Một trong những điểm nhấn quan trọng nhất của dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới đưa ra lấy ý kiến rộng rãi trong nhân dân lần này là việc thay đổi mục tiêu GDPT một cách[r]
(1)Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý QLPT 03
1 Đặt vấn đề
Một điểm nhấn quan trọng dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) đưa lấy ý kiến rộng rãi nhân dân lần việc thay đổi mục tiêu GDPT một cách bản: “nhằm giúp học sinh phát triển khả vốn có thân, hình thành tính cách thói quen; phát triển hài hồ thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp các năng lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động cần cù, có tri thức sáng tạo”.
Ðợi ngũ đợi ngũ cán bợ quản lý giáo dục (CBQLGD) nói chung đội ngũ cán bộ quản lý sở giáo dục phổ thơng (CBQLCSGDPT) nói riêng có vai trị quan trọng, mợt lực lượng trực tiếp góp phần hoạch định thực thắng lới chương trình đổi giáo dục phổ thông
Theo Bộ Giáo dục Đào tạo (GDÐT), để thật nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLCSGDPT phải tổ chức bồi dưỡng đánh giá CBQLCSGDPT theo chuẩn lực Vấn đề đặt hệ thống lực CBQLCSGDPT bao gồm lực cụ thể nào? Cần có giải pháp để bồi dưỡng đội ngũ CBQLCSGDPT đáp ứng đổi chương trình GDPT?
2 Năng lực phân loại lực
2.1 Năng lực
Năng lực một khái niệm trừu tượng, đa nghĩa, đó, có nhiều cách phát biểu khái niệm lực Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Việt Nam giới có cách hiểu tương tự khái niệm Điểm chung cách phát biểu khái niệm lực khả vận dụng kiến thức, kỹ thái độ để giải mợt tình có thực c̣c sống Năng lực coi kết hợp khả năng, phẩm chất, thái độ một cá nhân tổ chức để thực một nhiệm vụ có hiệu (1)
(2)Năng lực người nói chung lực CBQLCSGDPT nói riêng chia thành hai loại chính: lực chung lực cụ thể, chuyên biệt
2.1.1 Năng lực chung: lực bản, thiết yếu để người sống làm việc bình
thường xã hợi Năng lực hình thành phát triển liên quan đến nhiều môn học Đây loại lực hình thành xuyên chương trình Năng lực chung quan trọng, kỹ tối thiểu mà mợt người sống hịa đồng phát triển mợt cộng đồng
2.1.2 Năng lực cụ thể, chuyên biệt: lực riêng hình thành phát triển mợt lĩnh
vực/mơn học Đây dạng lực chuyên sâu, góp phần giúp người giải công việc chuyên môn lĩnh vực cơng tác hẹp Năng lực thấy quan sát hoạt động học viên tình định Năng lực hình thành khơng q trình học tập trường mà ngồi trường xã hợi
3 Hệ thống lực cán quản lý sở giáo dục phổ thông
3.1 Năng lực người thời kỳ hội nhập
(3)Hình 1: Năng lực người thời kỳ hội nhập (3)
Cán bộ quản lý sở giáo dục phổ thông người chịu trách nhiệm trước cấp tồn bợ hoạt đợng nhà trường nên hết CBQLCSGDPT phải người có lực nói Trong 10 lực có hai lực thuộc lực chuyên biệt CBQL nói chung, lực tổ chức, quản lý lực lao động nghề nghiệp, chuyên biệt người CBQL
3.2 Những vấn đề cần ưu tiên bồi dưỡng cán quản lý sở giáo dục phổ thông
3.2.1 Xây dựng chiến lược: kiến thức kỹ cần thiết để xác định tầm nhìn, nhận
dạng sứ mệnh, xây dựng chiến lược phát triển nhà trường
3.2.2 Quản lý nguồn nhân lực: việc xây dựng sách tuyển dụng, quy trình tuyển chọn, bố
trí cơng việc, phân công nhiệm vụ, đánh giá, đãi ngộ, tạo môi trường thuận lợi để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo viên
3.2.3 Quản lý tài chính: Khó khăn cho nhà trường phải hoạt đợng theo tư một doanh
(4)trường khơng phải đơn vị kinh doanh Chính CBQLCSGDPT phải tìm thực tiễn cơng tác quản lý
3.2.4 Hệ thống thơng tin quản lý giáo dục: giúp CBQLCSGDPT thực tốt chức năng
quản lý, nâng cao lực quản lý qua trình thu thập, chọn lọc, phân loại, xử lý, truyền đạt khai thác thông tin
3.2.5 Đánh giá giáo dục: Yêu cầu nhà trường phải có trách nhiệm giải trình đầy đủ với
tính minh bạch cao kết thực giáo dục, nhà trường trước nhà nước, xã hội cộng đồng Việc xây dựng tiêu thực giáo dục cần thiết Đồng thời công tác kiểm định chất lượng trở thành hoạt động phổ biến
3.2.6 Phân cấp quản lý: cấp trường trao quyền định nhiều phạm vị các
hoạt động liên quan đến nhiệm vụ giao Bên cạnh công việc quản lý chuyên môn, CBQLCSGDPT phải lo giải hàng loạt công việc bất thường tổ chức, nhân sự, tài mà lời giải khơng phải lúc có sẵn
3.2.7 Dân chủ hóa giáo dục: yêu cầu CBQLCSGDPT phải có lực mới, đặc biệt là
kỹ quan hệ với người, kỹ liên nhân cách, kỹ giao tiếp biết lựa chọn phong cách lãnh đạo phù hợp để quản lý thành công
3.2.8 Thị trường hóa giáo dục: thực khơng thể chối cãi hình thành cán bợ quản
lý giáo dục nói chung, CBQLCSGDPT nói riêng phải đương đầu với vấn đề đặc biệt mẻ hợi, thách thức, lợi ích rủi ro (2)
Những thay đổi nêu công việc CBQLCSGDPT đòi hỏi thay đổi tương ứng kiến thức, kỹ năng, thái độ so với người CBQLCSGDPT đào tạo, bồi dưỡng trước
3.3 Hệ thống lực cán quản lý sở giáo dục phổ thông thời kỳ hội nhập
(5)Hình 2: Hệ thống lực CBQLCSGDPT thời kỳ hội nhập
4 Các giải pháp bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo dục đáp ứng đổi chương trình giáo dục phổ thông
4.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo
- Cần tiếp tục rà sốt, bổ sung chuẩn Hiệu trưởng trường phổ thơng cho phù hợp với chương trình đổi GDPT
- Tăng cường bồi dưỡng cho đội ngũ CBQLGDPT theo hướng chuẩn hóa Thống nợi dung, chương trình bồi dưỡng CBQLGDPT theo chuẩn đầu dựa hệ thống tiêu chuẩn lực xác định
(6)- Tạo điều kiện bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên sở đào tạo bồi dưỡng CBQLGDPT tập huấn nước có quản lý giáo dục tiên tiến
- Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cấp văn chứng công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, thực chế độ làm việc đội ngũ CBQLGDPT;
4.2 Đối với sở Giáo dục Đào tạo
- Thực đầy đủ việc bồi dưỡng thường xuyên cho tồn thể CBQLGDPT nhằm nâng cao trình đợ chun môn lực quản lý
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ CBQLGDPT tỉnh, thành phố Hàng năm đề xuất với Bộ GDĐT hợp đồng với sở đào tạo, bồi dưỡng có chức để tổ chức bồi dưỡng cho CBQLGDPT địa phương
- Kết hợp với Bộ GDĐT sở đào tạo, bồi dưỡng đôn đốc, kiểm tra nghiêm túc lớp bồi dưỡng, đảm bảo chất lượng khóa bồi dưỡng
- Thực đánh giá CBQLGDPT theo hệ thống tiêu chuẩn lực xác định.Quy định CBQLGDPT phải có chứng quản lý CSGD sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGDPT có chức cấp xem xét tuyển dụng, bổ nhiệm làm CBQLGDPT
4.3 Đối với sở đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục
- Đổi mục tiêu bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Trong chương trình định
hướng phát triển lực, mục tiêu học tập, tức kết học tập mong muốn thường mô tả chi tiết thông qua hệ thống lực quan sát, đánh giá Với cách tiếp cận này, mục tiêu đào tạo CBQLGDPT hình thành học viên lực cần thiết để họ thực công việc người CBQLGDPT theo hệ thống tiêu chuẩn lực
- Đổi nội dung, chương trình bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Chương trình
(7)- Đổi phương thức phương pháp tổ chức bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực:
Đặt trọng tâm vào việc giải vấn đề, vào việc hình thành lực cho học viên tập trung vào giải nợi dung chương trình Vì vậy, phương thực phương pháp bồi dưỡng theo tiếp cận lực thể hai khía cạnh: Bồi dưỡng dựa công việc bồi dưỡng nơi làm việc
- Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận năng lực: Việc đánh giá lực HV trình bồi dưỡng CBQLGDPT thực hiện
trong mối liên hệ so sánh với tiêu chuẩn, tiêu chí khơng có liên hệ so sánh với thực hay thành tích người khác
- Đổi quản lý bồi dưỡng CBQLGDPT theo tiếp cận lực: Đòi hỏi phải đổi bản
về chế quản lý, đặc biệt đổi quản lý chương trình hình thức tổ chức bồi dưỡng, cụ thể là: Để xác định mợt người hồn thành chương trình bồi dưỡng, cần vào thông thạo hệ thống tiêu chuẩn lực người CBQLGDPT
- Tăng cường thiết bị phục vụ cho việc dạy học: đặc biệt đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện
đại, tạo điều kiện thuận lợi cho CBQLGDPT truy cập tài liệu áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hỗ trợ công nghệ thông tin
5 Kết luận
Năng lực CBQLCSGDPT nhân tố quan trọng bậc nhất, góp phần đổi phát triển giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Thực tiễn đòi hỏi, người CBQLCSGDPT cần phải đào tạo, bồi dưỡng lực trình đào tạo nhà trường bồi dưỡng thường xuyên liên tục hoạt động nghề nghiệp
(8)Các sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLCSGDPT cần triển khai đổi mục tiêu, nợi dung, phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBQLCSGDPT đáp ứng đổi chương trình GDPT