BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO
VU GIAO DUC TRUNG HOC CHUONG TRINH PHAT TRIEN GIAO DUC TRUNG HOC
TAI LIEU BOI DUGNG
CAN BO QUAN Li VA GIAO VIEN VE BIEN SOAN DE KIEM TRA,
XAY DUNG THU VIEN CAU HOI VA BAI TAP
a MON VAT LI
CẤP TRUNG HỌC PHO THONG
(Tài liệu lưu hành: nội bộ)
AGO +2
Trang 3
BO GIAO DUC VA DAO TAO
VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHUONG TRINH PHAT TRIEN GIAO DUC TRUNG HOC
TAI LIEU BOI DUGNG
CAN BO QUAN Li VA GIAO VIEN VE BIEN SOAN Dé KIEM TRA, XAY DUNG THU VIEN CAU HOI VA BAI TAP
MON VAT LI
CAP TRUNG HOC PHO THONG
(Tài liệu lưu hành nội bộ)
Trang 4
Chủ trì biên soạn tài liệu :
— VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC
— CHUONG TRINH PHAT TRIEN GIAO DUC TRUNG ‘HOC
Nhom bién soan:
1 TS VO DINH CHUAN (Phần thứ nhất và phan thứ ba)
Trang 5[1] [2] [3] [4] [3]
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
PPDH : phuong phap day hoc
KT-DG : kiém tra danh gia
KT-KN : kiến thức, kĩ năng
THPT :_ trung học phổ thông
THCS : trung học cơ sở
CT-SGK : chương trình - sách giáo khoa
SGK :_ sách giáo khoa
HV : học viên
HS : học sinh
GV : giao viên
Tài liệu tham khảo
Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí ca Bộ Giáo đục và Đào tạo ban hành theo Quyết định số I 6/2006/OD-BGDPT ngay 05 thang 5 ndm 2006
Huong dan thuc hién nhiệm vụ Giáo đục trung học năm học 2009-2010 cua Bộ Giáo đục và Đào tạo
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn Vật lí lớp 10, lớp 11, lớp 12 Nhiều tác giả Nhà xuất bản Giáo đục Việt Nam
Sách giáo khoa, sách giáo viên, các tài liệu bồi dưỡng thay sách môn Vật lí cấp trung bọc Nhiều tác giả Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Trang 6aor etal
ee oe
oe
LOI NOI DAU
Để nắm vững và vận dụng được chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phơ thơng mơn Vật lí cấp THPT trong quá trình dạy học và đặc biệt là việc biên soạn đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS theo ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ giáo dục và Đào tạo, chúng tôi biên soạn Tài liệu bồi đưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn để kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông Tài liệu gồm các phần chính sau đây:
Phần thứ nhất : Định hướng chi dao về đổi mới kiểm tra đánh giá
Phẩn thứ hai : Biên soạn đẻ kiểm tra
Phân thứ ba : Thư viện câu hỏi
Phân thứ tư : Hướng dẫn tỗ chức tập huấn tại địa phương
Tài liệu này làm cơ sở định hướng cho cán bộ quản lí và giáo viên thực hiện
quy trình biên soạn đề kiểm tra thường xuyên và định kì để đánh giá kết quả học tập |
của học sinh trong các trường THPT Điều quan trọng là các cán bộ quản lí và giáo viên phải hiểu được các chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học đã quy định trong
chương trình giáo dục phổ thơng, biết vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra một
cách linh hoạt, có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng
giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và các tô chuyên môn biên soạn và sử dụng có hiệu quả Thư viện câu hỏi của môn học
Đây là tài liệu biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi những thiếu sót Chúng
tơi chân thành cảm ơn những ý kiến góp ý của bạn đọc và các đồng nghiệp
Trang 7Phan thit nhat
ĐỊNH HƯỚNG PHÍ ĐẠ0 VỀ ĐỔI MỨI KIỂM TRA, DANH GIA
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục
Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra được hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để
đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra sẽ cung cấp những dữ kiện, những thông - tin cần thiết làm cơ sở cho việc đánh giá học sinh
Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc
hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp đữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và
cũng có thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc một bài kiểm tra
trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”
Có nhiều khái niệm về Đánh giá, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá tri”
Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học
tập của học sinh:
- “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thơng: tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”
- “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử H thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”
Trang 84) Đỗi mới KT-ÐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học
Đổi mới KT-ĐG gắn liền với đổi mới PPDH của GV và đổi mới PPHT của HS, kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra của người khác (của đồng nghiệp, do nhà trường cung cấp, từ nguồn đữ liệu trên các Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết quả học tập của HS lớp mình Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu một trường khác, cơ quan chuyên mơn bên ngồi tổ chức KT-ĐG kết quả học tập của HS trường mình
Đổi mới KT-ĐG chỉ có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS Sau mỗi kỳ kiểm tra, GV cần bế trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả làm bài, tự cho điểm bài làm của mình, nhận xét mức độ chính xác trong chấm bài của GV Trong quá trình dạy học và khi tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư duy
Chỉ đạo đổi mới KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, trong đó có thiết bị dạy học và tô chức tốt
các phong trào thi đua mới phát huy đầy đủ hiệu quả
53) Phát huy vai trò thúc đây của đổi mới KT-ĐG dối với đi mới PPDH
Trong mối quan hệ hai chiều giữa đổi mới KT-ĐG với đổi mới PPDH, khi đổi mới mạnh mẽ PPDH sẽ đặt ra yêu cầu khách quan phải đổi mới KT-ĐG, bảo dam
đồng bộ cho quá trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi mới KT-ĐG
bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng sẽ tạo tiền đề xây dựng môi
trường sư phạm thân thiện, tạo động lực mới thúc đây đổi mới PPDH và đổi mới công tác quản lý Từ đó, sẽ giúp GV và các cơ quan quản lý xác định đúng đắn hiệu quả giảng dạy, tạo cơ sở để GV đổi mới PPDH và các cấp quản lý để ra giải pháp quản lý phù hợp
6) Phải đưa nội dung, chỉ đạo đổi mới KT-ĐG vào trọng tâm cuộc vận động "Mỗi thay cé giáo là một tắm gương đạo đức, tự hoc va sang tao" va phong trao thi dua “Xdy dung trudng hoc than thién, hoc sinh tich cuc”
Trong nhà trường, hoạt động day hoc là trung tâm dé thực hiện nhiệm vụ chính
_trị được giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người” Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cảng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của HS Do đó, phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH nói chung và đôi mới KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm của cuộc vận động "A/ôi thấy cô giáo là một tắm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo” và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
Trang 9
này sẽ tạo động lực thúc đây quá trình đổi mới PPDH và déi méi KT-DG đạt được
mục tiêu cuối cùng là thúc đây nâng cao chất lượng GD toàn diện
2 Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đôi mới kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tỗ chức thực hiện
a) Các cấp quản lý GD và các trường PT cần có kế hoạch chỉ đạo đơi mới PPDH, trong đó có đổi mới KT-ĐG trong từng năm học và trong 5 năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra,
thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối cùng thê hiện
thông qua kết quả áp dụng của GV
b) Để làm rõ căn cứ khoa học của việc KT-ĐG, cần tổ chức bồi dưỡng cho đội
ngũ GV cốt cán và toàn thể GV nắm vững CTGDPT của cấp học, từ mục tiêu cấp học, cầu trúc chương trình, chương trình các mơn học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KT-KN, yêu cầu về thái độ đối với người học
Phải khắc phục tình trạng GV chỉ dựa vào sách giáo khoa để làm căn cứ soạn bài, giảng dạy và KT-ÐG đã thành thói quen, tình trạng này dẫn đến việc kiến thức cla HS không được mở rộng, không được liên hệ nhiều với thực tiễn, làm cho giờ học trở nên khơ khan, gị bó, dẫn đến kiểm tra đánh giá đơn điệu, khơng kích thích được sự sáng tạo của HS
c) Để vừa coi trọng việc nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi mới trong hoạt động KT-ĐG của từng GV, phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn làm đơn vi cơ bản triển khai thực hiện
Từ năm học 2010-2011, các Sở GDĐT cần chỉ đạo các trường PT triển khai
một số chuyên để sinh hoạt chuyên môn sau đây (tô chức theo cấp: cấp tổ chuyên
môn, cấp trường, theo các cụm và toàn tỉnh, thành phố) ‘
- Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN và yêu cầu về thái độ đối
với người học của các môn học và các hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, đạy học trên lớp và KT-ĐG
- VỀ PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực và cách áp dụng trong hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phat huy quan hệ thúc đây giữa đổi mới KT-ÐG với đổi mới PPDH
Trang 10- Về kỹ thuật ra đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật ra để kiểm tra tự luận, đề trắc
nghiệm và cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học; xây dựng ma trận đề kiểm tra; biết cách khai thác nguồn dữ liệu mở: Thư viện câu hỏi và bài tập, trên các Website chuyên môn
- Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK và sử dụng chuẩn KT-KN của chương trình mơn học thế nào cho khoa học, sử dụng SGK trên lớp thế nào cho hợp lý, sử dụng SGK trong KT-ĐG;
- Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng trong
day học trên lớp, trong KT-ĐG và quản lý chuyên môn thế nào cho khoa học, tránh lam dung CNTT;
- Về hướng dẫn HS đôi mới PPHT, biết tự đánh giá và thu thập ý kiến của HS đối với PPDH và KT-ĐÐG của GV;
Ngồi ra, căn cứ tình hình cụ thể của mình, các trường có thể bổ sung một số
chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu của-GV
d) Về chỉ đạo của các cơ quan quản lý GD và các trường
Về PP tiến hành của nhà trường, mỗi chuyên để cần chỉ đạo áp dụng thí
điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm và thảo luận, kết luận rồi nhân rộng kinh
nghiệm thành công, đánh giá hiệu quả mỗi chuyên đề thông qua dự giờ thăm lớp, thanh tra, kiểm tra chuyên môn
Trên cơ sở tiến hành của các trường, các Sở GDĐT có thể tổ chức hội thảo
khu vực hoặc toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững chắc kinh nghiệm tốt đã đúc kết được Sau đó, tiến hành thanh tra, kiểm tra chuyên môn theo từng chuyên đề để thúc đây GV áp dụng và đánh giá hiệu quả
2.2 Phương pháp tổ chức thực hiện
a) Công tác đổi mới KT-ĐG là nhiệm vụ quan trọng lâu dài nhưng phải có biện pháp chỉ đạo cụ thể có chiều sâu cho mỗi năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nổi chỉ nhằm thực hiện một “chiến dịch” trong một thời gian nhất định Đổi mới KT-ĐG là một hoạt động thực tiễn chun mơn có tính khoa học cao trong nhà trường, cho nên phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ năng cho đội ngũ GV, đông đảo HS và phải tổ chức thực hiện đổi mới trong hành động, đổi mới cách nghĩ, cách làm, đồng bộ với đổi mới PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết quả để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi mới
Trang 11
Trong kế hoạch chỉ đạo, phải dé ra mục tiêu, bước đi cụ thé chỉ đạo đổi mới
KT-ĐG để thu được kết quả cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cô thành nên nêp chuyên môn vững chắc trong hoạt động dạy học:
- Trước hết, phải yêu cầu và tạo điều kiện cho từng GV nắm vững chuẩn KT- KN và yêu câu về thái độ đối với người học đã được quy định tại chương trình mơn
học vì đây là căn cứ pháp lý khách quan đề tiến hành KT-ĐG;
- Phải nâng cao nhận thức về mục tiêu, vai trd va tam quan trong cla KT-DG, sự cần thiết khách quan phải đổi mới KT-ĐG, bảo đảm khách quan, chính xác, cơng
bằng để nâng cao chất lượng dạy học;
- Phải trang bị các kiến thức và kỹ năng tối cần thiết có tính kỹ thuật về KT-
DG noi chung và các hình thức KT-ĐG nói riêng, trong đó đặc biệt là kỹ thuật xây
dựng các để kiểm tra Cần sử dụng đa đạng các loại câu hỏi trong đề kiểm tra Các
câu hỏi biên soạn đảm bảo đúng kỹ thuật, có chất lượng
Đây là khâu cơng tác có tầm quan trọng đặc biệt vì trong thực tế, phần đông GV chưa được trang bị kỹ thuật này khi được đào tạo ở trường sư phạm, nhưng chưa phải địa phương nào, trường PT nảo cũng đã giải quyết tốt Vẫn cịn một bộ phận khơng ít GV phải tự mày mò trong việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng bộ môn, không ít trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm
- Phải chỉ đạo đổi mới KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt và tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn giữa các GV cùng bộ môn
b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân
điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến trong đổi mới KT-ĐG
c) Trong mỗi năm học, các cấp quản lý tổ chức các đợt kiểm tra, thanh tra
chuyên đề để đánh giá hiệu quả đổi mới KT-ĐG ở các trường PT, các tổ chuyên
môn và từng GV Thơng qua đó, rút ra kinh nghiệm chỉ đạo, biểu đương khen thưởng các đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn các biểu hiện bảo thủ ngại đổi mới hoặc thiếu trách nhiệm, bang quan tho o
2.3 Trách nhiệm tô chức thực hiện
a) Trách nhiệm của Sở Giáo dục và Đào tạo:
- Cụ thể hóa chủ trương chỉ đạo của Bộ GDĐT về đổi mới PPDH, đổi mới KT-
DG, đưa công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG làm trọng tâm của cuộc
vận động “Mi thấy cô giáo là một tắm gương đạo đức, tự học và sảng tạo ` và
Trang 12
dựng môi trường sư phạm lành mạnh và phát huy vai trị tích cực, tỉnh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS;
- Lập kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG dài hạn, trung hạn và
năm học, cụ thể hóa các trọng tâm công tác cho từng năm học:
+ Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ
chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết quả bồi đưỡng; lồng
ghép việc đánh giá kết quả bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán bộ quản
lý cơ sở GD hằng năm theo chuẩn đã ban hành
Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho từng bộ môn và tập huấn
nghiệp vụ về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG cho những người làm công
tác thanh tra chuyên môn
Tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, thiết bị dạy học để tạo điều kiện thuận lợi
cho việc đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG
Giới thiệu các điển hình, tổ chức trao đổi, phổ biến và phát huy tác dụng của các gương điển hình về đổi mới PPDH; đổi mới KT-ĐG
+ Tể chức tốt việc bồi dưỡng GV:
Cần tổ chức sử dụng tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN của Chương trình giáo đục phổ thông” do Bộ GDĐT ban hành, sớm chấm dứt tình trạng GV chỉ
dựa vào SGK như một căn cứ duy nhất để dạy học và KT-ĐG, khơng có điều kiện và thói quen tiếp cận nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình mơn học
- Tăng cường khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo và thông tin về đôi mới PPDH, KT-DG:
+ Lập chuyên mục trên Website của Sở GDDT về PPDH và KT-ĐG, lập nguồn đữ liệu về thư viện câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa ;
Thí điểm hình thức dạy học qua mạng (learning online) để hỗ trợ GV, HS
trong giảng dạy, học tập, ôn thi; :
- Chỉ đạo phong trào đổi mới PPHT để phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện đạo đức của HS, gắn với chống bạo lực trong trường học và các hành vi vi phạm quy định của Điều lệ nhà trường
12
Trang 13
+ Cy thé héa chủ trương của Bộ và Sở GDĐT về chi dao đổi mới PPDH, đôi
mới KT-ĐG đưa vào nội dung các kế hoạch đài hạn và năm học của nhà trường với các yêu cầu đã nêu Phải đề ra mục tiêu phan đầu tạo cho được
bước chuyển biến trong đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG; kiên trì hướng dẫn GV thực hiện, kịp thời tổng kết, rút kinh rghiệm, nhân điển hình tiên
tiến và chăm lo đầu tư xây dựng CSVC, TBDH phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG;
Tổ chức hợp lý việc lấy ý kiến của GV và HS về chất lượng giảng đạy,
giáo dục của từng GV; đánh giá sát đúng trình độ, năng lực đổi mới PPDH, đổi mới KT-ÐG của từng GV trong trường, từ đó, kịp thời động viên, khen
thưởng những GV thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả;
Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng GV:
() Trước hết, phải tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của chương trình, tích cực chuẩn bị TBDH, tự làm đồ dùng DH để triệt
để chống “đạy chay”, khai thác hồ sơ chuyên môn, chọn lọc tư liệu liên
hệ thực tế nhằm kích thích hứng thú học tập cho HS
(ii) Nghiên cứu áp dụng PPDHTC vào điều kiện cụ thê của lớp; nghiên cứu tâm lý lứa tuổi để vận dụng vào hoạt động giáo dục và giảng dạy Nghiên cứu các KN, kỹ thuật dạy học và kỹ năng tổ chức các hoạt động cho HS Tổ chức cho GV học ngoại ngữ, tin học để làm chủ các phương tiện dạy học, ứng dụng CNTT, khai thác Internet phục vụ việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn
(ii) Hướng dẫn GV lập hồ sơ chuyên môn và khai thác hồ sơ để chủ động `
liên hệ thực tế đạy học, bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS
Tổ chức diễn đàn về đổi mới PPDH, đổi mới KT-ÐG của GV, diễn đàn đổi
mới PPHT cho HS; hỗ trợ GV về kỹ thuật ra đề tự luận, trắc nghiệm, cách kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm sao cho phủ hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng của môn học
Kiểm tra các tổ chuyên môn và đánh giá hoạt động sư phạm của GV:
(1) Kiểm tra công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của GV, kịp thời động viên mọi cố gắng sáng tạo, uốn nắn các biểu hiện chủ quan tự mãn, bảo thủ
và xử lý mọi hành vi thiếu tinh thần trách nhiệm;
(i) Tiến hành đánh giá phân loại GV theo chuẩn đã ban hành một cách khách quan, chính xác, công bằng và sử dụng làm căn cứ để thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng;
Trang 14
+ Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS để quản lý học tập HS ở nhà, bồi
dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS học lực yếu kém, giảm lưu ban, bỏ học:
(i) Duy tri ky cương, nền nếp và kỷ luật tích cực trong nhà trường, kiên
quyết chống bạo lực trong trường học và mọi ví phạm quy định của Điều lệ nhà trường, củng có văn hóa học đường tạo thuận lợi để tiếp tục
đổi mới PPDH, KT-ĐG;
(ii) Tổ chức phong trào đổi mới PPHT để thúc đây tỉnh thần tích cực, chủ động, sáng tạo và lấy ý kiến phản hồi của HS về PPDH, KT-ĐG của GV + Khai thác CNTT trong công tác chỉ đạo đổi mới PPDH, KT-DG:
+ Lập chuyên mục trên Website của trường về PPDH và KT-ĐG, lập nguồn
dữ liệu về câu hỏi và bài tập, đề kiểm tra, giáo án, kinh nghiệm, các văn bản hướng dẫn đổi mới PPDH, KT-ĐG, các video bài giảng minh họa ; + Thí điểm hình thức dạy học qua mạng LAN của trường (learning online) để
GV giỏi, chuyên gia hỗ trợ GV, HS trong giảng dạy, học tập, ôn thi
- Trách nhiệm của Tô chuyên môn: ˆ
+_ Đơn vị tổ chức bồi dưỡng thường xuyên quan trọng nhất là các tổ chuyên môn Cần coi trọng hình thức tổ chức cho GV tự học, tự nghiên cứu, sau đó
GV có kinh nghiệm hoặc GV cốt cán chủ trì thảo luận, giải đáp thắc mắc, trao đỗi kinh nghiệm Sau khi nghiên cứu mỗi chuyên đề, cần tổ chức dự
giờ, rút kinh nghiệm để hỗ trợ GV thực hiện đổi mới PPDH va KT-DG;
+_ Tổ chức cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn KT-KN của CT môn học và hoạt động GD mình phụ trách và tổ chức đều đặn việc dự giờ và rút kinh
nghiệm, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi và sẵn sàng chia sẻ kinh
nghiệm; thảo luận cách giải quyết những vấn đề mới, vấn đề khó, phát huy
các hoạt động tương tác và hợp tác trong chuyên môn;
+_ Yêu cầu GV thực hiện đổi mới hình thức KT — ĐG học sinh Cần đa dạng
hóa các dạng bài tập đánh giá như: các dạng bài tập nghiên cứu; đánh giá trên sản pham hoạt động học tập của học sinh (tập các bài làm tốt nhất của học sinh; tập tranh ảnh học sinh sưu tầm, các bài văn, bài thơ, bài báo sưu tầm theo chủ đề; số tay ghi chép của học sinh ); đánh giá thông qua chứng minh khả năng của học sinh (sử đụng nhạc cụ, máy móc ); đánh giá thơng qua thuyết trình; đánh giá thông qua hợp tác theo nhóm; đánh giá
thơng qua kết quả hoạt động chung của nhóm :
+ Đề xuất với Ban giám hiệu về đánh giá phân loại chuyên môn GV một cách
khách quan, công bằng, phát huy vai trò GV giỏi trong việc giúp đỡ GV
Trang 15
+ Phản ánh, đề xuất với nhà trường về công tác chuyên môn và công tác bôi
dưỡng GV, phát hiện và đề nghị nhân điển hình tiên tiến về chuyên môn, cung cấp các giáo án tốt, đề kiêm tra tốt để các đồng nghiệp tham khảo;
+ Đánh giá đúng đắn và đề xuất khen thưởng những GV thực hiện đổi mới
PPDH, đổi mới KT-ĐG có hiệu quả
- Trách nhiệm của GV:
+ Mỗi GV cần xác định thái độ cầu thị, tỉnh thần học suốt đời, không chủ
quan thỏa mãn; tự giác tham gia các lớp bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thường xuyên và sẵn sàng hoàn thành nhiệm vụ GV cốt cán chuyên môn khi được lựa chọn; kiên trì vận dụng những điều đã học để nâng cao chất lượng dạy học;
+ Phấn đấu thực sự nắm vững nội dung chương trình, đổi mới PPDH và
KT-ĐG, rèn luyện kỹ năng, kỹ thuật dạy học (trong đó có kỹ năng ứng dụng CNTT, khai thác internet ), tích lũy hồ sơ chuyên môn, tạo được uy tín chun mơn trong tập thể GV và HS, không ngừng nâng cao trình độ các lĩnh vực hỗ trợ chuyên môn như ngoại ngữ, tin học;
+ Thực hiện đổi mới PPDH của GV phải đi đôi với hướng dẫn HS lựa chọn
PPHT hợp lý, biết tự học, tự đánh giá, tự chủ, khiêm tốn tiếp thu ý kiến của
đồng nghiệp và của HS về PPDH, KT-ĐÐG của mình để điều chỉnh;
+ Tham gia tap huấn chuyên môn, nghiệp vụ; dự giờ của đồng nghiệp, tiếp nhận đồng nghiệp dự giờ của mình, thẳng thắn góp ý kiến cho đồng nghiệp và khiêm tốn tiếp thu góp ý của đồng nghiệp; tự giác tham gia hội giảng -
thao giảng, thi GV giỏi, báo cáo kinh nghiệm để chia sẻ, học hỏi kinh
nghiệm nhằm trau dồi năng lực chuyên môn 2
Trong quá trình đổi mới sự nghiệp GD, việc đổi mới PPDH và KT-ĐG là giải pháp then chốt để nâng cao chất lượng, dạy học nói riêng và chất lượng GD tồn diện nói chung Đây là một yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài, đòi hỏi phải chỉ đạo chặt chẽ, liên tục và phải động viên mọi sự kiên trì nỗ lực sáng tạo của đội ngũ GV, lôi cuốn sự hưởng ứng của đông đảo HS Để tạo điều kiện thực hiện có hiệu quả chủ trương đổi mới PPDH và KT-ĐG, phải từng bước nâng cao trình độ đội ngũ GV, đồng thời tăng cường đầu tư xây dựng CSVC, nhất là TBDH Các cơ quan quản lý GD phải lồng ghép chặt chế công tác chỉ đạo đổi moi PPDH va KT-DG với việc tổ chức thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy cô giáo là một tắm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để từng bước nâng cao chất lượng GD toàn diện, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế
Trang 16
Phan thi hai BIEN SOAN DE KIEM TRA
I KY THUAT BIEN SOAN DE KIEM TRA
Để biên soạn một đề kiểm tra, người ra đề cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra
Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học, nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp
`
Bước 2 Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1) Đề kiểm tra tự luận;
2) Dé kiém tra trắc nghiệm khách quan;
3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi đạng trắc nghiệm khách quan Trong trường hợp này nên ra đề riêng cho phần tự luận và phần trắc nghiệm khách quan độc lập với nhau Như vậy, xét cho cùng đề kiểm tra có hai hình thức cơ bản tự luận và trắc nghiệm khách quan
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quá, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm
phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phân tự luận
Bước 3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần
đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết,
Trang 17
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điềm của các câu hoi
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian lầm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức
Dưới đây là một số dạng tổng quát của khung ma trận đề kiểm tra:
Dang l1
KHUNG MA TRAN DE KIEM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Môn: Lớp: (Thời gian kiểm tra: phút )
é ủ đề » Vận dụn
Tên ChủđỀ | Nganpệt | Thônghiu |—————T (nội dung, (cấp độ 1) (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng -
chương) - s (cấp độ 3) (cấp độ 4)
Chủ đề 7 Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn — KT, Chuẩn KT, KNcần
KNcần kiểm tra | KNcần kiếm | KNcân kiếm tra | kiêm tra
tra
Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu
Sédiém T¡ | Số đểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm= %
lệ %
Chủ đề 2 Chuẩn KT, Chuẩn KT, Chuẩn - KT, Chuẩn KT, KNcần
KNcân kiểm tra |KNcần kiểm | KNcân kiểm tra | kiếm tra
tra
Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu , Số câu
Số điểm T¡ | Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm %
lệ %
Chủ đề n Chuẩn KT, KN | Chuẩn KT, KN | Chuẩn KT, KN | Chuẩn KT, KN cần |
cần kiểm tra cần kiểm tra cần kiểm tra kiểm tra
Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Số câu
Sédiém Ti | Sé diém Sé diém Số điểm Số điểm điểm= %
lệ %
Tổng sốcâu | Số câu Số câu Số câu Số câu
Tổng số điểm | Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm
Tỉ lệ % % % %
Trang 18
Dang 2:
KHUNG MA TRAN DE KIEM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL va TNKQ)
(Thời gian kiểm tra: phút )
s ¬ Va
Tên Chú đề Nhận biết Thông hiểu Tên an dung F
` kan kaa Cap d6 thap Cap độ cao ˆ
(nội dung, (câp độ 1) (cap d6 2) Ấn đa kan Cộng
chương ) (cấp độ 3) (cấp độ 4)
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Chủ đề 1 Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn
KT, | KT, KN|KT, | KT, KN] KT, KN | KT, KN | KT, KN | KT, KN
KNean | can KNcần | cần kiểm | cần cần cần cần
kiểm kiểm tra | kiểm tra kiểm kiểm kiểm kiểm
tra tra tra tra tra tra
Số câu Số câu | Số câu | Số câu | Sốcâu | Số câu | Số câu | Số câu | Số câu | Số câu
Số điểm Số Số Số Số đảm | Số ¬| Số Số Số — | điểm= %
Tỉ lệ % diém | diém diém diém | diém diém diém
Chủ đề 2 Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn
KT, |KT | KT, |KT |KT |KT |KE |KT,
KNean KNcan KNean_ | KNcân KNcân | KNcân | KNcân | KNcân
kiểm kiểm tra | kiểm kiểm tra | kiểm kiểm kiểm kiểm
tra tra tra tra tra tra
Số câu Số câu | Số câu | Số câu | Sốcâu | Số câu | Sốcâu | Số câu | Số câu | Số câu
Số điểm Số Số Số Số đảm | Số Số Số Số _ | điểm= %
Tỉ lệ % điêm | diém diém diém | diém diém diém
Chủ đề n Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn | Chuẩn |”
KT, |KT |KT |KT KT, |KT |KT KT,
KNcân KNcân | KNcân KNcân KNcân KNcân KNcân KNcân
kiểm kiểm tra | kiểm kiểmtra | kiểm kiểm kiểm kiểm
tra tra tra tra tra tra
Số câu Số câu | Số câu | Số câu | Sốcâu | Số câu | Số câu | Số câu Số câu | Số câu
Số điểm sé |sé |Sá | Sóđẩm |Ssé |S |S |Sé | đểm=.%
T¡ lệ % diém | diém diem điêm | diém diém diém
TS cau Số câu Số câu Số câu Số câu
TS điểm Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm
Tỉ lệ % % % %
Trang 19
sâu! +: Thiết lập ma trận đề kiểm tra gồm các thao tắc sau : CC) E1, Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra;
B2 Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;
B3 Quyết định phân phối tỉ lệ% tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương );
B4 Quyết định tông số điểm của bài kiểm tra;
B5 Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %;
B6 Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;
B7 Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;
B8 Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;
B9 Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết Cần lưu y:
- Khi viết các chuẩn cân đánh giá đỗi với mỗi cấp độ tư duy:
+ Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trị quan trọng trong chương
trình mơn học Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương
trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác
+ Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) đều phải có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá
+ Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ để (nội dung, chương ) tương ứng
với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội
dung, chương ) đó Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn 2
- Quyết định tỉ lệ %4 tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chuong ): Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đẻ (nội dung, chương ) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề
- Tĩnh số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng
Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng Giữa các cập độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh
+ Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau
Trang 20
+ Nêu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cân xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp
Bước 4 Biên soạn câu hỏi theo mà trận
Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tông số câu hỏi do ma trận đê quy định
Đê các câu hỏi biên soạn đạt chât lượng tốt, cân biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu câu sau: (ở đáy trình bày 2 loại cấu hỏi thường dùng nhiều trong các dé kiêm tra)
a Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn
1) Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số
điểm tương ứng;
3)_ Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thẻ;
4) Han chế trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa; 5) Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;
6) Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững
kiến thức;
7) Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;
§) Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;
.9) Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;
10) Mỗi câu hỏi chỉ có đuy nhất một đáp án đúng:
11) Không đưa ra phương án “7ất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “khơng có phương án nào đúng”
b Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận
1) Câu hỏi phải đánh giá được nội dung quan trọng của chương trình;
2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;
Trang 21
4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;
5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu câu đó;
6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;
7) Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm,
- thông tin;
8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu
- của cán bộ ra đề đến học sinh;
9) Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận;
Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt
10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra đề chứng minh và bao
vệ quan điểm của mình chứ khơng chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó Bước 5 Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm _
Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm, thang điểm đối với bài kiểm tra cần
đảm bảo các yêu cầu:
- Nội dung: khoa học và chính xác;
» - Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu;
- Phù hợp với ma trận đề kiểm tra
Cách tính điểm
a Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan ,
Cách 1: Lay diém toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm
Cách 2: Tông số điềm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm
Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
10X + Xlà số điểm đạt được của HS;
———;, trong đó
max + Xmnax 1a tong s6 diém cua dé
Ví dụ: Nêu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một 10.32
Trang 22
b Dé kiém tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan
Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau
Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 5 = 0,25 điểm
Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần Phân phối điểm cho mỗi
phan theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh
hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm
Khi đó, cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau:
+ Xry là điểm của phần TNKQ;
- + s gek 3 À
Xn Xp Ty, , trong đó X7, 1a diém cha phan TL;
m™ + 7r, là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL
+ Tr„ là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ
Chuyên đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức:
+ X là số điểm đạt được của HS;
; trong đó
max + Xmax 1a tong sô điêm của dé
Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận
là: X„ -_“= =18 Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30 Nếu một học sinh đạt được
10.27 _ o điểm,
27 điểm thì qui về thang điểm 10 là:
c Đề kiểm tra tự luận
Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma
trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính
điểm và chấm bài tự luận (ham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của
học sinh)
Trang 23
Bước 6 Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra
Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiêm tra,
gồm các bước sau:
1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những
sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án Sửa các từ ngữ, nội dung nêu thây cân
thiết để đám bảo tính khoa học và chính xác
2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với
chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không?
Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp không?
3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn
chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện)
4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm
Ma trận
Môi quan hệ giữa
Thư viện Câu hỏi ~ Ma trận đề kiểm tra — Dé kiém tra
Trang 24
MO TA VE CAP DO TU DUY
Cấp độ tư duy Mô tả
Nhận biệt Học sinh nhớ được (bản chát) những khái niệm cơ ban của chủ
(c Ấp độ 1) đê và có thê nêu hoặc nhận ra các khái niệm khi được yêu câu
Thônghiểu | Học sinh hiểu các khái niệm cơ bản và có thể sử dụng khi câu
(cấp độ 2) hỏi được đặt ra gân với các ví dụ học sinh đã được học trên lớp
Vận dụngở | Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thê sử dụng các
cấp độ thấp | khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự nhưng khơng
(cấp độ 3) hồn tồn giống như tình huống đã gặp trên lớp
Vận dụngở | Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải
cấp độ cao quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc chưa từng được
(cấp độ 4) học hoặc trải nghiệm trước đây, nhưng có thể giải quyết bằng
các kỹ năng và kiên thức đã được dạy ở mức độ tương đương
Các vấn đề này tương tự như các tình huống thực tế học sinh sẽ
gặp ngồi mơi trường lớp học
(Xem thêm Phu luc ID)
Il Vi DU MINH HQA THIET KE MA TRAN VA BIEN SOAN DE
KIEM TRA MON VAT LI CAP THPT
1 Tóm tắt các bước kỹ thuật biên soạn một đề kiểm tra ;
Bước 1: Xác định mục tiêu đề kiểm tra, các chủ đề cần kiểm tra trong chương trình
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra (kiểm tra 1 tiết hay học kì, dang dé trắc nghiệm hay tự luận, số lượng câu hỏi), từ đó:
- Tính trọng số các nội dung kiểm tra (tỉ lệ % các chuẩn kiến thức, kỹ năng ở
các cấp độ cần kiểm tra trong phạm vi kiểm tra) TS
- Tính số câu hỏi (hoặc chuẩn kiến thức, kỹ năng) ở các cấp độ cho các chủ đề
Bước 3: Thiết lập khung ma trận: Mô tả yêu cầu cần kiểm tra và xây dựng nội
dung ma trận
Bước 4: Sử dụng Thư viện câu hỏi, biên soạn câu hỏi theo ma trận
Trang 25
Bước 5: Xây dựng hướng dẫn chấm và biểu điểm
Bước 6: Thâm định, hoàn thiện, bảo quản đề kiểm tra
2 Những điều cần lưu ý:
Vấn đề khó khăn nhất của người ra đề kiểm tra (GV, tổ chuyên môn, hội đồng
ra đề, ) là xác định trọng số nội dung các kiến thức, kỹ năng trong các chủ đề cần
kiểm tra và biên soạn các câu hỏi, bài tập kiểm tra trong đề kiểm tra
Để xác định trọng số của mỗi chủ để trong đề kiểm tra, giáo viên cần căn cứ
vào mục tiêu cần đạt của các chủ đề trong chương trình giáo dục phô thông, tâm
quan trọng của chuẩn kiến thức, kỹ năng và thời lượng của nó được qui định trong:
chương trình giảng dạy
Đối với giáo viên có nhiều kinh nghiệm trước đây, khi ra một đề kiểm tra thì
việc đầu tiên là nghĩ đến trọng số giữa nội dung kiểm tra phần lí thuyết và nội dung kiểm tra phần vận dụng, từ đó ước lượng trọng số giữa phần câu hỏi lí thuyết và câu hỏi bài tập trong đề kiểm tra
Để ra đề kiểm tra 1 tiết và kiểm tra học kì I lớp 12 theo chương trình chuẩn, điều đầu tiên người ra đề phải hiểu rõ những qui định về thời lượng và nội dung trong kế hoạch giảng dạy của mơn học Vật lí lớp 12 theo chương trình Chuẩn Cụ thể như sau:
a) Thời lượng phân bồ giữa các loại tiết học cấp THPT
- Số tiết học lí thuyết chiếm khoảng từ 60% đến 70%, trong đó có 30% số tiết học lí thuyết kết hợp với thí nghiệm
- Số tiết bài tập chiếm khoảng từ 15% đến 20%
- Số tiết thực hành chiếm khoảng từ 5% đến 10%
- Số tiết ôn tập, tổng kết chiếm khoảng 5% đến 10%
- Số tiết kiểm tra chiếm khoảng 5% đến 10%
b) Số tiết dạy cho HS theo chương trình Vật lí Chuẩn lớp 12
Nội dung (Chú đề) Tổng số tiết thuyé t bàn tp Kiểm
I Dao động cơ 1 6 2 3 | 0
II Sóng cơ 9 6 0 2 1
III Dòng điện xoay chiều 15 8 2 4 1HK
IV Dao dong va sóng điện từ 5 4 0 l 0
Trang 26
Nội dung (Cha đề) Tổng số tiết thuyế ' hee tập Kiểm
V Sóng ánh sáng 10 5 2 2 1
VI Lượng tử ánh sáng 7 5 0 2 0
VII Hat nhan 9 7 0 2 0
VIII Ti vi m6 đến vĩ mô 4 2 0 1 1HK
Cộng 70 43 6 17 | 4
Tỉ lệ % 100 61,43 | 8/57 | 2429 | 5,71
c) Khung phân phối chương trình Vật lí lớp 12 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
LỚP 12
Cả năm: 37 tuần = 70 tiết Hoc ki I: 19 tuần = 35 tiết
Học kì H: 18 tuần = 35 tiết HOC kil Ng dụng đếp | thuyết | hành | tập
Chương I Dao động cơ 1] 6 2 3
Chuong II Sóng cơ và sóng âm 8 6 2
Chương II Dòng điện xoay chiều 14 8 2 4
Kiểm tra 1 tiết (học xong chương II) 1
Kiểm tra học kì I 1
Tổng số tiết trong học kì 35
26
Trang 27HOC Kill Tổngsố | Lí Thực | Bài
Nội dung tiết thuyết | hành | tập
Chương IV Dao động và sóng điện từ 5 4 I
Chương V Sóng ánh sáng 9 5 2 2
Chương VI Lượng tử ánh sáng 7 5 2
Chương VII Hạt nhân nguyên tử 9 7 2
Chương VIH Từ vi mô đến vĩ mô 3 2 1
Kiém tra 1 tiét (học xong chương V) 1
Kiểm tra học kì II 1
Tong số tiết trong học kì 35
ˆ
Vi dy 1 BIEN SOAN DE KIEM TRA 1 TIET (Dé sé 1)
(Dé kiém tra 1 tiét theo chương trình Vật lí 12 Chuẩn, dạng trắc nghiệm, 45
phút, 30 câu)
1 Xác định mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề)
Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I, H mơn Vật lí lớp 12 trong
Chương trình giáo dục phổ thông (Xem tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn Vật lí lớp 12 NXBGDVN)
Nội dung cụ thể như sau:
Chủ đề I: Chương I Dao động cơ
Kiến thức
- Phát biểu được định nghĩa dao động điều hoà
- Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì
- Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hoà
- Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn
- Viết được cơng thức tính chu kì (hoặc tần số) đao động điều hoà của con lắc lò xo và con lắc đơn Nêu được ứng dụng của con lắc đơn trong việc xác định gia tốc rơi tự do
Trang 28- Trình bày được nội dung của phương pháp giản đồ Fre-nen
- Nêu được cách sử dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng tần số và cùng phương dao động
- Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì
- Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra
- Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì
Kĩ năng
- Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn
- Biểu diễn được một dao động điều hoà bằng vectơ quay
- Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thi nghiệm Chú ý: Dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn khi bỏ qua các ma sát và lực cản là các dao động riêng Trong các bài toán đơn giản, chỉ xét đao động điều hoà của riêng một con lắc, trong đó : con lắc lò xo gồm một lò xo, được đặt nằm ngang hoặc treo thắng đứng: con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực căng của dây treo
Chủ đề II: Dao động cơ và sóng âm
Kiến thức
- Nêu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì và nêu được
ví dụ về sóng dọc, sóng ngang
£
- Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng
- Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì
- Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì và đơn vị đo mức cường độ âm
- Nêu được ví dụ để minh hoạ cho khái niệm âm sắc Trình bày được sơ lược vê âm cơ bản, các hoạ âm
- Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) và các đặc trưng vật
lí (tần số, mức cường độ âm và các hoạ âm) của âm
- Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều
kiện để có sự giao thoa của hai sóng
Trang 29
- Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điêu kiện đê khi đó có sóng dừng khi đó
- Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng âm Kĩ năng
- Viết được phương trình sóng
- Giải được các bài toán đơn giản về giao thoa và sóng dừng - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây
- Xác định được bước sóng hoặc tốc độ truyền âm bằng phương pháp sóng dừng
Chứ ý: Mức cường độ âm là : L (dB) = lle,
Không yêu cầu học sinh dùng phương trình sóng để giải thích hiện tượng sóng dừng
2 Xác định hình thức kiểm tra: kiểm tra l tiết, trắc nghiệm khách quan, 30 câu
a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo kh ung phân phối Chương trình
Tong | Lí | Sốtiếtthực| Trọng số - | Nội dung so k ek thuyét tiết LT | VD | LT | VD
Chương I Dao động cơ 1] 6 4,2 6,8 22 36
Chuong II Séng co va song 4m 8 6 4,2 3,8 | °22 20
Tổng 19 8.4 | 10,6 | 44 56
- Chỉ số LT (Lí thuyết: cấp độ 1 ,2) được tính bằng cách: lấy số tiết lí thuyết nhân với 70%
- Chỉ số VD (Vận dụng: cấp độ 3,4) được tính bằng cách: tổng số tiết trừ đi giá trị LT tương ứng
- Trọng số các ô tương ứng với số tiết thực đạy được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của số tiết thực dạy nhân với 100 chia cho tổng số tiết
Trang 30
b) Tính sơ câu hỏi và điềm số cho các cấp độ
x ` X ` T A A a
Cap do Nội dung (chủ đề) rạng So lượn Bean (chuân Điểm số
sô cần kiêm tra)
Cấp độ | Chương I 22 6,6 = 6 2,2
1,2 Dao động cơ
Chương II Sóng cơ 22 6,6 ~6 2,2
và sóng âm Cấp độ 3, | Chương I 36 11,412 3,6 4 Dao động cơ Chương II 20 6,0~6 2,0 Sóng cơ và sóng âm Tổng 100 30 10 3 Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRAN DE KIEM TRA
(Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra)
Mơn: Vật lí lớp 12 THPT
(Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm)
Phạm vi kiểm tra: I Dao động cơ và II Sóng cơ và sóng âm
biết | Thong hié Van dung
Tên Chủ Nhận biệt ông hiều T
” À , , Cấp độ thấp | Cấp độ cao Cộng
đề (Cấp đội) | (Cấp độ 2) (Cáp độ 3) (Cáp độ 4)
Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết)
1 Đao|Nêu được li|Phát biểu
động điều | độ, biên độ, |được định
hịa tần số, chu kì, nghĩa dao
rel tiết) pha, pha ban động điêu
=5,3% dau la gi hoa
Trang 36
4 Sử dụng thư viện câu hỏi và biên soạn câu hồi theo ma trận 4.1 Thư viện câu hỏi và biên soạn câu hỏi
GV phải căn cứ vào hệ thống các chuẩn kiến thức, kỹ năng được mô tả trong
ma trận đề kiểm tra để biên soạn câu hỏi và bài tập theo các cấp độ của tư duy từ dễ
đến khó Đó là các kiến thức khoa học và cả phương pháp nhận thức chúng, các kỹ
năng và khả năng vận dụng vào thực tẾ, những thái độ, tình cảm đối với khoa học và
xã hội Dưới đây ta tìm hiểu kỹ hơn về những cấp độ này trong môn Vật lí
- Cấp độ 1: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ nhận biết
hoặc câu hỏi yêu cầu về kỹ năng đạt ở mức độ bắt chước làm được một việc đã học, có thái độ tiêp nhận
Nội dung thể hiện ở việc quan sát và nhớ lại thông tin, nhận biết được thời
gian, địa điểm và sự kiện, nhận biết được các ý chính, nắm được chủ đề nội dung Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 1 có thê quy về nhóm động từ: nhận
biết được, nêu được, phát biểu được, viết được, liệt kê được, thuật lại được, nhận
dạng được, chỉ ra được,
- Câp độ 2: Đó là những câu hỏi yêu câu về kiên thức đạt ở mức độ thông hiệu hoặc câu hỏi yêu câu về kỹ năng đạt được ở mức độ làm được chính xác một việc đã học, có thái độ đúng mực
Nội dung thê hiện ở việc thông hiểu thông tin, nắm bắt được ý nghĩa, chuyên tải kiến thức từ đạng này sang dạng khác, diễn giải các dữ liệu, so sánh, đối chiếu
tương phản, sắp xếp thứ tự, sắp xếp theo nhóm, suy diễn các nguyên nhân, dự đoán
các hệ quả
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 2 có thể quy về nhóm động từ: hiểu
được, trình bày được, mơ tả được, diễn giải được,
- Cấp độ 3: Đó là những câu hỏi yêu cầu về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cấp độ thấp, những câu hỏi.yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học đòi hỏi đến sự tư duy lôgic, phê phán, phân tích, tơng hợp, có thái độ tin tưởng
Nội dụng thé hiện ở việc sử dụng thông tin, vận dụng các phương pháp, khái _ niệm và lý thuyết đã học trong những tình huống khác, giải quyết vấn đề bằng
những kỹ năng hoặc kiến thức đã học
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 3 có thể quy về nhóm động từ: vận dụng được, giải thích được, giải được bài tập, làm được
Trang 37
- Cấp độ 4: Đó là những câu hỏi về kiến thức đạt ở mức độ vận dụng cấp độ
cao, những câu hỏi yêu cầu giải quyết vấn đề bằng những kiến thức, kỹ năng đã học và vốn hiệu biết của bản thân HS đòi hỏi đến sự tư duy lôgiïc, phê phán, phân tích,
tơng hợp và có dấu hiệu của sự sáng tạo, có thái độ tin tưởng
Nội dung thể hiện ở việc phân tích nhận ra các xu hướng, cấu trúc, những an ý, các bộ phận cấu thành, thể hiện ở việc sử dụng những gi đã học để tạo ra nhữg cái
mới, khái quát hóa từ các dữ kiện đã biết, liên hệ những điều đã học từ nhiều lĩnh
vực khác nhau, dự đoán, rút ra các kết luận, thể hiện ở việc so sánh và phân biệt các - kiến thức đã học, đánh gid gia trị của các học thuyết, các luận điểm, đưa ra quan điểm lựa chọn trên cơ sở lập luận hợp lý, xác minh giá trị của chứng cứ, nhận ra tính chủ quan, có dấu hiệu của Sự sáng tạo
Động từ mô tả yêu cầu cần đạt ở cấp độ 4 có thể quy về nhóm động từ: phân tích được, so sánh được, giải thích được, giải được bài tập, suy luận được, thiết kế được
Sự phân loại các cấp độ là tương đối, phụ thuộc vào đặc trưng của đừng môn học và đối tượng HS Đó là các mức độ yêu cầu về kiến thưc, kỹ năng cần đạt của chương trình GDPT
Chú ý: Những c câu hỏi liên quan đến các kiến thức về lý thuyết thường ở cấp độ 1, cấp độ 2 Những câu hỏi liên quan đến bài tập, thực hành thường ở cấp độ 3, cấp độ 4 Những câu hỏi, bài tập ở cấp độ 4 thường liên quan đến sự vận dụng nhiều kiến thức, kỹ năng tổng hợp trong phạm vi kiểm tra chăng hạn như những câu hỏi cần vận dụng các mức cao của tư duy để xử lí tình huống, giải quyết vấn đề, những h câu hỏi vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tiễn như các kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thực hành, kỹ năng giải thích các sự vật hiện tượng cũng như ứng dụng trong thế giới tự nhiên, những câu hỏi liên quan đến các vấn đề bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ứng phó với sự biến đổi khí hậu và giảm thiểu thiên tai (tùy theo môn học)
Số lượng câu hỏi và bài tập cho các chuẩn kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra biên soạn được càng nhiều, càng chất lượng thì càng tốt
Dưới đây là hệ thống các câu hỏi và bài tập (Thư viện câu hỏi và bài tập) của chương I và chương II mơn Vật lí lớp 12 theo chương trình chuẩn Hàng năm, GV có thể biên soạn mới bổ sung Để dễ biên soạn và theo dỡi, ta bố trí sắp xếp theo Chủ đề
(Xem Phụ lục I Thư viện câu hỏi và bài tập phần Chủ đề I, Chủ đề I1)
Trang 38
4.2 Bién soan dé kiém tra
- Căn cứ vào ma trận để kiểm tra và số lượng các dạng câu hỏi ở các cấp độ khác nhau trong mỗi chủ đẻ, người ra đề (hoặc cho máy tính bốc ngẫu nhién) tuyén lựa câu hỏi trong Thư viện câu hỏi để có nội dung cụ thê của một đề kiểm tra
- Ứng với mỗi phương án và mỗi cách tuyển lựa ta có một đề kiểm tra Nếu Thư viện càng nhiều câu hỏi thì ta thu được nhiều bài kiểm tra có chất lượng tương đương Khi ra đề cần tránh kiểm tra quá nhiều nội dung trong một thời lượng quá ít
- Biên soạn và hoàn thiện đề kiểm tra về thể thức cũng như nội dung
Dưới đây là minh họa để kiểm tra 1 tiết lớp 12 mơn Vật lí theo chương trình chuẩn sau khi học hết chương I và chương II
Dưới đây là nội dung đề kiểm tra:
DE KIEM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 12 (De số 1)
(Thời gian làm bài: 45 phút, 30 câu TNKQ) 1 Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (6 câu)
Câu 1 Phương trình tổng quát của dao động điều hồ có đạng là
A x = Acotg(at + @) B x = Atg(wt + 9)
C x = Acos(t + 9) D x = Acos(at? + 9)
Câu 2 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = —4cos(5m— `) cm Biên độ dao động và pha ban đầu của vật tương ứng là
A - 4cm và rad B 4cm va = rad C 4cm va
` rad D 4cm và "ad,
Câu 3 Một con lắc đơn gồm một vật nặng được treo bằng một sợi day Chu ki dao động của con lắc sẽ tăng lên khi
A tăng khối lượng của vật nặng B giảm chiều dài của sợi dây
C giảm khối lượng của vật nặng D tăng chiều đài của sợi dây
Câu 4 Vectơ quay biểu diễn một dao động điều hịa khơng có đặc điểm nào sau đây? A Có gốc tại gốc của trục Ox
B Có độ dài bằng biên độ dao động (OM = A),
Trang 39
C Hợp với trục Ox một góc bằng pha ban đầu của dao động D Quay quanh O ngược chiều kim đồng hồ
Câu 5 Một nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là
- A do trọng lực tác dụng lên vật B do lực căng dây treo
C do lực cản môi trường D do dây treo có khối lượng đáng kẻ
Câu 6 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đao động tắt dần?
A Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
B Nguyên nhân của dao động tắt dần là do ma sát
C Trong dầu, thời gian dao động của vật kéo đài hơn so với khi vật dao động trong không khi
D Dao động tắt dần có chu kì không đổi theo thời gian 2 Cấp độ 1, 2 của Chủ đề HH (6 câu)
Câu 7 Phát biểu nào sau đây về sóng cơ là sai?
A Sóng cơ là quá trình lan truyền đao động cơ trong một môi trường liên tục B Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo phương ngang
C Sóng dọc là sóng có các phần tử đao động theo phương trùng với phương
truyền sóng
D Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi trong một chu kì
Câu 8 Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tơc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức
A.À=vf B.À=v/f C.À=2vf ˆĐ.ÀA=2v/f
Câu 9 Lượng năng lượng được sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vng góc với phương truyền âm gọi là
A cường độ âm B độ to của âm
C mức cường độ âm D năng lượng âm
Câu 10 Âm sắc là
A màu sắc của âm thanh
B một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm C, đặc trưng của âm dựa vào tần số và dạng đồ thị của âm
D một tính chất vật lí của âm
Trang 40
Câu 11 Để hai sóng giao thoa được với nhau thì chúng phải có
A cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha
B cùng tân sô, cùng biên độ và hiệu pha không đổi theo thời gian C cùng tân số và cùng pha
D cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian
Câu 12 Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách giữa 2 nút (hoặc 2 bụng) liên tiếp bằng
A bước sóng B phần tư bước sóng
€ nửa bước sóng D hai bước sóng
3 Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I (12 câu)
Câu 13 Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m
Đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn xọ = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban dau vo = 20.2 cm/s theo chiéu dương trục toạ độ (lấy x? = 10) Phương trình dao động của con lắc là
A.x=242 cos(10œt — 74) cm B.x= 24/2 cos(10wœt + 7⁄4) cm
C.x=42 cos(107rœt + 74) cm D.x= 42 cos(107rœt — 74) cm
Câu 14 Khi treo vật m vào lị xo thì lị xo giãn ra A7 =25cm Từ VTCB O kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20cm rồi buông nhẹ đề vật dao động
điều hòa Chọn gốc tọa độ thời gian là lúc vật qua VTCB theo chiều đương
hướng xuống Lấy g = z?m/s? Phương trình chuyển động của vật là
A x=20cos(2zt + Sem B x=20cos(2zt— sem
C x=10cos(2z¡ +S em D x=10cos(2zr ~5)em
Câu 15 Một con lắc lò xo treo thăng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g Chọn
40
trục tọa độ Ox thang dimg, chiéu dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VFCB,
kéo vật xuống dưới vị trí lị xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với
năng lượng là 80mJ Lấy gốc thời gian lúc thả, g =10z/s? Phương trình đao
động của vật có biểu thức nào sau đây?
A x=6,5cos(200)cm B x=6,5cos(Sat)em