, đánh giá
Chỉ số Phươn g pháp Nguồn thông tin Tần suất
Báo cáo giám sát, đánh giá
Nội dung 1
Mục tiêu kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL 1.1 Số
lượng, cơ cấu đội ngũ GV, NV, CBQL đáp ứng CTGDPT 2018
Số lượng GV, NV, CBQL theo định mức
Xem xét báo cáo
Số liệu tổ chuyên môn, Số liệu tổng hợp toàn
trường
Hàng năm
Báo cáo chung toàn trường, đề xuất bổ sung nhân
Số lượng giáo viên theo kế hoạch giáo dục nhà
trường
Xem xét báo cáo
Số liệu tổ chun mơn, số liệu tổng hợp tồn
trường
Hàng năm
Báo cáo chung toàn trường, đề xuất bổ sung nhân
Cơ cấu giáo viên theo môn học
Xem xét báo cáo
Số liệu tổ chuyên môn, số liệu tổng
Hàng năm
(141)hợp toàn trường
chuyển nhân
Số lượng giáo viên thiếu
Xem xét báo cáo
Số liệu tổ chun mơn, số liệu tổng hợp tồn
trường
Kết thúc học kì
Báo cáo chung toàn trường,
đề xuất
thuyên chuyển nhân
Số lượng giáo viên thừa
Xem xét báo cáo
Số liệu tổ chuyên môn, số liệu tổng hợp toàn
trường
Kết thúc học kì
Báo cáo chung tồn trường, đề xuất bổ sung nhân sự, kinh phí trả tiền thừa
1.2. Chất lượng của đội ngũ GV, NV,
CBQL đáp ứng CTGDPT 2018
Chuẩn trình độ đào tạo GV, NV, CBQL
Xem xét báo cáo
Số liệu chuyên môn, hồ sơ cá nhân
Hàng năm, đột xuất
Báo cáo chung
của toàn
trường, kế hoạch bố trí giáo viên đào tạo, đề xuất hỗ trợ… Kết
đánh giá GV, NV, CBQL theo chuẩn nghề nghiệp
Khảo sát, tự đánh giá, thảo luận, xem xét báo cáo
Hồ sơ cá nhân, số liệu cổ chuyên môn, CBQL
Hàng năm
Báo cáo chung
của toàn
trường, kế hoạch bố trí giáo viên bồi dưỡng, đề xuất hỗ trợ…
Kết đánh giá viên chức Tự đánh giá, thảo luận, xem xét báo cáo
Hồ sơ cá nhân, số liệu tổ chuyên môn, biên họp
Hàng năm
(142)Kết đánh giá lực GV, NV, CBQL theo yêu cầu CTGDPT 2018 Tự đánh giá, khảo sát, xem xét báo cáo
Hồ sơ cá nhân, số liệu tổ chun mơn, số liệu tổng hợp tồn
trường, thông tin hệ thống bồi dưỡng trực tuyến Hàng năm, đột xuất
Báo cáo cá nhân,
tổ chun
mơn, tồn trường đề xuất, kiến nghị để phát triển lưcj cho GV, NV, CBQL
Nội dung 2
Các giải pháp hoạt động phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL 2.1 Bồi
dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL qua sinh hoạt chuyên môn
Số lượng sinh hoạt chuyên đề trường cụm trường Quan sát, xem xét hoạt động, xem xét báo cáo
Hồ sơ tổ chuyên mơn, hồ sơ trường
Theo học kì
Báo cáo kết quả, đề xuất, kiến nghị
Số lượng sinh hoạt chuyên đề tổ chuyên môn Quan sát, xem xét hoạt động, xem xét báo cáo
Hồ sơ tổ chun mơn
Theo học kì
Báo cáo kết quả, đề xuất, kiến nghị
Tỉ lệ giáo viên tham dự đầy đủ, có chất lượng hoạt động
Quan sát, xem xét hoạt động,
Quan sát, vấn, thảo luận
Theo học kì, đột xuất
(143)sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn, trường, cụm trường xem xét báo cáo, khảo sát
2.2 Bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho GV, NV, CBQL theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên đáp ứng CTGDPT 2018
Tỉ lệ giáo viên rà soát đánh giá lực đảm bảo thực CTGDPT 2018 Xem xét báo cáo, khảo sát
Số liệu hệ thống bồi dưỡng trực tuyến Hàng năm, đột xuất
Báo cáo tổng hợp, đề xuất biện pháp, kiến nghị với cấp
Tỉ lệ/ Số lượng giáo viên hoàn thành khoá bồi dưỡng thường xuyên hệ thống trực tuyến
Xem xét báo cáo
Số liệu hệ thống bồi dưỡng trực tuyến Hàng năm, đột xuất
Báo cáo tổng hợp, đề xuất biện pháp, kiến nghị với cấp
2.3 Tạo động lực làm việc, phát triển năng lực nghề nghiệp cho Những yếu tố cản trở đến việc phát triển lực nghề
nghiệp giáo viên Phỏng vấn, khảo sát, thảo luận nhóm
Cá nhân, tổ chuyên môn, CBQL
Theo học kì, đột xuất
Báo cáo tổng hợp, đề xuất biện pháp, kiến nghị với cấp
Những yếu
tố tạo
Phỏng vấn,
Cá nhân, tổ chuyên
Theo học kì,
(144)giáo viên
động lực cho giáo viên
khảo sát, thảo luận nhóm, quan sát, quan sát
môn, CBQL đột xuất
biện pháp, kiến nghị với cấp
5.3 Quy trình thực giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý
Các bước thực giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường thực theo quy trình sau đây:
- Bước 1: Xác định mục đích giám sát, đánh giá
Các câu hỏi cần trả lời bước thông tin giám sát kết giám sát cung cấp cho nhằm mục đích gì? Giám sát, đánh giá có thể nhiều mục đích, CBQL trường tiểu học có thể tham khảo mục đích, ý nghĩa giám sát, đánh giá để xếp mục đích đánh giá theo thứ tự ưu tiên phù hợp
- Bước 2: Xác định nội dung giám sát, đánh giá
Các câu hỏi cần trả lời bước đó vấn đề giám sát, đánh giá bao gồm nội dung gì? Mỗi nội dung đặc trưng số nào? Có thể phân tích khái niệm công cụ nội dung cần giám sát, đánh giá để xác định số phù hợp
- Bước 3: Xác định phương pháp thu thập thông tin (cả thơng tin định tính thơng tin định lượng)
Câu hỏi cần trả lời bước đó phương pháp thu thập thông tin phù hợp với số nội dung cần giám sát, đánh giá? Phương pháp thu thập thông tin đó tổ chức thực nào? Những yêu cầu cần đảm bảo sử dụng phương pháp thu thập thông tin?
- Bước 4: Xây dựng công cụ đo lường
Công cụ đo lượng cần xây dựng phù hợp với phương pháp thông tin xác định bước Các công cụ phổ biến bao gồm: phiếu khảo sát, bảng kiểm, bảng hỏi, phiếu quan sát…
- Bước 5: Thu thập xử lý thông tin
(145)đánh giá Thông tin thu thập cần phải kiểm chứng để đảm bảo tính xác
- Bước 6: Đưa nhận định giá trị đề xuất hướng phát triển hoặc biện pháp để cải thiện tình hình
Những nhận định giá trị số giám sát, đánh giá đưa sở kết xử lý thông tin bước Để việc đánh giá mang tính phát triển, người viết báo cáo giám sát, đánh giá cần đưa đề xuất, kiến nghị phù hợp với xu hướng phát triển tương lai hoặc biện pháp để khắc phục, cải thiện vấn đề tồn
(146)NỘI DUNG 6
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ HỌC, KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ ĐỒNG NGHIỆP VỀ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG TIỂU
HỌC Tóm tắt:
Nội dung đưa gợi ý cho CBQLCSGDPT cốt cán hoạt động tự học để hoàn thiện, nâng cao lực quản trị nhân nhà trường; hoạt động tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học đồng thời phác thảo khung kế hoạch để CBQLCSGDPT cốt cán tham khảo xây dựng kế hoạch tự học kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
6.1 Xây dựng kế hoạch tự học
6.1.1 Ý nghĩa việc xây dựng kế hoạch tự học
Khoá bồi dưỡng “Quản trị nhân trường tiểu học” thiết kế theo mơ hình 5-3-7 (học viên có ngày học online, ngày tập huấn trực tiếp ngày tiếp tục tự học để hoàn thành nhiệm vụ học tập) Ngoài tài liệu cung cấp khố học học viên cịn gợi ý tài liệu tham khảo có liên quan khác để chủ động tự học để cập nhật, bổ sung kiến thức, hoàn thiện kĩ quản trị nhân nhà trường tiểu học
Với phương châm bồi dưỡng chỗ, thường xuyên, liên tục, hiệu trưởng trường tiểu học cần xác định, tự học nhiệm vụ bắt buộc người CBQL bối cảnh đổi giáo dục Mục tiêu hoạt động tự học CBQL tự xây dựng dựa yêu cầu lực quản trị nhân nhà trường đáp ứng yêu cầu thực CTGDPT 2018 yêu cầu đổi quản lý giáo dục quản trị trường học Đồng thời, CBQL trường tiểu học cần cam kết thực hoạt động tự học để đạt mục tiêu đề
Các hoạt động tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên quản trị nhân đa dạng: học qua nghiên cứu tài liệu có liên quan; tham dự khoá tập huấn; học qua rút kinh nghiệm từ thực tiễn quản trị nhân nhà trường; học hỏi kinh nghiệm từ CBQL trường tiểu học khác…
6.1.2 Định hướng cấu trúc kế hoạch tự học
(147)CBQLCSGDPT có thể sử dụng hình thức trình bày kế hoạch khác để tự theo dõi, đánh giá điều chỉnh hoạt động tự học thân CBQLCSGDPT có thể tham khảo gợi ý nội dung kế hoạch tự học bảng đây:
(148)Bảng 6.1 Gợi ý nội dung kế hoạch tự học dành cho CBQLCSGDPT
Hoạt động Kết cần đạt
Thời gian hoàn thành
Điều kiện thực hiện
1 Nghiên cứu học liệu bồi dưỡng đại trà quản trị nhân trường tiểu học
- Trình bày cấu trúc tổng thể khoá bồi dưỡng
- Hiểu nội dung cốt lõi tài liệu, học liệ
Tháng 11/2020
Tài liệu đưa hệ thống LMS hoặc cung cấp đơn vị tổ chức bồi dưỡng
2 Tìm hiểu vấn đề thực tiễn quản trị nhân trường tiểu học theo yêu
cầu CTGDPT
2018
- Tập hợp câu hỏi, vấn đề cần giải đáp CBQL trường tiểu học quản trị nhân
- Tư vấn hướng giải cho vấn đề quản trị nhân trường tiểu học
Kết thúc bồi dưỡng đại trà Mô đun
Diễn đàn hệ thống LMS
Sự hỗ trợ giảng viên quản lý giáo dục chủ chốt
3 Học hỏi kinh nghiệm từ CBQL trường tiểu học khác
- Đánh giá ưu – nhược điểm phù hợp biện pháp, hoạt động cụ thể quản trị nhân mà CBQL trưởng tiểu học khác sử dụng
- Vận dụng kinh
nghiệm
quản trị nhân vào bối cảnh nhân
Sau khoá bồi dưỡng hoặc sau sinh hoạt chuyên đề
(149)sự cụ thể nhà trường
6.2 Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học đáp ứng u cầu Chương trình giáo dục phổ thơng 2018
Với CBQLCSGDPT cốt cán, nhiệm vụ quan trọng phải tư vấn, hỗ trợ có hiệu cho đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường đáp ứng yêu cầu CTGDPT 2018 Để tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp có hiệu quả, sau tham gia khoá tập huấn cho CBQLCSGDPT cốt cán, học viên cần xác định hoạt động cụ thể thực để tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp Các hoạt động xây dựng dựa nhiệm vụ CBQLCSGDPT cốt cán định hướng cụ thể địa phương việc tổ chức tập huấn đại trà cho CBQL trường tiểu học Mô đun 02 – Quản trị nhân nhà trường tiểu học Một cách khái quát nhất, học viên CBQLCSGDPT cốt cán cần thực hoạt động sau để tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp: chia sẻ nội dung tập huấn với CBQL trường tiểu học khác hình thức phù hợp; hỗ trợ CBQL trường tiểu học hoàn thành nhiệm vụ học tập họ tham gia tập huấn đại trà; giải đáp câu hỏi có liên quan đến vấn đề quản trị nhân nhà trường tiểu học khả mình; chia sẻ kinh nghiệm tự học học thực tiễn quản trị nhân nhà trường…
Để xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học, CBQLCSGDPT cốt cán cần thực theo bước sau đây:
Bước 1: Tìm hiểu nhu cầu hoặc đánh giá nhu cầu tư vấn, hỗ trợ quản trị nhân trường tiểu học cán quản lý trường tiểu học;
Bước 2: Cụ thể hoá mục tiêu hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học
Mục tiêu kế hoạch: Chỉ rõ kết cần đạt hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp (số lượng CBQL hỗ trợ để hoàn thành nhiệm vụ phát triển nghề nghiệp thường xun hồn thành nhiệm vụ học tập Mơ đun 02 – Quản trị nhân nhà trường)
Bước 3: Xác định hoạt động cụ thể để hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân trường tiểu học
Các hoạt động hỗ trợ đồng nghiệp cần đảm bảo tính khả thi,
(150)phù hợp với điều kiện cụ thể thân CBQLCSGDPT cốt cán điều kiện thực tế địa phương Mỗi hoạt động cần có dự kiến sản phẩm cụ thể hoạt động; thời gian hoàn thành; nguồn lực thực (bao gồm nguồn lực người, thời gian, sở vật chất, tài chính…)
Kết thực kế hoạch xác định tiêu định lượng định tính sản phẩm hoạt động Trong đó, tiêu định lượng liên quan đến số lượng, tỉ lệ %, thời gian; tiêu định tính liên quan đến chất lượng hoạt động xác định thông qua nhận xét, phản hồi bên liên quan, bao gồm cấp quản lý trực tiếp CBQL trường tiểu học hỗ trợ, tư vấn CBQLCSGDPT cốt cán
Nội dung kế hoạch có thể bổ sung đề xuất, kiến nghị với quan quản lý trực tiếp để thực hoạt động nhằm hoàn thành mục tiêu kế hoạch
Bước 4: Hồn thiện văn kế hoạch trình Phịng GDĐT phê duyệt
Học viên có thể tham khảo mẫu Kế hoạch đây: Mẫu kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp
(Kèm theo Công văn số 87/CV-ETEP ngày 21 tháng năm 2020)
Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp CBQL cấp Tiểu học đại trà về mô đun …
(Ghi tên mô đun) A Mục tiêu
- (Số lượng) … (%) … CBQLCSGDPT hỗ trợ/Tổng số CBQLCSGDPT thuộc cụm trường phân cơng hồn thành nhiệm vụ phát triển nghề nghiệp thường xuyên năm 2020, mô đun … (tên mô đun)
- (Số lượng) … (%) … CBQL hỗ trợ hồn thành mơ đun 02 bồi dưỡng CBQLCSDGPT “Quản trị nhân nhà trường”
- Đánh giá phản hổi CBQL hỗ trợ: ………
B Hoạt động
TT Hoạt động Kết cần đạt Thời gian thực hiện
(151)(Từ … đến …)
phạm, Hiệu
trưởng, Tổ trưởng chuyên môn) Chuẩn bị học tập:
Hỗ trợ đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng ký tự học hệ thống CNTT; Lập danh sách
CBQLCSGDPT đại trà phân công phụ trách
… (điền số lượng, tỉ lệ) đồng nghiệp hồn thiện thơng tin đăng kí tự học hệ thống CNTT, truy cập học liệu Mô đun … hệ thống CNTT thành công
Danh sách
CBQLCSGDPT đại trà phân công hỗ trợ Triển khai học
tập:
Hỗ trợ đồng nghiệp tự học Mô đun …
2.1 Hỗ trợ hệ thống học tập: Thảo luận, góp ý, tập, nhắc hồn thành tập cuối khố, khảo sát, trao đổi với giảng viên QLGD (Ghi rõ tên hoạt động, có thể chèn thêm các dịng phụ)
… (số lượng, tỉ lệ) CBQL CSGDPT đại trà phân công phụ trách tham gia hoạt động thảo luận, trao đổi
2.2 Hỗ trợ trực tiếp: sinh hoạt chuyên môn/cụm trường (Ghi rõ tên hoạt động, có thể chèn thêm các
… (số lượng, tỉ lệ) CBQL CSGDPT đại trà phân công phụ trách tham gia hoạt động thảo luận, trao đổi
(152)dòng phụ)
3 Đánh giá kết học tập:
Chấm tập cuối khoá
Xác nhận đồng nghiệp hồn thành Mơ đun … hệ thống LMS
… (số lượng, tỉ lệ) CBQL CSGDPT đại trà phân cơng phụ trách hồn thành Mô đun … (Đạt)
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ
(Ký tên, đóng dấu)
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH (Ký ghi rõ
(153)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1) Lê Văn An, Ngô Tùng Đức (chủ biên) (2016), Sổ tay hướng dẫn phát triển cộng đồng, Nxb Thanh niên.
2) Bùi Văn Danh, Nguyễn Văn Dung, Lê Quang Khôi (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Phương Đông, TP HCM.
3) Trần Kim Dung (2018), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính 4) Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản trị
nhân lực, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Lao động – Xã hội
5) Lê Văn Hảo Knud S Larsen (2012), Hành vi tổ chức một thế giới thay đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
6) Nina Frankel, Anastasia Gage (2007), Những nguyên tắc bản về giám sát, đánh giá – Tài liệu tự học, MEASURE Evaluation, MS-07-20-VN
7) Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
8) Dự án SREM (2010), Quản trị hiệu trường học.
9) Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao động-Xã hội
10) Lê Khánh Tuấn (2019), Phát triển đội ngũ GV trước yêu cầu đổi mới chương trình GDPT, NXB Đại học Huế, Thừa Thiên Huế.
11) Brian Tracy (2014), Thuật thúc đẩy NV, NXB Thế giới.H. Tiếng Anh:
12) Nkomo S, M., Strategic Planning for Human Resources – Let’s Get Started, Long Range Planning, Vol 21 No 1.
(154)PHẦN 3
(155)Đánh giá khoá bồi dưỡng thực qua hình thức đánh giá hệ thống bồi dưỡng trục tuyến (LMS), bao gồm:
- Học viên hoàn thành tất nhiệm vụ học tập, hoạt động học tập học viên truy vết hệ thống
- Học viên hoàn thành nội dung đánh giá 06 chủ đề học tập hệ thống LMS, bao gồm:
Chủ đề Trắc
nghiệm
Tự luận
Chủ đề 1: Yêu cầu đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học nhằm thực CTGDPT 2018
7 câu
Chủ đề 2: Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
7 câu câu
Chủ đề 3: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
8 câu
Chủ đề 4: Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, cán quản lý nhà trường; quản lý, giải mâu thuẫn, xung đột nhà trường
10 câu
Chủ đề 5: Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ giáo viên, nhân viên, cán quản lý trường tiểu học
8 câu câu
Chủ đề 6: Xây dựng kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học
0 Bài tập thực hành
- Làm tập cuối khoá hệ thống
Cơng thức tính điểm khố bồi dưỡng: Điểm câu tự luận – 20%; Điểm trả lời câu hỏi trắc nghiệm – 30%; Điểm tập cuối khoá – 50%
(156)PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN
Mức “Cần hoàn thiện”: Kế hoạch cịn thiếu nội dung bản, lơ - gic nội dung chưa chặt chẽ. Mức “Đạt”: Kế hoạch đầy đủ nội dung bản, phân tích, đánh giá đảm bảo tính logic.
Mức “Khá”: Kế hoạch đầy đủ nội dung bản, phân tích, đánh giá đảm bảo tính logic, bố trí phù hợp nguồn lực.
Mức “Tốt”: Kế hoạch đầy đủ nội dung bản, phân tích, đánh giá đảm bảo tính logic, bố trí phù hợp nguồn lực, đảm bảo tính khả thi.
Tiêu chí Mức độ
Khơng đánh giá
được
(0 điểm)
Cần hoàn thiện (5 điểm) Đạt (10 điểm) Khá (15 điểm) Tốt (20 điểm)
1 Phân tích bối cảnh phát hiện vấn đề trọng tâm về đội ngũ cần giải quyết
Không có minh chứng để đánh giá
Có đề cập tới yếu tố điểm điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi nhưng thiếu số liệu
minh chứng cụ thể
Xác định đượng vấn đề trọng tâm đội ngũ cần giải quyết không
liên quan tới bối
cảnh phân tích
Phân tích đầy đủ yếu tố điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên trong; thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi, có
số liệu minh chứng cụ thể.
Xác định vấn đề đội ngũ cần giải
quyết có liên quan
đến bối cảnh phân tích khơng
phải vấn đề trọng tâm.
Phân tích đầy đủ yếu tố điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên trong; thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi, có số liệu
minh chứng cụ thể.
Xác định
vấn đề trọng tâm đội ngũ
cần giải có
liên quan đến bối
cảnh phân tích vấn đề
chưa phù hợp
Phân tích đầy đủ yếu tố điểm mạnh, điểm yếu môi trường bên trong; thời cơ, thách thức từ mơi trường bên ngồi, có số liệu
minh chứng cụ thể.
Xác định
vấn đề trọng tâm
về đội ngũ cần giải quyết có liên quan đến bối cảnh phân tích, phù hợp
(157)với khả năng giải tổ
chức
2 Xây dựng hệ thống mục tiêu, chỉ tiêu ngắn hạn dài hạn về số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ đáp ứng u cầu chương trình phổ thơng 2018
Không có minh chứng để đánh giá
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ không cụ thể, không đo
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ cụ thể, đo có số mục tiêu không khả thi
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ cụ thể, đo được, khả thi không mốc thời gian cần đạt
Mục tiêu, tiêu phát triển đội ngũ cụ thể, đo được, khả thi, rõ mốc thời gian để đạt mục tiêu
3 Xây dựng các giải pháp về quy hoạch, kế
hoạch phát
triển đội ngũ;
tham mưu
tuyển dụng, sử dụng đội ngũ; đào tạo bồi
dưỡng, phát
triển đội ngũ; xây dựng môi
trường phát
triển đội ngũ
Không có minh chứng để đánh giá
Các chương trình hành động chưa
triển khai đầy đủ các nội dung phát
triển đội ngũ
Các chương trình hành động triển khai đầy
đủ nội dung phát
triển đội ngũ giải pháp nội dung chưa sắp
xếp theo lộ trình và các bước thực hiện
tuần tự
Các chương trình hành động triển
khai đầy đủ các
nội dung phát triển đội ngũ, giải pháp nội dung sắp
xếp theo lộ trình và bước thực
hiện theo tuần tự, số giải pháp
chưa đảm bảo tính khả thi
Các chương trình hành động triển
khai đầy đủ các
nội dung phát triển đội ngũ, giải pháp nội dung xếp
theo lộ trình và các bước thực hiện
theo tuần tự, đảm
bảo tính khả thi.
4 Xác định cách Không có Chưa huy động Huy động đầy Huy động Huy động đầy
(158)thức huy động nguồn lực để phát triển đội ngũ
minh chứng để đánh giá
đầy đủ nguồn lực bên bên nhà trường
đủ nguồn lực bên
trong bên nhà trường, nguồn lực bố trí chưa
phù hợp
đầy đủ nguồn
lực nhà trường, nguồn lực bố trí
phù hợp nhưng chưa tối ưu (tiết
kiệm hiệu quả)
đủ nguồn lực
trong nhà trường, nguồn lực bố trí phù hợp,
tối ưu (tiết kiệm và
hiệu quả)
5 Xây dựng lộ trình giám sát, đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ
Không có minh chứng để đánh giá
Xây dựng lộ
trình giám sát, đánh
giá thực kế hoạch số giám sát, đánh giá
chưa rõ ràng.
Xây dựng lộ
trình giám sát, đánh
giá thực kế hoạch; số giám sát, đánh giá rõ ràng, nhưng thời điểm giám sát đánh giá
chưa phù hợp.
Xây dựng lộ
trình, tiêu
đánh giá rõ ràng, phân chia thời
điểm giám sát
đánh giá phù hợp,
nhưng chưa bố trí nguồn lực tham gia giám
sát, đánh giá phù hợp
Xây dựng lộ
trình giám sát,
đánh giá thực kế hoạch, chỉ
tiêu đánh giá rõ
ràng với mốc
thời gian phù hợp,
bố trí nguồn
lực phù hợp tham
gia giám sát, đánh giá kế hoạch
Tổng điểm tối đa: 100 điểm
(159)PHẦN 4
KỊCH BẢN SƯ PHẠM BỒI DƯỠNG QUA MẠNG
MÔ ĐUN 02 – QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC
(Thời lượng: 05 ngày)
(160)A GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ I Giới thiệu mô đun
II Nhiệm vụ học tập học viên:
- Xem video giới thiệu mô đun “Quản trị nhân trường tiểu học
- Xem inforghraphic hướng dẫn hoàn thành nhiệm vụ học tập online
III Yêu cầu cần đạt:
- Học viên hiểu mục tiêu khóa bồi dưỡng
- Học viên biết rõ nhiệm vụ học tập online cần hồn thành IV Ơn trước: Quản trị hoạt động dạy học giáo dục trong trường tiểu học
B GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH
Chủ đề 1: Yêu cầu đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học nhằm thực CTGDPT 2018
1 Hướng dẫn chủ đề 1:
Hoạt động 1: Tìm hiểu định hướng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Chuẩn hiệu trưởng quản trị nhân trường tiểu học
a)Tên hoạt động: Tìm hiểu việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Chuẩn hiệu trưởng quản trị nhân trường tiểu học
b) Yêu cầu cần đạt: Học viên hiểu vai trò Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông Chuẩn hiệu trưởng quản trị nhân trường tiểu học
c) Nhiệm vụ người học: Đọc tài liệu, Inforgraphic, xem video trả lời câu hỏi trình xem video
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1: Tài liệu, Inforghraphic, video, câu hỏi trắc nghiệm xem video
2) Đánh giá /phản hồi chủ đề 1
Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
Chủ đề 2: Đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL, GV, NV trong trường tiểu học.
1 Hướng dẫn chủ đề 2: Hoạt động 2.1:
(161)b) Yêu cầu cần đạt: Hiểu nội dung cần phải đánh giá về đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
c) Nhiệm vụ người học: Đọc tài liệu, Inforgraphic.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1: Tài liệu đọc, Inforgraphic
Hoạt động 2.2:
a)Tên hoạt động: Nghiên cứu đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học qua video
b) Yêu cầu cần đạt: Học viên hiểu nội dung cần phải đánh giá đội ngũ GV, NV, CBQL; cách thức nhà trường đánh giá đội ngũ vấn đề đặt cho đội ngũ thực CTGDPT 2018
c) Nhiệm vụ người học: Xem video trả lời câu hỏi xem video
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: trả lời câu hỏi trắc nghiệm
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1: Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
Hoạt động 2.3:
a)Tên hoạt động: Nghiên cứu trường hợp đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
b) Yêu cầu cần đạt: Học viên phân tích nội dung cần phải đánh giá đội ngũ GV, NV, CBQL trường hợp nghiên cứu; cách thức nhà trường đánh giá đội ngũ vấn đề đặt cho đội ngũ thực CTGDPT 2018 nhà trường
c) Nhiệm vụ người học: Nghiên cứu phiếu học tập trả lời câu hỏi tự luận
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1: Phiếu học tập số và câu hỏi tự luận nghiên cứu trường hợp
2) Đánh giá /phản hồi chủ đề 2
Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập, trả lời đầy đủ 03 câu hỏi tự luận Chủ đề hệ thống
Chủ đề 3: Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL, GV, NV trường tiểu học
1 Hướng dẫn chủ đề 3:
(162)b) Yêu cầu cần đạt: Học viên hiểu lộ trình học tập chủ đề 3 c) Nhiệm vụ người học: Đọc tài liệu, Inforgraphic, video và trả lời câu hỏi xem video
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1: Tài liệu câu hỏi Hoạt động 2:
a)Tên hoạt động: Đọc tài liệu yêu cầu quy trình xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL, GV, NV trường tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn hiệu trưởng yêu cầu thực CTGDPT 2018
b) Yêu cầu cần đạt: Nhận biết yêu cầu quy trình xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CBQL, GV, NV trường tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn hiệu trưởng yêu cầu thực CTGDPT 2018
c) Nhiệm vụ người học: Đọc tài liệu trả lời câu hỏi
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 2: tài liệu PDF câu hỏi
2) Đánh giá /phản hồi chủ đề 3:
Học viên hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi theo Video
Nội dung 4: Tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho CBQL, GV, NV quản lý xung đột nhà trường tiểu học.
1 Hướng dẫn tự học nội dung 4: Hoạt động 1:
a)Tên hoạt động: Xem video giới thiệu chủ đề khởi động buổi học
b) Yêu cầu cần đạt:
- Có hứng thú tập trung vào chủ đề học tập
- Nhận biết đánh giá tầm quan trọng tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giải xung đột trường tiểu học
- Liên hệ tình video với hoạt động thực tế trường
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng) - Xem video
(163)d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống
- Học viên phải trả lời câu hỏi trắc nghiệm trình xem video; trả lời tiếp tục xem, trả lời sai xem trả lời lại
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1 - Video phút
Hoạt động 2:
a)Tên hoạt động: Nghiên cứu tài liệu b) Yêu cầu cần đạt:
- Hiểu chất phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp GV giải xung đột trường tiểu học
- Đánh giá công tác đạo hiệu trưởng tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giải xung đột trường tiểu học
c) Nhiệm vụ người học (qua mạng):
- Học viên đọc tài liệu tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp cho đội ngũ GV, NV quản lý, giải mâu thuẫn xung đột trường tiểu học
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá:
Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ thống d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 2
- Tài liệu đọc.
2) Đánh giá /phản hồi chủ đề 4
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trình xem video - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm nghiên cứu tài liệu đọc
Chủ đề 5: Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
1) Hướng dẫn tự học nội dung 5:
Hoạt động 5.1 Nghiên cứu giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL trưởng tiểu học
a)Tên hoạt động: Tìm hiểu giám sát, đánh giá hoạt động của đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
b) Yêu cầu cần đạt:
- Học viên hiểu ý nghĩa yêu cầu giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
- Hiểu quy trình giám sát, đánh giá hoạt động GV, NV, CBQL
(164)trong nhà trường
c) Nhiệm vụ người học: Đọc tài liệu, Inforgraphic xem video trả lời câu hỏi tương tác video
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: học viên truy cập đọc tài liệu
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1: Tài liệu đọc, inforghrapic, video
Hoạt động 5.2 Nghiên cứu trường hợp giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
a)Tên hoạt động: Nghiên cứu giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
b) Yêu cầu cần đạt:
- Phân tích tình trả lời câu hỏi gợi ý nghiên cứu trường hợp
c) Nhiệm vụ người học: Đọc tài liệu trả lời câu hỏi tự luận. d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: trả lời câu hỏi tự luận hệ thống
d) Tài liệu/học liệu phục vụ hoạt động 1: Video, Case study 2) Đánh giá /phản hồi nội dung 5
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trình xem video - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm nghiên cứu tài liệu đọc - Trả lời câu hỏi tự luận case sudy
Chủ đề 6: Xây dựng kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học
1) Hướng dẫn tự học nội dung 6: Hoạt động 6:
a)Tên hoạt động: Xác định nội dung kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học
b) Yêu cầu cần đạt:
- Học viên xác định nhiêm vụ công việc cụ thể của CBQLCC việc tự học tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học
c) Nhiệm vụ người học: Đọc tài liệu, inforghrapic.
d) Giám sát/Phản hồi/ Đánh giá: Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập
(165)PHẦN 5
(166)A GIAI ĐOẠN 1: CHUẨN BỊ Hoạt
động
Yêu cầu cần đạt Nhiệm vụ của người học Giám sát/phả n hồi/Đán h giá
Tài liệu, học liệu trên hệ thống
I Giới thiệu mô đun
- Học viên hiểu mục tiêu khóa bồi dưỡng
- Học viên biết rõ nhiệm vụ học tập online cần hoàn thành
- Xem
video giới thiệu mô đun “Quản trị nhân
trường tiểu học”
- Xem
inforghraph ic hướng dẫn hoàn thành nhiệm vụ học tập online
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
- 01 video - 01 file PDF
II Ôn
trước
- Khái quát nội dung quản trị hoạt động dạy học giáo dục trường tiểu học
- Đọc tài liệu
inforghraph ic tóm tắt nội dung quản trị hoạt động dạy học giáo dục
trường tiểu học
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
- 01 file PDF
B GIAI ĐOẠN 2: HỌC TẬP, THỰC HÀNH Chủ đề Hoạt
động
Yêu cầu cần đạt
(167)chủ đề Chủ đề
1: Yêu cầu đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học nhằm thực CTGDPT 2018 Hoạt động 1: Tìm hiểu định
hướng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông Chuẩn hiệu trưởng quản trị nhân trường tiểu học
Học viên hiểu vai trò
Chuẩn nghề nghiệp GVPT Chuẩn hiệu trưởng quản trị nhân trường tiểu học Đọc tài liệu, Inforgraphi c, xem
video trả lời câu hỏi trình xem video
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống - Trả lời câu hỏi xem video
- 01 vide o - 02 file PDF Học viên hoàn thàn h nhiệ m vụ học tập hệ thốn g
Chủ đề 2: Đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL, GV, NV trường tiểu học
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu đánh giá thực trạng đội ngũ GV, NV,
CBQL
- Hiểu nội dung cần phải đánh giá đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học
- Đọc tài liệu,
Inforgraphi c
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
- 02 file PDF - Học viên hoàn thàn h nhiệ m vụ học tập hệ thốn g -Hoàn thàn h 03 câu hỏi tự Hoạt động 2.2: Nghiên cứu đánh giá thực
trạng đội ngũ GV, NV, CBQL
Học viên hiểu nội dung cần phải đánh giá đội ngũ GV, NV,
CBQL; cách thức
Xem video trả lời câu hỏi xem video
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
(168)trường tiểu học qua
video
nhà trường đánh giá đội ngũ vấn đề đặt cho đội ngũ thực CTGDPT 2018 luận Hoạt động 2.3: Nghiên cứu trường hợp đánh giá thực
trạng đội ngũ GV, NV, CBQL
trường tiểu học
Học viên phân tích nội dung cần phải đánh giá đội ngũ GV, NV, CBQL trường hợp nghiên cứu; cách thức nhà trường đánh giá đội ngũ vấn đề đặt cho đội ngũ thực CTGDPT 2018 nhà
trường
Nghiên cứu phiếu học tập trả lời câu hỏi tự luận
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
- 01 file PDF - 03 câu hỏi tự luận
Chủ đề 3: Xây
Hoạt động 1:
Học viên hiểu
Đọc tài liệu,
- Học viên
- file
(169)dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV,
CBQL trường
Tìm hiểu cấu trúc hoạt
động tự học chủ đề
lộ trình học tập chủ đề
Inforgraphi c, video trả lời câu hỏi xem video
hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
PDF - 01 vide o hoàn thàn h nhiệ m vụ học tập hệ thốn g Hoạt
động 2: Đọc tài liệu yêu cầu quy trình xây dựng kế hoạch phát
triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn hiệu
trưởng yêu cầu thực CTGDPT 2018
Nhận biết yêu cầu quy trình xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học đáp ứng chuẩn nghề nghiệp GV, chuẩn hiệu
trưởng yêu cầu thực CTGDPT 2018
Đọc tài liệu trả lời câu hỏi
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
- 01 file PDF
Chủ đề 4: Tạo động lực làm việc, phát triển Hoạt động 1: Xem
video chủ đề học tập
- Nhận biết đánh giá tầm quan trọng tạo động
- Xem
video
- Trả lời câu hỏi trắc
nghiệm
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập
(170)năng lực nghề nghiệp cho GV, NV,
CBQL quản lý xung đột nhà trường tiểu học
lực làm việc, phát triển
năng lực nghề nghiệp giải xung đột trường tiểu học - Liên hệ tình
huống video với hoạt
động thực tế
trường
trình xem video hệ thống học tập hệ thốn g Hoạt động 2: Nghiên cứu tài liệu
- Hiểu chất
phương pháp tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp GV giải xung đột trường tiểu học
Đọc tài liệu - Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
(171)- Đánh giá công tác đạo hiệu trưởng tạo động lực làm việc, phát triển lực nghề nghiệp giải xung đột trường tiểu học Chủ đề
5: Giám sát, đánh giá hoạt động đội ngũ GV, NV, CBQL trường tiểu học Hoạt động 5.1 Nghiên cứu giám sát, đánh giá hoạt
động đội ngũ GV, NV, CBQL trưởng tiểu học
- Hiểu ý nghĩa yêu cầu giám sát, đánh giá hoạt
động đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường - Phân biệt
phương pháp giám sát, đánh giá hoạt
động
Đọc tài liệu,
Inforgraphi
c, xem
videvà trả lời câu hỏi tương tác
video
(172)GV, NV, CBQL - Nhận biết yếu tố ảnh hưởng đến giám sát, đánh giá nhà trường Hoạt động 5.2 Nghiên cứu trường hợp giám sát, đánh giá hoạt
động đội ngũ GV, NV, CBQL nhà trường
- Phân tích tình
huống trả lời câu hỏi gợi ý nghiên cứu trường hợp
- Nghiên cứu tính - Trả lời câu hỏi tự luận
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
- file PDF - 02 câu hỏi tự luận
Nội
dung 6: Xây dựng kế hoạch tự học, kế
hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản
Hoạt động 6: Xác định nội dung kế hoạch tự học, kế hoạch tư vấn, hỗ trợ đồng nghiệp quản
- Học viên xác định
nhiêm vụ công việc cụ thể
CBQLCC việc tự học tư vấn,
Đọc tài liệu,
inforghrapi c
- Học viên hoàn thành nhiệm vụ học tập hệ
thống
(173)trị nhân nhà trường tiểu học
trị nhân nhà
trường tiểu học
hỗ trợ đồng nghiệp quản trị nhân nhà trường tiểu học
ĐÁNH GIÁ KHOÁ HỌC
- Trắc nghiệm khách quan: 40 câu hỏi
- Bài tập cuối khoá: Lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV,NV,CBQL nhà trường
+ Thông tư 29/2017/TT-BGDĐT Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT 116/2003/NĐ-CP 23 Clayton Alderfer Tháp nhu cầu